You are on page 1of 29

BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN
THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP
THỰC HIỆN:
GVHD: Lã Thị Ngọc Anh
PHAN THỊ THẢO - 20186266

NGÔ QUANG NHẬT - 20186239

PHẠM HUYỀN LINH – 20186213


I. Mở đầu: Sơ lƣợc về lịch sử và phát triển của các đƣờng
may máy ứng dụng trong sản xuất may công nghiệp
II. Sơ đồ tổng thể phân loại các đƣờng may
III. Bảng chi tiết các lớp đƣờng may 100, 200, 300, 400,
500, 600
IV. Kết luận
I. SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA CÁC ĐƢỜNG MAY MÁY ỨNG
DỤNG TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG
NGHIỆP
Đường may là sự kết nối hai hoặc
nhiều lớp vải, da hoặc các vật liệu khác
đƣợc giữ lại với nhau bằng các mũi
may. Trƣớc khi phát minh ra máy may,
tất cả các mũi may đều đƣợc thực hiện
bằng tay. Và ngày nay, ngành dệt may
với máy móc vô cùng hiện đại đã sản
xuất hàng loạt các loại quần áo, giày
dép,...có thể sử dụng kết hợp đƣờng
may tay và đƣờng may máy.

Trong Công nghiệp, tuỳ theo vị trí và


yêu cầu của từng bộ phận nhƣ sức
bền, kỹ thuật, mỹ thuật và trang trí,
mà sử dụng nhiều kiểu đƣờng may đã
đƣợc các đơn vị Xí nghiệp, Công ty
may quy định, đó là những đƣờng may
máy cơ bản.
I. Sơ lƣợc về lịch sử và phát triển của các đƣờng may máy ứng dụng trong
sản xuất may công nghiệp
Giữa thế kỉ 18, máy khâu đƣợc phát minh và hoàn thiện, từ đó năng suất
may mặc tăng cao, thúc đấy ngành Công nghiệp May ra đời và phát triển.
Sản xuất hàng may mặc bao gồm:
- Sản xuất đơn chiếc
- Sản xuất may đo
- Sản xuất công nghiệp may mặc hàng loạt
Quy trình công nghệ tạo mũi của
máy may gồm 6 giai đoạn:
1. Đâm thủng vật liệu bằng kim
2. Đƣa chỉ qua vật liệu bằng kim
3. Tạo vòng chỉ gần mắt kim
4. Thực hiện đan chỉ với nhau (chỉ kim,
chỉ suốt) bằng thoi và cơ cấu thoi
quay
5. Thắt mũi sơ bộ bằng cần kéo chỉ -
cò kéo chỉ
6. Chuyển dịch vật liệu đi 1 mũi bằng
thanh răng chân vịt, cơ cấu chuyển
dịch vật liệu
•Tất cả các đƣờng may đƣợc chia vào các nhóm theo tiêu chuẩn ISO. Nhóm
đƣờng may 100, 200, 300, 400, 500 và 600. Trong mỗi nhóm sẽ có một số
đƣờng may với cấu trúc khác nhau sẽ đƣợc đánh dấu theo mức độ phức tạp.
VD: Nhóm đƣờng may 100: 100, 101, 102, 103...có 1 chỉ kim
Nhóm đƣờng may 300: 301, 304...các đƣờng may mũi thoi
Dấu hiệu phân nhóm đƣờng may 200 không theo nguyên lý thoi hay xích
Nhóm đƣờng may 400 có 2 chỉ trở lên tham gia tạo đƣờng may
Nhóm đƣờng may 500 đƣờng may mũi xích thực hiện ngoài mép vải (vắt
sổ)
Nhóm đƣờng may 600 đƣờng may mũi xích trang trí
II. SƠ ĐỒ TỔNG THỂ PHÂN LOẠI CÁC ĐƢỜNG
MAY

Sơ đồ phân loại các loại đường may

Mũi may mắc xích đơn:


Là dạng mũi may được thực hiện
100 101,102 bởi 1 chỉ của 1 kim, tự tạo nhiều
móc xích khóa với nhau ở mặt
103,104, 107, 108
130, 131 dưới của vật liệu may
Mũi may tay:
Được tạo bởi những sợi chỉ đơn được
xuyên từ mặt này tới mặt kia của vải
nhờ sự đâm xuyên liên tục của kim
Dấu hiệu nhận biết: không theo 201, 202, 203 200
nguyên lý thoi hay xích 204, 205, 209

Mũi may thắt nút:


Là mũi may được thực hiện bởi 1
300 301, 303, 304, 305
306, 312, 330 ,331
chỉ của kim cùng 1 chỉ của ổ tạo
thành các nút thắt, nó liên kết với
nhau ở giữ lớp nguyên vật liệu
Mũi may móc xích 2 chỉ (móc xích
kép): Được tạo bởi 1 chỉ của kim
401,402,403,404 và 1 chỉ của móc, khóa với nhau
400 405,406,407,408
410,430
thành những móc xích nằm phía
dưới nguyên liệu

Họ các mũi may vắt sổ:


Là mũi may được phát triển từ mũi
may móc xích, trong đó có 1 nhánh
chỉ được đan từ mặt dưới lên mặt 501,502,503,504
trên nguyên liệu – bọc lấy mép 505,507,512,514 500
nguyên liệu 515,516,517
600

602, 603, 605


606, 607

Họ các mũi may chân diễu (đánh


bông):
Được phát triển trên mũi may cơ sở
mũi may chần nhiều kim họ mũi
may móc xích 2 chỉ, nhưng có thêm
cơ cấu móc chỉ đan phía trên mặt
nguyên liệu tạo thành những đường
diễu phía trên
III. BẢNG CHI TIẾT CÁC LỚP
ĐƢỜNG MAY 100, 200, 300, 400,
500, 600
I. Lớp đường may 100
Định nghĩa: là dạng mũi may thực hiện bởi 1 chỉ của kim, tự tạo thành những móc xích, nó tự khóa với nhau ở mặt dƣới
nguyên liệu may.

Kí hiệu: 1**

Đặc tính:

- Độ bền kém, dễ bị tuột chỉ

- Có độ đàn hồi lớn, thích hợp cho nguyên liệu có tính co dãn lớn

- Hƣớng tạo mũi 1 chiều

- Bộ tạo mũi đơn giản. Máy có kết cấu gọn nhẹ

Ứng dụng:

- Dùng để may các đoạn thẳng (ít dùng trong may mặc)

- Dùng trong nhiều loại may dấu mũi

- Dùng cho một số máy đính cúc

- Dùng cho các loại máy khâu miệng bao


STT Đường may Hình ảnh minh họa Phạm vi ứng dụng Hệ số Ghi chú
tiêu hao
chỉ
1.1 101 - single - May miệng túi các - k=4 - Rất dễ bị tuột
Nhóm chainstitch bao đựng lƣơng mũi ,độ bền của
thực, thực phẩm,
đường đường may kém
đính khuy, may
may mũi
chìm
xích 100
1.2 102 - Dùng may đoạn - Dùng 2 sợi chỉ
thẳng - Dễ bị tuột chỉ
- Dùng để may liên
kết vật liệu

1.3 103 - blindstitch - Dùng để vắt - Không nhìn


gấu, may đỉa… thấy đường may
- May mép gấp
cả phía dưới
của chi tiết
hoặc bên ngoài
- May vắt gấu kim
sản phẩm.
1.4 104 - May trang trí - Đƣờng may
- May mép viền dễ bị tuột
quần áo
- Máy đính cúc
mũi móc xích 1
chỉ
STT Đường may Hình ảnh minh họa Phạm vi ứng Hệ số Ghi chú
dụng tiêu
hao
chỉ
1.5 105 (Đường may đan - May trang trí - Độ tiêu hao
ngang) - May chặn viền chỉ cao
đơn của quần hoặc
áo

1.6 106 - May chặn viền - Độ tiêu hao


chỉ cao

1.7 107 - Dùng để may - Đƣờng may


trang trí hình dễ bị tuột
ziczac
- Dùng trong máy
thùa khuyết
III. BẢNG CHI TIẾT CÁC LỚP
ĐƢỜNG MAY 100, 200, 300, 400,
500, 600
II. Lớp đường may 200
STT Đường Hình ảnh minh họa Phạm vi ứng Hệ số Ghi chú
dụng
may tiêu hao
chỉ

2.1 202 - Dùng để - Tốc độ


khâu liên kết may chậm
vật liệu - Hiếm khi
sử dụng

2.2 205 - Dùng để - Tốc độ


khâu đƣờng nhanh, có
thẳng, khâu hiệu quả
chần,.. cao
- Dễ tuột
2.3 209 - Khâu cạnh - Qúa trình
áo khoác tốn thời
gian
- Tốc độ
may
chậm
III. BẢNG CHI TIẾT CÁC LỚP
ĐƢỜNG MAY 100, 200, 300, 400,
500, 600
II. Lớp đường may 300
Định nghĩa: là mũi may đƣợc thực hiện bởi 1 chỉ của kim, cùng 1 chỉ của ổ tạo thành các nút thắt, nó liên kết với nhau ở giữa
lớp nguyên liệu

Kí hiệu: 3**

Đặc tính:

- Rất bền chặt, hình dạng 2 mặt giống nhau

- Đƣờng may kém đàn hồi

- Hƣớng tạo mũi thực hiện đƣợc cả 2 chiều

- Bộ tạo mũi may phức tạp

- Chỉ dƣới bị giới hạn

Ứng dụng:

- Dùng cho tất cả các loại máy may bằng đƣờng thẳng

- Dùng cho tát cả các loại nguyên liệu (ít dùng trong nguyên liệu dệt kim)

- Dùng cho các loại máy chuyên dùng (máy may bằng 2 kim)
STT Đường Hình ảnh minh họa Phạm vi Hệ số tiêu Ghi chú
may ứng dụng hao chỉ

3.1 Nhóm 301 - double - Dùng để may - k=3 - Mối liên kết
các mũi lockstitch mí, diễu 1 kim, bền chắc ,khó
may thắt may các đường tuột. Ít tốn chỉ
nút 300 thẳng so với các loại
đường may
khác
3.2 304 - double - Để thêu trang - k=5,5 - Do cấu trúc
lockstitch 2 trí,may quần áo ziczac nên
stitch zigzac thể thao,trang đường may
phục tập luyện, có độ bai giãn
quần áo sơ không bị ảnh
sinh… hưởng bởi sự
- Đường ziczac biến dạng vật
cũng được liệu
dùng để di bọ,
lại mũi, thùa
khuyết, đính
STT Đường Hình ảnh minh họa Phạm vi ứng Hệ số tiêu Ghi chú
may dụng hao chỉ
3.3 306 - double - Trên nhiều trang - k=5,9 - Chỉ bị giới
lockstitch 4 phục như áo ngực hạn
stitch zigzac - Dùng may vắt gấu - Đường may
kém đàn hồi

3.4 308 - double - Dùng cho máy may - k=8 - Đường may
lockstitch 6 đường thẳng ziczac 6 mũi
stitch zigzac - Chủ yếu sử dụng - Đường may
trong đồ lót kém đàn hồi
III. BẢNG CHI TIẾT CÁC LỚP
ĐƢỜNG MAY 100, 200, 300, 400,
500, 600
III. Lớp đường may 400
Định nghĩa: là dạng mũi may do 1,2,3 hoặc 4 chỉ của kim cùng với 1 chỉ của móc khóa với nhau tạo thành những móc xích,
nó tự khóa với nhau ở mặt dƣới nguyên liệu may.

Kí hiệu: 4**

Đặc tính:

- Độ bền ổn định

- Độ đàn hồi lớn

- Chỉ thực hiện đƣợc may 1 chiều

- Bộ tạo mũi tƣơng đối phức tạp

- Chỉ không bị giới hạn

- Tiêu hao chỉ nhiều

Ứng dụng:

- Cho tất cả các nguyên liệu. Đặc biệt ứng dụng trong các loại máy có nhiều đƣờng thẳng song song

- Dùng trong các loại máy chuyên dùng không có yêu cầu bƣớc may quá nhỏ
STT Đường Hình ảnh minh họa Phạm vi ứng Hệ số Ghi chú
may dụng tiêu hao
chỉ
4.1 Nhóm 401 - double - Dùng để may những - k=5,5 Đƣờng
các mũi may lockstitch đường can chắp diễu may xích
xích móc đè như trên quần bò kép thẳng
kép 400 và áo sơ mi v.v.

4.2 402 - Sử dụng khi cần có


hiệu ứng dây hoặc
nếp gấp vĩnh viễn, vd
như quần short của
vận động viên...
STT Đường may Hình ảnh minh họa Phạm vi Hệ số Ghi chú
ứng dụng tiêu
hao chỉ
4.3 404 - double - Để thêu trang trí, - k=7 Đường may
hainstitch zigzac mí, diễu, may trang xích kép
phục tập luyện, ziczac
quần áo sơ sinh v.v.
4.4 406 - 2 - Dùng để vắt gấu, - k=15,5 2 kim chần
needcoverseam bọc viền, may chun dưới, 3 chỉ
quần, may đỉa.

4.5 407 - 3 - Dùng để may cạp - k=20 3 kim chần


needcoverseam chun cho đồ lót dưới, 4 chỉ
bằng vải dệt kim của
nam giới và trẻ em.
III. BẢNG CHI TIẾT CÁC LỚP
ĐƢỜNG MAY 100, 200, 300, 400,
500, 600
IV. Lớp đường may 500
Định nghĩa: là dạng mũi may đƣợc phát triển từ dạng mũi may mắc xích, dùng 1 hoặc 2 chỉ kim với 0,1 hoặc 2 chỉ móc tạo thành những
dạng móc xích, nó liên kết với nhau ở mặt trên và mặt dƣới các nguyên liệu may.

Kí hiệu: 5**

Đặc tính:

- Độ bền ổn định

- Độ đàn hồi mũi may lớn

- Chỉ thực hiện đƣợc 1 chiều ở mép chi tiết sản phẩm, chỉ không bị giới hạn

- Bộ tạo mũi tƣơng đối phức tạp

- Tiêu hao chỉ nhiều

- Có thể bọc giữ mép cắt của sản phẩm

- Đòi hỏi cơ cấu xén mép sản phẩm

Ứng dụng:

- Đƣờng may vắt sổ đƣợc dùng để bọc viền hay cuốn mép các chi tiết sản phẩm cho tất cả các nguyên liệu

- Đặc biệt ứng dụng may các loại vải dệt kim (nguyên liệu có tính co dãn)
STT Đường Hình ảnh minh họa Phạm vi ứng Hệ số Ghi chú
may dụng tiêu hao
chỉ
5.1 503 - two - Dùng để vắt sổ, vắt - k=10,5 Vắt sổ 1 kim
(Nhóm thread gấu ẩn. 2 chỉ
các overedge stitch
mũi
may
vắt sổ
500)
5.2 504 - three- - Áp dụng cho các - k=14 Vắt sổ 1 kim
thread đường may ở 3 chỉ
overedge stitch mép
- Dùng để bọc mép
chi tiết các loại
nguyên liệu
5.3 505 - Dùng để vắt sổ - k=16 Vắt sổ 1 kim
nhiều loại nguyên 3 chỉ
liệu
STT Đường Hình ảnh minh họa Phạm vi ứng Hệ số Ghi chú
may dụng tiêu hao
chỉ
5.4 512 - four - - Dùng để may vải co - k=16 Vắt sổ 2
thread giãn như vải dệt kim kim 4 chỉ
overedge hoặc vải dệt thoi
stitch

5.5 514 - four - - Dùng để may vải co - k=20 Vắt sổ 2


thread giãn như vải dệt kim kim 4 chỉ
overedge hoặc vải dệt thoi
stitch

5.6 515 - Dùng cho những - k=17,5 Vắt sổ 2


(401+503) đường may cần chắc kim 4 chỉ
chắn trên vải dệt kim
và vải dệt thoi.
STT Đường Hình ảnh minh họa Phạm vi ứng Hệ số Ghi chú
may dụng tiêu hao
chỉ
5.7 516 (401+ - Dùng cho những - k=20 Vắt sổ 2
504) đường may cần kim 5 chỉ
chắc chắn trên vải
dệt kim và vải dệt
thoi.
III. BẢNG CHI TIẾT CÁC LỚP
ĐƢỜNG MAY 100, 200, 300, 400,
500, 600
V. Lớp đường may 600
Định nghĩa: là mũi may đƣợc phát triển trên cơ sở dạng mũi may trần nhiều kim trong họ mũi may mắc xích kép,
nhƣng có thêm cơ cấu móc chỉ phụ nằm ở phía trên mặt nguyên liệu.
Kí hiệu: 6**
Đặc tính:
- Độ bền ổn định
- Độ đàn hồi lớn
- Chỉ thực hiện đƣợc may 1 chiều
- Bộ tạo mũi tƣơng đối phức tạp
- Chỉ không bị giới hạn
- Tiêu hao chỉ nhiều
Ứng dụng:
- Dạng mũi này chỉ có những liên kết ngang với hớng đƣờng may. Nhóm mũi này dùng trong công nghệ sản xuất hàng
dệt kim.
STT Đường Hình ảnh minh họa Phạm vi ứng Hệ số Ghi chú
may dụng tiêu hao
chỉ
6.1 602 – two-needle - Dùng để vắt sổ - k=20 chần mặt
Nhóm covering chain- những đường viền áo, trên và dưới 2
các mũi stitch đồ lót… kim 4 chỉ
may
chần
diễu
6.2 605 - three- - Dùng để vắt sổ, viền - k=27 chần mặt
needle covering mép các sp bằng vải trên và dưới 2
chain-stitch dệt kim. kim 4 chỉ

6.3 607 – four-needle - Dùng để may các - k= 27,4 chần mặt


covering chain- đường may đồ lót làm trên và dưới 4
stitch bằng vải dệt kim, vải kim 6 chỉ
nỉ.
IV. KẾT LUẬN
1. Nắm vững các dạng đƣờng may máy, quy cách yêu cầu kỹ thuật
và thực hành thao tác các đƣờng may.
2. Muốn lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm quần hay áo, ngƣời thợ may
phải sử dụng nhiều kiểu đƣờng may khác nhau để lắp ráp các chi
tiết với nhau tạo thành sản phẩm.
3. Nhận biết đƣợc các dạng đƣờng may máy trong Công nghiệp.
4. Nắm vững quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phƣơng pháp may từng
kiểu đƣờng may.
5. Vận dụng các kiểu đƣờng may vào may các bộ phận chủ yếu
thành thạo và có sáng tạo trong học tập.
THANKS FOR WATCHING

Cảm ơn những tài liệu bổ ích và quý báu của cô đã giúp chúng em có thể hoàn thành
bài tập này

You might also like