You are on page 1of 16

Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền

ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11


CHƯƠNG VI – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
BÀI 1. PHÉP TÍNH LŨY THỪA
Bài 1. Tính các giá trị của biểu thức sau  3  32  12   1 12 23 
1 3 c.  a b    a b 
2  3
 
0,75  1  3  1  5 
A  81    
 125   32 
 
4
4
2 0,75 a 3b 2
1 d.
B  27    3
 250,5
 16  3
a12b 6
3
1
2 : 4  3  . 
2 2 2 6 6

C 9 a 5 b  ab 5
2 e. 5
0 1 a5b
5 .25   0, 7  .  
3 2

2 7 1 5 1

Bài 2. Tính giá trị của các biểu thức sau a a
3 3
a a 3 3
f. 4 1
 2 1
2 
3 a a
3 3
a3  a 3
a.   .32.120
4 Bài 5. Viết các số sau về dạng lũy thừa với số mũ
1 2 hữu tỉ
 1  2
b.   .  
 12   3  A  4 x 2 3 x x với x  0

c.  22.52  :  5.55  b3b a


2
B 5 với a  0, b  0
a a b


d. 43 3  4 3 1
 .2 2 3

C 3
23 2 2
3 3 3
Bài 3. Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy
thừa  a  0  D  a a a a : a a với a  0

a. 3. 3. 4 3. 8 3
Bài 6. Biết rằng 10  2 và 10   5 . Tính 10   ,

b. a a a 10   , 102 , 10 2 , 1000  , 0, 012 , 1010 .


1
3 4
Bài 7. Biết rằng 4  . Tính giá trị biểu thức
a. a. a 5
c. 2

  16  16  và B  2  2 .
3
5
a .a5
Bài 8. Đơn giản các biểu thức sau với a, b, c  0
Bài 4. Rút gọn các biểu thức sau  a, b  0 
 
4
4
a 3b 2
1 1 7 A
3
a. a a a 3 2 6
a12b 6
2 1 a b ab
1
C 3
b. a 3 a 4 : a 6 3
a b
3
a3b

1
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
a b a  4 ab Bài 12. Với một chỉ vàng, giả sử người thợ lành
B 4  nghề có thể dát mỏng thành một lá vàng rộng 1 m2
a4b 4a4b

và dày khoảng 1, 94.10 7 m. Đồng xu dày 2, 2.10 3
 1 
D a   2
b    4 ab  m. Cần chồng bao nhiêu lá vàng có độ dày bằng
  đồng xu loại 5000 đồng? Làm tròn kết quả đến chữ
E  a  4 a 1  a 1 4 a  a  1  a  số hàng trăm.
Bài 13. Tại một xí nghiệp, công thức
F  a  b  c  2 ac  bc  a  b  c  2 ac  bc t
13
P  t   500.   được dùng để tính giá trị còn lại
Bài 9. Trong khoa học, người ta thường phải ghi 2
các số rất lớn hoặc rất bé. Để tránh phải viết và đếm (tính theo triệu đồng) của một chiếc máy sau thời
quá nhiều chữ số 0, người ta quy ước cách ghi các gian t (tính theo năm) kể từ khi đưa vào sử dụng.
số dưới dạng A.10m , trong đó 1  A  10 và m là
a. Tính giá trị còn lại của máy sau 2 năm; sau 2 năm
số nguyên.
3 tháng.
Khi một số được ghi dưới dạng này, ta nói số đó
b. Sau 1 năm đưa vào sử dụng, giá trị còn lại của
được ghi dưới dạng kí hiệu khoa học.
máy bằng bao nhiêu phần trăm so với ban đầu?
Chẳng hạn, khoảng cách 149 600 000 km từ Trái
Bài 14. Trong mẫu một sinh vật đã chết T năm, tỉ
Đất đến Mặt Trời được ghi dưới dạng kí hiệu khoa
số R của carbon phóng xạ còn lại và carbon không
học là 1, 496.108 km. phóng xạ còn lại có thể được ước tính bằng công
T

Hãy ghi các đại lượng sau dưới dạng kí hiệu khoa thức R  A .2, 7 8033
. Trong đó A là tỉ số của
học:
carbon phóng xạ và carbon không phóng xạ trong
a. Vận tốc ánh sáng trong chân không là cơ thể sống. Tính đại lượng R theo A trong mẫu
299 790 000 m/s. sinh vật đã chết sau đó 2000 năm; sau 4000 năm;
sau 8000 năm (làm tròn kết quả đến hàng phần
b. Khối lượng nguyên tử của oxygen là
trăm).
0,000 000 000 000 000 000 000 000 026 57 kg.
Bài 15. Định luật thứ ba của Kepler về quỹ đạo
Bài 10. Nguyên tử của một nguyên tố gồm có
chuyển động cho biết ước tính khoảng thời gian P
proton, neutron và electron. Một electron có khối
(tính theo năm Trái Đất) mà một hành tinh cần để
lượng 9,1083.10 31 kg và bằng 5.104 lần khối hoàn thành quỹ đạo quay quanh Mặt Trời. Khoảng
lượng của một proton. Tính khối lượng của một 3

proton. thời gian đó được xác định bởi hàm số P  d , 2

trong đó d là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt


Bài 11. Tại một vùng biển, giả sử cường độ ánh Trời, tức là 1 AU khoảng 93 000 000 dặm). Hỏi
sáng I thay đổi theo độ sau theo công thức Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời thì mất bao nhiêu
I  I o .100,3d , trong đó d là độ sâu (tính bằng mét) năm Trái Đất (làm tròn kết quả đến hàng phần
so với mặt hồ, I o là cường độ ánh sáng tại mặt hồ. trăm)? Biết khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời
là 1,52 AU.
a. Tại độ sâu 1 m, cường độ ánh sáng gấp bao nhiêu
lần I o ? Bài 16. Nếu một người gửi số tiền A với lãi suất
kép r mỗi kì thì sau n kì, số tiền T người ấy thu
b. Cường độ ánh sáng tại độ sâu 2 m gấp bao nhiêu được cả vốn lẫn lãi được cho bởi công thức
lần so với độ sâu 10 m? Làm tròn kết quả đến hai
Tn  A 1  r  . Một người gửi 150 triệu đồng vào
n

chữ số thập phân.


một ngân hàng theo thể thức lãi suất kép với lãi suất

2
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
cố định là 8, 4% một năm. Nếu theo kì hạn là 1 năm Tính số tiền (cả vốn lẫn lãi) bác Minh thu được sau
thì sau 3 năm, người đó thu được cả vốn và tiền lãi 3 năm.
là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần Bài 20. Năm 2021, dân số của một quốc gia ở châu
trăm)? Á là 19 triệu người. Người ta ước tính rằng dân số
Bài 17. Nếu một khoản tiền gốc P được gửi ngân của quốc gia này sẽ tăng gấp đôi sau 30 năm nữa.
hàng với lãi suất hằng năm r , được tính lãi n lần Khi đó dân số A (triệu người) của quốc gia đó sau
trong một năm, thì tổng số tiền A nhận được (cả t năm kể từ năm 2021 được ước tính bằng công
t
vốn lẫn lãi) sau N kì gửi được cho bởi công thức
thức A  19.2 30 . Hỏi với tốc độ tăng dân số như
sau:
vậy thì sau 20 năm nữa dân số của quốc gia này sẽ
 r
n là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng
A  P 1   . triệu).
 n

Hỏi nếu bác An gửi tiết kiệm số tiền 120 triệu đồng
theo kì hạn 6 tháng với lãi suất không đổi là 5% 4x
một năm, thì số tiền thu được (cả vốn lẫn lãi) của Bài 21. Cho f  x   . Tính tổng
4x  2
bác An sau 2 năm là bao nhiêu?  1   2   3   99 
S f  f   f    ...  f  .
Bài 18. Dân số sau n năm được ước tính theo công  100   100   100   100 
thức Pn  Po . e nt , trong đó Po là dân số của năm lấy Bài 22. Cho 9 x  9 x  23 . Tính giá trị biểu thức
5  3x  3 x
làm mốc tính, r là tỉ lệ tăng dân số hằng năm, e là K .
1  3x  3 x
một số vô tỉ xấp xỉ 2, 71828 . Biết rằng năm 2020,
Bài 23. Cho 4 x  4 x  7 . Tính giá trị của biểu thức
dân số thế giới là 7, 795 tỉ người. Giả sử tỉ lệ tăng
A  2  2 x  2  x    8 x  2 3 x  .
dân số hằng năm của thế giới là 1, 05% . Hỏi dân số
Bài 24. Chứng minh rằng nếu x  0, y  0 và
thế giới vào năm 2035 khoảng bao nhiêu tỉ người 2 2 2
(làm tròn đến hàng phần nghìn)? x2  3 x4 y 2  y 2  3 y 4 x 2  a thì x 3  y 3  a 3 .
Bài 19. Bác Minh gửi tiết kiệm theo hình thức lãi Bài 25. Cho x, y  0 thỏa mãn
2 2
2 x
kép với số tiền 100 triệu đồng, kì hạn 12 tháng, lãi 2x  22 x  y  2 x
2.  y 1

suất 6% một năm. Giả sử lãi suất không thay đổi. 2


Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x  .
y 1

BÀI 2. PHÉP TÍNH LOGARIT


Bài 1. Tính i. log 2 3.log 3 4.log 4 5...log 2047 2048

a. log12 123 b. log 0,5 0, 25 j. log 2 2.log 2 4...log 2 2n

c. log a a 3  0  a  1 d. log 2 6.log 6 8 k. ln  tan1o   ln  tan 2o   ...  ln  tan 89o 

e. log 8 6  log 8 12 f. ln e 2
 e ln 2
Bài 2. Tính
log81
1  1
g. log 1 5  2log 9 25  log 3 a. 8 log 2 5
b.   c. 5log 25 16
3 5  10 

h. log a M 2  log a2 M 4 Bài 3. Cho log a b  2 . Tính

3
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
a a 1 1 1 n  n  1
a. log a  a 2b3  b. log a e.   ...  
b3 b log a b log a2 b log an b 2 log a b

 b2    ln a  
 0  a,b  1; n    *

c. log a  2b   log a   d. log  ln   f. a logb c  c logb a  0  a, b, c  1


 2   ln b  
Bài 8. Cho hai số thực dương a , b thoả mãn
Bài 4. Cho 0  a  1 . Tính giá trị của biểu thức
a 3b 2  100 . Tính giá trị của biểu thức
 a 2 . 3 a . 5 a 4  2 loga 105
P  3log a  2 log b .
P  log a  a 30
.
 4
a 
  Bài 9. Đặt log 2  a và log 3  b . Biểu thị các biểu
Bài 5. Tính thức sau theo a và b .
a. log 6 2.log 2 36
a. log 4 9 b. log 6 12 c. log 5 6
1
b. log 2 . log 25 3 2 Bài 10. Biểu diễn các logarit sau theo a, b, c
5
d.
log 2 30
log 4 30
.log 2 log 2   2  4
a. log 56 32 theo a  log 2 14
b. log 75 45 theo a  log 3 5
e. log 5 log 3 log 2 2 1
2 c. log1,2 30 theo a  log 5
6
 1

 
e. log a a 3 a .log a  a 2 a 5 a 4 
 
d. log 25 15 theo a  log15 3
1 1 1 1
e. ln16 và ln  ln theo a  ln 2 .
f. log a a 3 a 4 a .log a a a a a 8 4 4 8
1
a2 3 a f. log 3 37, 5 và log3 1,875 theo
Bài 6. Thu gọn biểu thức a  log 3 2, b  log 2 5 .
log a a 2  1.log 1 2 a 2  1 g. log 30 8, log 30 1350, log30 0, 06 theo
A a

log a 2  a 2  1 .log 3 a 6 a 2  1
 1 a  2  a  log 30 3, b  log 30 5 .
h. log 56 theo a  log 2, b  log 2 7
1  log a 3 b
B  0  a, b, ab  1 o. log 3 12 theo a  log 3 7, b  log 7 5, c  log 5 4
a
 log a b  logb a  1 log a   p. log 6 35 theo a  log 2 3, b  log 8 7, c  log 27 5
b
C  log a b  log b a  2.  log a b  log ab b  . log a b
với a  b  1 . Bài 11. Trong hóa học, độ pH của một dung dịch
1 1 1 được tính theo công thức pH   log  H   , trong
D   ...  với 0  a, b  1 .
log a b log a2 b log an b
đó  H   là nồng độ H  (ion hydro) tính bằng
Bài 7. Chứng minh
log a x.log b x mol/L. Các dung dịch có pH bé hơn 7 thì có tính
a. log ab x   0  a, b, ab, x  1 acid, có pH lớn hơn 7 thì có tính kiềm, có pH bằng
log a x  log b x
log a x.log b x  a  7 thì trung tính.
b. log a x   0  a, b, , x  1 
b log b x  log a x  b  a. Tính độ pH của dung dịch có nồng độ H  là
c. log a x.log b x  log b x. log c x  log c x.log a x 0,0001 mol/L. Dung dịch này có tính acid, kiềm
log a x.log b x.log c x hay trung tính?
  0  a, b, c, abc  1
log abc x
b. Dung dịch A có nồng độ H  gấp đôi nồng độ
log a c
d.  1  log a b  0  a, ab, c  1 H  của dung dịch B. Khi đó, độ pH của dung dịch
log ab c

4
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu? Làm tròn kết triển của thủy sản. Độ pH thích hợp cho nước trong
quả đến hàng phần nghìn. đầm nuôi tôm sú là từ 7, 2 đến 8,8 và tốt nhất
Bài 12. Tính độ pH của các dung dịch sau (làm tròn trong khoảng từ 7,8 đến 8, 5 . Phân tích nồng độ
kết quả đến hàng phần mười)  H   trong một đầm nuôi tôm sú, ta thu được

a. Bia có  H    0, 00008 .  H    8.108 . Hỏi độ pH của đầm đó có thích hợp


cho tôm sú phát triển không?
b. Rượt có  H    0, 0004 .
Bài 16. Biết rằng khi độ cao tăng lên, áp suất không
Bài 13. Độ lớn M của một trận động đất theo thang khí sẽ giảm và công thức tính áp suất dựa trên độ
A cao là a  15500  5  log p  , trong đó a là độ cao
Richter được tính theo công thức M  log ,
Ao so với mực nước biển (tính bằng mét) và p là áp
trong đó A là biên độ lớn nhất được ghi nhận bởi suất không khí (tính bằng pascal). Tính áp suất
máy đo địa chấn, Ao là biên độ tiêu chuẩn được sử không khí ở đỉnh Everest ở độ cao 8859 m so với
mực nước biển.
dụng để hiệu chỉnh độ lệch gây ra bởi khoảng cách
cả máy đo địa chấn so với tâm chấn ( Ao  1μm ). Bài 17. Một vi khuẩn có khối lượng khoảng 5.10 13
gam và cứ 20 phút vi khuẩn đó tự nhân đôi một lần.
a. Tính độ lớn của trận động đất có biên độ A bằng Giả sử các vi khuẩn được nuôi trong các điều kiện
i. 105,1 Ao . ii. 65000 Ao . sinh trưởng tối ưu và mỗi con vi khuẩn đều tồn tại
trong ít nhất 60 giờ. Hỏi sau bao nhiêu giờ khối
b. Một trận động đất tại địa điểm N có biên độ lớn lượng do tế bào vi khuẩn ngày sinh ra sẽ đạt tới
nhất gấp ba lần biên độ lớn nhất của trận động đất khối lượng của Trái Đất (lấy khối lượng của Trái
tại địa điểm P . Hãy so sánh độ lớn của hai trận Đất là 6.1027 gam và làm tròn kết quả đến hàng đơn
động đất. vị)?
d. Trận động đất ở Loma Prieta năm 2989 làm rung
chuyển thành phố San Francisco (Mỹ) mạnh 7,1 độ
Bài 18. Nếu log x a,log y b, log z c lập thành cấp số
Richter. Trận động đất ở thành phố này năm 1906
có biên độ gấp 5 lần trận động đất năm 1989. Hỏi 2 log a x.log c z
cộng thì log b y 
trận động đất năm 1906 mạnh bao nhiêu độ log a x  log c z
Richter?  0  a, b, c, x, y, z  1 .
Bài 19. Nếu a, b, c lập thành cấp số nhân thì
Bài 14. a. Nước cất có nồng độ H  là 107 mol/L.
log a x  log b x log a x
Tính độ pH của nước cất.   0  a, b, c, x  1 .
log b x  log c x log c x
b. Một dung dịch có nồng độ H  gấp 20 lần nồng
Bài 20. Chứng minh rằng nếu log12 18  A và
độ H  của nước cất. Tính độ pH của dung dịch đó.
log 24 54  B thì AB  5  A  B   1 .
Bài 15. Trong nuôi trồng thủy sản, độ pH của môi
trường nước sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát

BÀI 3. HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LÔGARIT


Bài 1. Vẽ đồ thị các hàm số 1
x

b. y   
a. y  4 x 4

5
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
c. y  log 2 x

d. y  log 1 x
4

Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số a.

a. y  log x  3

b. y  ln  4  x 2 

5 x
c. y  log
x  5x  4
2
b.
d. y  log 2 2 x  1
Bài 5. Tìm hàm số y  C .a x mà đồ thị của nó được
 x 1  biểu diễn dưới đây
e. y  log 2  
 x x2 
2

f. y  log x  2  x 2  9 

Bài 3. Tìm hàm số y  a x mà đồ thị của nó được


cho bên dưới
a.

b.
Bài 6. Cho a, b, c là các số thực dương và khác 1.
a. So sánh a, b, c và 1 trong mỗi trường hợp sau

a.
b.

Bài 4. Tìm hàm số f  x   log a x mà đồ thị của nó


được cho bên dưới

b.

6
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
Bài 7. Hàm số y  log a x và y  log b x có đồ thị b. Tìm khối lượng vi khuẩn tại thời điểm sau 2 giờ
như hình sau. Đường thẳng y  4 cắt hai đồ thị tại và sau 10 giờ (làm tròn kết quả đến hàng phần
trăm).
các điểm có hoành độ x1 , x2 . Biết rằng x2  2 x1 .
a c. Khối lượng vi khuẩn tăng dần hay giảm dần theo
Tính giá trị của .
b thời gian? Vì sao?
Bài 12. Trong âm học, mức cường độ âm được tính
 I 
bởi công thức L  10 log   (dB) (dB là đơn vị
 Io 
mức cường độ âm, đọc là đêxiben), trong đó I là
cường độ âm tính theo W/m2 và I o  10 12 W/m2 là
cường độ âm chuẩn (cường độ âm thấp nhất mà tai
Bài 8. Cho đồ thị của hàm số y  log a x , người bình thường có thể nghe được).
y  log b x lần lượt là  C1  và  C2  . Tìm hệ thức a. Mức cường độ âm L thấp nhất mà tai người có
liên hệ giữa a và b , biết mọi đường thẳng song thể nghe được là bao nhiêu?
song với trục tung, cắt trục hoành,  C1  và  C2  b. Cuộc trò chuyên có cường độ âm 10 9 W/m2 thì
lần lượt tại H , A, B thì A là trung điểm của BH . có mức cường độ âm bằng bao nhiêu?
c. Cường độ âm tại một khu văn phòng nằm trong
miền từ 10 7 W/m2 đến 5.10 6 W/m2 (tức là
10 7  I  5.10 6 ). Mức cường độ âm tại khu vực
văn phòng này nằm trong khoảng nào?

d. Tiếng thì thầm có cường độ âm I  10 10 W/m2


thì có mức cường độ âm bằng bao nhiêu?
4x
Bài 9. Cho f  x  . Tính tổng e. Xác định cường độ âm của cuộc nối chuyện bình
4x  2
thường có cường độ 107 W/m2.
 1   2   3   99 
S f  f   f    ...  f  .
 100   100   100   100  f. Xác định cường độ âm của giao thông thành phố
Bài 10. Năm 2020, dân số thế giớ là 7,795 tỉ người đông đúc có cường độ 103 W/m2.
và tốc độ tăng dân số 1,05%/năm. Nếu tốc độ tăng
g. Để nghe trong thời gian dài mà không gây hai
này tiếp tục duy trì ở những năm tiếp theo thì dân
cho tai, âm thanh phải có cường độ không vượt quá
số thế giới sau t năm kể từ năm 2020 được tính
100 000 lần cường độ của tiếng thì thầm. Âm thanh
theo công thức P  t   7, 795. 1  0, 0105
t
(tỉ không gây hai cho tai khi nghe trong thời gian dài
người). Khi đó, hãy tính dân số thế giới vào năm phải ở mức cường độ âm như thế nào?
2025 và vào năm 2030. (mốc thời gian điểm để tính Bài 13. Cường độ ánh sáng dưới mặt biển giảm dần
dân số của mỗi năm là ngày 1 tháng 7).
theo độ sâu theo công thức I  I o . a d , trong đó I o
Bài 11. Khối lượng vi khuẩn của một mẻ nuôi cấy là cường độ ánh sáng tại mặt nước biển, a là hằng
sau t giờ kể từ thời điểm ban đầu được cho bởi số  a  0  và d là độ sâu tính bằng mét tính từ mặt
công thức M  t   50 . 1,06t (g).
nước biển.
a. Tìm khối lượng vi khuẩn tại thời điểm bắt đầu a. Có thể khẳng định 0  a  1 không? Giải thích.
nuôi cấy (gọi là khối lượng ban đầu).

7
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
b. Biết rằng cường độ ánh sáng tại độ sâu 1 m bằng mo là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời
0, 95I o . Tìm giá trị của a . điểm t  0 ), m  t  là khối lượng chất phóng xạ tại
c. Tại độ sâu 20 m, cường độ ánh sáng bằng bao thời điểm t và T là chu kì bán rã. Hạt nhân Poloni
nhiêu phần trăm so với I o ? (Làm tròn kết quả đến (Po) là chất phóng xạ  có chu kì bán rã là 138
hàng đơn vị) ngày. Giả sử ban đầu có 100 gam Poloni. Tính khối
lượng Poloni còn sau 100 ngày theo đơn vị gam
Bài 14. Giả sử một chất phóng xạ bị phân rã theo (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
cách sao cho khối lượng m  t  của chất còn lại (tính
Bài 18. Lốc xoáy là hiện tượng một luồng không
bằng kilogam) sau t ngày được cho bởi hàm số khí xoáy tròn mở rộng từ một đám mây dông xuống
m  t   13e0,015t . tới mặt đất. Các cơn lốc xoáy thường có sức tàn phá
rất lớn. Tốc độ của gió (đơn vị: dặm/giờ) gần tâm
a. Tìm khối lượng của chất đó tại thời điểm t  0 . của một cơn lốc xoáy được tính bởi công thức
b. Sau 45 ngày khối lượng chất đó còn lại bao S  93 log d  65 , trong đó d (đơn vị: dặm) là
nhiêu? quãng đường cơn lốc xoáy di chuyển được. Hãy
tính tốc độ của gió gần tâm (làm tròn kết quả đến
Bài 15. Trong một nghiên cứu, một nhóm học sinh
hàng đơn vị) khi cơn lốc xoáy di chuyển được
được cho xem một danh sách các loài động vật và
quãng đường là
được kiểm tra lại xem họ còn nhớ bao nhiêu phần
trăm danh sách đó sau mỗi tháng. Giả sử sau t a. 5 dặm.
tháng, khả năng nhớ trung bình của nhóm học sinh
b. 10 dặm.
đó được tính theo công thức
M  t   75  20ln  t  1 , 0  t  12 (đơn vị: %). Bài 19. Trong một trận động đất, năng lượng giải
tỏa E (đơn vị: Jun, kí hiệu J) tại tâm địa chấn ở M
Hãy tính khả năng nhớ trung bình của nhóm học
độ Richter được xác định xấp xỉ bởi công thức:
sinh đó sau 6 tháng.
log E  11, 4  1, 5M .
P
Bài 16. Công thức h  19, 4.log là mô hình a. Tính xấp xỉ năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn
Po
ở 5 độ Richter.
đơn giản cho phép tính độ cao h so với mặt nước
biển của một vị trí trong không trung (tính bằng b. Năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ
kilomet) theo áp suất không khí P tại điểm đó và Richter gấp khoảng bao nhiêu lần năng lượng giải
áp suất Po của không khí tại mặt nước biển (cũng tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter.
tính bằng Pa - đơn vị áp suất, đọc là Pascal). Bài 20. Đồ thị ở hình sau cho thấy số lượng hươu
cao cổ trên thế giới suy giảm nghiêm trọng trong
1
a. Nếu áp suất không khí ngoài máy bay bằng Po 30 năm (từ năm 1985 đến 2015). Giả sử rằng số
2
thì máy bay đang ở độ cao nào? lượng hươu ở đây giảm theo hàm số n  t   C . a t .

b. Áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi A bằng


4
áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi B. Ngọn
5
núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu km? (Làm
tròn kết quả đến hàng phần mười).
Bài 17. Trong Vật Lí, sự phân rã các chất phóng xạ
t
 1 T
được cho bởi công thức m  t   mo   , trong đó
2
8
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
a. Tìm số lượng hươu vào năm 1985. tăng 0,3%. Hỏi sau 4 năm tổng số tiền người đó
nhận được là bao nhiêu?
b. Tìm hàm biểu diễn số lượng hươu sau t năm kể
từ năm 1985. Bài 25. Ông A gửi tiết kiệm 90 triệu đồng ở ngân
hàng X với lãi suất không đổi 5,6% một năm. Bà B
c. Dự đoán số lượng hươu vào năm 2025. gửi tiết kiệm 85 triệu đồng ở ngân hàng Y với lãi
Bài 21. Một thí nghiệm cho thấy trong môi trường suất không đổi 6,5% một năm. Hỏi ít nhất bao
sống lí tưởng và thức ăn dồi dào thì số lượng của nhiêu năm thì tổng số tiền cả vốn lẫn lãi của bà B
một đàn chuột sẽ gấp đôi sau 55 ngày. Giả sử lúc hơn ông A?
đầu đàn chuôt có 100 con. Như vậy, sau thời gian
t
t ngày, số lượng chuột là P  100.2 55 con. Bài 26. Nhà toán học người Pháp Pierre de Fermat
n

a. Mất bao lâu để đàn chuột đạt số lượng 2000 con? là người đầu tiên đưa ra số Fermat Fn  22  1 với
n là số nguyên không âm. Fermat dự đoán là Fn là
b. Tìm một hàm số t theo P để xác định thời gian
t mà số lượng chuột đạt tới P (nếu có). số nguyên tố n   nhưng Euler đã chứng minh
được F5 là hợp số. Hãy tìm số chữ số khi viết số
Bài 22. Lúc đầu trong ao có một số con ếch. Người
F17 trong hệ thập phân.
ta ghi nhận số lượng ếch trong 5 năm đầu như hình
dưới. Giả sử số lượng ếch tăng theo hàm số 9t
Bài 27. Xét hàm số f  t   với m là tham
n  t   C.a t . 9  m2t

số. Gọi S là tập tất cả các giá trị của m sao cho
a. Tính số lượng ếch ban đầu.
f  x   f  y   1 . Với mọi số thực x , y thỏa mãn
b. Tìm hàm số biểu diễn số lượng ếch sau t năm kể e x  y  e  x  y  . Tìm số phần tử của S .
từ khi chúng xuất hiện trong ao.
2

c. Dự đoán số lượng ếch sau 15 năm. Bài 28. Cho đồ thị hàm số y  e  x như hình vẽ.
ABCD là hình chữ nhật thay đổi sao cho B và C
luôn thuộc đồ thị hàm số đã cho. AD nằm trên trục
hoành. Giá trị lớn nhất của diện tích hình chữ nhật
ABCD là

Bài 23. Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu
đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý theo
hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi
thêm 100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước Bài 29. Tìm giá trị nhỏ nhất của
2
đó. Tổng số tiền người đó nhận được sau 1 năm khi  b
gửi tiền là bao nhiêu? P   log a b   6  log b
2 2
 với b  a  1 .
 a 
 a 
Bài 24. Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu Bài 30. Xét các số thực x, y dương thỏa mãn
đồng với lãi suất ban đầu 4% một năm và lãi hàng 1  xy
năm được nhập vào vốn. Cứ sau một năm lãi suất log 3  3 xy  x  2 y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất
x  2y
của P  x  y .

9
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT

Bài 1. Giải các phương trình sau n. log 5  x  1  log 1 x  log 25  2  x 


2

5
a. 5 2 x 1  25 b. 3 x 1  9 2 x 1
x 2
Bài 3. Giải các phương trình sau
1 2 x 1
c. 10  100 000 d.    8
 4 a. 2 2 x 1  4 x 1  72
2
3
e. 9 2 x 1  81.27 x f. 3.102 x1  5 b. 9 x  27 2 x  2

1 c. 3 x  3 x 1  3 x  2  2 x  2 x 1  2 x  2
g. e2 x 1  h. e 2 x  4
e5 d. 2 x  3.3 x  2.5 x 1  4000
i. 3e3 x  1 j. 5x  32 x1
   
x2  x 5 2 x3
e. 7  4 3  74 3
x
1
k. 2 x.5x1  20 l. 31 x  2   
f.  3  2 2   
x2  4 x 6 x

9  32 2

1 3 2
x 2
x
m. 32 x  9  10.3x n. 9 x  2
x
2
2
x
2
 32 x 1 g. 2 x  4.2 x  22 x  4  0

Bài 2. Giải các phương trình sau h. x 2 .  2 x 1  22 x   3  3 x 2  2 2 x  2 x1

a. log 6  4 x  1  2 i. 4 x
2
3 x  2
 4x
2
 6 x 5
 42 x
2
3 x  7
1

b. log 3 x  log3  x  2   1 j. 53  5 x 1  53 x  99

    4
x x
c. log x  2 log 5  log 2 k. 2 3 2 3
d. 2log5  x  2   log 5 9
l. 3.8 x  4.12 x  18 x  2.27 x
e. log 2  3x  1  2  log 2  x  1 x x
m. 34  43

f. log  x  1  2 log x
2 x 1
n. 5 x.8 x
 500  0
g. ln  x  1  2 Bài 4. Giải các phương trình sau

h. ln  x  1  ln  x  1  2 a. log 2
1
 log 1  x 2  x  3 
x 2

i. log 3  x  1  log 3  x 2  1  0
b. log 4  x  12  .log x 2  1
j. ln x  ln  x  1  ln 4 x
c. log 2  9  2 x   10log  3 x 
k. log 5 17  4 x   log 5  x  2   1
2
d. log 4  log 2 x   log 2  log 4 x   2
2
l. log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x  e. log 4  x  1  2  log 4  x  log8  x  4 
2 3

3 2

m. log 4 x 2  2  log 2  x  3 f. log 5 x  log 3 x  log 5 3.log 9 225

10
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
g. 2log x  log3 x.log3
2
9  2x  1 1  1
c.  
x1


1
9 81
h. log 2 x  2 log 7 x  2  log 2 x.log 7 x
 3
x
d. 4
 27.3x
i. 2 x  log 2  x  4 x  4   2   x  1 log 1  2  x 
2

2
e. e 2 x  2  0
j. 2log92 x  log3 x.log3  2x  1 1  f.
1
2
4 x 1
e
k. log 2 x  2 log 7 x  2  log 2 x.log 7 x
g. 0,12  x  0,14 2 x
l. 2 x  log 2  x  4 x  4   2   x  1 log 1  2  x 
2

2 h. 2.52 x1  3
m. log 32 x  log 32 x  1  5
i. 3x  2  3x 1  28
1 1
n.  1
5  log 2 x 1  log 2 x
2
2 x
j. e x  ex

o. log 2 x 1  2 x 2  x  1  log x 1  2 x  1  4
2 2
k. 3x  2 x  log3 5  5
l. 4x.3x  3x.43
p. 4 16  x 2 log 16  2 x  x 2   0 m. 3x  5x  3x1  5x1  3x1  5x1  0
 2
2 2x
n. 8x.21 x 
q. log 4  x  1  2  log 4  x  log 8  4  x 
2 3
2 x 3

o. 8.4 x 2 1
1
r. x 2log x  1000 1
3
 2   2  x

s. 4log2 2 x  x log2 6  2.3log2 4 x


2 p.    
 5  5
x 3 x 1
t. log 2 2 x  5log 2 x  4  0 q.  10  3  x 1
  10  3  x 3

v. log 2 x  3log x 2  4 2 1
 1 x  1 x
r.       12
16 log 2 x 3log 2 x 2  3 3
w.  0 s. 4 x  2.25 x  10 x
log 2 x 2  3 log 2 x  1
t. 32 x 1  113 x

 3
2x
x. 31 x  2 7 x 1
v. 5 x.8 x
 500

    w.  x  2   2 x  1  x 2  4 x  4
x x 2
y. 10  3 11  10  3 11  20


z. log 3 x 2  2 x  log 5 x 2  2 x  2  x.
2 x 1  4 x  16
4
x2
Bài 5. Giải các bất phương trình sau 2 x 2  x 1 1 x
 1  1
y.  x 2     x2  
a. 4x  2x2  2  2

z.  x 2  x  1  1
2 x1 x
1
b.   9
 3
Bài 6. Giải các bất phương trình sau

11
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
a. log 2  x  2   2 Bài 7. Tìm tập xác định của hàm số

b. log  x  1  log  2 x  1 a. y  4 x  2 x 1 b. y  ln 1  ln x 

c. log 0,1 1  2 x   1 2024  ln 2 x  1 


c. y  d. y  log  
2 x
 4  4  2 
x
 1  log x 
d. log 2  x  1  log2  2  4 x 
Bài 8. Tìm m để
e. ln  2 x  1  3
a. 4 x  2m.2x  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt.
f. ln x  ln  x  1  2
b. 9 x  2m.3x  2m  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa
g. log3  x  7   1  0 mãn x1  x2  3 .

i. log 0,5  x  7   log 0,5  2 x  1


2 2 2
3 x  m  x 2 2 x  m
c. 32 x  9  3x  3x có 4 nghiệm phân
biệt.
j. log  x 2  x  2   log  x  1  0
d. log 3 2 x  m log 3 x  2m  7  0 có hai nghiệm
k. log 1  x 2  6 x   3 x1 , x2 sao cho x1.x2  81 .
3

l. log 5 6 x1
 36x   2
e. log 32 x  3log 3 x  2m  7  0 có hai nghiệm
x1 , x2 thỏa mãn  x1  3 x2  3  72 .
 x 2  3x  2 
m. log 1  0
2  x  f. log 2 2 x  2log 2 x  3m  2  0 có nghiệm.
n. log 2  log3 x  3   0
3 g.
  x2  x  log 3  3 x 2  2mx  m 2  2m  4   1  log 3  x 2  2 
o. log 0,7  log 6    0
  x  4  có tập nghiệm  .
p. log 1  x  1  log3  2  x 
3
h. 9 x  m.3x  m  3  0 có tập nghiệm  .

x 1 x 1
q. log 2 9  7  log 2 3  1  2   Bài 9. Giả sử giá trị còn lại (tính theo triệu đồng)
của một chiếc xe ô tô sau t năm sử dụng được mô
r. 2 log3  4 x  3  log 1  2 x  3  2
hình hóa bằng công thức V  t   780.  0,905  . Hỏi
t
3
3x  5
r. log x  1 nếu theo mô hình này, sau bao nhiêu năm sử dụng
6  5x
thì giá trị của chiếc xe đó không quá 300 triệu

s. log x log3 9 x  72   1  đồng? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
t. 2log 5 x  log x 125  1
Bài 10. Dân số nước ta năm 2021 ước tính là 98
1 564 407 người. Giả sử tỉ lệ tăng dân số hằng năm
v. log x 2.log x 2  của nước ta là r  0, 93% . Biết rằng sau t năm, dân
16
log 2 x  6
w. log 2  2  1 .log 2  2 x1  2   2
x số Việt Nam (tính từ mốc năm 2021) ước tính theo
2
công thức S  A . e rt . Hỏi từ năm nào trở đi thì dân
x. 6log6 x  x log6 x  12 số nước ta vượt 110 triệu người?
y. log 2 x.log 3 x  1  log 2 x  log 3 x
Bài 11. Chất phóng xạ polonium-210 có chu kì bán
rã là 138 ngày. Điều này có nghĩa là cứ sau 138
z. log 6  3

x  6 x  log 64 x
ngày, lượng polonium còn lại trong một mẫu chỉ
12
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
bằng một nửa lượng ban đầu. Một mẫu 100g có Bài 14. Độ pH của một dung dịch được tính theo
khối lượng polonium-210 sau t ngày được tính công thức pH   log  H   , trong đó  H   là
t
 1 138 nồng độ H  của dung dịch đó được tính bằng
theo công thức M  t   100   (g).
2 mol/L. Nồng độ H  trong dung dịch cho biết độ
acid của dung dịch đó.
a. Khối lượng polonium-210 còn lại bao nhiêu sau
2 năm? a. Dung dịch acid A có độ pH bằng 1,9; dung dịch
acid B có độ pH bằng 2,5. Dung dịch nào có độ acid
b. Sau bao lâu thì còn lại 40 g polonium-210?
cao hơn và cao hơn bao nhiêu lần?
Bài 12. Mức cường độ âm L được tính bằng công
b. Nước cất có nồng độ H  là 10 7 mol/L. Nước
 I 
thức L  10 log   (dB), trong đó I là cường độ chảy ra từ một vòi nước có độ pH từ 6,5 đến 6,7 thì
 Io  có độ acid cao hay thấp hơn nước cất?
của âm tính bằng W/m2 và I o  1012 W/m2.
c. Nước chanh có độ pH bằng 2,4; giấm có độ pH
a. Một giáo viên đang giảng bài trong lớp học có bằng 3. Nước chanh có độ pH có độ acid gấp bao
mức cường độ âm là 50 dB. Cường độ âm của nhiêu lần giấm (nghĩa là có nồng độ H  gấp bao
giọng nói giáo viên bằng bao nhiêu? nhiêu lần)? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.

b. Mức cường độ âm trong một nhà xưởng thay đổi d. Nước uống đạt tiêu chuẩn phải có độ pH nằm
trong khoảng 75 dB đến 90 dB. Cường độ âm trong trong khoảng từ 6,5 đến 8,5 (theo Quy chuẩn Việt
nhà xưởng này thay đổi trong khoảng nào? Nam QCVN 01:2009/BYT). Nồng độ H  trong
nước uống tiêu chuẩn phải nằm trong khoảng nào?
c. Mức cường độ âm ở một khu dân cư được quy
định là dưới 60 dB. Hỏi cường độ âm ở khu vực đó e. Máu của người bình thường có độ pH từ 7,3 đến
phải dưới bao nhiêu W/m2? 7,45. Nồng độ H  trong máu nhận giá trị trong
d. Tính mức cường độ âm mà tai người có thể nghe miền nào?
được, biết rằng tai người có thể nghe được âm với f. Tính nồng độ ion hydrogen (tính bằng mol/lít)
cường độ âm từ 10 12 W/m2 đến 10 W/m2. của một dung dịch có độ pH bằng 8.
Bài 13. Thực hiện một mẻ nuôi cấy vi khuẩn với Bài 15. Số lượng cá thể vi khuẩn của một mẻ nuôi
1000 vi khuẩn ban đầu, nhà sinh vật học phát hiện cấy tuân theo công thức P  t   50.10kt , trong đó t
ra số lượng vi khuẩn tăng thêm 25% sau mỗi hai
là thời gian tính bằng giờ, kể từ thời điểm bắt đầu
ngày.
nuôi cấy, k là hằng số.
a. Công thức P  t   Po . at cho phép tính số lượng
a. Ban đầu mẻ có bao nhiêu cá thể vi khuẩn?
vi khuẩn của mẻ nuôi cấy sau t ngày kể từ thời
b. Sau 1 giờ thì mẻ có 100 cá thể vi khuẩn. Tìm giá
điểm ban đầu. Xác định các tham số Po và a
trị của k (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
 a  0  . Làm tròn a đến hàng phần trăm.
c. Sau bao lâu thì số lượng cá thể vi khuẩn đạt đến
b. Sau 5 ngày thì số lượng vi khuẩn bằng bao 50 000 con?
nhiêu? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
Bài 16. Nếu khối lượng carbon-14 trong cơ thể sinh
c. Sau bao nhiêu ngày thì số lượng vi khuẩn vượt vật lúc chết là M o (g) thì khối lượng carbon-14 còn
gấp đôi số lượng ban đầu? Làm tròn kết quả đến lại (tính theo gam) sau t năm được tính theo công
hàng phần mười. t
 1 T
thức M  t   M o   (g), trong đó T  5730
2
13
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
(năm) là chu kì bán rã của carbon-14. Nghiên cứu biết rằng lãi suất không đổi qua các năm và người
hóa thạch của một sinh vật, người ta xác định được đó không rút tiền trong suốt quá trình gửi.
khối lượng carbon-14 hiện có trong hóa thạch là
Bài 21. Trong cây cối có chất phóng xạ Carbon-14.
5.10 13 g. Nhờ biết tỉ lệ khối lượng carbon-14 so
Khảo sát mẫu gỗ đó, các nhà khoa học đo được độ
với carbon-12 trong cơ thể sinh vật sống, người ta
phóng xạ của nó bằng 86% độ phóng xạ của mẫu
xác định được khối lượng carbon-14 tron cơ thể
gỗ tươi cùng loại. Xác định độ tuổi của mẫu gỗ cổ
sinh vật lúc chết là M o  1, 2.10 12 (g). Sinh vật này đó. Biết chu kì bán rã của Carbon-14 là T  5730
sống cách đây bao nhiêu năm? (Làm tròn kết quả năm, độ phóng xạ của chất phóng xạ tại thời điểm
đến hàng phần trăm). t được cho bởi công thức H  H o e  t với H o là độ
Bài 17. Biết rằng năm 2020, dân số Việt Nam là ln 2
phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t  0 ),   là
97,853 triệu người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là T
1,14% . Cho biết sự tăng dân số ước tính theo công hằng số phóng xạ.
thức S  A.e rt , trong đó A là dân số của năm lấy Bài 22. Số lượng vi khuẩn ban đầu trong một mẻ
làm mốc tính, S là dân số sau n năm, r là tỉ lệ nuôi cấy là 500 con. Người ta lấy một mẫu vi
tăng dân số hàng năm. Giả sử tỉ lệ tăng dân số khuẩn trong mẻ nuôi cấy đó, đếm số lượng vi
không đổi trong quá trình trên? khuẩn và thấy rằng tỉ lệ tăng trưởng vi khuẩn là
40% mỗi giờ. Khi đó số lượng vi khuẩn N  t 
a. Vào năm 2030, dân số Việt Nam đạt bao nhiêu
triệu người. sau t giờ nuôi cấy được ước tính bằng công thức
N  t   500e0,4t . Hỏi sau bao nhiêu giờ nuôi cấy
b. Vào năm bao nhiêu thì dân số Việt Nam đạt 120
thì số lượng vi khuẩn vượt mức 80000 con?
triệu người?
Bài 18. Công thức tính khối lượng còn lại của một
Bài 23. Giả sử nhiệt độ T  C  của một vật giảm
o

chất phóng xạ từ khối lượng ban đầu M o là dần theo thời gian cho bởi công thức
t T  25  70e0,5t , trong đó thời gian t được tính
 1 T bằng phút.
M  t   M o   , trong đó t là thời gian tính từ
2
a. Tìm nhiệt độ ban đầu của vật.
thời điểm ban đầu và T là chu kì bán rã của chất.
Đồng vị plutonium-234 có chu kì bán rã là 9 giờ. b. Sau bao lâu nhiệt độ của vật còn lại 30oC?
Từ khối lượng ban đầu 200 g, sau bao lâu thì khối Bài 24. Độ lớn M của một trận động đất theo thang
lượng plutonium-234 còn lại là: A
Richter được tính theo công thức M  log ,
a. 100 g. b. 50 g. c. 20 g. Ao
trong đó A là biên độ lớn nhất được ghi nhận bởi
Bài 19. Sự tăng trưởng của một quần thể vi khuẩn
máy đo địa chấn, Ao là biên độ tiêu chuẩn được sử
được tính theo công thức S  a.5rt , trong đó a là
số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng dụng để hiệu chỉnh độ lệch gây ra bởi khoảng cách
cả máy đo địa chấn so với tâm chấn ( Ao  1μm ).
 r  0 , t (tính theo giờ) là thời gian tăng trưởng.
Tính biên độ rung chấn tối đa của những cơn động
Biết số lượng vi khuẩn ban đầu là 21 con, sau 24
đất có độ mạnh R (độ Richter) sau:
giờ là 525 con. Hỏi tỉ lệ tăng trưởng của quần thể
vi khuẩn là bao nhiêu? a. Đảo Haiti vào năm 2010, R  7, 0 .
Bài 20. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng b. Đảo Samoa vào năm 2009, R  8,1 .
với hình thức lãi kép có kì hạn là 12 tháng với lãi
suất là x % /năm  x  0  . Sau 3 năm, người đó rút Bài 25. Anh P gửi tiết kiệm 500 triệu đồng ở một
ngân hàng với lãi suất không đổi 7,5% một năm
được cả gốc và lãi là 119,1016 triệu đồng. Tìm x ,
theo thể thức lãi kép kì hạn 12 tháng. Tính thời
14
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
gian tối thiểu gửi tiết kiệm để anh P thu được ít chữ số đầu tiên là 9 bằng khoảng 4,6% (thay d  9
nhất 800 triệu (cả vốn lẫn lãi). trong công thức Benford để tính P ).
Bài 26. Lạm phát là sự tăng mức giá chung một a. Viết công thức tìm chữ số d nếu cho trước xác
cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời suất P .
gian, tức là sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào
đó. Chẳng hạn, nếu lạm phát là 5% một năm thì sức b. Tìm chữ số có xác suất bằng 9,7% được chọn.
mua của 1 triệu đồng sau một năm chỉ còn là 950
c. Tính xác suất để chữ số đầu tiên là 1.
nghìn đồng (vì đã giảm mất 5% của 1 triệu đồng,
tức là 50000 đồng). Nói chung, nếu tỉ lệ lạm phát Bài 29. Vi khuẩn Escherichia coli (thường được
trung bình là r % một năm thì tổng số tiền P ban viết tắt là E.coli) là một trong những loài vi khuẩn
đầu, sau n năm số tiền đó chỉ còn giá trị là chính kí sinh trong đường ruột động vật máu nóng,
n gây tiêu chảy và các bệnh đường ruột. Khi nuôi cấy
 r 
A  P.  1   . vi khuẩn E.coli trong môi trường nước thịt ở nhiệt
 100  độ 37oC, cứ sau 20 phút thì một tế bào vi khuẩn
phân chia thành hai tế bào. Biết số lượng tế bào
a. Nếu tỉ lệ lạm phát là 8% một năm thì sức mua
nuôi cấy ban đầu là 60.
của 100 triệu đồng sau hai năm còn lại bao nhiêu?
a. Tìm số lượng tế bào sau 8 giờ.
b. Nếu sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm thì
chỉ còn là 90 triệu đồng thì tỉ lệ lạm phát trung bình b. Khi nào quần thể vi khuẩn sẽ nhiều hơn 20000
của hai năm đó là bao nhiêu? tế bào?

c. Nếu tỉ lệ lạm phát là 5% một năm thì sau bao Bài 30. Dân số Việt Nam năm 2009 là 85 846 997
nhiêu năm sức mua c số tiền ban đầu chỉ còn một người và năm 2019 là 96 208 984 người.
nửa? a. Sử dụng mô hình tăng trưởng mũ S  A.e nr
Bài 27. Giả sử quá trình nuôi cấy vi khuẩn tuân theo (trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính,
quy luật tăng trưởng tự do. Khi đó, nếu gọi N o là S là dân số sau n năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng
năm) và các số liệu dân số trong 2 năm 2009, 2019
số lượng vi khuẩn ban đầu và N  t  là số lượng vi để dự đoán dân số năm 2039 và 2049.
khuẩn sau t giờ thì ta có N  t   N o ert , trong đó r b. Sử dụng mô hình ở câu a, dự đoán xem vào năm
là tỉ lệ tăng trưởng vi khuẩn mỗi giờ. Giả sử ban bao nhiêu dân số Việt Nam vượt ngưỡng 150 triệu
đầu có 500 con vi khuẩn và sau 1 giờ tăng lên 800 người.
con. Hỏi Bài 31. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 6,5%
a. Sau 5 giờ thì số lượng vi khuẩn là khoảng bao một năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi
nhiêu con? khoảng bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi
số tiền ban đầu?
b. Sau bao lâu thì số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng
Bài 32. Đầu năm 2023, ông A thành lập một doanh
lên gấp đôi?
nghiệp. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho
Bài 28. Vào năm 1938, nhà vật lí Frank Benford đã nhân viên trong năm 2016 là 1 tỉ đồng. Biết rằng cứ
đưa ra một phương pháp để xác định xem một bộ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để trả cho nhân
số đã được chọn ngẫu nhiên hay đã được chọn theo viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm
một cách thủ công. Nếu bộ số này không đucợ chọn trước. Hỏi năm nào là năm đầu tiên mà tổng số tiền
ngẫu nhiên thì công thức Benford sau sẽ được dùng ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả
năm lớn hơn 2 tỉ đồng?
ước tính xác suất P để chữ số d là chữ số đầu tiên
d 1 Bài 33. Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu
của bộ số đó: P  log . Chẳng hạn, xác suất để
d đồng với lãi suất ban đầu 4% một năm và lãi hàng
năm được nhập vào vốn. Cứ sau một năm lãi suất
15
Ths Huỳnh Tấn Phát THPT Nguyễn Thượng Hiền
tăng 0,3%. Hỏi sau 4 năm tổng số tiền người đó Câu 38. Số lượng một loài vi khuẩn trong phòng
nhận được?
thí nghiệm được tính theo công thức S  t   Ae rt ,
Bài 34. Ông A gửi tiết kiệm 90 triệu đồng ở ngân
trong đó A là số vi khuẩn ban đầu, S  t  là số lượt
hàng X với lãi suất không đổi 5,6% một năm. Bà
B gửi tiết kiệm 85 triệu đồng ở ngân hàng Y với vi khuẩn có sau t (phút), r  0 là tỉ lệ tăng trưởng,

lãi suất không đổi 6,5% một năm. Hỏi ít nhất bao t (phút) là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng
nhiêu năm thì tổng số tiền cả vốn lẫn lãi của bà B vi khuẩn ban đầu có 500 con và sau 5 giờ có 1500

hơn ông A? con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số lượng vi
khuẩn đạt 121500 con?
Bài 35. Ông Việt vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu
đồng, với lãi suất 12% một năm. Ông muốn hoàn Câu 39. Chu kì bán rã của chất phóng xạ Plutonium

nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng Pu 239 là 24360 năm (tức là một lượng chất Pu 239
kể từ này vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ sau 24360 năm phân hủy còn một nửa). Sự phân
liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ hủy này được tính theo công thức S  Ae  rt , trong
ở mỗi lần là như nhau và trả hết tiền nợ sau đúng 3 đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ
tháng kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, số tiền m phân hủy hàng năm, t là thời gian phân hủy, S là
mà ông Việt phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần lượng còn lại sau thời gian phân hủy t . Hỏi 20
hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng, lãi suất ngân hàng gam Pu 239 sau ít nhất bao nhiêu năm thì phân hủy
không thay đổi trong thời gian ông Việt hoàn nợ. còn 4 gam?
Bài 36. Ông B vay ngân hàng 100 triệu đồng với Bài 40. Áp suất không khí P (đo bằng milimet
lại suất 1% một tháng. Ông ta muốn hoàn nợ cho thủy ngân, kí hiệu mmHg ) theo công thức
ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ
P  P0 .ekx  mmHg  , trong đó x là độ cao (đo bằng
ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên
mét), P0  760  mmHg  là áp suất không khí ở
tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở
mỗi tháng là như nhau và ông A trả hết nợ sau đúng mức nước biển  x  0  , k là hệ số suy giảm. Biết
5 năm kể từ ngày vay. Biết rằng mỗi tháng ngân rằng ở độ cao 1000 m thì áp suất không khí là
hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó. 672, 71  mmHg  . Tính áp suất của không khí ở độ
hỏi số tiền mỗi tháng ông ta cần trả cho ngân hàng
cao 3000 m .
gần nhất với số tiền nào?

Câu 37. Anh Nam mong muốn rằng sau 6 năm sẽ


có 2 tỷ đồng để mua nhà. Hỏi anh Nam phải gửi
vào ngân hàng một khoảng tiền tiết kiệm như nhau
hàng năm là bao nhiêu, biết rằng lãi suất của ngân
hàng là 8% một năm và lãi hàng năm được nhập
vào vốn.

16

You might also like