You are on page 1of 8

14-Mar-23

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 31

ĐẶT VẤN ĐỀ
Các bước trong giai đoạn khởi sự dự án

Xác định nhu cầu có DA

Lựa chọn DA và Lập & thẩm định DA

Tuyên bố sự tồn tại của DA

Hoạch định phạm vi DA

•Xác định rủi ro trong đầu tư

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 32

IV. KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH PHẠM VI DỰ ÁN

Phạm vi dự án là tập hợp các công việc cần được thực hiện để
tạo ra sản phẩm/ dịch vụ của dự án.

Cần xác định ranh giới của DA

Chuẩn bị cấu trúc phân chia công việc

Xác định số lượng các thành viên DA và kỹ năng cần


thiết

Nguồn vốn và thời gian cần thiết

...

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

1
14-Mar-23

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 33

TIẾN TRÌNH QUẢN TRỊ PHẠM VI DỰ ÁN

Lập kế hoạch cho phạm vi

Xác định phạm vi

Lập cấu trúc công việc (WBS)

Kiểm tra phạm vi

Kiểm soát thay đổi phạm vi

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 34

BÁO CÁO PHẠM VI


Báo cáo phạm vi được xem là nền tảng cho tất cả các công việc
được thực hiện của dự án.

Nội dung báo cáo phạm vi DA


•Tính cấp thiết của DA
•Mô tả sản phẩm
•Các kết quả chính của DA
•Tiêu chuẩn thành công
•Ước lượng thời gian và chi phí
•Giả định
•Ràng buộc

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

2
14-Mar-23

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 35

KIỂM SOÁT PHẠM VI

VượtAphạm vi
DA A
(scope
creep)

Trong quá trình thực hiện, xuất hiện một


số yêu cầu bổ sung/ ý tưởng mới dẫn
đến thay đổi phạm vi & có thể gây ra chi
phí và lịch trình vượt mức  vượt phạm
vi dự án (scope creep).
Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 36

Ý NGHĨA CỦA XÁC ĐỊNH PHẠM VI

Xác định phạm vi tốt giúp:


- Giúp cải thiện các ước lượng chi phí thời gian và nguồn lực được
chính xác
- Xác định kế hoạch gốc về việc đo lường thực hiện và kiểm soát
DA
- Hỗ trợ truyền thông trách nhiệm thực hiện công việc được rõ
ràng

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

3
14-Mar-23

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 37

CẤU TRÚC PHÂN CHIA CÔNG VIỆC

Làm thế nào để ăn hết một con voi?

Việc xây dựng một cấu trúc phân chia công việc (Work
Breakdown Structure) là một đầu tiên cốt yếu để kiểm soát
một dự án phức tạp.
Cấu trúc công việc (WBS) là một bức tranh của toàn bộ dự án
được chia nhỏ ra thành các đơn vị có trật tự và cấp bậc.
WBS của một dự án gồm có nhiều cấp bậc (thông thường là 4
cấp):
•Cấp 1: sản phẩm chính của dự án (hoặc tên dự án)
•Cấp 2: gói công việc
•Cấp 3: các hoạt động
•Cấp 4: các công việc (nhiệm vụ)
Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 38

CẤU TRÚC PHÂN CHIA CÔNG VIỆC (tt)


DA thi công xây dựng nhà ở

Thi công phần Thi công phần Thi công hoàn


móng và hạ tầng khung thiện

Lắp Lắp
Thi Công Sơn
đặt Xây dựng Lắp
công tác đổ tường
đường tường cốt đặt
bêtông giầm .... nội ...
ống bao thép, đổ thiết
đáy giằng ngoại
điện che bêtông bị
móng móng thất
nước cột

Hai dạng biểu diễn WBS: Lắp Lắp


-
-Dạng sơ đồ đặt đặt
...
thiết bị thiết bị
-
-Dạng danh sách điện nước

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

4
14-Mar-23

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 39

CÁCH TIẾP CẬN ĐỂ XÂY DỰNG WBS


Phân chia theo bộ phận chức năng
DA triển lãm ảnh của nhiếp ảnh gia X

Tài Truyền Mua Nguồn nhân


Thiết kế
chính thông ngoài lực

Phân chia theo giai đoạn thời gian


DA nghiên cứu và lắp đặt hệ thống máy móc mới

Tính khả Sản


Ý tưởng Thiết kế Kiểm tra Cài đặt
thi xuất

Phân chia theo bộ phận sản phẩm


DA nghiên cứu và phát triển sản phẩm smartphone

Thông số Bản vẽ Phần


thiết kế Phần mềm Các linh kiện
kỹ thuật cứng

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 40

CHỈ DẪN ĐỂ XÂY DỰNG WBS


•Sử dụng hướng dẫn: Một số tổ chức có cung cấp hướng dẫn
để thiết lập WBS
•Phương pháp tương tự: Xem lại WBS của các dự án tương
tự và điều chỉnh cho phù hợp với dự án của mình
•Cách tiếp cận từ trên xuống: Bắt đầu với các hạng mục lớn
nhất của dự án và chia nhỏ chúng ra
•Cách tiếp cận từ dưới lên: Bắt đầu với các nhiệm vụ chi tiết
đến các chi tiết tổng quan
•Phương pháp lập bản đồ tư duy: Viết ra các nhiệm vụ ở
dạng sơ đồ tư duy và sau đó tạo cấu trúc WBS

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

5
14-Mar-23

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 41

LỢI ÍCH CỦA WBS

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 42

THẢO LUẬN NHÓM

Yêu cầu nhóm thiết lập WBS của một dự án nhân đạo (cứu
trợ đồng bào bị lũ lụt) hoặc dự án của nhóm đã đưa ví dụ
trong buổi học đầu tiên

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

6
14-Mar-23

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 43

XÁC ĐỊNH RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ

•Nhà đầu tư khi muốn đầu tư thì luôn luôn tính đến nhiều phương
án lựa chọn với 3 trường hợp: tốt, bình thường, xấu xảy ra cho
từng phương án. xác định phương án nào phù hợp nhất với hệ
số rủi ro phù hợp.

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 44

XÁC ĐỊNH RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ


•Kết quả (giá trị) kỳ vọng (expectation value) (E(x) hoặc EV(x)):

xi là kết quả của khả năng xảy ra thứ i, pi là xác suất xảy ra khả
năng thứ i.
•Độ lệch chuẩn (standard deviation) σx: sai lệch giữa giá trị thực
tế so với giá trị kỳ vọng (dự đoán)
Để tính độ lệch chuẩn phải tính phương sai (variance) theo công
thức:
σ 2x

 σx =

Hệ số rủi ro (hệ số biến thiên) (risk coefficient):

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

7
14-Mar-23

Chương 2 – Khởi
Technological sựofdự
Drivers án Innovation: A T-DNA Analysis Based on US Patent Data
Urban S. 45

BÀI TOÁN
Một người có một khoản vốn là 360 triệu VND và quyết định đầu tư hết. Có hai
phương án đầu tư:
•Phương án 1: đầu tư vào cổ phiếu A, giá 45.000 đồng/ cổ phiếu
•Phương án 2: đầu tư vào cổ phiếu B, giá 20.000 đồng/ cổ phiếu
Giả định sau một thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi, kết quả kỳ vọng
như sau:
Giá A kỳ vọng:
•Tăng lên thành 47.000 đồng/ cổ phiếu, nếu thị trường tốt, xác suất xảy ra là 20%
•Giá 46.000 đồng/ cổ phiếu, nếu thị trường bình thường, xác suất xảy ra là 50%
•Giá 43.000 đồng/ cổ phiếu, nếu thị trường không tốt, xác suất xảy ra là 30%
Giá B kỳ vọng:
•Tăng lên thành 22.000 đồng/ cổ phiếu, nếu thị trường tốt, xác suất xảy ra là 10%
•Giá 21.000 đồng/ cổ phiếu, nếu thị trường bình thường, xác suất xảy ra là 60%
•Giá 18.000 đồng/ cổ phiếu, nếu thị trường không tốt, xác suất xảy ra là 30%
Yêu cầu:
i. Chọn một trong hai tài sản trên để đầu tư, giả định nhà đầu tư là người tránh rủi ro
ii.Phân tích những rủi ro gặp phải khi chọn đầu tư một trong hai cổ phiếu trên?
iii.Biện pháp khắc phục (giảm rủi ro) khi đầu tư?

Giảng
Ngoc Uyen viên:Nguyen,
Phuong TS. Nguyễn Ngọc
M.Sc.; Prof.Uyên Phương
Dr. Martin G. Moehrle

You might also like