You are on page 1of 92

tương tác thuốc

câu 1: tương tác thuốc trong dược động học

 a. làm tăng nồng độ thuốc trong máu


 b. làm giảm nồng độ thuốc trong máu
 c. làm thay đổi nồng độ thuốc trong máu
 d. làm giảm độc tính của thuốc

câu 2 tương tác thuốc khi dùng Naloxon để giải độc morphin thuộc tương tác nào

 a. tương tác dược động học ở quá trình hấp thu


 b. tương tác dược động học ở quá trình phân bố
 c. tương tác dược động học ở quá trình thải trừ
 d. tương tác ở quá trình dược lực học

câu 3 cơ chế giải thích hiện tượng quen thuốc khi dùng thuốc ngủ

 a. tăng chuyển hóa thuốc


 b. giảm chuyển hóa thuốc
 c. làm mất tác dụng của thuốc
 d. b và c

câu 4 tương tác thuốc khi uống cùng lúc vitamin C và ampicillin xảy ra ở quá trình nào

 a. hấp thu
 b . phân bố
 c. chuyển hóa
 d. thải trừ

câu 5 cặp tương tác thuốc nào xảy ra trên cùng một receptor

 a. atropin và pilocarpin
 b. furosemid và gentamycin
 c. Fe++ và ciprofloxacin
 d. rifampicin và streptomycin trong điều trị lao

câu 6 cặp tương tác thuốc nào xảy ra trên một hệ thống sinh lý

 a. morpin và naloxon
 b. thuốc lợi tiểu và thuốc điều trị tăng huyết áp
 c. phối hợp các NSAIDs với nhau
 d. a và c

câu 7 thời điểm uống thuốc kém bền trong aicd


 a. uống trong bữa ăn
 b. uống sau bữa ăn
 c. uống xa bữa ăn
 d. uống tùy ý

câu 8 thuốc nào kém bền trong môi trường acid

 a. amoxicillin
 b. ampicillin
 c. paracetamol
 d. aspirin

câu 9 thuốc nào uống sau bữa ăn

 a. ampicillin
 b. vitamin A
 c. vitamin C
 d.a và b

câu 10 thuốc nào sau đây uống xa bữa ăn

 a. aspirin pH8 (viên nén bao tan ở ruột)


 b. virtamin E
 c. viên tác dụng kéo dài
 d. a và c

câu 11 thời điểm uống viên nén tác dụng kéo dài

 a. uống trong bữa ăn


 b. uống sau bữa ăn
 c. uống xa bữa ăn
 d. uống tùy ý

câu 12 thuốc nào sau đây uống nhiều nước

 a. Al(OH)3 + Mg(OH)2
 b. sufamid
 c. niclosamid
 d. b và c

câu 13 tương tác thuốc xảy ra khi áp dụng thuốc erythromycin với digoxin xảy ra ở quá trình nào

 a. hấp thu
 b . phân bố
 c. chuyển hóa
 d. thải trừ
câu 15 nguyên tắc chung để thuốc hấp thu tốt nên uống thuốc lúc nào

 a. sau bữa ăn
 b. xa bữa ăn
 c. uống tùy ý
 d. uống ngày 2 lần sàng và chiều

câu 16 nhóm thuốc nào phải uống ít nước

 a. thuốc kháng sinh


 b. Sulfamid
 c. thuốc chống viêm NSAIDs
 d. thuốc điêu trị giun ở ruột

câu 17 vai trò của nước khi dùng để uống thuốc

 a. làm tăng hòa tan thuốc


 b. làm trôi thuốc từ thực quản xuống dạ dày,ruột non
 c. làm tăng bài xuất thuốc qua nước tiểu
 d. tất cả

câu 18 kết quả khi uống thuốc điều trị tăng huyết áp với rượu

 a. làm tăng huyết áp


 b. làm giảm huyết áp
 c. làm co mạch
 d. a và c

câu 19 tương tác giữa Fe++ và Ciprofloxacin xảy ra ở quá trình nào

 a. hấp thu
 b . phân bố
 c. chuyển hóa
 d. thải trừ

câu 20: tương tác khi phối hợp omeprazol với aspirin xảy ra ở quá trình nào

 a. hấp thu
 b . phân bố
 c. chuyển hóa
 d. thải trừ

câu 21: kết quả tương tác giữa Fe++ và Ciprofloxacin

 a. làm tăng nồng độ Ciprofloxacin trong máu


 b. làm giảm nồng độ Ciprofloxacin trong máu
 c. làm tăng nồng độ Fe++ trong máu
 d. a và c

câu 22 cặp tương tác dược động học

 a. sulfonamid và trimethoprim
 b. amoxicillin và acid clavulanic
 c. smecta và cimetidin
 d. a và c

câu 23 độc tính của digitals tăng rõ rệt bởi

 a. spironolactone
 b. procain
 c. captopril
 d. hydrochlorothiazide

câu 24 bệnh nhân cẩn thận trong khi uống các thức uống có rượu nếu sử dụng các thuốc sau đây,
ngoại trừ

 a. cefixim
 b. glipizid
 c. chlopropamid
 d. diazepam

câu 25 kết quả khi phối hợp erythromycin và theophylin

 a. giảm chuyển hóa của theophylin


 b. tăng nồng độ và độc tính của theophylin
 c. giảm nồng độ theophylin
 d. a và b

câu 26 kết quả khi phối hợp hai thuốc có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tỷ lệ cao

 a. cạnh tanh gắn kết với protein huyết tương


 b. làm tăng độc tính do tăng nồng độ thuốc ở dạng tự do trong máu
 c. làm giảm tác dụng của hai thuốc
 d. a và b

câu 27 cơ chế tác dụng khi dùng NaHCO3 để giải độc phenibarbital

 a. NaHCO3 làm tăng chuyển hóa phenobarbital


 b. NaHCO3 trung hòa phenobarbital
 c. NaHCO3 làm kiềm hóa nước tiểu, tăng đào thải phenobarbital
 d. a và b
câu 28 kết quả khi phối hợp paracetamol và rượu

 a. làm tăng tác dụng giảm đau


 b. làm tăng độc tính với gan

câu 29 kết quả khi phối hợp digoixn và thuốc lợi tiểu giảm K+

 a. tăng tác dụng lợi tiểu


 b. tăng độc tính của thuốc lợi tiểu
 c. tăng tác dụng của digoxin
 d. giảm tác dụng của digoxin

câu 30 để hạn chế tương tác dược động học khi uống hai thuốc với nhau

 a. tuyệt đối không uống cùng nhau


 b. giảm liều các thuốc
 c. uống cách xa nhau
 d. chỉ được uống 1 thuốc

1. Các thông số Dược động học chính trong thực hành lâm sàng, ngoại trừ:

 Nồng độ thuốc thiết yếu


 Liều tấn công
 Độ khả dụng sinh học (F)
 Thể tích phân phối (Vd)
 Thời gian bán hủy
 Liều duy trì
 Độ thanh thải (CL)
 Độ gắn kết với protein huyết tương

2. Khi nói về các cơ chế của sự hấp thu, bạn hãy chọn ý đúng:

 Khuếch tán thụ động diễn ra theo khuynh độ nồng độ, không cần năng lượng, thường là
các ion dễ tan trong nước
 Khuếch tán nhờ chất mang diễn ra ngược chiều khuynh độ nồng độ, cần năng lượng, chất
mang là protein đặc hiệu cơ chất
 Vận chuyển tích cực diễn ra ngược chiều khuynh độ nồng độ, cần năng lượng, kênh vận
chuyển là protein không đặc hiệu cơ chất
 Nhập bào là hình thức hấp thu các đại phân tử, cần năng lượng

3. Đặc điểm nào sau đây không phải của sự vận chuyển tích cực (t chế đáp án nên k chắc ????):

 Có tính bão hòa do số lượng kênh vận chuyển có hạn


 Có tính đặc hiệu: mỗi chất mang đặc hiệu cho vài cơ chất
 Có tính cạnh tranh: các thuốc có cấu trúc gần giống nhau có thể cạnh tranh với cùng 1
chất mang
 Có thể bị ức chế: một số thuốc làm chất mang giảm khả năng gắn thuốc
 Có thể được hoạt hóa: một số thuốc làm chất mang tăng khả năng gắn thuốc

4. Chọn ý sai trong giai đoạn hấp thu:

 Hiệu ứng chuyển hóa bước đầu là sự thải trừ thuốc trước khi vào tuần hoàn chung, có thể
xảy ra tại thành ruột, tuần hoàn hệ tĩnh mạch cửa và gan
 Diện tích dưới đường cong biểu diễn nồng độ thuốc theo thời gian (AUC) là thông số
giúp đánh giá mức độ cơ thể tiếp xúc với thuốc đáng tin cậy hơn so với nồng độ thuốc
trong huyết tương tại một thời điểm.
 Đối với thuốc hấp thu kém, thực phẩm sẽ càng làm giảm độ khả dụng sinh học F
 Đối với thuốc có hiệu ứng chuyển hóa bước đầu cao, thực phẩm sẽ càng làm giảm độ khả
dụng sinh học F

5. Để tăng độ thải trừ của 1 thuốc là acid yếu có pKa = 7,2 qua thận ta cần (cho biết nước tiểu có
pH=7,2):

 Tăng pH nước tiểu


 Giảm pH nước tiểu
 Tăng pH dạ dày
 Giảm pH ở ruột non

6. Khi uống 1 loại thuốc là acid yếu (pKa = 5), gian 1 trong cơ thể có pH = 2 và gian 2 là huyết
tương có pH = 7. Khi đó thuốc sẽ khuếch tán:

 Từ huyết tương vào gian 1


 Từ gian 1 vào huyết tương
 Từ mô đích vào huyết tương
 Từ gian 1 vào mô đích

7. Chọn ý đúng:

 Thuốc ngậm dưới lưới do có mạch máu ngay dưới lưỡi nên độ sinh khả dụng F luôn bằng
1
 Thuốc chứa nhóm amin bậc 4 khó hấp thu và các anion sulfate không được hấp thu ở ruột
non
 Thuốc tiêm dưới da được hấp thu nhanh
 Có thể tiêm tĩnh mạch tất cả các loại thuốc vì có độ sinh khả dụng cao nhất
 Hai dạng bào chế khác nhau của cùng 1 thuốc có độ sinh khả dụng như nhau

8. Khi nói về sự phân phối thuốc, ý nào sau đây chưa đúng:

 Ở những bệnh nhân có tình trạng giảm albumin máu dễ bị ngộ độc thuốc tương tự như
dùng quá liều
 Thuốc gắn với protein chỉ ở mức độ nhất định: thuận nghịch hai chiều
 Đối với các loại thuốc gắn kết mạnh với protein cần dùng liều cao để đạt hiệu quả
 Thuốc gắn kết kém với protein cho tác dụng chậm nên ít gây ngộ độc

9. Nhận định nào đúng về thể tích phân phối (Vd):

 Vd là một giá trị thực, cung cấp thông tin về khả năng phân bố của 1 loại thuốc đến các
khoang cơ thể đặc biệt là ở mô đích
 Thuốc có xu hướng phân cực, tan trong nước sẽ có Vd lớn và ngược lại
 Khi biết được thể tích phân phối và nồng độ thuốc thiết yếu ta có thể tính ngay được liều
tấn công đối với thuốc tiêm tĩnh mạch
 Hai thuốc có cùng hiệu lực, loại nào có Vd cao hơn sẽ cần liều khởi đầu thấp hơn để đạt
được nồng độ thiết yếu và ngược lại

10. Khi nói về quá trình vận chuyển thuốc vào hệ thần kinh trung ương, nhận định nào chưa
đúng:

 Thuốc muốn vào được hệ thần kinh trung ương phải qua được 3 lớp hàng rào: máu - não,
máu - màng não và dịch não tủy – não
 Thuốc càng phân cực càng dễ thấm qua hàng rào máu – não và hàng rào máu – màng não
 Kháng sinh trị liệu chỉ xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương khi viêm nhiễm đủ nặng
làm biến đổi cấu trúc hàng rào máu não
 Tốc độ vận chuyển thuốc vào dịch não tủy và não phụ thuộc vào mức độ gắn thuốc vào
protein huyết tương
 Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, lượng myelin còn ít nên cấu trúc hàng rào chưa chặt chẽ làm cho
thuốc dễ dàng khuếch tán vào não

11. Chọn nhận định sai về sự chuyển hóa thuốc:

 Mục đích của sự chuyển hóa là biến đổi thuốc thành dạng dễ thải trừ khỏi cơ thể
 Quá trình chuyển hóa thuốc diễn ra sau khi thuốc đi qua gan
 Ở pha I, các phản ứng chuyển hóa chủ yếu là oxi hóa – khử và thuốc trở nên phân cực
hơn
 Ở pha II, phản ứng chủ yếu là sự liên hợp, cần năng lượng và cơ chất nội sinh

12. Chọn nhận định đúng:

 Thời gian bán hủy là giá trị đo được trên người bệnh
 Thuốc được thải trừ dưới dạng nguyên chất hoặc đã bị chuyển hóa
 Sữa có pH hơi acid hơn huyết tương nên các thuốc là acid yếu sẽ có nồng độ trong sữa
cao hơn ở huyết tương
 Các sản phẩm chuyển hóa thuốc từ gan không được lọc qua cầu thận

13. Nhận định nào đúng về độ thanh thải thuốc (CL):

 Là thông số dược động quan trọng thứ 2 sau thể tích phân phối Vd
 CL áp dụng được cho tất cả các loại thuốc, giúp ta xác định được liều dùng phù hợp
 Là thể tích máu được lọc sạch thuốc trong 1 đơn vị thời gian
 CL đường tiêm tĩnh mạch = CL đường uống x độ sinh khả dụng F

14. So sánh nào đúng về thuốc phân tử nhỏ và thuốc mô phỏng sinh học:

 Thuốc phân tử nhỏ có nhiều biến thể hơn nên khó xác định
 Thuốc phân tử nhỏ ổn định hơn
 Thuốc mô phỏng sinh học không gây miễn dịch
 Thuốc mô phỏng sinh học có cấu trúc phức tạp được xác định độc lập với quy trình sản
xuất

15. Chọn nhận định đúng về các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng:

 Đối tượng thử nghiệm đều là bệnh nhân


 Bệnh nhân thử nghiệm ở pha II và III “không mù”
 Thời gian thử nghiệm ở pha III không cố định
 Ở pha IV thuốc đã được sử dụng để điều trị rộng rãi tuy nhiên vẫn theo dõi chặt chẽ về
tác dụng phụ

16. “Sử dụng không thích hợp những thuốc thông thường dẫn đến ngộ độc cấp và mãn tính” là
định nghĩa của khái niệm:

 Nghiện thuốc (Drug abuse)


 Lạm dụng thuốc (Drug misuse)
 Tương tác thuốc (drug interaction).
 Dị ứng thuốc (drug allergy)
 Lệ thuộc thuốc (drug dependence).

17. Efferalgan, Panadol,… là những thuốc có cùng dược chất hoạt động với tên gọi là
Acetaminophen. Generic name của thuốc này là:

 Efferalgan.
 Panadol
 Acetaminophen.
 Paracetamol.
 N-(4-hydroxyphenyl)acetamide.

18. Nói về thuốc mô phỏng sinh học, nhận định SAI là:

 Thuốc có trọng lượng phân tử lớn.


 Sản xuất bằng phương pháp nuôi cấy tế bào sống.
 Nhạy cảm với môi trường bên ngoài.
 Có tính ổn định cao và sinh miễn dịch.
 Vaccine là một ví dụ cho loại thuốc này.

19. Nói về phase II của quá trình thử nghiệm lâm sàng, TRỪ MỘT:
 Nhãn mở hoặc làm mờ.
 Số lượng người tham gia từ 50-500 người.
 Mục đích để đánh giá hiệu quả, khoảng liều và tác dụng ngoại ý.
 Thời gian từ 2-3 năm.
 Thử nghiệm thuốc trên người bệnh

20. Cha đẻ của học thuyết thụ thể là:

 Paul Ehrlich
 John Newport Lang Ley.
 Alfred J Clark.
 Jacob Abel.
 William C. Campbell.

21. Sự ghép cặp chính xác là:

 Hydrochlorothiazide – generic name.


 Esidrex – Official name.
 Thiazide – Generic name.
 6-chloro-1,1-dioxo-3,4-dihydro-2H-1,2,4-bezothiadiazine-7-sulfoamide – Official name.

22. Mục tiêu của thuốc trong cơ thể không phải là chất nào sau đây:

 Acid dạ dày.
 Protein huyết tương (Albumin).
 Enzyme.
 Chất dẫn truyền xung thần kinh.
 Hormones.

23. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về liệu pháp cá nhân hóa khi điều trị cho bệnh nhân
hen phế quản với thuốc đồng vận β2:

 Đột biến Gly16Arg làm giảm tính nhạy cảm của thuốc đồng vận β2.
 Biến thể Arg16Arg đồng hợp tử khi dùng thuốc đồng vận β2 đáp ứng tốt hơn so với dị
hợp tử và đồng hợp tử Gly16Gly.
 Nên kiểm tra đột biến của bệnh nhân trước khi sử dụng thuốc.
 Thụ thể β2 là một protein được quy định tổng hợp bởi gene ADR β2 ở người. Mặc khác
gene này cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại di truyền epigenetics.
 Tính đa hình của một gene là cơ sở của sự ra đời và hình thành liệu pháp cá nhân hoá.

24. Nói về các dạng bào chế thuốc, nhận định CHƯA chính xác là:

 Thuốc được chứa trong viên nén có chất đệm hấp thụ kém trong môi trường acid mạnh
của dạ dày.
 Viên nén có lớp áo ngoài tan trong ruột nên được uống lúc dạ dày no vì dễ hấp thụ chung
với thực phẩm.
 Viên nang có lớp vỏ là gelatin không bị mất tác dụng của thuốc khi loại bỏ lớp vỏ này
trước khi sử dụng.
 Tác động của thuốc phóng thích có hiệu chỉnh giúp tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng
phụ của thuốc.
 Thuốc cao dáng thuộc dạng bào chế rắn.

25. Metformin là thuốc dùng để điều trị bệnh tiểu đường thông qua cơ chế tăng tính nhạy của cơ
thể với insulin và ngăn tổng hợp đường tại gan. Một hộp thuốc này được cho như hình trên.
Nhận định SAI là:

 Tên thương mại của thuốc là Glucophage.


 Không nên sử dụng thuốc này đối với những bệnh nhân bị suy gan.
 Không sử dụng thuốc này cho bệnh nhân bị suy thận.
 Thuốc thuộc dạng phóng thích có kiểm soát.
 Metformin là tên chính thức của thuốc này.

26. Cho đồ thị biểu diễn nồng độ thuốc theo thời gian. Nhận định nào sao đây là chính xác:

 Thuốc được cho bệnh nhân bằng phương pháp tiêm tĩnh mạch.
 Liều ban đầu là liều duy trì và sau đó là các liều tấn công.
 Digoxin là loại thuốc tăng sức co tim thường, đồ thị nồng độ thuốc có dạng như hình trên.
 Liều duy trì được sử dụng ngay ban đầu khi cho thuốc.
 Diện tích dưới đường cong của thuốc này là lớn nhất với đường sử dụng thuốc như trên
đồ thị.

27. Trong các loại thuốc sau, thuốc có độ khả dụng sinh học đường uống cao nhất là:

 Nitroglycerin
 Insulin
 Metoprolol
 Levodopa
 Phenytoin.

28. Một bệnh nhân bị tăng mỡ máu được chỉ định cho sử dụng simvastin. Nghe lời khuyên từ hội
chị em bạn dì trên facebook, bệnh nhân này đã tự ý uống nước ép bưởi và ăn luôn vỏ bưởi để
giảm mỡ máu. Biết rằng bệnh nhân vẫn sử dụng Simvastatin với liều 40mg một ngày để hỗ trợ
điều trị bệnh mạch vành. Nhận định nào sau đây là hoàn toàn chính xác về bệnh nhân này:

 Nước ép bưởi làm tăng hiệu ứng chuyển hoá ban đầu của simvastatin. Do đó làm giảm
hiệu quả sử dụng thuốc.
 Nước ép bưởi chứa nhiều vitamin C tương tác với simvastatin tạo thành chất gây hại.
 Nước ép bưởi chứa thành phần ức chế men CYP2C9 ngăn cản quá trình chuyển hoá
simvastatin.
 Nồng độ simvastatin trong máu tăng cao hơn bình thường, từ đó dẫn đến nhiều tác dụng
phụ.
 Uống quá nhiều nước ép bưởi gây suy gan, làm giảm chức năng chuyển hoá thuốc.
 Nước ép bưởi ức chế men liên hợp UDP-transferase nên làm giảm đào thải simvastatin.

29. Nói về warfarin – thuốc điều trị đông máu. Nhận định không chính xác là:

 Có hiệu ứng chuyển hoá ban đầu thấp.


 Độ khả dụng sinh học cao.
 TI < 10 do đó cần phải cẩn trọng về liều lượng khi cho bệnh nhân sử dụng thuốc.
 Warfin không thể sử dụng chung với omeprazole vì omeprazol gây ức chế men UGT nên
làm tăng wafarin bất thường.
 Tăng warfarin có thể dẫn đến nguy cơ xuất huyết.

30. Nói về độ thanh thải thuốc, nhận định CHƯA chính xác là:

 Quyết định chính bởi chức năng gan và thận.


 Đánh giá khả năng một loại thuốc được đào thải khỏi hệ thống tuần hoàn.
 Là cơ sở cho việc xác lập và phân chia liều lượng theo thời gian.
 Có thể áp dụng cho hầu hết các loại thuốc ngoại trừ ethanol, aspirin và paracetamol.
 Có thể làm cơ sở để tính toán thời gian bán huỷ của thuốc.

31. Giai đoạn nào KHÔNG THUỘC Dược động học?

 a. Hấp thu
 b. Giải phóng
 c. Chuyển hóa
 d. Phân phối
 e. Bài xuất
 f. ...

32. Nhận định nào sau đây là SAI?

 a. Tất cả thuốc là chất ngoại lai đối với cơ thể


 b. Trạng thái bình nguyên là trạng thái mà tổng lượng thuốc trong cơ thể ổn định theo
thời gian
 c. Liều tấn công cần được dùng theo lịch trình.
 d. Khả năng gắn kết thuốc và protein sẽ gây thay đổi thời gian chuyển hóa và bài xuất
thuốc.

33. Nhận định sau về Chỉ số điều trị, NGOẠI TRỪ:

 a. Là chỉ số độ an toàn tương đối của một loại thuốc


 b. TI = ED50/TD50.
 c. TI >= 10 được xem là tương đối an toàn
 d. Digoxin là thuốc có TI thấp.

34. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào gây ảnh hưởng đến quá trình phân phối của thuốc?
 a. Độ tuổi
 b. Hoạt tính enzyme
 c. Tổn thương màng phế nang mao mạch
 d. Tỷ lệ mỡ/cơ thể.

35. Nhận định nào sau đây về đường dùng thuốc là đúng?

 a. Khi tiêm bắp thì cần đặt kim ở góc 45 độ so với bề mặt da
 b. Trong các đường dùng thuốc, luôn có giai đoạn hấp thu
 c. Nitroglycerin có thể dùng theo đường uống
 d. Dùng thuốc qua đường trực tràng thường được dùng đối với các bệnh ở giai đoạn cuối.

36. Các nhận định sau đây về dược động học, NGOẠI TRỪ?

 a. Độ thanh thải của thuốc là thông số quan trọng nhất của DĐH
 b. Hiểu biết về DĐH giúp sử dụng một số loại thuốc trước đây vốn không cho phép lưu
hành
 c. Dược động học nghiên cứu về cách thức cơ thể đối phó với một loại thuốc
 d. Dược động học nghiên cứu về sự tương tác thuốc.

37. Nhận định nào sâu đây về quá trình thử nghiệm lâm sàng của thuốc là đúng?

 a. Phase I là thử nghiệm thuốc trên động vật(chuột, khỉ,…) để kiểm tra tính an toàn trước
khi thử trên người
 b. Phase II giúp kiểm tra các tác dụng phụ của thuốc
 c. Ở phase II, III, IV đối tượng thử nghiệm là bệnh nhân.
 d. Phase IV giúp kiểm tra liều lượng của thuốc.

38. Nhận định sau về các cách hấp thu thuốc, NGOẠI TRỪ?

 a. Khuếch tán bị động là cách hấp thu thuốc phổ biến nhất
 b. Vận chuyển chủ động thường được dùng để vận chuyển điện giải như Na, K và thuốc
levodopa
 c. Nhập bào thường dùng để hấp thu các vitamin tan trong dầu (A,D,C,K).
 d. Hít (cần :))) được xem là một trong những cách hấp thu thuốc nhanh nhất.

39. Nhận định nào sau đây là SAI?

 a. Bữa ăn nhiều chất béo làm chậm sự hấp thu của một số thuốc
 b. Một thuốc được xem là có thông số gắn kết protein (PB) cao khi >80% thuốc gắn vào
protein
 c. Quá trình chuyển hóa thuốc luôn tạo ra sản phẩm bất hoạt.
 d. Suy tim làm giảm quá trình chuyển hóa thuốc.

40. Các nhận định sau đây nói về Liệu pháp cá nhân hóa trong dùng thuốc, NGOẠI TRỪ?
 a. Biến thể của thụ thể B2 do đột biến làm giảm tính nhạy cảm với thuốc đồng vận B2
 b. Thuốc Carbamazepine có thể gây hội chứng Stevens Johnson ở một số bệnh nhân
mang đột biến (thường là Châu Á)
 c. Liệu pháp cá nhân hóa là cần thiết và không vi phạm các vấn đề đạo đức y học.
 d. Erlotinib là thuốc điều trị ung thư có cơ chế bất hoạt tyrosine kinase receptor bằng
cách ngăn chặn sự sát nhập thành dimer.

18. Insulin là một hormone do đảo beta của tuyến tuỵ nội tiết tiết ra giúp điều hoà cân bằng
đường huyết trong cơ thể. Insulin do tuyến tuỵ tiết ra có khối lượng phân tử là 5801 Da. Người
mắc bệnh ĐTĐ có thể do tuyến tuỵ giảm hoặc không tiết hormone này gây ra nhiều hậu quả
quan trọng. Năm 1923, lần đầu tiên hormone này được chiết xuất thành công và đưa vào sử dụng
trên người. Năm 1970, các nhà khoa học sử dụng kĩ thuật tái tổ hợp DNA trên vi khuẩn E. Coli
để tổng hợp nhân tạo loại insulin nhân tạo. Nhận định nào sau đây là đúng về loại insulin nhân
tạo:

 Có thể chắc chắn rằng tất cả vi khuẩn E. Coli đều sản xuất ra cùng 1 loại insulin giống
nhau.
 Insulin nhân tạo cũng có khối lượng phân tử là 5801 Da.
 Có thể xác định chính xác cấu trúc phân tử insulin nhân tạo mà không cần dựa vào quy
trình nuôi cấy E. Coli.
 Insulin nhân tạo trên thị trường có nhiều loại như Lantus( loại tác dụng chậm), Mixtard
(loại hỗn hợp). Lantus và mixtard là tên thương mại của cùng một loại thuốc.
 Insulin có thể gây phản ứng dị ứng toàn thân.
 Insulin thuộc loại thuốc tế bào xử lý.

19. Một loại thuốc X được tổng hợp từ các hợp chất hữu cơ có tác dụng điều trị ung thư theo
phương pháp targeted therapy. Loại thuốc X này vừa được tổng hợp gần đây và đang được thử
nghiệm trên tế bào, mô ung thư và ở chuột được gây ung thư. Thuốc này đang ở giai đoạn:

 Phase I
 Phase II
 Phase III
 Phase IV.
 Tất cả đều sai.

21. Omeprazole là thuốc điều trị loét dạ dày do acid. Ngoài ra thuốc này cũng ảnh hưởng đến
xương, làm tăng nguy cơ gãy xương ở bệnh nhân sử dụng. Số nhận định đúng là:(1) Biểu hiện
tính đặc hiệu của thuốc. (2) Thuốc trị ung thư gây rụng tóc, thiếu máu cũng có thể giải thích dựa
vào hiện tượng trên. (3) Omeprazole ngăn cản quá trình hấp thụ calci nên làm tăng nguy cơ gãy
xương. (4) Omeprazole làm tăng hoạt động của tạo cốt bào. (5) Cơ chế tác động của omeprazole
tại dạ dày và xương là khác nhau. (6) Omeprazole chỉ có tác dụng là trung hoà acid dạ dày nên là
thuốc hoạt động dựa trên phản ứng hoá học.

 1
 2
 3
 4
 5

22. Propanolol hoạt động như một thuốc đối vận thụ thể beta1. Thụ thể mà thuốc này tác động
thuộc loại:

 Thụ thể liên kết protein G.


 Thụ thể liên kết men tyrosine kinase
 Thụ thể nội bào.
 Kênh ion hoạt động kiểu thụ thể.
 Thụ thể nicotinic.

23. Nhóm thụ thể chi phối hoạt động của các yếu tố tăng trưởng thượng bì, yếu tố tăng trưởng có
nguồn gốc từ tiểu cầu, yếu tố bài xuất natri có nguồn gốc từ tâm nhĩ, … là:

 Thụ thể liên kết protein G.


 Thụ thể liên kết men tyrosine kinase
 Thụ thể nội bào.
 Kênh ion hoạt động kiểu thụ thể.
 Thụ thể nicotinic.

24. Insulin tác động trên thụ thể:

 Thụ thể liên kết protein G.


 Thụ thể liên kết men tyrosine kinase
 Thụ thể nội bào.
 Kênh ion hoạt động kiểu thụ thể.
 Thụ thể nicotinic.

25. Progesterone tác động lên thụ thể: Thụ thể liên kết protein G.

 Thụ thể liên kết men tyrosine kinase


 Thụ thể nội bào.
 Kênh ion hoạt động kiểu thụ thể.
 Thụ thể nicotinic.

26. Thụ thể của nội tiết tố tuyến giáp là:

 Thụ thể liên kết protein G.


 Thụ thể liên kết men tyrosine kinase
 Thụ thể nội bào.
 Kênh ion hoạt động kiểu thụ thể.
 Thụ thể nicotinic.

27. Thụ thể tác động của GABA là: Thụ thể liên kết protein G.
 Thụ thể liên kết men tyrosine kinase
 Thụ thể nội bào.
 Kênh ion hoạt động kiểu thụ thể.
 Thụ thể nicotinic.

28. Nhận định nào sau đây là sai về TI, MS, LD50.

 LD50 là liều chết trung vị, phản ánh tính độc của thuốc.
 TI lớn hơn 10 là thuốc có tác dụng điều trị rộng.
 MS càng lớn thì thuốc càng an toàn.
 Công thức tính MS=LD99/ED1.
 Digoxin là thuốc có giới hạn điều trị hẹp.

29. Nhịp tim một bệnh nhân bị chậm do dùng thuốc chẹn beta, loại ADR trên lâm sàng có thể
được phân loại là:

 A
 B
 C
 D
 E.

30. Một bệnh nhân bị hội chứng thận hư được chỉ định điều trị với corticosteroid lâu ngày và liều
cao dẫn đến ức chế trục hạ đồi-tuyến yên- tuyến thượng thận tiết cortisol. Đây là ADR thuộc loại
nào trên lâm sàng:

 A
 B
 C
 D
 F

31. Một sinh viên Y vì thi rớt dược lý nên sử dụng paracetamol để tự tử. Cô uống 1 lúc 50 viên
paraben à nhầm paracetamol. May là được phật độ nên cô không chết. Nếu trong trường hợp cô
chết thì ADR theo cơ chế được phân loại là:

 Độc tính dược lý.


 Độc tế bào.
 Độc tính bệnh lý.
 Độc trên gene.
 Phản ứng đặc ứng.

32. Một cậu bé ở Nam Phi bị sốt rét được điều trị với Primaquine, phản ứng bất lợi của thuốc cần
được theo dõi ở cậu bé này là:

 Phản ứng độc bệnh lý.


 Phản ứng độc trên gene.
 Phản ứng phản vệ.
 Phản ứng quá mẫn muộn.
 Phản ứng đặc ứng.

33. Nói về phản ứng miễn dịch khi dùng thuốc, nhận định đúng là:

 Đa số thuốc có KLPT nhỏ nên khó có thể gây ra phản ứng miễn dịch.
 Chỉ có thuốc có KLPT lớn (đặc biệt là thuốc mô phỏng sinh học) mới có khả năng gây ra
phản ứng miễn dịch khi sử dụng thuốc.
 Theo phác đồ của bộ y tế, thuốc đầu tay trong quá trình xử lý một bệnh nhân bị sốc phản
vệ là norepinephrine.
 Phản ứng độc tế bào qua trung gian IgM và IgG để hoạt hoá bổ thể.
 Viêm mũi dị ứng có thể là một biểu hiện của phản ứng phản vệ.

34. Một người đàn ông thường bị ngứa, nổi mẫn đỏ khi dây đeo thắt lưng bằng kim loại tiếp xúc
với da vùng bụng. Nhận định đúng:

 Phản ứng phức hợp miễn dịch.


 Phản ứng độc tế bào.
 Phản ứng phản vệ tại chỗ.
 Phản ứng quá mẫn muộn.
 Phản ứng đặc ứng.

35. Một bệnh nhân ung thư phổi đã di căn hạch được điều trị với cisplatin. Bệnh nhân này nhanh
chóng biểu hiện một số ADRs của thuốc này. Cho các nhận định sau. Nhận định đúng là:(1)
Thuốc này gây độc trên gene không phụ thuộc liều. (2) Chức năng thận bị ảnh hưởng. (3) Thuốc
gây viêm thận mô kẽ. (4) Thuốc có thể gây độc ống thận.

 1 và 4
 1 và 2.
 2 và 4.
 1,2 và 4.
 2 và 3.

36. Nhận xét nào sau đây là sai về biểu hiện loạn sản huyết của ADRs:

 Thiếu máu tán huyết do dùng Primaquine ở người thiếu G6PD.


 Penicillin có thể gây thiếu máu tán huyết.
 Chloramphenicol có thể gây mất bạch cầu hạt.
 Cephalosporin gắn protein huyết tương lên màng tế bào HC gây ra hiện tượng tán huyết
do miễn dịch.
 Sulfoamide, thiazide có thể gây giảm tiểu cầu.

37. Một bệnh nhân điều trị bệnh động kinh bằng carbamazepine bị ly giải hoại tử thượng bì (hội
chứng Steven Johnson SJS). Nhận định sai là:
 Hội chứng SJS ở bệnh nhân này có liên quan đến tương quan yếu tố di truyền và dược lý
học.
 Bệnh nhân cần kiểm tra allele B* 1502 trước khi sử dụng thuốc.
 Chỉ có bệnh nhân người châu Á mới cần thiết kiểm tra allele B* 1502 trước khi sử dụng
thuốc.
 Hội chứng này cũng là một loại ADRs.

38. Chất X gây tác dụng co cơ tim cực đại tương tự như epinephrine. Thuốc X được xem là:

 Chất đồng vận.


 Chất đồng vận 1 phần.
 Chất đối vận cạnh tranh.
 Chất đối vận không cạnh tranh.
 Chất đồng vận ngược chiều.

39. Nhận định nào dưới đây là chính xác:

 Nếu 10 mg thuốc A gây ra tác dụng phản ứng như 100 mg thuốc B, thuốc A có hiệu năng
lớn hơn thuốc B.
 Hiệu năng càng lớn thì hiệu lực càng lớn.
 Trong việc lựa chọn thuốc, thường thì hiệu lực quan trọng hơn hiệu năng.
 Một chất đối vận cạnh tranh sẽ làm tăng ED50
 Tác dụng phụ của thuốc càng nhiều thì thuốc có thông số điều trị

Dược lý

Câu 1

dược động học là gì

 nghiên cứu các quá trình vận chuyển thuốc từ lúc được hấp thu vào máu cho đến khi thải
trừ hoàn toàn
 nghiên cứu các quá trình vận chuyển thuốc
 nghiên cứu các quá trình thải trừ thuốc
 nghiên cứu các quá trình hình thành thuốc

Câu 2

dược động học gồm mấy quá tình

 1
 2
 3
 4

Câu 3
quá trình thứ nhất của dược động học là gì

 sự hấp thu
 sự phân phối
 sự chuyển hóa
 sự thải trừ

Câu 4

quá trình thứ 2 của dược động học là gì

 sự hấp thu
 sự phân phối
 sự chuyển hóa
 sự thải trừ

Câu 5

quá trình thứ 3 của dược động học là gì

 sự hấp thu
 sự phân phối
 sự chuyển hóa
 sự thải trừ

Câu 6

quá trình thứ 4 của dược động học là gì

 sự hấp thu
 sự phân phối
 sự chuyển hóa
 sự thải trừ

Câu 7

vận chuyển thuốc qua màng sinh học có bn cách

 1
 2
 3
 4

Câu 8

vận chuyển thuốc qua màng sinh học có những cách nào
 bằng cách chọn lọc
 bằng cách phân loại
 bằng cách hấp thu
 bằng cách tách biệt

Câu 9

đâu là cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học

 bằng khuếch tán thụ động


 bằng khuếch tán chủ động
 bằng khuếch tán toàn bộ
 bằng khuếch tán tương đối

Câu 10

đâu là cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học

 vận chuyển tích cực


 vận chuyển nhanh gọn
 vận chuyển liên hồi
 vận chuyển gián đoạn

Câu 11

khối lượng phân tử của thuốc là bn

 Pm ≤ 600 dalton
 Pm ≤ 500 dalton
 Pm ≤ 400 dalton
 Pm ≤ 300 dalton

Câu 12

các phân tử thuốc thường là

 acid hoặc base yếu


 acid hoặc base mạnh
 acid hoặc base trung tính
 acid hoặc base

Câu 13

tính chon lọc của phân tử thuốc là gì


 mỗi phân tử thuốc có một kích cỡ duy nhất vừa với recepter đặc hiệu để k gắn vào
recepter khác
 mỗi phân tử thuốc có hai kích cỡ vừa với recepter đặc hiệu để k gắn vào recepter khác
 mỗi phân tử thuốc có ba kích cỡ vừa với recepter đặc hiệu để k gắn vào recepter khác
 mỗi phân tử thuốc có bốn kích cỡ vừa với recepter đặc hiệu để k gắn vào recepter khác

Câu 14

đặc điểm của thuốc acid yếu là gì

 là phân tử trung tính có thể phân ly thuận nghịch thành một anion ( điện tích âm) và
proton ( điên tích dương )
 là phân tử trung tính có thể phân ly thuận nghịch thành một anion ( điện tích âm)
 là phân tử trung tính có thể phân ly thuận nghịch thành một proton ( điên tích dương )
 là phân tử trung tính có thể phân ly một chiều thành một anion ( điện tích âm) và proton (
điên tích dương )

Câu 15

đặc điểm của thuốc là base yếu là gì

 là một phân tử trung tính có thể tạo thành một catinon ( điện tích dương ) bằng cách kết
hợp với một proton
 là một phân tử trung tính có thể tạo thành bốn catinon ( điện tích dương ) bằng cách kết
hợp với một proton
 là một phân tử trung tính có thể tạo thành ba catinon ( điện tích dương ) bằng cách kết
hợp với một proton
 là một phân tử trung tính có thể tạo thành hai catinon ( điện tích dương ) bằng cách kết
hợp với một proton

Câu 16

tại sao các phân tử thuốc phải sản xuất dưới các dạng bào chế khác nhau

 để tan được trong nước ( dịch tiêu hóa, dịch khe), để dễ hấp thu
 để tan được trong mt base ( dịch tiêu hóa, dịch khe), để dễ hấp thu
 để tan được trong mt acid ( dịch tiêu hóa, dịch khe), để dễ hấp thu
 để tan được trong dầu ( dịch tiêu hóa, dịch khe), để dễ hấp thu

Câu 17

tại sao các phân tử thuốc được bào chế dưới các dạng khác nhau

 tan được trong lipip để thấm qua được màng tế bào


 tan được trong acid để thấm qua được màng tế bào
 tan được trong nước để thấm qua được màng tế bào
 tan được trong máu để thấm qua được màng tế bào

Câu 18

hằng số phân ly của một acid là gì

 pKa = pH + log( nồng độ phân tử / nồng độ ion )


 pKa = pH * log( nồng độ phân tử / nồng độ ion )
 pKa = pH : log( nồng độ phân tử / nồng độ ion )
 pKa = pH - log( nồng độ phân tử / nồng độ ion )

Câu 19

hằng số phân ly của một base là gì

 pKa = pH + log ( nồng độ ion/ nồng độ phân tử )


 pKa = pH * log ( nồng độ ion/ nồng độ phân tử )
 pKa = pH : log ( nồng độ ion/ nồng độ phân tử )
 pKa = pH - log ( nồng độ ion/ nồng độ phân tử )

Câu 20

acid hữu cơ có pKa thấp là acid gì

 acid mạnh
 acid yếu
 acid trung bình
 acid nhẹ

Câu 21

một aicd có pKa cao là acid gì

 acid yếu
 acid cao
 acid trung bình
 acid nặng

Câu 22

một base có pKa thấp là base gì

 base yếu
 base mạnh
 base trung bình
 base nhẹ
Câu 23

một base có pKa cao là base gì

 base mạnh
 base yếu
 base trung tính
 base nhẹ

Câu 24

khi pKa = pH thì

 50% thuốc ở dạng ion hóa ( k khuếch tán được qua màng)
 50% thuốc ở dạng k ion hóa ( khuếch tán được qua màng )
 cả hai
 kp cả hai

Câu 25

một thuốc phân tán tốt dễ hấp thu khi nào

 có trọng lượng phân tử thấp


 có trọng lượng phân tử cao
 có trọng lượng phân tử vừa
 có trọng lượng phân tử ổn

Câu 26

một thuốc phân tán tốt dễ hấp thu khi nào

 ít bị ion hóa
 hay bị ion hóa
 bị ion hóa vừa
 bi ion hóa ổn

Câu 27

một thuốc phân tán tốt, dễ được hấp thu khi nào

 dễ tan trong dịch tiêu hóa ( nước )


 khó tan trong dịch tiêu hóa
 chỉ cần tan vừa đủ trong dịch tiêu hóa
 tan hơi ít trong dịch tiêu hóa cũng được

Câu 28
một thuốc phân tán tốt dễ hấp thu khi nào

 tan được trong lipip của màng tế bào


 tan nhiều trong lipip của màng tế bào
 tan ít trong lipip của màng tế bào
 tan vừa trong màng tế bào

Câu 29

để vận chuyển thuốc bằng cách chọn lọc thì

 thuốc có khối lượng phân tử thấp ( 100-200)


 thuốc có khối lượng phân tử thấp ( 100-300)
 thuốc có khối lượng phân tử thấp ( 200-300)
 thuốc có khối lượng phân tử thấp ( 300-400)

Câu 30

vận chuyển thuốc bằng cách chọn lọc thì cần

 tan được trong nước


 k tan được trong nước
 tan nhiều trong nước
 tan ít trong nước

Câu 31

để vận chuyển thuốc bằng cách chọn lọc thì những thuốc k tan trong lipip sẽ

 chui qua các ống dẫn ( 4-40 Ao)


 chui qua các ống dẫn ( 4-60 Ao)
 chui qua các ống dẫn ( 5-40 Ao)
 chui qua các ống dẫn ( 4-50 Ao)

Câu 32

vận chuyển thuốc bằng cách lọc để chui qua được ống dẫn thì cần

 sự chênh lệch áp lực thủy tĩnh


 sự chênh lệch áp lực nồng độ chất
 sự chênh lệch áp lực máu
 sự chênh lệch áp lực protein

Câu 33

ốn dẫn của mao mạch cơ vân có đường kính là bn


 30 Ao
 40 Ao
 50 Ao
 60 Ao

Câu 34

ống dẫn của mao mạch não có đường kinh là bn

 7-9 Ao
 7-8 Ao
 8-9 Ao
 9-10 Ao

Câu 35

vận chuyển thuốc bằng cách khuếch tán thụ động thì

 thuốc phải tan được trong nước và lipip


 thuốc phải tan nhiều trong nước và lipip
 thuốc chỉ cần tan ít trong nước và lipip
 thuốc chỉ cần tan vừa trong nước và lipip

Câu 36

vận chuyển thuốc bắng khuếch tán thụ động thì

 đi từ nồng độ cao sang nồng độ thấp


 đi từ nồng độ thấp sang cao
 nồng độ hai bên như nhau vẫn đi qua
 k cần quan tâm đến nồng độ

Câu 37

điều kiện của khuếch tán thụ động là gì

 ít bị ion hóa và nồng độ cao ở bề mặt màng


 bị ion hóa nhiều và nồng độ thấp ở bề mặt màng
 ít bị ion hóa và nồng độ thấp ở bề mặt màng
 bị ion hóa nhiều và nồng độ cao ở bề mặt màng

Câu 38

chất ion hóa là những chất

 dễ tan trong nước


 khó tan trong nước
 dễ tan trong dầu
 khó tan trong dầu

Câu 39

đặc điểm chất k ion hóa là gì

 tan được trong lipip


 k tan được trong lipip
 tan được trong nước
 tan ít được trong nước

Câu 40

đặc điểm của vận chuyển tích cực là gì

 có tính bão hòa: do số lượng carrier có hạn


 k có tính bão hòa: do số lượng carrier có hạn
 có tính bão hòa: do số lượng carrier k có hạn
 k có tính bão hòa: do số lượng carrier k có hạn

Câu 41

đặc điểm của vận chuyển tích cực là gì

 có tính đặc hiệu: mỗi carrier chỉ tạo phức với vài chất có cấu trúc đặc hiệu với nó
 k có tính đặc hiệu: mỗi carrier sẽ tạo phức với nhiều chất có cấu trúc đặc hiệu với nó
 có tính đặc hiệu: mỗi carrier chỉ tạo phức với mộtchất duy nhất có cấu trúc đặc hiệu với

 có tính k đặc hiệu: mỗi carrier chỉ tạo phức với vài chất có cấu trúc đặc hiệu với nó

Câu 42

đặc điểm của vận chuyển tích cực là gì

 có tính cạnh tranh: các thuốc có cấu trúc gần giống nhau có thể gắn chạn tranh với một
carrier, chất nào có ái lực mạnh hơn sẽ gắn được nhiều hơn
 có tính cạnh tranh: các thuốc có cấu trúc gần giống nhau có thể gắn chạn tranh với một
carrier, chất nào có ái lực yếu hơn sẽ gắn được nhiều hơn
 có tính cạnh tranh: các thuốc có cấu trúc gần giống nhau k thể gắn chạn tranh với một
carrier, chất nào có ái lực mạnh hơn sẽ gắn được nhiều hơn
 k có tính cạnh tranh: các thuốc có cấu trúc gần giống nhau có thể gắn chạn tranh với
một carrier, chất nào có ái lực mạnh hơn sẽ gắn được nhiều hơn

Câu 43
đặc điểm của vận chuyển tích cực là gì

 có thể bị ức chế: một số thuốc làm carrier giảm khả năng gắn thuốc để vận chuyển
 có thể k bị ức chế: một số thuốc làm carrier giảm khả năng gắn thuốc để vận chuyển
 có thể bị ức chế: một số thuốc làm carrier tăng khả năng gắn thuốc để vận chuyển
 có thể k bị ức chế: một số thuốc làm carrier tăng khả năng gắn thuốc để vận chuyển

Câu 44

có bn cách vận chuyển tích cực

 1
 2
 3
 4

Câu 45

có hình thức vận chuyển tích cực nào

 vận chuyển thuận lợi


 vận chuyển thuận lợi ít
 vận chuyển thuận lợi nhiều
 vận chuyển k thuận lợi

Câu 46

có những hình thức vận chuyển tích cực nào

 vận chuyển tích cực thực thụ


 vận chuyển tích cực thực thụ ít
 vận chuyển tích cực thực thụ nhiều
 vận chuyển tích cực k thực thụ

Câu 47

vận chuyển thuận lợi là gì

 khi có kèm theo carrier


 khi có kèm theo carrier ít
 khi có kèm theo carrier nhiều
 khi k kèm theo carrier

Câu 48

vận chuyển thuận lợi là gì


 khi có sự chệnh lệch bậc thang nồng độ
 khi có sự chệnh lệch bậc thang nồng độ nhiều
 khi có sự chệnh lệch bậc thang nồng độ ít
 khi k có sự chệnh lệch bậc thang nồng độ

Câu 49

đặc điểm của vận chuyển thuận lợi là gì

 k cần năng lượng


 cần năng lượng
 cần nhiều năng lượng
 cần ít năng lượng

Câu 50

đậc điểm của vận chuyển tích cực thực thụ là gì

 đi ngược bậc thang nồng độ, từ thấp sang cao


 đi ngược bậc thang nồng độ, từ cao sang thấp
 đi thuận bậc thang nồng độ, từ thấp sang cao
 đi thuận bậc thang nồng độ, từ cao sang thấp

Câu 51

đặc điểm của vận chuyển tích cực thực thụ là gì

 cần năng lượng


 cần năng lượng ít
 cần năng lượng nhiều
 k cần năng lượng

Câu 52

vận chuyển tích cực thực thụ cần những bơm nào

 Na. Ca, K, I, acid amin


 Na. K, I, acid amin
 Na. Ca, I, acid amin
 Na. Ca, K, I

Câu 53

sự hấp thu thuốc là gì


 là vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc ( uống, tiêm), vào máu để đi khắp cơ thể, tới nợi
tác dụng
 là vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc ( uống, tiêm), vào máu để đi một số nơi của cơ
thể, tới nợi tác dụng
 là vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc ( uống, tiêm), vào da dày để đi khắp cơ thể, tới nợi
tác dụng
 là vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc ( uống, tiêm), vào máu để đi khắp cơ thể,

Câu 54

sự hấp thụ thuốc phụ thuộc vào đâu

 độ hòa tan của thuốc: thuốc dạng nước dễ hấp thu hơn dạng dầu, dịch treo, cứng
 độ hòa tan của thuốc: thuốc dạng dịch treo dễ hấp thu hơn dạng dầu, nước, cứng
 độ hòa tan của thuốc: thuốc dạng cứng dễ hấp thu hơn dạng dầu, dịch treo, nước
 độ hòa tan của thuốc: thuốc dạng dầu dễ hấp thu hơn dạng nước, dịch treo, cứng

Câu 55

sự hấp thu thuốc phu thuộc vào đâu

 pH tại chỗ hấp thu: vì ảnh hưởng đến độ ion hóa và độ tan của thuốc
 pH tại chỗ hấp thu: vì k ảnh hưởng đến độ ion hóa và độ tan của thuốc
 pH tại chỗ hấp thu: vì chỉ ảnh hưởng đến độ ion hóa
 pH tại chỗ hấp thu: vì chỉ ảnh hưởng đến độ tan của thuốc

Câu 56

sự hấp thu thuốc phu thuộc vào

 nồng độ của thuốc: nồng độ càng cao hấp thu càng nhanh
 nồng độ của thuốc: nồng độ càng thấp hấp thu càng nhanh
 nồng độ của thuốc: nồng độ càng cao hấp thu càng kém
 nồng độ của thuốc: nồng độ thuốc như nào cũng được

Câu 57

sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào

 tuần hoàn tại vùng hấp thu: càng nhiều mạch càng hấp thu nhanh
 tuần hoàn tại vùng hấp thu: tốc độ hấp thu như nhau ở mọi vùng
 tuần hoàn tại vùng hấp thu: càng ít mạch càng hấp thu nhanh
 tuần hoàn tại vùng hấp thu: càng nhiều mạch càng hấp thu chậm

Câu 58
sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào

 diện tích vùng hấp thu: phổi niêm mạc ruột có diện tích lớn thì hấp thu thuốc nhanh
 diện tích vùng hấp thu: tim niêm mạc ruột có diện tích lớn thì hấp thu thuốc nhanh
 diện tích vùng hấp thu: não niêm mạc ruột có diện tích lớn thì hấp thu thuốc nhanh
 diện tích vùng hấp thu: gan niêm mạc ruột có diện tích lớn thì hấp thu thuốc nhanh

Câu 59

sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào

 k hoặc rất ít bị ion hóa: chỉ phần thuốc k bị ion hóa mới qua được màng sinh học
 k hoặc rất ít bị ion hóa: phần thuốc k bị ion hóa, hay ion hóa đều qua được màng sinh
học
 k hoặc rất ít bị ion hóa: chỉ phần thuốc k bị ion hóa mới k qua được màng sinh học
 k hoặc rất ít bị ion hóa: chỉ phần thuốc bị ion hóa mới qua được màng sinh học

Câu 60

hấp thu thuốc sẽ phụ thuộc vào

 tan được cả trong nước và lipip: tan được trong nước thì vào được máu, dich gian bào,
tan được trong lipip vào được màng sinh học để gây tác dụng
 tan được cả trong nước và lipip: tan được trong nước thì k vào được máu, dich gian
bào, tan được trong lipip k vào được màng sinh học để gây tác dụng
 tan được cả trong nước và lipip: tan được trong nước, tan được trong lipip thì vào
được máu, dich gian bào
 tan được cả trong nước và lipip: tan được trong nước , tan được trong lipip vào được
màng sinh học để gây tác dụng

Câu 61

sinh khả dụng là gì

 là phần vào được tuần hoàn để phát huy tác dụng


 là phần vào được bạch huyết để phát huy tác dụng
 là phần qua được màng sinh học để phát huy tác dụng
 là phần vào được dạ dày để phát huy tác dụng

Câu 62

thuốc vào bằng đường nào thì được hấp thu hoàn toàn

 tĩnh mạch
 dạ dày
 bôi qua da
 hít

Câu 63

ưu điểm của thuốc qua đường tiêu hóa là gì

 dễ dùng, là đường hấp thu tự nhiên


 k dễ dùng, là đường hấp thu tự nhiên
 dễ dùng, là đường hấp thu k tự nhiên
 k dễ dùng, là đường hấp thu k tự nhiên

Câu 64

nhược điểm của thuốc qua đường tiêu hóa là gì

 bị enzym tiêu hóa


 k bị enzym tiêu hóa
 dễ dùng
 là đường hấp thu tự nhiên

Câu 65

nhược điểm của dùng thuốc qua đường tiêu hóa là gì

 tạo phức hợp với thức ăn làm chậm hấp thu


 tạo phức hợp với thức ăn làm nhanh hấp thu
 dễ dùng
 là đường hấp thu tự nhiên

Câu 66

nhược điểm của thuốc qua đường tiêu hóa là gì

 kích thích niêm mạc tiêu hóa gây viêm loét


 kích thích niêm mạc tiêu hóa k gây viêm loét
 dễ dùng
 là đường hấp thu tự nhiện

Câu 67

có bn cách dùng thuốc qua đường tiêu hóa

 1
 2
 3
 4
Câu 68

có những cách dùng thuôc qua đường tiêu hóa nào

 qua đường niêm mạc miệng


 qua đường niêm mạc mũi
 qua đường niêm mạc mắt
 qua đường niê mạc tai

Câu 69

có những cách dùng thuốc qua đường tiêu hóa nào

 thuốc uống
 thuốc bôi
 thuốc nhỏ mắt
 thuốc hít qua mũi

Câu 70

có những cách dùng thuốc qua đường tiêu hóa nào

 thuốc đặt trực tràng


 thuốc đặt tai
 thuốc đặt mũi
 thuốc đắp ngoài da

Câu 71

dạng thuốc thường dùng qua niêm mạc miệng là gì

 thuốc ngậm dưới lưỡi


 thuốc nhai
 thuốc nhỏ tai
 thuốc nhỏ mắt

Câu 72

đặc điểm thuốc qua niêm mạc miệng là gì

 thuốc vào thẳng vòng tuần hoàn


 thuốc vẫn bị enzym tiêu hóa
 thuốc k vào thẳng vòng tuần hoàn
 thuốc bị chuyển hóa qua gan lần thứ nhất

Câu 73
đặc điểm dùng thuốc qua đường niêm mạc là gì

 k bị dịch vị phá hủy


 vẫn bị dịch vị phá hủy
 k vào thẳng vòng tuần hoàn
 bị chuyển hóa qua gan lần thứ nhất

Câu 74

đặc điểm thuốc qua niêm mạc miệng là gì

 k bị chuyển hóa qua gan lần thứ nhất


 bị chuyển hóa qua gan lần thứ nhất
 k vào thằng vòng tuần hoàn
 bị enzym dịch vị tiêu hóa

Câu 75

đặc điểm của thuốc uống ở dạ dày là gì

 do pH = 1-3 nên chỉ hấp thu acid yếu, ít bị ion hóa


 do pH = 1-3 nên chỉ hấp thu acid mạnh, hay bị ion hóa
 do pH = 1-3 nên chỉ hấp thu acid yếu, hay bị ion hóa
 do pH = 1-3 nên chỉ hấp thu acid mạnh, ít bị ion hóa

Câu 76

đặc điểm của thuốc uống ở dạ dày là gì

 ít được hấp thu vì có ít mach máu


 ít được hấp thu vì có nhiều mach máu
 hay được hấp thu vì có ít mach máu
 hay được hấp thu vì có nhiều mach máu

Câu 77

đặc điểm thuốc uống ở dạ dày là gì

 ít được hấp thu do chứa nhiều cholesterol


 hay được hấp thu do chứa nhiều cholesterol
 ít được hấp thu do chứa ít cholesterol
 hay được hấp thu do chứa ít cholesterol

Câu 78

đặc điểm của thuốc uống ở dạ dày là gì


 ít được hấp thu do thời gian thuốc ở dạ dày k lâu
 hay được hấp thu do thời gian thuốc ở dạ dày k lâu
 ít được hấp thu do thời gian thuốc ở dạ dày lâu
 hay được hấp thu do thời gian thuốc ở dạ dày lâu

Câu 79

đặc điểm của thuốc uống ở dạ dày là gì

 khi đói hấp thu nhanh hơn nhưng dễ bị kích ứng


 khi đói hấp thu chậm hơn nhưng dễ bị kích ứng
 khi đói hấp thu nhanh hơn nhưng k dễ bị kích ứng
 khi đói hấp thu chậm hơn nhưng k dễ bị kích ứng

Câu 80

đặc điểm của thuốc uống ở ruột non là gì

 là nơi hấp thu chủ yếu vì có diện tích rộng ( > 40m2)
 là nơi hấp thu chủ yếu vì có diện tích rộng ( > 50m2)
 là nơi hấp thu chủ yếu vì có diện tích rộng ( > 60m2)
 là nơi hấp thu chủ yếu vì có diện tích rộng ( > 70m2)

Câu 81

đặc điểm của thuốc uống ở ruột non là gì

 được hấp thu chủ yếu do được tưới máu nhiều


 k được hấp thu chủ yếu do được tưới máu ít
 k được hấp thu chủ yếu do được tưới máu nhiều
 được hấp thu chủ yếu do được tưới máu ít

Câu 82

đặc điểm thuốc uống ở ruột non là gì

 là nơi hấp thu chủ yếu vì pH tăng dần tới base ( pH= 6-8)
 là nơi hấp thu chủ yếu vì pH tăng dần tới base ( pH= 7-8)
 là nơi hấp thu chủ yếu vì pH tăng dần tới base ( pH= 6-9)
 là nơi hấp thu chủ yếu vì pH tăng dần tới base ( pH= 6-10)

Câu 83

đặc điểm thuốc uống ở ruột non là gì

 các anion sulfat SO4 k được hấp thu mà chỉ có tác dụng tẩy
 các anion sulfat SO4 k được hấp thu và k có tác dụng tẩy
 các anion sulfat SO4 được hấp thu mà k có tác dụng tẩy
 các anion sulfat SO4 được hấp thu và có tác dụng tẩy

Câu 84

thuốc đặt trực tràng được sử dụng khi nào

 khi bị nôn, hôn mê, ở trẻ em


 lúc nào cũng dùng được
 vì hấp thu tốt nhất nên được dùng
 chỉ dùng trong trường hợp hôn mê thôi

Câu 85

đặc điểm của thuốc đặt trực tràng là gì

 k bị enzym tiêu hóa phân hủy


 bị enzym tiêu hóa phân hủy
 hấp thu hoàn toàn
 k kích ứng niêm mạc hậu môn

Câu 86

đặc điểm của thuốc đặt hậu môn là gì

 khoảng 50% thuốc hấp thu qua trực tràng sẽ qua gan, chiu chuyển hóa ban đầu
 khoảng 80% thuốc hấp thu qua trực tràng sẽ qua gan, chiu chuyển hóa ban đầu
 khoảng 70% thuốc hấp thu qua trực tràng sẽ qua gan, chiu chuyển hóa ban đầu
 khoảng 60% thuốc hấp thu qua trực tràng sẽ qua gan, chiu chuyển hóa ban đầu

Câu 87

nhược điểm của thuốc đặt trực tràng là gì

 hấp thu k hoàn toàn


 hấp thu hoàn toàn
 k bị enzym tiêu hóa
 k bị chuyển hóa qua gan

Câu 88

nhược điểm của thuốc đặt hậu môn là gì

 gây kích ứng niêm mạc hậu môn


 k gây kích ứng niêm mạc hậu môn
 hấp thu hoàn toàn
 bị enzym tiêu hóa

Câu 89

có bn dạng thuốc tiêm

 1
 2
 3
 4

Câu 90

có những dạng thuốc tiêm nào

 tiêm dưới da
 tiêm ngoài da
 tiêm vào xương
 tiêm nội tạng

Câu 91

có những dạng thuốc tiêm nào

 tiêm bắp
 tiêm ngoài da
 tiêm xương
 tiêm nội tạng

Câu 92

có những dạng tiêm nào

 tiêm tĩnh mạch


 tiêm ngoài da
 tiêm trong xương
 tiêm nội tạng

Câu 93

đặc điểm của tiêm dưới da là gì

 đau do có nhiều sợi tk cảm giác


 k đau do k có nhiều sợi tk cảm giác
 k đau do có nhiều sợi tk cảm giác
 đau do k có nhiều sợi tk cảm giác

Câu 94

đặc điểm của tiêm dưới da là gì

 thuốc hấp thu chậm do ít mạch máu


 thuốc hấp thu chậm do nhiều mạch máu
 thuốc hấp thu nhanh do ít mạch máu
 thuốc hấp thu nhanh do nhiều mạch máu

Câu 95

đặc điểm của tiêm bắp là gì

 ít đau do ít sợi tk cảm giác


 đau do ít sợi tk cảm giác
 ít đau do nhiều sợi tk cảm giác
 đau do nhiều sợi tk cảm giác

Câu 96

đặc điểm của tiêm bắp là gì

 thuốc hấp thu nhanh do nhiều mạch máu


 thuốc hấp thu chậm do ít mạch máu
 thuốc hấp thu chậm do nhiều mạch máu
 thuốc hấp thu nhanh do ít mạch máu

Câu 97

những thuốc nào gây hoai tử khi tiêm bắp

 ouabain, calci clorid


 ouabain
 calci clorid
 magie, canci

Câu 98

đặc điểm của tiêm thuốc tĩnh mạch là gì

 thuốc hấp thu nhanh, hoàn toàn


 thuốc hấp thu chậm, hoàn toàn
 thuốc hấp thu nhanh, k hoàn toàn
 thuốc hấp thu chậm , k hoàn toàn
Câu 99

đặc điểm của thuốc tiêm tĩnh mạch là gì

 có thể điều chỉnh được liều nhanh


 có thể điều chỉnh được liều chậm
 k thể điều chỉnh được liều nhanh
 k thể điều chỉnh được liều chậm

Câu 100

đặc điểm của tiêm chậm là gì

 dùng khi các chất k tiêm bắp được


 k dùng khi các chất k tiêm bắp được
 dùng khi các chất vẫn tiêm bắp được
 khi nào dùng cùng được

Câu 101

đặc điểm của thuốc tiêm tĩnh mạch là gì

 lòng mạch ít nhạy cảm với thuốc và pha loãng thuốc nhanh nếu tiêm chậm
 lòng mạch rất nhạy cảm với thuốc và pha loãng thuốc nhanh nếu tiêm chậm
 lòng mạch ít nhạy cảm với thuốc và pha loãng thuốc chậm nếu tiêm chậm
 lòng mạch rất nhạy cảm với thuốc và pha loãng thuốc chậm nếu tiêm chậm

Câu 102

những thuốc như nào sẽ k được tiêm mạch máu

 thuốc tan trong dầu


 thuốc k tan trong dầu
 thuốc tan nhiều trong dầu
 thuốc tan ít trong dầu

Câu 103

thuốc như nào k được tiêm mạch máu

 thuốc làm kết tủa các thành phần của máu


 thuốc k làm kết tủa các thành phần của máu
 thuốc k tan trong lipip
 thuốc dạng nước

Câu 104
thuốc như thế nào k được tiêm trong mạch máu

 thuốc làm tan hồng cầu


 thuốc k làm tan hồng cầu
 thuốc k tan trong lipip
 thuốc dạng alibumin

Câu 105

có bn dạng thuốc dùng ngoài

 1
 2
 3
 4

Câu 106

có những dạng thuốc dùng ngoài nào

 thấm qua niêm mạc


 k thấm qua niêm mạc
 uống
 tiêm dưới da

Câu 107

có những dạng thuốc dùng ngoài nào

 qua da
 tiêm tĩnh mạch
 tiêm dưới da
 ngậm dưới lưỡi

Câu 108

có những dạng thuốc dùng ngoài nào

 thuốc nhỏ mắt


 thuốc uống
 tiêm tĩnh mạch
 ngậm dưới dưỡi

Câu 109

đặc điểm của thuốc thấm qua niêm mạc là gì


 có thể bôi, nhỏ giọt vào niêm mạc mũi, họng, âm đạo, bàng quang
 chỉ có thể bôi, nhỏ giọt vào niêm mạc mũi, họng
 chỉ có thể bôi vào niêm mạc mũi, họng, âm đạo, bàng quang
 chỉ có thể nhỏ giọt vào niêm mạc mũi, họng, âm đạo, bàng quang

Câu 110

đặc điểm của thuốc thấm qua niêm mạc là gì

 thuốc thấm nhanh, trực tiếp vào máu, k bị enzym phá hủy, có tác dụng toàn thân
 thuốc thấm chậm, trực tiếp vào máu, k bị enzym phá hủy, có tác dụng toàn thân
 thuốc thấm nhanh, k trực tiếp vào máu, k bị enzym phá hủy, có tác dụng toàn thân
 thuốc thấm nhanh, trực tiếp vào máu, k bị enzym phá hủy, k có tác dụng toàn thân

Câu 111

đặc điểm của dùng thuốc qua da

 ít thuốc có thể thấm được qua da lành


 ít thuốc có thể thấm được qua da k lành
 tất cả thuốc có thể thấm được qua da lành
 nhiều thuốc có thể thấm được qua da lành

Câu 112

đặc điểm của thuốc qua da là gì

 thường dùng các loại thuốc mỡ, cao dán


 chỉ dùng các loại thuốc mỡ,
 chỉ dùng các loại thuốc cao dán
 thường k dùng các loại thuốc mỡ, cao dán

Câu 113

đặc điểm của thuốc qua da là gì

 thường có tác dụng nông tại chỗ để sát khuẩn, chống nấm, giảm đau
 thường có tác dụng nông toàn thân để sát khuẩn, chống nấm, giảm đau,
 thường có tác dụng sâu tại chỗ để sát khuẩn, chống nấm, giảm đau
 chỉ có tác dụng nông tại chỗ để sát khuẩn, chống nấm, giảm đau

Câu 114

đặc điểm của thuốc qua da là gì


 một số chất độc dễ tan trong lipip có thể thấm qua da gây độc toàn thân như thuốc trừ
sâu, anilin chất độc công nghiệp
 một số chất độc khó tan trong lipip có thể thấm qua da gây độc toàn thân như thuốc trừ
sâu, anilin chất độc công nghiệp
 một số chất độc dễ tan trong lipip có thể thấm qua da gây độc khu trú như thuốc trừ sâu,
anilin chất độc công nghiệp
 một số chất độc dễ tan trong nước có thể thấm qua da gây độc toàn thân như thuốc trừ
sâu, anilin chất độc công nghiệp

Câu 115

có những cách nào làm tăng ngấm thuốc qua da lành

 giữ ẩm, xoa bóp, dùng thuốc giãn mạch tại chỗ, dùng phương pháp ion- điện di
 k cần làm gì thuốc vẫn ngấm tốt
 chỉ cần , dùng phương pháp ion- điện di
 chỉ cần giữ ẩm, xoa bóp, dùng thuốc giãn mạch tại chỗ

Câu 116

tại sao da trẻ nhỏ dễ bị kích ứng

 vì da có lớp sừng mỏng manh, tính thấm mạnh


 vì da có lớp sừng dày, tính thấm yếu
 vì da có lớp sừng mỏng manh, tính thấm yếu
 vì da có lớp sừng dày, tính thấm mạnh

Câu 117

đặc điểm của thuốc nhỏ mắt là gì

 chủ yếu là tác dụng tại chỗ


 chủ yếu là tác dụng toàn thân
 tác dụng tại chỗ và toàn thân là như nhau
 chủ yếu là tác dụng tại niêm mạc mũi

Câu 118

còn những dạng dùng thuốc đường não ngòai các đường trên

 qua phổi, tiêm tủy sống


 qua gan, tiêm tủy sống
 qua não, qua gan
 qua phổi, qua thận

Câu 119
đặc điểm của thuốc dùng qua phổi

 thường là các chất khí hoặc các thuốc bay hơi


 chỉ là các chất khi thôi
 chỉ là các thuốc dạng bay hơi thôi
 thường là các thuốc dạng viên

Câu 120

đặc điểm của thuốc qua phổi

 được hấp thu nhanh vì có diện tích rộng 80-100m2


 được hấp thu nhanh vì có diện tích rộng 90-100m2
 được hấp thu nhanh vì có diện tích rộng 80-200m2
 được hấp thu nhanh vì có diện tích rộng 80-150m2

Câu 121

đặc điểm của thuốc mê hơi qua phổi là gì

 là đường hấp thu và thải trừ chính


 chỉ là đường hấp thu chính thôi
 chỉ là đường thải trừ chính thôi
 khó hấp thu vì ít mạch máu

Câu 122

đặc điểm của thuốc tiêm tủy sống là gì

 thường tiêm vào khoang dưới nhện hoặc ngoài màng cứng để gây tê vùng thấp
 thường tiêm vào khoang dưới nhện hoặc ngoài màng cứng để gây tê toàn thân
 chỉ tiêm vàongoài màng cứng để gây tê vùng thấp
 chỉ tiêm vào khoang dưới nhện để gây tê vùng thấp

Câu 123

đặc điểm của thuốc tiêm tủy sống là gì

 thường là các dung dịch có tỷ trọng cao hơn dịch não tủy
 thường là các dung dịch có tỷ trọng như thế nào cũng được
 thường là các dung dịch có tỷ trọng bằng dịch não tủy
 thường là các dung dịch có tỷ trọng thấp hơn dịch não tủy

Câu 124

sinh khả dụng ký hiệu là gì A


 A
 B
 C
 F

Câu 125

sinh khả dụng là gì

 là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính và vận tốc
hấp thu thuốc so với liều dã dùng
 là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được dạ dày ở dạng còn hoạt tính và vận tốc hấp thu
thuốc so với liều dã dùng
 là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng k còn hoạt tính và vận tốc
hấp thu thuốc so với liều dã dùng
 là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng bạch huyết ở dạng còn hoạt tính và vận tốc
hấp thu thuốc so với liều dã dùng

Câu 126

yếu tố nào làm thay đổi sinh khả dụng ( F)

 thay đổi tá dược


 thay đổi số lượng thuốc
 thay đổi hình dạng thuốc
 thay đổi màu sắc thuốc

Câu 127

yếu tố nào làm thay đổi sinh khả dụng

 cách bào chế thuốc làm thay đổi độ hòa tan của thuốc
 thay đổi màu sắc
 thay đổi hình dạng
 thay đổi số lượng

Câu 128

yếu tố làm thay đổi sinh khả dụng F

 thức ăn làm thay đổi pH hoặc nhu động đường tiêu hóa
 màu sắc thuốc
 số lượng thuốc
 hình dạng thuốc

Câu 129
yếu tố làm thay đổi sinh khả dụng F

 tuổi ( trẻ em, người già): thay đổi họat động của các enzym
 số lượng của thuốc
 màu sắc của thuốc
 hình dạng của thuốc

Câu 130

yếu tố làm thay đổi sinh khả dụng F

 tình trạng bệnh lý: táo bón, tiêu chảy, suy gan
 hình dạng thuốc
 màu sắc thuốc
 số lượng thuốc

Câu 131

yếu tố làm thay đổi sih khả dụng F

 sự tương tác thuốc: hai thuốc có thể tranh chấp nơi hấp thu hoặc làm thay đổi độ tan, độ
phân ly của nhau
 hình dạng thuốc
 số lượng thuốc
 màu sắc thuốc

Câu 132

sau khi thuốc vào máu thì

 một phần sẽ gắn vào protein huyết tương


 số ít sẽ gắn vào protein huyết tương
 đa số sẽ gắn vào protein huyết tương
 tất cả sẽ gắn vào protein huyết tương

Câu 133

sau khi thuốc vào máu thì

 một phần thuốc tự do sẽ vào mô hoặc bị chuyển hóa rồi thải trừ
 một phần thuốc tự do sẽ chỉ bị chuyển hóa rồi thải trừ
 một phần thuốc tự do sẽ chỉ vào mô
 tất cả thuốc tự do sẽ vào mô hoặc bị chuyển hóa rồi thải trừ

Câu 134
sau khi thuốc được hấp thu vào máu thì

 nồng độ thuốc tự do và phức hợp protein - thuốc luôn có sự cân bằng động
 nồng độ thuốc tự do và phức hợp protein - thuốc luôn có sự cân bằng tĩnh
 nồng độ thuốc tự do và phức hợp protein - thuốc luôn có sự k cân bằng động
 nồng độ thuốc tự do và phức hợp protein - thuốc thỉnh thoảng có sự cân bằng động

Câu 135

hệ phân phối thuốc gồm có bn gian

 1
 2
 3
 4

Câu 136

gian 1 của hệ phân phối thuốc là gì

 huyết tương
 cơ quan được tưới máu nhiều: tim, thận, gan, não, phổi
 cơ quan được tưới máu ít hơn: mô mỡ, da, cơ
 hệ bạch huyết

Câu 137

gian II của hệ phân phối thuốc là gì

 huyết tương
 cơ quan được tưới máu nhiều: tim, thận, gan, não phổi
 cơ quan được tưới máu ít: mô mỡ, da, cơ
 hệ bạch huyết

Câu 138

gian III của hệ phân phối thuốc là gì

 huyết tương
 cơ quan được tưới máu nhiều: tim, gan, thận, não, phổi
 cơ quan được tưới máu ít: mô mỡ, cơ, da
 hệ bạch huyết

Câu 139

có mấy loại yếu tố ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc trong cơ thể
 1
 2
 3
 4

Câu 140

có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc

 về phía cơ thể
 về phía người bán
 về phía bác sĩ
 về phía môi trường

Câu 141

có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc trong cơ thể

 về phía thuốc
 về phía người bán thuốc
 về phía bác sĩ
 về phía môi trường

Câu 142

đặc điểm về phía cơ thể ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc là

 tính chất màng tế bào


 khối lượng phân tử
 tỷ lệ tan trong nước
 độ ion hóa

Câu 143

đặc điểm về phía cơ thể ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc là

 màng mao mạch


 khối lượng phân tử
 tỷ lệ tan trong nước
 độ ion hóa

Câu 144

đặc điểm về phía cơ thể ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc là gì

 số lượng vị trí gắn thuốc


 khối lượng phân tử
 tỷ lệ tan trong nước
 độ ion hóa

Câu 145

đặc điểm về phía cơ thể ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc là gì

 pH của môi trường


 khối lượng phân tử
 độ ion hóa
 tỷ lệ tan trong nước

Câu 146

đặc điểm về phía thuốc ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc trong cơ thể là

 khối lượng phân tử


 màng tế bào
 màng mao mạch
 pH của môi trường

Câu 147

đặc điểm về phía thuốc ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc trong cơ thể là

 tỷ lệ tan trong nước và trong lipip


 tính chất màng tế bào
 tính chất màng mao mạch
 độ pH của môi trường

Câu 148

đặc điểm về thuốc ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc trong cơ thể là gì

 tính acid hay base


 tính chất màng tế bào
 tính chất màng mao mạch
 độ pH của môi trường

Câu 149

đặc điểm của thuốc ảnh hưởng đến sự phân phối thuốc trong cơ thể là gì

 độ ion hóa, ái lực của thuốc với recepter


 tính chất của màng tế bào
 tính chất của màng mao mạch
 độ pH của môi trường

Câu 150

phần lớn thuốc nào gắn vào albumin huyết tương

 các thuốc là acid yếu


 các thuốc là acid mạnh
 các thuốc là base yếu
 các thuốc là base mạnh

Câu 151

phần lớn các thuốc nào gắn vào &1 glycoprotein

 các thuốc là base yếu


 các thuốc là base mạnh
 các thuốc là acid yếu
 các thuốc là acid mạnh

Câu 152

sự gắn thuốc và protein phụ thuộc vào bn yếu tố

 1
 2
 3
 4

Câu 153

sự gắn thuốc vào protein phụ thuộc vào yếu tố nào

 số lượng vj trí gắn thuốc trên protein


 tính chất màng tế bào
 độ ion hóa
 độ pH môi trường

Câu 154

sự gắn thuốc vào protein phụ thuộc vào yếu tố nào

 nồng độ phân tử của các protein gắn thuốc


 tính chất màng tế bào
 độ pH môi trường
 đô ion hóa

Câu 155

sự gắn thuốc vào protein phụ thuộc vào

 hằng số gắn thuốc hoặc hằng số ái lực gắn thuốc


 tính chất màng tế bào
 độ ion hóa
 pH môi trường

Câu 156

ưu điểm của việc gắn thuốc vào huyết tương là gì

 làm dễ hấp thu và chậm thải trừ vì protein máu cao nên tại nơi hấp thu thuốc sẽ được kéo
nhanh vào mạch
 làm chậm hấp thu và chậm thải trừ vì protein máu cao nên tại nơi hấp thu thuốc sẽ được
kéo nhanh vào mạch
 làm dễ hấp thu và chậm thải trừ vì protein máu thấp nên tại nơi hấp thu thuốc sẽ được kéo
nhanh vào mạch
 làm dễ hấp thu và nhanh thải trừ vì protein máu cao nên tại nơi hấp thu thuốc sẽ được kéo
nhanh vào mạch

Câu 157

nhược điểm của thuốc gắn vào protein là gì

 do nhiều thuốc hoặc chất nội sinh có thể cùng gắn vào một vị trí của protein nên gây
thuốc nào có ái lực cao hơn sẽ được gắn, có thể gây độc hoặc tác dụng mạnh, đột ngột vì
thuốc bị đẩy sẽ ở dạng tự do làm tăng tác dụng
 làm thuốc được hấo thu nhanh
 làm thuốc bán thải chậm
 làm giảm thời gian điều trị

Câu 158

để vận chuyển thuốc vào tk trung ương cần qua bn hàng rào

 3 hàng rào
 2 hàng rào
 4 hàng rào
 1 hàng rào

Câu 159
hàng rào thứ I để thuốc vào hệ tk trung ương là gì

 từ mao mạch não vào mô tk ( hàng rào máu - não)


 từ đám rối màng mạch vào dịch não tủy ( hàng rào máu- dịch não tủy/ màng não)
 từ dịch não tủy vào mô tk ( hàng rào dịch não tủy- não)
 từ mao mạch vào khoang dưới nhện

Câu 160

hàng rào thư II để thuốc vào tk trung ương là gì

 từ đám rối màng mạch vào dịch não tủy ( hàng rào máu- màng não/ dịch não tủy)
 từ mạch máu não vào mô tk ( hàng rào máu- não)
 từ dịch não tủy vào mô tk ( hàng rào dịch nảo tủy - não)
 từ mao mạch máu não vào khoang dưới nhện

Câu 161

hàng rào thứ III để thuốc vào hệ tk trung ương là gì

 từ dịch não tủy vào mô tk ( hàng rào dịch não tủy- não)
 từ mao mạch não vào mô tk ( hàng rào máu- não)
 từ đám rối màng mạch vào dịch não tủy ( hàng rào máu - màng não/ dịch não tủy)
 từ mao mạch máu não vào khoang dưới nhện

Câu 162

đặc điểm thuốc để qua hàng rào thứ I là gì

 thuốc tan nhiều trong lipip thì dễ thấm, thuốc tan trong nước rất khó qua vì các tế bào tk
đêm nằm sát nhau
 thuốc tan nhiều trong lipip thì dễ thấm, thuốc tan trong nước rất khó qua vì các tế bào tk
đêm k nằm sát nhau
 thuốc tan nhiều trong lipip thì dễ thấm, thuốc tan trong nước rất dễ qua vì các tế bào tk
đêm nằm sát nhau
 thuốc tan ít trong lipip thì dễ thấm, thuốc tan trong nước rất khó qua vì các tế bào tk đêm
nằm sát nhau

Câu 163

đặc điểm thuốc để qua hàng rào thứ II vào hệ tk trung ương là gì

 thuốc cần tan mạnh trong lipip


 thuốc k cần tan mạnh trong lipip
 thuốc tan trong nước hay lipip đều như nhau
 cần thuốc tan mạnh trong nước
Câu 164

đặc điểm của vận chuyển thuốc ở hàng rào thứ III là gì

 được thực hiện bằng khuếch tán thụ động


 được thực hiện bằng vận chuyển chủ động
 cần thuốc tan trong lipip mạnh
 cần thuốc tan trong nước mạnh

Câu 165

thuốc ra khỏi dịch não tủy được thực hiện bởi

 cơ chế vận chuyển tích cực với acid yếu và base yếu
 cơ chế vận chuyển tích cực với acid mạnh và base yếu
 cơ chế vận chuyển tích cực với acid yếu và base mạnh
 cơ chế vận chuyển tích cực với acid mạnh và base mạnh

Câu 166

thuốc ra khỏi dịch não tủy một phần được thực hiện bởi

 cơ chế khuếch tán thụ động phụ thuộc vào độ tan trong lipip của thuốc
 cơ chế khuếch tán chủ động phụ thuộc vào độ tan trong nước của thuốc
 cơ chế khuếch tán thụ động phụ thuộc vào độ tan trong nước của thuốc
 cơ chế khuếch tán chủ động phụ thuộc vào độ tan trong lipip của thuốc

Câu 167

để thuốc qua được 3 hàng rào máu não còn phụ thuộc vào

 lứa tuổi: vì trẻ nhỏ thì lượng myelin còn ít làm cấu trúc hàng rào chưa chặt chẽ
 lứa tuổi: vì người già thì lượng myelin bị thoái hóa còn ít làm cấu trúc hàng rào chưa
chặt chẽ
 lứa tuổi: vì người lớn thì lượng myelin còn ít làm cấu trúc hàng rào chưa chặt chẽ
 lứa tuổi: vì trẻ nhỏ thì lượng myelin có nhiều myelin làm cấu trúc hàng rào chưa chặt chẽ

Câu 168

để thuốc qua 3 hàng rào máu não còn phụ thuộc vào

 trạng thái bệnh lý: khi màng não bị viêm thì nhiều thuốc bình thường k qua được lại dễ
dàng qua như Penicilin
 trạng thái bệnh lý: khi màng não bị thủng thì nhiều thuốc bình thường k qua được lại dễ
dàng qua như Penicilin
 trạng thái bệnh lý: khi màng não bị hoại tử thì nhiều thuốc bình thường k qua được lại dễ
dàng qua như Penicilin
 trạng thái bệnh lý: khi màng não bị viêm thì nhiều thuốc bình thường qua được lại k dễ
dàng qua như Penicilin

dược động học

Câu 1: Vận chuyển thuốc bằng khuếch tán thụ động phụ thuộc vào:

 a. Gradient nồng độ
 b. Kích thước phân tử
 c. Khả năng hòa tan trong lipid
 d. Tất cả

Câu 2: Đặc điểm vận chuyển thuốc bằng cách chọn lọc

 a. Những thuốc tan được trong nước có trọng lượng phân tử thấp 100-200 qua được ống
dẫn
 b. Cần chất mang
 c. Cần năng lượng
 d. Tất cả

Câu 3: Đặc điểm của vận chuyển tích cực:

 a. Vận chuyển ngược với Gradient nồng độ


 b. Không có tính chọn lọc
 c. Cần năng lượng
 d. A và C

Câu 4: Sự vận chuyển thuốc từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp gọi là:

 a. Vận chuyển tích cực


 b. Khuếch tán thụ động
 c. Sự ẩm bào
 d. Sự thực bào

Câu 5: Ưu điểm khi thuốc dưới lưỡi

 a. tác dụng nhanh


 b. không bị chuyển hóa qua gan lần đầu
 c. dùng trong trường hợp bệnh nhân không dùng được đường uống
 d. A và B

Câu 6: Vị trí thuốc hấp thu tốt nhất khi dùng đường uống:

 a. dạ dày
 b. ruột non
 c. trực tràng
 d. dưới lưỡi

Câu 7: đặc điểm của hấp thu ở trực tràng:

 a. tác dụng nhanh bằng đường tiêm tĩnh mạch


 b. được áp dụng với dạng thuốc đặt
 c. được dùng cho bệnh nhân không uống được
 d. B và C

Câu 8: đường đưa thuốc nào dưới đây mà thuốc hấp thu 100%

 a. đường tiêu hóa


 b. đường hô hấp
 c. tiêm tĩnh mạch
 d. tiêm bắp

Câu 9: thuốc nào sau đây không dùng đường tiêm bắp:

 a. dung dịch NaCl 0.5%


 b. Penicillin G
 c. Calci clorid 5%
 d. adrenalin

Câu 10: không tiêm tĩnh mạch có dạng thuốc sau

 a. dung dịch tiêm dầu


 b. hỗn dịch
 c. dung dịch CaCl2
 d. B và C

Câu 11: Các dạng thuốc nào được hấp thu qua đường hô hấp

 a. thuốc xịt mũi


 b. thuốc khí dung
 c. thuốc điều trị hen phế quản
 d. B và C

Câu 12: thuốc nào được hấp thu qua phổi

 a. Halothan
 b. Ketamin
 c. Penicillin
 d. Thiopental
Câu 13: đường dùng nào thuốc chuyển hóa qua gan lần đầu:

 a. đặt dưới lưỡi


 b. đường uống
 c. đặt trực tràng
 d. tiêm tĩnh mạch

Câu 14: nhược điểm khi dùng thuốc đường uống

 a. thức ăn làm giảm hấp thu thuốc


 b. thuốc bị acid dịch vị phá hủy
 c. hấp thu thuốc chậm
 d. tất cả

Câu 15: ưu điểm khi dùng thuốc đường uống

 a. dễ sử dụng
 b. hấp thu thuốc ổn định
 c. áp dụng cho mọi đối tượng
 d. tất cả

Câu 16: ưu điểm khi tiêm thuốc đường tĩnh mạch

 a. thuốc tác dụng nhanh


 b. sinh khả dụng cao
 c. ít gây ra tai biến
 d. a và b

Câu 17: nhược điểm khi tiêm thuốc dưới da

 a. thuốc hấp thu kém hơn đường tiêm bắp


 b. gây đau
 c. không tiêm được lượng lớn thuốc
 d. tất cả

Câu 18: trong trường hợp cấp cứu tăng huyết áp , nifedepine được dùng ở dạng thuốc nào

 a. đường uống
 b. đặt dưới lưỡi
 c. tiêm bắp
 d. tiêm tĩnh mạch

Câu 19: trẻ em bị sốt cao co giật, paracetamol được dùng ở dưới dạng nào

 a. dạng gói bột pha uống


 b. dạng viên nén
 c. dạng viên sủi
 d. đặt hậu môn

Câu 20: Diazepam điều trị co giật ở trẻ em được dùng ở dạng nào

 a. uống
 b. đặt hậu môn
 c. tiêm tĩnh mạch
 d. tiêm bắp

Câu 21: sau khi hấp thu vào trong máu, thuốc tồn tại ở dạng nào

 a. dạng tự do
 b. dạng kết hợp
 c. dạng ion hóa
 d. a và b

Câu 22: phân phối thuốc đến tổ chức phụ thuộc vào yếu tố nào

 a. lượng máu đến tổ chức


 b. tính thấm của hệ thống mao mạch
 c. lượng protein huyết tương
 d. a và b

Câu 23: ý nghĩa của sự liên kết thuốc với protein huyết tương

 a. là kho dự trữ thuốc


 b. làm giảm độc tính thuốc
 c. làm tăng độc tính của thuốc khi phối hợp 2 thuốc có gắn kết protein tỷ lệ cao
 d. a và c

Câu 24: một thuốc có 90% liên kết với protein huyết tương, tỷ lệ thuốc ở dạng tự do là:

 a. 15%
 b. 20%
 c. 10%
 d. 25%

Câu 25: Thuốc A có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương là 98%, thuốc B gắn kết với tỷ lệ 99%,
khi phối hợp hai thuốc A và B kết quả là

 a. tăng tác dụng của hai thuốc


 b. tăng độc tính hai thuốc
 c. tăng độc tính của một trong hai thuốc
 d. tác dụng và độc tính của hai thuốc thay đổi
Câu 26: đặc điểm của quá trình chuyển hóa thuốc

 a. biến đổi thuốc thành chất khác


 b. tất cả các thuốc đều bị chuyển hóa
 c. sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể
 d. sản phẩm chuyển hóa không có tác dụng dược lý

Câu 27. kết quả khi phối hợp thuốc có tác dụng cảm ứng enzym gan với thuốc khác

 a. làm tăng tác dụng của thuốc phối hợp


 b. làm giảm tác dụng của thuốc phối hợp
 c. làm tăng chuyển hóa của thuốc khi phối hợp
 d. tất cả

Câu 28: kết quả khi phối hợp thuốc có tác dụng ức chế enzym gan với thuốc khác

 a. làm tăng tác dụng của thuốc phối hợp


 b. làm giảm tác dụng của thuốc phối hợp
 c. làm giảm chuyển hóa của thuốc khi phối hợp
 d. tất cả

Câu 29: đặc điểm của thuốc hấp thu ở niêm mạc trực tràng

 a. thuốc hấp thu qua tĩnh mạch trực tràng dưới không qua gan
 b. thuốc hấp thu qua tĩnh mạch trực tràng dưới qua gan
 c. thuốc có tác dụng hấp thu tốt vì mạch máu phong phú
 d. a và c

Câu 30: kết quả khi phối hợp thuốc rifampicin với thuốc tránh thai

 a. có thai
 b. không có thai
 c. quá liều thuốc tránh thai
 d. độc với thận

Câu 31: kết quả khi phối hợp erythromycin với digoxin

 a. làm giảm chuyển hóa digoxin


 b. làm giảm tác dụng của digoxin
 c. làm tăng độc tính của erythromycin
 d. làm giảm huyết áp

Câu 32: thuốc được thải trừ chủ yếu qua cơ quan nào

 a. mật
 b. da
 c. thận
 d. phổi

Câu 33: thuốc nào sau đây thải trừ qua đường hô hấp

 a.. Ethanol
 b. Salbutamol
 c. Halothan
 d. a và c

Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng

 a. thuốc bị chuyển hóa ở gan thì có độc tính thấp hơn thuốc không bị chuyển hóa
 b. chuyển hóa thuốc phụ thuộc vào lưu lượng máu tới gan
 c. người già chức năng chuyển hóa thuốc giảm so với người bình thường
 d. a và b

Câu 35: sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy gan

 a. giảm liều hoặc giảm số lần đưa thuốc so với người bình thường
 b. tuyệt đối không được dùng thuốc
 c. chọn thuốc không chuyển hóa qua gan lần đầu
 d. tất cả

Câu 36: lưu ý khisử dụng thuốc cho bệnh nhân suy thận

 a. giảm liều hoặc giảm số lần đưa thuốc so với người bình thường
 b. tuyệt đối không được dùng thuốc
 c. chọn thuốc ít độc với thận
 d. tất cả

Câu 37: ý nghĩa của thông số thời gian bán thải của thuốc

 a. quyết định số lần dùng thuốc


 b. không phụ thuộc vào cơ địa bệnh nhân
 c. cho biết số ngày thuốc thải trừ hết trong cơ thể
 d. a và c

Câu 38: ký hiệu AUC có ý nghĩa gì

 a. diện tích dưới đường cong biểu hiện sự biến thiên nồng độ thuốc theo thời gian
 b. sinh khả dụng của thuốc
 c. là lượng thuốc đưa vào cơ thể
 d. tất cả

Câu 39: khái niệm sinh khả dụng tuyệt đối


 a. là sinh khả dụng của các đường dùng thuốc khác so với sinh khả dụng đường tiêm tĩnh
mạch
 b. là tỷ lệ so sánh 2 giá trị sinh khả dụng của cùng một hoạt chất, cùng một đường đưa
thuốc, cùng môt mức liều nhưng của 2 nhà sản xuất khác nhau
 c. chỉ áp dụng với thuốc đưa bằng đường uốn
 d. tất cả

Câu 40: sinh khả dụng của thuốc phụ thuộc vào yếu tố

 a. cơ địa bệnh nhân


 b. tương tác thuốc
 c. chức năng gan, thận
 d. tất cả

Câu 41. yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc dùng đường uống

 a. tỷ lệ thuốc hấp thu ở ruột


 b. sự chuyển hóa thuốc ở gan
 c. sự đào thải thuốc qua mật
 d. tất cả

Câu 42: thông số nào để đánh giá hiệu quả điều trị của 2 thuốc có cùng hoạt chất, cùng dạng bào
chế và hàm lượng

 a. sinh khả dụng


 b. thể tích phân bố
 c. hệ số chuyển hóa
 d. thời gian bán thải

Câu 43: ý nghĩa của sinh khả dụng

 a. đáng giá tác dụng của 2 thuốc có cùng hoạt chất, cùng hàm lượng, cùng dạng thuốc
 b. sinh khả dụng không phụ thuộc vào lứa tuổi
 c. sinh khả dụng không phụ thuộc vào thời điểm uống thuốc
 d. tất cả

Câu 44: thuốc nào sau đây có tác dụng cảm ứng enzym gan cytp 450

 a. Rifampicin
 b. Cimetidin
 c. Cloramphenicol
 d. Erythromycin

Câu 45: thuốc nào sau đây có tác dụng ức chế enzym gan cytp 450

 a. Cimetidin
 b. Phenobarbital
 c. Rifampicin
 d. Theophylin

Câu 46: Câu nào sau đây không đúng

 a. sinh khả dụng đường uống thấp hơn đường tiêm


 b. thuốc điểu trị hen phế quản dùng đường khí dung gây nhiều tác dụng phụ hơn đường
uống
 c. thời gian bán thải quyết đính só lần dùng thuốc
 d. khi dùng thuốc bôi ngoài da, hấp thu thuốc kém vì da có lớp biểu bì

Câu 47: phát biểu nào sau đây không đúng

 a. thuốc nào tan tốt trong nước thì hấp thu nước
 b. thuốc có hệ số phân bố lipid/nước thích hợp thì hấp thu tốt
 c. thuốc bôi ngoài da tác dụng phụ ít hơn thuốc dùng đường uống
 d. thuốc dùng đường tiêm dùng trong trường hợp cần tác dụng nhanh

Câu 48: trong điều trị hen phế quản, corticoid nên dùng dưới dạng nào để hạn chế tác dụng
không mong muốn

 a. dạng uống
 b. dạng tiêm
 c. dạng xịt
 d. a và c

Câu 49: dạng thuốc nào không được hấp thu ở phổi

 a. dạng lỏng
 b. dạng hơi
 c. dạng khí
 d. dạng lỏng bay hơi

Câu 50: đặc điểm của thuốc có chu kỳ gan - ruột

 a. thuốc hấp thu ở ruột và chuyển hóa ở gan


 b. thuốc thải trừ qua mật đổ vào ruột sau đó hấp thu trở lại
 c. thuốc thải trừ qua mật vào ruột, không hấp thu ở đường tiêu hóa
 d. a và b

Câu 51: một thuốc có 2 biệt dược A và B, biệt dược A có sinh khả dụng 80%, biệt dược B có
sinh khả dụng 75%, trong điều trị nên chọn biệt dược nào

 a. biệt dược A
 b. biệt dược B
 c. chọn một trong hai biệt dược
 d. không chọn thuốc nào

Câu 52: một thuốc có 2 biệt dược A và B, biệt dược A có sinh khả dụng 80%, biệt dược B có
sinh khả dụng 50%, trong điều trị nên chọn biệt dược nào

 a. biệt dược A
 b. biệt dược B
 c. chọn một trong hai biệt dược
 d. không chọn thuốc nào

Câu 53: một thuốc A có thời gian bán thải là T1/2=12h số lần uống thuốc A trong ngày là

 a. 3 lần/ngày
 b. 2 lần/ngày
 c. 1 lần/ngày
 d. 2 ngày/lần

Câu 54: một thuốc A có thời gian bán thải là T1/2=4h, số ngày để thuốc bài xuất hoàn toàn trong
cơ thể là

 a. 5 ngày
 b. 4 ngày
 c. 3 ngày
 d. 2 ngày

Câu 55: các chế phẩm bôi ngoài da có thành phần corticoid, không nên bôi cho trẻ em, bởi vì

 a. thuốc độc tính nhiều


 b. da trẻ em mỏng nên hấp thu thuốc tốt
 c. ức chế sự phát triển của trẻ
 d. tất cả

Câu 56: các kháng sinh không hấp thu khi dùng đường uống, dạng bào chế được sử dụng để điều
trị nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới là

 a. viên nang
 b. thuốc tiêm
 c. viên uống thuốc tác dụng kéo dài
 d. b và c

Câu 57: trong trường hợp nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, nên chọn kháng sinh có đặc điểm dược
động học nào sau đây

 a. kháng sinh hấp thu tốt qua đường tiêu hóa


 b. kháng sinh ít hâp thi qua đường tiêu hóa
 c. kháng sinh bị chuyển hóa ở gan và thải trừ tiêu hóa
 d. b và c

Câu 58: trong trường hợp nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nên chọn kháng sinh có đặc điểm dược
động học nào sau đây

 a. kháng sinh ít thải trừ qua thận


 b. kháng sinh chuyển hóa hoàn toàn ở gan và thải trừ qua thận
 c. kháng sinh ít bị chuyển hóa ở gan và thải trừ chủ yếu qua thận
 d. b và c

Câu 59: khi gây tê bằng lidocain không dùng đường đưa thuốc nào

 a. tiêm tĩnh mạch


 b. uống
 c. tiêm dưới da
 d. a và b

Câu 60: Paracetamol dạng thuốc nào khi dùng đường uống hấp thu nhanh nhất

 a. viên nén
 b. viên nang
 c. viên sủi bọt
 d. b và c

DƯỢC LÝ HỌC (Pharmacology)

 Pharmakon (thuốc) + Logos (tranh luận hợp lý)


Dược động học (Pharmacokinetic)
Dược lực học (Pharmacodynamic)
DƯỢC ĐỘNG HỌC (Pharmacokinetics)
 Pharmacokinetics = Pharmakon:“thuốc” +
Kinetikos: “chuyển vận”
Nghiên cứu tác động của cơ thể đối với thuốc
DƯỢC LỰC HỌC (Pharmacodynamic)
Nghiên cứu tác động của thuốc lên cơ thể
Cơ chế tác động
Tác dụng phụ - tác động bất lợi
Lợi ích lâm sàng - ứng dụng lâm sàng
DƯỢC LỰC HỌC THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN CƠ THỂ
DƯỢC ĐỘNG HỌC CƠ THỂ TÁC ĐỘNG LÊN THUỐC
4 quá trình : Hấp thu phân bố chuyển hóa thải trừ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DĐH
 Nghiên cứu cơ bản : thú vật, người khỏe mạnh ->Các thông số : T1/2, Cmax,
Tmax…, so sánh SKD
 Nghiên cứu ứng dụng lâm sàng: người bệnh ->Điều chỉnh cách điều trị nhằm
đạt hiệu quả và hạn chế tác dụng
CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU
 Xây dựng quy trình nghiên cứu:
 Mục đích, đối tượng, về thuốc dùng nghiên cứu, cách lấy mẫu
 Định lượng thuốc trong dịch sinh học
 Yêu cầu đặc tính của PPĐL
 Các phương pháp: miễn dịch, sắc ký
 Tính toán các thông số
 Suy diễn kết quả
HẤP THU (ABSORPTION)
 MÀNG TẾ BÀO
Dịch lỏng, linh động
Lớp phospholipid kép
Thấm nước, phântử nhỏ (4Ao – 40Ao) 200-20000
 KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG
Khuếch tán qua lỗ (porin)
Khuếch tán qua lớp lipid kép
Khuếch tán qua khoảng khe giữa các tế bào
Đặc điểm
Theo khuynh độ nồng độ
Không cần năng lượng
Không cần chất mang
Khuếch tán trong môitrường nước (khuếch tán qua lỗ)
Mô kẻ, bào tương, nội mô…
Khuếch tán qua lỗ (pore)
Mao mạch não, tinh hoàn: không có dạng pore
Tuân theo định luật Fick: Thông lượng F(Flux) = (C1-C2)x Diện tích x hệ số thấm
(Số phân tử/đv thời gian)
Khuếch tán qua lớp lipid
Tính tan trong lipid
Mức độ ion hóa (acid yếu, kiềm yếu)
Hệ số phân chia lipid – nước
pH của môi trường
Tuân theo phương trình Henderson – Hasselbalch
– Acid yếu: pH = pKa – Log [HA]/[A-]
– Kiềm yếu: pH = pKa – Log[BH+]/[B]

Ảnh hưởng pH ở ruột và pKa của thuốc trên sự hấp thu ở đường tiêu hóa

Hấp thu không phụ

Giới hạn Vùng chịu ảnh hưởng của pH


hấp thu thuộc vào pH
ACID
Pka 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
BASE

Hấp thu không phụ thuộc vào pH


Drug pKa Drug pKa
Weak acids Weaks base
Acetaminophen 9.5 Chlorpheniramin 9.2
Ampicillin 2.5 Lidocain 7.9
Ciprofloxacin 6.1 Morphin 7.9
Furosemid 3.9 Chloroquin 10.8
Ibuprofen 4.4 Albuterol 9.3
(salbutamol)
Aspirin 3.5 Bupivacain 8.1
Dịch cơ thể pH Sulfadiazin Pyrimethamin
(acid, pKa 6.5) (baze, pKa 7)
Cdịch /Cmáu Cdịch /Cmáu
Nước tiểu 5.0 – 8.0 0.12 – 4.65 72.24 – 0.79
Sữa 6.4 – 7.6 0.2 – 1.77 2.56 – 0.89
Ruột 7.5 – 8.0 1.23 – 3.54 0.94 – 0.79
Dạ dày 1.92 – 2.59 0.11 85993 - 18386
Dịch tuyến tiền liệt6.45 – 7.4 0.21 3.25 – 1.0
Dịch âm đạo 3.4 – 4.2 0.11 2848 - 452
 Khuếch tán qua khoảng giữa các tế bào
Mô dưới da, cơ
Cấu trúc ít chặt
Cho phép thấm vào mạch máu: MW ~ 5000
Mao mạch/TKTW, mô biểu mô: liên kết tế bào rất chặt gây hạn chế sự vận chuyển
giữa các tế bào
 VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Cần chất mang nằm trên màng tế bào
Ngược khuynh nồng độ, tốn năng lượng
Bão hòa, cạnh tranh
Uniporter: chỉ 1 ion/phân tử theo 1 hướng
Symporter: nhiều ion/phân tử theo 1 hướng
Antiporter: trao đổi các ion hay phân tử
Pump: cần năng lượng, chủ yếu vận chuyển – trao đổi các ion
Chất vận chuyển
Protein màng
Kiểm soát thu nhận chất dinh dưỡng, ion
Loại trừ chất thải, độc tố
Họ ABC (ATP-binding cassette): vận chuyển chủ động
Họ SLC (solute carrier transporter)
Dược động học: Chất vận chuyển/TB biểu mô ruột, gan, thận: hấp thu, chuyển hóa,
thải trừ, phân bố đặc hiệu
Dược lực học: đích tác động của thuốc
Đề kháng thuốc: p – glycoprotein Tác động bất lợi của thuốc
CÁC LOẠI VẬN CHUYỂN KHÁC
Nhập bào (endocytosis): vit B12
Thực bào (phagocytosis):thuốc kháng ung thư
Ẩm bào (pinocytosis): vit A,D
Xuất bào (exocytosis):acetylcholin
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HẤP THU
o Sự hòa tan :Thuốc chỉ hấp thu ở dạng hòa tan Dung dịch nước >
dầu, dịch treo, rắn
o Nồng độ
o pH: Ảnh hưởng đến mức độ ion hóa
o Tuần hoàn: Hệ thống mao mạch, co giãn mạch, lưu lượng máu
o Bề mặt: Diện tích hấp thu tăng -> hấp thu tăng
CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC
Hấp thu gián tiếp
 Qua da
 Qua hệ hô hấp
Mũi, Phế quản, phổi
 Qua hệ tiêu hóa
Niêm mạc dưới lưỡi,Niêm mạc dạ dày,Niêm mạc ruột,Niêm mạc trực tràng

Hấp thu trực tiếp


 Tiêm dưới da
 Tiêm bắp
 Tiêm tĩnh mạch
 Tiêm tủy sống
SỰ HẤP THU QUA DA
Yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da: Tính tan trong lipid,Diện tích tiếp
xúc, Hydrat hóa lớp sừng, Loại tá dược, Độ dày lớp sừng, Chà xát, xoa bóp
da,Tuổi
HẤP THU QUA NIÊM MẠC MIỆNG/DƯỚI LƯỠI
Hấp thu qua niêm mạc miệng:Niêm mạc lưỡi, Niêm mạc sàn miệng, Niêm mạc
mặt trong hai má, Không bị biến đổi lần đầu ở gan
ƯU ĐIỂM
 Niêm mạc miệng mỏng
 Hệ thống mao mạch dồi dào
 Sử dụng cho những chất bị phân hủy ở gan và đường tiêu hóa
NHƯỢC ĐIỂM
 Diện tích hấp thu không lớn
 Khó ngậm lâu trong miệng mà không nuốt nước bọt
 Không sử dụng được đối với chất có mùi vị khó chịu
HẤP THU QUA NIÊM MẠC DẠ DÀY
Hạn chế
 Mao mạch ít phát triển
 Chất nhày nhiều
 pH acid
Acid yếu dễ hấp thu
Kiềm yếu kém hấp thu

HẤP THU QUA NIÊM MẠC RUỘT NON


 Hệ thống mao mạch rất phát triển
 Diện tích hấp thu rất rộng
 Thời gian lưu ở ruột non lâu
 Nhu động ruột giúp phân tán thuốc
 Chuyển hóa lần đầu qua gan
CÁC YẾU TỐ ĐIỀU TIẾT SỰ HẤP THU CỦA THUỐC
 Sự hòa tan
Thuốc chỉ hấp thu ở dạng hòa tan Dung dịch nước > dầu, dịch treo, rắn
Dạng muối K+ hay Na+ hấp thu tốt hơn dạng acid
hay base
Kích thước của các phần tử rắn hay dạng kết tinh của thuốc càng nhỏ thì hấp thu
càng tốt
 Cơ chế làm rỗng dạ dày
Cơ chế đưa thuốc từ dạ dày xuống ruột non
Tăng tốc độ làm rỗng dạ dày thường làm tăng hấp thu thuốc
Giảm tốc độ làm rỗng dạ dày sẽ làm giảm hấp thu thuốc
 Lưu lượng máu ở ruột
Chiều dài ruột non: 4– 5m
Diện tích bề mặt 300 m2
Dạ dày: 250ml/ phút
Ruột non: 1000ml/ phút
RUỘT NON LÀ NƠI HẤP THU THUỐC CHỦ YẾU
 Các yếu tố khác: thức ăn, tuổi tác, tương tác thuốc, bệnh lý
SỰ HẤP THU QUA NIÊM MẠC TRỰC TRÀNG
 Tránh được một phần tác động của gan
 Mức độ hấp thu kém hơn ruột non
 Liều dùng nhỏ hơn liều uống
 Dùng được với thuốc có mùi, bệnh nhân bị hôn mê, nôn mửa
 Có tác dụng tại chỗ: trĩ, viêm trực tràng

SỰ HẤP THU QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP


 Dạng hơi, lỏng dễ bay hơi, khí dung
 Diện tích hấp thu lớn (~140 m2)
 Liều dùng ~ liều tiêm dưới da
SỰ HẤP THU THUỐC TRỰC TIẾP
 Tiêm dưới da (SC - subcustaneous)
 Tiêm bắp (IM - intramuscular)
 Tiêm tĩnh mạch (IV - intraveneous)
Đặc điểm hấp thu
 Khuếch tán thụ động do chênh lệch nồng độ
 Các lỗ ở mao mạch tương đối
Ưu điểm
 Hấp thu nhanh, liều dùng nhỏ hơn liều uống
 Dùng được với thuốc có mùi vị khó chịu, không
 tan trong lipid, hủy hoại/PO Nôn mửa, hôn mê
Nhược điểm
 Bất tiện (vô trùng, kỹ thuật)
 Kém an toàn, đắt tiền, gây đau
TIÊM DƯỚI DA (SC)
 Hệ thống mao mạch dưới da ít hơn cơ -> hấp thu chậm, ổn định, tác dụng
kéo dài.
 Ngọn dây TK cảm giác nhiều hơn ở cơ -> đau, hoại tử, tróc da
 VD: viên cấy dưới da, insulin SC
TIÊM BẮP (IM)
 Hấp thu nhanh hơn SC
 Ít đau hơn SC

TIÊM (TRUYỀN)) TĨNH MẠCH (IV)



Thể tích tiêm lớn, hấp thu trọn vẹn

Tác động tức thời

Liều dùng chính xác, kiểm soát

Không IV:Chất gây kích ứng , Chất thân dầu, Chất không tan, Chất gây tiêu
huyết
ĐƯỜNG THẤM QUA THANH MẠC (SEROSA)
 Bì mô lát rất mỏng -> dễ hấp thu thuốc
 Tiêm màng phổi, phúc mô, hoạt dịch (KS, corticosteroid…)
 Đường phúc mô gần bằng đường tĩnh mạch
ĐƯỜNG TỦY SỐNG
 Đưa thuốc vào hệ thần kinh
 Viêm màng não, ung thư não
TÁC ĐỘNG TẠI CHỔ
 Niêm mạc: mũi-hầu, âm đạo, niệu đạo
 Mắt
Phần khả dụng F (%)
Mức độ hay tỉ lệ % và vận tốc của thuốc đến vòng tuần hoàn ở thể còn tác dụng
(dạng gốc và chất chuyển hóa có hoạt tính) -> Vận tốc hấp thu, Cmax, Tmax, Ka
Phần khả dụng F
F= Liều thuốc được hấp thu/ Liều thuốc được sử dụng
AUC: Diện tích dưới đường cong (biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc được đưa
vào vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau một khoảng thời gian)
SINH KHẢ DỤNG – BIOAVAILABILITY
SINH KHẢ DỤNG TUYỆT ĐỐI
Dùng cùng liều: F = AUC(PO)/ AUC(IV )
Dùng khác liều F = AUC(PO)*Dose(IV )/AUC(IV )*Dose(PO)

SINH KHẢ DỤNG TƯƠNG ĐỐI


Khi so với một dạng bào chế mẫu ở cùng liều và cùng đường cho thuốc
F = AUC Test (PO)/AUC Standard (PO)
Thường dùng để đánh giá tương đương sinh học của 2 dạng bào chế
Đường dùng Sinh khả dụng(%) Đặc điểm
Tĩnh mạch(IV) 100 Khởi phát rất nhanh
Bắp thịt(IM) 75 -100 Lượng lớn, có thể đau
Dưới da (SC) 75 - 100 Lượng ít, có thể đau
Uống (PO) 5 - 100 Thuận tiện, chuyển hóa lần đầu
Trực tràng(PR) 30 - 100 Ít chuyển hóa lần đầu <PO
Hít (Inh) 5 - 100 Khởi phát rất nhanh
Qua da(TDS) 80-100 Hấp thu rất chậm, tác động kéo dài
TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
Tương đương về bào chế
 Cùng hoạt chất
 Cùng hàm lượng, nồng độ
 Cùng dạng bào chế, đường dùng
Tương đương sinh học
Tốc độ và mức độ hấp thu (sinh khả dụng) khác nhau không có ý nghĩa trong điều
kiện thử nghiệm thích hợp( ≤20%)
F= AUC Test (PO)/ AUC Standard (PO)
PHÂN BỐ (DISTRIBUTION)
SỰ PHÂN BỐ THUỐC

Sau hấp thu: phân bố ở máu, mô kẽ, dịch nội bào


 Phân bố ban đầu
Lệ thuộc: cung lượng tim, lưu lượng máu
->Lưu lượng máu cao: não, phổi, gan, thận
->Lưu lượng máu thấp hơn: mô mỡ, da…
Bị giới hạn bởi các rào cản (hàng rào máu não…)
 Phân bố lại (tái phân bố)
Sau khi phân bố ở các mô có lưu lượng máu cao
-> Tái phân bố ở các mô có ái lực cao
->Thuốc có thể lưu trữ trong mô mà nó có ái lực cao
Nồng độ trong máu giảm
-> thuốc từ mô phóng thích lại vào máu
-> kéo dài thời gian tác động của thuốc
Các khoang phân bố chính của cơ thể
Khoang cơ thể Thể tích-Ví dụ
NƯỚC
Tổng lượng nước trong cơ thể (0.6L/kg) Phân tử nhỏ, tan trong nước (ethanol)
Nước ngoại bào (0.2 L/kg) Phân tử lớn, tan trong nước (gentamycin)
Máu (0.08 L/kg) – Huyết tương (0.04 L/kg) Phân tử rất lớn, phân tử gắn mạnh với
protein huyết tương (heparin)

CHẤT BÉO (0.2 – 0.35 L/kg) Phân tử tan trong lipid


XƯƠNG (0.07 L/kg) Một số ion (flour, chì,…)
 Khi vào hệ tuần hoàn chung, thuốc có thể ở dạng tự do hay dạng liên kết với
protein trong huyết tương
ĐIỂM GẮN ĐẦU TIÊN
Máu – vai trò vận chuyển
Các loại protein gắn thuốc: Albumin: 50-60%, Globulin, 1- glycoprotein acid,
Lipoprotein
ĐẶC ĐIỂM DẠNG TỰ DO
Phân tán vào mô
Có hoạt tính dược lực
Được lọc qua cầu thận
Tỷ lệ gắn kết với protein không là yếu tố dự đoán tác dụng dược lực của một
thuốc
ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ GẮN KẾT THUỐC-PROTEIN
 Được đánh giá bằng tỷ lệ % (0-100)
 Hai tính chất quan trọng
 Số điểm gắn trên protein
 Ái lực gắn kết với protein
ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ GẮN KẾT THUỐC-PROTEIN
 Được đánh giá bằng tỷ lệ % (0-100)
 Hai tính chất quan trọng
 Số điểm gắn trên protein
 Ái lực gắn kết với protein
ĐẶC TÍNH CỦA HAI KIỂU GẮN VỚI PROTEIN
LOẠI I LOẠI II
Tính chất của thuốc Acid yếu Base yếu và chất không ion hóa
Ion hóa ở pH HT Có Có/không – tùy thuốc
Protein gắn kết Albu Alpha 1- glycoprotein acid
Ái lực Mạnh Yếu
Số điểm gắn kết Ít (<4) Nhiều (>30)
Khả năng bão hòa Có Không
Nguy cơ tương tác Có Không chắc
HAI KIỂU GẮN VÀ NGUY CƠ TƯƠNG TÁC
Acid yếu – ái lực mạnh n<4
Base yếu – ái lực yếu n > 30
Tỷ lệ gắn kết 95% Tỷ lệ gắn kết 95%
CÁC THUỐC ACID YẾU
 Kháng vitamin K
 Kháng viêm không steroid NSAID Glucocorticoid
 Thuốc lợi tiểu
 Thuốc hạ đường huyết
 Các barbiturat
 Thuốc hạ cholesterol
CÁC THUỐC BASE YẾU
 Propranolol
 Methadon
 Quinidin
 Timolol
 Lidocain
 Verapamil
 Pindolol

Giai đoạn phân bố - Máu


PHÂN LOẠI THUỐC THEO TỶ LỆ GẮN KẾT
Mức độ gắn kết Tỷ lệ gắn Ví dụ
Mạnh > 75% Digoxin, phenyltoin, rifampicin,propranolol…
Trung bình 35- 75% Aspirin, theophyllin,phenobarbital
Yếu < 35% Paracetamol, INH, gentamycin…
Thuốc có tính acid có ái lực gắn mạnh hơn các thuốc có tính base
Phải lưu ý thuốc có tỷ lệ gắn > 90% và có khoảng trị liệu hẹp
CHÚ Ý VỀ SỰ GẮN KẾT VỚI PROTEIN HT
 Dạng tự do: có hoạt tính
 Có hiện tượng cạnh tranh
 Trẻ em: thuốc ít gắn với protein huyết tương  phải dùng liều thấp
 Thuốc gắn với protein cao: liều cao ban đầu
 Protein huyết tương giảm (người cao tuổi,…): thận trọng độc tính
Khi vào mô, thuốc có thể ở dạng tự do hay dạng liên kết với protein trong mô
ĐIỂM GẮN THỨ HAI
 Tại các mô, cơ quan
 Các thụ thể (receptor) chuyên biệt: tác động dược lực của thuốc
 Các điểm nhận (acceptor): Dự trữ thuốc
 Các enzyme: Chuyển hóa thuốc
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THUỐC Ở MÔ
 Khả năng gắn kết thuốc với protein
 Đặc tính lý hóa của thuốc: tỷ lệ D/N
 Sự tưới máu ở cơ quan (mô)
 Ái lực đặc biệt của thuốc với một số mô
KHẢ NĂNG GẮN THUỐC VỚI PROTEIN
 T – protein/ mô > T – protein/ HT : T có ái lực với mô
 T – protein/ mô < T – protein/ HT : T có ái lực với HT
ĐẶC TÍNH HÓA LÝ CỦA THUỐC
Tính tan trong nước, Tính tan trong dầu -> Khả năng tuần hoàn , Khả năng đi qua
màng TB
SỰ TƯỚI MÁU Ở MÔ, CƠ QUAN
Yếu tố điều hòa sự phân bố thuốc ở mô
Vận tốc, Tưới máu ở mô <-> Vận tốc, Phân bố thuốc
Cơ quan/ mô Lưu lượng máu (mL/ phút)
Gan 1350
Thận 1100
Tim 1200
Phổi 5000
Não 700
Cơ 750
Da 300
Mô mỡ 200
ÁI LỰC ĐẶC BIỆT CỦA THUỐC VỚI MỘT SỐ MÔ
 Ái lực với điểm tác động
VD: indomethacin và phenylbutazon  vị trí sưng viêm Aminosid  thận, tai
trong
 Tập trung về cơ quan chuyển hóa và bài tiết
Hầu như các thuốc ->gan :biến đổi sinh học
Thận : đào thải
 Phản ứng hóa học liên kết giữa thuốc+mô/cơ quan
 Tetracyclin (phản ứng chelat hóa) -> Mô xương, men răng
 Các thuốc thân dầu (gắn nhiều với lipid) ->Mô mỡ, TKTW
 Các quinolon (tích tụ)  Mô sụn, gân
THỂ TÍCH PHÂN BỐ BIỂU KIẾN (Vd)
Thể tích phân bố biểu kiến Vd
Vd = Liều dùng /Cp (L/ kg)
Vd là thể tích mà trên lý thuyết lượng thuốc đưa vào cơ thể được phân tán để có
cùng nồng độ trong huyết tương (Cp)
 Phản ánh sự liên quan giữa số lượng thuốc trong cơ thể và nồng độ thuốc
trong huyết tương
 Dùng để đánh giá sự phân bố thuốc trong cơ thể
 Vd dùng để dự đoán về khả năng phân bố thuốc trong cơ thể
V < 1 L/kg : thuốc phân bố kém ở mô, tập trung trong huyết tương/ dịch ngoại bào
V > 5 L/kg : thuốc phân bố chủ yếu ở mô
 V càng lớn  sự phân bố ở các mô càng cao (không dự đoán được thuốc tập
trung ở mô nào)
 Ý nghĩa lâm sàng
Có thể tính liều dùng nhờ Vd:
IV: D = Vd x Cp
Ngoài IV: D = (Vd x Cp) / F
Muốn tăng nồng độ thuốc:
∆D = Vd x (Cp2 - Cp1) / F
V Thuốc Tỷ lệ gắn với protein
< 10 l (Cho P=70kg) (0.15l/kg) Aspirin 50-70
Naproxen 97
Probenecid 90
10-50 l (0.15 – 0.75l/kg) Acid valproic 85
Gentamycin 20-30
Theophyllin 20-5
50-200 l (0.75 – 3 l/kg) Acebutolol 30-40
Lidocain 60-65
Paracetamol 20-40
200-1000 l (3 – 15 l/kg) Propranolol 93
Pethidin 15-45
Pentazocin 55-75
1000-5000 l (15 – 75l/kg) Chloropromazin 95
Haloperidol 92
Nortriptilin 90-95
> 5000 l (> 75 l/kg) Chloroquin
PHÂN PHỐI THUỐC VÀO NÃO
 Thuốc phân cực ->khó qua hàng rào máu não
 Màng não bị viêm ->thuốc dễ thấm qua
 Bào thai, trẻ sơ sinh ->hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh
 Thuốc không thấm qua hàng rào máu não ->tiêm tủy sống
PHÂN PHỐI THUỐC QUA NHAU THAI
 Mạch máu phôi thai + mạch máu mẹ ->hàng rào nhau thai
 90% thuốc qua nhau thai không được chuyển hóa-> độc tính trên thai nhi

CHUYỂN HÓA (METABOLISM)


MỤC ĐÍCH CỦA SỰ CHUYỂN HÓA
Chấm dứt, thay đổi hoạt tính của thuốc
Thuốc phân cực Thường: không chuyển hóa -> thuốc không tái thu đào thải
nguyên vẹn qua thận
Thuốc không phân cực chuyển hóa -> ít phân cực -> phân cực

Tái hấp thu đào thải


KẾT QUẢ CỦA SỰ CHUYỂN HÓA
Biến đổi cấu trúc hóa học của thuốc->Thay đổi hoạt tính của thuốc
THUỐC CHẤT CHUYỂN HÓA
Có hoạt tính Vô hoạt tính
Vô hoạt tính Có hoạt
HIỆU ỨNG VƯỢT QUA LẦN ĐẦU (First past effect)
(xảy ra sau sự hấp thu qua màng tiêu hóa)
Là sự mất mát của thuốc (do hiện tượng biến đổi sinh học) trước khi thuốc vào đến
hệ tuần hoàn chung)
Điểm xảy ra mất mát :GAN, DẠ DÀY, RUỘT, PHỔI, THẬN, NÃO
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN HÓA LẦN ĐẦU Ở DẠ DÀY- RUỘT
 pH acid của dịch vị có thể làm mất hoạt tính của thuốc
 Các enzym ở ruột chủ yếu biến thuốc -> chất dễ tan trong nước -> thải qua
nước tiểu, mật
 Hệ số ly trích ở ruột Ei là tỉ lệ lượng thuốc hấp thu bị ly trích ở ruột do hiện
tượng chuyển hóa lần đầu
Ei = 0 ->không bị CH lần đầu ở ruột
Ei = 1 -> CH lần đầu hoàn toàn ở ruột
Chlorpromazin, dexamethason,pethidin,sulfamid
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN HÓA LẦN ĐẦU Ở PHỔI
 Phổi: nơi cuối cùng thuốc có thể bị thất thoát trước khi vào hệ tuần hoàn
chung
 Ep thay đổi từ 0-> 1
 Thuốc chịu sự chuyển hóa ở phổi sau khi được tiêm tĩnh mạch
Chlorpromazin, imipramin, d- Methadon,…
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN HÓA LẦN ĐẦU Ở GAN
 Vị trí chuyển hóa chính
 Có đầy đủ các hệ enzym
 Hệ số ly trích ở gan EH = 0 -> 1
Microsomal enzym ở gan:
o Monooxygenase (mixed function oxidase)
o Có trên lưới nội chất trơn
o Chuyển hóa phần lớn thuốc
o Các phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân, liên hợp
o CYP (cytochrom P450 – CYP)
o FMO (Flavin containing monooxygenase)
o EH (epoxide hydrolase)
o Có thể bị cảm ứng, ức chế
Non - microsomal enzym
o Enzym không đặc hiệu
o Có trong bào tương, ty thể
o Xúc tác phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân, liên hợp
o Không bị cảm ứng
o Protein oxidase, esterases, amidase, …
Chú ý:
Trẻ sơ sinh: ít có các enzym này -> độc tính

FELODIPIN
Hệ Cytochrome P450
Lưới nội chất trơn
o
Sắc tố
o
Hấp thu cực đại ở bước sóng 450nm
o
CYP450 (CYP)
o
Hemoprotein màng: chuyển điện tử qua Fe2+ và Fe3+
o
Họ các hemoprotein: xác định được trên 1000 loại, ~50 loại có hoạt tính ở
o
người.
CYP 450 - Hệ thống enzyme gan chính chuyển hóa thuốc ở pha 1 (phản ứng oxy
hóa)
VAI TRÒ CỦA CYP450 TRONG CHUYỂN HÓA THUỐC Ở GAN
CYP Enzym Mô (ngoài gan)
1A1 Phổi, thận, tiêu hóa, da, nhau thai, mô khác
1B1 Da, thận, tuyến tiền liệt, tuyến vú, mô khác
2A6 Phổi, màng mũi, mô khác
2B6 Đường tiêu hóa, phổi
2C Tiêu hóa, hầu, phổi
2D6 Đường tiêu hóa
2E1 Phổi, nhau thai, mô khác
2F1 Phổi, nhau thai
2J2 Tim
3A Tiêu hóa, phổi, nhau thai, tử cung, thận
4B1 Phổi, nhau thai
4A11 Thận

BIẾN ĐỔI SINH HỌC Ở GAN


->Biến đổi cấu trúc hóa học của thuốc
Oxy hóa
RH-> Khử ->ROH -> Liên hiệp -> ROR’ -> thải trừ
Thủy giải
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Phân cực hơn Dễ tan trong nước
->Biến đổi cấu trúc hóa học của thuốc
ROH-> ROR’
Sản phẩm/ pha 1 Sản phẩm/ pha 2
Vô hoạt: Thường không có hoạt tính
Có hoạt tính: Diazepam, beta - blocker
Độc tính: Cloramphenicol, paracetamol
PHẢN ỨNG OXID HÓA
RH + NADPH + H+ + O  ROH + NADP + H2O
Hydroxyl hóa dây nhánh
Hydroxyl hóa vòng thơm
PHẢN ỨNG KHỬ
Phản ứng khử nitro: cloramphenicol
PHẢN ỨNG THỦY GIẢI
Amid: Lidocain
PHẢN ỨNG LIÊN HỢP
 Liên kết chất nội sinh  dễ tan, dễ đào thải, mất hoạt tính
 Có thể tạo chất không tan: sulfamid và acid acetic
 Được thực hiện nhờ các transferase
Liên hợp với acid glucuroni, Liên hợp với acid acetic, Liên hợp với glycin,Liên
hợp với sulfat
PDYD: Dihydropyrimidin dehydrogenase
GST: Glutathion S-tranferase
NAT:N – acetyltransferase
TPMT: Thiopurin methyltransferase
UGT: UDP – glucuronosyltransferase
SLUT: sulfotransferase
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
 Các yếu tố thuộc về thuốc :
Tính chất của hoạt chất
Liều lượng
Đường sử dụng o Sự bão hòa
 Yếu tố di truyền:
Hệ enzyme chuyển hóa thuốc
Sự chuyển hóa của INH qua phản ứng acetyl hóa:
dân số acetyl hóa nhanh
dân số acetyl hóa chậm

 Tuổi tác:
Trẻ sơ sinh : hệ thống enzyme gan chưa hoàn chỉnh -> chậm thải trừ thuốc -> tích
tụ thuốc
Người cao tuổi : chuyển hóa ở gan giảm do:
 khối lượng gan giảm
 hoạt tính enzyme gan giảm
 lượng máu tới gan giảm
THẢI TRỪ (ELIMINATION)
NGUYÊN TẮC ĐÀO THẢI
Thận Chất tan trong nước qua nước tiểu
Tiêu hóa Chất không tan theo phân
Hô hấp
Dịch tiết Chất khí, dễ bay hơi qua phổi
Nước tiểu
Nước bọt
Dịch vị
Dịch mật
Dịch ruột
Hơi thở
Sữa
Mồ hôi
Qt đào thải thuốc qua thận gồm
3 cơ chế:
Lọc qua cầu thận: Thuốc tự do, GFR
Bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận: OAT (organic anion transporter), OCT
(organic cation transporter)
Tái hấp thu thụ động qua biểu mô ống thận: Khuếch tán thụ động, pH nước tiểu
ĐÀO THẢI QUA MẬT
Chất đào thải: không tan, không hấp thu, phân tử lượng lớn, chất bài tiết trong
nước bọt, dịch vị, dịch mật, dịch tiêu hóa
Tái hấp thu trở lại gan qua tĩnh mạch cửa -> chu kỳ gan ruột

Chu kỳ gan ruột:


 Chloramphenicol, morphin, chlorpromazin, indomethacin…
 Acid mật, vitamin D, B9, estrogen…
 Tăng thời gian tác dụng
 Bảo quản được các chất
 Chú ý: KS diệt hệ VK ruột
THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI
ĐỘ THANH LỌC
 Độ thanh lọc của một chất là thể tích tính bằng ml của huyết tương được một
cơ quan (thường là gan hay thận) loại bỏ hoàn toàn chất đó trong thời gian
một phút
 Gọi ClT là độ thanh lọc toàn phần của một thuốc
ClT = ClR + ClER
ClR: Độ thanh lọc ở thận
ClER: Độ thanh lọc ở các cơ quan khác (ClER = ClH+ClP +…)
Độ thanh lọc của thuốc khi qua 1 cơ quan
Cl = Q.E = với E = Ca – Cv/ Ca
Q: hệ số tưới máu qua cơ quan
E: hệ số li trích thuốc qua cơ quan
Ca: nồng độ thuốc khi vào cơ quan
Cv: nồng độ thuốc khi đi ra khỏi cơ quan
Nếu E > 0,7: Cv -> 0 & E ->1 ->Q là yếu tố giới hạn sự li trích
Nếu E < 0,3: Cv ->Ca & E -> 0 -> Cl ít ảnh hưởng bởi Q

ĐỘ THANH LỌC CỦA THUỐC KHI QUA 1 CƠ QUAN


Tốc độ thanh thải
Cl = Tốc độ thanh thải/ ( Nồng độ thuốc/HT
Cl kidney= rate of elimination kidney/ C
Cl liver= rate of elimination liver/ C
Cl other= rate of elimination other/ C
Clsystemic = Clkidney + Clliver + Clother
ĐỘ THANH LỌC CỦA THUỐC KHI TRUYỀN IV
 Truyền tĩnh mạch liên tục với tốc độ truyền hằng định X (mg/h)
 Đo nồng độ trong huyết tương lúc ổn định Css
 Trạng thái ổn định: tốc độ thuốc vào = tốc độ thanh thải
Cl = X/ Css
 Tiêm bolus IV Q (mg)
Đo nồng độ trong huyết tương ở nhiều thời điểm
Tính AUC 0->∞
Cl = Q/ AUC0->∞
Khoảng trị liệu
Thời gian tác động
Nồng độ ổn định Css: tốc độ hấp thu = tốc độ thanh thải
ĐÀO THẢI THEO DƯỢC ĐỘNG HỌC BẬC 1
 Động học tuyến tính = Động học bậc 1
 Tốc độ đào thải tỉ lệ với nồng độ thuốc /HT
 Đào thải một tỉ lệ hằng định theo thời gian
 T ½ hằng định & Cl hằng định
 Nồng độ thuốc giảm theo hàm mũ & không phụ thuộc nồng độ thuốc ban
đầu

ĐÀO THẢI THEO DƯỢC ĐỘNG HỌC BẬC 0


Động học không tuyến tính= Động học bậc 0 = Động học bão hòa
 Ở trạng thái bão hòa
 Một lượng thuốc hằng định đào thải/đơn vị thời gian
 Nồng độ thuốc giảm theo hàm bậc 1 (tuyến tính)
 Phụ thuộc nồng độ thuốc ban đầu
 Tốc độ đào thải không lệ thuộc nồng độ thuốc trong huyết tương
NGUYÊN NHÂN
 Nồng độ thuốc tăng nhanh hơn sự tăng liều
Bão hòa enzyme biến đổi sinh học ở gan (phenytoin)
Bão hòa chất chủ vận cần thiết ở tiểu quản thận
 Nồng độ thuốc tăng chậm hơn sự tăng liều
Bão hòa hấp thu (bão hòa transporters)
Sự kém hòa tan của thuốc
Bão hòa gắn kết với protein HT-> tăng Clhepatic & Clrenal (ceftriazon)
BT penicillin có CL = 15mL/min. Tính tốc độ thanh thải của penicillin khi Cp=
2µg/mL
Thuốc A có Cl = 20 ml/min. Tính tốc độ truyền thuốc, biết rằng nồng độ thuốc
trong huyết tương ở trạng thái ổn định là Css = 5 mcg/ml
THỜI GIAN BÁN THẢI – T ½
 T ½ = thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm đi một
nửa = thời gian cần để một nửa lượng thuốc được đào thải ra khỏi cơ thể
 Đối với một thuốc nhất định và trên một người, T ½ không phụ thuộc liều sử
dụng (với điều kiện ở trong giới hạn trị liệu)
 T ½ không tương quan với sự gắn kết trên protein huyết tương của thuốc
T½ = 0.693 V/ Cl T
Ý NGHĨA CỦA T ½
T½ dùng để xác định nhịp dùng thuốc trong ngày
 Nếu T ½ ngắn (vài phút - 4h): nhiều lần/ngày (4 – 5 lần)
 Nếu T ½ = 4 – 10h: dùng 2 liều (q12h)
 Nếu T ½ > 12h: 1 liều /ngày (qd)
Liều chọn sử dụng phải đạt nồng độ tối thiểu trong HT để có hiệu lực mong muốn
Khi suy gan, thận -> giảm Cl & tăng Vd -> T ½ không đổi ->T ½ ko phải là chỉ số
tốt để đánh giá sự thay đổi về k.năng đào thải thuốc của cơ thể
Ước tính tgian đạt Css: TCss đạt sau ~ 4 – 5 lần T½
 Morphin có T½ = 3h  Css ~ 12h
 Digoxin có T½ = 40h  Css ~ 160h
 Chloroquin có T½ = 200h  Css ~ 5 tuần
CÁC MÔ HÌNH DƯỢC ĐỘNG
 DƯỢC ĐỘNG HỌC 1 NGĂN
 DƯỢC ĐỘNG HỌC 2 NGĂN
 DƯỢC ĐỘNG HỌC NHIỀU NGĂN
DƯỢC ĐỘNG HỌC 1 NGĂN
 Đơn giản hóa sự phân bố thuốc
 Thuốc phân bố đều trong huyết tương và các mô có lưu lượng tưới máu cao
 Thay đổi nồng độ thuốc/huyết tương  thay đổi/mô
 Thải trừ theo động học bậc 0
C = C x e-Kel.T
Cp : nồng độ ở thời điểm T
C0 : nồng độ thuốc ban đầu
-Kel: hằng số thải trừ
T: thời điểm 1: hấp thu
2: chuyển hóa
3: thải trừ
0 -> Cmax: 1 > 2 + 3
C max: 1 = 2 + 3
C max ->∞ : 1< 2+ 3

1 = hấp thu 2 = chuyển hóa 3 = thải trừ


DƯỢC ĐỘNG HỌC 2 NGĂN
Ngăn Ngăn các mô trung tâm cơ thể
Áp dụng rộng rãi hơn
Nồng độ thuốc giảm nhanh ở ngăn trung tâm  Thuốc phân bố vào ngăn 2 và thải
trừ (chủ yếu ở ngăn trung tâm)
Mô khác nhau sẽ tích lũy thuốc khác nhau
Thải trừ theo động học bậc 1
0  Cmax: 1> 2+3+4 1=hấp thu, 2=chuyển hóa, 3=thải
Cmax: 1 = 2+3+4 trừ, 4=chuyển từ C1 C2, 5=
Cmax  ∞: 1 < 2+3+(4) chuyển từ C2 C1
Dốc alpha: 2+3+4
Dốc beta: 2+3
0  Cmax: 1> 2+3+4
IV Cmax: 1 = 2+3+4
Cmax  ∞: 1 < 2+3+(4)
bolus
Dốc alpha: 2+3+4 Dốc beta: 2+3

1=hấp thu, 2=chuyển hóa, 3=thải trừ,


4=chuyển từ C1 C2, 5= chuyển từ
C2 C1

DƯỢC ĐỘNG HỌC NHIỀU NGĂN


Động học trong huyết thanh của amikacin IM 15 mg/kg ở người có chức năng thận
bình thường
THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH HẤP THU
HẤP THU
SINH KHẢ DỤNG – BIOAVAILABILITY
Phần khả dụng F (%)
Mức độ hay tỉ lệ % và vận tốc của thuốc đến vòng tuần hoàn ở thể còn tác dụng
(dạng gốc và chất chuyển hóa có hoạt tính)

DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG– AREA UNDER CURVE


Nồng độ AUC: Diện tích dưới đường cong (biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc
được đưa vào vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau một khoảng thời gian)
AUC giữa PO vs IV
SKD tuyệt đối: =
AUC giữa 2 dạng thuốc PO (mẫu A và thử B)
SKD tương đối: =

SINH KHẢ DỤNG TUYỆT ĐỐI


Dùng cùng liều
F = AUC(PO)/ AUC(IV )
Dùng khác liều F= AUC(PO) x Dose(IV ) / AUC(IV ) x Dose(PO)

SINH KHẢ DỤNG TƯƠNG ĐỐI


Khi so với một dạng bào chế mẫu ở cùng liều và cùng đường cho thuốc
F= AUC Test (PO)/ AUC Standard (PO)
Thường dùng để đánh giá tương đương sinh học của 2 dạng bào chế
Đường dùng Sinh khả dụng(%) Đặc điểm
Tĩnh mạch(IV) 100 Khởi phát rất nhanh
Bắp thịt(IM) 75 -100 Lượng lớn, có thể đau
Dưới da (SC) 75 - 100 Lượng ít, có thể đau
Uống (PO) 5 - 100 Thuận tiện, chuyển hóa lần đầu
Trực tràng(PR) 30 - 100 Ít chuyển hóa lần đầu <PO
Hít (Inh) 5 - 100 Khởi phát rất nhanh
Qua da(TDS) 80-100 Hấp thu rất chậm, tác động kéo dài
TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
Tương đương về bào chế
 Cùng hoạt chất
 Cùng hàm lượng, nồng độ
 Cùng dạng bào chế, đường dùng
Tương đương sinh học
Tốc độ và mức độ hấp thu (sinh khả dụng) khác nhau không có ý nghĩa trong điều
kiện thử nghiệm thích hợp( ≤20%)
F= AUCTest (PO)/ AUCStandard (PO)

Bài tập
Tính sinh khả dụng F của một thuốc A (liều 500 mg),đường uống. Biết rằng tổng
lượng thuốc trong máuđo được là 300 mg
Tính sinh khả dụng đường uống của thuốc B, biết AUC(PO) = 0.5 g/l.h; AUC (IV)
cùng liều là 1500 mg/l.h
Cho thuốc A có AUC = 800 mcg/l.h, AUC thuốc B = 750 mcg/l.h. Tính sinh khả
dụng tương đối của thuốc A so với thuốc B, cho biết hai thuốc có tương đương
sinh khả dụng hay không?
THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN BỐ
PHÂN BỐ
THỂ TÍCH PHÂN BỐ BIỂU KIẾN (Vd)
Thể tích phân bố biểu kiến Vd
Vd = Liều dùng /Cp (L/ kg)
Vd là thể tích mà trên lý thuyết lượng thuốc đưa vào cơ thể được phân tán để có
cùng nồng độ trong huyết tương (Cp)
 Phản ánh sự liên quan giữa số lượng thuốc trong cơ thể và nồng độ thuốc
trong huyết tương
 Dùng để đánh giá sự phân bố thuốc trong cơ thể
 Vd dùng để dự đoán về khả năng phân bố thuốc trong cơ thể
 V < 1 L/kg : thuốc phân bố kém ở mô, tập trung trong huyết tương/ dịch
ngoại bào
 V > 5 L/kg : thuốc phân bố chủ yếu ở mô
 V càng lớn  sự phân bố ở các mô càng cao (không dự đoán được thuốc tập
trung ở mô nào)

Ý nghĩa lâm sàng


Có thể tính liều dùng nhờ Vd:
IV: D = Vd x Cp
Ngoài IV: D = (Vd x Cp) / F
Muốn tăng nồng độ thuốc: ∆D = Vd x (Cp2 - Cp1) / F
V thuốc Tỷ lệ gắn với protein
< 10 l Aspirin 50-70
(Cho P=70kg) Naproxen 97
(0.15l/kg) Probenecid 90
10-50 l Acid valproic 85
(0.15 – 0.75l/kg) Gentamycin 20-30
Theophyllin 20-5
50-200 l Acebutolol 30-40
(0.75 – 3 l/kg) Lidocain 60-65
Paracetamol 20-40
200-1000 l Propranolol 93
(3 – 15 l/kg) Pethidin 15-45
Pentazocin 55-75
1000-5000 l Chloropromazin 95
(15 – 75l/kg) Haloperidol 92
Nortriptilin 90-95
> 5000 l Chloroquin
(> 75 l/kg)
MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN
Thể tích phân bố
Vd = Liều dùng (IV) /Cp
Có thể tính liều dùng nhờ Vd:
IV: D = Vd x Cp
Ngoài IV: D = (Vd x Cp) / F
Muốn tăng nồng độ thuốc: ∆D = Vd x (Cp2 - Cp1) / F

Bài tập

Biết thể tích phân bố biểu kiến của thuốc A = 700 L (cho người 70 kg). Tính liều
thuốc A cần dùng là bao nhiêu để đạt nồng độ trị liệu là 20 mcg/L. Biết sinh khả
dụng của thuốc A là 70%
Biết thể tích phân bố biểu kiến của thuốc A = 7l/kg (cho người 70 kg). Tính liều
thuốc A cần dùng là bao nhiêu để đạt nồng độ trị liệu là 20 mcg/ml. Biết sinh khả
dụng của thuốc A là 80%
Biết thể tích phân bố biểu kiến của thuốc A = 7l/kg(cho người 70 kg). Tính liều
thuốc A cần dùng là bao nhiêu để đạt nồng độ trị liệu là 20 mcg/ml. Biết sinh khả
dụng của thuốc A là 80% Sau một thời gian, BS muốn tăng liều lên 50mcg/ml. hỏi
liều cần tăng phải là bao nhiêu nếu hiện tại nồngđộ thuốc trong máu tại thời điểm
đo là 15 mcg/ml
THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI
Một thuốc A có tổng hàm lượng thuốc trong máu là 500 mg, thời gian bán thải là
5h.
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tính lượng thuốc trong máu sau 15h
2. khi tăng hàm lượng thuốc lên 10 lần thì sau bao lâu thì nồng độ thuốc còn lại
2500 mg
Thuốc A nên được dùng mấy lần/ngày
Thuốc A có thời gian bán thải là 8h.
Sau 32h thì nồng độ thuốc trong máu còn lại là bao nhiêu %
Tính % thuốc tại thời điểm Css, biết Css đạt được sau 5 lần T1/2
Sau thời gian bao lâu thì thuốc bị thải trừ 99%

You might also like