You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

BÀI GIẢNG

MÔN HỌC: ĐỊA LÝ VẬN TẢI


(TRANSPORT GEOGRAPHY)

Giảng viên: ThS. Hồ Văn Lời


Mã học phần: 412018
Số tín chỉ: 3
Email: loihv@ut.edu.vn

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng … năm 2024 1


CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH Ở VIỆT NAM

IV. ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT


VIỆT NAM
2
CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

3
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

Mạng lưới đường sắt Việt Nam


1. Khái niệm:
Đường sắt, hay vận tải đường sắt, là loại hình vận chuyển/vận tải
hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế
để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray.

(Nguồn : VN Express)

(Nguồn : Đoàn nghiên cứu Vitranss 2) 4


I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

Mạng lưới đường sắt Việt Nam


2. Phân loại:
• Đường sắt Quốc gia: Là đường sắt phục vụ vận tải hành khách
và hàng hóa chung của cả nước, từng vùng kinh tế và đường sắt liên
vận Quốc gia.
• Đường sắt đô thị: Là đường sắt phục vụ việc đi lại hàng ngày
của hành khách của từng thành phố và các vùng phụ cận. Bao gồm:
xe điện bánh sắt, tàu cao tốc, đường 1 ray tự động dẫn hướng, tàu
điện chạy nổi và ngầm.
• Đường sắt chuyên dùng: Là đường sắt phục vụ nhu cầu vận tải
riêng của một tổ chức, cá nhân.

(Nguồn : Đoàn nghiên cứu Vitranss 2) 5


I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

3. Vai trò:
• Vai trò của đường sắt rất quan trọng là khả năng kết nối giữa các phương tiện vận tải khác nhau
để hình thành nên vận tải đa phương thức.
• Vận tải đường sắt là cầu nối giữa các vùng dân cư lãnh thổ, là phương tiện chuyên chở tốt
nhất nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp, phục vụ giao lưu giữa các địa phương,
phục vụ quốc phòng, vận chuyển ứng cứu các vùng bị lũ lụt, vận chuyển hành khách nội đô, đồng thời
là phương tiện vận chuyển liên quốc gia thuận lợi, an toàn và hiệu quả.

6
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

Ưu điểm: Nhược điểm:


Do phải đóng
các chi phí
duy trì, khấu
hao đường
xá, khấu hao
thiết bị nhà
Tính linh hoạt không cao
ga, chi phí
quản lý,…
Chi phí vận chuyển cao khi số
lượng hàng hoá ít

7
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

• Đặc điểm chính của vận tải đường sắt:


+ Lịch trình cố định và chính xác nhờ đó ảnh hưởng lớn đến công tác hoạch định hoạt động sản xuất và
phân phối.

+ Có khả năng đảm nhận khối lượng vận chuyển lớn, cồng kềnh với tốc độ tương đối cao so với vận tải
biển và bộ (đặc biệt ở các nước phát triển, thậm chí tốc độ lên tới trên 500km/h).

+ Thuận tiện và ưu thế về chi phí vận tải trên quãng đường từ 700 -1500 km.

+ Đòi hỏi cần có sự kiểm soát chặt chẽ lịch trình chạy tàu . Yêu cầu cao về các tiêu chuẩn tín hiệu và
biển báo , đặc biệt với vận tải sắt quốc tế.

+ Khả năng kết hợp với vận tải đường bộ , chẳng hạn , vận chuyển các trailer (khi các trailer được

xếp lên các toa tàu trần để vận chuyển. Khi đến nơi, các đầu kéo nôi vào trailer để có thể tiếp tục vận

chuyển đường bộ.

8
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

• Đặc điểm chính của vận tải đường sắt:


+ Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng cao do các đoàn tàu chỉ có thể khai thác trên các tuyến đường sắt
được xây dựng cố định và chỉ có thể xếp dỡ hàng ở các ga.

+ Phụ thuộc vào vị trí địa lý , đặc biệt ở những khu vực có địa hình phức tạp thì việc xây dựng các
tuyến đường sắt sẽ gặp nhiều khó khăn. Do vậy, khó kết nối vận tải door - to - door theo xu thế hiện
nay mà phải kết hợp với phương thức vận tải khác như vận tải bộ.

+ Vốn đầu tư ban đầu cho cơ sở hạ tầng cao do phải đầu tư xây dựng đường ray, nhà ga, và đoàn tàu.
+ Ít chịu tác động nhiều về thời tiết (trừ trường hợp thời tiết xấu như bão, giông ), do đó, vận tải
đường sắt ít bị ảnh hưởng bởi mùa vận tải mà có thể khai thác quanh năm, liên tục.

9
II. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

• Chỉ tiêu phản ảnh hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải đường sắt:

10
• Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải đường sắt:
- Các đặc trưng kỹ thuật chủ yếu: Số ga, số cầu và tổng
chiều dài; số hầm, tổng chiều dài; tốc độ chạy tàu thực tế,
mật độ tuyến, loại ray, trọng tải trục cho phép của đầu
máy ...
- Chiều dài tuyến, khổ đường, tỉ lệ chiều dài từng tuyến
trong tổng số tuyến. Các tuyến đường nhánh, chiều dài,
khổ đường, tình trạng khai thác. Tình trạng trên toàn
tuyến.
- Số lượng đầu máy phân theo khổ đường, loại đầu
máy..., số lượng toa xe khách, xe hàng, chủng loại toa.

11
• Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải đường sắt:
- Diện tích nhà ga (Space Comsumption)
- Độ dốc và bán kính để quay vòng (Grandient and
turns)
- Đầu máy và toa xe (Vehicles)
- Đường ray (Gauge)
- Quyền khai thác đường ray và đoàn tàu (network
structure)

12
13
• Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vận tải đường sắt:
- Khả năng kết nối tốt hơn (Better Connections) (New partnership helps to deliver better bus and rail
connections in South Devon)

- Khả năng nâng cao lưu lượng (Capacity Improvements)


- Độ tin cậy cao (Greater Reliabitity)

(Better rail connection Germany - Czech Republic)

14
CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

15
II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

1. Lịch sử hình thành:


- Năm 1881 Được xây dựng: tuyến đầu tiên dài 71Km Sài Gòn - Mỹ Tho;
- Năm 1901 Hoạt động đường sắt : tuyến Sài Gòn - Nha Trang;
- Năm 1936 Hoàn thành xây dựng mạng lưới tuyến năm: 2.600Km;
- Mạng lưới đường sắt Quốc Gia trước đây bị phá huỷ nhiều bởi chiên tranh và xuống cấp do không
được quan tâm bảo trì thời kỳ đó.
(Tuyến đường sắt Bắc – Nam) (Tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho)

16
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

17
II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

2. Mạng lưới đường sắt Viêt Nam hiện nay:


i

18
II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

3. Cơ sở hạ tầng đường sắt Việt Nam:


- Cơ sở hạ tầng của Đường sắt Việt Nam bao gồm các công trình đường sắt, cầu, hầm và cống, nhà ga,
hệ thống tín hiệu và hệ thống thông tin.
+ Hạ tầng đường sắt Việt Nam lạc hậu, nhiều tuyến đường sắt được xây dựng từ 50 đến trên 100 năm
và hầu hết chưa được vào cấp kỹ thuật; khổ 1.000 mm vẫn chiếm hơn 80% tổng chiều dài; khổ 1.435
mm chiếm khoảng 6%; còn lại là khổ đường lồng (khổ 1.435 và 1.000 mm).

+ Vận tốc tàu hàng khoảng 50-60km/giờ và tàu khách 80-90km/giờ. (Thế giới vận tốc trung bình đối với
vận chuyển hành khách vào khoảng 150-200km/giờ, đường sắt cao tốc trên 300km/giờ và siêu cao tốc
có thể lên đến hơn 500km/giờ.
+ Đường sắt của Việt Nam vẫn đang ở nền tảng công nghệ thứ hai, đó là công nghệ diezen.

19
II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

3. Đánh giá hệ thống đường sắt Việt Nam:


Nhìn chung còn nhiều hạn chế dựa trên xuất phát từ kế cấu hạ tầng lạc hậu, công nghệ dầu
máy toa xe còn nhiều bất cập, thiếu vốn đầu tư cho hạ tầng và phương tiện, chưa có sự phát
triển hài hoà với các phương thức giao thông như đường bộ, đường song, đường biển và đường
không.

Năm 2022, sản lượng vận chuyển đường sắt


đạt 5,7 triệu tấn, gấp 2,5 lần năm 1990 và sản
lượng luân chuyển đạt 4,5 tỷ tấn.km, gấp 5,4
lần.
Trong khi đó sản lượng vận tải:
- Đường bộ gấp gần 50 lần về vận chuyển và
gấp 55 lần về luân chuyển;
- Đường thủy nội địa gấp khoảng 18 lần cả về
vận chuyển và luân chuyển;
- Đường biển gấp 26 lần và gấp 11 lần.
(Tổng Cục Thống Kê) 20
CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH Ở VIỆT NAM

21
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

1. Các nhà hàng hoá chính:


Ga hàng hóa: Là ga thực hiện nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa, xếp dỡ hàng hóa, lưu kho bãi hàng hóa. Ga hàng
hóa có những công trình: nhà ga, quảng trường, bãi xếp dỡ hàng, kho và các công trình lợi ích khác.

GA HÀ NỘI GA ĐÀ NẴNG

GA GIÁP BÁT GA SÀI GÒN

GA HẢI PHÒNG GA SÓNG THẦN

22
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

GA HÀ NỘI
: Hoàn Kiếm & Đống Đa
216.000 m² ~ hơn 21 ha

Ga Hà Nội tên cũ là Ga Hàng Cỏ, là một


nhà ga xe lửa lớn của Việt Nam.

23
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

GA GIÁP BÁT
366 ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG, PHƯỜNG ĐỊNH CÔNG,
QUẬN HOÀNG MAI, TP.HÀ NỘI

3000 TẤN HÀNG/NGÀY


25 ĐÔI TÀU HÀNG CHUYẾN TUYẾN 18 ĐÔI TÀU
HÀNG BẮC NAM/TUẦN

NHÀ GA VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA LỚN NHẤT PHÍA BẮC

24
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

GA HẢI PHÒNG
Ga Hải Phòng là ga hành khách cuối cùng trên tuyến
đường sắt Hà Nội - Hải Phòng
Ga còn có tuyến chạy đến cảng Hải Phòng chở hàng hóa từ cảng

NĂNG LỰC VẬN TẢI HÀNG HOÁ


3000 - 4000 TẤN XẾP
BẰNG CÁC TOA XE CÓ MUI VÀ KHÔNG MUI (25 – 40 TẤN);
TOA XE XITEC (25-35 TẤN)
TOA XE CHUYÊN DÙNG (CONT) 25-35 TẤN

NHÀ GA VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA LỚN NHẤT PHÍA BẮC

25
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

GA ĐÀ NẴNG
Ga Đà Nẵng được xây dựng và khánh thành vào năm 1902,
thuộc loại lớn và tốt nhất miền Trung

PHƯỜNG TAM THUẬN - THANH


KHÊ - ĐÀ NẴNG

24 HA
NHÀ GA CHÍNH ~ 1000 M2

26
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

GA SÀI GÒN
Là đầu mối giao thông quan trọng ở miền
Nam (ga cuối cùng của tuyến đường sắt
Bắc - Nam)

SỐ 1 NGUYỄN THÔNG,
PHƯỜNG 10, QUẬN 3, TP.HCM

6,14 HA

Ga Sài Gòn xưa trước năm 1975 (nằm tại công viên 23/9 ) 27
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

GA SÓNG THẦN
PHƯỜNG AN BÌNH - THỊ XÃ DĨ AN -
BÌNH DƯƠNG

200.000 M2
KHO HÀNG LẺ ~ 2.500 M2

1,6 TRIỆU TẤN HÀNG HÓA/NĂM

13 ĐƯỜNG XẾP DỠ VÀ 7 BÃI HÀNG HÓA

NHÀ GA VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA LỚN


NHẤT PHÍA NAM
28
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

Theo Nghị định số 01/2022/NĐ-CP ngày 04/01/2022


của Chính phủ sửa thực hiện niên hạn sử dụng của
phương tiện giao thông đường sắt.
- Dự kiến đến ngày 01/01/2025 sẽ thiếu 38 đầu máy
phục vụ vận tải
- Trong các năm tiếp theo ngành đường sắt cũng sẽ
bắt đầu thiếu toa xe phục vụ vận tải và thiếu trầm
nếu như không có sự đầu tư, điều chỉnh kịp thời để
đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hang hoá
trong tương lai.

29
CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

IV. ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT


VIỆT NAM

30
IV. ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

Nhận thức được vai trò quan trọng của đường sắt và thực trạng lạc hậu, kém phát triển của
ngành đường sắt Việt Nam, ngày 19/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
1769/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến
năm 2050, nhằm đáp ứng kịp thời vphát triển xứng tầm với vai trò và vị trí vốn có của ngành.

31
32
IV. ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

Đường sắt Quốc Gia Đường sắt đô thị Hà Nội Đường sắt đô thị Hồ Chí Minh
33
MỘT SỐ ĐẦU MÁY ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA

Đầu máy DieseL – khổ 1000mm

Đầu máy Diesel – khổ 1435mm

34
ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI (CÁT LINH – HÀ ĐÔNG)

35
ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI (NHỔN – GA HÀ NỘI)

Dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội dài 12,5 km với 8 nhà ga trên cao và 4 nhà ga ngầm.

36
ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HỒ CHÍ MINH (BẾN THÀNH – SUỐI TIÊN)

Nhà Ga Tân Cảng

37

You might also like