You are on page 1of 179

BÀI 1: NHẬP MÔN (10 câu) X

I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG


A. CÂU DỄ
Câu 1: Theo tiếng Latin, danh từ Giải phẫu học, gọi là gì?
A. Anatomie
B. Anatomy
C. Anatomia
D. Anatomica
Câu 2: Có bao nhiêu cấp độ nghiên cứu giải phẫu học ?
A. 2 cấp độ
B. 3 cấp độ
C. 4 cấp độ
D. 5 cấp độ
Câu 3: Có bao nhiêu mặt cắt khi nghiên cứu giải phẫu học ?
A. 2 mặt cắt
B. 3 mặt cắt
C. 4 mặt cắt
D. 5 mặt cắt
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 4: Môn học nào sau đây KHÔNG phải là môn cơ sở ?
A. Sinh lý học
B. Mô học
C. Triệu chứng học
D. Vi sinh
CÂU 5 : Giải phẫu học ra đời từ thời kỳ lich sử nào ?
A. Thời đại đồ đá
B. Thời thượng cổ
C. Thời trung cổ
D. Thời phục hưng
CÂU 6 : Ông tổ của Giải phẫu học là nhà bác học nào ?
A. Hypocrat
B. Vesalius
C. Malpighi
D. Leonardo de Vinci
CÂU 7 : Kính hiển vi quang học ra đời từ thế kỷ nào ?
A. Thế kỷ XVI
B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII
D. Thế kỷ XIX
CÂU 8 : Kính hiển vi điện tử ra đời từ năm nào ?
A. Năm 1930
B. Năm 1940
C. Năm 1950
D. Năm 1960
C. CÂU KHÓ
CÂU 9 : Nhà bác học nào nhận đươc giải Nobel năm 1962, nhờ tìm ra cấu trúc ADN và
ARN
A.Morgagni
B. Darwin
C. Engel
D. Waton và Crick
CÂU 10 : Nhà bác học nào tìm ra thuyết tế bào vào thế kỷ XVIII ?
A.Morgagni
B. Darwin
C. Schwann Virchow
D.Engel

BÀI 2: XƢƠNG KHỚP CHI TRÊN(10 câu)X


I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
Câu 1: Xương đòn thường gãy ở vị trí nào?
A. Điểm giữa xương đòn
B. Điểm nối giữa 2/3 ngoài và 1/3 trong
C. Điểm nối giữa 1/3 ngoài và 2/3 trong
D. Bất cứ vị trí nào
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 2: Khớp vai trường bị trật ở vị trí nào?
A. Ra sau
B. Ra ngoài
C. Lên trên
D. Vào trong
Câu 3: Xương cánh tay gãy ở vị trí nào, làm tổn thương thần kinh quay và động mạch
cánh tay sâu ?
A. Cổ phẫu thuật
B. Cổ giải phẫu
C. Gãy ở giữa xƣơng cánh tay
D. Gãy ở 1/3 dưới xương cánh tay
C. CÂU KHÓ
Câu 4: Gân cơ nào nằm trong bao khớp vai?
A. Gân cơ dưới vai
B. Gân cơ trên gai
C. Gân cơ dưới gai
D. Gân cơ nhị đầu
Câu 5: Khuyết quay nằm ở đâu ?
A. Đầu trên xương quay
B. Đầu dưới xương quay
C. Đầu trên xƣơng trụ
D. Đầu dưới xương trụ
Câu 6: Giới hạn nào sau đây SAI khi nói về giới hạn của lỗ tứ giác ?
A. Cạnh trên là cơ tròn bé
B. Cạnh dưới là cơ tròn lớn
C. Cạnh trong là cơ nhị đầu
D. Cạnh ngoài là xương cánh tay
IV. DẠNG GHÉP CÂU
C. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
CÂU 7: Xương cánh tay A. Cạnh trên 7- D
CÂU 8 : Cơ tròn bé B.Cạnh dưới 8- A
CÂU 9 : Cơ tròn lớn C. Cạnh trong 9- B
CÂU 10: Đầu dài gân cơ tam đầu D.Cạnh ngoài 10-C

BÀI 3: CƠ CHI TRÊN (10 câu)X


I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
Câu 1: Thần quay vận động cơ nào?
A. Cơ quạ cánh tay
B. Cơ nhị đầu cánh tay
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ cánh tay
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 2: Cơ nào chia tam giác cơ tròn thành 1 lỗ tứ giác và 2 tam giác?
A. Cơ dưới gai
B. Đầu dài cơ tam đầu
C. Đầu ngoài cơ tam đầu
D. Đầu trong cơ tam đầu
II. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
Câu 3: Thần kinh cơ bì vận động các cơ nào sau đây?
A. Cơ tam đầu cánh tay
B. Cơ nhị đầu cánh tay
C. Cơ cánh tay
D. Cơ quạ cánh tay
Câu 4: Thần kinh trụ vận động các cơ nào sau đây?
A. Cơ gấp cổ tay trụ
B. Cơ gấp các ngón tay nông
C. Cơ gấp các ngón tay sâu
D. Cơ gấp cổ tay quay
Câu 5: Thần kinh quay nông vận động các cơ nào sau đây?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B. Cơ cánh tay quay
C. Cơ cổ tay quay dài
D. Cơ duỗi cổ tay trụ
Câu 6: Thần kinh quay sâu vận động các cơ nào sau đây?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B. Cơ gan tay dài
C. Cơ dạng ngón 1 dài
D. Cơ duỗi cổ tay trụ
IV. DẠNG GHÉP CÂU
B. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP
ÁN
Câu 7: Cơ delta, cơ trên gai, dưới gai A. Nhóm cơ vùng cánh tay 8- D
thuộc nhóm cơ vùng nào? sau
Câu 8: Cơ tam đầu cánh tay thuộc B . Nhóm cơ vùng cẳng tay 9- A
nhóm cơ vùng nào? ngoài
Câu 9: Cơ cánh tay quay thuộc nhóm C. Nhóm cơ vùng cẳng tay 10-B
cơ vùng nào? trước
Câu 10: Cơ gấp cổ tay quay thuộc D. Nhóm cơ vùng vai 11-C
nhóm cơ vùng nào?

BÀI 4: MẠCH,THẦN KINH CHI TRÊN (10 câu)X

I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG


B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 1: Động mạch nào là nhánh của động mạch cánh tay, vòng ra sau, nằm ở mặt sau
xương cánh tay, đi cùng thần kinh quay?
A. Động mạch mũ cánh tay trước
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch cánh tay sâu
D. Động mạch mũ vai
Câu 2: Động mạch nào là nhánh của động mạch dưới vai, chui qua tam giác vai tam đầu,
vòng ra mặt sau xương vai, tạo nên vòng nối quanh vai?
A. Động mạch mũ cánh tay trước
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch cánh tay sâu
D. Động mạch mũ vai

II. TRẮC NGHIỆM CÓ NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG


A. CÂU DỄ
Câu 3: Hai động mạch nào vòng quanh cổ xương cánh tay , tạo nên vòng nối quanh cánh
tay?
A. Động mạch mũ cánh tay trƣớc
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch cánh tay sâu
D. Động mạch mũ vai
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 4: Cơ gấp chung các ngón tay nông, cơ gấp chung các ngón tay sâu, cơ gấp cổ tay
trụ, do thần kinh nào vận động?
A. Thần kinh quay nông
B. Thần kinh quay sâu
C. Thần kinh giữa
D. Thần kinh trụ
Câu 5: Động mạch và thần kinh nào chui qua lỗ tứ giác?
A. Thần kinh quay
B. Thần kinh nách
C. Động mạch mũ cánh tay trước
D. Động mạch mũ cánh tay sau
Câu 6: Động mạch và thần kinh nào chui qua tam giác cánh tay tam đầu?
A. Thần kinh quay
B. Thần kinh nách
C. Động mạch mũ cánh tay trước
D. Động mạch cánh tay sâu
III. DẠNG ĐIỀN KHUYẾT
A. CÂU DỄ
Câu 7: Thần kinh nào………….. vận động cơ duỗi cổ tay trụ, cơ duỗi ngón 5, cơ duỗi
các ngón tay, cơ dạng ngón 1 dài, cơ duỗi ngón 1 ngắn ?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay nông
D. Thần kinh quay sâu

IV. DẠNG GHÉP CÂU


B. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP
ÁN
Câu 8: Thần kinh nách vận động cơ A. Cơ gấp cổ tay quay 8- D
nào?
Câu 9: Thần kinh quay vận động cơ B . Cơ gấp cổ tay trụ 9- C
nào?
Câu 10: Thần kinh giữa vận động cơ C. Cơ tam đầu cánh tay 10- A
nào?
Câu 11: Thần kinh trụ vận động cơ D. Cơ del ta 11-B
nào?
BÀI 5: XƢƠNG KHỚP CHI DƢỚI (10 câu) X
I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
CÂU 1: Dây chằng nào nằm trong khớp hông?
A. Dây chằng chậu đùi
B. Dây chằng ngồi đùi
C. Dây chằng mu đùi
D. Dây chằng chỏm đùi
CÂU 2: Dây chằng nào nằm trong khớp gối?
A. Gân chân ngỗng
B. Dây chằng bên chày
C. Dây chằng bên mác
D. Dây chằng chéo
CÂU 3: Dây chằng nào khỏe nhất khớp hông?
A. Dây chằng chỏm đùi
B. Dây chằng ngồi đùi
C. Dây chằng mu đùi
D. Dây chằng chậu đùi
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 4: Phần nào của xương đùi, chứa động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo, thần kinh
chày?
A. Hố gian lồi cầu
B. Đường ráp xương đùi
C. Diện khoeo
D. Diện xương bánh chè
Câu 5: Chi tiết giải phẫu nào của xương chày KHÔNG sờ được dưới da?
A. Lồi củ chày
B. Mặt trong xương chày
C. Mặt ngoài xƣơng chày
D. Bờ trước xương chày
II. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
Câu 6: Chi tiết giải phẫu nào của xương chậu khớp với xương cùng?
A. Mào chậu
B. Lồi củ chậu
C. Diện nhĩ
D. Gò chậu mu.
V. DẠNG GHÉP CÂU
C. CÂU DỄ
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
7. Đường ráp của xương nào? A. Xương mác 7- D
8. Mắc cá trong của xương nào? B. Xương bánh chè 8- C
9. Mắc cá ngoài của xương nào? C. Xương chày 9- A
10. Gò gian lồi cầu của xương nào? D. Xương đùi 10-C
BÀI 6: CƠ CHI DƢỚI (10 câu) X
I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
Câu 1: Cơ nào sau đây ở vùng mông chui qua khuyết ngồi lớn?
A. Cơ mông bé
B. Cơ hình lê
C. Cơ sinh đôi trên
D. Cơ bịt trong
Câu 2: Cơ nào sau đây là cơ mốc để tìm bó mạch thần kinh vùng mông?
A. Cơ mông bé
B. Cơ hình lê
C. Cơ sinh đôi trên
D. Cơ bịt trong
Câu 3: Cơ nào sau đây ở vùng mông chui qua khuyết ngồi bé?
A. Cơ mông bé
B. Cơ hình lê
C. Cơ sinh đôi trên
D. Cơ bịt trong
III. DẠNG ĐIỀN KHUYẾT
A. CÂU DỄ
Câu 4: Nhóm cơ khu đùi trước, gồm cơ tứ đầu đùi, cơ may, và cơ nào............?
A. Cơ thon
B. Cơ khép dài
C. Cơ thắt lƣng chậu
D. Cơ nhị đầu đùi.
IV. DẠNG ĐÚNG SAI
A. CÂU DỄ
Câu 5: Thần kinh ngồi vận động cơ nhị đầu đùi, cơ bán gân, cơ bán màng, cơ khép lớn.
A. Đúng
B. Sai
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 6: Cơ khép lớn thuộc nhóm cơ vùng đùi sau .
A. Đúng
B. Sai
V. DẠNG GHÉP CÂU
B. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
7. Cơ sinh đôi trên, cơ bịt trong . A. Nhóm cơ đùi trước 7-D
8. Cơ khép dài, cơ khép ngắn, cơ thon. B. Nhóm cơ đùi sau 8-C
9. Cơ may, cơ thắt lưng chậu, cơ thẳng đùi. C. Nhóm cơ đùi trong 9-A
10. Cơ nhị đầu đùi, cơ bán gân, cơ bán màng. D.Nhóm cơ vùng 10- B
mông
BÀI 7: MẠCH, THẦN KINH CHI DƢỚI (10 câu) X
I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
B. CÂU KHÓ
Câu 1: Thứ tự nào sau đây đúng, đối với thứ tự của mạch máu, thần kinh ở vùng
khoeo(thứ tự từ ngoài vào trong)?
A. Thần kinh chày, động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo.
B. Thần kinh chày, tĩnh mạch khoeo, động mạch khoeo.
C. Động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo, thần kinh chày
D. Tĩnh mạch khoeo, thần kinh chày, động mạch khoeo.
Câu 2: Thứ tự nào sau đây đúng, đối với thứ tự của mạch máu, thần kinh ở tam giác đùi
(thứ tự từ ngoài vào trong)?
A. Thần kinh đùi, tĩnh mạch đùi, động mạch đùi.
B. Thần kinh đùi, động mạch đùi, tĩnh mạch đùi.
C. Động mạch đùi, tĩnh mạch đùi, thần kinh đùi
D. Tĩnh mạch đùi, thần kinh đùi, động mạch đùi.
C. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 3: Trong ống cơ khép có động mạch đùi, tĩnh mạch đùi và thần kinh nào?
A. Thần kinh đùi.
B. Thần kinh cơ rộng trong
C. Thần kinh hiển
D. Thần kinh bịt
Câu 4: Thần kinh nào sau đây KHÔNG đi ra ở bờ dưới cơ hình lê?
A. Thần kinh mông dưới.
B. Thần kinh ngồi.
C. Thần kinh thẹn
D. Thần kinh bịt
III. DẠNG ĐIỀN KHUYẾT
A. CÂU DỄ
Câu 5: Thần kinh hiển là nhánh của thần kinh nào................?
A. Thần kinh ngồi
B. Thần kinh bịt
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh đùi
Câu 6: Thần kinh nào vận động cơ mác dài, cơ mác ngắn?
A. Thần kinh mác chung
B. Thần kinh mác nông
C. Thần kinh mác sâu
D. Thần kinh chày
V. DẠNG GHÉP CÂU
C. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
7. Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng đùi A. Thần kinh bịt 7-D
sau?
8. Thần kinh nào vận động nhóm cơ đùi trong? B. Thần kinh mác 8- A
sâu
9. Thần kinh nào vận động nhóm cơ cẳng chân C. Thần kinh chày 9- B
trước?
10. Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng cẳng D. Thần kinh ngồi 10- C
chân sau?

BÀI 8: XƢƠNG KHỚP ĐẦU MẶT CỔ (16 câu)


I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ.
Câu 1: Qua lỗ trên ổ mắt, có thần kinh nào đi ra?
A. Thần kinh I
B. Thần kinh V1
C. Thần kinh V2
D. Thần kinh V3
Câu 2: Qua lỗ dưới ổ mắt, có thần kinh nào đi ra?
A. Thần kinh I
B. Thần kinh V1
C. Thần kinh V2
D. Thần kinh V3
Câu 3: Qua lỗ cằm, có thần kinh nào đi ra?
A. Thần kinh I
B. Thần kinh V1
C. Thần kinh V2
D. Thần kinh V3
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 4: Lỗ sàng nằm ở phần nào của xương sàng?
A. Mảnh thẳng đứng
B. Mảnh ngang
C. Khối bên
D. Mào gà
Câu 5: Động mạch màng não giữa, là nhánh của động mạch hàm, chui qua lỗ nào của hố
sọ giữa?
A. Lỗ bầu dục
B. Lỗ tròn
C. Lỗ gai
D.Lỗ rách
C. CÂU KHÓ
Câu 6: Động mạch cảnh trong đến phần nào của xương bướm, chia 4 nhánh tận?
A. Cánh nhỏ xương bướm
B. Cánh lớn xương bướm
C. Mỏm yên trƣớc
D. Thân xương bướm
Câu 7: Hai bên thân xương bướm là xoang tĩnh mạch nào?
A. Xoang dọc trên
B. Xoang dọc dưới
C. Xoang xích-ma
D. Xoang hang
Câu 8: Lỗ nào nằm giữa phần đá xương thái dương và thân xương bướm, có động mạch
cảnh trong lướt qua?
A. Lỗ bầu dục
B. Lỗ tròn
C. Lỗ gai
D.Lỗ rách
V. DẠNG GHÉP CÂU
A. CÂU DỄ
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác

X Y ĐÁP ÁN
9. Thần kinh II chui qua lỗ nào? A. Lỗ sàng 9-D
10. Thần kinh V2 chui qua lỗ nào? B. Lỗ bầu dục 10-C
11. Thần kinh I chui qua lỗ nào? C. Lỗ tròn 11-A
12. Thần kinh V3 chui qua lỗ nào? D. Lỗ thị giác 12-B
B. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác

X Y ĐÁP ÁN
13. Thần kinh III, IV, V1, VI chui qua A. Lỗ tĩnh mạch cảnh 13-C
lỗ nào? trong
14. Thần kinh VII,VII’, VIII chui qua lỗ B. Lỗ ống hạ thiệt 14-D
nào?
15. Thần kinh IX,X,XI chui qua lỗ nào? C. Khe ổ mắt trên 15-A
16. Thần kinh XII chui qua lỗ nào? D. Lỗ ống tai trong 16-B
BÀI 9: CƠ ĐẦU MẶT CỔ (11 câu)X
I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
Câu 1: Cơ nào bắt chéo trước động mạch dưới đòn?
A. Cơ ức đòn chũm
B. Cơ vai móng
C. Cơ bậc thang trƣớc
D. Cơ bậc thang giữa
Câu 2: Đám rối thần kinh cổ, nằm ở bờ sau cơ nào?
A. Cơ vai móng
B. Cơ ức đòn chũm
C. Cơ bậc thang trước
D. Cơ bậc thang giữa
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 3: Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm cơ dưới móng?
A. Cơ vai móng
B. Cơ ức móng
C. Cơ giáp móng
D. Cơ càm móng

II. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG


A. CÂU DỄ
Câu 4: Đám rối thần kinh cánh tay, nằm giữa 2 cơ nào?
A. Cơ ức đòn chũm
B. Cơ vai móng
C. Cơ bậc thang trƣớc
D. Cơ bậc thang giữa
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 5: Cơ nào sau đây ở vùng cổ được dây thần kinh phụ vận động?
A. Cơ vai móng
B. Cơ càm móng
C. Cơ ức đòn chũm
D. Cơ thang
IV. DẠNG ĐÚNG SAI
A. CÂU DỄ
Câu 6: Cơ hạ góc miệng, cơ hạ môi dưới, cơ cằm, biểu hiện nét mặt buồn?
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Cơ thái dương, cơ cắn, cơ mút, thuộc nhóm cơ nhai?
A. Đúng
B. Sai
V. DẠNG GHÉP CÂU
B. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP
ÁN
Câu 8: Cơ nào là cơ mốc để tìm mạch máu, thần A. Cơ lưỡi 8- D
kinh vùng cổ?
Câu 9: Ống tuyến nước bọt mang tai xuyên qua cơ B. Cơ nhai 9- C
nào, để đỗ vào khoang miệng?
Câu 10: Dây thần kinh hàm dưới vận động nhóm cơ C. Cơ mút 10-B
nào?
Câu 11: Dây TK XII vận động các cơ nào? D. Cơ ức đòn 11- A
chũm

BÀI 10: MẠCH,THẦN KINH ĐẦU MẶT CỔ ( 16 câu) X


I. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
Câu 1: Thần kinh nào nằm trong bao cảnh?
A. Thần kinh IX
B. Thần kinh X
C.Thần kinh XI
D. Thần kinh XII
Câu 2: Thần kinh nào nằm trong tam giác dưới hàm?
A. Thần kinh IX
B. Thần kinh X
C. Thần kinh XI
D. Thần kinh XII
Câu 3: Đám rối thần kinh nào nằm trong tam giác chẩm?
A. Đám rối thần kinh cánh tay
B. Đám rối thần kinh cổ
C. Đám rối thần kinh thắt lưng cùng
D. Đám rối tạng
Câu 4: Đám rối thần kinh nào nằm trong tam giác vai đòn?
A. Đám rối thần kinh cánh tay
B. Đám rối thần kinh cổ
C. Đám rối thần kinh thắt lưng cùng
D. Đám rối tạng
II.DẠNG ĐIỀN KHUYẾT
A. CÂU DỄ
Câu 5: Động mạch nào……………….. bị cơ bậc thang trước chia làm 3 đoạn?
A. Động mạch cảnh chung
B. Động mạch cảnh trong
C. Động mạch cảnh ngoài
D. Động mạch dƣới đòn
Câu 6: Động mạch nào………………….. có 4 nhánh tận dinh dưỡng đại não?
A. Động mạch cảnh chung
B. Động mạch cảnh trong
C. Động mạch cảnh ngoài
D. Động mạch dưới đòn
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 7: Động mạch nào………………………. dinh dưỡng tiểu não?
A. Động mạch màng não giữa
B. Động mạch não giữa
C. Động mạch não sau
D. Động mạch nền
Câu 8: Động mạch nào………….. dinh dưỡng thùy chẩm và mặt dưới thùy thái dương?
A. Động mạch màng não giữa
B. Động mạch não giữa
C. Động mạch não sau
D. Động mạch nền
Câu 9: Động mạch nào…………………. dinh dưỡng mặt trên ngoài đại não?
A. Động mạch màng não giữa
B. Động mạch não giữa
C. Động mạch thông sau
D. Động mạch nền
Câu 10: Động mạch nào……………. nằm sát xương sọ, mặt trong xương thái dương?
A. Động mạch màng não giữa
B. Động mạch não giữa
C. Động mạch thông sau
D. Động mạch nền

III. DẠNG TRẮC NGHIỆM CÓ NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG


B. CÂU TRUNG BÌNH
CÂU 11: Các động mạch nào sau đây là nhánh của động mạch cảnh ngoài?
A. Động mạch đốt sống
B. Động mạch giap dưới
C. Động mạch giap trên
D. Động mạch lƣỡi
CÂU 12: Các động mạch nào sau đây là nhánh của động mạch dưới đòn?
A. Động mạch đốt sống
B. Động mạch giap dƣới
C. Động mạch giap trên
D. Động mạch lưỡi
IV. DẠNG GHÉP CÂU
B. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
Câu 13: Động mạch lữơi, đm mặt, TK XII, nằm A. Tam giác vai 13- D
trong tam giác nào? đòn
Câu 14: Đám rối TK cánh tay, đm dưới đòn, B. Tam giác chẩm 14- A
nằm trong tam giác nào?
Câu 15: Đám rối TK cổ nằm trong tam giác C. Tam giác cảnh 15-B
nào?
Câu 16: ĐM cảnh chung, TM cảnh trong, thần D. Tam giác dưới 16- C
kinh X, nằm trong tam giác nào? hàm
BÀI 11: THẦN KINH ( 22 câu)X
I. DẠNG CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
CÂU 1: Hai lá màng cứng nhập lại, lách giữa 2 bán cầu đại não gọi là gì?
A. Màng cứng não
B. Liềm đại não
C. Liều tiểu não
D. Liềm tiểu não
CÂU 2: Hai lá màng cứng nhập lại, lách giữa 2 bán cầu tiểu não gọi là gì?
A. Màng cứng não
B. Liềm đại não
C. Liều tiểu não
D. Liềm tiểu não
CÂU 3: Màng cứng lách giữa đại não và tiểu não, gọi là gì?
A. Màng cứng não
B. Liềm đại não
C. Liều tiểu não
D. Liềm tiểu não
CÂU 4: Phần nào của màng não, đi từ khoang nhện đến xoang tĩnh mạch, để tiêu thoát
dịch não tủy?
A. Hạt màng nuôi
B. Hạt màng nhện
C. Tĩnh mạch liên lạc
D. Cân trên sọ
B. CÂU TRUNG BÌNH
CÂU 5: Hệ thần kinh được phát triển từ đâu?
A. Ngoại phôi bì
B. Trung phôi bì
C. Nội phôi bì
D. Trám não
CÂU 6: Nhân xám nào của não điều khiển đời sống thực vật con người?
A. Nhân bèo
B.Nhân đuôi
C. Đồi thị
D. Bao trong
C. CÂU KHÓ
CÂU 7: Kích thích từ ngoại vi, lên não theo các sợi thần kinh hướng tâm, tập trung tại
nhân nào, sau đó được đưa lên vỏ não?
A. Nhân bèo
B.Nhân đuôi
C. Đồi thị
D. Bao trong
CÂU 8: Các sợi thần kinh đi từ vỏ não, xuống đồi thị và vùng hạ đồi, lách giữa nhân bèo,
nhân đuôi gọi là gì?
A. Thể vân
B. Thể trai
C. Vòm não
D.Bao trong
II. DẠNG CÓ NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
CÂU 9: Các rãnh nào của não rất sâu, chia não ra thành các thùy, xuất hiện ở các loài
động vật tinh khôn gần như con người ?
A. Rãnh trước tâm
B. Rãnh trung tâm
C. Rãnh bên
D. Rãnh cựa
B. CÂU TRUNG BÌNH
CÂU 10: Chất xám của não nằm ở phần nào của đại não?
A. Vùng trên đồi
B. Vùng hạ đồi
C. Vỏ não
D. Các nhân nền
V. DẠNG GHÉP CÂU
A. CÂU DỄ
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
Câu 11. Cầu não, hành não, tiểu não tạo A. Não trước 11-C
nên phần nào của não?
Câu 12. Đại não, gian não, phát triển từ B. Não giữa 12-A
phần nào của não?
Câu 13. Cuống đại não, phát triển từ phần C. Trám não 13-B
nào của não?
Câu 14: Não thất 4 thuộc phần nào của 14-C
não?
B. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
Câu 15: Vùng vận động phối hợp vỏ não, ở A. Hồi sau tâm 15-C
hồi nào ?
Câu 16: Vùng cảm giác vỏ não, ở hồi nào B. Hồi thái dương 16-A
của não? trên
Câu 17: Vùng thị giác vỏ não, ở hồi nào C. Hồi trước tâm 17-D
của não?
Câu 18 : Vùng thính giác vỏ não, ở hồi D. Hồi chẩm 18-B
nào của não?
C. CÂU KHÓ
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
Câu 19. Lồi não trên và thể gối ngoài, nằm A. Vùng trên đồi 19-C
ở vùng nào của đồi thị ?
Câu 20. Thể trai, vòm não, vách trong B. Vùng dưới đồi 20-A
suốt, nằm ở vùng nào của đồi thị?
Câu 21. Giao thị, tuyến yên, thể vú, thần C. Vùng sau đồi 21-D
kinh III, nằm ở vùng nào của đồi thị?
Câu 22: Lồi não dưới và thể gối trong, D. Vùng hạ đồi 22-C
nằm ở vùng nào của đồi thị?
BÀI 12: GIÁC QUAN ( 24 câu) X
I. DẠNG CÓ 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
A. CÂU DỄ
Câu 1: Phần nào ở cực sau võng mạc, tập trung rất nhiều tế bào thần kinh thị giác?
A. Điểm mù
B. Điểm vàng
C. Đĩa thần kinh thị giác(gai thị)
D. Động mạch trung tâm võng mạc
Câu 2: Phần nào ở cực sau võng mạc, không có tế bào thần kinh thị giác?
A. Điểm mù
B. Điểm vàng
C. Đĩa thần kinh thị giác(gai thị)
D. Động mạch trung tâm võng mạc
Câu 3: Phần nào ở cực sau võng mạc, không có tế bào thần kinh thị giác?
A. Điểm mù
B. Điểm vàng
C. Đĩa thần kinh thị giác(gai thị)
D. Động mạch trung tâm võng mạc
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 4: Phần nào ở cực sau võng mạc, nơi dây thần kinh thị giác đi vào?
A. Điểm mù
B. Điểm vàng
C. Đĩa thần kinh thị giác(gai thị)
D. Động mạch trung tâm võng mạc
Câu 5: Động mạch nào cấp máu mặt trong võng mạc?
A. Động mạch màng não giữa
B. Động mạch não giũa
C. Động mạch mắt
D. Động mạch trung tâm võng mạc
C. CÂU KHÓ
Câu 6: Trong 4 môi trường trong suốt của nhãn cầu, có nhiệm vụ khúc xạ hình ảnh, phần
nào khúc xạ quan trọng nhất?
A. Giác mạc
B. Thủy dịch
C. Thấu kính
D. Thể thủy tinh
II. DẠNG CÓ NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 7: Thủy dịch trong suốt, được mỏm mi tiết ra, đi vào hậu phòng, qua lỗ đồng tử ra
tiền phòng, dinh dưỡng cho phần nào của nhãn cầu?
A. Thể mi
B. Thể thủy tinh
C. Thấu kính
D. Giác mạc
III.DẠNG ĐIỀN KHUYẾT
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 8: Phần nào của lớp mạch bài tiết thủy dịch…………?
A. Mống mắt
B. Mỏm mi
C. Thể mi
D. Tĩnh mạch xoáy
Câu 9: Phần nào của lớp mạch điều khiển độ dày của thấu kính…………?
A. Mống mắt
B. Mỏm mi
C. Thể mi
D. Tĩnh mạch xoáy
IV. DẠNG ĐÚNG SAI
A. CÂU DỄ
Câu 10: Giác mạc, còn gọi là tròng đen vì mống mắt có màu đen.
A. đúng
B. Sai
Câu 11: Trục thị giác đi từ trung tâm giác mạc, đến điểm mù?
A. đúng
B. Sai
Câu 12: Trục nhãn cầu đi từ trung tâm giác mạc, đến điểm vàng?
A. đúng
B. Sai
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 13: Khoảng cách từ mặt trước thấu kính đến mặt sau mống mắt, gọi là tiền phòng?
A. Đúng
B.Sai
Câu 14: Khoảng cách từ mặt trước mống mắt đến mặt sau giác , gọi là hậu phòng?
A. Đúng
B.Sai
Câu 15: Thể thủy tinh, có thể tích 2cm khối, trong suốt, sệt như lòng trắng trứng, làm
căng nhãn cầu và khúc xạ hình ảnh.
A. đúng
B. Sai
C. CÂU KHÓ
Câu 16: Bao thần kinh thị giác là lớp võng mạc bao bên ngoài thần kinh.
A. đúng
B. Sai
V. DẠNG GHÉP CÂU
A. CÂU DỄ: Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
Câu 17. Xương hàm trên, xương gò má A. Thành trên ổ mắt 17-B
Câu 18. Xương gò má, cánh lớn xương B. Thành dưới ổ mắt 18-D
bướm
Câu 19. Phần ngang xương trán, cánh nhỏ C. Thành trong ổ mắt 19-A
xương bướm
Câu 20: Xương mũi, xương lệ, xương sàng D. Thành ngoài ổ mắt 20-C
B. CÂU TRUNG BÌNH
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
Câu 21. Thành trên xương đá A. Thành trên hòm nhĩ 21-A
Câu 22. Màng nhĩ B. Thành dưới hòm nhĩ 22-D
Câu 23. Tĩnh mạch cảnh trong C. Thành trước hòm 23-B
nhĩ
Câu 24: Vòi tai, động mạch cảnh trong. D. Thành ngoài hòm 24-C
nhĩ

BÀI 13: MŨI-HẦU-THANH QUẢN (12 câu)X


I. DẠNG GHÉP CÂU
A. CÂU DỄ:
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
Câu 1. Dây thần kinh nào cảm giác vị giác 2/3 A. Thần kinh V3 1-B
trước lưỡi?
Câu 2. Dây thần kinh nào cảm giác vị giác 1/3 B. Thần kinh 2-C
sau lưỡi? VII’
Câu 3. Dây thần kinh nào cảm giác thống nhiệt C. Thần kinh IX 3-A
2/3 trước lưỡi?
Câu 4: Dây thần kinh nào cảm giác nôn 1/3 sau D. Thần kinh X 4-D
lưỡi?

B. CÂU TRUNG BÌNH


Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
Câu 5. Hạnh nhân hầu thuộc thành nào của hầu A. Thành dưới 5-B
mũi?
Câu 6. Hạnh nhân lưỡi thuộc thành nào của hầu B. Thành trên 6-C
mũi?
Câu 7. Hạnh nhân khẩu cái thuộc thành nào của C. Thành trước 7-D
hầu miệng?
Câu 8: Hạnh nhân vòi thuộc thành nào của hầu D. Thành bên 8-D
mũi?

B. CÂU KHÓ
Ghép ô chữ cột X với cột Y sao cho chính xác
X Y ĐÁP ÁN
Câu 9. Lỗ mũi sau thuộc thành nào của hầu A. Thành trên 9-C
mũi?
Câu 10. Khẩu cái mềm thuộc thành nào của B. Thành bên 10-D
hầu mũi?
Câu 11. Lỗ hầu vòi tai thuộc thành nào của hầu C. Thành trước 11-B
mũi?
Câu 12: Xương bướm, phần nền xương chẩm D. Thành dưới 12-A
thuộc thành nào của hầu mũi?
BÀI 1: NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC (37 CÂU)
CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng
A. CÂU DỄ
Câu 1: Theo tiếng Latin, danh từ Giải phẫu học, gọi là gì?
A. Anatomie
B. Anatomy
C. Anatomia
D. Anatomica
Câu 2: Có bao nhiêu cấp độ nghiên cứu giải phẫu học ?
A. 2 cấp độ
B. 3 cấp độ
C. 4 cấp độ
D. 5 cấp độ
Câu 3: Để nghiên cứu Giải phẫu học, thường cắt theo bao nhiêu mặt phẳng?
A. 2 mặt phẳng
B. 3 mặt phẳng
C. 4 mặt phẳng
D. 5 mặt phẳng
Câu 4: Danh từ giải phẫu học, vào thời trung cổ ( thế kỷ XV-XVI), Vesalius là
người đầu tiên có công đưa tiếng nào vào giải phẫu?
A. Lamã
B. Hy lạp
C. Latinh
D. Pháp
Câu 5: Nghiên cứu Giải phẫu học bằng cách mổ xác và quan sát bằng mắt thường,
gọi là Giải phẫu học gì?
A. Giải phẫu thô sơ
B. Giải phẫu đại thể
C. Giải phẫu vi thể
D. Giải phẫu siêu vi, phân tử

B. CÂU TRUNG BÌNH


Câu 6: Môn học nào sau đây KHÔNG phải là môn cơ sở ?
A. Sinh lý học
B. Mô học
C. Triệu chứng học
D. Vi sinh
CÂU 7 : Giải phẫu học ra đời từ thời kỳ lich sử nào ? ( C,D)
A. Thời đại đồ đá
B. Thời thượng cổ
C. Thời trung cổ
D. Thời phục hưng
CÂU 8 : Ông tổ của Giải phẫu học là nhà bác học nào ?
A. Hypocrat
B. Vesalius
C. Malpighi
D. Leonardo de Vinci
CÂU 9 : Kính hiển vi quang học ra đời từ thế kỷ nào ?
A. Thế kỷ XVI
B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII
D. Thế kỷ XIX
CÂU 10 : Kính hiển vi điện tử ra đời từ năm nào ?
A. Năm 1930
B. Năm 1940
C. Năm 1950
D. Năm 1960
Câu 11: Nghiên cưú giải phẫu từ động vật cấp thấp đến cấp cao, nhằm mục đích
tìm ra các qui luật tiến hóa từ động vật tới loài người, gọi là gì ?
A.Giải phẫu nhân trắc học
B.Giải phẫu nhân chủng học
C.Giải phẫu học mỹ thuật
D.Giải phẫu học so sánh
Câu 12: Nghiên cứu cơ thể gồm nhiều cơ quan làm chung 1 chức năng nhất định,
gọi là giải phẫu gì?
A.Giải phẫu học phát triển
B.Giải phẫu học hệ thống
C.Giải phẫu học chức năng
D.Giải phẫu từng vùng
Câu 13: Nghiên cứu giải phẫu cơ thể theo các phần như: chi trên, chi dưới, đầu
mặt cổ, ngực bụng, gọi là giải phẫu gì?
A.Giải phẫu học phát triển
B.Giải phẫu học hệ thống
C.Giải phẫu học chức năng
D.Giải phẫu từng vùng
Câu 14: Nghiên cứu giải phẫu nhằm phục vụ cho ngoại khoa, chú ý nhiều hơn đến
liên quan của các thành phần trong từng lớp từ nông vào sâu, gọi là gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu học chức năng
C.Giải phẫu học định khu
D.Giải phẫu từng vùng
Câu 15: Bao gồm cả giải phẫu nội soi và giải phẫu nhấp nháy bằng phóng xạ cắt
lớp, hoặc hình ảnh cộng hưởng từ, hoặc siêu âm, những hình ảnh nầy đều khác với
hình ảnh giải phẫu nhìn bằng mắt thường, gọi là gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu học X quang
C.Giải phẫu từng vùng
D.Giải phẫu học định khu
Câu 16: Giải phẫu học ở thời kỳ phục hưng, từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII sau
công nguyên, gọi là giải phẫu gì?
A. Giải phẫu thô sơ
B. Giải phẫu đại thể
C. Giải phẫu vi thể
D. Giải phẫu siêu vi, phân tử

C. CÂU KHÓ
CÂU 17 : Nhà bác học nào nhận đươc giải Nobel năm 1962, nhờ tìm ra cấu trúc
ADN và ARN ?
A.Morgagni
B. Darwin
C. Engel
D. Waton và Crick
CÂU 18 : Nhà bác học nào tìm ra thuyết tế bào vào thế kỷ XVIII ?
A.Morgagni
B. Darwin
C. Schwann Virchow
D.Engel
Câu 19: Giải phẫu nghiên cứu sự thay đổi hình thái ở các giai đoạn phát triển khác
nhau, từ khi là 1 trứng thụ tinh cho tới khi già và chết, có thể chia con người ra bao
nhiêu thời kỳ?
A. 2 thời kỳ: trước khi sinh, sau khi sinh
B. 3 thời kỳ: phôi thai, người lớn, người già
C. 4 thời kỳ: phôi thai, trẻ em, người lớn, người già.
D. 5 thời kỳ: phôi thai, nhũ nhi, trẻ em, người lớn, người già
Câu 20: Giải phẫu học đại thể, ở thời kỳ trung cổ phong kiến, sự trì trệ kéo dài, từ
thế kỷ nào đến thế kỷ nào, sau công nguyên ?
A. Thế kỷ V-X
B. Thế kỷ V-XV
C. Thế kỷ V-XVIII
D. Thế kỷ V-XX
Câu 21: Kính hiển vi quang học ra đời vào thế kỷ nào, đã làm thay đổi sự nghiên
cứu giải phẫu học đại thể sang vi thể?
A. Thế kỷ XVI
B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII
D. Thế kỷ XX
Câu 22: Kính hiển vi điện tử ra đời vào thế kỷ nào, đã làm thay đổi sự nghiên cứu
giải phẫu học vi thể sang siêu vi phân tử?
A. Thế kỷ XVI
B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII
D. Thế kỷ XX

Xem hình “Giải phẫu học phát triển” để trả lời các câu hỏi sau.

Câu 23: Chi tiết số 1 trên hình là giai đoạn nào?


A. Thai 9 tuần
B. Thai 16 tuần
C. Sơ sinh
D. 2 tuổi
Câu 24: Chi tiết số 2 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 9 tuần
B. Thai 16 tuần
C. Sơ sinh
D. 2 tuổi
Câu 25: Chi tiết số 3 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 9 tuần
B. Thai 16 tuần
C. Sơ sinh
D. 2 tuổi
Câu 26: Chi tiết số 4 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 9 tuần
B. Thai 16 tuần
C. Sơ sinh
D. 2 tuổi
Câu 27: Chi tiết số 5 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 16 tuần
B. Sơ sinh
C. 2 tuổi
D. 5 tuổi
Câu 28: Sự phát triển Giải phẫu học, thời trung cổ phong kiến, sự trì trệ kéo dài, từ
thế kỷ nào, đến thế kỷ nào?
A. Thế kỷ thứ V trước và sau công nguyên
B. Thế kỷ thứ I-V sau công nguyên
C. Thế kỷ thứ V- XV sau công nguyên
D. Thế kỷ thứ XV-XVIII sau công nguyên
Câu 29: Sự phát triển Giải phẫu học, giải phẫu học đại thể, mổ xác nhìn bằng mắt
thường, kéo dài, từ thế kỷ nào, đến thế kỷ nào?
A. Thế kỷ thứ I- V sau công nguyên
B. Thế kỷ thứ VI-XV sau công nguyên
C. Thế kỷ thứ XVI- XVII sau công nguyên
D. Thế kỷ thứ XVIII-XX sau công nguyên
Câu 30: Sự phát triển Giải phẫu học, giải phẫu học vi thể, quan sát qua kính hiển
vi quang học, kéo dài, từ thế kỷ nào, đến thế kỷ nào?
A. Thế kỷ thứ I- V sau công nguyên
B. Thế kỷ thứ VI-XV sau công nguyên
C. Thế kỷ thứ XVI- XVII sau công nguyên
D. Thế kỷ thứ XVIII-XX sau công nguyên
Câu 31: Đến thế kỷ XVIII, kính hiển vi quang học ra đời, Giải phẫu học nghiên
cứu về tế bào, gọi là Giải phẫu học gì?
A. Giải phẫu học thô sơ
B. Giải phẫu học đại thể
C.Giải phẫu học vi thể
D. Giải phẫu học siêu vi phân tử
Câu 32: Đến năm 1940, kính hiển vi điện tử ra đời, Giải phẫu học nghiên cứu về
gen, gọi là Giải phẫu học gì?
A. Giải phẫu học thô sơ
B. Giải phẫu học đại thể
C.Giải phẫu học vi thể
D.Giải phẫu học siêu vi phân tử
Câu 33: Nghiên cưú giải phẫu từ động vật cấp thấp đến cấp cao, nhằm mục đích
tìm ra các qui luật tiến hóa từ động vật tới loài người, gọi là gì ?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu từng vùng
C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học so sánh
Câu 34: Nghiên cứu giải phẫu cơ thể gồm nhiều cơ quan làm chung 1 chức năng
nhất định, gọi là giải phẫu gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu từng vùng
C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học so sánh
Câu 35: Nghiên cứu giải phẫu cơ thể theo các phần như: chi trên, chi dưới, đầu
mặt cổ, ngực bụng, gọi là giải phẫu gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu từng vùng
C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học so sánh
Câu 36: Nghiên cứu giải phẫu nhằm phục vụ cho ngoại khoa, chú ý nhiều hơn đến
liên quan của các thành phần trong từng lớp từ nông vào sâu, gọi là gì?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu từng vùng
C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học định khu
Câu 37: Giải phẫu nghiên cứu sự thay đổi hình thái ở các giai đoạn phát triển
khác nhau, từ khi là 1 trứng thụ tinh cho tới khi già và chết, gọi là gì ?
A.Giải phẫu học hệ thống
B.Giải phẫu từng vùng
C.Giải phẫu học phát triển
D.Giải phẫu học định khu
-------------------------------------------HẾT---------------------------------------------------
--

BÀI 1B: ĐẠI CƢƠNG XƢƠNG-CƠ (17 câu)

A. CÂU DỄ
Câu 1: Hệ xương người gồm có bao nhiêu xương?
A. 206 xƣơng
B. 216 xương
C. 226 xương
D. 236 xương
Câu 2: Xương có bao nhiêu chức năng chính?
A. 3 chức năng
B. 4 chức năng
C. 5 chức năng
D. 6 chức năng
Câu 3: Chọn câu SAI khi nói về chức năng của xương?
A. Bảo vệ
B. Nâng đỡ
C. Vận động
D. Tạo mỡ
Câu 4: Phần nào của xương tạo ra các tế bào máu?
A. Đầu xương
B. Tế bào xương xốp
C. Tế bào xương đặc
D. Tủy xƣơng
Câu 5: Phần nào bao đầu xương, có chức năng bảo vệ?
A. Chất xương đặc
B. Sụn khớp
C. Bao khớp
D. Dây chằng
Câu 6: Xương cánh tay, xương đùi là loại xương nào?
A.Xƣơng dài.
B.Xương ngắn
C.Xương dẹp.
D.Xương bất định hình
Câu 7: Xương cổ tay, cổ chân là loại xương nào?
A.Xương dài.
B.Xƣơng ngắn
C.Xương dẹp.
D.Xương bất định hình
Câu 8: Xương vòm sọ, xương ức là loại xương nào?
A.Xương dài.
B.Xương ngắn
C.Xƣơng dẹp.
D.Xương bất định hình
Câu 9: Xương thái dương, xương hàm trên, là loại xương nào?
A.Xương dài.
B.Xương ngắn
C.Xương dẹp.
D.Xƣơng bất định hình
Câu 10: Xương bánh chè , xương đậu, là loại xương nào?
A.Xương dài.
B.Xương ngắn
C.Xương dẹp.
D.Xƣơng vừng

B. CÂU TRUNG BÌNH


Câu 11: Chọn câu SAI khi nói về cấu tạo xương dài?
A. Xương dài gồm có: thân xương hình ống và 2 đầu phình to gọi là đầu xương.
B.Thân xương cấu tạo bởi chất xương đặc.
C.Đầu xương được cấu tạo bởi chất xương xốp.
D.Xƣơng dài ra là nhờ thân xƣơng có buồng tủy tạo tế bào xƣơng.
Câu 12: Ở người lớn tuổi, phần nào ở đầu xương, bị bong tróc, gây thoái hóa khớp ?
A.Màng xương.
B. Bao khớp.
C.Sụn khớp .
D. Bao hoạt dịch.
Câu 13: Câu nào SAI khi nói về chức năng của xương?
A. Tạo hồng cầu
B. Tạo bạch cầu
C. Tạo tiểu cầu
D. Tạo calci ( dự trữ)
Câu 14: Chọn câu SAI khi nói về cấu tạo xương dài?
A. Xương dài gồm có: thân xương và 2 đầu xương.
B.Thân xương cấu tạo bởi chất xương đặc.
C.Đầu xương được cấu tạo bởi chất xương xốp.
D.Xƣơng dài ra là nhờ thân xƣơng .
Câu 15: Chọn câu SAI khi nói về cấu tạo khớp ?
A. Mỗi khớp cấu tạo ít nhất 2 xƣơng.
B. Có sụn khớp bao đầu xương.
C. Nằm trong bao khớp là chất hoạt dịch.
D. Các dây chằng bao bên ngoài, không nằm trong bao khớp.

C. CÂU KHÓ
Câu 16: Tế bào gốc tạo tế bào máu, nằm ở phần nào của xương?
A. Sụn xương.
B. Đầu xương
C. Thân xương
D.Buồng tủy
Câu 17: Bộ xương người gồm có 206 xương, gồm xương trục như : xương đầu mặt, cột sống,
xương sườn và xương nào?
A. Xương ức.
B. Xương vai.
C. Xƣơng chậu.
D. Xương đùi.----------------------------------HẾT------------------------------------------

BÀI 2: XƢƠNG KHỚP CHI TRÊN (42 câu)


CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng

A. CÂU DỄ
Câu 1: Xương nào nối xương ức và xương vai?
A. Xương sườn 1
B. Xƣớng đòn
C. Xương cánh tay
D. Xương trụ
Câu 2: Củ lớn và củ bé có ở xương nào?
A. Xương đòn
B. Xương vai
C. Xƣơng cánh tay
D. Xương trụ
Câu 3: Mỏm vẹt và mỏm khuỷu có ở xương nào?
A. Xương đòn
B. Xương vai
C. Xương cánh tay
D. Xƣơng trụ
Câu 4: Chỏm xương cánh tay khớp với phần nào của xương vai, tạo nên khớp vai?
A. Mỏm quạ.
B. Mỏm cùng vai
C. Ổ chảo xƣơng vai
D. Gai vai
Câu 5 : Dây thần kinh trụ nằm trong rãnh nào?
A. Rãnh gian củ.
B. Rãnh quay
C. Rãnh ròng rọc khủy
D. Khuyết trụ
Câu 6: Khớp vai được tạo bởi bao nhiêu xương ?
A. 2 xƣơng
B. 3 xương
C. 4 xương
D. 5 xương
Câu 7: Khớp khủy được tạo bởi bao nhiêu xương ?
A. 2 xương
B. 3 xƣơng
C. 4 xương
D. 5 xương

B. CÂU TRUNG BÌNH


Câu 8: Xương đòn thường gãy ở điểm nào?
A. Điểm nối 1/3 trong và 2/3 ngoài.
B. Điểm nối 2/3 trong và 1/3 ngoài.
C.Trung điểm xương đòn
D. Bất cứ điểm nào
Câu 9: Xương đòn khớp với phần nào của xương vai?
A. Gai vai
B. Khuyết trên vai
C. Mỏm cùng vai
D. Mỏm quạ
Câu 10: Chỏm xương cánh tay khớp với phần nào của xương vai, tạo nên khớp
vai?
A.Mỏm cùng vai.
B. Mỏm quạ xương vai.
C. Ổ chảo xƣơng vai.
D. Gai vai
Câu 11: Khớp khuỷu gồm có bao nhiêu xương, bao nhiêu khớp?
A. 1 xương,1 khớp.
B. 2 xương, 2 khớp.
C. 3 xƣơng, 3 khớp.
D. 2 xương, 3 khớp.
Câu 12: Động mạch và thần kinh trên vai đi qua khuyết vai nằm ở phần nào của
xương vai?
A. Bờ trong xương vai.
B. Bờ ngoài xương vai.
C. Bờ trên xƣơng vai.
D. Góc trên ngoài
Câu 13: Phần nào chia mặt sau xương vai làm 2 hố, trên gai và dưới gai?
A. Mỏm quạ
B. Mỏm cùng vai
C. Gai vai
D. Khuyết trên vai
Câu 14: Gân cơ nào nằm trong rãnh gian củ?
A. Cơ quạ cánh tay
B. Cơ ngực lớn
C. Cơ nhị đầu
D. Cơ tam đầu
Câu 15: Khi bị ngã, tay chống xuống đất, thường bị gãy đầu dưới xương nào?
A. Xương đòn
B. Xương cánh tay
C. Xương trụ
D. Xƣơng quay
Câu 16: Tay bị “cán giá” do bị trật mỏm nào của xương trụ?
A. Mỏm trâm trụ
B. Mỏm trâm quay
C. Mỏm khuỷu
D. Mỏm vẹt.
Câu 17: Xương nào dưới đây thuộc hàng dưới xương cổ tay,khớp với xương bàn 4
và 5?
A.Xương thang.
B.Xương thê
C.Xương cả.
D. Xƣơng móc.
Câu 18: Vòng nối quanh vai, nằm ở phần nào của xương vai?
A. Hố trên gai.
B. Hố dƣới gai.
C. Hố dưới vai.
D. Ổ chảo xương vai
Câu 19: Rãnh thần kinh quay nằm ở mặt sau xương nào?
A. Xương quay
B. Xương trụ
C. Xƣơng cánh tay
D. Xương vai
Câu 20: Lồi củ delta nằm ở mặt trước xương nào?
A. Xương vai
B. Xƣơng cánh tay
C. Xương trụ
D. Xương quay
Câu 21: Xương nào dưới đây KHÔNG thuộc hàng trên xương cổ tay?
A.Xương nguyệt.
B.Xƣơng thang
C.Xương thuyền.
D. Xương đậu.
Câu 22: Phần nào sau đây nằm trong bao khớp vai?
A. Dây chằng ổ chảo- cánh tay.
B. Dây chằng quạ- cánh tay.
C. Đầu dài gân cơ nhị đầu.
D. Đầu ngắn gân cơ nhị đầu.
Câu 23: Xương vai đi từ xương sườn số mấy đến xương sườn số mấy ở thành
lưng?
A. Xương sườn số 1 đến 4
B. Xương sườn số 1 đến 5
C. Xương sườn số 2 đến 6
D. Xƣơng sƣờn số 2 đến 7
Câu 24: Đầu dài gân cơ nhị đầu bám vào đâu của xương vai?
A. Mỏm quạ
B. Mỏm cùng vai
C. Củ trên ổ chảo
D. Củ dưới ổ chảo.
Câu 25: Dây chằng thang và dây chằng nón thuộc dây chằng nào của khớp vai?
A. Dây chằng quạ mỏm cùng vai
B. Dây chằng quạ đòn
C. Dây chằng ổ chảo-cánh tay
D. Dây chằng ngang vai trên
Câu 26: Xương nào thuộc xương cổ tay khớp với xương bàn 1?
A. Xƣơng thang
B. Xương thê
C. Xương cả
D. Xương móc

Câu 27: Xương nào của cổ tay khớp vào nền xương bàn tay 3?
A. Xương thang
B. Xương thê
C. Xƣơng cả
D. Xương móc
Câu 28: Xương nào thuộc xương cổ tay khớp vào nền xương bàn tay 5?
A. Xương thang
B. Xương thê
C. Xương cả
D. Xƣơng móc
CÂU KHÓ
Có 2 mệnh đề A và B,
- Chọn A (nếu A đúng, B đúng, A và B có liên quan nhân quả)
- Chọn B (nếu A đúng, B đúng, A và B không liên quan nhân quả)
- Chọn C (nếu A đúng, B sai, A và B không liên quan nhân quả)
- Chọn D (nếu A sai, B đúng, A và B không liên quan nhân quả)

Câu 29: Khi bị ngã, chống bàn tay xuống đất?


- Mệnh đề A ( thường gãy đầu đưới xương quay)
- Mệnh đề B (Vì đầu dưới xương quay thấp hơn đầu dưới xương trụ )
Đáp án: A
Câu 30: Khi bị ngã, chống bàn tay xuống đất?
- Mệnh đề A ( thường gãy đầu đưới xương quay)
- Mệnh đề B (Vì đầu dưới xương quay nằm gần đầu dưới xương trụ )
Đáp án: B
Câu 31: Khi bị ngã, chống bàn tay xuống đất?
- Mệnh đề A ( thường gãy đầu đưới xương quay)
- Mệnh đề B (Vì đầu dưới xương quay cao hơn đầu dưới xương trụ )
Đáp án: C
Câu 32: Khi bị ngã, chống bàn tay xuống đất?
- Mệnh đề A ( thường gãy đầu đưới xương trụ)
- Mệnh đề B (Vì đầu dưới xương trụ cao hơn đầu dưới xương quay )
Đáp án: D
Câu 33: Dây chằng nào là dây chằng quan trọng nhất của khớp vai?
A.Dây chằng quạ đòn.
B.Dây chằng quạ cánh tay.
C.Dây chằng ổ chảo cánh tay.
D.Đầu dài gân cơ nhị đầu.
Câu 34: Rãnh thần kinh trụ được tạo bởi 2 thành phần nào của xương?
A. Lồi cầu ngoài và lồi cầu trong xương cánh tay.
B. Mỏm khuỷu và mỏm vẹt xương trụ.
C. Mỏm trên lồi cầu ngoài xương cánh tay và mỏm khuỷu xương trụ.
D. Mỏm trên lồi cầu trong xƣơng cánh tay và mỏm khuỷu xƣơng trụ
Câu 35: Khớp vai thường bị trật ở vị trí nào?
A. Ra sau
B. Ra ngoài
C. Lên trên
D. Vào trong
Câu 36: Xương cánh tay gãy ở vị trí nào, làm tổn thương thần kinh quay và động
mạch cánh tay sâu ?
A. Cổ phẫu thuật
B. Cổ giải phẫu
C. Gãy ở giữa xƣơng cánh tay
D. Gãy ở 1/3 dưới xương cánh tay
Câu 37: Khuyết quay nằm ở đâu ?
A. Đầu trên xương quay
B. Đầu dưới xương quay
C. Đầu trên xƣơng trụ
D. Đầu dưới xương trụ
Câu 38: Giới hạn nào sau đây SAI khi nói về giới hạn của lỗ tứ giác ?
A. Cạnh trên là cơ tròn bé
B. Cạnh dưới là cơ tròn lớn
C. Cạnh trong là cơ nhị đầu
D. Cạnh ngoài là xương cánh tay
CÂU 39: Xương cánh tay là cạnh nào của lỗ tứ giác?
A. Cạnh trên
B. Cạnh dưới
C. Cạnh trong
D.Cạnh ngoài
CÂU 40 : Cơ tròn bé là cạnh nào của lỗ tứ giác?
A. Cạnh trên
B. Cạnh dưới
C. Cạnh trong
D.Cạnh ngoài
CÂU 41 : Cơ tròn lớn là cạnh nào của lỗ tứ giác?
A. Cạnh trên
B. Cạnh dƣới
C. Cạnh trong
D.Cạnh ngoài
CÂU 42: Đầu dài gân cơ tam đầu là cạnh nào của lỗ tứ giác?
A. Cạnh trên
B. Cạnh dưới
C. Cạnh trong
D.Cạnh ngoài

-----------------------------------------HẾT----------------------------------------------------
BÀI 3: NÁCH- ĐÁM RỐI THẦN KINH(50câu)
CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng
A. CÂU DỄ
Câu 1: Thần quay vận động cơ nào ở cánh tay?
A. Cơ quạ cánh tay
B. Cơ nhị đầu cánh tay
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ cánh tay
Câu 2: Cơ nào chia tam giác cơ tròn thành 1 lỗ tứ giác và 2 tam giác?
A. Cơ dưới gai
B. Đầu dài cơ tam đầu
C. Đầu ngoài cơ tam đầu
D. Đầu trong cơ tam đầu
Câu 3: Cơ nhị đầu cánh tay, cơ cánh tay, cơ quạ cánh tay do thần kinh nào vận
động?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh nách
D. Thần kinh cơ bì
Câu 4: Cơ gấp chung các ngón tay nông, do thần kinh nào vận động?
A. Thần kinh quay nông
B. Thần kinh quay sâu
C. Thần kinh giữa
D. Thần kinh trụ
Câu 5: Thần kinh nào, thuộc đám rối thần kinh cánh tay, chui qua lỗ tứ giác, đến
vận động cơ delta?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh nách
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh giữa
Câu 6: Thần kinh nách vận động cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B . Cơ gấp cổ tay trụ
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ del ta
Câu 7: Thần kinh quay vận động cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B . Cơ gấp cổ tay trụ
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ del ta
Câu 8: Thần kinh trụ vận động cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B . Cơ gấp cổ tay trụ
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ del ta
Câu 9 : Thần kinh cơ bì, thuộc bó nào của đám rối thần kinh cánh tay?
A. Bó ngoài
B. Bó trong
C. Bó sau
Câu 10 : Thần kinh nách, thuộc bó nào của đám rối thần kinh cánh tay?
A. Bó ngoài
B. Bó trong
C. Bó sau
Câu 11 : Thần kinh quay, thuộc bó nào của đám rối thần kinh cánh tay?
A. Bó ngoài
B. Bó trong
C. Bó sau
Câu 12: Thần kinh trụ, thuộc bó nào của đám rối thần kinh cánh tay?
A. Bó ngoài
B. Bó trong
C. Bó sau

B. CÂU TRUNG BÌNH


Câu 13: Cơ gấp cổ tay trụ, bó trong cơ gấp các ngón tay sâu, ở cẳng tay, do thần
kinh nào vận động?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh gian cốt trước
Câu 14: Cơ cánh tay quay ở vùng cẳng tay, do thần kinh nào vận động?
A. Thần kinh giữa.
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D. Thần kinh gian cốt trước
Câu 15: Cơ duỗi cổ tay trụ, cơ dạng ngón 1 dài, cơ duỗi ngón 1 ngắn, do thần
kinh nào vận động?
A. Thần kinh giữa.
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D. Thần kinh gian cốt trước
Câu 16: Cơ delta, cơ trên gai, dưới gai thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ vùng cánh tay sau
B . Nhóm cơ vùng cẳng tay ngoài
C. Nhóm cơ vùng cẳng tay trước
D. Nhóm cơ vùng vai
Câu 17: Cơ tam đầu cánh tay thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ vùng cánh tay sau
B . Nhóm cơ vùng cẳng tay ngoài
C. Nhóm cơ vùng cẳng tay trước
D. Nhóm cơ vùng vai
Câu 18: Cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài, cơ duỗi cổ tay quay ngắn,
thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ vùng cánh tay sau
B . Nhóm cơ vùng cẳng tay ngoài
C. Nhóm cơ vùng cẳng tay trước
D. Nhóm cơ vùng vai
Câu 19: Cơ sấp tròn, cơ gấp cổ tay quay, cơ gan tay dài, cơ gấp cổ tay trụ, thuộc
nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ vùng cánh tay sau
B . Nhóm cơ vùng cẳng tay ngoài
C. Nhóm cơ vùng cẳng tay trƣớc
D. Nhóm cơ vùng vai
Câu 20: Động mạch nào là nhánh lớn nhất của động mạch cánh tay, vòng ra sau,
nằm ở mặt sau xương cánh tay, đi cùng thần kinh quay?
A. Động mạch mũ cánh tay trước
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch cánh tay sâu
D. Động mạch mũ vai
Câu 21: Động mạch nào là nhánh của động mạch dưới vai, chui qua tam giác vai
tam đầu, vòng ra mặt sau xương vai, tạo nên vòng nối quanh vai?
A. Động mạch mũ cánh tay trước
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch cánh tay sâu
D. Động mạch mũ vai
Câu 22: Hai động mạch(động mạch mũ cánh tay trước và động mạch mũ cánh tay
sau)
Nối với nhau, tạo nên vòng nối nào?
C. Vòng nối quanh ngực
B. Vòng nối quanh vai
C. Vòng nối quanh cánh tay
Câu 23: Động mạch nào, là nhánh của động mạch nách, chui qua lỗ tứ giác?
A. Động mạch dưới vai
B. Động mạch ngực ngoài
C. Động mạch mũ cánh tay trước
D. Động mạch mũ cánh tay sau
Câu 24: Động mạch nào, là nhánh lớn nhất của động mạch cánh tay, chui qua tam
giác cánh tay tam đầu?
A. Động mạch bên quay
B. Động mạch mũ cánh tay trước
C. Động mạch mũ cánh tay sau
D. Động mạch cánh tay sâu
Câu 25: Thần kinh nào, là nhánh của đám rối thần kinh cánh tay, chui qua tam
giác cánh tay tam đầu?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh nách
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh trụ
Câu 26: Thần kinh giữa vận động cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B . Cơ gấp cổ tay trụ
C. Cơ tam đầu cánh tay
D. Cơ del ta
Câu 27 : Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh trụ
Câu 28 : Chi tiết số 2 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh bì cánh tay
D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 29 : Chi tiết số 3 trên hình là cơ nào?
A. Cơ trên gai
B. Cơ dưới gai
C. Cơ tròn bé
D. Cơ tròn lớn
Câu 30 : Chi tiết số 4 trên hình là gì?
A. Mạc đòn ngực
B. Mạc ngực
C. Mạc nông của nách
D. Mạc sâu của nách
Câu 31 : Vận động và cảm giác cơ delta là dây thần kinh nào, xuất phát từ bó sau
của đám rối thần kinh cánh tay ?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh nách
D. Thần kinh trụ
Câu 32: Thần kinh nào xuất phát từ bó ngoài của đám rối thần kinh cánh tay, vận
động cho cơ quạ cánh tay, cơ nhị đầu, cơ cánh tay?
A. Thần kinh giữa.
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D.Thần kinh cơ bì
Câu 33:Dây thần kinh nào, xuất phát từ 2 bó ngoài và trong, vận động hầu hết cơ
vùng cẳng tay trước?
A. Thần kinh quay.
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D.Thần kinh bì cẳng tay trong.
Câu 34: Dây thần kinh nào, đi cùng với động mạch mũ cánh tay sau, từ thành
trước của nách chui qua lỗ tứ giác để ra thành sau nách?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh nách
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 35: Thành phần nào KHÔNG nằm trong ống cánh tay? ( cả 4 điều có)
A. Thần kinh giữa
B. Động mạch cánh tay
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh cơ bì
Câu 36: Vòng nối quanh vai được thành lập bởi động mạch trên vai, động mạch
vai sau và nhánh nào của động mạch dưới vai ?
A. Động mạch mũ cánh tay trƣớc
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch mũ vai
D. Động mạch bên trụ trên
Câu 37 : Cơ ngực lớn, cơ ngực bé, mạc ngực, mạc đòn ngực, thuộc thành nào của
nách?
A. Thành trƣớc
B. Thành sau
C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 38 : Xương cánh tay,cơ delta,cơ nhị đầu cánh tay, thuộc thành nào của nách?
A. Thành trước
B. Thành sau
C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 39: Cơ dưới vai, cơ trên gai, cơ dưới gai, cơ tròn lớn, cơ tròn bé, thuộc thành
nào của nách?
A. Thành trước
B. Thành sau
C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 40: Các cơ gian sườn và 6 xương sườn đầu tiên, thuộc thành nào của nách?
A. Thành trước
B. Thành sau
C. Thành trong
D. Thành ngoài

C. CÂU KHÓ
Câu 41: Câu nào sau đây SAI khi nói về thần kinh nách?
A. Thần kinh nách xuất phát từ bó sau
B. Chui qua tam giác cánh tay tam đầu
C. Vận động cơ delta
D. Cảm giác da vùng cơ delta
Câu 42: Câu nào sau đây SAI, khi nói về thần kinh giữa?
A. Thần kinh giữa nằm trong ống cánh tay
B. Nằm ở rãnh nhị đầu trong ở vùng khuỷu
C. Vận động tất cả các cơ gấp cẳng tay.
D. Cảm giác da ngón 1,2,3 và ½ ngón tay 4 gan tay.

ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY

Câu 43 : Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh nào?


A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh cơ bì
Câu 44 : Chi tiết số 2 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cánh tay
D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 45 : Chi tiết số 3 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh cơ bì
Câu 46 : Chi tiết số 4 trên hình là thần kinh gì?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh cơ bì
Câu 47 : Chi tiết số 5 trên hình là thần kinh gì?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh trụ
Câu 48 : Chi tiết số 6 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cánh tay
D. Thần kinh bì cẳng tay trong
Câu 49 : Chi tiết số 7 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cánh tay trong
D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 50 : Vận động và cảm giác cơ delta là dây thần kinh nào, xuất phát từ bó sau,
chui qua lỗ tứ giác ?
A. Thần kinh cơ bì
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh nách
D. Thần kinh trụ
-------------------------------------------HẾT --------------------------------------------------
--------
Bài 4: CÁNH, CẲNG TAY,KHUỶU,BÀN TAY(55câu)
CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng
A. CÂU DỄ
Câu 1 : Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh cơ bì
D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 2 : Chi tiết số 2 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 3 : Chi tiết số 3 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay

Câu 4 : Chi tiết số 4 trên hình là thần kinh nào?


A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh bì cẳng trong trong
D. Thần kinh quay
Câu 5 : Chi tiết số 5 trên hình là động mạch nào?
A. Động mạch mũ cánh tay trước
B. Động mạch mũ cánh tay sau
C. Động mạch cánh tay sâu
D. Động mạch quay
Câu 6: Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc cơ vùng cánh tay trước?
A. Cơ nhị đầu
B. Cơ delta
C.Cơ cánh tay
D. Cơ quạ cánh tay.
Câu 7: Vùng cánh tay sau chỉ có 1 cơ nào sau đây?
A. Cơ nhị đầu
B. Cơ cánh tay
C. Cơ quạ cánh tay
D. Cơ tam đầu
Câu 8 : Dây thần kinh nào vận động cho cơ vùng cánh tay sau ?
A.Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D.Thần kinh cơ bì

Câu 9 : Chi tiết số 1 trên hình là xương nào?


A. Xƣơng cánh tay
B. Xương trụ
C. Xương quay
D. Xương thang
Câu 10 : Chi tiết số 2 trên hình là động mạch nào?
A. Động mạch cánh tay
B. Động mạch bên trụ trên
C. Động mạch bên quay
D. Động mạch trụ
Câu 11 : Chi tiết số 3 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh bì cẳng trong trong
Câu 12 : Chi tiết số 4 trên hình là xương nào?
A. Xương cánh tay
B. Xƣơng trụ
C. Xương quay
D. Xương thang
Câu 13 : Chi tiết số 5 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh bì cẳng trong trong
Câu 14 : Chi tiết số 6 trên hình là động mạch nào?
A. Động mạch cánh tay
B. Động mạch bên trụ trên
C. Động mạch bên quay
D. Động mạch trụ

Câu 15 : Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh nào?


A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh bì cẳng trong trong
Câu 16 : Chi tiết số 2 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh bì cẳng trong trong
Câu 17 : Chi tiết số 3 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh giữa
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh quay
D. Thần kinh bì cẳng trong trong
Câu 18 : Chi tiết số 4 trên hình là cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay trụ
B. Cơ duỗi cổ tay trụ
C. Cơ gấp các ngón tay nông
D. Cơ gấp các ngón tay sâu
Câu 19 : Chi tiết số 5 trên hình là cơ nào?
A. Cơ duỗi các ngón tay
B. Cơ duỗi cổ tay trụ
C. Cơ duỗi ngón út
D. Cơ dạng ngón 1 dài

Chọn: A. Đúng
B. Sai
Câu 20 : Dây thần kinh giữa vận động cho các cơ vùng cẳng tay trước, trừ cơ gấp cổ tay trụ và 2
bó trong cơ gấp các ngón tay sâu, khi bị tổn thương, có dấu hiệu “bàn tay cào” ?
A. Đúng
Câu 21 : Dây thần kinh trụ vận động cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong cơ gấp chung các ngón sâu,
khi bị tổn thương có dấu hiệu “bàn tay vuốt trụ” ?
A.Đúng
Câu 22 : Dây thần kinh quay sâu vận động cho các cơ: cánh tay quay, gấp cổ tay quay dài, gấp
cổ tay quay nhắn, khi bị tổn thương có dấu hiệu “bàn tay rũ” ?
B. Sai
Câu 23: Dây thần kinh quay nông vận động cho các cơ: duỗi các ngón tay , duỗi ngón út, duỗi
cổ tay trụ, dạng ngón cái dài, duỗi ngón cái ngắn, khi bị tổn thương có dấu hiệu “bàn tay khỉ” ?
B. Sai
Câu 24: Thần kinh giữa, vận động các cơ mô cái và cảm giác ngón 1, 2, 3 và nửa ngón 4 ở gan
tay?
A.Đúng
Câu 25: Thần kinh trụ, vận động các cơ mô út, cảm giác ngón 5, và nửa ngón 4 ở gan tay?
A.Đúng
Câu 26: Thần kinh quay nông, cảm giác da ngón 1, ngón 2, và nửa ngón 3 ở mu tay?
A.Đúng
Câu 27: Thần kinh giữa, cảm giác da ngón 4, ngón 5, và nửa ngón 3 ở mu tay?
B. Sai

B.CÂU TRUNG BÌNH


Câu 28: Động mạch quay đi ở bờ trong cơ nào?
A. Cơ gấp cổ tay quay
B. Cơ gấp cổ tay trụ.
C. Cơ cánh tay quay
D. Cơ duỗi cổ tay quay
Câu 29 : Dây thần kinh nào vận động cho các cơ vùng cẳng tay sau ?
A.Thần kinh gian cốt sau
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 30 : Vận động cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong cơ gấp chung các ngón sâu là dây thần kinh
nào ?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 31 : Vận động nhóm cơ vùng cẳng tay ngoài là dây thần kinh nào ?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thầnkinhgiữa

C.CÂU KHÓ
Câu 32 : Nhóm cơ bám vào mỏm trên lồi cầu trong gồm các cơ nào?
A. Cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài, cơ duỗi cổ tay quay ngắn
B. Cơ dạng ngón 1 dài, cơ duỗi ngón 1 ngắn, cơ duỗi ngón 1 dài
C. Cơ sấp tròn, gấp cổ tay quay, cơ gan tay dài, cơ gấp cổ tay trụ
D. Cơ gấp các ngón tay nông, cơ gấp các ngón tay sâu, cơ sấp vuông,
Câu 33: Cung động mạch gan tay nông được thành lập bởi động mạch trụ và nhánh gan tay nông
của động mạch nào?
A. Động mạch gian cốt trước
B. Động mạch gian cốt sau
C. Động mạch quặt ngược gian cốt
D. Động mạch quay
Câu 34: Thần kinh nào vận động cho các cơ vùng cẳng tay sau, khi bị tổn thương, có dấu hiệu
“bàn tay rủ”?
A. Thần nách
B. Thần kinh giữa
C.Thần kinh quay sâu
D. Thần kinh trụ
Câu 35: Thần kinh nào vận động cho các cơ vùng cẳng tay ngoài?
A. Thần nách
B. Thần kinh giữa
C.Thần kinh quay nông
D. Thần kinh trụ
Câu 36: Thần kinh nào vận động cho cơ gấp cổ trụ và 2 bó trong cơ gấp các ngón tay sâu, khi bị
tổn trương, có dấu hiệu “ bàn tay vuốt trụ”?
A. Thần nách
B. Thần kinh giữa
C.Thần kinh quay
D. Thần kinh trụ
Câu 37 : Dây thần kinh nào vận động cho các cơ vùng cẳng tay trước, trừ cơ gấp cổ tay trụ và 2
bó trong cơ gấp các ngón tay sâu ?
A.Thần kinh gian cốt sau
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 38 : Dây thần kinh nào vận động cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong cơ gấp chung các ngón sâu
?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 39 : Dây thần kinh nào vận động cho các cơ: cánh tay quay, gấp cổ tay quay dài, gấp cổ tay
quay nhắn ?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 40: Dây thần kinh nào vận động cho các cơ: duỗi các ngón tay , duỗi ngón út, duỗi cổ tay
trụ, dạng ngón cái dài, duỗi ngón cái dài ?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay nông
C. Thần kinh quay sâu
D.Thần kinh giữa
Câu 41: Thần kinh nào vận động các cơ mô cái và cảm giác ngón 1, 2, 3 và nửa ngón 4 ở gan
tay?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cẳng tay trong
D.Thần kinh giữa
Câu 42: Thần kinh nào vận động các cơ mô út và cảm giác ngón 5, và nửa ngón 4 ở gan tay?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cẳng tay trong
D.Thần kinh giữa
Câu 43: Thần kinh nào cảm giác da ngón 1, ngón 2, và nửa ngón 3 ở mu tay?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cẳng tay trong
D.Thần kinh giữa
Câu 44: Thần kinh nào cảm giác da ngón 4, ngón 5, và nửa ngón 3 ở mu tay?
A.Thần kinh trụ
B. Thần kinh quay
C. Thần kinh bì cẳng tay trong
D.Thần kinh giữa
Câu 45 : Chức năng chính của các cơ vùng cẳng tay trước là gì ?
A.Gấp cẳng tay vào cánh tay
B. Duỗi cẳng tay.
C.Sấp cẳng tay.
D. Ngữa cẳng tay.
Câu 46 : Chức năng của các cơ vùng cẳng tay sau là gì ?
A.Gấp cẳng tay vào cánh tay.
B. Duỗi cẳng tay
C.Sấp cẳng tay.
D. Ngữa cẳng tay.

Xem hình “Sơ đồ cảm giác chi trên”, trả lời các câu hỏi sau đây.
Câu 47 : Chi tiết số 1 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh cơ bì
D. Thần kinh bì cẳng tay
Câu 48 : Chi tiết số 2 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 49 : Chi tiết số 3 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh bì cánh tay trong
D. Thần kinh bì cẳng tay trong
Câu 50 : Chi tiết số 4 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh cơ bì
D. Thần kinh quay
Câu 51 : Chi tiết số 5 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh trụ
C. Thần kinh bì cánh tay trong
D. Thần kinh bì cẳng tay trong
Câu 52 : Chi tiết số 6 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 53 : Chi tiết số 7 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 54 : Chi tiết số 8 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
Câu 55 : Chi tiết số 9 trên hình là vùng cảm giác của thần kinh nào?
A. Thần kinh nách
B. Thần kinh giữa
C. Thần kinh trụ
D. Thần kinh quay
-----------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------
Bài 5: XƢƠNG KHỚP CHI DƢỚI(68 câu)
CBG:Nguyễn Thị Thanh Phượng

A. CÂU DỄ
Câu 1: Ở giai đoạn phôi thai, xương chậu do bao nhiêu xương hợp lại?
A. 2 xương
B. 3 xương
C. 4 xƣơng
D. 5 xương
Câu 2: Khuyết ngồi lớn nằm ở bờ nào của xương chậu?
A. Bờ trên
B. Bờ dưới
C. Bờ trước
D. Bờ sau
Câu 3: Cơ nào thuộc nhóm cơ vùng mông chui qua khuyết ngồi lớn ?
A.Cơ mông nhỡ
B. Cơ mông bé
C. Cơ hình lê
D. Cơ vuông đùi
Câu 4: Thần kinh ngồi chui qua phần nào của xương chậu, để ra vùng mông?
A. Diện nhĩ
B. Khuyết ngồi lớn
C. Khuyết ngồi bé
D. Đường cung
Câu 5: Cơ bịt trong chui qua phần nào của xương chậu, để ra vùng mông?
A. Diện nhĩ
B. Khuyết ngồi lớn
C. Khuyết ngồi bé
D. Đường cung
Câu 6: Phần nào sau đây thuộc xương chậu làm sản phụ sanh khó?
A. Gò chậu mu
B. Cành trên xương mu
C. Ụ ngồi
D. Gai ngồi
Câu 7: Phần nào của xương đùi, chứa động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo, thần
kinh chày?
A. Hố gian lồi cầu
B. Đường ráp xương đùi
C. Diện khoeo
D. Diện xương bánh chè
Câu 8: Chi tiết giải phẫu nào của xương chày KHÔNG sờ được dưới da, do bị cơ
chày trước bám vào?
A. Lồi củ chày
B. Mặt trong xương chày
C. Mặt ngoài xƣơng chày
D. Bờ trước xương chày
CÂU 9. Đường ráp nằm trên xương nào?
A. Xương mác
B. Xương bánh chè
C. Xương chày
D. Xương đùi
CÂU 10. Mắc cá trong của xương nào?
A. Xương mác
B. Xương bánh chè
C. Xương chày
D. Xƣơng đùi
CÂU 11. Mắc cá ngoài của xương nào?
A. Xương mác
B. Xương bánh chè
C. Xương chày
D. Xương đùi
CÂU 12. Gò gian lồi cầu của xương nào?
A. Xương mác
B. Xương bánh chè
C. Xƣơng chày
D. Xương đùi

Chọn A. nếu đúng


B. nếu sai
Câu 13: Mào chậu đi từ gai chậu trước trên đến gai chậu sau trên, điểm cao nhất
của mào chậu ở tư thế đứng ngang với đốt sống thắt lưng 3.
B. Sai
Câu 14: Diện nhĩ và lồi củ chậu, khớp với xương cùng, tạo nên khớp cùng chậu.
A.Đúng
Câu 15: Qua khuyết ngồi lớn có cơ hình lê, dây thần kinh ngồi, thần kinh bì đùi
sau, thần kinh bịt.
B. Sai
Câu 16: Gai ngồi là mốc để đo bề cao tử cung khi sản phụ chuyển dạ.
B. Sai
Câu 17: Củ mu là mốc để đo bề cao tử cung khi sản phụ chuyển dạ.
A.Đúng
Câu 18: Đường cung chia mặt trong xương chậu làm 2 phần: khung chậu lớn và
khung chậu bé.
A.Đúng
Câu 19: Chỏm xương đùi khớp với diện nguyệt của xương chậu tạo nên khớp
hông.
A.Đúng
Câu 20: Dây chằng chỏm đùi đi từ mấu chuyển lớn của xương đùi đến đáy ổ cối
xương chậu.
B. Sai
Câu 21: : Ở ngƣời lớn tuổi, bị loãng xƣơng, thƣờng hay gãy ở cổ phẫu thuật
xƣơng đùi.
B. Sai
Câu 22: Mặt trong xương chày KHÔNG sờ được dưới da.
B. Sai
Câu 23: Khi chọc giò tủy sống, thường chọc vào khoang dưới đốt sống thắt lưng 4,
ngang với điểm cao nhất của mào chậu.
A.Đúng
Câu 24: Dây chằng bẹn, bám từ mào chậu đến củ xương mu.
B. Sai
Câu 25: Ở người lớn tuổi, phần sụn khớp bao đầu xương thường hay bị bong tróc,
gây thoái hóa khớp.
A.Đúng
Câu 26: Dây chằng chéo trước và chéo sau của khớp gối nằm trong bao khớp.
A.Đúng
Câu 27: Gân chân ngỗng của khớp gối nằm trong bao khớp.
B. Sai
Câu 28: Dây chằng chậu đùi của khớp hông là dây chằng khỏe nhất?
A.Đúng
Câu 29: Mấu chuyển lớn thuộc đầu trên xương đùi sờ được dưới da.
A.Đúng
B. CÂU TRUNG BÌNH
CÂU 30: Dây chằng nào nằm trong khớp hông?
A. Dây chằng chậu đùi
B. Dây chằng ngồi đùi
C. Dây chằng mu đùi
D. Dây chằng chỏm đùi
CÂU 31: Dây chằng nào nằm trong bao khớp gối?
A. Gân chân ngỗng
B. Dây chằng bên chày
C. Dây chằng bên mác
D. Dây chằng chéo
CÂU 32: Dây chằng nào khỏe nhất khớp hông?
A. Dây chằng chỏm đùi
B. Dây chằng ngồi đùi
C. Dây chằng mu đùi
D. Dây chằng chậu đùi
Câu 33: Chỏm xương đùi khớp với phần nào của xương chậu?
A. Bờ ổ cối
B. Khuyết ổ cối
C. Đáy ổ cối
D. Diện nguyệt
Câu 34: Khớp gối được tạo bởi bao nhiêu xương ?
A. 2 xương
B. 3 xƣơng
C. 4 xương
D. 5 xương

C. CÂU KHÓ
Câu 35: Khi nói về xương chậu, câu nào SAI ?
A. Củ mu là mốc để đo bề cao tử cung ( gò chậu mu)
B. Đường kính lưỡng gai ngồi ngắn nhất
C. Đường kính lưỡng gai chậu dài nhất.
D. 2 xương chậu khớp với các đốt sống thắt lưng tạo nên khung chậu
Câu 36: Ở người lớn tuổi, bị loãng xương, xương đùi thường hay bị gãy ở đâu?
A.Mấu chuyển lớn.
B. Mấu chuyển bé.
C. Cổ phẫu thuật . ( dễ gãy do chấn thương)
D. Cổ giải phẫu
Câu 37: Phần nào của xương chày KHÔNG sờ được dưới da?
A. Lồi củ chày.
B. Mặt trong xương chày.
C.Mặt ngoài xƣơng chày
D.Mắc cá trong
Câu 38: Ở tư thế đứng, điểm cao nhất của mào chậu ngang với đốt sống nào sau
đây?
A.Đốt thắt lưng 2 (L2)
B.Đốt thắt lưng 3 (L3)
C.Đốt thắt lƣng 4 (L4) ( gây tê tủy sống)
D.Đốt thắt lưng 5 (L5)
Câu 39: Cấu trúc nào sau đây bám từ gai chậu trước trên của xương chậu đến củ
xương mu?
A.Liềm bẹn
B.Dây chằng bẹn
C.Dây chằng ngồi đùi.
D. Dây chằng chậu đùi.
Câu 40: Dây chằng nào sau đây của khớp gối nằm trong bao khớp?
A.Dây chằng bên chày
B. Dây chằng bên mác
C. Gân chân ngỗng
D. Dây chằng chéo trƣớc và chéo sau
Câu 41: Dây chằng nào sau đây của khớp hông là dây chằng khỏe nhất?
A.Dây chằng mu đùi.
B.Dây chằng chỏm đùi
C. Dây chằng chậu đùi.
D.Dây chằng ngồi đùi.
Câu 42: Phần nào của xương mu là mốc để đo bề cao tử cung?
A. Gò chậu mu
B. Củ mu
C.Nghành trên xương mu
D.Nghành dưới xương mu
Xem hình “Mặt trong xƣơng chậu” để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 43: Chi tiết số 1 trên hình là gì?
A.Hố chậu
B. Mào chậu
C. Gai chậu sau trên
D. Lồi củ chậu
Câu 44: Chi tiết số 2 trên hình là gì?
A.Hố chậu
B. Mào chậu
C. Diện nhĩ
D. Lồi củ chậu
Câu 45: Chi tiết số 3 trên hình là gì?
A.Khuyết ngồi lớn
B. Khuyết ngồi bé
C. Ụ ngồi
D. Gai ngồi
Câu 46: Chi tiết số 4 trên hình là gì?
A.Hố chậu
B. Mào chậu
C. Gai chậu sau trên
D. Gai ngồi
Câu 47: Chi tiết số 5 trên hình là gì?
A.Khuyết ngồi lớn
B. Khuyết ngồi bé
C. Gai chậu sau trên
D. Lồi củ chậu
Câu 48: Chi tiết số 6 trên hình là gì?
A.Hố chậu
B. Mào chậu
C. Ụ ngồi
D. Lồi củ chậu
Câu 49: Chi tiết số 7 trên hình là gì?
A.Hố chậu
B. Mào chậu
C. Lồi củ chậu
D. Lỗ bịt
Câu 50: Chi tiết số 8 trên hình là gì?
A. Lồi củ chậu
B. Củ mu
C. Nghành trên xương mu
D. Nghành dưới xương mu
Câu 51: Chi tiết số 9 trên hình là gì?
A.Đƣờng cung
B. Mào chậu
C. Nghành trên xương mu
D. Nghành dưới xương mu
Câu 52: Mấu nhọn ở đầu dưới xương chày gọi là gì?
A. Lồi củ chày
B. Mắt cá trong
C. Mắt cá ngoài
D. Diện khớp sên.
Câu 53: Phần nào của 2 xƣơng chậu hợp lại giới hạn đại khung và tiểu
khung? (Xem lại)
A.Hai gai chậu sau trên
B.Hai gai chậu trước dưới
C.Hai khuyết ngồi lớn
D.Hai đường cung
Câu 54: Đường kính nào của xương chậu ngắn nhất làm cản trở cuộc chuyển dạ?
A. Đường kính lưỡng gai chậu
B. Đƣờng kính lƣỡng gai ngồi
C. Đường kính nhô thượng vệ
D. Đường kính chéo
Câu 55: Phần nối 2 mấu chuyển xương đùi ở phía trƣớc gọi là gì?
A. Đường ráp xương đùi
B. Đƣờng gian mấu
C. Đường liên mấu chuyển
D. Mào gian mấu
Câu 56: Phần nối 2 mấu chuyển xương đùi ở phía sau gọi là gì?
A. Đường ráp xương đùi
B. Đường gian mấu
C. Đường liên mấu chuyển
D. Mào gian mấu

Câu 57: Đường nào nằm ở mặt sau xương đùi chia 2 ngành hướng về 2 lồi cầu?
A. Đường gian mấu
B. Đường liên mấu chuyển
C. Đƣờng ráp xƣơng đùi
D. Mào gian mấu
Câu 58: Chỏm xương đùi khớp với phần nào của ổ cối?
A. Bờ ổ cối
B. Đáy ổ cối
C. Khuyết ổ cối
D. Diện nguyệt
Câu 59: Cơ hình lê, dây thần kinh ngồi, thần kinh bì đùi sau, thần kinh mông dưới,
thần kinh thẹn , đi qua phần nào của xương chậu?
A. Gò chậu mu
B. Lỗ bịt
C. Khuyết ngồi lớn
D. Khuyết ngồi bé.
Câu 60: Phần nằm giữa 2 lồi cầu xương chày gọi là gì?
A. Lồi củ chày
B. Gò gian lồi cầu ( hố gian lồi cầu)
C. Mắc cá trong
D. Bờ trước xương chày
Câu 61: Đầu dưới xương chày khớp với xương nào ở cổ chân?
A. Xương gót
B. Xương hộp
C. Xƣơng sên
D. Xương chêm trong
Câu 62: Phần nào của xương chày KHÔNG sờ được dưới da?
A. Bờ trước.
B. Mặt trong.
C.Mặt ngoài
D.Mắc cá trong
Câu 63: Khớp gối được cấu tạo bao nhiêu xương?
A. 2 xương
B. 3 xƣơng
C. 4 xương
D. 5 xương
Câu 64: Dây chằng nào sau đây của khớp gối nằm trong bao khớp?
A.Dây chằng bên chày
B. Dây chằng bánh chè
C. Gân chân ngỗng
D. Dây chằng chéo trƣớc và chéo sau
Câu 65: Mấu nhọn ở đầu dưới xương chày gọi là gì?
A. Lồi củ chày
B. Mắt cá trong
C. Mắt cá ngoài
D. Diện khớp sên.
Câu 66: Khớp nào SAI, giữa các xương cổ chân và xương bàn chân?
A. Xương chêm trong, khớp với xương bàn 1
B. Xương chêm giữa, khớp với xương bàn 2
C. Xương chêm ngoài, khớp với xương bàn 3
D. Xƣơng nghe khớp với bàn 4, và 5
Câu 67: Trước xương sên là xương nào?
A. Xương hộp
B. Xƣơng ghe
C. Xương chêm 1
D. Xương chêm 2
Câu 68: Trước xương gót là xương nào?
A. Xương ghe
B. Xương sên
C. Xƣơng hộp
D. Xương chêm
-----------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------
----

bài 6: MÔNG-ĐÙI
ĐÁM RỐI TK THẮT LƢNG(66 câu)
CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng
A. CÂU DỄ

Câu 1: Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh gì?


A. Thần kinh bì đùi sau.
B. Thần kinh mông trên
C. Thần kinh mông dưới.
D. Thần kinh bịt.
Câu 2: Chi tiết số 2 trên hình là thần kinh gì?
A. Thần kinh đùi.
B. Thần kinh mông trên
C. Thần kinh mông dƣới
D. Thần kinh thẹn.
Câu 3: Chi tiết số 3 trên hình là thần kinh gì?
A. Thần kinh bì đùi sau.
B. Thần kinh mác chung
C. Thần kinh chày.
D. Thần kinh bịt.
Câu 4: Chi tiết số 4 trên hình là thần kinh gì? ( thần kinh mác chung)
A. Thần kinh mông trên
B. Thần kinh mông dưới.
C. Thần kinh thẹn.
D. Thần kinh chày .
Câu 5: Chi tiết số 5 trên hình là thần kinh gì?
A. Thần kinh bì đùi sau
B. Thần kinh bịt.
C. Thần kinh thẹn
D. Thần kinh cơ nâng hậu môn.

Xem hình CƠ VÙNG MÔNG để trả lời các câu hỏi.


Câu 6: Chi tiết số 1 trên hình là cơ gì?
A. Cơ mông lớn
B. Cơ mông nhỡ
C.Cơ mông bé.
D. Cơ hình lê.
Câu 7: Chi tiết số 2 trên hình là cơ gì?
A. Cơ mông lớn
B. Cơ mông nhỡ
C.Cơ mông bé
D. Cơ hình lê.
Câu 8: Chi tiết số 3 trên hình là cơ gì?
A. Cơ mông lớn
B. Cơ mông nhỡ
C.Cơ mông bé
D. Cơ hình lê
Câu 9: Chi tiết số 4 trên hình là cơ gì?
A. Cơ sinh đôi trên
B. Cơ bịt trong
C.Cơ sinh đôi dưới
D. Cơ vuông đùi
Câu 10: Chi tiết số 5 trên hình là cơ gì?
A. Cơ sinh đôi trên
B. Cơ bịt trong
C.Cơ sinh đôi dưới
D. Cơ vuông đùi
Câu 11: Chi tiết số 6 trên hình là cơ gì?
A. Cơ sinh đôi trên
B. Cơ bịt trong
C.Cơ sinh đôi dƣới
D. Cơ vuông đùi
Câu 12: Chi tiết số 7 trên hình là cơ gì?
A. Cơ sinh đôi trên
B. Cơ bịt trong
C.Cơ sinh đôi dưới
D. Cơ vuông đùi
Câu 13: Chi tiết số 8 trên hình là cơ gì?
A. Cơ mông lớn
B. Cơ mông nhỡ
C.Cơ mông bé
D. Cơ hình lê

Xem hình: Thiết đồ cắt ngang VÙNG KHOEO, trả lời các câu sau:

Câu 14 : Chi tiết số 1 trên hình là gân gì?


A. Gân chân ngỗng
B. Gân cơ nhị đầu đùi
C. Gân cơ tứ đầu đùi
D. Gân cơ bán gân
Câu 15 : Chi tiết số 2 trên hình là cơ gì?
A. Cơ rộng ngoài
B. Cơ rộng trong
C. Cơ nhị đầu đùi
D. Cơ bán màng
Câu 16 : Chi tiết số 3 trên hình là cơ gì?
A. Cơ may
B. Cơ thon
C. Cơ nhị đầu đùi
D. Cơ bán màng
Câu 17 : Chi tiết số 4 trên hình là cơ gì?
A. Cơ may
B. Cơ thon
C. Cơ nhị đầu đùi
D. Cơ bán màng
Câu 18 : Chi tiết số 5 trên hình là cơ gì?
A. Cơ rộng ngoài
B. Cơ rộng trong
C. Cơ nhị đầu đùi
D. Cơ bán mạc
Câu 19 : Chi tiết số 6 trên hình là gân gì?
A. Gân chân ngỗng
B. Gân cơ nhị đầu đùi
C. Gân cơ tứ đầu đùi
D. Gân cơ bán gân
Câu 20 : Chi tiết số 7 trên hình là thần kinh gì?
A. Thần kinh đùi
B. Thần kinh ngồi
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh mác chung
Câu 21 : Chi tiết số 8 trên hình là thần kinh nào?
A. Thần kinh đùi
B. Thần kinh ngồi
C. Thần kinh thẹn
D. Thần kinh mác chung
Câu 22 : Chi tiết số 9 trên hình là tĩnh mạch nào?
A. Tĩnh mạch hiển lớn
B. Tĩnh mạch hiển bé
C. Tĩnh mạch khoeo
D. Tĩnh mạch đùi
Câu 23 : Chi tiết số 10 trên hình là động mạch nào?
A. Động mạch đùi
B. Động mạch khoeo
C. Động mạch chày sau
D. Động mạch chày trước
Câu 24 : Chi tiết số 11 trên hình là cơ gì?
A. Cơ bán gân
B. Cơ bán mạc
C. Cơ nhị đầu đùi
D. Cơ may
Câu 25 : Chi tiết số 12 trên hình là cơ gì?
A. Cơ rộng ngoài
B. Cơ rộng trong
C. Cơ nhị đầu đùi
D. Cơ bán mạc

Chọn A, nếu câu đúng


Chọn B, nếu câu sai

Câu 26: Thần kinh ngồi vận động cơ nhị đầu đùi, cơ bán gân, cơ bán màng, cơ
khép lớn. ( nhánh sau tk bịt)
A. Đúng
B. Sai
Câu 27: Cơ khép lớn thuộc nhóm cơ vùng đùi sau .( cơ vùng đùi trong)
A. Đúng
B. Sai

B. CÂU TRUNG BÌNH


Câu 28: Cơ nào sau đây ở vùng mông chui qua khuyết ngồi bé?
A. Cơ mông bé
B. Cơ hình lê
C. Cơ sinh đôi trên
D. Cơ bịt trong
Câu 29: Nhóm cơ khu đùi trước, gồm cơ tứ đầu đùi, cơ may, và cơ nào ?
A. Cơ thon
B. Cơ khép dài
C. Cơ thắt lƣng chậu
D. Cơ nhị đầu đùi.
Câu 30. Cơ sinh đôi trên, cơ bịt trong, thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ đùi trước
B. Nhóm cơ đùi sau
C. Nhóm cơ đùi trong
D.Nhóm cơ vùng mông
Câu 31: Cơ khép dài, cơ khép ngắn, cơ thon, thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ đùi trước
B. Nhóm cơ đùi sau
C. Nhóm cơ đùi trong
D.Nhóm cơ vùng mông
Câu 32: Cơ may, cơ thắt lưng chậu, cơ thẳng đùi, thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ đùi trƣớc
B. Nhóm cơ đùi sau
C. Nhóm cơ đùi trong
D.Nhóm cơ vùng mông
Câu 33: Cơ nhị đầu đùi, cơ bán gân, cơ bán màng, thuộc nhóm cơ vùng nào?
A. Nhóm cơ đùi trước
B. Nhóm cơ đùi sau
C. Nhóm cơ đùi trong
D.Nhóm cơ vùng mông
Câu 34 : Thần kinh nào sau đây vận động cơ mông lớn ?
A.Thần kinh mông trên
B.Thần kinh mông dƣới
C.Thần kinh tọa
D.Thần kinh bịt
Câu 35 : Cơ nào sau đây là cơ mốc để tìm bó mạch thần kinh vùng mông ?
A.Cơ mông lớn.
B.Cơ mông nhỡ.
C.Cơ mông bé.
D.Cơ hinh lê.
Câu 36 : Ở vùng đùi sau KHÔNG có cơ nào sau đây ?
A.Cơ nhị đầu đùi
B.Cơ bán gân
C. Cơ bán màng
D. Cơ khép lớn
Câu 37 : Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng đùi sau ?
A.Thần kinh mông trên
B. Thần kinh đùi
C.Thần kinh ngồi.
D. Thần kinh bịt
Câu 38: Thần kinh nào vận động cơ khép lớn?
A.Thần kinh mông trên
B.Thần kinh mông dưới
C.Thần kinh bịt
D.Thần kinh thẹn
Câu 39: Các cơ nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm cơ vùng mông?
A.Cơ mông lớn, cơ mông nhỡ
B.Cơ mông bé, cơ hình lê
C.Cơ bịt trong.
D.Cơ bịt ngoài.
Câu 40 : Cơ mông nhỡ, cơ mông bé và cơ căng mạc đùi, do dây thần kinh nào vận
động ?
A.Thần kinh mông trên
B.Thần kinh mông dưới
C.Thần kinh tọa
D.Thần kinh bịt
Câu 42: Cơ nào thuộc nhóm cơ vùng mông chui qua khuyết ngồi lớn ?
A.Cơ mông nhỡ
B. Cơ mông bé
C. Cơ hình lê
D. Cơ vuông đùi
Câu 43 : Cơ nào KHÔNG thuộc nhóm cơ vùng đùi trƣớc?
A. Cơ may
B. Cơ thon
C. Cơ tứ đầu đùi.
D. Cơ căng mạc đùi.
Câu 44 : Cơ nào KHÔNG thuộc nhóm cơ vùng đùi trong ?
A.Cơ khép lớn
B.Cơ khép dài
C. Cơ khép ngắn
D. Cơ thắt lƣng chậu
Câu 45 : Ở vùng đùi sau KHÔNG có cơ nào sau đây ?
A.Cơ nhị đầu đùi
B.Cơ bán gân
C. Cơ bán màng
D. Cơ khép lớn
Câu 46 : Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng đùi sau ?
A.Thần kinh mông trên
B. Thần kinh đùi
C.Thần kinh ngồi.
D. Thần kinh bịt
Câu 47 : Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng đùi trước ?
A. Thần kinh ngồi
B.Thần kinh đùi
C. Thần kinh bịt
D. Thần kinh thẹn.
Câu 48 : Thần kinh nào đi trong ống cơ khép cùng với ĐM và TM đùi ?
A. Thần kinh chày
B.Thần kinh đùi
C. Thần kinh hiển
D. Thần kinh thẹn.
Câu 49 : Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm cơ vùng đùi trong ?
A.Cơ khép lớn
B.Cơ khép dài
C. Cơ khép ngắn
D. Cơ may
Câu 50 : Dây thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng đùi trong ?
A. Thần kinh ngồi
B.Thần kinh đùi
C. Thần kinh bịt
D. Thần kinh thẹn.
Câu 51: Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc cơ vùng đùi sau?
A. Cơ nhị đầu đùi
B. Cơ khép lớn
C.Cơ bán gân
D.Cơ bán màng
Câu 52: Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc cơ vùng đùi trong?
A.Cơ khép dài
B.Cơ khép ngắn
C.Cơ khép thon
D. Cơ may
Câu 53: Thần kinh nào ở vùng mông KHÔNG đi ra bờ dưới cơ hình lê?
A. Thần kinh ngồi
B. Thần kinh thẹn
C. Thần kinh mông trên
D. Thần kinh mông dưới
Câu 54: Thần kinh mông dưới vận động cơ nào ?
A. Cơ mông lớn
B. Cơ mông nhỡ
C. Cơ mông bé
D. Cơ hình lê
Câu 55 : Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng đùi sau ?
A.Thần kinh mông trên
B. Thần kinh đùi
C.Thần kinh ngồi.
D. Thần kinh bịt
Câu 56: Các cơ nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm cơ vùng mông?
A.Cơ mông lớn, cơ mông nhỡ
B.Cơ mông bé, cơ hình lê
C.Cơ bịt trong.
D.Cơ bịt ngoài.

C. CÂU KHÓ
Câu 57: Thứ tự nào sau đây đúng, đối với thứ tự của mạch máu, thần kinh ở vùng
khoeo(thứ tự từ ngoài vào trong)?
A. Thần kinh chày, động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo.
B. Thần kinh chày, tĩnh mạch khoeo, động mạch khoeo.
C. Động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo, thần kinh chày
D. Tĩnh mạch khoeo, thần kinh chày, động mạch khoeo.
Câu 58: Thứ tự nào sau đây đúng, đối với thứ tự của mạch máu, thần kinh ở tam
giác đùi (thứ tự từ ngoài vào trong)?
A. Thần kinh đùi, tĩnh mạch đùi, động mạch đùi.
B. Thần kinh đùi, động mạch đùi, tĩnh mạch đùi.
C. Động mạch đùi, tĩnh mạch đùi, thần kinh đùi
D. Tĩnh mạch đùi, thần kinh đùi, động mạch đùi.
Câu 59: Trong ống cơ khép có động mạch đùi, tĩnh mạch đùi và thần kinh nào?
A. Thần kinh đùi.
B. Thần kinh cơ rộng trong
C. Thần kinh hiển
D. Thần kinh bịt
Câu 60: Thần kinh nào sau đây KHÔNG đi ra ở bờ dưới cơ hình lê?
A. Thần kinh mông dưới.
B. Thần kinh ngồi.
C. Thần kinh thẹn
D. Thần kinh bịt
Câu 61: Thần kinh hiển là nhánh của thần kinh nào?
A. Thần kinh ngồi
B. Thần kinh bịt
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh đùi
Câu 62: Thần kinh nào vận động cơ mác dài, cơ mác ngắn?
A. Thần kinh mác chung
B. Thần kinh mác nông
C. Thần kinh mác sâu
D. Thần kinh chày
Câu 63. Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng đùi sau?
A. Thần kinh bịt
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh ngồi
Câu 64. Thần kinh nào vận động nhóm cơ đùi trong?
A. Thần kinh bịt
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh ngồi
Câu 65. Thần kinh nào vận động nhóm cơ cẳng chân trước?
A. Thần kinh bịt
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh ngồi
Câu 66. Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng cẳng chân sau?
A. Thần kinh bịt
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh ngồi
Câu 67: Câu nào sau đây SAI , khi nói về thần kinh bit?
A. Thần kinh bịt xuất phát từ đám rối thần kinh thắt lưng .
B. Thần kinh bịt chia 2 nhánh kẹp cơ khép ngắn
C. Thần kinh bịt vận động các cơ vùng đùi trong
D. Thần kinh bịt cảm giác mặt trong gối và cẳng chân trước
Câu 68: Câu nào sau đây SAI , khi nói về tĩnh mạch hiển lớn?
A. Nhận máu từ mạng mạch mu chân
B. Đi trước mắt cá trong, nằm ở mặt trong cẳng chân và đùi
C. Đỗ vào tĩnh mạch khoeo
D. Đỗ vào tĩnh mạch đùi

------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------
-------

Bài 7: CẲNG-BÀN CHÂN (37 câu)


CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng

A. CÂU DỄ

Xem hình: “Thiết đồ ngang giữa cẳng chân” trả lời các câu hỏi sau.

Câu 1 : Chi tiết số 1 trên hình là thần kinh gì?


A. Thần kinh mác nông
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh bịt
Câu 2 : Chi tiết số 2 trên hình là động mạch gì?
A. Động mạch chày sau
B. Động mạch chày trƣớc
C. Động mạch mác
D. Động mạch mắc cá ngoài
Câu 3 : Chi tiết số 3 trên hình là động mạch gì?
A. Động mạch chày sau
B. Động mạch chày trước
C. Động mạch mác
D. Động mạch mắc cá ngoài
Câu 4 : Chi tiết số 4 trên hình là thần kinh gì?
A. Thần kinh mác nông
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh bịt
Câu 5 : Chi tiết số 5 trên hình là động mạch gì?
A. Động mạch chày sau
B. Động mạch chày trước
C. Động mạch mác
D. Động mạch mắc cá ngoài

Xem hình: Thiết đồ ngang 1/3 giữa


cẳng chân, trả lời các câu hỏi sau.

Câu 6 : Chi tiết số 1 trên hình là gì?


A. Vách gian cơ ngoài
B. Vách gian cơ trong
C. Mạc sâu cẳng chân
D. Màng gian cốt
Câu 7 : Chi tiết số 2 trên hình là xương gì?
A. Xƣơng chày
B. Xương mác
C. Xương đùi
D. Xương bánh chè

Câu 8 : Chi tiết số 3 trên hình là động mạch gì?


A. Động mạch chày sau
B. Động mạch chày trước
C. Động mạch mác
D. Động mạch mắc cá ngoài
Câu 9 : Chi tiết số 4 trên hình là gì?
A. Vách gian cơ ngoài
B. Vách gian cơ trong
C. Mạc sâu cẳng chân
D. Màng gian cốt
Câu 10 : Chi tiết số 5 trên hình là động mạch gì?
A. Động mạch chày sau
B. Động mạch chày trước
C. Động mạch mác
D. Động mạch mắc cá ngoài
Câu 11 : Chi tiết số 6 trên hình là xương gì?
A. Xương chày
B. Xƣơng mác
C. Xương đùi
D. Xương bánh chè
Câu 12 : Chi tiết số 7 trên hình là thần kinh gì?
A. Thần kinh chày
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh mác nông
D. Thần kinh mác
Câu 13 : Chi tiết số 8 trên hình là động mạch gì?
A. Động mạch chày sau
B. Động mạch chày trƣớc
C. Động mạch mác
D. Động mạch mắc cá ngoài

B.CÂU TRUNG BÌNH


Câu 14 : Cơ nào KHÔNG thuộc nhóm cơ vùng cẳng chân trước?
A.Cơ chày trước
B.Cơ duỗi các ngón chân dài
C.Cơ duỗi ngón cái chân dài
D.Cơ mác dài
Câu 15: Thần kinh nào vận động cho nhóm cơ vùng cẳng chân trước ?
A. Thần kinh mác nông
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh ngồi
Câu 16 : Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng cẳng chân ngoài ?
A. Thần kinh mác nông
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh ngồi
Câu 17 : Cơ nào KHÔNG thuộc nhóm cơ vùng cẳng chân sau ?
A.Cơ bụng chân
B. Cơ dép
C. Cơ chày sau
D. Cơ duỗi ngón cái dài
Câu 18 : Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng cẳng chân sau ?
A. Thần kinh mác chung
B. Thần kinh thẹn
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh bịt
Câu 19: Động mạch mác cấp máu cho vùng nào cẳng chân?
A. Cẳng chân trước
B. Cẳng chân sau lớp nông
C. Cẳng chân ngoài
D. Cẳng chân sau lớp sâu
Câu 20: Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc cơ vùng cẳng chân trƣớc?
A.Cơ chày trước
B. Cơ gấp các ngón chân dài
C.Cơ duỗi ngón 1 dài
D. Cơ duỗi các ngón chân dài
Câu 21: Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc cơ vùng cẳng chân sau?
A.Cơ chày sau
B.Cơ duỗi các ngón chân dài
C. Cơ gấp ngón 1 dài
D. Cơ gấp các ngón chân dài
Câu 22 : Ở vùng đùi sau KHÔNG có cơ nào ?
A. Cơ nhị đầu đùi
B. Cơ bán gân
C. Cơ bán màng
D. Cơ khép lớn
Câu 23 : Cơ nào KHÔNG thuộc nhóm cơ vùng cẳng chân trước?
A.Cơ chày trước
B.Cơ duỗi các ngón chân dài
C.Cơ duỗi ngón cái chân dài
D.Cơ mác dài
Câu 24: Các cơ nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm cơ vùng mông?
A.Cơ mông lớn, cơ mông nhỡ
B.Cơ mông bé, cơ hình lê
C.Cơ bịt trong.
D.Cơ bịt ngoài.
Câu 25: Thần kinh nào vận động cho nhóm cơ vùng cẳng chân trước ?
A. Thần kinh mác nông
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh ngồi
Câu 26 : Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng cẳng chân ngoài ?
A. Thần kinh mác nông
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh ngồi
Câu 27 : Thần kinh nào vận động nhóm cơ vùng cẳng chân sau ?
A. Thần kinh mác chung
B. Thần kinh thẹn
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh bịt

C. CÂU KHÓ
Câu 28 : Gân cơ duỗi ngón 1 dài bám vào phần nào của xương bàn chân?
A. 2 bên nền đốt gần
B. 2 bên nền đốt xa
C. Mặt mu chân nền đốt gần
D. Mặt mu chân nền đốt xa
Câu 29 : Gân cơ duỗi ngón 1 ngắn bám vào phần nào của xương bàn chân?
A. Ở giữa nền đốt gần mu chân
B. 2 bên nền đốt gần mu chân
C. Mặt gan chân nền đốt gần
D. Mặt gan chân nền đốt xa
Câu 30 : Gân cơ mác ngắn bám vào xương nào của bàn chân?
A. Nền đốt bàn ngón 2
B. Nền đốt bàn ngón 3
C. Nền đốt bàn ngón 4
D. Nền đốt bàn ngón 5
Câu 31 : Gân cơ mác dài bám vào xương nào của gan chân?
A. Nền đốt bàn ngón 1
B. Nền đốt bàn ngón 2
C. Nền đốt bàn ngón 3
D. Nền đốt bàn ngón 4
Câu 32 : Dây thần kinh mác sâu cảm giác vùng nào mu chân?
A. Khoảng giữa ngón 4 và 5
B. Khoảng giữa ngón 3 và 4
C. Khoảng giữa ngón 2 và 3
D. Khoảng giữa ngón 1 và 2
Câu 33 : Dây thần kinh mác nông cảm giác vùng nào mu chân?
A. Ngón 1,2,3 và ½ ngón 4
B. Ngón 1,2, và ½ ngón 3
C. Ngón 1, và ½ ngón 2
D. Ngón 3,4,5 và ½ ngón 2
Câu 34 : Thần kinh gan chân ngoài và gan chân trong xuất phát từ thần kinh nào?
A. Thần kinh mác nông
B. Thần kinh mác sâu
C. Thần kinh chày
D. Thần kinh ngồi
Câu 35 : Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm cơ mô cái gan chân?
A. Cơ dạng ngón 1
B. Cơ khép ngón 1
C. Cơ gấp ngón 1 ngắn
D. Cơ duỗi ngón 1
Câu 36 : Động mạch gan chân ngoài và gan chân trong xuất phát từ ĐM nào?
A. ĐM mác
B. ĐM chày sau
C. ĐM chày trước
D. ĐM khoeo
Câu 37: Thần kinh chày KHÔNG vận động cơ nào ?
A. Cơ chày sau
B. Cơ gấp ngón chân cái dài
C. Cơ gấp các ngón chân dài
D. Cơ mác dài và mác ngắn

---------------------------------------------------HẾT-------------------------------------------
-------
Bài 8: XƢƠNG ĐẦU MẶT (56 câu)
CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng

A.CÂU DỄ
Xem hình: Nền sọ(nhìn từ trên) trả lời các câu hỏi sau.

Câu 1 : Chi tiết số 1 trên hình là xương gì?


A. Xương gò má
B. Xương bướm
C. Xƣơng trán
D. Xương sàng
Câu 2 : Chi tiết số 2 trên hình là xương gì?
A. Xương sàng
B. Xƣơng bƣớm
C. Xương trán
D. Xương sàng
Câu 3 : Chi tiết số 3 trên hình là lỗ gì?
A. Lỗ sàng
B. Lỗ rách
C. Lỗ hạ thiệt
D. Lỗ chẩm
Câu 4 : Chi tiết số 4 trên hình là xương gì?
A. Xương trán
B. Xương bướm
C. Xƣơng chẩm
D. Xương sàng
Câu 5 : Chi tiết số 5 trên hình là xương gì?
A. Xƣơng thái dƣơng
B. Xương bướm
C. Xương chẩm
D. Xương đá

Xem hình : “Mặt trƣớc xƣơng sọ” trả lời các câu hỏi sau.

Câu 6 : Chi tiết số 1 trên hình là xương gì?


A. Xƣơng đỉnh
B. Xương chẩm
C. Xương trán
D. Xương thái
Câu 7 : Chi tiết số 2 trên hình là xương gì?
A. Xương sàng
B. Xương bướm
C. Xƣơng trán
D. Xương sàng

Câu 8 : Chi tiết số 3 trên hình là xương gì?


A. Xương sàng
B. Xƣơng bƣớm
C. Xương trán
D. Xương sàng
Câu 9 : Chi tiết số 4 trên hình là xương gì?
A. Xương trán
B. Xương bướm
C. Xƣơng gò má
D. Xương sàng
Câu 10 : Chi tiết số 5 trên hình là xương gì?
A. Xƣơng thái dƣơng
B. Xương bướm
C. Xương chẩm
D. Xương đá
Câu 11 : Chi tiết số 6 trên hình là xương gì?
A. Xương đỉnh
B. Xƣơng chẩm
C. Xương trán
D. Xương thái dương
Câu 12 : Chi tiết số 7 trên hình là xương gì?
A. Xương thái dương
B. Xương bướm
C. Xƣơng chẩm
D. Xương đá
Câu 13 : Chi tiết số 8 trên hình là lỗ gì?
A. Lỗ trên ổ mắt
B. Lỗ dƣới ổ mắt
C. Lỗ càm
D. Lỗ trâm chũm
Câu 14 : Chi tiết số 9 trên hình là xương gì?
A. Xương đỉnh
B. Xương chẩm
C. Xương gò má
D. Xƣơng hàm trên
Câu 15 : Chi tiết số 10 trên hình là xương gì?
A. Xương bướm
B. Xương sàng
C. Xƣơng hàm dƣới
D. Xương hàm trên
Câu 16 : Chi tiết số 11 trên hình là lỗ gì?
A. Lỗ trên ổ mắt
B. Lỗ dưới ổ mắt
C. Lỗ càm
D. Lỗ trâm chũm

Câu 17 : Chi tiết số 12 trên hình là xương gì?


A. Xương lệ
B. Xƣơng mũi
C. Xương sàng
D. Xương bướm
Câu 18 : Chi tiết số 13 trên hình là xương gì?
A. Xƣơng lệ
B. Xương mũi
C. Xương sàng
D. Xương bướm

B. CÂU TRUNG BÌNH


Câu 19: Chỏm lồi cầu của xương hàm dưới khớp với phần nào của xương thái
dương tạo nên khớp thái dương hàm ?
A. Ống tai ngoài
B. Mỏm chũm
C. Hố hàm
D. Mặt dƣới xƣơng đá
Câu 20: Dây thần kinh hàm trên (V2) chui qua lỗ nào của nền sọ ?
A. Lỗ gai
B Lỗ tròn
C. Lỗ bầu dục
D. Lỗ ống tai trong
Câu 21: Dây thần kinh hàm dưới (V3) chui qua lỗ nào của nền sọ ?
A. Lỗ gai
B Lỗ tròn
C. Lỗ bầu dục
D. Lỗ ống tai trong
Câu 22: Động mạch màng não giữa chui qua lỗ nào của nền sọ, khi bị đứt sẽ gây
khối máu tụ ngoài màng cứng?
A. Lỗ gai
B Lỗ tròn
C. Lỗ bầu dục
D. Lỗ ống tai trong
Câu 23: Đốt sống cổ 1 khớp với xương nào của khối xương sọ?
A. Xƣơng đá
B. Xương thái dương
C. Xương đỉnh
D. Xương chẩm
Câu 24: Thần kinh hàm trên (V 2) qua lỗ nào của khối xương mặt?
nào chui ra ?
A. Lỗ trên ổ mắt.
B. Lỗ dƣới ổ mắt
C. Lỗ càm
D. Lỗ trâm chũm.

Câu 25: Động mạch màng não giữa nằm ở mặt trong của xương nào?
A. Xương trán
B. Xương bướm
C. Xương thái dương
D. Xƣơng đá
Câu 26: Hội lưu các xoang tĩnh mạch nằm ở mặt trong của xương nào?
A. Xương đá.
B. Xương thái dương
C. Xương bướm
D. Xƣơng chẩm.
Câu 27: Thần kinh hàm dưới (V 3) chui ra lỗ nào của khối xương mặt ?
A. Lỗ trên ổ mắt
B. Lỗ dưới ổ mắt
C. Lỗ càm
D. Lỗ ống răng cửa
Câu 28: Thần kinh III, IV, V1, VI, chui qua nền sọ ở đâu?
A. Khe ổ mắt trên
B. Khe ổ mắt dưới
C. Lỗ rách
D. Lỗ tĩnh mạch cảnh trong
Câu 29: Thần kinh VII, VII’, VIII chui qua lỗ nào của nền sọ ?
A. Lỗ rách
B. Lỗ tĩnh mạch cảnh trong
C. Lỗ ống tai trong
D. Lỗ hạ thiệt
Câu 30: Thần kinh IX, X, XI chui qua lỗ nào của nền sọ ?
A. Lỗ động mạch cảnh trong
B. Lỗ tĩnh mạch cảnh trong
C. Lỗ ống tai trong
D. Lỗ bầu dục
Câu 31: . Qua lỗ dưới ổ mắt có thần kinh nào chui ra ?
A. TK V 1(TK mắt)
B. TK V 2(hàm trên)
C. TK V 3(hàm dưới)
D. TK VI(vận nhãn ngoài).
Câu 32: Qua lỗ càm có thần kinh nào chui ra ?
A. TK V 1
B. TK V 2
C. TK V 3
D. TK VI
Câu 33: Qua lỗ sàng, có dây thần kinh nào đi qua?
A. Thần kinh khứu giác(I).
B. Thần kinh hàm trên(V2).
C. Thần kinh hàm dưới(V3).
D. Thần kinh mặt(VII).

Câu 34: Qua lỗ hạ thiệt, có dây thần kinh nào đi qua?


A. Thần kinh IX.
B. Thần kinh X.
C. Thần kinh XI.
D. Thần kinh XII.
Câu 35: Qua lỗ ống tai trong có các dây thần kinh nào đi qua?
A. Thần kinh III, IV, V, VI.
B. Thần kinh VII, VII’, VIII.
C. Thần kinh IX, X, XI.
D. Thần kinh II, III, IV.
Câu 36: Qua lỗ tĩnh mạch cảnh trong có các dây thần kinh nào đi qua?
A. Thần kinh III, IV, V, VI.
B. Thần kinh VII, VII’, VIII.
C. Thần kinh IX, X, XI.
D. Thần kinh II, III, IV.
Câu 37: Hố tiểu não nằm ở mặt trong xương nào?
A. Xương thái dương.
B. Xương đá.
C. D. Xƣơng chẩm.
Xương bướm.
Câu 38: Qua khe ổ mắt trên có các dây thần kinh nào đi qua?
A. Thần kinh III, IV, V1, VI.
B. Thần kinh VII, VII’, VIII.
C. Thần kinh IX, X, XI.
D. Thần kinh II, III, IV.
Câu 39: Động mạch màng não giữa nằm ở mặt trong của xương nào?
A. Xương trán
B. Xương bướm
C. Xương thái dương
D. Xƣơng đá
Câu 40: Xoang tĩnh mạch ngang nằm ở mặt trong của xương nào?
A. Xương đá.
B. Xương thái dương
C. Xương bướm
D. Xƣơng chẩm.
Câu 41: Hội lưu các xoang tĩnh mach não, nằm mặt trong xương nào?
A. Xương đá
B. Xương thái dương
C. Xương bướm
D. Xƣơng chẩm
Câu 42: Qua lỗ tĩnh mạch cảnh trong có dây thần kinh nào chui qua ?
A. Thần kinh VII, VIII, IX
B. Thần kinh VIII, IX, X.
C. Thần kinh IX, X, XI
D. Thần kinh X , XI, XII.

Câu 43: Dây thần kinh nào qua lỗ trâm chũm?


A. Thần kinh V1, V2
B. Thần kinh VI, VII
C. Thần kinh VII, VII’
D. Thần kinh VII, VIII
Câu 44: Trần ổ mắt được tạo bởi xương nào?
A. Xương bướm
B. Xƣơng trán
C. Xương sàng
D. Xương lệ.
Câu 45: Xương sàng có mấy phần?
A. 1 phần
B. 2 phần
C. 3 phần
D. 4 phần

C. CÂU KHÓ
Câu 46: Ống cảnh nằm trong xương nào?
A. Xương đá
B. Xương đỉnh
C. Xƣơng thái dƣơng
D. Xương chẩm
Câu 47: Xương nào sau đây KHÔNG thuộc khối xương mặt?
A. Xương gò má
B. Xƣơng sàng
C. Xương lá mía
D. Xương khẩu cái
Câu 48: Xoang tĩnh mạch nào nằm 2 bên thân xương bướm?
A. Xoang tĩnh mạch dọc trên
B. Xoang tĩnh mạch dọc dưới
C. Xoang tĩnh mạch hang
D. Xoang tĩnh mạch xích ma.
Câu 49: Xương nào sau đây KHÔNG thuộc khối xương sọ?
A. Xương trán
B. Xương chẩm
C. Xương thái dương.
D. Xƣơng gò má
Câu 50: Xương nào sau đây KHÔNG thuộc khối xương mặt?
A. Xương gò má
B. Xƣơng sàng
C. Xương lá mía
D. Xương khẩu cái
Câu 51: Có bao nhiêu xoang sàng?
A. Từ 2 đến 8 xoang.
B. Từ 3 đến 18 xoang
C. Từ 8 đến 28 xoang
D. Từ 18 đến 28 xoang
Câu 52: Vách mũi được tạo bởi: sụn vách mũi, mảnh thẳng đứng xương sàng và
xương nào nữa?
A. Xương lệ.
B. Xương khẩu cái
C. Xƣơng lá mía
D. Xương bướm.
Câu 53: Tủy gai đi qua lỗ nào của xương chẩm?
A. Lỗ hạ thiệt
B. Lỗ trâm chũm
C. Lỗ tĩnh mạch cảnh
D. Lỗ lớn xương chẩm
Câu 54: Lỗ sàng nằm ở phần nào của xương sàng?
A. Mảnh thẳng đứng
B. Mảnh ngang
C. Khối bên
D. Mào gà
Câu 55: Động mạch cảnh trong đến phần nào của xương bướm, chia 4 nhánh tận?
A. Cánh nhỏ xương bướm
B. Cánh lớn xương bướm
C. Mỏm yên trước
D. Thân xương bướm
Câu 56: Lỗ nào nằm giữa phần đá xương thái dương và thân xương bướm, có
động mạch cảnh trong lướt qua?
A. Lỗ bầu dục
B. Lỗ tròn
C. Lỗ gai
D.Lỗ rách

--------------------------------------------HẾT -------------------------------------------------
------
Bài 9: CƠ,MẠCH,THẦN KINH ĐẦU MẶT CỔ(45câu)
CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng

A. CÂU DỄ
Xem hình “Các tam giác cổ” để trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Chi tiết số 1 trên hình là gì?


A. Tam giác dƣới hàm
B. Tam giác cảnh
C. Tam giác chẩm
D. Tam giác vai đòn
Câu 2: Chi tiết số 2 trên hình là gì?
A. Tam giác dưới hàm
B. Tam giác cảnh
C. Tam giác chẩm
D. Tam giác vai đòn
Câu 3: Chi tiết số 3 trên hình là gì?
A. Cơ trâm móng
B. Cơ ức móng
C. Cơ vai móng
D. Cơ ức đòn chũm
Câu 4: Chi tiết số 4 trên hình là gì?
A. Tam giác dưới hàm
B. Tam giác cảnh
C. Tam giác chẩm
D. Tam giác vai đòn
Câu 5: Chi tiết số 5 trên hình là gì?
A. Tam giác dưới hàm
B. Tam giác cảnh
C. Tam giác chẩm
D. Tam giác vai đòn
Câu 6: Chi tiết số 6 trên hình là gì?
A. Cơ trâm móng
B. Cơ ức móng
C. Cơ vai móng
D. Cơ ức đòn chũm
Câu 7: Chi tiết số 7 trên hình là gì?
A. Cơ trâm móng
B. Cơ ức móng
C. Cơ thang
D.Cơ vai móng
Câu 8: Dây thần kinh phụ(XI) vận động cơ ức đòn chũm và cơ nào sau đây?
A. Cơ vai móng
B. Cơ càm móng
C. Cơ ức đòn chũm
D. Cơ thang
Câu 9: Cơ nào là cơ mốc để tìm mạch máu, thần kinh vùng cổ?
A. Cơ lưỡi
B. Cơ nhai
C. Cơ mút
D. Cơ ức đòn chũm
Câu 10: Ống tuyến nước bọt mang tai xuyên qua cơ nào, để đỗ vào khoang miệng?
A. Cơ lưỡi
B. Cơ nhai
C. Cơ mút
D. Cơ ức đòn chũm
Câu 11: Dây thần kinh hàm dưới vận động nhóm cơ nào?
A. Cơ lưỡi
B. Cơ nhai
C. Cơ mút
D. Cơ ức đòn chũm
Câu 12: Dây TK XII vận động các cơ nào?
A. Cơ lƣỡi
B. Cơ nhai
C. Cơ mút
D. Cơ ức đòn chũm

B. CÂU TRUNG BÌNH


Câu 13: Dây thần kinh nào vận động nhóm cơ nhai?
A. Thần kinh mặt
B. Thần kinh hàm trên
C. Thần kinh hàm dƣới
D. Thần kinh XI
Câu 14: Dây thần kinh nào vận động cơ thang và cơ ức đòn chũm?
A. Thần kinh mặt
B. Thần kinh hàm trên
C. Thần kinh hàm dưới
D. Thần kinh phụ
Câu 15: Dây thần kinh lang thang(X) nằm trong tam giác nào ?
A. Tam giác dưới hàm
B. Tam giác cảnh
C. Tam giác chẩm
D. Tam giác vai đòn
Câu 16: Dây thần kinh hạ thiệt(XII) nằm trong tam giác nào ?
A. Tam giác dưới hàm
B. Tam giác cảnh
C. Tam giác chẩm
D. Tam giác vai đòn
Câu 17: Đám rối thần kinh cổ nằm trong tam giác nào ?
A. Tam giác dưới hàm
B. Tam giác cảnh
C. Tam giác chẩm
D. Tam giác vai đòn
Câu 18: Đám rối thần kinh cánh tay nằm trong tam giác nào ?
A. Tam giác dưới hàm
B. Tam giác cảnh
C. Tam giác chẩm
D. Tam giác vai đòn
Câu 19: Đám rối thần kinh nào nằm trong tam giác vai đòn?
A. Đám rối thần kinh cánh tay
B. Đám rối thần kinh cổ
C. Đám rối thần kinh thắt lưng cùng
D. Đám rối tạng
Câu 20: Động mạch nào, bị cơ bậc thang trước chia làm 3 đoạn?
A. Động mạch cảnh chung
B. Động mạch cảnh trong
C. Động mạch cảnh ngoài
D. Động mạch dƣới đòn
Câu 21: Động mạch nào, có 4 nhánh tận dinh dưỡng đại não?
A. Động mạch cảnh chung
B. Động mạch cảnh trong
C. Động mạch cảnh ngoài
D. Động mạch dưới đòn
Câu 22: Động mạch nào, dinh dưỡng tiểu não?
A. Động mạch màng não giữa
B. Động mạch não giữa
C. Động mạch não sau
D. Động mạch nền
Câu 23: Động mạch nào,là nhánh của động mạch hàm, nằm sát mặt trong xương
thái dương, khi bị tổn thương sẽ gây khối máu tụ ngoài màng cứng?
A. Động mạch màng não giữa
B. Động mạch não giữa
C. Động mạch thông sau
D. Động mạch nền

C. CÂU KHÓ
Câu 24: Tìm câu SAI khi nói về đặc điểm của các cơ bám da mặt?
A. Có 1 đầu bám vào xương, 1 đầu bám vào da.
B. Khi co làm nhăn da mặt biểu hiện nét mặt.
C. Được vận động bởi dây thần kinh số VII’
D. Khi bị liệt, miệng sẽ méo về bên đối diện.
Câu 25: Thành phần nào sau đây KHÔNG nằm trong tam giác cảnh?
A. Động mạch cảnh chung
B.Tĩnh mạch cảnh trong
C. Thần kinh IX
D. Thần kinh X
Câu 26: Cơ nào sau đây ở vùng cổ bên chia động mạch dưới đòn làm 3 đoạn?
A. Cơ vai móng
B. Cơ bậc thang trƣớc
C. Cơ bậc thang giữa
D. Cơ bậc thang sau
Câu 27: Đám rối thần kinh cổ, nằm ở bờ sau cơ nào?
A. Cơ vai móng
B. Cơ ức đòn chũm
C. Cơ bậc thang trước
D. Cơ bậc thang giữa
Câu 28: Cơ nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm cơ dưới móng?
A. Cơ vai móng
B. Cơ ức móng
C. Cơ giáp móng
D. Cơ càm móng
Câu 29: Đám rối thần kinh cổ, từ lỗ gian đốt sống đi ra vùng cổ, giữa 2 cơ nào?
A. Cơ bậc thang trước và cơ vai móng
B. Cơ bậc thang trƣớc và cơ bậc thang giữa
C. Cơ bậc thang giữa và cơ bậc thang sau.
D. Cơ bậc thang sau và cơ nâng vai.
Câu 30: Động mạch cảnh chung phải xuất phát từ động mạch nào?
A. Động mạch dưới đòn phải.
B. Động mạch thân tay đầu
C. Cung động mạch chủ
D. Động mạch chủ ngực
Câu 31: Hai động mạch cảnh chung phải và trái, ở đoạn cổ nằm ở bờ trước cơ
nào?
A. Cơ vai móng
B. Cơ nhị thân
C. Cơ ức đòn chũm
D. Cơ bậc thang trước
Câu 32: Nơi chia đôi của ĐM cảnh chung thành động mạch cảnh trong và cảnh
ngoài, tương ứng với sụn nào?
A. Sụn giáp
B. Sụn nhẫn
C. Sụn phiễu
D. Sụn nắp
Câu 33: Động mạch cảnh trong nằm trong xoang tĩnh mạch nào trong hộp sọ?
A. Xoang tĩnh mạch dọc trên
B. Xoang tĩnh mạch dọc dưới.
C. Xoang tĩnh mạch hang
D. Xoang tĩnh mạch ngang
Câu 34: Cấp máu cho mặt trên ngoài và mặt trong đại não là động mạch nào?
A. ĐM cảnh ngoài
B. ĐM cảnh trong
C. ĐM thông sau
D. ĐM não sau
Câu 35: Nhánh nào của ĐM nền dinh dưỡng mặt dưới đại não, tiểu não và thùy
chẩm?
A. ĐM não trước.
B. ĐM não giữa
C. ĐM não sau
D. ĐM thông sau
Câu 36: Dây thần kinh nào nằm trong bao cảnh, nằm sau ĐM cảnh chung, và tĩnh
mạch cảnh trong ?
A. Thần kinh IX
B. Thần kinh X
C. Thần kinh XI
D. Thần kinh XII
Câu 37: Nhánh nào của ĐM cảnh trong dinh dưỡng mặt trong não?
A. Động mạch nền.
B. Động mạch não giữa.
C. Động mạch não trƣớc
D. Động mạch não sau.
CÂU 38: Động mạch nào sau đây KHÔNG là nhánh của động mạch cảnh ngoài?
A. Động mạch giáp trên
B. Động mạch giap dƣới
C. Động mạch mặt
D. Động mạch lưỡi

CÂU 39: Động mạch nào sau đây KHÔNG là nhánh của động mạch dưới đòn?
A. Động mạch đốt sống
B. Động mạch giap dưới
C. Động mạch giap trên
D. Động mạch thân giáp cổ
Câu 40: Động mạch lữơi, động mặt, thần kinh hạ thiệt XII, nằm trong tam giác
nào?
A. Tam giác vai đòn
B. Tam giác chẩm
C. Tam giác cảnh
D. Tam giác dưới hàm
Câu 41: Đám rối TK cánh tay, đm dưới đòn, nằm trong tam giác nào?
A. Tam giác vai đòn
B. Tam giác chẩm
C. Tam giác cảnh
D. Tam giác dưới hàm
Câu 42: Đám rối TK cổ nằm trong tam giác nào?
A. Tam giác vai đòn
B. Tam giác chẩm
C. Tam giác cảnh
D. Tam giác dưới hàm
Câu 43: ĐM cảnh chung, TM cảnh trong, thần kinh X, nằm trong tam giác nào?
A. Tam giác vai đòn
B. Tam giác chẩm
C. Tam giác cảnh
D. Tam giác dưới hàm
Câu 44: ĐM cảnh ngoài cho 2 nhánh tận là ĐM hàm và ĐM thái dƣơng nông,
nơi phân chia tƣơng ứng với phần nào của xƣơng hàm dƣới? (B,D)
A. Cành hàm
B. Lồi cầu xương hàm dưới
C. Mỏm vẹt xương hàm dưới
D. Cổ xương hàm dưới
Câu 45: Động mạch màng não giữa là nhánh bên của động mạch nào?Khi đứt sẽ
gây khối máu tụ ngoài màng cứng.
A. ĐM não trước.
B. ĐM não sau
C. ĐM hàm
D. ĐM thái dương nông
------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------
---

Bài 10: MIỆNG-RĂNG-LƢỠI-TUYẾN NƢỚC BỌT(30 câu)


CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng

A. CÂU DỄ
Câu 1: Câu nào sau đây SAI khi nói về “Hệ tiêu hóa”. Hệ tiêu hóa gồm có :
A. Miệng, răng, lưỡi, tuyến nước bọt
B. Thực quản, dạ dày, tá tràng
C. Ruột non, ruột già, gan , tụy.
D. Thận, niệu quản, bàng quang
Câu 2: Câu nào sau đây SAI khi nói về “Ổ miệng”. Ổ miệng là phần đầu tiên của
hệ tiêu hóa ,chứa nhiều cơ quan như:
A. Tuyến nước bọt,răng,lưỡi.
B. Có chức năng quan trọng trong nhai,tiết nước bọt,nuốt,nếm.
C. Còn tham gia vào chức năng nói.
D. Vì ổ miệng còn chứa sụn nắp thanh môn và thanh quản
Câu 3: Răng sữa có 20 cái, bắt đầu mọc từ tháng nào đến tháng nào ?
A. Từ 4 tháng đến 15 tháng
B. Từ 5 tháng đến 20 tháng
C. Từ 6 tháng đến 30 tháng
D. Từ 12 tháng đến 36 tháng
Câu 4: Răng vĩnh viễn có tất cả 32 cái, bắt đầu thay thế răng sũa từ lúc trẻ mấy
tuổi đến mấy tuổi thì hoàn tất ?
A. 5 tuổi đến 10 tuổi .
B. 6 tuổi đến 12 tuổi .
C. 7 tuổi đến 15 tuổi .
D. 8 tuổi đến 18 tuổi .
Câu 5: Có bao nhiêu cặp tuyến nước bọt?
A. 1 cặp tuyến
B. 2 cặp tuyến
C. 3 cặp tuyến
D. 4 cặp tuyến

B. CÂU TRUNG BÌNH

Câu 6: Thành trên của ổ miệng là thành phần nào?


A. Eo họng.
B. Má và môi.
C. Khẩu cái cứng và khẩu cái mềm.
D.Xương hàm dưới ,lưỡi và vùng dưới lưỡi.
Câu 7: Thành dưới của ổ miệng là thành phần nào?
A. Eo họng.
B. Má và môi.
C. Khẩu cái cứng và khẩu cái mềm.
D.Xƣơng hàm dƣới ,lƣỡi và vùng dƣới lƣỡi.

Câu 8: Thành bên của ổ miệng là thành phần nào?


A. Eo họng.
B. Má và môi.
C. Khẩu cái cứng và khẩu cái mềm.
D.Xương hàm dưới ,lưỡi và vùng dưới lưỡi.
Câu 9: Thành sau của ổ miệng là thành phần nào?
A. Eo họng.
B. Má và môi.
C. Khẩu cái cứng và khẩu cái mềm.
D.Xương hàm dưới ,lưỡi và vùng dưới lưỡi.
Câu 10: Tuyến nước bọt mang tai có ống tuyến, đỗ ra tiền đình miệng ở lỗ đối diện
với răng hàm trên nào?
A. Răng tiền hàm thứ 1.
B. Răng tiền hàm thứ 2.
C. Răng hàm thứ 1.
D. Răng hàm thứ 2.
Câu 11: Giữa 2 cung khẩu cái lưỡi và khẩu cái hầu là hố hạnh nhân chứa tuyến
nào?
A. Hạnh nhân hầu.
B. Hạnh nhân khẩu cái.
C. Hạnh nhân vòi.
D. Hạnh nhân lưỡi.
Câu 12: Thần kinh nào vận động bài tiết tuyến nước bọt mang tai?
A. Thần kinh VII
B. Thần kinh VII’
C. Thần kinh IX
D. Thần kinh X
Câu 13: Động mạch lưỡi tách từ động mạch nào?
A. Động mạch cảnh chung
B. Động mạch cảnh trong
C. Động mạch cảnh ngoài
D. Động mạch dưới đòn
Câu 14: Thực quản là một ống cơ dài 25 cm, dẹp, thực quản có 3 chỗ hẹp, đoạn
hẹp thứ 1, tương ứng với đốt sống cổ số mấy?
A. Đốt sống cổ 3
B. Đốt sống cổ 4
C. Đốt sống cổ 5
D. Đốt sống cổ 6
Câu 15: Thực quản là một ống cơ dài 25 cm, dẹp, thực quản có 3 chỗ hẹp, đoạn
hẹp thứ 2, tương ứng với động mạch nào?
A.Cung động mạch chủ
B. Động mạch chủ ngực
C. Động mạch chủ bụng
D.Động mạch hoành dưới
Câu 16: Thực quản là một ống cơ dài 25 cm, dẹp, thực quản có 3 chỗ hẹp, đoạn
hẹp thứ 3, tương ứng với đốt sống ngực số mấy?
động mạch nào?
A. Đốt sống ngực 8
B. Đốt sống ngực 9
C. Đốt sống ngực 10
D. Đốt sống ngực 11
Câu 17: Thực quản là một ống cơ dài 25 cm, dẹp, 1/3 trên thực quản được cấu tạo
bởi cơ vân, do dây thần kinh nào chi phối?
A. Thần kinh IX
B. Thần kinh X
C. Thần kinh XI
D. Thần kinh XII
Câu 18: Thực quản là một ống cơ dài 25 cm, dẹp, 2/3 dưới thực quản được cấu
tạo bởi cơ trơn, do dây thần kinh nào chi phối?
A. Thần kinh VII’
B. Thần kinh IX
C. Thần kinh X
D. Thần kinh XI
Câu 19: Giữa 2 cung khẩu cái lưỡi và khẩu cái hầu là hố hạnh nhân chứa tuyến
nào?
A. Hạnh nhân hầu.
B. Hạnh nhân khẩu cái.
C. Hạnh nhân vòi.
D. Hạnh nhân lưỡi.
Câu 20: Thần kinh nào vận động bài tiết tuyến nước bọt mang tai?
A. Thần kinh VII
B. Thần kinh VII’
C. Thần kinh IX
D. Thần kinh X
Câu 21: Động mạch lưỡi tách từ động mạch nào?
A. Động mạch cảnh chung
B. Động mạch cảnh trong
C. Động mạch cảnh ngoài
D. Động mạch dưới đòn
Câu 22: Động mạch lưỡi tách từ động mạch nào?
A. Động mạch cảnh chung
B. Động mạch cảnh trong
C. Động mạch cảnh ngoài
D. Động mạch dưới đòn
Câu 23: Động mạch lưỡi nằm trong tam giác nào?
A. Tam giác chẩm
B. Tam giác cảnh
C. Tam giác dƣới hàm
D. Tam giác vai đòn

C. CÂU KHÓ
Câu 24: Thân lưỡi, ở 2/3 trước lưỡi do 2 dây thần kinh nào cảm giác ?
A. TK VII và TK V1.
B. TK VII và TK V2.
C. TK VII’ và TK V3.
D. TK VII và TK VII’.
Câu 25: Ở 1/3 sau lưỡi (rễ lưỡi) do 2 dây thần kinh nào cảm giác ?
A. TK VII và TK VII’.
B. TK IX và TK X.
C. TK X và TK XI.
D. TK XI và TK XII.
Câu 26: Thần kinh nào sau đây vận động cho các cơ lưỡi?
A.TK thiệt hầu (IX) .
B. TK lang thang (X)
C. TK phụ (XI)
D. TK hạ thiệt(XII)
Câu 27: Thần kinh nào sau đây giữ cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi?
A. TK V2.
B. TK V3.
C. TK VII .
D. TK VII’
Câu 28: Thần kinh nào sau đây giữ cảm giác đau, nóng, lạnh, ở 2/3 trước lưỡi?
A. TK V2.
B. TK V3.
C. TK VII .
D. TK VII’
Câu 29: Thần kinh nào sau đây giữ cảm giác vị giác, ở 1/3 sau lưỡi, khi liệt sẽ gây
nuốt sặc?
A. TK IX.
B. TK X.
C. TK XI .
D. TK XII.
Câu 30: Thần kinh nào sau đây giữ cảm giác nôn , ở 1/3 sau lưỡi?
A. TK IX.
B. TK X.
C. TK XI .
D. TK XII.
-------------------------------------------HẾT---------------------------------------------------
---

Bài 11: MŨI-HẦU-THANH QUẢN(32 câu)


CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng

A.CÂU DỄ
Câu 1 : Vách mũi cấu tạo bởi bao nhiêu phần ?
A. 2 phần.
B. 3 phần( x sang,lá mía,sụn)
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 2 : Vách mũi cấu tạo bởi bao nhiêu xương ?
A. 2 xƣơng.
B. 3 xương.
C. 4 xương.
D. 5 xương.
Câu 3: Phần nào của hầu là ngã tư của đường dẫn khí và dẫn thức ăn?
A. Hầu mũi
B. Hầu miệng
C.Hầu thanh quản
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 4 : Hạnh nhân hầu thuộc thành nào của hầu mũi?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trước
D. Thành sau
Câu 5 : Khẩu cái mềm(lưỡi gà) thuộc thành nào của hầu mũi?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trước
D. Thành sau
Câu 6 : Sụn nắp thanh môn thuộc thành nào của hầu miệng?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trƣớc
D. Thành sau
Câu 7 : 2 dây thân kinh nào cảm giác vùng mũi ngoài ?
A. Thần kinh I và V2
B. Thần kinh V1 và V2
C.Thần kinh V2 và V3
D. Thần kinh IV và VI
Câu 8: Ở thành bên hầu miệng có tuyến hạnh nhân nào ?
A. Hạnh nhân vòi
B. Hạnh nhân hầu
C. Hạnh nhân khẩu cái
D.Hạnh nhân lưỡi

Câu 9: Lồi thanh quản ở nam nằm ở sụn nào ?


A . Sụn nắp.
B. Sụn phễu.
C. Sụn giáp.
D . Sụn nhẫn.
Câu 10: Dây thanh âm, căng từ sụn nào đến sụn nào ?
A . Sụn nắp đến sụn phễu.
B. Sụn giáp đến sụn phễu .
C . Sụn nhẫn đến sụn phễu
D. Sụn thóc đến sụn phễu
Câu 11: Nằm giữa nếp thanh âm và nếp tiền đình gọi là gì ?
A . Tiền đình thanh quản.
B. Ổ dưới thanh môn
C . Thung lủng nắp thanh môn
D. Thanh thất
Câu 12: Phần nào của hầu hẹp nhất?
A. Hầu mũi
B. Hầu miệng
C. Thanh hầu
D. Chỗ nối với thực quản
C. CÂU KHÓ
Câu 13 : Sụn vách ngăn cấu tạo bởi các thành phần nào sau đây ?
A.Xương sàng, xương lệ, xương bướm.
B. Sụn cánh mũi bé , xương gò má, xương bướm.
C. Sụn cánh mũi lớn, xương sàng và xương lá mía
D. Sụn vách mũi, xƣơng sàng, xƣơng lá mía.
Câu 14: Dây thần kinh nào vận đông cho hầu hết các cơ thanh quản, khi bị tổn
thương sẽ gây khàn giọng?
A.Thần kinh IX
B.Thần kinh X
C.Thần kinh thanh quản trên
D.Thần kinh thanh quản dưới
Câu 15: Dây thần kinh nào cảm gíac rễ lưỡi và phần trên nắp thanh môn, khi bị tổn
thương sẽ gây nuốt sặc?
A. Thần kinh VII’
B. Thần kinh IX
C. Thần kinh X
D. Thần kinh XII
Câu 16: Xoang hàm đỗ vào ngách mũi nào?
A Ngách mũi trên cùng .
B. Ngách mũi trên .
C. Ngách mũi giữa
D. Ngách mũi dưới
Câu 17: Động mạch nào cấp máu cho phần trước của ổ mũi.?
A. Động mạch bướm khẩu cái
B. ĐM khẩu cái xuống
C. ĐM sàng trước và sau
D.ĐM môi trên
Câu 18: Xuyên qua khe giữa nền sọ và cơ khít hầu trên, là thành phần nào?
A.Vòi tai và động mạch khẩu cái lên.
B. Cơ trâm hầu và thần kinh thiệt hầu (IX).
C. Nhánh trong của TK thanh quản trên và đm giáp trên.
D. TK quặt ngược thanh quản và đm giáp dưới.
Câu 19: Cơ nào sau đây khi co sẽ làm mở thanh môn?
A. Cơ nhẫn phiễu bên.
B.Cơ nhẫn phiễu sau.
C. Cơ giáp phiễu
D. Cơ giáp nhẫn
Câu 20: Cơ nào sau đây khi co sẽ làm đóng thanh môn?
A. Cơ nhẫn phiễu bên.
B.Cơ nhẫn phiễu sau.
C. Cơ giáp phiễu
D. Cơ giáp nhẫn
Câu 21. Dây thần kinh nào cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi?
A. Thần kinh V3
B. Thần kinh VII’
C. Thần kinh IX
D. Thần kinh X
Câu 22. Dây thần kinh nào cảm giác vị giác 1/3 sau lưỡi?
A. Thần kinh V3
B. Thần kinh VII’
C. Thần kinh IX
D. Thần kinh X
Câu 23. Dây thần kinh nào cảm giác đau, nóng, lạnh, 2/3 trước lưỡi?
A. Thần kinh V3
B. Thần kinh VII’
C. Thần kinh IX
D. Thần kinh X
Câu 24: Dây thần kinh nào cảm giác nôn 1/3 sau lưỡi?
A. Thần kinh V3
B. Thần kinh VII’
C. Thần kinh IX
D. Thần kinh X
Câu 25. Hạnh nhân hầu thuộc thành nào của hầu mũi?
A. Thành dưới
B. Thành trên
C. Thành trước
D. Thành bên
Câu 26. Hạnh nhân khẩu cái thuộc thành nào của hầu miệng?
A. Thành dưới
B. Thành trên
C. Thành trước
D. Thành bên
Câu 27. Hạnh nhân lưỡi thuộc thành nào của hầu miệng?
A. Thành dưới
B. Thành trên
C. Thành trƣớc
D. Thành bên
Câu 28: Hạnh nhân vòi thuộc thành nào của hầu mũi?
A. Thành dưới
B. Thành trên
C. Thành trước
D. Thành bên
Câu 29. Lỗ mũi sau thuộc thành nào của hầu mũi?
A. Thành trên
B. Thành bên
C. Thành trước
D. Thành dưới
Câu 30. Khẩu cái mềm, thuộc thành nào của hầu mũi?
A. Thành trên
B. Thành bên
C. Thành trước
D. Thành dưới
Câu 31. Lỗ hầu vòi tai thuộc thành nào của hầu mũi?
A. Thành trên
B. Thành bên
C. Thành trước
D. Thành dưới
Câu 32: Xương bướm, phần nền xương chẩm thuộc thành nào của hầu mũi?
A. Thành trên
B. Thành bên
C. Thành trước
D. Thành dưới

--------------------------------------------Hết-----------------------------------------------

Bài 12: HỆ GIÁC QUAN(58 câu)


CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng

A. CÂU DỄ
Chọn A, nếu mệnh đề đúng
Chọn B, nếu mệnh đề sai

Câu 1: Giác mạc, còn gọi là tròng đen vì mống mắt có màu đen.
A. đúng
B. Sai
Câu 2: Trục thị giác đi từ trung tâm giác mạc, đến điểm mù? ( điểm vàng)
A. đúng
B. Sai
Câu 3 : Trục nhãn cầu đi từ trung tâm giác mạc, đến điểm vàng?
A. đúng
B. Sai
Câu 4: Khoảng cách từ mặt trước thấu kính đến mặt sau mống mắt, gọi là tiền
phòng? ( hậu phòng)
A. Đúng
B.Sai
Câu 5 : Khoảng cách từ mặt trước mống mắt đến mặt sau giác mạc , gọi là hậu
phòng? ( tiền phòng)
A. Đúng
B.Sai
Câu 6 : Thể thủy tinh, có thể tích 2cm khối, trong suốt, sệt như lòng trắng trứng,
làm căng nhãn cầu và khúc xạ hình ảnh.
A. đúng
B. Sai
Câu 7 : Bao thần kinh thị giác là lớp võng mạc bao bên ngoài thần kinh.
A. đúng
B. Sai
Câu 8 : Giác mạc, còn gọi là tròng đen vì giác mạc có màu đen. ( móng mắt)
A. đúng
B. Sai
Câu 9 : Trục thị giác đi từ trung tâm giác mạc, đến điểm vàng ?
A. đúng
B. Sai
Câu 10: Trục nhãn cầu đi từ trung tâm giác mạc, đến điểm mù?
A. đúng
B. Sai
Câu 11: Khoảng cách từ mặt trước thấu kính đến mặt sau mống mắt, gọi là hậu
phòng?
A. Đúng
B.Sai
Câu 12: Khoảng cách từ mặt trước mống mắt đến mặt sau giác , gọi là tiền phòng?
A. Đúng
B.Sai
Câu 13: Thể thủy tinh, có thể tích 3cm khối, trong suốt, sệt như lòng trắng trứng,
làm căng nhãn cầu và khúc xạ hình ảnh.
A. đúng
B. Sai
Câu 14: Bao thần kinh thị giác là lớp cũng mạc bao bên ngoài thần kinh thị giác.
A. đúng
B. Sai

B. CÂU TRUNG BÌNH


Câu 15: Xương gò má và cánh lớn xương bướm, thuộc thành nào của ổ mắt?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 16: Xương hàm trên thuộc thành nào của ổ mắt?
A. Thành trên
B. Thành dƣới
C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 17 : Xương mũi, xương lệ, xương sàn thuộc thành nào của ổ mắt?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 18 : Xương trán, cánh nhỏ xương bướm, thuộc thành nào của ổ mắt?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trong
D. Thành ngoài
Câu 19 : Thành trên hòm nhĩ tiếp xúc với não qua xương gì?
A. Màng nhĩ
B.Tĩnh mạch cảnh trong
C.Vòi tai, động mạch cảnh trong.
D.Xƣơng đá
Câu 20: Thành dưới hòm nhĩ, tiếp xúc với chi tiết giải phẫu nào?
A. Màng nhĩ
B.Tĩnh mạch cảnh trong
C.Vòi tai, động mạch cảnh trong.
D.Xương đá
Câu 21 : Thành trước hòm nhĩ, tiếp xúc với chi tiết giải phẫu nào?
A. Màng nhĩ
B.Tĩnh mạch cảnh trong
C.Vòi tai, động mạch cảnh trong.
D.Xương đá

Câu 22: Thành ngoài hòm nhĩ, tiếp xúc với chi tiết giải phẫu nào?
A. Màng nhĩ
B.Tĩnh mạch cảnh trong
C.Vòi tai, động mạch cảnh trong.
D.Xương đá
Câu 23: Phần nào ở cực sau võng mạc, nơi dây thần kinh thị giác đi vào?
A. Điểm mù
B. Điểm vàng
C. Đĩa thần kinh thị giác(gai thị)
D. Động mạch trung tâm võng mạc
Câu 24: Động mạch nào cấp máu mặt trong võng mạc?
A. Động mạch màng não giữa
B. Động mạch não giũa
C. Động mạch mắt
D. Động mạch trung tâm võng mạc
Câu 25: Phần nào ở cực sau võng mạc, tập trung rất nhiều tế bào thần kinh thị
giác?
A. Điểm mù
B. Điểm vàng(hoàng điểm)
C. Đĩa thần kinh thị giác (gai thị)
D. Động mạch trung tâm võng mạc
Câu 26: Phần nào ở cực sau võng mạc, không có tế bào thần kinh thị giác?
A. Điểm mù
B. Điểm vàng
C. Đĩa thần kinh thị giác(gai thị)
D. Động mạch trung tâm võng mạc
Câu 27: Trong 4 môi trường trong suốt của nhãn cầu, có nhiệm vụ khúc xạ hình
ảnh, phần nào khúc xạ quan trọng nhất?
A. Giác mạc
B. Thủy dịch
C. Thấu kính
D. Thể thủy tinh
Câu 28: Chất nào nằm trong nhãn cầu, trong suốt, được tiết ra, đi vào hậu phòng,
qua lỗ đồng tử ra tiền phòng, dinh dưỡng cho thấu kính và giác mạc, gọi là gì?
A. Thể mi
B. Thể thủy tinh
C. Thủy dịch
D. Thể thủy tinh
Câu 29: Phần nào của lớp mạch bài tiết chất trong suốt, dinh dưỡng cho thấu kính
và giác mạc?
A. Mống mắt
B. Mỏm mi
C. Thể mi
D. Thấu kính

Câu 30: Phần nào của lớp mạch điều khiển độ dày của thấu kính, qua dây chằng
treo thấu kính ?
A. Mống mắt
B. Mỏm mi
C. Cơ thể mi
D. Cũng mạc
Câu 31: Trong 4 môi trường trong suốt của nhãn cầu, có nhiệm vụ khúc xạ hình
ảnh, phần nào khúc xạ quan trọng nhất?
A. Giác mạc
B. Thủy dịch
C. Thấu kính
D. Thể thủy tinh
Câu 32 : Động mạch cảnh trong và lỗ nhĩ vòi tai, nằm ở thành nào của hòm nhĩ?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trƣớc
D. Thành sau
Câu 33 : Mỏm chũm, các xoang chũm và đoạn 3 của dây thần kinh mặt, nằm ở
thành nào của hòm nhĩ?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trước
D. Thành sau
Câu 34 : Tĩnh mạch cảnh trong, nằm ở thành nào của hòm nhĩ?
A. Thành trên
B. Thành dƣới
C. Thành trước
D. Thành sau
Câu 35 : Ngách thựơng nhĩ, nằm ở thành nào của hòm nhĩ?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trước
D. Thành sau
Câu 36: Tai trong gồm mê đạo xương và mê đạo màng, nằm trong xương nào?
A. Xương bướm
B. Xương sàng
C. Xƣơng đá ( phần đá xƣơng thái dƣơng)
D. Xương chẩm
Câu 37: Khi bị lác trong(lé trong) do liệt dây thần kinh nào?
A. Liệt dây III
B. Liệt dây IV
C. Liệt dây V
D. Liệt dây VI
Câu 38: Khi bị lác ngoài (lé ngoài) do liệt dây thần kinh nào?
A. Liệt dây III
B. Liệt dây IV
C. Liệt dây V
D. Liệt dây VI
Câu 39: Vai trò của mỏm mi là gì?
A. Cung cấp mạch cho mi mắt
B. Làm co dây chằng Zinn
C. Sản xuất ra thủy dịch
D. Sản xuất ra thủy tinh dịch
Câu 40: Vòi tai là 1 ống thông nối từ thành bên hầu mũi đến thành nào của hòm
nhĩ ?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trước
D. Thành sau
Câu 41: Ống tai ngoài cong hình chữ S, ra trước và xuống dưới, nên khi soi màng
nhĩ, phải kéo loa tai như thế nào?
A. Lên trên ra trước
B. Lên trên ra sau
C. Xuống dưới ra sau
D. Xuống dưới ra trước.
Câu 42: Khi cần chọc thủng màng nhĩ để tháo mũ, nên chọc ở phần nào của màng
nhĩ?
A. Phần chùng
B. Phần căng
C. Rốn màng nhĩ
D. Nón sáng
Câu 43: Vai trò của cơ thể mi là gì?
A. Cung cấp mạch cho mi mắt
B. Làm co dây chằng treo thấu kính
C. Sản xuất ra thủy dịch
D. Sản xuất ra thủy tinh dịch
Câu 44: Thành nào của hòm nhĩ tiếp xúc với động mạch cảnh trong?
A. Thành trên
B. Thành dưới
C. Thành trƣớc
D. Thành sau
Câu 45: Tuyến lệ nằm ở góc nào của hốc mắt?
A. Góc trên trong
B. Góc trên ngoài
C. Góc dƣới trong
D. Góc dưới ngoài
Câu 46: Nguyên ủy của tất cả các cơ bao quanh ổ mắt, tập trung quanh lỗ nào của
nền sọ?
A. Khe ổ mắt trên
B. Lỗ tròn
C. Lỗ bầu dục
D. Lỗ thị giác
Câu 47: Trục thị giác là trục đi từ trung tâm giác mạc đến đâu?
A. Mống mắt
B. Thể mi
C. Mỏm mi
D. Điểm vàng
Câu 48: Bị chảy nước mắt sống là do bị gì?
A. Viêm tuyến lệ
B. Viêm túi lệ
C. Viêm thần kinh thị giác
D. Viêm hoàng điểm

C. CÂU KHÓ
Câu 49: Câu nào sau đây SAI khi nói về thủy dịch ?
A. Là 1 chất trong suốt, áp lực luôn cố định.
B. Đƣợc mỏm mi tiết ra, đi vào hậu phòng ( thể mi tiết ra)
C. Thủy dịch qua lỗ đồng tử ra tiền phòng
D. Thủy dịch dưỡng cho thể thủy tinh.
Câu 50 : Câu nào dưới đây SAI , khi nói về thấu kính của nhãn cầu?
A. Là thấu kính hội tụ.
B. Điều tiết hình ảnh xa hay gần, để ảnh rơi đúng điểm vàng
C. Khi thoái hóa sẽ bị đục gọi là “cườm đá”
D. Nằm sau thể thủy tinh . ( trƣớc)
Câu 51 : Câu nào dưới đây SAI , khi nói về thể mi?
A. Thể mi gồm 2 phần: mỏm mi và cơ thể mi. ( vành mi và vòng mi)
B. Mỏm mi bài tiết thủy dịch, trong suốt, dinh dưỡng mặt sau giác mạc.
C. Khi thủy dịch giảm sẽ gây xẹp nhãn cầu.
D. Cơ thể mi điều khiển thấu kính, thông qua dây chằng treo thấu kính
Câu 52 : Câu nào dưới đây SAI , khi nói về thể thủy tinh (pha lê thể)?
A. Dịch trong suốt, sệt như lòng trắng trứng
B. Khối lượng cố định.
C. Làm căng nhãn cầu
D. Đƣợc dinh dƣỡng bởi động mạch trung tâm võng mạc. ( k có mm và tk,
nuôi dƣỡng nhờ thủy dịch thẩm thấu)
Câu 53 : Câu nào dưới đây SAI , khi nói về hòm nhĩ?
A. Hòm nhĩ thuộc tai giữa, có 6 thành.
B. Thành trƣớc tiếp xúc với tĩnh mạch cảnh trong.( thành dƣới)
C. Thành ngoài là màng nhĩ.
D. Thành trên tiếp xúc với não qua thành trên xương mỏng.
Câu 54 : Câu nào dưới đây SAI , khi nói về ốc tai?
A. Dài 3,2 cm, xoắn 2 vòng rưỡi.
B. Đảm nhận chức năng nghe.
C. Do dây thần kinh VIII ốc tai chi phối
D. Khi bị tổn thương sẽ mất thăng bằng.
Câu 55 : Câu nào dưới đây SAI , khi nói về thần kinh tiền đình-ốc tai (VIII)?
A. Có 2 chức năng: nghe và giữ thăng bằng
B. Thần kinh tiền đình xuất phát từ 3 ống bán khuyên.
C. Thần kinh ốc tai xuất phát từ các cơ quan xoắn ốc corti
D. Khi bị tổn thương thần kinh ốc tai, sẽ đi loạng choạng, mất thăng bằng.
Câu 56 : Câu nào dưới đây SAI , khi nói về thần kinh vận nhãn chung(III)?
A. Nhân đối giao cảm làm co đồng tử
B. Vận động 5 cơ nhãn cầu
C. Khi bị liệt sẽ bị lé trong
D. Nằm ở vùng hạ đồi .
Câu 57 : Câu nào dưới đây SAI , khi nói về thần kinh thị giác(II)?
A. Xuất phát từ cực sau nhãn cầu
B. Chui qua lỗ thị giác nằm ở xƣơng đá
C. Nơi bắt chéo gọi là giao thị
D. Dãy thị đi từ giao thị đến thể gối ngoài
Câu 58 : Câu nào dưới đây SAI , khi nói về võng mạc?
A. Lớp võng mạc tập trung các tế bào thần kinh thị giác
B. Nơi có nhiều nhất tế bào thần kinh thị giác, gọi là điểm vàng .
C. Nơi không có tế bào thần kinh thị giác, gọi là điểm mù ( là nơi tập trung
TK thị giác)
D. Có vai trò trong sự điều tiết của nhãn cầu.
--------------------------------------------------------------HẾT--------------------------------
---
Bài 1: NHẬP MÔN GIẢI PHẪU

1. Hình thể và cấu tạo của cơ thể người là đối tượng học của môn GPH.

2. Đối với Y học, GPH là môn cơ sở

3. GPH ở trường Y là GPH (allright)

- Đại thể

- Từng vùng kết hợp với hệ thống

- Cơ sở phục vụ cho tất cả các môn khác

- Mô tả kết hợp với chức năng và phát triển

4. Từ “trên – ngoài” là căn cứ theo mặ phẳng ngang và đứng dọc.

5. Phương tiện quan trọng nhất để học giải phẫu là xác.

6. Mặt phẳng đứng dọc giữa chia cơ thể thành 2 nửa: phải và trái.

Bài 2: XƢƠNG PHỚP CHI TRÊN

7. Xương KHÔNG thuộc hàng trên xương cổ tay là: thang/thê/cả/móc

8. Chỏm xương trụ là đầu dưới xương trụ có diện khớp vòng.

9. Thân xương trụ có ba mặt: trong-ngoài-sau.

10. Xương quay khớp với các xương: cánh tay, trụ, thuyền, nguyệt.

11. Xương KHÔNG tham gia vào diện khớp cổ tay là xương đậu.

12. Khuyết quay ở mặt ngoài mỏm vẹt, khớp với vành xương quay.

13. Khớp khuỷu gốm có 3 khớp.

14. Khi bàn tay làm động tác sấp ngửa, có sự tham gia hoạt động của:
khớp quay-trụ trên, khớp quay-trụ dưới, và khớp cánh tay quay.

15. Câu b và e là sai:

a) Định hướng xương cánh tay: đặt thẳng đứng, đầu tròn lên trên, mặt
khớp này hướng vào trong, rãnh ở đầu này (gian củ) ra trước.

1
b) Định hướng xương đòn: đầu có diện khớp ở phía ngoài (đầu dẹt ra
ngoài: đúng), bờ lõm đầu này ra trước, mặt có rãnh xuống dưới.

c) Định hướng xương quay: đặt thẳng đứng, đầu lớn xuống dưới, mấu
nhọn đầu này ra ngoài, mặt có nhiều rãnh ra sau.

d) Định hướng xương vai: mặt lõm ra trước, mặt lồi ra sau, gai vai lên
trên (ra sau, ổ khớp ra ngoài).

e) Định hướng xương trụ: đặt thẳng đứng, đầu lớn lên trên, mặt khớp
lõm của đầu này ra ngoài (trước: đúng), cạnh sắc thân xương ra
trước (ngoài: đúng).

16. Câu a, b và c là sai:

a) Mặt lưng/mặt sau xương vaiđược chia thành 2 hố: hố trên vai và
dưới vai (trên gai và dưới gai).

b) Xương vai là xương dẹt nên không có cổ xương.

c) Mặt sau xương cánh tay có rãnh quay là nơi ĐM đi qua (TK:
đúng).

d) Khuyết quay nằm ở đầu trên xương trụ và khớp với diện khớp
vòng xương quay.

e) Khuyết trụ nằm ở đầu dưới xương quay và khớp với diện khớp
vòng xương trụ.

17. Hai mệnh đề đúng và liên hệ nhân quả:

a) Khớp vai có biên độ cử động lớn, VÌ

b) Chỏm xương cánh tay lớn, ổ chảo xương vai nhỏ

18. Hai mệnh đề đúng và KHÔNG liên hệ nhân quả:

a) Khớp vai có biên độ cử động lớn, (KHÔNG VÌ)

b) Bao khớp vai chỉ tạo thành các dây chằng ở phía trước

19. Mệnh đề a) sai, b) đúng:


2
a) Khớp vai dễ trật ra sau (ra trước: đúng)
b) Phía sau khớp vai bao khớp không dầy lên thành dây chằng
20. Hai mệnh đề đềi sai:

a) Khớp vai dễ trật ra sau (ra trước: đúng)


b) Phía sau khớp vai có ít cơ che phủ (nhiều cơ: đúng)
21. Chi tiết giải phẫu rãnh gian củ có thể được dùng để định hướng chiều
trước-sau của xương cánh tay (mặt có rãnh xoắn hướng ra sau: đúng).

22. Ở khớp vai, dây chằng quạ cánh tay là khỏe nhất.

Bài 3: NÁCH

23. Các cơ thuộc thành trong hố nách là: 4 cơ gian sườn và phần trên cơ
răng trước (ngoài ra có 4 xương sườn/khoảng gian sườn và cân cơ, ĐM
ngực ngoài và TK ngực dài).

24. Các cơ được bọc trong mạc đòn-ngực là: (3 cơ lớp sâu)

1) Cơ dưới đòn

2) Cơ ngực bé

3) Cơ quạ cánh tay

25. Cơ tùy hành của ĐM nách là cơ quạ cánh tay.

Dùng chi tiết đại diện để trả lời câu 26 và 27

I. Cơ delta V. Cơ dưới đòn

II. Cơ răng trước VI. Cơ lưng rộng

III. Cơ dưới vai VII. Cơ tròn lớn và bé

IV. Cơ tam đầu (đầu dài) VIII. Cơ trên và dưới gai

26. Cơ thuộc thành trong vùng nách là: II

27. Cơ thuộc thành sau vùng nách là: III, IV, VI, VII, VII

28. Dây treo nách được tạo bởi lá nông của mạc đòn ngực.

3
29. Thành phần đi qua tam giác cánh tay tam đầu

a) TK quay

b) ĐM cánh tay sau

30. Ở vùng nách TK giữa nằm ở trước ĐM nách.

31. Đám rối TK cánh tay được tạo bởi nhánh trước các TK sống cổ C5, C6,
C7, C8 và T1, cùng với 1 phần nhỏ C4 (phụ) và 1 phần rất nhỏT2.

32. Hai mệnh đề sau đúng nhưng không có liên hệ nhân quả

a) TK quay có thể tổn thương khi gãy 1/2 giữa xương cánh tay KHÔNG
PHẢI VÌ:

b) TK quay chạy ở vùng cách tay sau và cho các nhánh chi phối vận
động các cơ vùng này.

33. Không nên thắt ĐM nách ở khoảng giữa 2 ĐM mũ và ĐM dưới vai.

34. Lỗ tam giác vai-tam đầu có ĐM mũ vai đi qua. Lỗ tứ giác có TK nách


và ĐM mũ cánh tay sau đi qua.
4
35. TK quay chi phối vận động các cơ duỗi cổ tay, duỗi khớp khuỷu và
ngửa cẵng tay.

36. ĐM nách:

- Cho 6 nhánh bên:

1- ĐM ngực trên 4- ĐM vai dưới

2- ĐM cùng vai ngực 5- ĐM mũ cánh tay trước

3- ĐM ngực ngoài 6- ĐM mũ cánh tay sau

- Đến bờ dưới cơ ngực to đổi tên là ĐM cánh tay

5
4 8
3
1

Dùng hình vẽ trên để trả lời câu 37, 38, 39 40

37. TK vận động cho các cơ vùng cánh tay sau là chi tiết 3.
5
38. Chi tiết 6 là nhánh trước C7.

39. Ở vùng nách chi tiết 4 – TK nách – chui qua khoang tứ giác.

40. Chi tiết 8 là bó trong

41. ĐM ngực trong KHÔNG là nhánh của ĐM nách.

42. Vùng delta được cấp máu bởi ĐM mũ cách tay trước và sau.

Bài 4: CÁNH TAY

43. TK trụ, ở 1/3 giữa cánh tay chui qua vách gian cơ trong, cùng với ĐM
trụ trên.

44. Vùng cánh tay trước gồm có 3 cơ (cơ nhị đầu, cơ quạ cánh tay và cơ
cánh tay) và TK vận động là TK cơ bì.

45. ĐM cánh tay sâu KHÔNG chui qua tam giác bả vai tam đầu.

46. Hai mệnh đề sau đều sai

1) TM đầu nằm ở mặt trong vùng cánh tay VÌ

2) TM này đi cùng với TM cánh tay

TM đầu, nền, giữa cẳng tay là 3 TM nông ở chi trên

47. Mệnh đề 1) đúng, 2) sai

1) TK giữa không cho nhánh nào ở cánh tay VÌ

2) TK này chỉ là TK cảm giác

48. Hai mệnh đề sau đều đúng nhưng KHÔNG có liên hệ nhân quả

1) Cơ tam đầu cánh tay là cơ duỗi khuỷu (VÌ)

2) Cả 3 đầu đều được TK quay chi phối

49. Hai mệnh đề sau đều đúng và có liên hệ nhân quả

1) Cơ cánh tay làm gấp được cẳng tay VÌ

6
2) Nó có nguyên ủy ở 2/3 dưới xương cánh tay và bám tận ở
trước mỏm vẹt xương trụ.

Dùng hình vẽ sau để trả lời câu 50, 51

2
3
1

50. Thông thường (chỉ có TM đầu) không có ĐM hay TK nào ở chi tiết 1.

7
51. TK giữa nằm ở vị trí số 3.

52. Thành trong ống cánh tay là mạ sâu (mạc cánh tay) mạc nông, da và
tổ chức dưới da.

Bài 5: KHUỶU

53. Trong mạng mạch máu mỏm trên lồi ngoài của khuỷu, KHÔNG CÓ ĐM
quặt ngược trụ tham gia.

54. TK giữa là thành phần đi trong rãnh nhị đầu trong.

55. Người ta thường tiêm TM ở TM giữa nền vì

1) TM giữa nền nằm ở nông, to và ít di động.

2) TK bì cẳng tay trong nằm sâu hơn TM.

56. Chỉ có mệnh đề 4 SAI

1) ĐM bên quay là nhánh trước của của ĐM cánh tay sâu

2) ĐM bên giữa là nhánh sau của của ĐM cánh tay sâu

3) ĐM bên trụ dưới là nhánh của ĐM cánh tay

4) ĐM quặt ngược quay là nhánh của ĐM gian cốt (ĐM quay)

5) ĐM gian cốt chung tách từ ĐM trụ

57. ĐM KHÔNG tham gia vào vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu ngoài là ĐM
quặt ngược trụ.

58. Hố khuỷu được giới hạn bên ngoài bởi cơ cánh tay quay

Bài 6: CẲNG TAY

59. Cơ sấp tròn làm động tác gấp khuỷu yếu

1) Cơ cánh tay quay hay Cơ ngửa dài (Brachioradialis Muscle): bám ở bờ

ngoài xương cánh tay từ rãnh xoắn đến cách mỏm trên lồi cầu 3 chì xuống dưới

bám vào mỏm trâm quay, là cơ tuỳ hành của động mạch quay.

 Gấp khuỷu

8
 Quay sấp từ tư thế ngữa đến trung tính
 Quay ngữa từ tư thế sấp đến trung tính
 N: TK quay (C5, C6)
2) Cơ sấp tròn (m. pronator teres): cơ này có 2 bó, một bó bám từ mỏm trên

ròng rọc xương cánh tay, một bó bám vào mỏm vẹt xương trụ. Cả hai bó trên

chạy chếch xuống dưới và ra ngoài, luồn dưới cơ ngửa dài tới bám vào giữa mặt

ngoài của xương quay.

 Sấp cẳng-bàn tay


 Gấp khuỷu yếu
 N: TK giữa (C6)
3) Cơ cánh tay (Brachialis Muscle): bám từ nửa dưới mặt trong, mặt ngoài của
xương cánh tay và 2 vách liên cơ (trong, ngoài) rồi chạy xuống bám vào mỏm

vẹt của xương trụ.

 Gấp cẳng tay vào cánh tay (Gấp khuỷu)


 N: TK cơ bì (C5-C6)
4) Cơ nhị đầu cánh tay (Biceps Brachii Muscle): cơ này có 2 phần; phần dài

bám từ diện trên ổ chảo chạy qua rãnh giữa 2 mấu động xương cánh tay; phần

ngắn bám từ mỏm quạ. Cả hai phần chập lại với nhau chạy xuống dưới bám vào

lồi cơ nhị đầu của xương quay. Trước khi bám tận vào xương quay nó tách ra

một chế cân đi vào phía trong để hoà lẫn với cân nông của vùng khuỷu, và

tham gia cấu tạo thành trước của máng nhị đầu trong.

 Tác dụng gấp cẳng tay vào cánh tay (Gấp khuỷu)
 Quay ngữa cẳng tay
 Gấp nhẹ khớp vai
 Dạng nhẹ khớp vai khi xoay ngoài
 N: TK cơ bì (C5, C6)
60. TK vận động cho các cơ vùng cánh tay trước là TK cơ bì.

61. TK đi qua lỗ tam giác cánh tay tam đầu là TK quay.

62. TK vận động chính cho các cơ vùng cẳng tay trước là TK giữa.

9
63. Thành phần KHÔNG CÓ trong ống cổ tay là

1) TK trụ

2) Gân cơ gan tay dài

64. TK trụ KHÔNG nằm trong ống cổ tay (TK giữa, gân gấp ngón cái dài,
các gân gấp nông, các gân gấp sâu).

65. Tùy hành của ĐM trụ là cơ gấp cổ tay trụ.

66. Phía trước và phía ngoài cẳng tay trước, ĐM quay bị che phủ bởi cơ
cánh tay quay.

67. Đứt TK giữa ở ống cổ tay sẽ không đối được ngón cái.

68. Cơ duỗi ngón út KHÔNG thuộc lớp sâu vùng cẳng tay sau. (cơ duỗi ngón
trỏ, ngón cái dài, ngón cái ngắn, dạng ngón cái dài: lớp sâu).

69. Cơ cánh tay quay KHÔNG có ở khu cẳng tay trước.

70. Đi cùng với TK giữa là ĐM giữa, thường xuất phát từ ĐM gian cốt trước.

71. Bó mạch TK gian cốt sau gồm:

1) ĐM gian cốt sau, nhánh của ĐM gian cốt chung.

2) TK gian cốt sau, nhánh của TK giữa.

72. TK quay KHÔNG vân động cho cơ dạng ngón cái ngắn.( vận động các cơ
dạng ngón cái dài, duỗi ngón cái dài, duỗi ngón cái ngắn, duỗi cổ tay quay dài).

73. Những cơ thuộc lớp nông vùng cẳng tay trước là: cơ sấp tròn, cơ gấp
cổ tay quay, cơ gấp cổ tay trụ, cơ gan tay dài (I, IV, V, VII).

74. Cơ thuộc lớp giữa vùng cẳng tay trước là: cơ gấp các ngón nông (II).

75. Những cơ thuộc lớp sâu vùng cẳng tay trước là: cơ gấp ngón cái dài,
gấp các ngón sâu và sấp vuông (VI, III, VIII).

Dùng hình vẽ để trả lời câu 76, 77, 78, 79, 80

76. Chi tiết 1 trên hình vẽ phía dưới là cơ gấp ngón cái dài.

10
77. Chi tiết 2 trên hình vẽ phía dưới là ĐM giữa.

78. Chi tiết 3 trên hình vẽ phía dưới là cơ duỗi ngón út.

79. Cơ dạng ngón cái năm ở vị trí a

80. Vẽ thêm và chú thích vào hình phía dưới vị trí của các cơ:

 Cánh tay quay: A

 Duỗi cổ tay quay dài: B

 Duỗi cổ tay quay ngắn: C

 Ngửa: không có

2
B
b
d
C a

Bài 7: BÀN TAY

81. Ở bàn tay, TK giữa chi phối cảm giác cho 3 ngón tay rưỡi mặt gan tay
phía quay.

82. Cung ĐM gan tay sâu được cấu tạo chủ yếu bởi ĐM quay.

83. Cung ĐM gan tay sâu:

- Được cấu tạo chủ yếu bởi ĐM quay: Đúng

11
- Đi kèm với nhánh nông: Sai

- Nhánh nông của TK giữa: Không có (7 nhánh chi phối cơ cẳng tay
trước, 3 nhánh tận ở gan bàn tay: Sai

84. Các cơ giun ở bàn tay:

 Có 4 cơ

 Bám vào gân gấp các ngón sâu

 Tác dụng là gấp khớp bàn đốt từ ngón I  V

85. Ở bàn tay, ĐM ngón tay trỏ là nhánh của ĐM cung gan tay sâu.

86. Các cơ giun:

 Do TK trụ chi phối

 Duỗi đốt giữa các đốt xa ngón tay II, III và V

 Bám tận vào gân các gân cơ duỗi theo 1 the thức phức tạp

 Bám vào gân gấp các ngón sâu

87. Ở bàn tay mệnh đề 1 là sai

1) Cơ gian cốt mu tay khép các ngón tay (sai)

2) Ngón út đối được do cơ đối ngón út

3) Ngón trỏ có riêng 1 cơ duỗi

4) Mgón út có reiêng 1 cơ gấp

5) Ngón cái có triêng 1 cơ khép

88. Chi tiết KHÔNG thuộc cung gan tay sâu là cấp máu cho 31/2 ngón bên
trong.

89. Chi tiết KHÔNG thuộc cung gan tay nông là cấp máu cho 11/2 ngón
bên ngoài.
90. Mệnh đề 1 là SAI:

12
1) Mạc giữ gân duỗi cùng với xương cổ tay tạo thành ống cổ tay

2) Gân các cơ gấp ngón nông và sâu qua ống cổ tay xếp thành 2 lớp.

3) Gân gấp các ngón nông ở phía trước.

4) Gân gấp các ngón sâu ở phía sau.

5) Gân gấp các ngón nông gọi là gân thủng. Gân gấp các ngón sâu gọi
là gân xuyên.

91. TK trụ 4 mô tả sau đều đúng:

1) Xuất phát từ bó trong đám rối cánh tay

2) Đi cùng với ĐM bên trụ trên qua vách gian cơ trong

3) Không chi phối vận động cho cơ nào ở vùng cánh tay

4) Chi phối cảm giác cho mô ngón út

92. TK giữa:

1) Hợp thành bởi rễ ngoài của bó ngoài và rễ trong của bó trong

2) Bắt chéo với ĐM cánh tay trong ống cánh tay từ trước-ngoài
thành nằm trong ĐM cánh tay.

3) Ở cẳng tay, nó chi phối 61/2 cơ vùng trước

4) Ở bàn tay, nó chi phối cảm giác cho 31/2 ngoài, mặt gan tay.

93. Hai mệnh đề sau đều đúng và KHÔNG có liên hệ nhân quả:

1) Khi chạm cạnh sau trong khuỷu vào vật cứng ta có the thấy tê ở
cạnh trong bàn tay và ngón út (KHÔNG VÌ)

2) Cảm giác vùng khuỷu là do TK bì cẳng tay trong chi phối

94. Hai mệnh đề sau đều đúng và có LIÊN HỆ NHÂN QUẢ:

1) ĐM trụ ở gan bàn tay đi bên ngoài xương đậu, và không the bắt
được mạch trụ VÌ

2) ĐM trụ được che bởi mạc giữ gân gấp rất dày.
13
Dùng hình vẽ sau để trả lời:

95. Vùng 1 là vùng cảm giác của: TK giữa

96. Vùng 3 là vùng cảm giác của: TK bì cẳng tay ngoài

97. TK quay chi phối cảm giác vùng: 2, 4 và 5

7
5

8
8 2
9

1
10

Bài 8: XƢƠNG KHỚP CHI DƢỚI

98. Các cấu trúc tăng cường sự vững chắc của cổ xương đùi là:

1) Hệ thống cung nhọn


2) Hệ thống quạt chân đế
3) Lớp vỏ xương đặc trên cổ xương
4) Lớp vỏ xương đặc của thân xương

14
99. Trong định hướng xương chậu, ổ cối dùng để định hướng trong-ngoài.

100. Trong vòm ngang của bàn chân, xương chêm giữa và nền xương bàn
chân II được coi như đỉnh vòm.

101. Chỉ có mệnh đề C là sai:

A- Cổ xương đùi có 1 phần nằm ngoài bao khớp.

B- Dây chằng chậu đùi là dây chằng khỏe nhất của khớp hông.

C- Toàn bộ chỏm xương đùi là mặt khớp và khớp với ổ cối.

D- Biên độ hoạt động khớp hông ít hơn khớp vai.

E- Khớp hông ít trật hơn khớp vai.

102. Trong định hướng xương chậu, khuyết ngồi lớn dùng để định hướng
trước-sau. Khuyết ổ cối dùng để định hướng trên-dưới.

103. Diện nguyệt của xương chậu là phần mặt khớp của ổ cối xương chậu
ăn khớp với chỏm của xương đùi.

15
Dùng hình vẽ để trả lời câu 104, 105, 106

104. Chi tiết 1 là sụn viền ổ cối.

105. Chi tiết 2 là sụn dây chẳng chỏm đùi.

106. Chi tiết 3 bao khớp.

107. Các mệnh đề sau đều sai

1) Rãnh bịt nẳm ở phía trước trên lỗ bịt, trên người sống, được bịt kín
bởi màng bịt.

2) Đường cung là các đường cong nằm ở mặt ngoài phần cánh chậu.

3) Diện bán nguyệt, diện mu, diện tai, diện mông là các diện khớp của
xương chậu.

16
4) Gò mu (gò chậu mu, bờ trước) là 1 chi tiết giải phẫu nằm ở bờ dưới
xương chậu.

108. Mấu chuyển bé là nơi bám của cơ thắt lưng chậu.

109. Nói về xương đùi, mệnh đề 1 là SAI:

1) Trên xương tươi, toàn bộ đầu trên xương đùi được phủ bởi sụn khớp
để ăn khớp với ổ cối.

2) Cổ xương đùi có 1 phần nằm ngoài bao khớp.

3) Góc nghiêng (với trục thân xương) của cổ xương đùi là 120o 130o.

4) Góc ngã (trước) xương đùi là 30o.

5) Củ cơ khép nằm ở ngay trên mỏm trên lồi cầu trong.

110. Diện khớp mắt cá ở đầu dưới xương mác khớp với xương sên.

111. Xương cổ chân gồm: 7 xương xếp thành 2 hàng, hàng sau chỉ có xương
sên và xương gót.

Dùng hình vẽ để trả lời câu 112, 113

112. Xương hộp là xương ở vị trí số 3.

17
113. Trong vòm ngang của bàn chân, số 6 (xương chêm giữa) và nền xương
bàn chân II được coi như đỉnh vòm.

114. Hai mệnh đề sau đều đúng và có liện hệ nhân quả:

A. Xương chày rất dễ bị chấn thương, và khi phẫu thuật xương cũng
khó lành VÌ

B. Xương chày có bờ trước và mặt trong nằm sát ngay dưới da.

115. Dây chằng chậu-đùi khỏe và chắc nhất trong các dây chằng của khớp
hông.

116. Dây chằng bắt chéo của khớp gối

1) Nằm ngoài bao hoạt dịch.

2) Nằm trong bao khớp sợi.


18
Bài 9: MÔNG

117. ĐM mông trên KHÔNG cho nhánh nối với ĐM thẹn trong.

118. TK mông dưới vận động cơ mông lớn.

119. TK mông trên vận động cho 3 cơ: mông nhỡ, mông bé, căng mạc đùi.

120. Chỉ có mệnh đề 2 là sai:

1) TK ngồi là dây TK lớn nhất cơ thể.

2) TK ngồi chi phối vận động và cảm giác toàn bộ chi dưới.(ngoại trừ
vùng trước đùi)

3) TK ngồi cấu tạo bởi 2 TK : TK chày và TK mác chung, được bọc


trong 1 bao chung.

4) TK ngồi ra vùng mông ở bờ dưới cơ hình lê.

5) TK ngồi ở vùng mông nằm trước cơ mông lớn và sau nhóm cơ ụ


ngồi-xương mu-mấu chuyển.

121. Động tác của cơ mông lớn là duỗi đùi, xoay đùi ra ngoài, nghiêng chậu
hông.

122. Cơ thuộc lớp giữa vùng mông là cơ mông nhỡ, cơ hình lê.

123. Cơ hình lê KHÔNG thuộc nhóm cơ ụ ngồi-xương mu-mấu chuyển.

124. Thành phần đi qua khuyết ngồi lớn:

1) Cơ hình lê

2) TK mông trên

3) TK thẹn

125. TK mông trên KHÔNG vận động cho cơ mông lớn.

126. Hai mệnh đề sau đều đúng NHƯNG KHÔNG có liên hệ nhân quả:

A. Vùng tiêm mông an toàn là ở ¼ trên ngoài của mông VÌ:

B. Vùng này có bó mạch TK mông trên.


19
127. Hai mệnh đề sau đều đúng và có liên hệ nhân quả:

C. Vùng tiêm mông an toàn là ở ¼ trên ngoài của mông VÌ:

D. Vùng này không có TK ngồi và mạch máu lớn đi qua.

Dùng hình vẽ để trả lời câu 128, 129, 130

Cơ mông nhỡ

Gai ngồi

Ngành ngồi mu

128. Chi tiết 1 (màu đỏ) là cơ hình lê.

129. Chi tiết 2 (màu đỏ) là TK bì đùi sau.

130. Chi tiết B chú thích sai (TK bì đùi sau).


20
Bài 10: ĐÙI

131. Chỉ có mệnh đề 4 sai:

1) Ngang mức dây chằng bẹn, ĐM đùinằm phía trong TK đùi vá cách
ĐM đùi bởi cung chậu lược.

2) Trong ống cơ khép, ĐM đùiđi cùng với TM đùi, TK cho cơ rộng trong
và TK hiển.

3) ĐM đùi cho nhánh ĐM đùi sâu ngang bờ trên cơ khép dài.

4) Chỉ có ĐM đùi sâu mới cung cấp máu cho các cơ ở vùng đùi.

132. Vòng đùi được giới hạn bởi: cung chậu lược, dây chằng bẹn và dây
chằng khuyết.

133. Ống cơ khép

a) Bị vặn vào trong.

b) Tương đương với ống cánh tay.

c) Có chứa TK hiển.

134. TM hiển lớn bắt đầu từ cạnh trong bàn chân.

135. TK bịt KHÔNG chi phối vận động cho cơ lược.

136. Cơ không KHÔNG bám vào đường ráp xương đùi là cơ mông nhỡ.

137. Khu trước cơ đùi gồm 3 cơ: tứ đầu đùi, thắt lưng chậu và cơ may.

138. Lớp nông khu cơ trong đùi gồm 3 cơ: thon, lược và khép dài.

139. Cạnh ngoài tam giác đùi được tạo bởi cơ may.

140. Các cạnh của tam giác đùi là: dây chằng bẹn, cơ may, cơ khép dài.

141. Từ trong ra ngoài bó mạch TK trong tam giác đùi là: TM->ĐM->TK.

142. Hạch bạch huyết nông vùng bẹn KHÔNG có đặc điểm:

1. Chia làm 4 khu bởi đường ngang-qua lỗ TM hiển. Đường dọc theo
TM hiển lớn.
21
2. Hai khu trên hạch nằm dọc. Hai khu dưới hạch nằm ngang.

Hai đặc điểm trên là của hạch vùng bẹn sâu

143. Thành phần đi qua ống cơ khép: TK hiển, ĐM và TM đùi, nhánh TK đến
cơ rộng trong.

144. Tam giác đùi và ống cơ khép

a) Bị vặn vào trong

b) Tương đương với ống cánh tay

145. Chỉ có mệnh đề d) là sai:

a) Tam giác đùi được giới hạn bởi: dây chằng bẹn, các cơ vùng đùi trước
và vùng đùi trong.
b) Trần tam giác đùi được đậy bằng mạc sàng và mạc đùi.
c) Sàn tam giác đùi bao gồm: cơ thắt lưng chậu, cơ lược, cơ khép dài, và
cơ khép ngắn.
d) Đỉnh tam giác đùi là chỗ gặp nhau của cơ máy và cơ khép ngắn.
e) Đáy tam giác đùi quay lên trên, được giới hạn bởi dây chằng bẹn.
146. Vận động tất cả ở khu đùi trước là các nhánh của TK đùi.

147. TK thẹn chui trở lại chậu hông phía dưới dây chằng cùng gai ngồi.

148. TK mông trên rời vùng chậu tại khuyết ngồi lớn, ở bờ trên cơ hình lê để
vào vùng mông.

149. TK hiển đi ra nông giữa cơ may và cơ thon cho nhánh vào khớp gối.

150. TK ngồi là thành phần lớn nhất của đám rối cùng.

151. TK bịt chi phối hấu hết các cơ khép.

152. TK đùi vào vùng đùi, dưới dây chằng bẹn, nằm ngoài bao đùi.

153. ĐM đùi sâu:

1. Là nhánh của ĐM đùi.

2. Cấp máu cho hầu hết vùng đùi.


22
3. Có thể thắt được mà không nguy hiểm.

Dùng hình vẽ để trả lời câu 154  159

9. TK ngồi và các mạch xiên 17. Thần kinh bịt


1.Thần kinh đùi bì trước
10. Đầu dài cơ nhị đầu 18. Cơ thon
2. Cơ thẳng đùi
11. Thần kinh đùi bì sau 19. Cơ khép dài
3. Cơ rộng ngoài
12. Cơ bán gân 20. TM hiển
4. Thần kinh đùi bì ngoài
13. Cơ bán mạc 21. ĐM đùi
5. Cơ rộng giữa
14. Tĩnh mạch phụ hiển 22. Cơ may
6. Đầu ngắn cơ nhị đầu
15. Cơ khép lớn 23. TK hiển
7. Động mạch đùi sâu
16. Tĩnh mạch đùi 24. TK cơ rộng trong
8. Cơ căng mạc đùi
25. Cơ rộng trong

154. Chi tiết số 1 là TM hiển lớn

155. Chi tiết số 2 là cơ khép dài

156. Chi tiết số 3 là cơ thon

157. Chi tiết số 4 là TK ngồi

158. Chi tiết số 5 là ĐM đùi sâu


23
159. Chi tiết số 6 là cơ rộng giữa

160. TK ngồi, đúng với 1), 3), 5):

1) Xuất phát từ nhánh trước TK thắt lưng 4, 5 và cùng 1, 2, 3

2) Ở vùng mông luôn luôn đi dưới cơ hình lê (sai)

3) Thường đến trám kheo chia thành 2 nhánh TK chày và mác chung

4) Chi phối vận động cho tất cả các cơ chi dưới (sai)

5) Không cho nhánh cảm giác nào ở vùng mông hay vùng đùi sau

Bài 11: GỐI

Dùng hình vẽ để trả lời câu 154  159

161. Cạnh AD tượng trưng cho cơ nhị đầu đùi.

162. Chi tiết 1 là TM kheo.

163. Hố kheo là một hố hình trám, cạnh trên ngoài củ hình trám là cơ nhị
đầu đùi.

164. Chỉ có mệnh đề 3) đúng:

1) ĐM kheo là tiếp nối của ĐM đùi sau khi ĐM này đi qua góc trên của trám
kheo. (ngay sau khi qua lỗ ống cơ khép dài: đúng)

2) ĐM mũ mác là nhánh của ĐM mác. (ĐM chày sau hay ĐM mác: đúng)
24
3) TK ngồi đến đỉnh trám kheo thì chia thành TK chày và mác chung.

4) TK mác chung ở trám kheo đi dọc bờ trong cơ bán gân và bán màng.
(cơ nhị đầu đùi: đúng)

165. Ở hố kheo, thành phần nằm nông nhất và ngoài nhất, theo liên quan
bậc thang Hiersfield là TK chày.

166. ĐM gối xuống KHÔNG phải nhánh của ĐM kheo.

167. TK bắp chân do TK bì bắp chân ngoài, thuộc TK mác chung và TK bì


bắp chân trong thuộc TK chày hợp thành.

Dùng hình vẽ để trả lời câu 168, 169, 170


1. Gân cơ tứ đầu đùi 8. Hạch bạch huyết 15. Cơ bán mạc
2. Bao thanh mạc 9. Thần kinh mác chung 16. Cơ thon
3. Cơ rộng ngoài 10. Mạc kheo (lá sâu) 17. Cơ may
4. Đầu dƣới xƣơng đùi 11. Mạc kheo (lá nông) 18. Động mạch kheo
5. ĐM gối trên ngoài 12. Thần kinh chày 19. Tnh mạch hiển lớn
6. Tnh mạch kheo 13. Thần kinh hiển bé 20. Cơ rộng trong
7. Cơ nhị đầu đùi 14. Cơ bán gân

ĐM kheo
TM kheo

25
168. Hình vẽ trên được vẽ và chú thích (màu đỏ) sai.

169. Chi tiết sai trên hình vẽ bó mạch kheo. (ĐM nằm trong cùng)

170. Chi tiết được đánh dấu số 1 là TK mác chung.

171. Cả 3 mệnh đề đều đúng:

1) ĐM kheo tương ứng với ĐM cánh tay ở trong khu gấp khuỷu.

2) ĐM kheo đi ở phía sau, trong hố kheo để thích ứng với quy luật ĐM lớn.

3) Mặc dù có nhiều vòng nối, nhưng vẫn rất nguy hiểm khi thắt ĐM kheo.

172. Thành phần sâu nhất của hố kheo là ĐM kheo.

Bài 12: CẲNG CHÂN

173. Mệnh đề 4) là sai với ĐM chày sau:

1) Đi gữa 2 lớp cơ vùng cẳng chân sau, dưới mạc sâu cẳng chân.

2) Lúc đầu đi giữa 2 xương chày và mác.

3) Sau khi đi giữa 2 xương chày và mác, nó đi vào trong và hướng ra nông.

4) Ở 1/3 dưới cẳng chân, nó đi ngay ở bờ ngoài gân gót. (trong: đúng)

5) Cùng với nó có 2 TM chày sau và TK chày.

174. Cơ thuộc khu cơ trước vùng cẳng chân trước là: cơ chày trước, cơ duỗi
ngón cái dài, cơ duỗi ngón chân dài, cơ mác ba.

175. TK mác sâu KHÔNG chi phối cơ mác dài, cơ mác ngắn.

176. Cơ KHÔNG thuộc khu cơ trước vùng cẳng chân trước là: cơ mác ngắn.

177. Cơ KHÔNG thuộc khu cơ trước vùng cẳng chân trước là: cơ mác dài.

178. Cơ ở lớp sâu vùng chân sau, phía xương mác là: gấp ngón cái dài.

179. Cơ thuộc khu cơ ngoài vùng cẳng chân trước: cơ mác ngắn, cơ mác dài.

180. Cơ do TK mác sâu chi phối: cơ chày trước, cơ duỗi ngón cái dài, cơ duỗi
ngón chân dài, cơ mác ba.

26
181. Cơ chịu chi phối của th mác nông: cơ mác ngắn, cơ mác dài.

182. Chỉ có 2 cơ vùng trước cẳng chân làm động tác gấp bàn chân là: cơ
mác ngắn, cơ mác dài.

183. Khu cơ trước vùng cẳng chân được chi phối bởi TK mác nông và sâu.

184. TK mác nông KHÔNG đi cùng với ĐM nào.

185. TK mác sâu đi cùng với ĐM chày trước.

186. Ở vùng cẳng ĐM mác đi kèm 2 TM, KHÔNG đi kèm TK.

Dùng hình vẽ để trả lời câu 187, 188, 189, 190, 191

27
187. Chi tiết 2 là TK hiển (nhánh).

188. Chi tiết 5 là TK bì bắp chân ngoài.

189. Chi tiết 6 là TK bụng chân.

190. Chi tiết 8 là TK gan chân ngoài (nhánh).

191. Cơ gan chân nằm trong lớp sâu vùng cẳng chân sau.

Bài 13: BÀN CHÂN

192. Ở bàn chân:

1) Cơ ở gan chân chia làm 3 ô, nhưng xếp làm 4 lớp.

2) Không có cơ đối ngón cái và cơ đối ngói út.

3) Các gân cơ ở gan chân góp phần tạo nên vòm dọc gan chân.

193. Tất cả 3 mệnh đề đều SAI:

1) ĐM mu chân khi bị đứt phải được nối lại.


2) Cảm giác cạnh trong mu bàn chân do TK TK mác sâu chi phối.
3) TK gan chân trong được so sánh như TK trụ ở bàn tay.
194. Cơ vuông gan chân và các cơ giun thuộc lớp giữa vùng gan chân.

195. Cơ đối ngón cái không có.

196. Các cơ KHÔNG thuộc lớp giữa gan chân: cơ gấp các ngón chân ngắn,
cơ gấp ngón cái ngắn, cơ dạng ngón cái, cơ dạng ngón út.

197. Hai mệnh đề sau đúng:

1) Xương bàn chân có cấu tạo hình vòm, để thích nghi với chức năng
chống đỡ và vận chuyển của bàn chân.

2) Nếu mất vòm (bàn chân bẹt) thì đi lại khó khăn và đau đớn.

198. Cơ dạng ngón chân cái do TK gan chân trong chi phối.

199. Hai mệnh đề đúng có liên hệ nhân quả:

A. Tiêm TM ở mắt cá thường chọn TM hiển lớn, VÌ

28
B. TM hiển lớn dễ bộc lộ, to và nằm ngay trước mắt cá trong.

200. Mệnh đề A) sai, B) đúng

A) Tiêm TM ở chân, thường chọn TM hiển bé (VÌ)

B) TM hiển bé nằm ngay sau mắt cá ngoài.

201. ĐM mu chân

1) Có thể bắt mạch được.


2) Do ĐM chày trước đổi tên.
202. Cung ĐM gan chân được tạo bởi ĐM gan chân trong (A:sai. Đúng:
ngoài) và ĐM gan chân ngoài (B: đúng). ĐM gan chân trong là nhánh
tận-nhỏ hơn-của ĐM chày sau (C: đúng). ĐM gan chân ngoài là nhánh
tận của ĐM mác (D: sai. Đúng: nhánh tận-lớn hơn-của ĐM chày sau).

203. Về đường đi và chi phối, TK gan chân trong giống TK giữa ở gan tay.

204. Về đường đi và chi phối, TK gan chân ngoài giống TK trụ ở gan tay.

205. Chi phối cảm giác cạnh ngoài mu bàn chân là nhánh từ TK bắp chân.

206. TK gan chân ngoài giống các nhánh cùng của TK trụ ở gan tay.

207. Khi so sánh gan chân và gan tay, các điểm giống nhau là:

1. Các cơ gan chân cũng chia thành 3 ô, nhưng xép 4 lớp và không
có 2 cơ đối ngón cái và út.

2. TK gan chân ngoài tương tự nhánh cùng của TK trụ.

208. Đoạn ngang của ĐM gan chân ngoài đi ở giữa cơ gấp các ngón chân
dài với cơ khép ngón cái. (câu này chưa đúng, các câu khác sai).

209. TK gan chân ngoài KHÔNG vận động cho cơ gấp ngón cái ngắn.

Bài 14: XƢƠNG KHỚP ĐẦU MẶT

210. Ở khớp thái dương hàm dưới dây chằng bên ngoài chắc nhất.

211. TK mắt đi qua khe ổ mắt trên.

29
212. Chỉ có mệnh đề C) đúng:

A) Hố sọ trước và hố sọ sau (sai) được giới hạn bởi giao thoa và bờ sau
cánh nhỏ xương bướm.

B) Hố sọ trước được cấu tạo bởi xương trán và xương bướm. (thiếu
xương sàng).

C) Hố sọ sau được cấu tạo chủ yếu bởi xương chẩm, một phần xương
bướm và xương thái dương.

213. Lỗ gai thuộc xương bướm.

214. Xương trán tiếp khớp với 5 xương:

a) Đỉnh, Gò má, Mũi, Hàm trên


b) Sàng, Bướm
215. Các xương đều thuộc xương chẵn, ngoại trừ 7 xương: lá mía, trán,
chẩm, sàng, bướm, hàm dưới và móng.

216. Mào gà thuộc xương sàng.

217. Đường khớp vành nằm giửa xương trán và 2 xương đỉnh.

218. Sàn hố sọ giữa được cấu tạo chủ yếu bởi xương bướm.

219. Xương chẩm KHÔNG góp phần tạo nên hố thái dương. (Thái dương, Gò
má, Trán, Cánh lớn xương bướm, Đỉnh).

220. Xương đỉnh KHÔNG góp phần tạo nên các thành ổ mắt. (Trán, Khẩu
cái, Sàng, Gò má, Bướm, Lệ, Hàm trên).

221. Mặt trong (phía não) của phần trai xương thái dương có các rãnh cho
ĐM màng não giữa.

222. Lỗ TM cảnh nằm giữa phần đá xương thái dương và xương chẩm.

223. Ấn TK sinh ba nằm ở mặt trước phần đá xương thái dương.

224. TK hàm trên KHÔNG qua khe ổ mắt trên.

225. Những thành phần đi qua lỗ TM cảnh: TK IV, X, XI, TM cảnh trong.
30
(Xoang ngang  Xoang xích-ma  TM cảnh trong)

Dùng hình vẽ để trả lời câu 226  235

31
226. Hố sọ gữa là phần nền sọ giới hạn bởi B (bờ sau xương bướm) và D (bờ
trên xương đá).

227. Số 4 là lỗ tròn.

228. ĐM mắt chu qua lỗ số 3 (lỗ ống TK thị giác) trên nền sọ.

229. Các lỗ/ống số 7, 9 được tạo nên do sự tiếp khớp của các xương kế cận.

230. TK thị giác không đi qua lổ số 2.

231. Lỗ cảnh ở vị trí số 9.

232. Số 11 là rãnh xoang ngang.

233. TK mặt đi qua lỗ/ống số 8.

234. TK sinh ba đi qua lỗ/ống được đánh số 2, 4, 5.

235. ĐM màng não giữa đi qua lỗ số 6 (lỗ gai).

Bài 15: CƠ MẠC ĐẦU MẶT CỔ

236. Cơ hàm móng được gọi là cơ hoành của sàn miệng.

237. Cơ vai móng KHÔNG được bao phủ bởi lá trước cột sống của mạc cổ.

238. Chỉ có mệnh đề E) là sai:

A) Gồm các cơ bám da và cơ nhai, mà đa số là cơ bám da.

B) Các cơ bám da khi co tạo nên những nếp nhăn ở da mặt, giúp biểu
lộ tình cảm, thái độ.

C) Các cơ nhai không phải là cơ bám da.

D) Cơ cắn là cơ nhai khỏe nhất.

E) Tất cả các cơ vùng đầu mặt cổ do TK mặt (VII) chi phối.

239. Cơ mút KHÔNG nằm trong nhóm cơ làm động tác nhai.

240. Cơ cằm móng không thuộc cơ dưới móng.

241. Chức năng chung của các cơ trên móng là:

32
1) Kéo đáy lưỡi lên trên.

2) Kéo xương móng lên trên.

242. Tam giác cảnh được giới hạn bởi: (1, 2, 3)

1) Bờ trước cơ ức đòn chủm (ngoài)

2) Bụng sau cơ hai thân (trên)

3) Bụng trên cơ vai móng (trong)

243. Tam giác cổ sau được giới hạn bởi: (1, 4, 7)

1) Cơ ức đòn chủm (trước)


2) Cơ thang (sau)
3) Xương đòn (dưới)
244. Tam giác cổ trước được giới hạn bởi: (1, 5, 6)

1) Cơ ức đòn chủm (ngoài)

2) Đường giữa cổ (trong)

3) Xương hàm dưới (trên)

245. TK chi phối (vận động và cảm giác) cho cơ ức đòn chủm là:

1) Nhánh cổ C2

2) Nhánh cổ C3

3) TK phụ

246. Cơ giáp móng KHÔNG vận động bởi nhánh TK xuất phát từ quai cổ.

247. TK vận động cho cơ nhai là TK hàm dưới.

248. Thành phần trong bao cảnh là ĐM cảnh chung, TM cảnh trong, TK X.

249. Thành phần thuộc lá nông mạc cổ: (1, 2, 3)

1) Mạc bao bọc cơ ức đòn chủm

2) Mạc bao bọc tuyến mang tai

33
3) Mạc bao bọc tuyến dưới hàm

250. Thành phần thuộc lá trước khí quản: (4) là mạc bọc cơ ức giáp.

251. Mạc phủ mặt trước các cơ bậc thang thuộc lá trước cột sống.

Dùng hình vẽ để trả lời câu 252  257

252. Số 1 là cơ vai móng.

253. Số 2 là cơ ức giáp.

254. Số 3 là cơ ức móng.

255. Số 4 là lá nông mạc cổ.

34
256. Số 5 là lá nông của là trước khí quản.

257. Số 6 là lá sâu của là trước khí quản.

258. Lá nông của mạc cổ KHÔNG bọc tuyến dưới lưỡi.

Bài 16: CÁC ĐM CẢNH

259. Nhánh ĐM thái dương giữa KHÔNG thuộc ĐM hàm.

260. ĐM cảnh trong hoàn toàn không cho nhánh ở vùng cổ.

261. ĐM dưới đòn có cho nhánh nuôi dưỡng não. (ĐM đốt sống)

262. TM cảnh ngoài đổ vào TM dưới đòn. (có khi TM cảnh trong hoặc cánh
tay đầu)

263. Hai mệnh đề sau đều đúng:

a) Trong tam giác cảnh, ĐM cảnh ngoài nằm phía trước trong ĐM
cảnh trong.

b) ĐM cảnh ngoài cấp máu cho phần lớn vùng đầu mặt cổ, ĐM cảnh
trong cấp máu cho phần lớn các cơ quan trong hộp sọ.

264. ĐM cảnh chung thường chia đôi ở ngang mức bờ trên sụn giáp.

265. Tiêu chuẩn chắc chắn nhất để phân biệt ĐM cảnh trong với ngoài là:
ĐM cảnh ngoài có nhánh bên ở cổ.

266. Mệnh đề e) là sai:

a) Ở chỗ xuất phát, ĐM cảnh ngoài nằm trước và trong ĐM cảnh trong.

b) Thắt ĐM cảnh ngoài ở vùng cổ chứ không phải ở vùng mang tai.

c) ĐM cảnh ngoài nằm nông hơn ĐM cảnh trong.

d) ĐM cảnh ngoài cấp máu cho hầu hết đều mặt cổ trừ não và nhãn cầu.

e) ĐM cảnh ngoài cho nhánh ĐM màng não. (sai)

267. ĐM cảng trong, mệnh đề e) là sai:

35
a) Không cho nhánh bên ở cổ.
b) Cho nhánh cảnh nhĩ ở mặt trong xương đá.
c) Cho 1 nhánh bên trong sọ là ĐM mắt.
d) Cho 4 nhánh cùng ở mỏm yên trước.
e) Cấp huyết cho não và đại bộ phận các phần mềm của mặt. (sai)
268. Ở đoạn ngoài sọ, ĐM cảnh trong đi trong khoang hàm hầu. Liên quan
đúng của ĐM cảnh trong là:

a) Sau ĐM là các cơ trước sống.  đúng

b) Trước ĐM là (đúng: ĐM cảnh ngoài) 4 TK sọ cuối cùng (IX, X XI, XII).


(đúng: sau ĐM cảnh trong).  sai

c) Trong ĐM là TM cảnh trong. (đúng: trước-ngoài)  sai

d) Sau ĐM là thành bên hầu. (đúng: trong)  sai

269. Với ĐM cảnh chung, 4 mệnh đề sau đều đúng:

1) Đi trong rãnh cảnh ở phía trong TM cảnh trong.

2) Không cho nhánh bên.

3) Phình ra trước khi chia đôi.

4) Cấp huyết cho đại bộ phận đầu mặt cổ.

270. ĐM thái dương nông KHÔNG là nhánh bên của ĐM cảnh ngoài. (cùng
với ĐM hàm là 2 nhánh tận).

271. ĐM não giữa là nhánh bên của ĐM hàm.

272. Thắt ĐM cảnh trong rất nguy hiểm.

273. Tất cả các thành phần trong hộp sọ được cấp máu bởi cả 3 nhánh:

1- ĐM cảnh ngoài

2- ĐM cảnh trong

3- ĐM dưới đòn

36
Dùng hình vẽ để trả lời câu 274  280

1. Động mạch ngang mặt 9. Thân giáp - cổ


2. Động mạch hàm 10. Động mạch cảnh chung
3. Động mạch tai sau 11. Động mạch cảnh ngoài
4. Động mạch mặt 12. Động mạch cảnh trong
5. Động mạch lưỡi 13. ĐM chẩm với nhánh ức - đòn - chũm
6. Động mạch hầu lên 14. Cơ nhị thân
7. ĐM giáp trên và nhánh thanh quản trên 15. Động mạch thái dương nông
8. Cơ vai móng 16. Động mạch tai sau

37
274. Chi tiết 1 là ĐM tai sau.

275. Chi tiết 2 là ĐM chẩm.

276. Chi tiết 3 là ĐM hầu lên.

277. Chi tiết 4 là ĐM giáp trên.

278. Chi tiết 5 là ĐM lưỡi.

279. Chi tiết 6 là ĐM mặt.

280. Chi tiết 7 là ĐM hàm.

Bài 17: ĐM DƢỚI ĐÒN

281. Chỉ có mệnh đề d) sai:

a) ĐM dưới đòn phải xuất phát từ thân cánh tay đầu.

b) ĐM dưới đòn trái xuất phát từ cung ĐM chủ.

c) ĐM dưới đòn trái dài hơn ĐM dưới đòn phải.

d) ĐM dưới đòn thấp hơn xương đòn 1,5cm. (sai)

e) ĐM dưới đòn cấp máu cho chi trên, não, nền cổ và thành ngực.

282. Mệnh đề d) KHÔNG ĐÚNG với ĐM dưới đòn:

a) Đi cao hơn xương đòn 1,5cm.

b) Khi đến sau khớp ức đòn trái, ĐM vẽ 1 đường cong lõm xuống
dưới nền cổ.

c) Liên quan mật thiết với đỉnh màng phổi.

d) Cao hơn đỉnh màng phổi 0,5cm

e) Tận cùng ở điểm giữa xương đòn.

283. Nhánh ĐM dưới vai (ở nách) KHÔNG phải lá nhánh của ĐM dưới đòn.

284. Chỉ có c) và i) là nhánh KHÔNG thuộc ĐM dưới đòn:

a) ĐM giáp dưới. b) ĐM ngang cổ

38
c) ĐM dưới vai (sai) g) ĐM vai xuống

d) ĐM gian sườn trên cùng h) ĐM giáp dưới

e) ĐM đốt sống i) ĐM dưới vai (từ ĐM nách)

f) ĐM cổ nông j) ĐM trên vai

285. Thân cổ sườn gồn 2 nhánh: ĐM gian sườn trên cùng và ĐM cổ sâu.

286. Thân giáp cổ có 3 nhánh ĐM: giáp dưới, trên vai và ngang cổ.

287. ĐM dưới đòn chỉ có nhánh bên-4 nhánh- đầu tận nối với ĐM nách:

1. ĐM đốt sống

2. ĐM ngực trong

3. Thân giáp cổ

4. Thân sườn cổ

Động mạch vai xuống – còn gọi là ĐM vai sau – là nhánh sâu của ĐM
ngang cổ thuộc thân giáp cổ, có thể xuất phát trực tiếp từ ĐM dƣới đòn.

288. Ở đoạn cổ, phần trong cơ bậc thang, hạch sao (hạch cổ ngực) KHÔNG
liên quan phía trước với ĐM dưới đòn trái như 4 thành phần sau: TM
cảnh trong trái, TM dưới đòn trái và TK hoành trái, TK lang thang trái.

289. Chỉ có mệnh đề a) đúng về vị trí TK lang thang với ĐM dưới đòn:

a) Ở phía trước đoạn trong cơ bậc thang của ĐM dưới đòn

b) Ở phía sau đoạn trong cơ bậc thang của ĐM dưới đòn

c) Ở phía trước đoạn sau cơ bậc thang của ĐM dưới đòn

d) Ở phía sau đoạn sau cơ bậc thang của ĐM dưới đòn

e) Ở phía sau đoạn ngoài cơ bậc thang của ĐM dưới đòn

290. Ở trung thất trên, ống ngực nằm ở phía sau của ĐM dưới đòn trái.

291. Các ĐM sau đều có nhánh nối với ĐM dưới đòn:

39
1. ĐM cảnh ngoài 4. ĐM chủ ngực

2. ĐM cảnh trong 5. ĐM chậu ngoài

3. ĐM nách

292. Hai mệnh đề đúng và nhân quả:

A) Người ta có thể tiêm TM dưới đòn VÌ

B) TM dưới đòn to và nằm dưới xương đòn, phía trước ĐM dưới đòn.

293. Mệnh đề A) đúng, B) sai:

A) Tiêm TM dưới đòn có the chạm vàp màng phổi (VÌ)


B) Màng phổi nằm ở phía trước TM dưới đòn.

Bài 18: ĐR TK CỔ

1. Thần kinh XI 5. Thần kinh trên đòn 9. Rễ trên quai TK cổ

2. Thần kinh chẩm bé 6. Thần kinh hoành 10. Thần kinh XII

3. Thần kinh tai lớn 7. Rễ dƣới quai TK cổ

4. Quai thẩn kinh cơ 8. Thần kinh ngang cổ

40
294. Hai mệnh đề 1) và 4) đúng với đám rối TK cổ

1) Tạo bởi các nhánh trước C1, C2, C3, C4


2) Các nhánh này nối nhau tạo thành 4 quai nối (đúng: 3. Quai cổ có rễ
trên từ quai nối I – đi chung 1 đoạn với TK hạ thiệt hoặc đôi khi là TK
lang thang – và rễ dƣới từ quai nối II - không trực tiếp từ các nhánh của
đám rối cổ)
3) Cho nhánh vận động các cơ bậc thang trước, giữa và sau. (đúng: các
cơ quanh cột sống, các cơ bậc thang, nâng vai và hoành).
4) Cho 4 nhánh cảm giác: tai lớn, chẩm nhỏ, ngang cổ, trên đòn.
295. Đám rối TK cổ KHÔNG cho nhánh nối với TK thiệt hầu (dây IX).

296. Về quai cổ, 4 mệnh đề sau đều sai:

1) Là 1 thành phần của đám rối cổ, nằm ngay phía sau bó mạch cảnh (sai.
Đúng: sau TM cảnh trong và cơ ức đòn chủm)

2) Có rễ trên xuất phát từ TK cổ C1, đi vào bao TK hạ thiệt. (đúng: quai


nối I, gồm C1 và C2).

3) Rễ dưới xuất phát từ TK cổ C2. (đúng: quai nối II, gồm C2 và C3)

4) Cho nhánh đến vận động tất cả các cơ dưới móng. (đúng: trừ cơ giáp
móng do 1 nhánh từ C1 đi chung với dây XII).

297. Đám rối TK cổ được tạo bời các nhánh trước C1, C2, C3, C4.

298. TK chẩm lớn xuất phát từ nhánh sau (nhánh lưng) C2; KHÔNG thuộc
đám rối cổ.

299. TK cơ trám KHÔNG thuộc đám rối cổ sâu.

300. Rễ dưới của quai cổ xuất phát từ quai nối 2. (C2 và C3 tảo nên)

301. Cảm giác da vùng cổ được chi phối chủ yếu bởi các nhánh TK của đám
rối cổ nông.

302. TK hoành

41
1) Xuất phát từ CIV và 2 phần nhỏ từ CIII và CV:

2) Vận động cho cơ hoành

3) Bắt chéo phía trước cơ bậc thang

4) Vận mạch

5) Cảm giác cơ hoành

Bài 19: TM BẠCH MẠCH ĐẦU-MẶT-CỔ

303. Hệ TM đầu mặt cổ có các đặc điểm:

1) Các TM đều đổ vào TM cảnh trong, TM dưới đòn hay thân TM tay đầu.
2) Không có sự tương ứng về vị trí giữa hệ ĐM cảnh và TM cảnh.
3) TM cảnh ngoài do hợp lưu của TM tai sau và nhánh sau của TM sau hàm
4) - Hệ tĩnh mạch không dập khuôn theo hệ động mạch.

- Dẫn máu ở đầu mặt cổ và sọ não về tim trực tiếp hoặc gián tiếp qua mạch liên lạc
- Tĩnh mạch dính chặt vào các cân cổ nên dễ rách và toạc rộng gây tràn khí tắc
mạch.
- Tiếp nối rộng rãi với nhau nên có thể thay thế nhau nếu một tĩnh mạch bi tắc hoặc
thắt.
304. TM cảnh ngoài đổ vào TM dưới đòn.

305. TM mặt chung tạo nên bởi

a) TM mặt
b) Mhánh trước của TM hàm sau
306. TM cảnh ngoài do hợp lưu của

a) TM tai sau
b) Nhánh sau của TM sau hàm
307. Chỉ có mệnh đề a) SAI: TM cảnh trong

a) Bắt đầu ở ống cảnh (sai)


b) Là sự tiếp nối của xoang sigma
c) Nối với TM dưới đòn tạo thành TM tay đầu

42
d) Có 2 chổ phình, tạo thành hành TM trên và dưới
e) Ở cổ, nằm trong bao cảnh
308. TM cảnh trong ở vùng cổ, chỉ có mệnh đề c) là đúng:

a) Xuất phát từ thân TM cánh tay đầu. (sai. Đúng:hố TM cảnh, tiếp nối
xoang TM sigma)
b) Đi kèm bên trong ĐM cảnh trong hoặc cảnh chung. (sai. Đúng: ngoài)
c) Nằm trong bao cảnh với ĐM cảnh chung và TK lang thang.
d) Tận cùng ở hố TM cảnh, tiếp nối với xoang sigma. (Đúng: bắt đầu)
e) Nằm trong ĐM cảnh chung. (sai. Đúng: ngoài)
309. TM giáp dưới KHÔNG là nhánh bên của TM cảnh trong.

310. Hai mệnh đề đúng và liên hệ nhân quả:

A) Một ổ nhiễm trùng ở mặt, quanh mũi, miệng, khi bị phá vỡ có the
gây nhiễm trùng nặng và nguy hiểm VÌ

B) Vi trùng có the theo các TM ở mặt vào các các xoang TM trong sọ
qua các TM góc và TM mắt.

311. Các hạch bạch huyết vùng đầu mặt, hầu hết đổ về các hạch cổ sâu trên

312. Các hạch sau hầu thuộc nhóm hạch vùng đầu mặt.

313. Bạch huyết ở lưỡi có the dẫn lưu về:

1) Các hạch dưới hàm.

2) Các hạch dưới cằm

3) Các hạch cổ sâu trên

4) Các hạch cổ sâu dưới

314. Viêm amygdale (hạnh nhân khẩu cái) có the bị sưng đau ở hạch cảnh
hai-thân.

Bài 20: Ổ MIỆNG

315. Nói về lưỡi, chỉ có mệnh đề d) sai:

43
a) Lưỡi có 15 cơ
b) 2/3 trước lưỡi do thừng nhĩ nhận cảm giác vị giác (chưa đúng hẳn)
c) 1/3 sau lưỡi do dây TK IX và X giữ cảm giác vị giác
d) Dây TK IX vận động tất cả các cơ lưỡi. (sai. Đúng: dây XII)
e) ĐM lưỡi xuất phát từ ĐM cảnh ngoài.
316. Cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi do dây TK trung gian (thuộc dây XII)

317. Các cơ sau đều thuộc khẩu cái mềm:

1) Cơ nâng màng khẩu cái

2) Cơ lưỡi gà

3) Cơ khẩu cái-lưỡi

4) Cơ khẩu cái hầu

318. Tuyến nước bọt mang tai có ống tiết đổ vào tiền đình miệng ở lỗ đối
diện với răng hàm trên thứ hai.

319. Tuyến nước bọt mang tai chia làm 2 phần nông và sâu bởi TK mặt.

320. Tuyến dưới hàm

1) Có ống tiết đổ vào cục lưỡi

2) Có ĐM mặt lượn quanh

3) Nằm trong hố dưới hàm của xương hàm dưới

321. Hố hạnh nhân là hố nằm giữa 2 nếp của khẩu cái mềm. Nếp phía trước
gọi là CUNG khẩu cái lưỡi.

322. Chỉ có mệnh đề c) ĐÚNG

a) Lợi được cấu tạo chủ yếu bởi cơ


b) Thân răng là phần nằm trong huyệt răng
c) Công thức của bộ răng sữa là: 2/2 cửa + 1/1 nanh + 2/2 cối
d) Răng hàm trên có 2 chân, răng hàm dưới có 3 chân
e) Mặt khép của răng là mặt tiếp xúc của 2 răng kế cận trên cùng 1 hàm

44
Dùng hình vẽ để trả lời câu 323  327

323. Chi tiết 1 là cơ dọc lưỡi

324. Chi tiết 2 là cơ khẩu cái lưỡi

325. Chi tiết 3 là cơ trâm lưỡi

326. Chi tiết 4 là vách lưỡi

327. Chi tiết 5 là cơ móng lưỡi

45
Bài 20: MẮT

365. Võng mạc mỏng nhất ở võng mạc mỏm mi.


366. Chỉ có mệnh đề a) SAI
a) Vết võng mạc hay điểm vàng là 1 vùng sắc tố của lớp mạch. (sai)
b) Trong vết võng mạc có lõm trung tâm
c) Lõm trung tâm của vết võng mạc là nơi nhìn vật rõ nhất.
d) Điểm vàng nằm ngay cực sau của nhãn cầu
e) Đường nối vật nhìn và lõm trung tâm gọi là trục thị giác
367. Khi mắt ở vị trí nhìn thẳng trước, cơ thẳng trên co gây động tác liếc lên
và xoay nhãn cầu vào trong (hay liếc trong).
368. Khi mắt đã ở vị trí liếc trong, cơ chéo dưới co sẽ gây động tác liếc lên.
369. Rãnh củng mạc là nơi giác mạc tiếp nối với củng mạc.
370. Ba mệnh đề đều SAI
a) Tuyến lệ nằm ở phía trong nhãn cầu và đổ nước mắt ra ngoài qua 2
tiểu lệ quản. (đúng: trên ngoài)
b) Bộ lệ gồm có: tuyến lệ, hồ lệ, túi lệ, tiểu quản lệ, ống lệ mũi. (đúng:
không có hồ lệ trong bộ lệ)
c) Ống lệ mũi đổ nước mắt vào ổ mũi qua lỗ đổ ở ngách mũi giữa.
(đúng: ngách mũi dưới)
371. Khoảng quanh màng mạch KHÔNG thuộc lớp mạch nhãn cầu.
372. Lõm trung tâm KHÔNG thuộc lớp mạch của nhãn cầu.
373. Các mạc của ổ mắt gồm:
a) Ngoại cốt mạc ổ mắt c) Bao nhãn cầu
b) Mạc cơ nhãn cầu d) Vách ổ mắt
374. TK dưới ổ mắt KHÔNG là nhánh của TK mắt (dây V1).
375. TK phó giao cảm của TK vận nhãn chi phối động tác co thắt đồng tử.
376. Thành phần trong suốt của nhãn cầu:
a) Kết mạc nhãn cầu c) Thấu kính
b) Giác mạc d) Thủy tinh thể và

46
e) Thủy dịch

Dùng hình vẽ để trả lời câu 377 và 378

377. Vẽ thêm 2 lớp màng mạch và võng mạc.


378. Số 1 trên hình vẽ là thể thủy tinh.
379. Điền vào chỗ trống:
Thủy dịch tiết ra từ mỏm mi, vào hậu phòng và chảy qua đồng tử, đến
tiền phòng; sau đó đổ vào xoang tĩnh mạch củng mạc tại góc mống mắt-
giác mạc.

BÀI 27: 12 DÂY TK SỌ

398. TK vận nhãn KHÔNG chi phối cơ


a) Thẳng ngoài (dây VI)
b) Chéo trên (dây IV)

47
Dùng hình vẽ để ghép câu phù hợp từ 399  402

399. 1-dây ròng rọc e) Vận động cho cơ chéo trên

400. 2-dây sinh ba a) Cảm giác vùng mặt

401. 3-vận nhãn ngoài b) Vận động cho cơ thẳng ngoài

402. 4-dây phụ c) Chui qua lỗ cảnh để ra ngoài sọ

403. Tại xoang hang, TK vận nhãn ngoài đi giữa thành ngoài xoang hang và
ĐM cảnh trong.
404. Các nhánh TK sinh ba đi ra khỏi hộp sọ qua:
a) Khe hốc mắt trên: V1
b) Lỗ tròn: V2
c) Lỗ bầu dục: V3
48
405. Nguyên ủy hư của TK thị giác là thể gối ngoài cà lồi não trên.
406. Nguyên ủy thật của TK tiền đình ốc tai là các hạch xoắn ốc của ốc tai
và các hạch tiền đình đều ở tai trong.
407. Mệnh đề a) và c) ĐÚNG:
a) Hạch mi là hạch thuộc phần phó giao cảm.
b) Đi qua hạch mi có cả 3 loại sợi: Cảm giác, giao cảm và phó giao
cảm. (sai)
c) Nhiệm vụ của hạch mi là điều tiết mắt và đồng tử khi có kích thích
ánh sáng.
408. TK vận nhãn ngoài có nguyên ủy hư tại rãnh giữa cầu não và hành não.
409. Chỉ có mệnh đề a) ĐÚNG
a) TK mũi mi là 1 nhánh tận của TK mắt (V1)
b) Vị giác 2/3 trước lưỡi do TK lưỡi chi phối (đúng: TK thừng nhĩ)
c) Nguyên ủy thật của TK mặt là lồi mặt ở sàn não thất IV (Đúng: Cảm
giác bản thể: hạch gối tiếp nhận cảm giác da vùng Ramsay- Hunt ở vành tai.
Cảm giác vị giác: nhân bó đơn độc, phụ trách cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi.
Chức năng tiết dịch-phó giao cảm, xuất phát từ nhân nước bọt trên phụ trách
các tuyến: tuyến lệ, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi. Nhân vận động thần
kinh VII gồm hai nhân:
- N. mặt trên: cơ vòng mi trở lên, chi phối từ bó tháp cả hai bán cầu. Khi tổn
thương trung ương nhân này không bị ảnh hưởng
- N. mặt dưới: cơ vòng mi trở xuống, nhận sự chi phối từ bó tháp đối bên và do
đó bị ảnh hưởng khi tổn thương trung ương).
d) Thừng nhĩ là nhánh của TK nhĩ. (sai. Đúng:nhánh của dây VII)
410. TK lưỡi là nhánh của TK hàm dưới (dây V3).
411. Nguyên ủy thật của phần vận động TK thiệt hầu là:
a) Nhân hoài nghi 1/3 trên.
b) Nhân lưng TK thiệt hầu.
c) Nhân nước bọt dưới.

49
412. Nguyên ủy thật của phần cảm giác vị giác dây thiệt hầu là nhân bó đơn
độc (chung phần vị giác của thần kinh VII).
413. Nhánh trán (từ dây V1-TK mắt) KHÔNG là nhánh tận của TK mặt VII.
414. Nguyên ủy thật của phần cảm giác TK lang thang là hạch trên và hạch
dưới của TK lang thang. (còn gọi là hạch hầu và hạch nút hay hạch cảnh
và hạch cực).
415. Dây TK phụ (XI) có nguyên ủy thật vừa ở hành não vừa ở tủy cổ.
416. Mệnh đề 1) và 3) đúng:
1- Nguyên ủy thật của TK sọ là nhân hay hạch, nơi xuất phát ra dây TK.
2- Nguyên ủy thật của phần cảm giác TK sọ luôn luôn nằm ở cơ quan
cảm giác. (sai)
3- Nguyên ủy hư của TK sọ là nơi TK chui vào hay thoát ra ở mặt ngoài
dưới đại não.
4- Nguyên ủy thật của sợi vận động TK sọ luôn nằm ở thân não. (sai)
417. TK hạ thiệt, mệnh đề 1), 2) và 3) ĐÚNG
1) Có nguyên ủy hư ở rãnh bên trước hành não
2) Đi ra khỏi sọ qua ống hạ thiệt của xương chẩm
3) Vận động cho các cơ lưỡi
4) Cho nhánh để thành rễ trên quai cổ
418. Dây TK mặt, mệnh đề 1) và 3) ĐÚNG
1) Thừng nhĩ là sợi ngoại biên có nguyên ủy là hạch gối.
2) Các nhánh tận TK mặt tạo thành đám rối mang tai.
3) TK mặt cho các sợi phó giao cảm đến tuyến nước bọt hàm dưới
và dưới lưỡi.
4) Gối TK mặt nằm ở chỗ gập góc của đoạn mê đạo và đoạn nhĩ
của TK mặt và là nguyên ủy thật của TK trung gian. (sai. Đúng:
Hạch gối là nguyên ủy)
419. TK thị giác, chỉ có mệnh đề 4) ĐÚNG:
1) Đĩa thị giác là nguyên ủy thật của TK thị giác. (Đúng: tầng tế bào hạch
ở võng mạc.
50
2) Đĩa thị giác nằm trước hố yên. (Đúng: phần sau nhãn cầu)
3) Đĩa thị giác là nơi tập trung thân tế bào cảm thụ ánh sáng. (Đúng: tập
trung sợi TK và mạch máu)
4) Hai TK thị giác P và T trao đổi một phần sợi cho nhau tạo thành giao
thoa thị giác.
420. TK ròng rọc, mệnh đề 2) và 4) ĐÚNG
1) Có nguyên ủy thật là lồi nảo dưới. (Đúng: nhân ròng rọc ở trung
não)
2) Là TK sọ duy nhất có nguyên ủy hư nằm ở mặt sau thân não.
3) Là TK sọ duy nhất trong các TK qua khe ổ mắt trên mà không chui
qua vòng gân chung. (Xuyên qua khe trên hốc mắt, phía trên vòng Zinn là
thần kinh IV , thần kinh trán, thần kinh lệ ,tĩnh mạch mắt trên và động mạch
màng não ngoặt ngược. Xuyên qua khe trong vòng Zinn từ trên xuống dưới là
nhánh trên của thần kinh III , thần kinh mũi mi, một nhánh hệ giao cảm, nhánh
dưới thần kinh III, thần kinh VI và đôi khi tĩnh mạch mắt)
4) Bắt chéo hoàn toàn sang bên đối diện trước khi thoát khỏi thân não.
421. TK sinh ba, chỉ có mệnh đề 4) ĐÚNG
1) Là dây hỗn hợp gồm 2 rễ: rễ cảm giác nhỏ, rễ vận động lớn.
2) Khi bị viêm sẽ gây liệt nửa mặt.
3) Hạch chân bướm khẩu cái trên đường đi của TK hàm dưới là trạm trung
gian của đường bài tiết lệ và tuyến nhầy niêm mạc mũi, miệng hầu.
4) TK hàm dưới là nhánh duy nhất của TK sinh ba nhận sợi của rễ vận
động.
422. TK sinh ba, chỉ mệnh đề 4) ĐÚNG
1) Nguyên ủy thật của TK sinh ba nằm toàn bộ ở cầu não.
2) Dây TK sinh ba chi phối cảm giác toàn bộ da niêm vùng đầu mặt.
3) Toàn bộ cảm giác của răng cửa được cghi phối bởi dây TK hàm
trên.
4) TK lưỡi của TK sinh ba nối với TK mặt bởi thừng nhĩ.
423. Bốn mệnh đề sau đều đúng:
51
1) Các hạch ngoại biên của phần cảm giác TK sọ tương ứng với các
hạch gai, nguyên ủy thật của phần cảm giác TK gai sống.
2) Các nhân xám trung ương của TK sọ tương ứng với các nhân ở
sừng trước tủy gai của TK gai sống.
3) Nguyên ủy hư của TK sọ là nơi TK thoát ra hay đi vào não tủy,
tương ứng với nơi thoát ra của TK gai sống ở rãnh trước bên hay
sau bên của tủy gai.
4) TK sọ và TK gai sống đều là TK ngoại biên, chỉ khác nhau ở nơi xuất
phát và vị trí chi phối cơ thể.
424. Hai mệnh đề đúng KHÔNG nhân quả
A) TK tiền đình ốc tai là TK sọ hoàn toán cảm giác (VÌ)
B) TK tiền đình ốc tai có nguyên ủy thật nằm ngay tại cơ quan nhận
cảm (ngoài thân não)
425. Hai mệnh đề đúng KHÔNG nhân quả
A) TK mặt là TK sọ loại hỗn hợp (VÌ)
B) Ngoài sợi vận động, nó còn có sợi phó giao cảm đến tuyến lệ, tuyến
nhầy mũi miệng hầu vá tuyến nước bọt.

Dùng hình vẽ để trả lời câu 426, 427

52
426. TK hàm trên nằm ở vị trí: C
427. TK ròng rôc trên nằm ở vị trí: B
428. Đường cảm giác vị giác 1/3 sau lưỡi từ sợi ngoại biên là các nhánh lưỡi
của TK thiệt hầu về 2 hạch trên và dưới. Sau đó sợi trung ương về tận hết
ở 1/3 giữa bó đơn độc. Vì vậy, hạch trên và dưới chính là nguyên ủy thật
của phần cảm giác TK thiệt hầu.
429. TK phụ có hai nguyên ủy hư: rễ sọ tách ra từ rãnh bên sau của hành
não và rễ gai tách ra từ thừng bên của đoạn trên tủy gai. Sau đó, các cá
sợi của rễ gai chui qua lỗ lớn xương chẩm để đến kết hợp với rễ sọ, trước
khi chui qua lỗ TM cảnh trong.

BÀI 29: CƠ THÂN, CƠ HOÀNH

447. TM đơn đi qua lỗ/khe ngoài trụ phải cơ hoành.


448. Trong các cơ ở lưng cơ răng sau trên thuộc lớp thư 3 của lớp cơ nông.
449. Ba mệnh đề đều ĐÚNG:
a) Bờ sau cơ chéo bụng ngoài hợp với bờ ngoài cơ thẳng lưng rộng và
mào chậu tạo thành tam giác thắt lưng.
b) Các thớ trên của cơ chéo bụng trong hợp với các thớ cơ ngang bụng
tạo thành liềm bẹn.
c) Bao cơ thẳng bụng cấu tạo bởi cân của các cơ chéo bụng ngoài và
trong.
450. Mệnh đề 2) và 4) ĐÚNG, Cơ hoành có đặc điểm:
1) Là 1 cơ trơn
2) Lỗ TM chủ nằm ở trung tâm gân, ngang mức đĩa gian đốt sống ngực 8
– ngực 9
3) Lỗ ĐM chủ ngang đốt sốnf ngực XI
4) Lỗ thực quản có 2 thân TK lang thang từ ngực xuống.
451. Chỉ có mệnh đề a) ĐÚNG, cơ dựng sống gồm:
a) Cơ chậu sườn, cơ dài, cơ gai
b) Cơ chậu sườn, cơ dài, cơ liên gai

53
c) Cơ nâng sườn, cơ dài, cơ bán gai
d) Cơ chậu sườn, cơ dài, cơ xoay
e) Cơ chậu sườn, cơ gai, cơ xoay
452. Tam giác thắt lưng được giới hạn bởi: Mào chậu, cơ chéo bụng ngoài,
cơ lưng to.
453. Đáy phổi màng phổi có thể liên quan trực tiếp với thận và tuyến thượng
thận qua tam giác thắt lưng sườn.
454. TK vận động cho cơ chéo bụng ngoài là 6 TK gian sườn cuối và TK dưới
sườn và đôi khi cả TK chậu hạ vị.
455. Lỗ/khe thực quản ở ngang đốt sống N10.
456. Ống ngực Lỗ ĐM chủ

457. TK lang thang Lỗ thực quản

458. TK tạng lớn Khe trong

459. Chuỗi hạch giao cảm Khe ngoài

460. TM đơn Khe ngoài

Dùng hình vẽ để trả lời câu 461, 462

54
461. Thiết đồ trên cắt ngang thành bụng trước qua dưới đường cung.
462. Chi tiết 1 trong hình vẽ là mạc ngang.

BÀI 30: ỐNG BẸN

463. Chỗ yếu thật sự ở thành bẹn sau là một tam giác được giới hạn bởi:
1) Cạnh ngoài: ĐM thượng vị dưới
2) Cạnh trên trong: Liềm bẹn
3) Cạnh dưới: dây chằng bẹn

Dùng hình vẽ để trả lời câu 464, 465

464. Chi tiết 1 là dây chằng lược.


465. Hình vẽ (nét đen) thiếu lớp mạc ngang (nét vàng) của thành bụng bẹn.
466. Tất cả 4 mệnh đề đều SAI
a) Phần lớn thành trước ống bẹn ở phía trong được tạo bởi cân cơ
chéo bụng trong. (Đúng: ngoài)

55
b) Thành trên ống bẹn là bờ dưới cơ chéo bụng trong và cơ thẳng
bụng. (Đúng: cơ ngang bụng, thiếu cân cơ chéo bụng ngoài)
c) Thành dưới ống bẹn được tạo bởi mạc ngang. (Đúng: dây chằng
bẹn và các thớ cân cơ chéo chụng ngoài)
d) Thành sau ống bẹn cầu tạo bởi cân cơ chéo bụng ngoài. (Đúng: chủ
yếu là mạc ngang, phần nhỏ là liềm bẹn, lớp mỡ dưới thanh mạc,
phúc mạc)
467. Tam giác bẹn, chỉ có mệnh đề d) SAI
a) Cạnh ngoài là ĐM thượng vị dưới.
b) Cạnh trong là bờ ngoài cơ thẳng bụng.
c) Cạnh dưới là dây chằng bên.
d) Là nơi xảy ra thoát vị bẹn gián tiếp. (Đúng: trực tiếp)
e) Là nơi yếu nhất của thành bụng bẹn.
468. Ống bẹn, chỉ mệnh đề d) ĐÚNG
a) Thành dưới là dây chằng bẹn và dây chằng lược.
b) Thành trên là bờ dưới cơ chéo bụng trong và cơ thẳng bụng.
c) Lỗ bẹn nông được giới hạn bởi dây chằng khuyết và dây chằng
phản chiếu.
d) Lỗ bẹn sâu nằm trên mạc ngang.
469. Tất cả 4 mệnh đề đều sai: Liềm bẹn (gân cơ kết hợp) là
a) Bờ dưới cân cơ chéo bụng ngoài.
b) Bờ dưới cân cơ chéo bụng trong.
c) Bờ dưới cân cơ chéo ngang bụng.
d) Bờ ngoài bao cơ thẳng bụng.
470. Tam giác bẹn được giới hạn bởi ĐM thượng vị dưới, bờ ngoài cơ thẳng
bụng, dây chằng bẹn.
471. Lỗ bẹn sâu nằm ở mạc ngang, phía trên dây chằng bẹn 1,5  2cm.
472. Hai mệnh đề ĐÚNG, KHÔNG LIÊN HỆ NHÂN QUẢ:
A. Thoát vị bẹn trực tiếp xảy ra giữa ĐM thượng vị dưới và thừng ĐM rốn.
B. Ở hố bẹn ngoài, thành bụng yếu do có di tích của ống phúc mạc tinh.
56
473. Mệnh đề A. ĐÚNG, B. SAI:
A. Thoát vị bẹn ít xảy ea ở nữ (VÌ)
B. Ở nữ không có thừng tinh, nên không có ống bẹn.
474. Hai mệnh đề ĐÚNG, CÓ liên hệ nhân quả:
A. Ống bẹn là điểm yếu của thành bụng VÌ:
B. ở đó thiếu 2 lớp cơ: chéo bé và ngang bụng.
Dùng hình vẽ để trả lời câu 475, 476

475. Chi tiết 1 (đen) trên hình vẽ là mạc ngang.


476. Chú thích sai màu đỏ trên hình vẽ là: B, C, E.

BÀI 31: PHỔI

Dùng hình vẽ để trả lời câu 477, 478


a. Phân thùy trước. (Lưu ý ở thùy dưới gọi là đáy trƣớc)-3
b. Phân thùy bên phổi phải, còn gọi là p/t ngoài (P)-4
c. Phân thùy giữa phổi phải, còn gọi p/t trong-5
d. Phân thùy đỉnh của thùy dưới, còn gọi là p/t đáy trên-6
e. Phân thùy đáy giữa, còn gọi là p/t đáy trƣớc-8
57
477. Số 4 là phế quản của phân thùy bên (b), hay p/t ngoài.
478. Số 8 là phế quản của phân thùy giữa, hay p/t đáy trước.
Lưu ý cây phế quản theo tiến sĩ F.Netter (nhánh số B7) khác với TS Phạm Đăng Diệu (là nhánh
8). B = bronchus

58
479. Tại rốn phổi trái, ĐM phổi nằm trên phế quản gốc.
480. Chỉ có mệnh đề b) SAI. Rốn phổi trái có:
a) Phế quản trái chính đi vào.
b) ĐM phổi đi vào phía trước phế quản chính. (Đúng: trên)
c) TM phổi nằm trước và dưới phế quản chính.
d) Các dây TK và hạch bạch huyết.
e) ĐM và TM phế quản.
481. Các mệnh đề a), b), d) ĐÚNG:
a) ĐM phế quản thường tách ra từ ĐM chủ.
b) TM phế quản đổ vào các TM đơn.
c) Đám rối TK phổi tạo bởi TK giao cảm và các nhánh TK hoành (sai).
d) Dây chằng phổi là do 2 lá màng phổi sát vào nhau.
482. Thông thường, thùy giữa phồi (P) có 2 phân thùy.
483. Nhu mô phỏi được nuôi dưỡng bởi ĐM phế quản.
484. Ở đường nách giữa, bờ dưới phổi và màng phổi lần lượt ngang mức các
xương sườn 8 và 10.
485. Đơn vị cơ sở của phổi là tiểu thùy phổi.
486. Đỉnh phổi ở trên đầu ức xương đòn khoảng 3cm.
487. Hai mệnh đề 1) Và 3) ĐÚNG:
1) Phổi (P) có 3 thùy và phổi (T) có 2 thùy.
2) Phổi là 1 tạng nằm trong trung thất. (Đúng: hai bên)
3) Ổ phế mạc hai phổi không thông nhau.
4) Bờ dưới phổi nằm ngang mức khoảng gian sườn IX trên đường sát
cột sống. (Đúng: ngang đầu sau xương sườn XI)
488. Mệnh đề 4) ĐÚNG:
1) Phế mạc tạng bao phủ toàn bộ bề mặt của phổi và len vào tận
các khe gian thùy. (Đúng: ngoại trừ rốn phổi)
2) Lưỡi phổi trái được giới hạn bởi khe chếch và khe ngang.
3) Mặt trong phổi phải không có ấn tim. (Đúng: có)
4) Phế mạc thành và tạng liên tiếp nhau ở rốn phổi.
59
Dùng hình vẽ để trả lời câu 489, 490, 491

489. Hình vẽ trên là hình mặt trong của phổi phải.


490. Chi tiết 1 trong hình là rãnh TM đơn.
491. Chi tiết 2 trong hình là rảnh TM dưới đòn.

BÀI 32: TIM

492. Không có mệnh đề nào đúng:


a. Đáy tim nằm trên cơ hoành. (Đúng: quay ra sau)
b. Đi trong rãnh gian thất trước, ngoài ĐM có TM tim giữa. (Đúng: TM tim
lớn)
c. Xoang ngang màng ngoài tim là 1 ngách giữa ĐM chủ ở phía trước và
ĐM phổi ở phía sau. (Đúng: ĐM chủ & phổi ở trước, TM chủ trên và
phổi ở sau)
493. Nút xoang nhĩ, chỉ có mệnh đề b) ĐÚNG
a) Có bản chất là các tế bào TK. (là loại sợi mang tính chất thần kinh của

cơ tim, là 1 tổ chức cơ, có cấu trúc đặc biệt, nghĩa là trong đó rất ít các tơ
cơ và giàu nguyên sinh chất. Cho nên nó sáng hơn cơ tim)
b) Nằm ở thành phải của tâm nhĩ (P), phía ngoài lỗ TM chủ trên.
60
c) Thuộc hệ thống TK tự động của tim, hoàn toàn không chịu sự chi
phối của hệ TK trung ương. (Đúng: có)
d) Nối với nút nhĩ thất bởi các bó nhĩ thất. (Đúng: 3 bó gian nút)
494. Chỉ có mệnh đề e) SAI
a) TM tim lớn chạy trong rãnh gian thất trước.
b) TM tim giữa đổ vào xoang TM vành.
c) ĐM vành trái cho nhánh gian thất trước.
d) Tim được chi phối bởi TK tự chủ.
e) TM tim chếch đổ trực tiếp đổ vào tâm nhĩ phải. (Đúng: chỉ có các TM
tim cực nhỏ và tim trƣớc thường đổ trực tiếp vào tâm nhĩ phải)
495. Cả 3 mệnh đề ĐỀU SAI
a) Tật thông liên nhĩ có hố bầu dục không đóng kín.
b) Phần cơ vách gian thất khiếm khuyết gây tật thông liên nhĩ.
c) Có 4 lỗ TM mạch đổ vào tiểu nhĩ trái.
496. Mệnh đề 1), 3), 4) ĐÚNG:
1) Ổ ngoại tâm mạc giống như ổ màng phổi.
2) Thọc tay qua xoang ngang, ta luồn được tay ở phía trước các ĐM
và phía sau các TM.
3) Hệ thống dẫn truyền của tim gồm những sợi cơ kém biệt hóa.
4) Viêm nội tâm mạc có thể gây hẹp van 2 lá.
5) Lá tạng màng tim phủ mặt trong các buồng tim.
497. Rãnh tận cùng nối bờ phải TM chủ trên và dưới.
498. Phần màng của vách nhĩ thất ngăn cách tâm nhĩ phải với tâm thất trái.
499. Tâm nhĩ trái liên phía sau chủ yếu với thục quản.
500. Hố bầu dục có viền hố bầu dục giới hạn ở phía trước và trên của hố.
501. Van bán nguyệt ngăn cách:
a) Lỗ ĐM phổi và tâm thất phải.
b) Lỗ ĐM chủ và tâm thất trái.
502. Xoang ngang màng ngoài tim là ngách nằm giửa ĐM chủ lên, thân ĐM
phổi ở phía trước và TM chủ trên, các TM phổi ở phía sau.
61
503. Chỉ có mệnh đề c) SAI:
a) Tim gồm có 3 mặt: ức-sườn, hoành, phổi.
b) Tim thuộc trung thất giữa.
c) Đáy tim nằm trên cơ hoành. (Đúng: hướng ra sau)
d) Tim co bóp dưới sự chi phối cùa hệ thống dẫn truyền trong tim (nút
xoang, nút nhĩ thất, bó nhĩ thất) và dưới sự điều hòa của hệ TK tự chủ.
e) Thực quản nằm ngay sau tâm nhĩ trái.
504. Các ĐM mạch vành và TM tim nằm giữa lá tạng bao thanh mạc màng
ngoài tim và bề mặt cơ tim.
505. Đi trong rãnh gian thất trước có nhánh gian thất trước của ĐM vành
trái. (và TM tim lớn).

Dùng hình vẽ để trả lời câu 506, 507

506. Đối chiếu của lỗ van ĐM chủ trên thành ngực ở vị trí b.

507. Đối chiếu của lỗ van 2 lá chủ trên thành ngực ở vị trí c.

62
Dùng hình vẽ để trả lời câu 508, 509

508. TM tim bé ở vị trí số 2.

509. TM ở vị trí số 6 là TM tim giữa.

63
BÀI 33: TRUNG THẤT

510. Bốn mệnh đề sau đều ĐÚNG:


a) Trung thất trên có chứa tuyến ức, ĐM dưới đòn trái, TK hoành.
b) Trung thất trước là khoang hẹp ở ngay trước màng tim và sau
xương ức.
c) Trung thất giữa chứa tim và mang ngoài tim.
d) Trung thất sau có chuỗi hạch giao cảm ngực.
511. Bốn mệnh đề sau đều SAI:
a) Thực quản cấu tạo bởi 3 lớp: trong cùng là niêm mạc, ngoài cùng là
thanh mạc. (Đúng: Thực quản có cấu tạo từ trong ra ngoài gồm các lớp: 1-Lớp
niêm mạc là lớp biểu mô lát tầng không sừng. 2-Tấm dưới niêm mạc: chứa các
tuyến tiết nhầy. 3-Lớp cơ gồm tầng vòng ở trong, tầng dọc ở ngoài. Lớp cơ thực
quản gồm hai loại là cơ vân ở đoạn 1/3 trên, cơ trơn ở 1/3 dưới và 1/3 giữa là đan
xen. 4-Lớp vỏ ngoài là lớp tổ chức liên kết lỏng lẽo ở thực quản đoạn cổ và ngực.
Thực quản đoạn bụng mới có lớp phúc mạc.)
b) Nuốt là động tác hoàn toàn theo ý muốn. (Đúng: Nuốt là quá trình chuyển
tiếp từ tự chủ sang không tự chủ.)
c) ĐM chủ ngực chui qua cơ hoành ở ngang bờ dưới đốt sống ngực X.
(Đúng: phía trước thân đốt sống ngực thứ XII)
d) TM bán đơn phụ có nguyên ủy giống như TM đơn. (Đúng: do 6-7 TM gian
sườn trên cùng bên trái hợp thành, đi dọc bờ trái cột sống ngực, xuống khoảng
gian sườn XI thì quặt qua phải đổ vào TM đơn.)
512. Chỉ có mệnh đề b) SAI:
a) Ống ngực khó nhận biết khi bị tổn thương.
b) Ống ngực lên trung thất qua lỗ TM chủ của cơ hoành. (Đúng: lỗ ĐM
chủ của cơ hoành)
c) Hệ TM đơn nới TM chủ dưới với TM chủ trên.
d) Chuỗi hạch giao cảm ngực có 3 dây tạng lớn, tạng bé và tạng dưới.
e) TM đơn qua khe phía ngoài của cơ hoành.

64
513. Trung thất sau, ba mệnh đề đều SAI:
a) Ống ngực ở sau ĐM chủ ngực, đến đốt sống ngực X thì hướng sang
trái để đổ vô TM dưới đòn trái.
- ống ngực là mạch bạch huyết lớn nhất cơ thể.
- Nguyên ủy : tạo bởi 3 thân bạch huyết lớn là : 2 thân thắt lưng trái và phải (dẫn
lưu bạch huyết cho chi dưới , tạng chậu hông , thành bụng), thân ruột (dẫn lưu
bạch huyết cho các tạng bụng). 3 thân này hợp lại ở ngang đốt sống thắt lưng 1,
chỗ 3 thân hợp lại phình ra thành bể dưỡng chấp.
- Đường đi : từ bể dưỡng chấp , ống ngực chạy lên chui qua lỗ động mạch chủ của
cơ hoành để đi vào ngực.
- Ở ngực , đầu tiên ống ngực đi lên trong trung thất sau , nó nằm trước cột sống,
giữa mặt trước cột sống, sau thực quản, giữa tĩnh mạch đơn và động mạch
chủ ngực . Khi tới ngang đốt sống ngực 4 , ống ngực chạy chếch sang sườn trái
cốt sống rồi tiếp tục đi lên ở trung thất trên tới nền cổ . Tại nền cổ , nó vòng ra
trước ở trên đỉnh màng phồi rồi đổ vào hội lưu của tĩnh mạch cảnh trong trái và
tĩnh mạch dưới đòn trái.
- ống ngực dài khoảng 38 cm , đường kính ko đều , có những chỗ phình chỗ hẹp
- lưu lượng chảy trong ống ngực 60-190 ml/h.
- phạm vi thu nhận bạch huyết: ống ngực thu nhận hầu hết bạch huyết của cơ thể ,
trừ tay phải , ngực phải và đầu cổ bên phải.

65
b) TK lang thang (P) ở phía sau thực quản, TK lang thang (T) ở trước
thực quản.
c) Cung TM đơn bắt cầu trên cuống phổi (T). cung ĐM chủ bắt cầu
trên cuống phổi (P)
514. Tuyến ức Trung thất trên (a)

515. TK lang thang phần lớn Trung thất sau (e)

516. TK quặt ngược thanh quản Trung thất trên (a)

517. TK hoành:
a) Xuất phát từ dây gai sống cố 1. (Sai)
b) Vận động cho cơ hoành. (Đúng)
c) Bắt chéo phía trước cơ bậc thang trước. (Đúng)

BÀI 34: DẠ DÀY

518. Mặt sau dạ dày KHÔNG liên quan với gan.


519. ĐM vị phải tách ra từ ĐM gan riêng.
520. Cả 3 mệnh đề ĐỀU SAI:
a) Đáy vị là phần thấp nhất của dạ dày.
b) Lỗ tâm vị không có niêm mạc, nhưng có van đóng kín.
c) Mặt ngoài môn vị được đánh dấu bằng ĐM sau tá tràng. (Đúng: nhìn
ngoài của môn vị có tĩnh mạch trước môn vị. Sờ bằng tay bao giờ cũng sẽ nhận
biết được môn vị hơn là nhìn bằng mắt vì có cơ thắt môn vị dày.)
521. Chỉ có mệnh đề c) SAI:
a) ĐM vị phải bắt nguồn tử ĐM gan riêng.
b) ĐM vị trái bắt nguồn tử ĐM thân tạng.
c) ĐM vị mạc nối phải bắt nguồn từ lách. (Đúng: vị tá tràng)
d) ĐM vị ngắn xuất phát từ ĐM lách.
e) ĐM đáy vị sau xuất phát từ ĐM lách
522. Đáy vị là phần dạ dày nằm trên mặt phẳng ngang đi qua khuyết tâm vị.

66
523. Dạ dày có khuyết góc là khuyết giữa phần đứng và phần ngang của bờ
cong nhỏ.
524. Đối chiếu lên cột sống, tâm vị và môn vị ở ngang mức N10 và TL1.
1. ĐM vị trái 2. ĐM hoành dưới 3. ĐM thân tạng
4. ĐM gan chung 5. ĐM gan riêng 6. ĐM vị phải
7. ĐM vị tá tràng 8. ĐM tá tụy 9. ĐM vị mạc nối phải
10. ĐM vị ngắn 11. ĐM lách 12. ĐM vị mạc nối trái
13. Nhánh mạc nối

Các vòng động mạch dạ dày

525. Tạng liên quan với mặt sau dạ dày: lách, thận trái, tụy, (cơ hoành
không gọi là tạng).

67
Dùng hình vẽ để trả lời câu 526  529

526. Vùng 1 là vùng liên quan với Cơ hoành


527. Vùng 2 là vùng liên quan với Lách
528. Vùng 3 là vùng liên quan với Thận trái
529. Vùng 4 là vùng liên quan với Mạc treo kết tràng ngang

530. TM vị phải và TM vị trái đổ về TM cửa.


Dùng hình vẽ để trả lời câu 531, 532, 533

68
531. Chi tiết 1 là ĐM vị trái
532. Chi tiết 2 là ĐM vị tá tràng
533. Chi tiết 3 là ĐM vị mạc nối trái

BÀI 37: GAN

Dùng hình vẽ để trả lời câu 555, 566, 557

555. Chi tiết số 1 là khe giữa, còn gọi là khe chính.


556. Chi tiết số 2 là khe liên phân thùy phải.
557. Vùng đánh số 3 là phân thùy trước.

Dùng hình vẽ để trả lời câu 558, 559 (xem trang sau)

558. Đường mật phụ là chi tiết số 3.


559. Chi tiết 6 là thành của phần xuống tá tràng.
560. Gan:
a) Hầu hết gan được phúc mạc che phủ, chỉ có vùng trần và vùng hố túi
mật là không có phúc mạc.
b) Dây chằng hoành gan, nối vùng trần của gan với vùng trần cơ hoành.

69
561. Bờ dưới là bờ duy nhất của gan. (không gọi là bờ trước)

562. Chỉ có mệnh đề b) ĐÚNG


a) ĐM gan riêng xuất phát từ ĐM vị tá cung cấp máu cho gan. (Đúng:
ĐM gan chung)
b) ĐM gan riêng có 1 nhánh bên cho dạ dày là ĐM vị phải.
c) TM cửa cùng ĐM gan riêng và ống gan chung tạo thành cuống gan.
(Đúng: Ống gan, ĐM gan riêng, TM cửa, bạch mạch, TK gan)
d) Ống TM đã tắc thành dây chằng tròn gan. (Đúng: TM rốn)
563. Sau khi sinh TM rốn trở thành dây chằng tròn gan.
564. Ống TM dẫn máu từ TM cửa về TM chủ dưới.
565. Chỉ có mệnh đề d) ĐÚNG
Gan được chia làm 4 thùy: phải trái, vuông, đuôi dựa vào phân bố đường
mật trong gan.
Gan có 2 mặt và 2 bờ.
70
Toàn bộ bề mặt gan được phúc mạc tạng bao bọc.
Dây chằng liềm, dây chằng vành, dây chằng tam giác là những dây chằng
liên tục với nhau.
566. Dây chằng liềm:
a) Có bờ tự do là dây chằng tròn.
b) Cố định gan vào thành bụng trước và cơ hoành.
c) Là nơi phúc mạc lá thành quặt lại thành lá tạng.
567. Phương tiện giữ gan có bản chất gồm 2 lá phúc mạc là: b), c) ĐÚNG
a) Dây chằng hoành gan (Sai)
b) Dây chằng vàng, dây chằng tam giác
c) Dây chằng liềm, mạc nối nhỏ
568. Ở mặt hoành của gan, phần nằm giữa khe giữa và khe trái là hạ phân
thùy IV.
569. Ở cửa gan, TM cửa, ĐM gan và ống gan:
a) Xếp thành 3 lớp.
b) TM nằm sâu nhất.
c) Ống gan nằm nông nhất.
570. Thông thường ĐM túi mật xuất phát từ ĐM gan phải.
Dùng hình vẽ để trả lời câu 571

71
571. Hình vẽ trên chú thích sai ở vị trí số (2)

BÀI 38: RUỘT NON

572. Đoạn ruột non tương ứng với chỗ có đến 4-5 cung mạch trong mạc
treo là:
 Đoạn giữa hỗng tràng
 Đoạn đầu hồi tràng
573. Ở đoạn sau tụy, ĐM mạc treo trang trên liên quan với 1 tứ giác TM. Tứ
giác đó KHÔNG CÓ:
a) TM cửa ; mà gồm có:
b) TM chủ dưới
c) TM thận trái
d) TM lách
e) TM mạc treo tràng dưới
574. Ruột non, 4 mệnh đề ĐỀU ĐÚNG:
a) Dài trung bình khoảng 6m
b) Thường cuộn lại thành 14 – 16 khúc (quai)
c) Các khúc ruột trên nằm ngang ở bên trái ổ bụng
d) Các khúc ruột dưới nằm dọc ở bên phải ổ bụng
575. Ruột non: chỉ có mệnh đề a) ĐÚNG
a) Nhận máu tử ĐM mạc treo treàng trên
b) Di động toàn bộ (Sai. Tá tràng có 3 đoạn không di động)
c) Có đường kính to dần từ trên xuống dưới (Sai. Đúng: nhỏ dần)
576. Ranh giới giữa hỗng tràng và hồi tràng chỉ tìm được khi có tồn tại túi
thừa hồi tràng, chiếm tỉ lệ khoảng 3%.
577. So sánh hỗng tràng và hồi tràng, mệnh đề c) SAI:
a) Đường kính hỗng tràng hơi lớn hơn hồi tràng.
b) Thành hỗng tràng dày hơn, nhiều mạch máu hơn hồi tràng.
c) Mô bạch huyết hỗng tràng là các mảng, còn hồi tràng là các
nang đơn độc. (Sai. Đúng: ngược lại)

72
d) Các quai hỗng tràng nằm bên trái ổ bụng, hồi tràng: bên phải
và phía dưới.
e) Nếp vòng hỗng tràng nhiều hơn hồi tràng.
578. Yếu tố KHÔNG chính xác để phân biệt ruột non với ruột già là: đường
kính ngang của ruột. (Chính xác: 3 dài cơ dọc, bướu kết tràng, túi thừa
mạc nối)
579. Hồi tràng khác hỗng tràng, 3 mệnh đề sau đều ĐÚNG
a) Có đường kính nhỏ hơn.
b) Thành mỏng hơn.
c) Mô bạch huyết tạo thành các mảng, ở hỗng tràng là các hạch đơn độc.
580. Túi thừa hỗng hồi tràng
a) Là di tích của ống niệu rốn. (Sai. Đúng Túi thừa Meckel tạo thành khi phần
Ống Rốn - Tràng nguyên phát ở phía rốn chưa teo hoặc biến mất, để lại một túi
thừa đính vào bờ hồi tràng và lòng túi mở vào lòng hồi tràng)
b) Đầu túi thừa có thể tự do hay dính vào mặt sau rốn bởi 1 dây xơ.
c) Cách góc hồi manh tràng khoảng 80cm.
581. Rễ mạc treo ruột non
a) Dài khoảng 25cm. (Sai. Đúng: 15cm)
b) Đi chéo từ bờ trái đốt TL2 đến khớp cùng chậu (P).
c) Là nơi ĐM mạc treo tràng dưới đi vào đề đến ruột. (Sai. Đúng:
trên)
582. Rễ mạc treo ruột non đi qua:
a) Phần ngang tá tràng
b) ĐM chủ bụng, TM chủ dưới
c) Niệu quản (P)
d) Các mạch máu tinh hoàn/ buồng trứng (P)

KHÔNG băng ngang

e) Tụy
583. Rễ mạc treo ruột non đi qua:

73
a) Phần ngang tá tràng
b) ĐM chủ bụng, TM chủ dưới
c) Niệu quản (P)
d) Các mạch máu tinh hoàn/ buồng trứng (P)

KHÔNG băng ngang

e) Niệu quản trái


584. ĐM mạc treo tràng trên KHÔNG cấp máu cho: dạ dày và đoạn di động
của tá tràng (hành tá tràng).
585. ĐM hồi kết tràng KHÔNG cấp máu cho túi thừa hồi tràng.
586. ĐM kết tràng phải KHÔNG là nhánh của ĐM hồi kết tràng.
587. ĐM sau tá tràng KHÔNG là nhánh của ĐM mạc treo tràng trên.
588. ĐM hồi kết tràng thường cho 5 nhánh tận.

589. ĐM mạc treo tràng trên nối với ĐM thân tạng qua các ĐM tá tụy.
74
BÀI 39: RUỘT GIÀ

590. Bờ dưới của mạc dính kết tràng trái là đường từ mỏm nhô dọc theo bờ
trong cơ thắt lưng (T).
591. ĐM trực tràng lên và ĐM xích ma KHÔNG là mạch máu của kết tràng
phải.
592. Về hình thể ngoài, kết tràng khác ruột non ở các điểm:
a) Có thanh mạc bao bọc bên ngoài. (Sai)
b) Có các dải cơ dọc.
c) Có các bướu kết tràng.
d) Có các túi thừa mạc nối.
593. Trực tràng KHÔNG có những đặc điểm hình thể ngoài chung của kết
tràng.
594. Vị trí của khối manh tràng và ruột thừa
a) Thường ở hố chậu phải.
b) Gốc ruột thừa chiếu lên thành bụng ở điểm giữa đường nối gai chậu
trước trên với rốn.
c) Bất thường có thể ở dưới gan, hố chậu trái hoặc dưới chậu hông.
595. Van hậu môn là những nếp niêm mạc hình cung nối liền chân của 2 cột
hậu môn.
596. Bờ dưới mạc dính kết tràng trái là đường từ mỏm nhô dọc theo bờ
trong cơ thắt lưng trái.
597. Ruột thừa, chỉ có mệnh đề c) ĐÚNG:
a) Có một mạc treo thực sự đính nó vào thành bụng. (Sai)
b) Không có phúc mạc che phủ. (Sai)
c) Có vị trí thay đổi và gốc đính vào manh tràng, cách gốc hồi manh
tràng 3cm.
d) Thường được cấp máu bời một nhánh của ĐM hồi tràng. (Sai.
Đúng: ĐM hội kết tràng)
598. ĐM KHÔNG cho nhánh đến ruột già là ĐM chậu ngoài.

75
599. Nhánh tận cùng của ĐM mạc treo tràng dưới là ĐM trực tràng trên.
600. ĐM mạc treo tràng dưới
 Xuất phát từ ĐM chủ bụng ở khoảng đốt sống TL3.
 Cho nhánh bên là ĐM kết tràng trái, các ĐM kết tràng xích ma và
cho nhánh tận là ĐM trực tràng trên.
601. ĐM hồi kết tràng không cấp máu cho túi thừa hồi tràng.
602. Đám rối TM dưới niêm mạc trực tràng dẫn máu về
 TM chậu trong
 TM mạc treo tràng dưới.

BÀI 44: ĐÁY CHẬU

678. Cơ ngang sâu đáy chậu KHÔNG THUỘC hoành chậu hông.
679. Cơ thắt niệu đạo KHÔNG có trong khoang đáy chậu nông ở nam giới.
680. Khoang đáy chậu sâu được giới hạn giữa 2 lá: mạc hoành niệu dục trên
và mạc hoành niệu dục dưới.
681. Ranh giới giữa khoang đáy chậu nông và khoang đáy chậu sâu là mạc
hoành niệu dục dưới.
682. Trên thiết đồ đứng ngang, hố ngồi-trực tràng được giới hạn ở trên bởi
hoành chậu.
683. Hoành chậu nông gồm 2 cơ nâng hậu môn và cơ cụt.
684. Cơ ngồi hang KHÔNG bám vào trung tâm gân đáy chậu.
685. Ở vùng niệu-dục, các cơ trong khoang đáy chậu nông được vận động
bởi nhánh đáy chậu của TK bẹn.
686. Ba mệnh đề đều ĐÚNG:
a) Giới hạn phân chia đáy chậu trước và đáy chậu sau là đường ngang đi
qua 2 ụ ngồi.
b) Đáy chậu trước là đáy chậu niệu-sinh dục, khác nhau giữa nam và nữ.
c) Đáy chậu sau là tam giác hậu môn (hay đáy chậu tiết phân), giống
nhau giữa nam và nữ.

76
687. Ở những người đẻ con so, để cho thai dễ sổ ra, người ta thường cắt âm
hộ ở các điểm 4 giờ hoặc 8 giờ, để tránh rách âm hộ về phía sau, làm
ráchtrung tâm gân đáy chậu và trực tràng.

BÀI 45: PHÚC MẠC

688. Phần phúc mạc nối tụy với lách có 3 tên gọi là:
a) Mạc nối tụy lách
b) Dây chằng lách thận
c) Dây chằng hoành lách
689. Thành trước của tiền đình túi mạc nối là mạc nối nhỏ (phần mỏng).
690. Phần tiền đình của túi mạc nối, có 2 mệnh đề c) và e) SAI:
a) Giới hạn giữa lỗ mạc nối và lỗ nếp nếp vị tụy.
b) Thành trước là phần mỏng của mạc nối nhỏ.
c) Thành sau là khoảng giữa ĐM chủ và TM chủ trên. (Sai. Đúng: TM
chủ dưới đến ĐM chủ bụng)
d) Thành trên là thùy đuôi.
e) Thành dưới liên quan với liềm ĐM gan. (Sai. Đúng: là bờ trên mạc
dính tá tụy)
691. Ngoài phúc mạc Thận, tử cung (1 và 3) = d

692. Bị thành hóa Tụy, kết tràng lên (2 và 6) = b

693. Trong phúc mạc Gan, lách (4 và 5) = c

694. Trong quá trình phát triển của ống tiêu hóa và phúc mạc ở phôi thai,
dạ dày sẽ quay theo trục đứng dọc (90o) và trục trước-sau.
695. Trong quá trình phát triển ở phôi thai, ruột sẽ quay 1 góc 270o.
696. Trục quay của ruột trong quá trình phát triển của phôi thai là ĐM mạc
treo tràng trên.
697. Mạc nối nhỏ căng từ gan đến bờ cong nhỏ của dạ dày và phần trên tá
tràng.

77
698. Dây chằng là thành phần của 1) Dây chằng gan vị (I)
mạc nối nhỏ 2) Dây chằng gan tá tràng (III)

699. Dây chằng là thành phần của 1) Dây chằng vị kết tràng (II)
mạc nối lớn: 2) Dây chằng vị hoành (IV)
3) Dây chằng vị lách (V)
4) Dây chằng thận lách (VI)

78

You might also like