You are on page 1of 27

3/2/2023

Phần 5
Bảo vệ các máy biến áp lực

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI SỰ CỐ & CHẾ ĐỘ BẤT THƯỜNG


Các sự cố Chế độ bất thường
 Phóng điện sứ xuyên  Quá tải

 Sự cố pha-pha, pha-đất đối  Mức dầu tăng cao hoặc giảm


với cuộn dây cao và hạ áp thấp
 Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân
 Sự xâm ẩm của hơi nước vào
áp thống điện - ĐHBKHN
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ
dầu cách điện
 Lõi từ bị quá từ thông...
 Sét đánh lan truyền vào trạm:
hỏng cách điện cuộn dây
 Sự cố giữa các vòng dây trên
cùng cuộn dây.

1
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

PHÂN TÍCH
 Chạm chập giữa các vòng dây: dòng điện trong các vòng dây bị sự cố lớn nhưng dòng
điện tại hai đầu của máy biến áp thay đổi không đáng kể (theo tỷ số vòng dây)
 Các bảo vệ hoạt động theo dòng điện khó phát hiện
 Nếu không loại trừ nhanh thì có thể gây sự cố lan tràn

 Sự cố lõi từ:
 Tăng độ lớn dòng điện xoáy Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
TS. Nguyễn
 Gây phát nhiệt sự cố lớn hơn.

 Sự cố thùng dầu chính: mức dầu bị hạ thấp


 Nguy hiểm cho cách điện & làm mát máy biến áp.

 Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp (OLTC)

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

PHÂN TÍCH
Vai trò của cuộn thứ ba (đấu tam giác) trong MBA
 Với các máy biến áp (gồm cả tự ngẫu) đấu Y/Y: thường được trang bị thêm cuộn
tam giác:
 Là điểm đấu nối của các bộ tụ, kháng bù
 Cung cấp điện tự dùng hoặc cho một số tải địa phương
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

 Khi cuộn tam giác được thiết kế không mang tải: gọi là cuộn ổn định
 Thành phần sóng hài bậc 3 chạy quẩn trong cuộn dây này
 Ổn định điểm trung tính (neutral point): khi có cuộn tam giác thì tổng trở TTK sẽ nhỏ hơn
và có tác dụng giảm sự mất cân bằng của điện áp khi mang tải không cân bằng.

2
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

PHÂN TÍCH
Vai trò của cuộn thứ ba (đấu tam giác) trong MBA
 Sự phân bố dòng điện trong MBA khi mang tải không cân bằng: giả thiết MBA chỉ mang
tải 1 pha (trường hợp mất cân bằng trầm trọng nhất)

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

 Dòng trong cuộn tam giác bằng 1/3 của tải 1 pha: do đó cuộn tam giác thường có công
suất bằng 1/3 cuộn dây chính
5

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ CHO MÁY BIẾN ÁP


Loại sự cố Loại bảo vệ

Bảo vệ so lệch

Sự cố pha-pha và pha-đất ở cuộn dây Bảo vệ quá dòng

Bảo vệ chống chạm đất hạn chế

Bảo vệ so lệch
Sự cố giữa các vòng dây
Rơle khí (Buchholz)
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
Bảo vệ so lệch
Sự cố lõi từ
Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ so lệch

Sự cố thùng dầu máy biến áp Rơle khí (Buchholz)

Bảo vệ chống chạm đất thùng máy biến áp

Quá từ thông Bảo vệ chống quá từ thông


6
Quá nhiệt Bảo vệ chống quá tải

3
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ CHO MÁY BIẾN ÁP

 Cấu hình bảo vệ có thể tham khảo thêm


- Khuyến cáo của NSX trên các catalog
- Qui định hiện hành của cơ quan quản lý

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

TỔNG HỢP CÁC BẢO VỆ CHO MÁY BIẾN ÁP

1. B/v quá dòng có thời gian đặt cho các phía (51)
2. B/v quá dòng cắt nhanh đặt cho phía nguồn
110kV (50)
3. B/v quá dòng TTK có thời gian đặt cho phía có
trung tính nối đất (51N)
4. B/v quá dòng TTK cắt nhanh đặt cho phía
nguồn
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện 110kV (50N)
- ĐHBKHN
5. B/v chống hiện tượng máy cắt hỏng (50BF)
6. B/v so lệch (bảo vệ chính) (87)
7. B/v so lệch thứ tự không (87N) – Áp dụng với
Chú giải: cuộn nối đất
1. I> (51)
2. I>> (50)
3. I0> (51N)
4. I0>> (50N)
5. ∆I (87)
6. ∆I0 (87N) 8

4
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


MBA công suất nhỏ

 Bảo vệ chính: bảo vệ quá dòng điện phía cao


áp
 Bảo vệ dự phòng: bảo vệ chống chạm đất
hạn chế (87N) và bảo vệ quá dòng thứ tự
không đặt tại trung tính
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


MBA công suất lớn

 Bảo vệ chính: bảo vệ so lệch dòng điện (87T)


 Bảo vệ dự phòng:
 Bảo vệ quá dòng phía cao áp & hạ áp
 Bảo vệ chống chạm đất hạn chế 87N
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
 Chỉ dùng hai bộ rơle: áp dụng cho các máy
biến áp không quan trọng

10

10

5
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


MBA nhận điện từ hai lộ

 Bảo vệ chính: bảo vệ so lệch dòng điện (87T)


 Bảo vệ dự phòng:
 Bảo vệ quá dòng phía cao áp & hạ áp
 Bảo vệ chống chạm đất hạn chế 87N
 Dùng 3 bộ rơle riêngTS. Nguyễn
biệt: tăngThị
độAnh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
tin cậy

11

11

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


MBA làm việc song song

 Tương tự các phương thức bảo vệ


trước
 Do máy biến áp vận hành song song:
các bảo vệ quá dòng là loại có định
hướng (67 & 67N) TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

12

12

6
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


MBA làm việc song song có thanh góp phân đoạn

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

13

13

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


MBA ba cuộn dây

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

14

14

7
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


MBA tự ngẫu

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

15

15

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


MBA tự ngẫu lớn và quan trọng

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

16

16

8
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (87T)

 Bảo vệ so lệch có hãm: đảm bảo sự làm việc ổn định của bảo vệ
 Đặc tính của CT các phía khác nhau (chế độ bình thường & bão hòa)
 Khi có sự cố ngoài
 Chuyển đổi đầu phân áp của máy biến áp

 Phương thức tổ hợp dòng Thị


TS. Nguyễn hãm:
Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
 Tùy theo hãng chế tạo
 Ví dụ với rơle Siemens: tổng độ lớn của dòng đi vào & đi ra

17

17

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


 Phương thức tổ hợp dòng hãm: (tiếp)
 Tùy theo hãng chế tạo

Siemens iR  i1  i2  i3  ...  in “sum of”

 Thị
iRNguyễn
TS.
1

i1   môn
Anhi2– Bộ i3 Hệ
... thống 
in điện - ĐHBKHN
“scaled sum of”
n

iR  n i1  i2  i3  ...  in “geometrical average”

ABB iR  Max  i1 , i2 , i3 ,..., in  “maximum of”


18

18

9
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Bảo vệ so lệch có hãm ∆I (87)
 Dùng làm bảo vệ chính cho máy biến áp
 Phạm vi bảo vệ được giới hạn bởi vị trí đặt BI
 Các ảnh hưởng cần lưu ý:
 Tổ đấu dây máy
TS.biến ápThị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
Nguyễn
 Loại bỏ thành phần dòng điện TTK
 Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng
 Hãm bảo vệ khi đóng máy biến áp không tải

19

19

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Ảnh hưởng của tổ đấu dây máy biến áp
 MBA tổ đấu dây hai phía khác nhau  dòng điện các phía bị lệch góc nhau
 Tổ đấu dây Y0/∆-11 thì dòng sơ cấp và thứ cấp lệch nhau 11x300=3300.

 Sự lệch pha dòng điện các phía  gây ra dòng điện so lệch  bảo vệ có thể tác động
nhầm  phải hiệu chỉnh góc pha.
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
 Phương pháp hiệu chỉnh
 Rơle cơ & Rơle tĩnh: hiệu chỉnh góc pha bằng BI trung gian.

 Rơle số: hiệu chỉnh góc pha được thực hiện bằng thuật toán:

 BI có thể đấu hình Y cho mọi cuộn dây

 Khai báo vào rơle các tổ dấu dây của máy biến áp và máy biến dòng (nếu cần thiết).
20

20

10
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Ảnh hưởng của tổ đấu dây máy biến áp
 MBA tổ đấu dây hai phía khác nhau  dòng điện các phía bị lệch góc nhau
 Tổ đấu dây Y0/∆-11 thì dòng sơ cấp và thứ cấp lệch nhau 11x300=3300.

 Sự lệch pha dòng điện các phía  gây ra dòng điện so lệch  bảo vệ có thể tác
động nhầm  phải hiệu chỉnh góc pha.
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
Y0/∆-11 Iso lệch
IY IΔ 11
0

IY

∆I
Iso lệch= (IY – IΔ)

21

21

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Ảnh hưởng của tổ đấu dây máy biến áp
 Phương pháp hiệu chỉnh
 Rơle cơ & Rơle tĩnh: hiệu chỉnh góc pha bằng BI trung gian.
 Rơle số: hiệu chỉnh góc pha được thực hiện bằng thuật toán BI trung gian

 BI có thể đấu sao (Y) cho các phía của MBA


 Khai báo với rơle:TS.
tổ Nguyễn
dấu dâyThịcủaAnh
MBA– Bộ môn
& BI Hệcần
(nếu thống điện - ĐHBKHN
thiết).  Máy biến áp đấu Y0/∆-11
Y0 Y 0 /∆-11  BI trung gian đấu Y0/∆-11
00 300
 Dòng điện qua BI trung gian lệch pha
300  trùng pha với dòng điện phía
cuộn tam giác
Iso lệch
Y0 ∆ 0
11

IY IY
IΔ IΔ
00 BI trung gian 300 300 22

22

11
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Loại bỏ thành phần dòng điện TTK
 Sự cố chạm đất ngoài vùng
 Nếu không loại bỏ: tác động nhầm

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

BI trung gian không Dòng qua rơle lớn hơn 0


có cuộn tam giác Rơle có thể tác động nhầm 23

23

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Loại bỏ thành phần dòng điện TTK
 Sử dụng BI trung gian có cuộn tam giác: loại trừ thành phần I0 chạy vào bảo vệ
BI trung gian có
cuộn tam giác

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

Dòng qua rơle bằng 0


24

24

12
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Ví dụ khác: loại I0 và hiệu chỉnh góc pha

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

Sự cố chạm đất
ngoài vùng

Dòng qua rơle bằng 0 – Rơle không tác động nhầm


25

25

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Ví dụ khác: loại I0 và hiệu chỉnh góc pha

Sự cố chạm TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN


đất trong
vùng

Dòng qua rơle bằng khác 0 – Rơle tác động bình thường
26

26

13
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

BẢO VỆ SO LỆCH CHO MÁY BIẾN ÁP (87T)


Hiệu chỉnh tỷ số biến dòng
 Dòng cân bằng có thể sinh ra khi:
 BI các phía có tỷ số biến khác tỷ số biến áp
 Hoặc khi dòng điện thứ cấp của các BI không giống nhau

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

 Rơle số tự động tính toán hệ số hiệu chỉnh 27

27

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Dòng điện khởi động của rơle
 Chọn lớn hơn dòng cân bằng có thể xuất hiện
 Dòng cân bằng do các yếu tố:
 Tổ đấu dây MBA – Xử lý bằng thuật toán
 Sai khác tỷ số biến BI – Xử lý bằng thuật toán Iqua máy biến áp

 Sai số BI TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN


 Điều chỉnh đầu phân áp MBA ∆I

Iso lệch = (fI+ΔU)*Iqua máy biến áp


 Trong đó:
 fI: sai số cho phép của BI (có thể tới 10% hay 0,1)
 ΔU: phạm vi điều chỉnh đầu phân áp máy biến áp
Ví dụ: ±9x1,78%  ΔU=9*1,78%=0,16 28

28

14
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)

 Đặc tính tác động


 Giá trị so với dòng định mức của đối tượng
450

Tác động
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

Khóa Hãm bổ sung

29

29

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


 Rơle kỹ thuật số: hệ số hãm tự động thay đổi theo tình trạng làm việc của
MBA
 Đặc tính tác động: chia thành 4 đoạn {a, b, c, d} (rơle Siemens)
 Chia mặt phẳng thành: vùng hãm và vùng tác động
I1 I2

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN


∆I
Iso lệch

d
Vùng tác động
c

a
b Vùng hãm

0 Ihãm=I1+I2 30

30

15
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


 Tính toán chọn các đoạn đặc tính I1 I2
 Độ dốc đoạn đặc tính thể hiện hệ số hãm
∆I
Ih=Kh*(I1+I2)
 Độ dốc lớn  hệ số hãm lớn  vùng hãm mở rộng  hãm tốt & tác động kém
nhạy
 Ngược lại: độ TS.
dốcNguyễn
nhỏ  Thịhãm
Anh –kém, tăng
Bộ môn Hệđộ nhạy
thống tác- ĐHBKHN
điện động
 Đoạn đặc tính không dốc ↔ hệ số hãm bằng 0
Iso lệch

d
Vùng tác động
c

a
b Vùng hãm

0 Ihãm=I1+I2 31

31

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)

 Lý do lựa chọn đặc tính có nhiều độ hãm

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

32

32

16
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)

 Vùng hãm bổ sung


 Để phát hiện tình trạng bão
hòa máy biến dòng khi xảy ra
ngắn mạch ngoài.
 Hoạt động
 Sự cố trong vùng: TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
 Hiện tượng bão hòa máy biến
dòng do sự cố trong vùng bảo vệ không gây ảnh hưởng nhiều tới sự làm việc của bảo vệ 87T vì mức độ bão
hòa của BI các phía là gần tương tự nhau.
 Sự cố ngoài vùng
 Các BI có mức độ bão hòa khác nhau: bảo vệ có thể tác động nhầm do dòng so lệch rất lớn

33

33

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


 Vùng hãm bổ sung – Chi tiết
 Khi biến dòng bị bão hòa  dòng điện đầu ra chỉ tồn tại trong một phần nhỏ của chu kỳ
(có dạng xung) Sự cố trong vùng Sự cố ngoài vùng

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

34

34

17
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


 Quĩ đạo của điểm làm việc khi BI có/không bị bão hòa

Khi BI
bão hòa

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN


Khi BI lý
tưởng

35

35

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


 Quĩ đạo của điểm làm việc khi BI có/không bị bão hòa
 Sự cố ngoài & BI bão hòa:
Khi BI bão  Thời điểm đầu: dòng hãm tăng mạnh
hòa  Đồng thời khi đó: các BI chưa bão hòa
 dòng so lệch nhỏ  qũi đạo của
điểm làm việc đi theo đoạn 0-1-2
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ mônKhi
HệBIthống
lý điện - ĐHBKHN
 Sau đó BI bắt đầu bị bão hòa  dòng so
tưởng lệch tăng dần
 Dòng hãm giảm một chút: điểm làm việc
di chuyển theo quĩ đạo 2-3  có thể
rơi vào vùng làm việc  rơle tác động
nhầm.
Rơle có thêm vùng hãm bổ sung: sẽ phát hiện
hiện tượng bão hòa BI khi thấy điểm làm việc  Sự cố trong vùng:
rơi vào vùng hãm này. Khi đó chức năng so lệch  Điểm làm việc ngay lập tức rơi vào trong
sẽ bị tạm thời khóa lại tránh tác động nhầm. vùng tác động
36

36

18
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Hãm khi khi đóng máy biến áp không tải (đóng xung kích)
 Bảo vệ sẽ tác động nhầm khi đóng máy biến áp không tải

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN


 Dòng từ hóa xung kích có dạng méo sóng, tắt nhanh
Dòng xung kích

Điện áp

37

37

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)


Hãm khi khi đóng máy biến áp không tải (đóng xung kích)
 Giải pháp
 Rơle cơ & rơle tĩnh: cho bảo vệ làm việc với thời gian trễ
 Rơle số: sử dụng phép phân tích phổ  có sóng hài bậc 2  lấy làm tín hiệu hãm bảo vệ
so lệch  là chức năng hãm theo sóng hài.
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
Dòng xung kích
Bậc cơ
bản
(50Hz)

Phân tích phổ Bậc hai


(100Hz)

Điện áp Sóng hài Bậc cao


hơn
38

38

19
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)

Hãm theo thành phần sóng hài


 Đóng máy biến áp không tải (đóng xung kích)
 Dòng từ hóa xung kích: luôn chứa thành phần 2nd
 Dòng sự cố: không có 2nd & bậc chẵn
 Dòng từ hóa xác lập: không có sóng hài bậc chẵn.
TS.trưng
 Sóng hài bậc 2: đặc Nguyễn Thị Anh
riêng biệt–của
Bộ môn
dòngHệtừthống
hóa điện
xung- kích
ĐHBKHN
 sử dụng thành phần sóng
hài bậc 2 này để tự động hãm bảo vệ so lệch khi đóng không tải máy biến áp.

39

39

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CHỨC NĂNG BẢO VỆ SO LỆCH (F87T)

Hãm theo thành phần sóng hài


Hiện tượng quá từ thông
 Mật độ từ thông trong lõi từ: tỷ lệ B= E/(4.44*S*f)
 Khi điện áp tăng cao/ tần số giảm thấp: quá từ thông lõi từ
 Không cần thiết phải cắt nhanh máy biến áp
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
 Tuy nhiên: Dòng từ hóa tăng cao kết hợp với dòng tải: bảo vệ so lệch có thể tác động nhầm
 Đặc điểm dòng từ hóa khi quá từ thông:
 Chỉ chứa hài bậc lẻ: 3, 5, 7...
 Thành phần bậc 5 chiếm chủ yếu
 Hài bậc 3: không đi đi qua cuộn tam giác  không dùng để phát hiện quá từ thông
 Chỉ dùng hài bậc 5
40

40

20
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

BẢO VỆ SO LỆCH THỨ TỰ KHÔNG (87N)


Lý do dùng bảo vệ so lệch thứ tự không 87N
 Sự cố tại điểm gần trung tính cuộn dây đấu hình sao, trung tính nối đất: dòng sự cố có thể rất bé (do
điện áp gần trung tính có giá trị nhỏ)
 Bảo vệ quá dòng TTK (50N & 51N):
 Có thể không đủ độ nhạy để bảo vệ cho cuộn dây máy biến áp

 Bảo vệ so lệch: TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
 Có thể không đủ độ nhạy  dùng bảo vệ so lệch thứ tự không (87N)
 Phạm vi bảo vệ: các cuộn dây đấu sao, trung tính nối đất (phạm vi bảo vệ bị hạn chế).

41

41

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

BẢO VỆ SO LỆCH THỨ TỰ KHÔNG (87N)


Bảo vệ chống chạm đất hạn chế 87N (Restricted Earth Fault – REF)
 Bảo vệ có thể là dạng so lệch tổng trở cao hoặc so lệch có hãm
 Có độ nhạy cao vì dòng khởi động có thể đặt thấp
 Dòng điện đưa vào rơle là toàn bộ dòng sự cố chứ không chỉ là một thành phần đã được biến đổi qua tỷ
số biến chạy trên phía cao áp (tỷ số biến lúc này là tỷ số giữa số vòng dây cuộn cao áp & số vòng dây bị
sự cố bên cuộn hạ áp).
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

42

42

21
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

BẢO VỆ SO LỆCH THỨ TỰ KHÔNG (87N)


Lý do dùng bảo vệ so lệch thứ tự không 87N
 Ví dụ về ảnh hưởng đến độ nhạy của BVSL 87T

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN


Dòng điện pha trong cuộn Y0

Dòng điện dây của cuộn ∆

Giả thiết BVSL đặt ngưỡng


khởi động là 20% (0,2In):

Khoảng 59% cuộn dây


không được bảo vệ
Để bảo vệ khoảng 80% cuộn dây  ngưỡng khởi động 2,3%In  không thực tế 43

43

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

BẢO VỆ SO LỆCH THỨ TỰ KHÔNG (87N)


Lý do dùng bảo vệ so lệch thứ tự không 87N
 Xét dòng điện chạy qua trung tính cuộn dây Y0 – nối đất trực tiếp
 Khi sự cố gần trung tính (ví dụ cách 10%) dòng qua dây trung tính In luôn lớn hơn rất nhiều lần dòng điện
pha Ip  bảo vệ lấy dòng điện In sẽ có đủ độ nhạy

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

44

44

22
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

BẢO VỆ SO LỆCH THỨ TỰ KHÔNG (87N)


Bảo vệ so lệch thứ tự không 87N
 Phân bố dòng điện khi sự cố trong/ngoài vùng

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

Sự cố ngoài vùng Sự cố trong vùng

 Luôn có dòng qua dây trung tính  dùng dòng điện này như đại lượng để tác động
 Sử dụng sơ đồ bảo vệ so lệch để không cần phối hợp với các bảo vệ quá dòng khác
45

45

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

BÁO CHẠM ĐẤT PHÍA CUỘN TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN


 Cuộn dây có trung tính cách điện  nếu xảy ra chạm đất: dòng điện có giá trị nhỏ  bảo vệ quá
dòng không phát hiện được
Để phát hiện chạm đất
 Sử dụng điện áp thứ tự không 3U0
 Ua+Ub+Uc=3U0
 Đo bằng BU loại 3 pha 5 trụ có cuộn tam giác hở
 Bình thường 3TS.
phaNguyễn Thịđối
điện áp Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
xứng
Tổng vecto điện áp bằng không
 Khi xảy ra chạm đất:
• Pha chạm đất có điện áp bằng không
• Vecto điện áp ba pha bị lệch
• Tổng vecto điện áp 3 pha (3U0) sẽ khác không
 bảo vệ báo chạm đất
46

46

23
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ KHÁC


Rơle khí (Buchholz)
 Vị trí: trên đường ống nối từ thùng dầu chính máy biến áp lên thùng dầu phụ.
 Cấu tạo: gồm hai tổ hợp phao nằm lơ lửng.

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

47

47

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ KHÁC


Nguyên lý hoạt động của rơle khí (Buchholz)
 Quá tải: khí ga từ thùng dầu tích tụ lên trên theo ống dẫn dầu  đẩy mức dầu trên
nắp rơle Buchholz xuống  phao cấp 1 (bên trên) chìm xuống, đóng tiếp điểm 
khởi động cảnh báo qúa tải để thực hiện quá trình san tải cho máy biến áp.
 Sự cố giữa các vòng dây hoặc giữa các pha thì nhiệt độ tăng nhanh, khí tích tụ mạnh
và đi lên trên  xôTS.
đẩy vào phao
Nguyễn Thị Anhcấp
– Bộ2môn
 khởi động
Hệ thống đi- cắt
điện nguồn của máy biến áp.
ĐHBKHN

Thùng dầu chính Thùng dầu phụ


máy biến áp Hướng di chuyển của
máy biến áp
dòng dầu khi sự cố

48

24
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


Rơle khí (Buchholz)

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

49

49

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ KHÁC

Bảo vệ chống quá từ thông lõi thép (24)


 Quá từ thông (hay quá kích từ): phát hiện hiện tượng quá từ thông trong lõi từ
 Phạm vi sử dụng phổ biến với sơ đồ nối bộ máy phát-máy biến áp.
 Nguyên nhân: Hiện tượng quá từ thông lõi từ có thể xảy ra khi:
 Điện áp hệ thốngTS.
bịNguyễn
tăng cao (máy
Thị Anh phát
– Bộ mônbịHệmất tảiđiện
thống đột- ngột,
ĐHBKHNbộ điều chỉnh kích từ không
vận hành, hoặc tốc độ phản ứng chậm dẫn đến quá áp)
 Tần số hệ thống giảm thấp (ví dụ: trong quá trình khởi động tổ máy, tốc độ máy phát tăng
dần dần, bộ kích từ đã hoạt động giữ điện áp đầu cực ở ngưỡng định mức)
 Khi quá từ thông  lõi từ không thể mang thêm từ thông  từ thông móc vòng
qua các kết cấu kim loại lân cận  phát nóng

50

50

25
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ KHÁC

Bảo vệ chống quá từ thông lõi thép (24)


 Phương thức bảo vệ
 Giám sát tỷ số V/f (điện áp & tần số)
 Mật độ từ thông trong lõi từ: tỷ lệ B= E/(4.44*S*f)
 Khi điện áp tăng cao/ tần số giảm thấp: quá từ thông lõi từ
 Loại bảo vệ có trễ:TS.quá từ thông
Nguyễn quá
Thị Anh độmôn
– Bộ không
Hệ gây
thốngnguy
điện hiểm tức thời
- ĐHBKHN

Ví dụ đặc tính làm việc


của chức năng 24

51

51

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ KHÁC


Bảo vệ chống quá tải (49)
 Quá tải khó phát hiện bằng các bảo vệ quá dòng
 Rơle số có thể dùng 3 phương pháp
 Hình ảnh nhiệt (không tính tới nhiệt độ môi trường ngoài)
 Hình ảnh nhiệt (có tính tới nhiệt độ môi trường ngoài)
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
 Nhiệt độ điểm nóng & tính toán già hóa cách điện

52

52

26
3/2/2023

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ KHÁC


Bảo vệ chống quá tải (49)
Nguyên lý hình ảnh nhiệt
 Coi cả máy biến áp là một đối tượng đồng nhất
 Dòng điện  nhiệt lượng Q (tỷ lệ I2)
 Nhiệt lượng Q = Q1 + Q2
 Q1: tỏa nhiệt vào môi trường
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN
 Q2: tăng nhiệt bản thân
 Độ tăng nhiệt tỷ lệ
 Tỷ phần của Q1 & Q2
 Kết cấu, hình dáng, kiểu làm mát..  đặc trưng bởi hệ số “hằng số quán tính nhiệt ”  th
 Hằng số này có thể tính toán gần đúng
 Phương pháp: xác định được độ tăng nhiệt (%)
 So với nhiệt độ chuẩn 53

53

TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

CÁC LOẠI BẢO VỆ KHÁC


Giám sát nhiệt độ
 Trang bị sẵn của nhà sản xuất
 Dựa theo sự giãn nở của môi chất
theo nhiệt độ
 Nhiệt độ tỷ lệ với dòng điện
TS. Nguyễn Thị Anh – Bộ môn Hệ thống điện - ĐHBKHN

Xem Video

54

54

27

You might also like