You are on page 1of 8

Đại số đại cương - Bài tập nhóm 5

Phạm Công Minh

Ngày 29 tháng 10 năm 2022

1 Bài tập 1
Cho G là một nhóm. Với mỗi g ∈ G ký hiệu γg là ánh xạ liên hợp của g được
định nghĩa bởi

γg : G → G
x → gxg −1

Ký hiệu Aut(G) là tập hợp các tự đẳng cấu của nhóm G và Inn(G) là tập
hợp các ánh xạ liên hợp của G:

Inn(G) = {γg |g ∈ G}

1. Chứng minh rằng Aut(G) cùng với phép hợp thành là một nhóm.

2. Chứng minh rằng Inn(G)  Aut(G)

Bài làm

1. Vì ánh xạ đồng nhất idG là một đồng cấu cũng đồng thời là một song
ánh từ G vào chính nó nên Aut(G) ̸= ∅. Mặt khác, hợp thành của hai đồng
cấu là một đồng cấu và hợp thành của hai song ánh cũng là một song ánh
nên hợp thành của hai đẳng cấu là một đẳng cấu. Như vậy, phép hợp thành
là một luật hợp thành trên Aut(G). Ta kiểm tra ba tiên đề của nhóm:

(G1) Tính kết hợp: Giả sử f, g, h ∈ Aut(G) và x ∈ G bất kỳ, ta có

[(f ◦ g) ◦ h](x) = [f ◦ (g ◦ h)](x)

do ánh xạ nói chung có tính kết hợp.

1
(G2) Phần tử trung lập: Ánh xạ đồng nhất idG chính là một tự đẳng cấu
của nhóm G, hơn nữa, với tự đẳng cấu f bất kỳ của G và với phần tử
x ∈ G bất kỳ, ta có

(idG ◦ f )(x) = idG (f (x)) = f (x)


(f ◦ idG )(x) = f (idG (x)) = f (x)

Như vậy, idG là phần tử trung lập của nhóm Aut(G).

(G3) Phần tử nghịch đảo: Lấy bất kỳ một tự đẳng cấu f ∈ Aut(G), do f là
một song ánh nên tồn tại ánh xạ ngược f −1 sao cho

f ◦ f −1 = f −1 ◦ f = idG

Đồng thời, ánh xạ ngược f −1 cũng là một đồng cấu. Thật vậy, với y1 =
f (x1 ), y2 = f (x2 ) bất kỳ trong G, ta có f (x1 x2 ) = f (x1 )f (x2 ) = y1 y2

f −1 (y1 )f −1 (y2 ) = x1 x2 = f −1 (y1 y2 )

Vậy Aut(G) là một nhóm.


2. Với bất kỳ γg ∈ Inn(G), với bất kỳ x, y ∈ G, ta có

γg (x)γg (y) = gxg −1 gyg −1 = gxyg −1 = γg (xy)

Như vậy, γg là một đồng cấu. Xét ánh xạ γg−1 , với bất kỳ x ∈ G, ta có

(γg ◦ γg−1 )(x) = γg (γg−1 (x)) = γg (g −1 xg) = gg −1 xgg −1 = x = idG (x)


(γg−1 ◦ γg )(x) = γg−1 (γg (x)) = γg−1 (gxg −1 ) = g −1 gxg −1 g = x = idG (x)

Ta có γg−1 là ánh xạ ngược của γg , suy ra γg là song ánh. Ta có γg là một


đẳng cấu từ G vào G và γg ∈ Aut(G). Do γg là một phần tử bất kỳ trong
Inn(G) nên ta có Inn(G) ⊆ Aut(G).
Phần tử γe với e là phần tử trong lập của nhóm G là một phần tử trong
Inn(G). Do đó Inn(G) ̸= ∅.
Với g1 , g2 là hai phần tử bất kỳ trong G, xét γg1 và γg2 , ta có

(γg1 ◦ γg2 )(x) = γg1 (γg2 (x)) = γg1 (g2 xg2−1 )


= g1 g2 xg2−1 g1−1 = g1 g2 x(g1 g2 )−1 = γg1 g2 (x)

Như vậy, γg1 ◦ γg2 = γg1 g2 ∈ Inn(G). Tập Inn(G) đóng với phép nhân.
Với bất kỳ γg ∈ Inn(G), ánh xạ ngược γg−1 của nó cũng trong Inn(G).
Tập Inn(G) đóng với phép nghịch đảo. Vậy Inn(G) ≤ Aut(G).

2
Với mọi g ∈ G, xét γg ∈ Inn(G) và với mọi f ∈ Aut(G), đặt f (x) = y, ta

(f ◦ γg ◦ f −1 )(y) = f (γg (x))


= f (gxg −1 )
= f (g)f (x)f (g −1 )
= f (g)y[f (g)]−1
= γf (g) (y)

Như vậy f ◦ γg ◦ f −1 = γf (g) ∈ Inn(G). Ta có f ◦ Inn(G) ◦ f −1 ⊆ Inn(G).


Ta có f ◦ Inn(G) ◦ f −1 = Inn(G).
Vậy Inn(G)  Aut(G).

2 Bài tập 2
Ký hiệu
cos 2πk − sin 2πk
   
R = Rk = 37 37 0 ≤ k ≤ 36
sin 2πk
37
cos 2πk
37

cos 2πk sin 2πk


   
S = Sk = 37 37 0 ≤ k ≤ 36
sin 2πk
37
− cos 2πk
37

Đặt D = R ∪ S.

1. Tập hợp D cùng với phép nhân ma trận có phải là một nhóm không?
Vì sao?

2. Nếu D là một nhóm, tính cấp của các phần tử R1 , S1 , S2 và S2 S1 .

Bài làm
 
1 0
1. Ta có R0 = ∈ D nên D ̸= ∅
0 1

3
Ta có
cos 2πk 2πk1 2πk2 2πk2
  
37
1
− sin 37
cos 37
sin 37
Rk1 Sk2 =
sin 2πk
37
1
cos 2πk37
1
sin 2πk37
2
− cos 2πk
37
2

" #
cos 2π(k371 +k2 )
sin 2π(k371 +k2 )
= = Sk1 +k2
sin 2π(k371 +k2 )
− cos 2π(k37 1 +k2 )

cos 2πk sin 2πk cos 2πk − sin 2πk


 1 1
 2 2

Sk1 Rk2 = 37 37 37 37
sin 2πk
37
1
− cos 2πk 37
1
sin 2πk 37
2
cos 2πk
37
2

" #
1 −k2 ) 1 −k2 )
cos 2π(k37 sin 2π(k37
= 1 −k2 ) 1 −k2 )
= Sk1 −k2
sin 2π(k37 − cos 2π(k37
cos 2πk − sin 2πk cos 2πk − sin 2πk
 1 1
 2 2

Rk1 Rk2 = 37 37 37 37
sin 2πk
37
1
cos 2πk37
1
sin 2πk37
2
cos 2πk
37
2

" #
cos 2π(k371 +k2 )
− sin 2π(k37 1 +k2 )
= = Rk1 +k2
sin 2π(k371 +k2 )
cos 2π(k371 +k2 )

cos 2πk 2πk1 2πk2 2πk2


  
37
1
sin 37
cos 37
sin 37
Sk1 Sk2 =
sin 2πk
37
1
− cos 2πk 37
1
sin 2πk 37
2
− cos 2πk37
2

" #
1 −k2 ) 1 −k2 )
cos 2π(k37 − sin 2π(k37
= 1 −k2 ) 1 −k2 )
= Rk1 −k2
sin 2π(k37 cos 2π(k37

Nếu k1 − k2 hay k1 + k2 không nằm trong khoảng [0, 37] thì ta lấy giá trị của
nó trong Z/37. Ta lấy được giá trị như vậy vì khi thêm bớt 2π vào các góc
thì giá trị lượng giác của nó không thay đổi. Như vậy, tập D đóng với phép
nhân ma trận, ta kiểm tra ba tiên đề của nhóm:
(G1) Phép nhân các ma trận vuông cấp 2 có tính chất kết hợp: với A, B, C ∈
D, ta có
A(BC) = A(BC)
do đó, D có tính kết hợp
 
1 0
(G2) Phần tử R0 = = E2 ∈ D là phần tử trung lập do nó là ma trận
0 1
đơn vị. Với ma trận A ∈ D bất kỳ, ta có
AR0 = R0 A = A

(G3) Ta có det Rk = 1 ̸= 0 và det Sk = −1 ̸= 0 nên các ma trận trong D đều


khả nghịch, nghĩa là với ma trận A ∈ D bất kỳ, luôn tồn tại A−1 ∈ D
sao cho
AA−1 = A−1 A = E2

4
Vậy D là một nhóm
2. Xét phần tử R1 . Theo công thức nhân ma trận trên, ta có (R1 )k = Rk .
Số nguyên dương k nhỏ nhất để Rk = R0 = E2 là k = 37. Vậy ord R1 = 37.
Xét phần tử S1 , ta có (S1 )1 = S1 và (S1 )2 = S1 S1 = R1−1 = R0 = E2 , do
đó ord S1 = 2.
Xét phần tử S2 , ta có (S2 )1 = S2 và (S2 )2 = S2 S2 = R2−2 = R0 = E2 , do
đó ord S2 = 2.
Xét phần tử S2 S1 , ta có S2 S1 = R2−1 = R1 . Tuy nhiên, ord R1 = 37. Vì
vậy, ta có ord (S2 S1 ) = 37.

3 Bài tập 3
Cho H, N là các tập con của nhóm G, ta ký hiệu:
N H = {nh|n ∈ N, h ∈ H}
1. Chứng minh rằng nếu N  G và H là một nhóm con của G thì N H là
một nhóm con của G. Tập HN có phải là một nhóm con của G không?
2. Nếu N, H G thì N H có phải là một nhóm con chuẩn tắc của G không?
Bài làm
1. Vì N, H ≤ G nên nh ∈ G do G đóng với phép nhân. Ta có N H ⊆ G.
Vì phần tử eH · eN = eG ∈ N H nên N H ̸= ∅. Xét hai phần tử n1 h1 và
n2 h2 trong N H, ta có
n1 h1 n2 h2 = n1 h1 n2 h−1 −1
1 h1 h2 = n1 (h1 n2 h1 )h1 h2

Do N  G nên phần tử h1 n2 h−1 −1


1 ∈ N , do đó n1 (h1 n2 h1 ) ∈ N . Mặt khác,
h1 h2 ∈ H. Theo định nghĩa, ta có n1 h1 n2 h2 ∈ N H. Tập N H đóng với phép
nhân.
Với phần tử nh ∈ N H bất kỳ, ta có
(nh)−1 = h−1 n−1 = h−1 n−1 hh−1
Vì N  G nên ta có h−1 n−1 h ∈ N . Do đó, (nh)−1 = h−1 n−1 hh−1 ∈ N H. Tập
N H đóng với phép lấy nghịch đảo.
Vậy N H là một nhóm con của G.
2. Với g ∈ G và nh ∈ N H bất kỳ, xét phần tử gnhg −1 , ta có
gnhg −1 = gng −1 ghg −1 = (gng −1 )(ghg −1 )
Vì N  G nên gng −1 ∈ N . Mặt khác, do H  G nên ghg −1 ∈ H. Như vậy,
gnhg −1 = (gng −1 )(ghg −1 ) ∈ N H. Ta có gN Hg −1 ⊆ N H, suy ra gN Hg −1 =
N H. Vậy N H  G.

5
4 Bài tập 4
Giả sử G = {a1 , a2 , . . . , an } là một nhóm giao hoán hữu hạn cấp n. Đặt

c = a1 a2 · · · an

là tích của tất cả các phần tử của G. Chứng minh rằng c2 = eG .

Bài làm

Nếu với mọi i = 1.n, ta có ai ̸= e, ai ̸= a−1 i , có nghĩa là ngoại trừ


phần tử e nghịch đảo của mọi phần tử a1 , a2 , . . . , an khác chính nó, thì ta
có ∃!aj = a−1
i , j ̸= i. Do đó, trong tích a1 a2 · · · an luôn chứa e, ai và aj là
nghịch đảo của ai với i ̸= j. Do tính chất giao hoán của nhóm G, ta có
c = e G ⇒ c2 = e G .
Nếu tồn tại hữu hạn các phần tử ai ̸= e sao cho ai = a−1 i , ta gọi

I = {i ∈ {1, 2, . . . , n}|ai = a−1


i }

/ a−1 . Khi đó tồn tại


Q Q
khi đó c = i∈I ai i∈I / ai . Tuy nhiên, với i ∈
/ I thì ai ∈
Q i
−1
duy nhất j ∈ I, j ∈ / I sao cho ai = aj . Do đó, c = i∈I ai . Mặt khác, với
−1
i ∈ I thì ai = ai , suy ra a2i = eG .Do tính chất giao hoán của nhóm G, ta có
!2 ! !
Y Y Y Y
c2 = ai = ai ai = a2i = (eG )|I| = eG
i∈I i∈I i∈I i∈I

Ta có điều phải chứng minh.

5 Bài tập 5
Ký hiệu
n
Z13∞ = {z ∈ S 1 |∃n ∈ N, z 13 = 1}

1. Chứng minh rằng Z13∞ là một nhóm con của S 1 .

2. Nhóm con Z13∞ có phải là một nhóm con chuẩn tắc của S 1 hay không?
Vì sao?

Bài làm

6
n
1. Ta có ∀n ∈ N, 113 = 1, do đó Z13∞ ̸= ∅.
13km kn
Xét zm , zn ∈ Z13∞ , tồn tại m, n ∈ N sao cho zm = zn13 = 1. Đặt
M = lcm(m, n), nghĩa là tồn tại k1 , k2 ∈ N sao cho M = k1 m = k2 n. Ta có
M k1 m m 13m ···13m m m ···13m m ···13m
(zm )13 = (zm )13 = (zm )13 13
= (zm )13 = 113 =1
13M 13k2 n 13n 13n ···13n n n n 13n ···13n
(zn ) = (zn ) = (zn ) = (zn13 )13 ···13 =1 =1

Do tập các số phức có tính chất giao hoán nên ta có


M M M
(zm zn )13 = (zm )13 (zn )13 = 1 · 1 = 1

Ta có zm zn ∈ Z13∞ .Tập Z13∞ đóng với phép nhân.


Xét phần tử (zn )−1 , ta có
n n
((zn )−1 )13 = ((zn )13 )−1 = 1−1 = 1

Ta có (zn )−1 ∈ Z13∞ . Tập Z13∞ đóng với phép lấy nghịch đảo.
Vật Z13∞ là một nhóm con của S 1 .

6 Bài tập 6
Ta nói một nhóm G là một nhóm đơn nếu nhóm con tầm thường {e} và
nhóm con G là hai nhóm con chuẩn tắc duy nhất của G. Giả sử G là một
nhóm có cấp là 62. Nhóm G có phải là một nhóm đơn hay không? Vì sao?

Bài làm

Ta có |G| = 62 = 31 · 2, trong đó 31 và 2 đều là hai số nguyên tố. Vì


62
số nhóm con Sylow cấp 31 là một số chia hết cho 31 = 2 nên số nhóm con
Sylow cấp 31 của G là 1 hoặc 2. Mặt khác, số nhóm con Sylow cấp 31 của G
phải đồng dư với 1 mod q. Như vậy, chỉ có duy nhất một 31-nhóm con Sylow
của G, gọi 31-nhóm con Sylow duy nhất đó là H. Ta có H là một nhóm con
chuẩn tắc của G. Vậy G không phải là một nhóm đơn.

7 Bài tập 7
Cho G là một nhóm hữu hạn.

1. Chứng minh rằng nếu x ∈ G có cấp n thì tập hợp sau là một nhóm
con của G:
⟨x⟩ = {e, x, x2 , . . . , xn−1 }

7
2. Chứng minh rằng, số lượng các phần tử có cấp bằng 17 là một số chia
hết cho 16.

Bài làm

1. Ta có e ∈ ⟨x⟩ nên ⟨x⟩ = ̸ ∅. Do G đóng với phép nhân nên ⟨x⟩ ⊆ G.


k1 k2
Xét hai phần tử x và x trong ⟨x⟩ trong đó 0 ≤ k1 , k2 ≤ n − 1. Nếu
0 ≤ k1 + k2 ≤ n − 1 thì xk1 +k2 ∈ ⟨x⟩. Nếu k1 + k2 ≥ n thì k1 + k2 = n + r với
0 ≤ r ≤ n − 1. Khi đó

xk1 xk2 = xk1 +k2 = xk1 +k2 = xn+r = xn · xr = e · xr = xr ∈ ⟨x⟩

Do đó, tập ⟨x⟩ đóng với phép nhân. Xét phần tử xk . Nếu k = 0 thì xk =
x0 = e, do đó (xk )−1 = e−1 = e ∈ ⟨x⟩. Nếu 1 ≤ k ≤ n − 1 thì

(xk )−1 = x−k = e · x−k = xn · x−k = xn−k

Vì 1 ≤ k ≤ n − 1 nên 1 ≤ n − k ≤ n − 1, suy ra (xk )−1 = xn−k ∈ ⟨x⟩. Ta có


tập ⟨x⟩ đóng với phép lấy nghịch đảo. Vậy ⟨x⟩ ≤ G.

You might also like