You are on page 1of 8

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HTTH

Câu 101: Nguyên tố X có cấu hình 1s22s22p63s23p63d54s1.


Nguyên tố có Y cấu hình 1s22s22p63s23p4
A. X ở chu kỳ 4 phân nhóm VIA .Y ở chu kỳ 3 phân nhóm VIB
B. X ở chu kỳ 4 phân nhóm VIB .Y ở chu kỳ 3 phân nhóm VIA
C. X ở chu kỳ 4 phân nhóm VIA .Y ở chu kỳ 3 phân nhóm VIA
D. X ở chu kỳ 4 phân nhóm VIB .Y ở chu kỳ 3 phân nhóm VIB

Câu 102: Chọn phát biểu ĐÚNG


A. Tính chất tuần hoàn của các nguyên tố hóa học là do sự tuần hoàn của cấu trúc lớp vỏ
electron của nguyên tử theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Sự tuần hoàn của eletron hóa trị dẫn đến sự tuần hoàn của các nguyên tố hóa học.
C. Cấu trúc electron của nguyên tử các nguyên tố lặp lại tuần hoàn.
D. Khi chuyển sang một chu kỳ mới các electron lại bắt đầu sắp xếp vào nhóm mới trong
nguyên tử các nguyên tố.

Câu 103: Chọn phát biểu SAI


A. Lực hút giữa hạt nhân và electron hóa trị tăng thì bán kính tăng.
B. Bán kính nguyên tử biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Từ trái sang phải của chu kỳ, bán kính nguyên tử giảm vì lực hút giữa hạt nhân và
eletron ngoài cùng tăng.
D. Khí trơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất

Câu 104: Độ âm điện của các nguyên tố He, N, O và Ne được sắp xếp theo trật tự?
A. Li > N > O > K B. K > Li > N > O C. O > N > Li > K D. N > O > Li
>K

Câu 105: Nguyên tố có độ âm điện thấp thì:


A. Năng lượng ion hóa cao và ái lực electron cao.
B. Năng lượng ion hóa cao và ái lực electron thấp.
C. Năng lượng ion thấp cao và ái lực electron cao.
D. Năng lượng ion hóa thấp và ái lực electron thấp.

Câu 106: Số electron hóa trị của Al là:


A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 107: Trạng thái ion bền nhất của Mg có điện tích:
A. -2 B. +1 C. -1 D. +2
Câu 108: Cặp nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học?
A. Ti (Z = 22), Cl (Z = 17) B. Be (Z = 4), O (Z = 8)
C. N (Z = 7), As (Z = 33) D. C (Z = 6), Br (Z = 35)

Câu 109: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố R là: 3s2 3p4
A. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA, là phi kim. B. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IVB, là kim
loại.
C. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA, là phi kim. D. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIB, là kim
loại.
Câu 110: Trong dãy nào dưới đây có độ âm điện theo thứ tự giảm dần:
A. K, Na, Li B. F, Cl, Br, I C. Na, K, Li D. Cl, F, Br, I
Câu 111: Ở trạng thái kích thích cao nhất clo có mấy e độc thân
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 112: Chọn câu sai.
A. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi
tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
B. Bảng tuần hoàn dạng ngắn gồm 7 chu kỳ (với 10 hàng ngang) và 8 nhóm, các lantanit
và actinit được xếp ở phía dưới ngoài bảng chung.
C. Từ chu kỳ 4 bắt đầu xuất hiện các nguyên tố d. Từ chu kỳ 5 bắt đầu xuất hiện các
nguyên tố f.
D. Bảng tuần hoàn dạng chu kỳ dài 18 ô gồm 9 hàng ngang, các nguyên tố s và p thuộc
nhóm A, các nguyên tố d thuộc nhóm B, 28 nguyên tố f xếp thành 2 hàng riêng phía dưới.

Câu 113: Tính chất nào sau đây không phù hợp với nguyên tử có Z = 19.
A. Mức oxy hóa +1. B. Nguyên tố có tính kim loại.
C. Nguyên tố thuộc nhóm IA. D. Nguyên tố thuộc chu kỳ 3.
Câu 114: Xác định vị trí của nguyên tố có cấu hình sau trong bảng hệ thống tuần hoàn:
3s23p3
A. Nhóm 3B B. Nhóm 5B C. Nhóm 3A D. Nhóm 5A
Câu 115: Nguyên tố R có số thứ tự Z = 28 được xếp loại là:
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố
f
Câu 116: A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong HTTH và cùng phân nhóm.
Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tố bằng 24. A và B lần lượt là:
A. Carbon và Silic B. Nitơ và Phốt pho C. Oxi và Lưu huỳnh D. Flo và Clo
Câu 117: Trong dãy nào dưới đây, năng lượng ion hóa được xếp theo thứ tự tăng dần:
A. K+, Ar, Cl- B. Na, Mg, Al C. Ag, Cu, Au D. N, O, C
Câu 118: Chọn câu sai.
A. Tính chất của các nguyên tố phụ thuộc tuần hoàn vào điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Điện tích hạt nhân nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào về trị số bằng số thứ tự của
nguyên tố đó trong HTTH.
C. Tính chất các đơn chất, thành phần tính chất các hợp chất biến thiên tuần hoàn theo
chiều tăng khối lượng nguyên tử.
D. Dựa vào cấu hình electron, các nguyên tố được chia thành 4 khối: s, p, d, f.
Câu 119: Chọn câu đúng.
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm A bao giờ cũng có số electron lớp
ngoài cùng bằng nhau và bằng số nhóm.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm B bao giờ cũng có số electron lớp
ngoài cùng bằng nhau và bằng số nhóm.
C. Các nguyên tố s, d, f là kim loại còn nguyên tố p là phi kim.
D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm A (hoặc B) bao giờ cũng tương
tự nhau (ở mức độ nhất định).
Câu 120: Chọn câu đúng.
A. Chu kỳ là một dãy các nguyên tố, mở đầu là một kim loại kiềm, cuối chu kỳ là một
phi kim và kết thúc chu kỳ là một khí hiếm.
B. Các nguyên tố trong một chu kỳ có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
C. Trong một chu kỳ,các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
D. Trong một chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
Câu 121: Tính bazơ của các hydroxyt tăng dần theo dãy:
A. NaOH, KOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH, KOH
C. Mg(OH)2, NaOH, KOH, Al(OH)3 D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH, NaOH
Câu 122: Chọn câu đúng.
A. Độ âm điện một kim loại luôn nhỏ hơn độ âm điện một phi kim.
B. Trong một nhóm A, từ trên xuống, độ âm điện tăng dần.
C. Trong cùng một chu kỳ, từ trái qua phải, độ âm điện tăng dần.
D. Trong cùng một chu kỳ, các halogen có độ âm điện lớn nhất.
Câu 123: Nguyên tố R (Z = 29) có cấu hình electron tương ứng với:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d8 4s2 4p1
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 4p2
Câu 124: Nguyên tố R (Z = 24) có cấu hình electron tương ứng với:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
2 2 6 6 6 2
C. 1s 2s 2p 3p 3d 4s D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 4p5
Câu 125: Xác định vị trí của nguyên tố có cấu hình sau trong bảng hệ thống tuần hoàn:
3d84s2
A. Nhóm II B B. Nhóm VIII B C. Nhóm II A D. Nhóm VIII
A
Câu 126: Nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 18. Số thứ tự Z của R trong hệ thống
tuần hoàn là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 127: Cho 5 nguyên tố với số thứ tự tương ứng: V (Z = 23), Mn (Z = 25), Co (Z = 27),
Ni (Z = 28), As (Z = 33). Ở trạng thái cơ bản, các nguyên tử có 3 electron độc thân là:
A. V, Co và As B. Mn, Co và Ni C. V, Mn và Co D. Co, Ni và
As
Câu 128: Cho biết các nguyên tố: Na (chu kỳ 3, nhóm IA), K (chu kỳ 4, nhóm IA) và Al
(chu kỳ 3, nhóm IIIA). Bán kính ion Na+, K+, Al3+ được xếp theo thứ tự tăng dần như sau
A. Na+ < K+ < Al3+ B. Al3+ < Na+ < K+
+ + 3+
C. K < Na < Al D. Al3+ < K+ < Na+
Câu 129: Số electron độc thân của nguyên tố Cr (Z = 24) là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 130: Bán kính các ion sau được xếp theo thứ tự giảm dần:
A. rs2- , rCl- , rCa2+ , rK+ B. rs2- , rCl - , rK+, rCa2+
+ 2- - 2+
C. rK , rs , rCl , rCa D. rCl - , rs2- , rCa2+ , rK+
Câu 131: Nguyên tố R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, có cấu hình electron tương tứng với:
A. 1s2 2s2 2p3 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d3
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Câu 132: Mangan (Z = 25) có cấu hình electron như sau:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d7 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
2 2 6 2 6 6 1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d8
Câu 133: Cho số thứ tự các nguyên tố Ca (Z = 20), Zn (Z = 30), S (Z = 16), Cr (Z = 24).
Những ion có cấu hình tương tự khí hiếm là:
A. Ca2+, Zn2+ B. Zn2+, S2- C. S2-, Cr3+ D. Ca2+, S2-
Câu 134: Chọn câu sai.
A. Độ âm điện (c) là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử
trong phân tử hút electron về phía mình.
B. Trong một phân nhóm chính, từ trên xuống độ âm điện giảm. Trong chu kỳ, từ trái qua
phải độ âm điện tăng.
C. Một phi kim mạnh có độ âm điện lớn, ngược lại một kim loại mạnh có độ âm điện
yếu.
D. Độ âm điện của 4 nguyên tố He, H, Br, I được xếp tăng dần theo dãy: cHe < cH< cBr< cI
Câu 135: Độ mạnh của các axit dưới đây được xếp giảm dần:
A. H2SiO3, H2CO3, H2SO4, HClO4 B. H2SO4, H2SiO3, H2CO3, HClO4
C. HClO4, H2SO4, H2CO3, H2SiO3 D. HClO4, H2SiO3, H2CO3, H2SO4

Câu 136: Trong một chu kỳ, độ âm điện càng lớn khi
A. Bán kính nguyên tử lớn B. Bán kính nguyên tử nhỏ
C. Càng dễ nhường e D. Tính kim loại càng mạnh
Câu 137: Cho các nguyên tố: C, N, O, F. Độ âm điện tăng dần theo dãy sau:
A. C < N < O < F. B. F < O < N < C. C. C < O < N < F. D. N < C < O < F.
- - - -
Câu 138: Cho các ion Cl , Br , F , I , bán kính ion tăng dần theo thứ tự sau:
A. F- < Cl- < Br- < I-. B. I- < Br- < Cl- < F-.
- - - -
C. F < Br < Cl < I . D. F- < Cl- < I- < Br-.
Câu 139: Cho các nguyên tố: Cu (Z = 29), Ag (Z = 47). Cấu hình electron lớp ngoài các
nguyên tố đó có dạng:
A. (n - 1)d10ns2. B. (n - 1)d10ns1. C. (n - 1)d8ns2. D. (n - 1)d7ns2.
Câu 140: Năng lượng ion hóa:
A. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
B. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái kích thích.
C. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi phân tử ở trạng thái cơ bản.
D. Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi phân tử ở trạng thái kích thích.
Câu 141: Nguyên tố R thuộc chu kỳ 5, nhóm IB có cấu hình electron trạng thái cơ bản là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1. B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s2.
2 2 6 2 6 10 2 6 8 2 1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s . D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d74f35s1.
Câu 142: X có Z = 8, ion X2- có cấu hình điện tử là:
A. 1s22s12p7 B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p5.
Câu 143: Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự sau:
A. Al > Si > P > Cl B. Si > P > Cl > Al C. Cl > P > Si > Al D. Cl > P > Al
> Si
Câu 144: S (Z = 16) có các hóa trị:
A. 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 2, 4, 5. D. 2, 4, 6.
Câu 145: Cho cấu hình phân lớp ngoài của Cr là 3d54s1. Cấu hình phân lớp ngoài của Cr3+
là:
A. 3d54s0 B. 3d44s0 C. 3d34s0 D. 3d24s1
Câu 146: Nguyên tố R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu hình electron trạng thái cơ bản
là:
A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p63d54s1.
C. 1s22s22p63s23p63d64s2. D. 1s22s22p63s23p63d64s0.
Câu 147: Mo có cấu hình 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p64d55s1 nên nó:
2 2 6 2 6 10 2

A. Là kim loại chuyển tiếp, chu kỳ 5 và phân nhóm chính nhóm I.


B. Là kim loại chuyển tiếp, chu kỳ 5 và phân nhóm chính nhóm VI.
C. Là kim loại chuyển tiếp, chu kỳ 5 và phân nhóm phụ nhóm VI.
D. Là phi kim, chu kỳ 5 và phân nhóm chính nhóm I.
Câu 148: Độ âm điện của nguyên tố:
A. Đánh giá khả năng hút điện tử của nguyên tố.
B. Đặc trưng cho khả năng nhường điện tử của nguyên tố.
C. Định hướng đám mây điện tử.
D. Cho biết hình dáng của đám mây điện tử
Câu 149: Chọn phát biểu đúng:
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron độc thân bằng nhau.
B. Chu kỳ là tập hợp các nguyên tố có số oxi hóa dương cao nhất bằng nhau.
C. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng phân nhóm thì bao giờ cũng tương tự
nhau (ở mức độ nhất định).
D. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có năng lượng ion
hóa như nhau.
Câu 150: Nguyên tố R (Z = 25), vậy:
A. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA, là phi kim.
B. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIB, là kim loại.
C. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA, là phi kim.
D. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIB, là kim loại.
Câu 151: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ nhưng lại giảm khi đi
từ trên xuống trong phân nhóm.
B. Bán kính nguyên tử giảm dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ và giảm dần khi đi từ
trên xuống trong phân nhóm chính.
C. Bán kính nguyên tử tăng dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ và tăng khi đi từ trên
xuống trong phân nhóm chính.
D. Bán kính nguyên tử giảm dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ nhưng lại tăng dần khi
đi từ trên xuống trong phân nhóm.
Câu 152: Cr có cấu hình 1s22s22p63s23p63d54s1 nên nó:
A. Là kim loại chuyển tiếp và phân nhóm chính nhóm VI.
B. Là kim loại chuyển tiếp và phân nhóm chính nhóm I.
C. Là kim loại chuyển tiếp và phân nhóm phụ nhóm VI.
D. Là phi kim và phân nhóm phụ nhóm VI.
Câu 153: Các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có:
A. Cùng giá trị n. B. Có cùng phân lớp điện tử.
C. Giống nhau về lớp điện tử ngoài cùng. D. Cùng giá trị ml
Câu 154: Các nguyên tố thuộc phân nhóm VIA. Cấu hình electron lớp ngoài các nguyên tố
đó có dạng:
A. ns2np4. B. ns1np5. C. (n-1)d4ns2. D. (n-1)d5ns1.
Câu 155: Cl (Z = 17) có các hóa trị:
A. 1, 3. B. 1, 3, 5. C. 1, 3, 7. D. 1, 3, 5, 7.
Câu 156: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Năng lượng ion hóa tăng dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ và cũng tăng khi đi từ
trên xuống trong phân nhóm chính.
B. Năng lượng ion hóa giảm dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ và cũng giảm khi đi từ
trên xuống trong phân nhóm chính.
C. Năng lượng ion hóa tăng dần khi đi từ phải sang trái của chu kỳ nhưng lại giảm khi đi
từ dưới lên trên trong phân nhóm
D. Năng lượng ion hóa tăng dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ nhưng lại giảm khi đi
từ trên xuống trong phân nhóm chính.
Câu 157: Chọn phát biểu đúng:
A. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố s, p.
B. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố kim loại.
C. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố phi kim.
D. Phân nhóm chính gồm các nguyên tố d, f.
Câu 158: Chọn phát biểu đúng:
A. Độ âm điện giảm dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ nhưng lại tăng khi đi từ trên
xuống trong phân nhóm.
B. Độ âm điện tăng dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ nhưng lại giảm khi đi từ trên
xuống trong phân nhóm chính.
C. Độ âm điện tăng dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ và cũng tăng dần khi đi từ trên
xuống trong phân nhóm.
D. Độ âm điện giảm dần khi đi từ trái qua phải của chu kỳ và cũng giảm dần khi đi từ
trên xuống trong phân nhóm.
Câu 159: Cho cấu hình phân lớp ngoài của Fe3+ là 3d5. Cấu hình phân lớp ngoài của Fe2+
và Fe lần lượt là:
A. 3d44s2 và 3d54s2 B. 3d54s1 và 3d54s2 C. 3d64s0 và 3d74s0 D. 3d6 và
3d64s2
Câu 160: Ion X2+ có phân lớp ngoài cùng là 3p6 nên X có cấu hình lớp electron ngoài cùng
là:
A. 3p63d2. B. 3p64s2. C. 3p63d3. D. 3p64s1.
Câu 161: Tính chất tuần hoàn của các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố là
do:
A. Cấu trúc tuần hoàn của các lớp điện tử
B. Sự tăng dần độ âm điện từ trái sang phải của chu kỳ, nhưng lại giảm dần khi đi từ trên
xuống dưới trong cùng phân nhóm chính
C. Năng lượng tăng dần của các của các lớp điện tử
D. Năng lượng ion hóa tăng dần của nguyên tố hóa học
Câu 162: Cho các nguyên tố: F, Cl, Br, I. Độ âm điện giảm dần theo dãy sau:
A. I > Br > Cl > F. B. F > Cl > Br > I. C. F > Br > Cl > I. D. I > Cl > F
> Br.
Câu 163: Nguyên tố La (Z = 57) có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p65d16s2.
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f25s25p66s2.
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f15s25p65d16s1.
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p65d26s1.
Câu 164: Cho các nguyên tố: Zn (Z = 30), Cd (Z = 48). Cấu hình electron lớp ngoài các
nguyên tố đó có dạng:
A. (n - 1)d10ns2 B. (n - 1)d10ns1. C. (n - 1)d8ns2. D. (n -
1)d7ns2.
Câu 165: Nguyên tố Ag (Z = 47) có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1
2 2 6 2 6 10 2 6 9 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f . D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f1
Câu 166: X có cấu hình lớp electron ngoài cùng là 3s23p6, ion X2+ có phân lớp ngoài cùng
là:
A. 3s23p4. B. 3p64s2. C. 3s23p2. D. 3s23p5.
2 2 6 2 3 2 2 6 2 4
Câu 167: Cho 2 nguyên tố hóa học P: 1s 2s 2p 3s 3p và S: 1s 2s 2p 3s 3p .
A. Năng lượng ion hóa thứ nhất của P lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của S.
B. Năng lượng ion hóa thứ nhất của P nhỏ hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của S.
C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của P bằng năng lượng ion hóa thứ nhất của S.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của S lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của P.
Câu 168: Nguyên tố Mo (Z = 42) có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s1. B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d45s2.
2 2 6 2 6 10 2 6 6 0
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d35s3.
Câu 169: Nguyên tố Cu (Z = 29) có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p64s13d94p1.
2 2 6 2 6 10 1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p53d94s2.
Câu 170: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Khi đi từ trái sang phải của chu kỳ thì số oxy hóa dương cao nhất tăng dần và bằng số
thứ tự của nhóm còn số oxy hóa âm cao nhất lại giảm dần.
B. Số oxy hóa dương cực đại của một nguyên tố bằng số thứ tự của nhóm hay bằng số
electron lớp trong cùng.
C. Số oxy hóa âm cực đại của một nguyên tố bằng số electron thu thêm để bão hòa lớp
trong cùng.
D. Khi đi từ trái sang phải của chu kỳ thì số oxy hóa dương cao nhất giảm dần và bằng số
thứ tự của nhóm còn số oxy hóa âm cao nhất lại giảm dần.
Câu 171: Chọn phát biểu đúng:
A. Số nguyên tố tối đa trong một chu kỳ là n2.
B. Các nguyên tố d là phi kim.
C. Các nguyên tố d là nguyên tố thuộc phân nhóm phụ.
D. Khí trơ là nguyên tố có lớp vỏ ngoài cùng chưa bão hòa
Câu 172: Nguyên tố R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Vậy R là các nguyên tố sau:
A. Fe, Co, Ni. B. Co, Ni, Cu. C. Ni, Cu, Zn. D. Mn, Fe,
Co.
Câu 173: Cho các ion Na+, K+, Li+, Rb+, bán kính ion tăng dần theo thứ tự sau:
A. Na+ < K+ < Li+ < Rb+ B. Li+ < K+ < Na+ < Rb+
+ + + +
C. Li < Na < K < Rb D. Na+ < Li+ < K+ < Rb+
Câu 174: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố R là 4s24p6.
A. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA, là phi kim.
B. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIB, là kim loại.
C. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA, là khí hiếm.
D. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB, là phi kim.
Câu 175: Cấu hình electron đúng của một nguyên tử là:
A. 1s22s22p63s13p3 B. 1s22s22p63s23p63d104s2.
C. 1s22s22p63s23p63d84s1. D. 1s22s22p63s23p63d34s1.
Câu 176: Cho 5 nguyên tố K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cu (Z = 29), Ag (Z = 47). Nguyên tử
của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là:
A. K, Sc, Ag B. K, Cu. C. K, Cu, Ag D. K.
2 2 2 2 1
Câu 177: Cho 2 nguyên tố hóa học Be: 1s 2s và B: 1s 2s 2p
A. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Be lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của B.
B. Không thể xác định được, vì Be và B cùng chu kỳ 2, theo qui luật chung thì năng
lượng ion hóa thứ nhất của Be nhỏ hơn B
C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Be bằng năng lượng ion hóa thứ nhất của B.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của B lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của Be.
Câu 178: Nguyên tố khí hiếm:
A. Có lớp vỏ điện tử ns2 np6. B. Có lớp vỏ điện tử np6.
C. Có cùng một chu kỳ. D. Có độ âm điện lớn nhất.
Câu 179: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố R là 3d64s2, vậy:
A. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA, là kim loại.
B. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIB, là kim loại.
C. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA, là kim loại.
D. R thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB, là kim loại.
Câu 180: Chọn phát biểu đúng:
A. Trong phân nhóm chính, các điện tử hóa trị được phân bố ở các orbital p của lớp điện
tử ngoài cùng.
B. Trong phân nhóm chính, các điện tử hóa trị được phân bố ở các orbital s và p của lớp
điện tử ngoài cùng.
C. Trong phân nhóm phụ, các điện tử hóa trị nằm ở các phân lớp p ở lớp ngoài cùng.
D. Trong phân nhóm phụ, các điện tử hóa trị nằm ở các phân lớp s và p ở lớp ngoài cùng.
Câu 181: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố R là 3s23p5, vậy:
A. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, là phi kim.
B. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VB, là kim loại.
C. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA, là phi kim.
D. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIB, là phi kim.
Câu 182: Nguyên tố R (Z = 30), vậy:
A. R thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA, là phi kim. B. R thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB, là kim
loại.
C. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, là phi kim. D. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, là kim
loại.

Câu 183: Nguyên tố d là:


A. Kim loại và nguyên tố chuyển tiếp.
B. Phi kim và nguyên tố phân nhóm chính.
C. Kim loại kiềm và nguyên tố phân nhóm phụ.
D. Nguyên tố có cấu hình lớp ngoài cùng dạng (n-1)d10ns2.

You might also like