You are on page 1of 5

SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
CHU VĂN AN LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11
HƯỚNG DẪN CHẤM
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu Nội dung Điể


m
a/ Thế nă ng nướ c (Ψw) = Thế nă ng á p suấ t (Ψp) + Thế nă ng trọ ng lự c (Ψg)
+ Thế nă ng chấ t tan (Ψs)
- Ψw (A) = (– 0,7 MPa) + (+ 0,1 MPa) + (– 0,2 MPa) = – 0,8 MPa.
- Ψw (B) = (+ 0,5 MPa) + (0 MPa) + (– 1,1 MPa) = – 0,6 MPa. 0,25
1.1 - Ψw (C) = (+ 0,2 MPa) + (+ 0,1 MPa) + (– 1,1 MPa) = – 0,8 MPa.
- Ψw (D) = (– 0,8 MPa) + (+ 0,1 MPa) + (– 0,1 MPa) = – 0,8 MPa.
- Ψw (E) = (– 0,5 MPa) + (0 MPa) + (– 0,1 MPa) = – 0,6 MPa.
- Ψw (Dịch đấ t) = (– 0,2 MPa) + (0 MPa) + (– 0,1 MPa) = – 0,3 MPa.
b/ - A: vá ch tế bà o củ a mô giậ u; B: khô ng bà o lô ng hú t; C: khô ng bà o củ a mô giậ u; D:
mạ ch gỗ củ a lá ; E: mạ ch gỗ củ a rễ.
- Trong cơ thể thự c vậ t, dự a và o thế nă ng nướ c thì nướ c sẽ di chuyển từ nơi có thế
nă ng nướ c cao đến nơi có thế nă ng nướ c thấ p hơn (hoặ c dự a và o thế nă ng trọ ng lự c 0,25
thì thế nă ng trọ ng lự c củ a cá c cấ u trú c ở dướ i cơ thể thự c vậ t thấ p hơn ở trên cao)
→ B và E thuộ c phầ n rễ. A, C và D thuộ c phầ n lá củ a câ y.
- Nồ ng độ chấ t tan trong khô ng bà o cao hơn vá ch tế bà o → thế nă ng chấ t tan ở
khô ng bà o nhỏ hơn vá ch tế bà o và mạ ch gỗ . Thế nă ng á p suấ t trong vá ch tế bà o mô
giậ u lớ n hơn thế nă ng á p suấ t trong mạ ch gỗ → B là khô ng bà o lô ng hú t. E là mạ ch
gỗ củ a rễ. C là khô ng bà o củ a mô giậ u. A là vá ch tế bà o củ a mô giậ u. D là mạ ch gỗ
củ a lá .
a/ Ánh sáng kích thích vận chuyển H+ vào grana làm giảm nồng độ H+ tại stroma => pH 0,25
tăng stroma.
b/ Ánh sáng kích thích vận chuyển H+ vào grana làm giảm nồng độ H+ tại stroma, theo 0,25
nguyên lý chuyển dịch cân bằng sẽ kích thích sự phân li ABA-H tạo thành H+
c/ Khi tế bào mất nước giải phóng ABA theo con đường vô bào đến tế bào bảo vệ. ABA
1.2 -H sẽ phân li tạo ra ABA - và H+. Sự tích tụ H+ ở bên ngoài tế bào bảo vệ dẫn đến K + ở 0,50
trong tế bào bảo vệ được vận chuyển ra ngoài => đóng khí, tránh thoát hơi nước qua lá,
đảm bảo đủ nước cho cây đang bị mất nước.
a./ Trong giớ i hạ n nhiệt độ từ 15oC - 25oC, điểm bù á nh sá ng Io khô ng thể trù ng vớ i
điểm 0. Vì khi cườ ng độ á nh sá ng bằ ng 0 thì cườ ng độ quang hợ p bằ ng 0 nhưng 0,25
cườ ng độ hô hấ p vẫ n khá c 0.
b/ - Đườ ng cong (1) tương ứ ng vớ i cườ ng độ quang hợ p ở thự c vậ t CAM do thự c vậ t 0,25
CAM mở khí khổ ng ban đêm nên thờ i điểm hấ p thu CO2 có nhiệt độ thấ p và cườ ng
độ quang hợ p thấ p hơn thự c vậ t C3 và C4.
2.1 - Đườ ng cong (3) tương ứ ng vớ i cườ ng độ quang hợ p củ a thự c vậ t C4 do cườ ng độ
quang hợ p củ a nhó m thự c vậ t nà y cao nhấ t trong 3 nhó m thự c vậ t C3, C4 và CAM,
0,25
đồ ng thờ i nhiệt độ tố i ưu cho quang hợ p cũ ng cao (trên 35oC).
- Đườ ng cong (2) tương ứ ng vớ i cườ ng độ quang hợ p củ a thự c vậ t C3 vì cườ ng độ
quang hợ p củ a nhó m thự c vậ t nà y thấ p hơn thự c vậ t C4 và nhiệt độ tố i ưu cho 0,25
quang hợ p ở gầ n 30oC.
a. (1) tế bà o chấ t, (2) mà ng ngoà i ti thể, (3) khoả ng khô ng gian giữ a 2 mà ng, (4)
mà ng trong ti thể, (5) chấ t nền ti thể.
2.2 b. Quá trình tổ ng hợ p ATP theo cơ chế hó a thẩ m trong hô hấ p: 0,50
Chuỗ i chuyền e trên mà ng trong tạ o độ ng lự c vậ n chuyển H+ từ chấ t nền ti thể sang
xoang gian mà ng --> tă ng H+ ở xoang gian mà ng --> để giả i tỏ a sự chênh lệnh H+, 0,50
điện thế --> H+ đượ c vậ n chuyển từ xoang gian mà ng và o chấ t nền qua ATP
Synthase --> tổ ng hợ p ATP từ ADP và Pi.
a/ - Khi đấ t trồ ng bị ngậ p ú ng, lượ ng Oxi thiếu hụ t, khô ng đủ cho hoat độ ng hô hấ p
củ a hệ rễ. Để thích nghi mô i trườ ng, câ y sẽ hô hấ p kị khí hoặ c lên men để tạ o ra 0,25
nă ng lượ ng cho hoạ t độ ng số ng dù hiệu quả nă ng lượ ng thấ p. Sự thiếu hụ t oxi và lên
men kị khí có thể là m cho tế bà o rễ chết theo chương trình (thố i rễ)
3.1 - Hệ rễ tổ n thương trog mô i trườ ng ngậ p ú ng => sự hấ p thu nướ c và cá c ion khoá ng
kém hiệu quả kèm theo khí khổ ng có thể bị đó ng lạ i => thiếu nướ c, khoá ng, CO 2 nên
0,25
nă ng suấ t quang hợ p giả m => giả m lượ ng chấ t hữ u cơ đượ c tạ o ra => khả nă ng sinh
trưở ng củ a câ y giả m.
b/ Khi chuyển trình tự tă ng cườ ng và o vù ng điều hò a củ a gen mã hó a enzyme tham
gia tổ ng hợ p ethylene => tă ng sả n sinh ethylen => gâ y ra sự chết theo chương trình
củ a cá c tế bà o miền vỏ rễ và thâ n => tạ o ố ng thô ng khí (khoang khí) thô ng từ lá 0,25
xuố ng rễ, từ mặ t nướ c xuố ng cung cấ p cho rễ => giả m tỉ lệ thố i rễ.
- Ngoà i ra ethylene cò n là m tă ng độ nhạ y cả m củ a thụ thể tiếp nhậ n Giberellin =>
tă ng sinh trưở ng nhanh chó ng kéo dà i ló ng củ a thâ n câ y lú a => tă ng khả nă ng tiếp 0,25
cậ n vớ i nguồ n oxi trên mặ t nướ c nếu cá c câ y lú a đang ngậ p hoà n toà n trong nướ c.
a/ Khi là m giá đỗ ngườ i ta thườ ng sử dụ ng nướ c sạ ch ít chấ t khoá ng nhằ m mụ c đích
ngă n cả n sự phá t triển rễ, tậ p trung và o phá t triển trụ mầ m là m cho giá dà i và mậ p.
Nguồ n chấ t dinh dưỡ ng trong trườ ng hợ p nà y đượ c huy độ ng chủ yếu từ hai lá
mầ m vì thế lá mầ m teo nhỏ lạ i giá ă n sẽ ngon hơn. Khi nướ c khô ng sạ ch có nhiều
0,50
chấ t khoá ng thì rễ phá t triển nhiều, trụ mầ m mả nh mai.
b/ Ngườ i ta có thể là m cho hoa tươi lâ u bằ ng cá ch:
3.2 - Phun dung dịch cytokinin lên cà nh hoa để ngă n cả n sự lã o hoá cá c bộ phâ n củ a câ y,
đặ c biệt là m chậ m sự phâ n giả i diệp lụ c củ a là nên lá trô ng vẫ n xanh tươi hơn so vớ i
khi khô ng xử lý hooc mô n. Cytokinin là m chậ m sự lã o hoá bằ ng cá ch ứ c chế sự phâ n
giả i protein, kích thích tổ ng hợ p ARN và prô têin.
- Trướ c khi cắ m hoa và o lọ , chú ng ta cầ n cắ t ngầ m trong nướ c mộ t đoạ n ở cuố i cà nh
hoa nơi có vết cắ t rồ i sau đó cắ m ngay và o lọ nướ c. Điều nà y là cầ n thiết vì khi cắ t 0,50
hoa đem bá n, do sự thoá t hơi nướ c củ a lá vẫ n tiếp diễn sẽ kéo theo cá c bọ t khí và o
trong mạ ch gỗ vì thế nếu ta để nguyên cà nh hoa mua từ chợ về mà că m ngay và o lọ
nướ c thì dò ng nướ c trong mạ ch gỗ sẽ bị ngắ t quã ng bở i cá c bọ t khí nên cà nh hoa
nhanh héo. (0,50 điểm)

Glucose – Hình 3.2; Insulin – Hình 3.3; GLP1 – Hình 3.1. 0,25
Giả i thích:
+ Cá c biểu đồ thể hiện kết quả nghiên cứ u II cho thấ y: ngay từ nhữ ng phú t đầ u sau 0,25
khi uố ng glucose, có sự khá c biệt đá ng kể giữ a trướ c và sau phẫ u thuậ t thu hẹp dạ
dà y ở 2 trong 3 chỉ số (Hình 3.1 và Hình 3.3).
4.1 + Hà m lượ ng glucose sau khi uố ng glucose sẽ tă ng mạ nh trong 30 phú t đầ u và ít có
0,25
sự sai khá c nhấ t giữ a trướ c và sau phẫ u thuậ t thu hẹp dạ dà y vì glucose đượ c hấ p
thu ở ruộ t non (tương ứ ng Hình 3.2).
+ GLP1 kích thích sự tiết insulin => hà m lượ ng GLP1 sẽ biến đổ i trướ c hà m lượ ng
insulin => Hình 3.1 thể hiện hà m lượ ng GLP1, Hình 3.3 thể hiện hà m lượ ng insulin. 0,25
a/ V TKP = V lưu thô ng x nhịp = 500 x 12= 6000ml= 6L
V TKPN = (V lưu thô ng- V khoả ng chết giả i phẫ u) x nhịp= (500- 150) x 12= 4200ml. 0,25
b/ Sứ c giã n nở LC củ a phổ i ngườ i A thấ p hơn ngườ i B, vì:
LC = ΔV/ ΔP (V: thể tích phố i, P: á p lự c khoang mà ng phổ i) 0,25
4.2
Ngườ i A: ΔV giả m, ΔP khô ng đổ i => LC giả m.
Ngườ i B: ΔV khô ng đổ i, ΔP giả m => LC tă ng
Sứ c giã n nở phổ i giả m => thô ng khí khó khă n hơn => suy hô hấ p
Ngườ i A- ngườ i bị suy hô hấ p cấ p tiến triển (ARDS).
Ngườ i B- ngườ i khỏ e mạ nh luyện tậ p thườ ng xuyên.
c. Nguờ i A có pH má u ĐMC thấ p hơn do bị ARDS, thô ng khí kém => PCO2 cao => H+ 0,25
má u cao => pH má u thấ p.
d. Ngườ i A, do ARDS là m tổ n thương cá c TB biểu mô phổ i, nơi sả n sinh chấ t hoạ t
diện- (chấ t là m giả m sứ c că ng). 0,25
- Chỉ số hematocrit: tăng, do máu đi vào ĐMC là máu pha, phân áp O2 máu thấp => kích 0,25
thích thận tiết EPO => kích thích tủy xương sản sinh hồng cầu => tăng hematocrit.
5.1 - pH máu: thấp, do hẹp van ĐMP => máu lên phổi giảm, giảm hiệu quả TĐK => CO2 0,25
máu cao, pH máu thấp. Mức độ bão hòa O2 máu động mạch chủ: giảm, do thông liên
thất, máu vào ĐMC là máu pha. 0,25
- Nhịp hô hấp: tăng, do O2 máu giảm => kích thích thụ thể O2 ở xoang động mạch cảnh
và cung ĐMC => kích thích thần kinh giao cảm làm tăng nhịp hô hấp.
b. Bởi vì phía bên phải của tim phải bơm một lượng máu chống lại áp lực cao trong động 0,25
mạch chủ, gây ra phì đại thất phải
a/ (A)-(4): Van nhĩ thấ t mở khi tâ m thấ t giã n là m á p lự c tâ m thấ t giả m xuố ng thấ p
hơn tâ m nhĩ. 0,25
(B)-(2): Tâ m thấ t co là m tă ng á p lự c má u lớ n hơn tâ m nhĩ dẫ n đến đó ng van nhĩ
5.2 thấ t. 0,25
(C)-(1): Khi tâ m thấ t co đạ t á p lự c cao hơn độ ng mạ ch chủ là m mở van bá n nguyệt.
(D)-(3): Sau khi tố ng má u, á p lự c trong tâ m thấ t giả m xuố ng thấ p hơn độ ng mạ ch
chủ nên van bá n nguyệt đó ng lạ i. (mỗ i ý cho 0,125 điểm) 0,25
b/ Thể tích cuố i tâ m thu là điểm (B). Vì A’B là giai đoạ n tâ m nhĩ co (đẩ y nố t lượ ng
má u cò n lạ i ở tâ m nhĩ xuố ng tâ m thấ t) 0,25
- Thể tích cuố i tâ m trương là điểm (D). Vì từ C đến D là giai đoạ n tâ m thấ t co tố ng
má u.
6.1 (1)- Creatinin (2)- Urea (3)- K+
(4)- Na+ (5)- HCO3- (6)- Acid amin 0,25
Giải thích:
- Tỉ lệ nồng độ chất giữa dịch lọc/ huyết tương phản ánh trạng thái tái hấp thu hoặc thải
của chất đó trong ống thận. 0,25
- Tỉ lệ >1: chất có xu hướng thải từ huyết tương ra dịch lọc. 0,25
- Tỉ lệ <1: chất có xu hướng tái hấp thu từ dịch lọc vào huyết tương.
*Vậy:
- (1) là creatinine: thải liên tục trong ống thận, không tái hấp thu
- (2) là urea: thải ra trong ống thận tuy nhiên tại ống góp có tái hấp thụ 1 phần => tỉ lệ
0,25
tăng chậm ở đoạn ống góp.
- (6) là acid min: được tái hấp thụ hoàn toàn ở ống lượn gần.
0,25
- (3) là K+: thải mạnh trong ống lượn xa và ống góp.
(4) là Na+: tái hấp thụ mạnh ở nhánh lên quai Henle, xu hướng tái hấp thu trong ống
thận. 0,25
- (5) là HCO3-: tái hấp thụ suốt chiều dài ống thận.
6.2 - Tốc độ lọc của inulin trong 1 phút là 0,2mol
- Mà trung bình cứ 1lít huyết tương lọc có 1,6 mol inulin

- Vậy thể tích huyết tương thận lọc trong 1 phút là: 0,125 lít/ 0,25
phút = 125ml/ phút
Tổng thể tích dịch lọc qua thận sau khi truyền xong 25mol inulin là: 25/16 = 15,625 lít 0,25
7.1 a/ Loà i IV, V là độ ng vậ t biến nhiệt, loà i I, II, III là độ ng vậ t hằ ng nhiệt:
- Tố c độ chuyển hó a tỉ lệ vớ i tố c độ sinh nhiệt. 0,25
- Loà i IV, V có tố c đố chuyển hó a luô n tỉ lệ thuậ n vớ i nhiệt độ mô i trườ ng => tố c độ
sinh nhiệt (thâ n nhiệt) phụ thuộ c nhiệt độ mô i trườ ng => là SV biến nhiệt.
- Loà i I, II, III: tố c độ chuyển hó a thay đổ i
b/ Loà i II có khả nă ng cá ch nhiệt cao nhấ t trong 5 loà i. Dự a và o đồ thị ta thấ y, khi 0,25
nhiệt độ mô i trườ ng thay đổ i, cá c loà i đều có sự thay đổ i tố c độ chuyển hó a, tuy
nhiên đố i vớ i loà i II là loà i có sự thay đổ i tố c độ chuyển hó a là ít nhấ t, sự thay đổ i
tố c độ chuyển hó a chỉ rơi và o khoả ng 50-100 (ml O2/giờ )
c. Loà i III có tố c độ chuyển hó a cơ bả n cao nhấ t trong 5 loà i. 0,25
Tỉ lệ trao đổ i chấ t cơ bả n là tỷ lệ trao đổ i chấ t tố i thiểu để duy trì chứ c nă ng cơ bả n
củ a cá c tế bà o và cơ thể. Trong số nă m loà i trên, loà i III có tỷ lệ trao đổ i chấ t tố i
thiểu cao nhấ t (60- 70 mlO2/ giờ ) 0,25
d. Sự tă ng thâ n nhiệt ở loà i I, II, III chủ yếu phụ thuộ c và o quá trình trao đổ i chấ t củ a
cơ thể
7.2 (A) - (2): vì ứ c chế hoạ t độ ng bơm Na-K là m giả m điện tích dương bên ngoà i tế bà o 0,25
(giả m vậ n chuyển 3 Na+ ra ngoà i và 2 K+ và o trong) → Giả m phâ n cự c điện thế nghỉ.
Nồ ng độ Na+ ngoạ i bà o tă ng lên khi khử cự c dò ng Na+ đi và o nhiều hơn → Tă ng 0,25
điện thế đả o cự c tố i đa.
(B)- (3): vì K+ ngoạ i bà o tă ng nên chênh lệch K+ giữ a hai bên mà ng giả m, K+ ra 0,25
ngoà i ít hơn → Giả m phâ n cự c điện thế nghỉ, khô ng ả nh hưở ng tớ i điện thế hoạ t
độ ng. 0,25
(C)- (1): vì tă ng tính thấ m củ a mà ng vớ i Cl- dẫ n đến nhiều Cl- đi và o nơron (Cl-
ngoạ i bà o có nồ ng độ cao hơn) → Tă ng phâ n cự c điện thế nghỉ, khô ng ả nh hưở ng
đến điện thế hoạ t độ ng.
8.1 a/ X- GH; Y-testosteron; Z-Tiroxin Giả i thích:
- Ở ngườ i bình thườ ng khoẻ mạ nh:
+ Hoocmon GH ả nh hưở ng đến sinh trưở ng củ a cơ xương, cá c nộ i quan nên mứ c 0,5
ả nh hưở ng đến sinh trưở ng mạ nh từ 4 tuổ i đến dậ y thì => tương ứ ng vớ i X.
+ Mứ c ả nh hưở ng củ a hô cmon testosteron đến sinh trưở ng củ a cơ thể tă ng từ thờ i
kỳ tiền dậ y thì và đạ t đỉnh ở giai đoạ n dậ y thì (12-16 tuổ i)=> tương ứ ng vớ i Y.
+ Hoocmon tiroxin có thụ thể tiếp nhậ n ở hầ u hết mọ i loạ i tế bà o củ a cơ thể. Giai
đoạ n đầ u đờ i, hệ thầ n kinh phá t triển mạ nh và mứ c độ ả nh hưở ng củ a hô cmon nà y
đố i vớ i cơ thể thể hiện mạ nh ở nhữ ng nă m đầ u đờ i (1-4 tuổ i)=> tương ứ ng vớ i Z.
b/ - Hà m lượ ng hô cmon X, Y, Z đều giả m
- Giả i thích:
+ Hà m lượ ng hoocmon X giả m: vì tuyến yên bị nhượ c nă ng mà GH là hoocmon
tuyến yên=>hà m lượ ng X (GH) trong má u suy giả m. 0,5
+ Hà m lượ ng hoocmon Y giả m: vì khi tuyến yên bị nhượ c nă ng, tuyến yên giả m tiết
LH => giả m kích thích tế bà o kẽ tinh hoà n tiết testoteron=>hà m lượ ng testosteron
trong má u giả m.
+ Hà m lượ ng hoocmon Z giả m: vì tuyến yên bị nhượ c nă ng nên giả m tiết
TSH=>giả m kích thích đến tuyến giá p => tuyến giá p tiết ít tiroxin=> hà m lượ ng
tiroxin má u giả m.
8.2 a/ A- hormone PTH, B- hormone Calcitonin.
Vì:
- Khi PTH có tá c dụ ng là m tă ng Ca2+ má u, do đó nếu Ca2+ má u tă ng thì PTH má u 0,25
giả m và ngượ c lạ i, Ca2+ má u thấ p kích thích tă ng tiết PTH => đườ ng A.
- Calcitonin có tá c độ ng ngượ c vớ i PTH, là m giả m Ca2+ má u  do đó khi Ca2+ má u cao 0,25
thì Calcitonin đượ c tă ng tiết và ngượ c lạ i => đườ ng B.
b/ PTH má u cao, Calcitonin má u giả m, do:
- Bấ t hoạ t thụ thể nhạ y cả m vớ i Ca2+ má u ở tuyến cậ n giá p => giả m ứ c chế tuyến 0,25
cậ n giá p  tă ng tiết PTH => PTH má u tă ng.
- Bấ t hoạ t thụ thể nhạ y cả m Ca2+ ở tuyến giá p => giả m kích thích tuyến giá p sả n 0,25
sinh Calcitonin => Calcitonin má u giả m.
9.1 - Cây A là cây C3. 0,25
- Tinh bột được tổng hợp nhờ chu trình Calvin ở các tế bào mô giậu. Tế bào bao bó
mạch không tham gia vào quang hợp nên không phát hiện được tinh bột ở đây. 0,25
9.2 B, C là câ y thủ y sinh. 0,25
- Vì tiêu bả n đó có nhữ ng khoả ng trố ng gian bà o lớ n, có vai trò vậ n chuyển và dự trữ
khí. 0,25
10.1 Gene RB: độ t biến lặ n gâ y ung thư vì mấ t khả nă ng kiểm soá t khố i u => gen ứ c chế
khố i u 0,25
Giả sử : A: Bình thườ ng; a: bệnh ung thư. Kiểu gen Aa có thể biểu hiện ung thư khi:
Khô ng xả y ra độ t biến, có hiện tượ ng metyl hó a gen A – di truyền biểu sinh, là m gen 0,25
A khô ng biểu hiện, chỉ biểu hiện gen a =>biểu hiện ung thư.
- Do độ t biến mấ t tính dị hợ p tử : 0,25
ĐB lặ n (biến A thà nh a) nên kiểu gen Aa -> aa, biểu hiện ung thư. 0,25
ĐB mấ t đoạ n NST -> mấ t gen A nên kiểu gen là –a, biểu hiện ung thư 0,25
ĐB số lượ ng NST dạ ng thể mộ t -> 0a, biểu hiện ung thư
10.2 a/ (a) Cytosin hỗ biến N-H thay vì bình thườ ng là N -> C* - A; 0,25
(d) Guanine hỗ biến N thay vì bình thườ ng là N-H -> G* - T 0,25
b/ – Bắ t cặ p nhầ m ở hình B -> Độ t biến thay thế 1 cặ p Nu khá c loạ i 0,25
– Cả 2 trườ ng hợ p (1), (2) đều có thể xả y ra.
+ Trườ ng hợ p (1): Thay thế Nu là m xuấ t hiện bộ 3 kết thú c sớ m => protein ngắ n lạ i 0,25
=> nhanh chó ng bị phâ n giả i => khô ng tìm thấ y protein.
+ Trườ ng hợ p (2): Thay thế cặ p Nu => vị trí nhậ n biết intron và exon => khô ng cắ t 0,25
intron hoặ c cắ t bỏ hoà n toà n 1 exon => khung đọ c bị lệch và thay đổ i trình tự toà n
bộ aa kể từ điểm độ t biến.
10.3 Sao chép trượ t trong nhâ n đô i DNA. 0,25
Mạ ch mớ i tổ ng hợ p đó ng vò ng, mạ ch khuô n đượ c dù ng là m khuô n nhiều lầ n. 0,25
TỔNG 20
điểm

-----------HẾT-------------

You might also like