You are on page 1of 7

CHẶNG 2: SL-SLB

Câu 1: Hãy tìm hiểu nghiệm pháp Tinel và Phalen, và giải thích kết quả về hai nghiệm pháp
này trên bệnh nhân?

1. Nghiệm pháp Tinel:

Trước đây được gọi là dấu hiệu Hoffman – tinel, là nghiệm pháp mà các bác sĩ sử dụng để
kiểm tra các vấn đề thần kinh. Nó thường được sử dụng để chẩn đoán hội chứng ống cổ tay.
Tuy nhiên, xét nghiệm này cũng có thể được sử dụng để kiểm tra dây thần kinh khác chặng
hạn như hội chứng hầm cổ chân hoặc chấn thương dây thần khinh hướng tâm

Để kiểm tra dấu hiệu của Tinel, bác sĩ sẽ chạm nhẹ vào dây thần kinh bị ảnh hưởng. Nếu dây
thần kinh bị nén hoặc bị tổn thương, bn sẽ cảm thấy ngứa ran lan tỏa ra bên ngoài. Cảm giác
này còn được gọi là dị cảm

Các dây thần kinh mà bác sĩ kiểm tra sẽ phụ thuộc vào những gi các triệu chứng của bn gợi ý,
một số ví dụ về dây thần kinh được kiểm ra các tình trạng phổ biến bao gồm:

+ hội chứng ống cổ tay: dây thần kinh trung gian chạy qua cẳng tay vào cổ tay của bệnh nhân

+ hội chứng đường hầm khuỷa tay: dây thần kinh trụ nằm ở khuỷu tay của bệnh nhân

+ hội chứng đường hầm cổ chân: dây thần kinh chày sau, nằm ở bàn chân trong phía trên gót
chân

Nếu bệnh nhân cảm thấy ngứa ran khi bác sĩ chạm vào dây thần kinh, đó được coi là kết quả
dương tính. Điều này có nghĩ kaf dây thần kinh có thể bị nén bởi các mô lân cận. Sự chèn ép
dây thần kinh như vậy có thể do nhiều nguyên nhaanm bao gồm: chấn thuongwm viêm khớp,
béo phì,....

Nếu bệnh nhân không cảm thấy ngứa khi chạm vào => âm tính
2. Nghiệm pháp phalen

Này có từ những năm 1950 khi nhà sinh lý học george S.Phalen mô tả một phương pháp mới
để chẩn đoán hội chứng cổ tay.

Nghiệm pháp thường được áp dụng cùng với nghiệm pháp tinel để tăng thêm giá trị chẩn
đoán nhất là khi có dấu hiệu nghi ngờ nhưng nghiệm pháp tinel âm tính trên bệnh nhân

Nghiệm pháp phalen có độ nhạy và dộ đặc hiệu coa hơn nghiệm pháp tinel và hữu ích trong
việc đánh giá hội chứng ống cổ tay trong trường hợp không đo được điện cơ

3. Giải thích kết quả 2 nghiệm pháp trên bệnh nhân


- Kết quả bệnh nhân: tay phải nghiệm pháp Tinel + nghiệm pháp Phalen +
- Giải thích : trong hội chứng ống cổ tay, có sự tăng áp lực trong ống và làm tổn thương
thần kinh giữa. Điều này làm mở các kệnh ion và thay đổi tính thấm màng tế bào =>
tăng độ nhạy màng tế bào. Vậy nên một tác dộng nhẹ nhàng trên da cũng có thể dễ
dàng kích thích thần kinh => bệnh nhân sẽ cảm thấy căng và ngứa ran tê khi bác sĩ
làm nghiệm pháp
CHẶNG 3: VLLS – DL

Câu 1. Hoạt động dẫn truyền thần kinh được diễn như thế nào? Ảnh hưởng của đường truyền
và kiểu sợi tới vận tốc dẫn truyền? Tại sao?

1. Khái niệm hưng phấn , ngưỡng hưng phấn

Hưng phấn là sự chuyển từ trạng thái nghỉ ngơi sang trạng thái hoạt động . chức năng
truyền tín hiệu kích thích thành tín hiệu điện và dẫn truyền sóng hưng phấn do noron
thực hiện. Thực hiện phản ứng và trả lời có thể là cơ quan, mô, tế bào và cả ở mcuws độ
phân tử

Ngưỡng hưng phấn được xác định bằng cường độ nhỏ nhất và thời gian kích thích ngắn
nhất để có thể tạo nên sự hưng phấn

Cường độ nhỏ nhất kích thích để tạo ra được phản ứng trả lời gọi là reobaz. Thời gian
ngắn nhất khi kích thích 1 reobaz để tạo ra được phản ứng trả lời là thời gian có ích

I= a/t+b

I : cường độ ngưỡng

t thời gian ngưỡng

a: hằng số ứng với đường thằng thời gina chạy song song với trục tung

b hằng số ứng với đường thẳng cường độ chạy song song với trục hoành

2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt dộng

Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thể nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động.

- Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn : mất phân cực (khử cực), đảo cực và tái phân cực.

Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

- Khi bị kích thích, cổng Na+ mở rộng nên Na+ khuếch tán qua màng vào bên trong tế bào
gây ra mất phân cực và đảo cực. Tiếp đó, cổng K+ mở rộng hơn, còn cổng Na+ đóng lại. K+ đi
qua màng ra ngoài tế bào dẫn đến tái phân cực.
3. Dẫn truyền tk trên sợi không có bao myelin

- Khi kích thích 1 vùng nào đó thì vùng này màng sẽ mất phân cực( khử cực) và đảo cực nên
có điện tích trái dấu với vùng xung quanh đang ở trạng thái nghỉ

- Tại vùng hưng phấn sẽ kích thích các vùng lân cận theo cả hai hướng để tạo ra dòng điện
hưng phấn mới giống như dòng điện hưng phần đã phát sinh => Dòng điện hưng phần cứ
lan truyền như vậy trên suốt chiều dài của sợi tk một cách liên tục = > Tốc độ dẫn truyền
hưng phấn trên sợi tk không có myelin thường chậm và tiêu hao năng lượng
4. Dẫn truyền thần kinh trên sợi có bao myelin

- Khi kích thích ở eo Ranvier 2 thì màng hưng phấn -> Đảo cực ( trong điện tích +, ngoài điện
tích - ) nghĩa là có điện tích trái dấu với Ranvier 1 và 3 đang ở trạng thái tĩnh -> Xuất hiện
điện thế hoạt động

- Dòng điện hưng phấn sẽ truyền đến eo Ranvier 3 tuy đã giảm khoảng 1 nửa nhưng vẫn lớn
hơn ngưỡng kích thích -> tạo ra hưng phấn ở eo Ranvier 3 với điện thế hoạt động mới có độ
lớn giống như điện thế hoạt động phát sinh ở eo Ranvier 2 => Dòng điện hưng phấn cứ lan
truyền theo kiểu nhảy từ eo Ranvier này đến eo Ranvier lần cận, kc bước nhảy khoảng 1mm
=> Tốc độ truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng hơn

5. Dẫn truyền tín hiệu thần kinh qua synap

+ Synap là chỗ tiếp nối giữa sợi trục của neuron với một tế bào thần kinh khác hoặc với một
tế bào đáp ứng ( cơ, tuyến) + Cấu trúc synap gồm: Màng trước synap ( là màng của cúc tận
cùng) Khe synap( rộng khoảng 10-40nm) Màng sau synap( là màng của tế bào tk, cơ', tuyến)
+ Phân loại: Synap điện

Synap hóa học( chiếm tỉ lệ cao)

+ dẫn truyền qua synap hóa học

+ Dẫn truyền qua synap điện

- Giữa các tb nằm cạnh nhau có kết nối lỏng lẻo ( bản chất cầu nối là protein màng tạo thành
một kênh nước) => kênh cho các ion, các phân tử nhỏ ( AMP vong, sucrose, peptid nhỏ)
tham gia chuyển hóa dễ dàng đi từ tb này sang tb khác => Điện thế hoạt động sinh ra trên
trên một màng tb sẽ đi qua kênh để sang tb kia => Điện thế hď lan truyền nhanh

Ảnh hưởng của đường truyền và kiểu sợi tới vận tốc dẫn truyền

Sợi có bao myelin dẫn truyền nhanh hơn sợi không có bao myelin do:

+Vỏ myelin có các eo không có bao myelin cách nhau đều đặn (các eo Ranvier). Xung điện
thần kinh dẫn truyền kiểu nhảy cóc từ eo này sang eo tiếp, bỏ qua phần bao myelin của sợi
trục.
=> không có hiện tượng khử cực tại nơi có myelin mà sự khử cực chỉ xảy ra tại các eo
Ranvier => Tốc độ truyền nhanh hơn và tiết kiệm năng lượng cho neuron

You might also like