Bài 1. Hoá Dược Đại Cương

You might also like

You are on page 1of 7

HOÁ DƯỢC ĐẠI CƯƠNG

Tác động dược lý


- Receptor
- Ion channel
- Enzyme
- Transporter
* Receptor
Chủ vận: chất gắn với receptor tạo ra
đáp ứng sinh học
- Chú vận toàn phần: tạo ra đáp ứng
sinh học tối đa
- Chú vận một phần: tạo ra đáp
ứng sinh học một phần
- Chú vận nghịch đảo: tạo ra tác
dụng ngược lại ligand nội sinh
Đối vận: chất gắn với receptor mà không sinh ra đáp ứng sinh học
- Đối vận cạnh tranh: cạnh tranh với ligand nội sinh gắn vào receptor
- Đối vận không cạnh tranh: gắn vào vị trí khác trên cùng receptor
→ gây cản trở
* Enzyme
A ->
Enzyme
Thuốc
B

- Ức chế thuận nghịch


- Ức chế không thuận nghịch
- Ức chế cạnh tranh
- Ức chế không cạnh tranh
- Ức chế phi cạnh tranh
→ Ức chế phức hợp
enzyme - cơ chất
Đáp ứng sinh học
* Hiệp đồng tăng cường
- Tác động kết hợp của 2 thuốc cao hơn tác động của từng thuốc
VD: Sulfamethoxazole + Trimethoprim
Ức chế ptr vk + Ức chế ptr vk → Diệt khuẩn

* Hiệp đồng cộng


- Tác động kết hợp của 2 thuốc bằng tác động của từng thuốc
VD: Aspirin + Codeine → Giảm tác dụng phụ
Oleandomycin + Tetracycline → Kiềm khuẩn mạnh hơn

* Hiệp đồng tương hỗ


- Tác động kết hợp của 2 thuốc có tác dụng khác nhau (1 thuốc tăng
hiệu quả của thuốc còn lại)
VD: Vitamin K + Clofibrate
Chống đông + Hạ lipid máu → ↑ tác dụng chống đông
Novocain + Adreralin
Gây tê + Tăng co tim → ↑ tác dụng gây tê

* Đối kháng
- Một thuốc ức chế một phần hay toàn phần của thuốc khác
VD: Morphine + Naloxone → Giải độc Morphine
Tương tác thuốc - receptor
* Nhóm cấu trúc mang hoạt tính
Phần mang
hoạt tính

* Khung mang nhóm hoạt tính

Sesquiterpene Monoterpene Naphtalene Benzyl

Trị sốt rét Trị giun Giãn mạch Co mạch


* Kích thước nhóm hoạt tính

Gây tê tối đa khi có 4C

* Khoảng cách của các nhóm hoạt tính

2 nhóm amin

Giãn cơ tim
* Vị trí mang nhóm hoạt tính

Trị lao Kháng viêm


* Đồng phân quang học
- Cấu hình carbon bất đối
- Quay mặt phẳng ánh sáng phân cực (Hữu triền & Tả triền - Có hoạt
tính mạnh)

(R): Tác dụng chính (an


thần, chống nôn
(S): Tác dụng phụ (dị
(R) (S) tật thai nhi)
* Đồng phân hình học
Cis & Trans - tác dụng mạnh hơn

Dược động học


* Hàng rào hấp thu

Bền trong môi trường acid


Diazole

Tiền dược
Không bền → Không nên
* Lipinski's rule dùng đường uống
Nghiên cứu và phát triển thuốc
* Tối ưu hóa hợp chất dẫn đầu
- Đồng đẳng hoá

Số Carbon tối ưu: 7-8

- Phân nhánh
Phân nhánh
→ Thay đổi tác dụng

Chống co thắt, kháng histamin


Gây ngủ

Chống ngứa da

- Đồng thể tích điện


+ Nguyên tử/Phân tử có số e lớp ngoài cùng số nguyên tử bằng nhau
• O - S; F - Cl - Br
• CH4 - NH4+
• CO2 - N2O
• NH3 - H30+
- Đồng thể tích điện sinh học: cùng tác động sinh học

* Tối ưu hóa cấu trúc

↑ Thân dầu → dễ hấp thu

Ít đắng do thân dầu


(khó tương tác với,
thụ thể trên lưỡi)

Tăng cản trở không gian


→ khó gắn với β-lactamase
Bền acid dịch vị

Bền với β-lactamase

Mở rộng phổ qua gram âm và bền với acid


→ Dùng đường uống

Giãn cơ trơn Giãn cơ chọn lọc (phế quản) Giãn đồng tử ngắn hơn Atropine
Giãn đồng tử

You might also like