You are on page 1of 53

KHOA Y

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ

CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN


TRÊN CƠ THỂ SỐNG (1)
Giảng viên: ThS. Trần Thanh Việt
Email: tranthanhviet1@dtu.edu.vn
Thời gian: 03 giờ

CĂN BẢN LÝ SINH – BPH 250 1


NỘI DUNG BÀI HỌC

1. HIỆN TƢỢNG ĐIỆN SINH VẬT - CƠ CHẾ


PHÁT SINH VÀ LAN TRUYỀN

2. CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN SÓNG HƢNG


PHẤN TỪ THẦN KINH ĐẾN CƠ

3. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN LÊN CƠ THỂ


VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Trình bày đƣợc các hiện tƣợng điện cơ bản xảy


ra trên tế bào sống cũng nhƣ cơ chế phát sinh và
đặc điểm của những hiện tƣợng này.
2. Kể đƣợc các quy luật chính của tác động điện
đối với cơ thể sống.
3. Nêu các ứng dụng rộng rãi của dòng điện trong
điều trị và các kiến thức cần thiết về an toàn điện.

3
2. CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN SÓNG
HƢNG PHẤN TỪ THẦN KINH
ĐẾN CƠ
2. CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN SÓNG HƢNG PHẤN
TỪ THẦN KINH ĐẾN CƠ

Khái niệm hƣng phấn

Khái niệm ngƣỡng hƣng phấn

Cơ chế dẫn truyền sóng hƣng phấn


trong dây thần kinh

5
Khái niệm hƣng phấn
Khái niệm hƣng phấn

- Hƣng phấn là sự chuyển từ trạng thái nghỉ ngơi


sang trạng thái hoạt động.
- Hƣng phấn bao gồm hai cơ chế:
+ cơ chế tiếp nhận kích thích bởi các thị quan
+ cơ chế chuyển tín hiệu kích thích thành tín hiệu
điện, truyền về não để xử lý thông tin và phát tín
hiệu thực hiện phản ứng trả lời.

7
Khái niệm ngƣỡng hƣng phấn
Khái niệm ngƣỡng hƣng phấn

- Ngƣỡng hƣng phấn đƣợc xác định bằng cƣờng


độ nhỏ nhất và thời gian kích thích ngắn nhất để có
thể tạo nên sự hƣng phấn.
- Cƣờng độ nhỏ nhất kích thích để tạo ra đƣợc
phản ứng trả lời gọi là 1 reobaz.
- Thời gian ngắn nhất khi kích thích 1 reobaz để tạo
ra đƣợc phản ứng trả lời là thời gian có ích.

9
Khái niệm ngƣỡng hƣng phấn

- Trong thực nghiệm xác định thời gian có ích rất


khó nên Lapicque lấy thời gian ứng với 2 reobaz để
đo ngƣỡng thời gian kích thích, gọi là thời trị.
- Đƣờng biểu diễn tƣơng quan giữa cƣờng độ và
thời gian kích thích là đƣờng hipecbol, ứng với
phƣơng trình do Weiss đƣa ra năm 1901:
i = a/t + b
i: cường độ kích thích, t: thời gian kích thích,
a: hằng số ứng với đường thẳng thời gian chạy
song song với trục tung, b: hằng số ứng với đường
thẳng cường độ chạy song song với trục hoành 11
Dưới ngưỡng
Khái niệm ngƣỡng hƣng phấn

- Nếu cƣờng độ i = 2b, nghĩa là bằng 2 reobaz thì


phƣơng trình trên sẽ có dạng:
2b = a/t + b → b = a/t → t = a/b
- Thời trị thay đổi tùy theo mô.

13
Thời gian ủ, giai đoạn trơ
Thời gian ủ, giai đoạn trơ

Đặc tính của cơ và thần kinh là khi bị kích thích


chúng không phần ứng ngay lập tức mà chỉ sau đó
một thời gian. Khoảng thời gian tính từ điểm nhận
xung kích thích cho tới thời điểm bắt đầu xuất hiện
điện thế hoạt động gọi là thời gian ủ. Mỗi loại tế bào
có thời gian ủ khác nhau.
Năm 1953 tiến hành trên tơ thần kinh cô lập, Tasaki
đã chứng minh thời gian ủ τ phụ thuộc vào cƣờng
độ kích thích I nhƣ sau:
I = (1 + k/τ) b
k và b là hằng số đặc trưng cho trạng thái của tơ thần kinh,
15
trong đó b là ngưỡng kích thích.
Cơ chế dẫn truyền sóng hƣng
phấn trong dây thần kinh
Cơ chế dẫn truyền sóng hƣng phấn trong dây thần kinh

- Thí nghiệm của Hodgkin và Katz đã chứng minh


dòng điện hƣng phấn xuất hiện trong dây thần kinh
khi bị kích thích có bản chất ion.
- Hodgkin và Katz cũng chỉ rõ K+ có vai trò chính
trong việc duy trì điện thế tĩnh còn Na+ lại có vai trò
chính trong việc hình thành nên điện thế hoạt động
(tức sóng hƣng phấn).
- Tùy thuộc vào bản chất của dây thần kinh nhƣ có
mielin bao bọc hay không, đƣờng kính sợi trục,
chức năng của noron mà có tốc độ dẫn truyền sóng
hƣng phấn khác nhau.
18
Cơ chế dẫn truyền sóng hƣng phấn trong dây thần kinh

- Khi bị kích thích sẽ xuất hiện xung điện thế hoạt


động tại điện cực kích thích (cực âm) và đƣợc ký
hiệu là Vo.
- Các nhà khoa học đã xác định đƣợc giá trị điện
thế hoạt động sau khi phát sinh là Vo, truyền theo
sợi trục thần kinh quãng đƣờng là x có giá trị là Vx
đƣợc tính theo công thức:

22
Cơ chế dẫn truyền sóng hƣng phấn trong dây thần kinh

- Rm: điện trở màng noron tỷ lệ thuận với điện trở


riêng của 1 cm2 màng (ký hiệu là rm) và tỷ lệ nghịch
với bán kính sợi trục thần kinh (ký hiệu là r).
Rm = rm / 2pr
- Rt: điện trở trong của bào tƣơng cũng tỷ lệ thuận
với điện trở riêng của 1cm3 bào tƣơng (ký hiệu là rt)
và tỷ lệ nghịch với bình phƣơng bán kính sợi trục
(r).

23
CÂU HỎI TƢƠNG TÁC

- Các nhà khoa học đã tính đƣợc ở động vật thuộc


lớp thú, sợi trục dây thần kinh có mielin bao bọc có
bán kính r = 15μm, rm = 5000 Ω/cm2 và rt = 50
Ω/cm3, điện thế hoạt động Vo truyền đƣợc 1 mm (là
khoảng cách giữa 2 eo Ranvie). Vx = ? Vo
Vx = Vo.0,5

25
Saltatory conduction - Conduction through
Myelinated nerve fiber : Physiology medical
animations – YouTube
Continuous and Saltatory Propagation Video Clip -
YouTube

28
Cơ chế dẫn truyền sóng hƣng phấn trong dây thần
kinh

- Vedenski đã đƣa ra khái niệm tính linh hoạt chức


năng để biểu thị khả năng hƣng phấn của các tổ
chức sống.
+ Noron có tính linh hoạt chức năng càng cao khi
có khả năng truyền đƣợc số lƣợng tối đa các xung
điện thế hoạt động trong một đơn vị thời gian càng
nhiều.
+ Ngƣợc lại, số lƣợng tối đa các xung điện thế hoạt
động đƣợc truyền đi trong một đơn vị thời gian
càng ít thì tính linh hoạt chức năng của noron càng
thấp.
29
Action Potential in Neurons, Animation. – YouTube
Action Potential in the Neuron - YouTube

30
CÂU HỎI TƢƠNG TÁC

So sánh cơ chế dẫn truyền hƣng phấn trong dây


thần kinh có bao myelin và không có bao myelin.

31
Cơ chế bàn giao hƣng phấn qua
xinap
Cơ chế bàn giao hƣng phấn qua xinap

Cấu tạo xinap

Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ


chế vật lý
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ
chế hóa học

33
Cấu tạo xinap
Cấu tạo xinap

- Các vị trí tận cùng sợi trục của một noron tiếp xúc
với các noron khác và với các tế bào cơ đƣợc gọi là
các xinap.
- Cấu trúc một xinap gồm màng trƣớc xinap, khe
xinap và màng sau xinap.

35
Bàn giao hƣng phấn qua xinap
theo cơ chế vật lý
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế vật lý

- Dòng điện hƣng phấn muốn truyền từ noron trƣớc


sang noron sau phải vƣợt qua màng trƣớc xinap,
khe xinap và màng sau xinap.
- Cả ba thành phần này đều có điện trở.

38
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế vật lý

- Để giải thích cơ chế truyền xung điện thế hoạt


động qua xinap theo cơ chế vật lý, các nhà khoa
học cho rằng màng trƣớc, màng sau và khe xinap
có cấu trúc đặc biệt nên có điện trở rất bé.

39
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế vật lý

- Với giá trị vƣợt ngƣỡng gây hƣng phấn, nó đã


kích thích màng sau xinap làm cho màng sau xinap
mất phân cực rồi đảo cực nên lại phát sinh xung
điện thế hoạt động cũng có giá trị 120mV và tiếp tục
đƣợc truyền đi theo sợi trục của noron sau.

40
Synaptic transmission - YouTube

41
Bàn giao hƣng phấn qua xinap
theo cơ chế hóa học
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế hóa học

- Năm 1912 và 1921, Levi tiến hành thí nghiệm


buộc hai tim cô lập vào ống thông tim trong có chứa
dung dịch sinh lý để hai tim thông với nhau.
+ Khi kích thích dây mê tẩu của tim một thì tim một
đập chậm và yếu, có khi ngừng đập. Đồng thời tim
hai cũng đập chậm và yếu, có khi ngừng đập nhƣ
tim một.
+ Nếu kích thích dây giao cảm của tim một thì làm
cho cả tim một và tim hai đều đạp nhanh và đập
mạnh.
43
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế hóa học

- Levi đã xác định dây mê tẩu khi bị kích thích sẽ


phát sinh chất acetylcolin có tác dụng kìm hãm
- còn dây giao cảm khi kích thích sẽ phát sinh chất
adrenalin ở ếch
- còn noradrenalin ở ngƣời có tác dụng thúc đẩy
tăng nhịp đập của tim.

44
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế hóa học

- Thí nghiệm của Levi khẳng định khi kích thích,


hƣng phấn xuất hiện với sự tham gia của chất môi
giới, đã truyền từ tim một sang tim hai.

45
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế hóa học

- Một phân tử enzyme axetincolinesterase ở 25oC,


trong 1 giây có thể thủy phân đƣợc 300.000 phân
tử axetincolin.
- Ngƣỡng gây kích thích màng sau xinap của
axetincolin chỉ cần ở nồng độ vô cùng nhỏ từ 10-16
đến 10-15M.

47
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế hóa học

- Các xinap giải phóng chất môi giới là axetincolin là


các xinap kích thích.
- Trong cơ thế sống còn tồn tại các xinap ức chế
giải phóng chất môi giới ức chế.

48
Bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế hóa học

- Kết quả nghiên cứu khẳng định, hiệu ứng hƣng


phấn hoặc ức chế ở màng sau xinap không phải do
chất môi giới quyết định mà do bản chất của các
thụ quan ở màng sau xinap quyết định.

49
Chemical Synapse Animation – YouTube
Nerve Synapse Animation - YouTube

51
Synaptic transmission - YouTube

52
How a synapse works - YouTube

53
CÂU HỎI TƢƠNG TÁC

So sánh bàn giao hƣng phấn qua xinap theo cơ chế


hóa học và theo cơ chế vật lý.

54

You might also like