You are on page 1of 89

SINH LÝ TUẦN HOÀN

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Phó Trưởng Bộ môn Sinh lý – Sinh lý
bệnh và Miễn dịch, Khoa Y,
Trường Đại học Nam Cần Thơ
Email: htoanh@nctu.edu.vn
ĐT: 0919 313 575
Đặc điểm
cấu trúc chức năng của tim
Đặc điểm cấu trúc chức năng của tim

Hệ thống vận chuyển và phân phối máu


Hệ tuần
hoàn
Gồm một bơm và một hệ thống ống dẫn

Chức năng: vừa đẩy vừa hút máu


Tim
Động lực chính của hệ tuần hoàn

Hệ thống
2 vòng tuần
hoàn
Phổi
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Tim

Khối cơ rỗng: ngoại tâm mạc, cơ tim, nội tâm mạc

4 buồng: (Tâm nhĩ = bình chứa)

4 van:
- Đóng mở một cách thụ động do chênh lệch áp suất
- Giúp máu chảy một chiều
- Gồm van nhĩ thất và van bán nguyệt

Mạch máu: ĐM vành

Hệ thống dẫn truyền: phát nhịp và dẫn truyền dòng điện tim đảm bảo
cho các buồng tim co đồng bộ
Bs. Hoàng Thúy Oanh
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM
TIM

 Khởi động co bóp tim

 Rối loạn hoạt động điện của tim sẽ dẫn đến rối loạn nhịp
Điện thế màng tế bào

Ở trạng thái nghỉ:

 Bên trong âm so với ngoài

Từ - 50mV đến -90mV

Do sự chênh lệch nồng độ: K+, Na+, Ca+

 Phân cực điện thế

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điện thế màng

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điện thế màng tế bào

 Ion K+

 Nồng độ gấp 30 lần so với ngoài tế bào

 Màng tế bào có tính thấm tương đối

 Có khuynh hướng khuếch tán ra ngoài theo bậc thang


nồng độ mang theo điện tích dương

 Bơm Na+ - K+ - ATPase

 2 K+ vào trong trao đổi 3 Na+ ra ngoài

 Các anion:

 HCO3-, protein: không khuếch tán ra ngoài


Bs. Hoàng Thúy Oanh
Bơm Na+ - K+ - ATPase

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điện thế hoạt động

Gồm 5 pha:

 Pha 0: Pha khử cực nhanh

 Pha 1: Pha tái cực sớm

 Pha 2: Pha bình nguyên

 Pha 3: Pha tái cực nhanh

 Pha 4: Pha nghỉ (phân cực)


Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điện thế hoạt động

Tim gồm hai loại tế bào cơ:


 Tế bào tạo nhịp và dẫn truyền xung động:
 Nút xoang
 Nút nhĩ thất
 Mạng Purkinje
 Tế bào đáp ứng các xung động này bởi sự co:
 Cơ nhĩ
 Cơ thất
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điện thế hoạt động

1. Đáp ứng nhanh


 Cơ tim
 Điện thế hoạt động 5 pha

2. Đáp ứng chậm


 Bình thường: nút xoang và nút nhĩ thất
 Tần số nút xoang cao nhất nên là nút dẫn nhịp
 Bệnh lý: thiếu máu cơ tim, tổn thương và rối loạn
điện giải
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điện thế hoạt động

Đáp ứng chậm

Đáp ứng nhanh

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Tế bào đáp ứng nhanh

 Pha 0: Khử cực nhanh


 Khi điện thế ngưỡng khoảng -70mV
 Đột ngột mở kênh Na+ nhanh
 Màng tế bào tăng tính thấm đối với Na+
 Na+ di chuyển ồ ạt từ ngoài vào trong tế bào
 Kết quả: Điện thế màng đạt tới 0mV - +30mV

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Tế bào đáp ứng nhanh

 Pha 1: Tái cực sớm


 Hiện tượng: kích hoạt kênh K+
 K+ từ trong ra ngoài tế bào
 Kết quả:
Điện thế màng giảm nhẹ

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Tế bào đáp ứng nhanh

 Pha 2: Pha bình nguyên


 Hiện tượng:
 Mở các kênh chậm: Ca2+ và ít Na+ đi vào
 K+ đi ra ngoài tế bào theo bậc thang nồng độ
 Kết quả:
Điện thế màng không đổi

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Tế bào đáp ứng nhanh

 Pha 2: Pha bình nguyên


 Ca2+ đi vào trong tế bào nhiều
• Qua kênh Ca2+
• Độ dẫn Ca2+
- Tăng: Catecholamine
- Giảm: Thuốc ức chế kênh Ca2+
 Kết quả: Co cơ tim
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Tế bào đáp ứng nhanh

Pha 3: Pha tái cực nhanh


 Hiện tượng:
- Bất hoạt kênh Ca2+, Na+
- Bơm 3Na+-2K+
- Bơm 1Ca2+-3Na+ và bơm Ca2+: Ca2+ ra ngoại bào
- Ion K+ tiếp tục đi ra ngoài tế bào theo bậc thang
nồng độ
 Kết quả: Điện thế màng giảm nhanh + chấm dứt co

Bs. Hoàng Thúy Oanh
Tế bào đáp ứng nhanh

Pha 4: Pha nghỉ (Phân cực)


 Hiện tượng:
- K+ có khuynh hướng khuếch tán từ trong ra ngoài
- Ion (-) như protein không khuếch tán ra ngoài
 Kết quả:
- Bên trong tế bào âm hơn so với bên ngoài màng
tế bào
- Điện thế màng trở lại trị số khoảng -90mV và ổn
định
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Tế bào đáp ứng nhanh

Pha 4: Pha nghỉ (Phân cực)


 Điện thế màng trở lại trạng thái phân cực và ổn
định
 Pha 4 sẽ kéo dài, cho đến khi có một kích thích
nào đó (từ tế bào lân cận)
 Bình thường: không có hoạt động tự phát

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điện thế hoạt động loại đáp ứng nhanh

Pha
Gồm 5 pha: 0 1 2 3 4
Pha 2
 Pha 0: Pha khử cực nhanh Phase 1 Ca2+
Na+
 Pha 1: Pha tái cực sớm

 Pha 2: Pha bình nguyên 0 mV K+


K+ Phase 3
 Pha 3: Pha tái cực nhanh
Phase 0
Ca2+
 Pha 4: Pha nghỉ (phân cực)

Na2+
Na+
Na2+

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điện thế hoạt động loại đáp ứng chậm

Pha 4 0 3 4

Ca2+
K+
Na2+

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Tế bào đáp ứng chậm

 Nút xoang và nút nhĩ thất


 Tự khử cực:
Pha 4:
- Khi tính thấm của màng đối với K+ giảm,
Na+ tăng  Tăng điện thế qua màng  khử cực
- Tự phát ra những xung động nhịp nhàng theo
một tần số nhất định (tim có tính tự động)
 Đặc tính hoàn toàn độc lập với hệ thần kinh
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điện thế hoạt động

Loại đáp ứng chậm

Phân cực yếu

Khử cực chậm

Không có đảo ngược điện thế

Biên độ yếu

Không có pha bình nguyên

Pha 4 không ổn định


Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điện thế động

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Đặc tính sinh
sinh lý của cơ tim
tim

1. Tính hưng phấn

2. Tính dẫn truyền


Tính hưng phấn

Là khả năng đáp ứng của cơ tim khi có kích thích

 Tạo điện thế động

Hoạt động theo qui luật ''tất cả hoặc không"

• Một sợi cơ nhĩ  khối cơ nhĩ  Cơ thất


• Kích thích tới ngưỡng  cơ tim co bóp tối đa

Các pha khác nhau:


• Thời kỳ trơ tuyệt đối: pha 1 và 2, pha 3 (-50mV)
• Thời kỳ trơ tương đối: pha 3 (điện thế màng từ -50mV)
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Tính hưng phấn

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Hình - Đường ghi co cơ tim và co cơ vân
theo cường độ kích thích
Tính hưng phấn

Tính hưng phấn tự nhiên

Tính tự động:
• Khả năng tự tạo nhịp
• Nút xoang: nút tạo nhịp tự nhiên
• Nút nhĩ thất: khi nút xoang và phức hợp nhĩ bị hủy
• Mô dẫn truyền, cơ nhĩ, cơ thất: ổ lạc

Tính nhịp nhàng:


• Khả năng phát sinh nhịp kế tiếp: tạo tần số
• Có thể bị thay đổi
• Được hệ thần kinh thực vật điều hòa
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Tính dẫn truyền

Điện thế động lan dọc sợi cơ tim

Loại đáp ứng nhanh:

• Khi điện thế màng đạt ngưỡng -70mV

• Sự khử cực của một vùng, sau đó xảy ra ở vùng kế tiếp

Loại đáp ứng chậm:

• Điện thế ngưỡng -40mV


• Dẫn truyền chậm
Bs. Hoàng Thúy Oanh
CHU KỲ TIM
Chu kỳ tim
Van ĐM Mở van Ghi chú:
đóng ĐM • A – V: Nhĩ - Thất
• Van ĐM: Van tổ chim
Van A – V
đóng
Đóng van
Đóng van
A–V
ĐM

2.1 Co đồng thể tích 2.2. Tống máu


Van A – V
đóng

Van ĐM
đóng 3.1 Giãn đồng thể tích
Van ĐM
Van A – V đóng 3 giai đoạn:
mở
Mở van 1. Nhĩ thu
A–V
2. Thất thu
1. Nhĩ thu
3.2 Đổ đầy thất 3. Tâm trương
Bs. Hoàng Thúy Oanh
CHU KỲ TIM

- Tim co dãn theo chu kỳ tim (0,8 giây)

1.Giai đoạn tâm nhĩ thu: 0,1 giây

2.Giai đoạn tâm thất thu: 0,3 giây

3.Giai đoạn tâm trương: 0,4 giây

Bs. Hoàng Thúy Oanh


CHU KỲ TIM

1. Giai đoạn tâm nhĩ thu: 0,1s


(P nhĩ > P thất, van nhĩ thất mở)
 Tâm nhĩ co lại → tống khoảng 30% máu xuống tâm thất
 Sau giai đoạn tâm nhĩ thu, tâm nhĩ giãn ra 0,7s

Bs. Hoàng Thúy Oanh


CHU KỲ TIM

2. Giai đoạn tâm thất thu: 0,3 giây


2.1. Thời kỳ căng tâm thất:
Co đồng thể tích/ co cơ đẳng trường
• Cơ tâm thất co, Ptâm thất tăng cao Ptâm nhĩ → đóng van
AV
• VTâm thất không thay đổi, P tâm thất tiếp tục tăng → co
cơ đẳng trường
• Khi Ptâm thất (80mmHg) > PĐM (10mmHg) → mở van
tổ chim
Bs. Hoàng Thúy Oanh
CHU KỲ TIM

2. Giai đoạn tâm thất thu: 0,3 giây

2.2. Thời kỳ tống máu: 0,25 giây: co cơ đẳng trương


Máu được tống vào động mạch theo 2 thì:
 Thì tống máu nhanh: P tâm thất tăng ↑↑↑, V tâm thất ↑ → 4/5 lượng
máu của tâm thất được tống ra
 Thì tống máu chậm: P tâm thất ↓ từ từ

Gần cuối thì này, PĐMC hơi cao hơn thất trái, và PĐMP hơi cao
hơn thất phải
→ làm van tổ chim đóng lại
Khối lượng máu tống ra từ tâm thất được gọi là thể tích tâm
thu
Bs. Hoàng Thúy Oanh
CHU KỲ TIM

3. Giai đoạn tâm trương: 0,4 giây gồm 2 thời kỳ:


3.1. Thời kỳ giãn đồng thể tích:
Cơ tâm thất giãn ra → P trong tâm thất ↓↓
Tâm nhĩ vẫn đang giãn, van A-V chưa mở và van tổ chim
đã đóng
→ V tâm thất không thay đổi
3.2. Thời kỳ đổ đầy thất:
P trong tâm thất tiếp tục ↓↓ < P tâm nhĩ → van A-V mở

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Một số khái niệm về chu kỳ tim

1. Cung lượng tim

2. Tiền tải

3. Hậu tải

4. Phân suất phụt


Cung lượng tim (cardiac output)

Là thể tích máu do tim bơm trong 1 phút

CO = SV x HR
SV: thể tích 1 nhát bóp
HR: tần số tim trong 1 phút
CO = 70ml/lần x 75lần/phút = 5250 ml/phút
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Cung lượng tim

 Cung lượng tim thay đổi


Tăng: lo lắng, bị kích thích, ăn, vận động, nhiệt
độ cao, có thai, Epinephrine, Histamin
 Giảm:
• Tư thế nằm chuyển sang ngồi hay đứng đột
ngột
• Nhịp tim nhanh
• Bệnh lý
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Tiền tải - Hậu tải

Tiền tải: Thể tích cuối tâm trương

 Tiền tải tăng nếu lượng máu về thất nhiều trong suốt tâm
trương

 Liên quan: độ giãn của thất trái ngay trước khi co

Hậu tải:

 Áp suất động mạch chủ trong giai đoạn van động mạch chủ
mở.

 Đặc tính của hệ mạch: trương lực các tĩnh mạch và sức cản
ngoại biên
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Chỉ số tim

 Để so sánh thể tích phút của những người có


kích thước cơ thể khác nhau, người ta dùng chỉ
số tim:

Chỉ số tim = Cung lượng tim = 3,03 lit/m2/phút


Diện tích cơ thể

Diện tích cơ thể: 1,73m2


Bs. Hoàng Thúy Oanh
Phân suất phụt:

Là tỷ lệ giữa thể tích máu bơm từ thất trái trong


mỗi nhịp với thể tích máu trong thất trái cuối kỳ
tâm trương,

Là một chỉ tiêu về tính co bóp trên lâm sàng

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Đóng van
BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI
CỦA CHU KỲ TIM
Tiếng tim

 Dùng ống nghe, máy nghe hoặc áp tai vào


thành ngực

 Các tiếng tim bình thường:


Tiếng T1
Tiếng T2
Tiếng T3

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Tiếng tim

Tiếng tim thứ nhất (T1) trầm và dài rõ ở mỏm tim


do:
- Đóng van A-V
- Mở van tổ chim
- Do co cơ tâm thất
- Máu phun vào động mạch

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Tiếng tim

Tiếng tim thứ II (T2): thanh và ngắn nghe rõ ở


đáy tim do đóng van tổ chim và mở van A-V

Tiếng tim thứ III (T3): rất khó nghe do máu ùa về


va vào thành tâm thất trong thời kỳ đầu tâm
trương

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Vị trí nghe tiếng tim

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Vị trí nghe tiếng tim

Bs. Hoàng Thúy Oanh


ĐIỆN TÂM ĐỒ
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ

Bs. Hoàng Thúy Oanh


ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ

 ECG là đồ thị ghi hoạt động biến đổi điện của tim

 ECG giúp cung cấp các thông tin về:

Hướng cơ thể học của tim

Kích thước tương đối của buồng tim

Rối loạn về nhịp và dẫn truyền

Vị trí, mức độ, sự tiến triển của tổn thương do thiếu máu
cơ tim

Ảnh hưởng của các rối loạn về nồng độ ion

Tác dụng của một số Bs.


thuốc trên tim
Hoàng Thúy Oanh
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ

Tuỳ theo cách mắc điện cực, ta sẽ có 12 chuyển đạo:

Chuyển đạo song cực các chi : DI, DII, DIII

Chuyển đạo đơn cực chi tăng cường: aVR, aVL, aVF

Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Chuyển đạo song cực (chuyển đạo chuẩn)

Chuyển đạo D1 D2 D3

Điện cực (-) Cổ tay (P) Cổ tay (P) Cổ tay (T)

Điện cực (+) Cổ tay (T) Cổ chân (T) Cổ chân (T)

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Chuyển đạo đơn cực chi

Chuyển đạo aVR aVL aVF

Cổ tay trái, cổ Cổ tay phải, Cổ tay trái, cổ


chân trái cổ chân trái tay phải
Điện cực
Trung tính
Điện trở Điện trở Điện trở
5000 5000 5000

Điện cực thăm


Cổ tay phải Cổ tay trái Cổ chân trái

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Chuyển đạo đơn cực trước tim

Điện cực trung tính nối với cổ tay phải, cổ tay trái, cổ chân
trái + điện trở

Điện cực thăm dò:

V1: Liên sườn IV bờ phải xương ức

V2: Liên sườn IV bờ trái xương ức

V3: Điểm giữa V2 và V4

V4: Giao điểm liên sườn V và đường trung đòn trái

V5: Giao điểm liên sườn V và đường nách trước trái

V6: Giao điểm liên sườn V và đường nách giữa trái


Bs. Hoàng Thúy Oanh
Chuyển đạo đơn cực trước tim

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Các thành phần của điện tâm đồ

Điện tâm đồ bình thường


Đường biểu diễn điện tâm đồ gồm có 5 sóng nối
tiếp nhau:
Đặt tên: chữ cái liên tiếp P, Q, R, S, T, (U)
3 sóng Q, R, S tập hợp lại thành phức bộ QRS
Sóng ở phía trên đường đẳng điện là sóng
dương, sóng ở phía dưới đường đẳng điện là
sóng âm
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điện tâm đồ

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Các thành phần của điện tâm đồ

ĐĐĐ

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Các thành phần của điện tâm đồ

Bs. Hoàng Thúy Oanh


CÁC THÀNH PHẦN SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ

 Sóng P: khử cực tâm nhĩ

 Khoảng PR: thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ


xuống thất

 Phức bộ QRS: khử cực tâm thất

 Đoạn ST: tái cực tâm thất sớm

 Sóng T: tái cực tâm thất muộn

 Khoảng QT: thời gian tâm thu thất


Bs. Hoàng Thúy Oanh
Đọc kết quả điện tim

 Thông tin bệnh nhân • Nhịp


1
 Kỹ thuật đo:
 Mắc điện cực • Tần số
2
 Tốc độ giấy
• Trục
 Cường độ điện 3

• Phân tích các sóng


4

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Đọc kết quả điện tim

Phân tích các sóng, đoạn, khoảng


Nội dung:
 Vị trí
 Hình dạng
 Thời gian
 Biên độ
 Các chỉ số liên quan
Bs. Hoàng Thúy Oanh
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM
TIM

1. Điều hòa hoạt động nút xoang

2. Điều hòa hoạt động cơ tim


Điều hòa hoạt động nút xoang

1. Cơ chế Thần kinh 2. Cơ chế Thể dịch

• Thực vật • Hormon


• Các trung tâm TK • Khí máu
trung ương • Ion
• Các phản xạ
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Thần kinh thực vật

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Thần kinh thực vật: Phó giao cảm

Trung tâm: ở hành não (nhân dây X)


 Dây X phải  làm chậm nhịp phát xung động
 Dây X trái ức chế chủ yếu trên mô dẫn truyền
nhĩ thất và gây ức chế nhĩ thất
 Giảm tính hưng phấn

 Hóa chất trung gian là acetylcholine

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Thần kinh thực vật – Giao cảm

Trung tâm: Sừng bên chất sám tuỷ sống lưng 1-


3, cổ 1-7 đi đến hạch giao cảm cạnh sống
Các sợi sau hạch đi tới nút xoang, nút nhĩ - thất
và bó His.
 Giao cảm T chủ yếu làm tăng co bóp
 Giao cảm P chủ yếu làm tăng nhịp

Hóa chất trung gian: norepinephrine


Bs. Hoàng Thúy Oanh
Các trung tâm thần kinh trung ương

 Vỏ não: cảm xúc, tư duy

 Đồi thị: tăng nhịp tim

 Vùng hạ đồi

 Gian não

 Hành não

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Phản xạ thụ thể áp suất

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Phản xạ

Phản xạ tim – tim (Bainbridge):


Máu về tim nhiều Khi bù dịch / co mạch ngoại vi

Giãn nhĩ P

Nhịp tim tăng

Đẩy máu khỏi tâm nhĩ P

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Cơ chế thể dịch

Ảnh hưởng của các hormon:


• Tủy thượng thận, tuyến giáp, tuyến tụy (glucagon) làm
tăng nhịp tim

Ảnh hưởng của O2 và CO2 trong máu:


• Giảm oxy trong máu làm tim đập nhanh
• Tăng CO2 trong máu làm tim đập nhanh nhưng nếu CO2
trong máu tăng quá cao gây ngừng tim

Các ion:
• K+ tăng gây rối loạn nhịp
• Ca++ tăng cao gây ngưng đập ở kỳ tâm thu
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điều hòa hoạt động cơ tim

 Điều hòa bên trong


 Điều hòa bằng cơ chế Frank – Starling
 Điều hòa bởi nhịp tim

 Điều hòa bên ngoài


 Điều hòa bằng cơ chế thần kinh
 Điều hòa hóa học

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điều hòa hoạt động cơ tim - bên trong

Cơ chế Frank – Starling:


 Sức co bóp của cơ tim tỉ lệ thuận với chiều dài
của sợi cơ tim trước khi co
 Trước khi co, sợi cơ tim càng giãn (tiền tải tăng)
thì sức co của cơ tim càng mạnh đẩy máu ra
động mạch

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Lượng máu về tim  Sức cản ngoại biên 

lượng máu tim bơm ra < lượng máu về

Máu ứ trong tâm thất  cơ tim bị căng

Tâm thất co mạnh hơn

Tim bơm một lượng máu ra ngoài lớn hơn bình thường

Lượng máu bơm ra = Lượng máu về


Điều hòa cơ chế Frank – Starling

 Giữ lưu lượng tim không thay đổi

 Giữ cân bằng lượng máu 2 thất

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điều hòa hoạt động cơ tim - bên trong

Điều hòa bởi nhịp tim


Thay đổi tần số co bóp sẽ làm thay đổi lực co cơ
Tăng từ từ nồng độ Ca++ trong tế bào
Có hai cơ chế tham gia:
• Tăng số lần khử cực trong một phút
• Tăng dòng Ca++ đi vào trong khử cực

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điều hòa hoạt động cơ tim

 Điều hòa bên ngoài


 Cơ chế thần kinh
 Cơ chế thể dịch

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điều hòa hoạt động cơ tim
 Cơ chế thần kinh

 Giao cảm

• Làm tăng tính co bóp của nhĩ và thất

• Giao cảm T có tác dụng trên co bóp tâm thất mạnh hơn

• Hóa chất trung gian: catecholamine, noradrenalin

• Tác dụng lên thụ thể  ở màng tế bào cơ tim  mở


kênh Ca2+

 1. tăng dòng Ca2+ đi vào trong (pha bình nguyên)

2. nhiều Ca2+ được phóng thích từ lưới nội bào

 Tăng co cơ Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điều hòa hoạt động cơ tim

 Cơ chế thần kinh


 Phó giao cảm
• Phóng thích Acetylcholine
• Tác dụng trên thụ thể Muscarinic trong màng tế
bào cơ tim  chế men adenylcyclase
• Hậu quả: giảm nồng độ AMP vòng trong tế bào,
giảm độ dẫn Ca2+ qua màng tế bào và làm giảm
tính co bóp của cơ
• Ức chế phóng thích noradrenalin
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điều hòa hoạt động cơ tim

Hormon
 Hormon thượng thận:
• Adrenalin tăng: áp suất tâm thất càng tăng,
tính co bóp càng tăng
• Hydrocortisone làm tăng tác dụng trợ tim của
catecholamine

Bs. Hoàng Thúy Oanh


Điều hòa hoạt động cơ tim

Tuyến giáp: tăng cung lượng tim, hồi hộp, tăng


nhịp tim và co bóp, tăng mật độ các thụ thể 
trong mô cơ tim

Tụy: insulin, glucagon làm tăng co bóp

Tuyến yên: suy chức năng tuyến yên gây rối


loạn tim mạch là do thiếu hormone vỏ thượng
thận và hormone tuyến giáp
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điều hòa hoạt động cơ tim

Khí trong máu


 Giảm oxy máu gây:
• Tăng co bóp cơ tim
• Tăng cung lượng tim
• Giảm quá mức: tác dụng ngược lại
 Tăng CO2 máu gây:
• Tăng nhịp tim
• Tăng sức co bóp của tim
• Tăng quá cao gây ngừng tim
Bs. Hoàng Thúy Oanh
Điều hòa hoạt động cơ tim

 Các ion trong máu:


 Ca2+ tăng: tăng trương lực cơ tim
 Na+ giảm: giảm điện thế tim
 K+ tăng: liệt cơ nhĩ, thời gian QRS tăng

Bs. Hoàng Thúy Oanh


 CO

 P xoang cảnh  RBF

 Hệ giao cảm  Renin

 Angiontensin II
 Sức co bóp
 Tần số
 Tiền tải  Hậu tải Tái cấu trúc

 CO

You might also like