You are on page 1of 108

Link bộ chứng từ:

https://camnangxnk-logistics.net/quy-trinh-xuat-khau-lo-hang-dong-
container/
CHIA OUTLINE:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

BÁO CÁO CUỐI KỲ


VẬN TẢI BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG

Đề tài:
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀ
BẢO HIỂM QUỐC TẾ CHO MẶT HÀNG XUẤT
KHẨU ĐÁ GRANITE TỪ VIỆT NAM SANG PHÁP

Giảng viên: ThS. Hà Ngọc Minh Nhóm lớp: 01 - Ca 1

Thứ Năm Danh sách sinh viên thực hiện:

1. Nguyễn Hữu Phát 72001620


2. Đặng Viết Thắng 72001628
3. Hoàng Nguyễn Duy Khoa 72001599
4. Huỳnh Ngọc Phan Nam 71802252

TP. Hồ Chí Minh, Tháng năm 2019


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

ST Đánh
Họ tên & MSSV Nội dung thực hiện Ký tên
T giá

Chương 1: Giới thiệu về hành trình


Huỳnh Ngọc Phan và thị trường vận tải;
1 Nam – Chương 2: Quy trình thực tế thực 100%
71802252 hiện chuyên chở lô hàng –
Các bước 1,2,3.

Chương 1: Giới thiệu về hành trình


và thị trường vận tải;
Đặng Viết Thắng –
2 Chương 2: quy trình thực tế thực 100%
72001628
hiện chuyên chở lô hàng –
Các bước 4,5,6.

Chương 2: Quy trình thực tế thực


hiện chuyên chở lô hàng –
Nguyễn Hữu Phát – Các bước 7,8;
3 100%
72001620 Chương 3: Đề xuất giải pháp cho
doanh nghiệp trong quá trình
thực hiện.

Chương 2: Quy trình thực tế thực


hiện chuyên chở lô hàng –
Hoàng Nguyễn Duy
Các bước 9,10,11;
4 Khoa – 100%
Chương 3: Đề xuất giải pháp cho
72001599
doanh nghiệp trong quá trình thực
hiện.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------
LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành tốt bộ môn Vận tải bảo hiểm trong ngoại thương và
Bài Báo cáo cuối kỳ “Phân tích nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm quốc tế cho mặt
hàng xuất khẩu đá granite từ Việt Nam sang Pháp”, nhóm chúng em đã đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Đặc biệt, chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hà Ngọc Minh – GVHD,
người trực tiếp hướng dẫn và đồng hành cùng nhóm xuyên suốt quá trình hoàn thành môn
học và bài báo cáo này.

Bài báo cáo được thực hiện dựa trên nỗ lực của các thành viên trong nhóm cũng
như sự tham khảo, rút kinh nghiệm từ sách báo, các công trình nghiên cứu, thông tin từ
các trang tin tức…Trong quá trình thực hiện, tuy đã cố gắng hết sức nhưng vì kiến thức
và thời gian còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy chúng em rất
mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến từ quý thầy cô để bài báo cáo được hoàn
thiện hơn.

Sau cùng, kính chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe và công tác tốt.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm tác giả


MỤC LỤC

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................7


LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỢP ĐỒNG & THỊ TRƯỜNG TRONG HỢP ĐỒNG..........9
1.1. Giới thiệu về hợp đồng ngoại thương.....................................................................9
1.2. Tổng quan về thị trường xuất khẩu trong hợp đồng.............................................10
1.3. Giới thiệu lịch trình của lô hàng và giới thiệu sơ lược về tàu theo hợp đồng......12
1.4. Tổng quan về thị trường vận tải tại Việt Nam......................................................18
1.5. Tổng quan về thị trường vận tải Pháp..................................................................19
1.6. Một số hãng tàu có tuyến đường Việt Nam - Pháp.............................................21
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN CHỞ LÔ HÀNG..........................25
2.1. Đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương...............................................................26
2.2. Xin giấy phép xuất khẩu..........................................................................................26
2.3. Xác nhận & Chuẩn bị hàng.....................................................................................27
2.4. Booking Confirmation & Xin giấy phép xuất khẩu................................................29
2.5. Duyệt booking qua mail / trực tiếp tại hãng tàu để lấy EMPTY RELEASE ORDER
rồi mail / gửi cho đội xe.................................................................................................38
2.6. Hun trùng và đóng hàng vào container...................................................................39
2.7. Làm thủ tục hải quan & Làm chứng từ hàng xuất...................................................41
2.8. Làm SI (Shipping Instruction) gửi FWD hoặc Submit trực tiếp lên web hãng tàu,
Xác nhận & lấy B/L.......................................................................................................53
2.9. Mua bảo hiểm hàng hóa..........................................................................................58
2.10. Xin giấy chứng nhận xuất xứ Certificate of origin (C/O).....................................66
2.11. Gửi Email thông báo đã giao hàng........................................................................69
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP..........70
3.1. Nhận xét..................................................................................................................70
3.2. Giải pháp cho doanh nghiệp....................................................................................72
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC.........................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................84
PHỤ LỤC..........................................................................................................................86
Phụ lục 1: Hợp đồng ngoại thương (Sale Contract).......................................................86
Phụ lục 2: Booking Confirmation..................................................................................89
Phụ lục 3: Duyệt booking qua mail................................................................................93
Phụ lục 4: Giấy chứng nhận hun trùng & hóa đơn.........................................................95
Phụ lục 5: Tờ khai hàng hóa...........................................................................................97
Phụ lục 6: Danh sách container đủ điều kiện qua khu vực giám sát hải quan.............100
Phụ lục 7: Giấy xác nhận đăng ký tàu xuất..................................................................101
Phụ lục 8: Hóa đơn thương mại & Packing List..........................................................102
Phụ lục 9: Giấy xác nhận khối lượng container...........................................................103
Phụ lục 10: Giấy gửi hàng đường biển (Seaway Bill)..................................................104
Phụ lục 11: Hóa đơn VAT cước phí.............................................................................106
Phụ lục 12: Giấy yêu cầu bảo hiểm..............................................................................108
Phụ lục 13: Giấy C/O giáp lưng (Movement Certificate hoặc Back-To-Back C/O)....111
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

XK Xuất khẩu
NK Nhập khẩu
EVFTA (European – Vietnam Hiệp định thương mại tự do Châu Âu –
Free Trade Agreement) Việt Nam
L/C (Letter of Credit) Thư tín dụng
FWD Forwarder
SI (Shipping Instruction) Hướng dẫn giao hàng
B/L (Bill of Lading) Vận đơn đường biển
CIF (Cost, Insurance, Freight) Tiền hàng, bảo hiểm, cước phí
ETA (Estimated time of arrival) Ngày giờ khởi hành dự kiến của lô hàng
ETD (Estimated time of departure) Ngày giờ khởi hành dự kiến của lô hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh doanh quốc tế hiện đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến nền kinh tế mỗi quốc gia
trên thế giới trong thời đại hiện nay. Việc lưu thông hàng hóa xuyên biên giới quốc gia
góp phần giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu trên quy mô toàn
cầu. Trong sự phát triển của việc kinh doanh thương mại quốc tế, vai trò có đóng góp to
lớn nhất phải kể đến đó chính là vận tải. Trên thực tế, vận tải và kinh doanh quốc tế là hai
mảng thúc đẩy sự phát triển của nhau, việc trao đổi mua bán giữa các nước càng cao càng
tạo sự thúc đẩy cho những bước tiến của ngành vận tại, ngược lại, kỹ thuật vận tải tiên
tiến, hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh xuyên biên giới. Hiện nay,
trong quá trình mua bán trao đổi hàng hoá quốc tế, các chứng từ vận tải đóng vai trò lớn
trong bộ chứng từ mua bán giữa các doanh nghiệp, ví dụ như vận đơn đường biển, loại
chứng từ này thậm chí còn đóng vai trò minh chứng sự sở hữu của hàng hoá và can thiệp
đến quy trình thanh toán, điều này càng làm rõ hơn mối liên quan mật thiết giữa vận tải
và kinh doanh thương mại quốc tế ngày nay.

Với sự phát triển của kỹ thuật vận tải, phương thức để vận chuyển hàng hoá giữa các
quốc gia ngày càng đa dạng và hiện đại. Trước đây, hàng hoá chủ yếu được vận chuyển
bằng tàu thuyền qua biển, tuy nhiên hiện nay, hàng hoá còn được vận chuyển trên các
tuyến đường hàng không, đường sắt và đường ống. Tuy vậy, vận tải hàng hoá trên biển
vẫn đóng vai trò quan trọng nhất với khối lượng hàng năm chiếm đến 2/3 tổng lượng
hàng được vận chuyển nhờ vào lợi thế chi phí thấp. Một điều chắc chắn rằng, trong nhiều
năm tới đây, vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng hải vẫn sẽ tiếp tục nắm giữ vai trò
quan trọng trong kinh doanh thương mại quốc tế.

Với tầm quan trọng đã được minh chứng ở trên, nhóm quyết định nghiên cứu một hợp
đồng mua bán cụ thể có liên quan để có cái nhìn rõ hơn về quy trình vận tải hàng hóa qua
đường biển với vai trò người gửi, nhóm cũng sẽ cố gắng tìm ra giải pháp giúp phần nào
đó phát triển, cải thiện quy trình trao vận tải hàng hóa đường biển.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỢP ĐỒNG & THỊ TRƯỜNG
TRONG HỢP ĐỒNG
1.1. Giới thiệu về hợp đồng ngoại thương

Hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu, là sự thỏa thuận
của bên mua và bên bán giữa hai nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung
cấp hàng hóa và chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu
hàng hóa cho bên mua và bên mua phải thanh toán tiền hàng.

Hợp đồng nhóm sưu tầm được là hợp đồng mua bán giữa công ty TNHH dịch vụ
xuất nhập khẩu Thuận Phát tại Việt Nam và công ty dự án SOF Construction có trụ sở tại
Pháp vào ngày 25 tháng 8 năm 2020. Chi tiết hợp đồng như sau:
Người nhập khẩu: SOF CONSTRUCTION
Địa chỉ: 2750 Route de la Cride, 13610 Le Puy-Sainte-Réparade, France
Người xuất khẩu: THUAN PHAT MPORT EXPORT SERVICE COMPANY
LIMITED
Địa chỉ: E6 Road No.19, KP2, Binh An Ward, District 2, Ho Chi Minh city, Viet
Nam

Hợp đồng xuất khẩu ngày 25 tháng 8 năm 2020


Lô hàng có nội dung như sau:
● Tên mặt hàng: SAWN GRANITE STONE ( đá hoa cương đã được xẻ )
● Khối lượng hàng hóa: 115,000 kg
● Giá theo CIF: 14.799 USD
● Tổng giá: 14,800 USD
Chất lượng như mẫu mà hai bên đồng ý, đóng gói bằng theo gói ( Packages)
● Lô hàng được thanh toán theo 100% T/T trước khi giao hàng thông qua ngân hàng
Vietcombank theo chi nhánh Nam Sài Gòn
● Giao hàng trong 15 ngày kể từ khi hợp đồng được ký
● Port of Loading: Cảng Quy Nhơn, Việt Nam
● Port of Discharge: Cảng FOS SUR MER, Pháp
● Transhipment: Singapore
● Partial shipment: bị cấm
Dựa vào hợp đồng trên, ta có thể thấy được phương thức vận tải của hợp đồng là
phương thức vận tải bằng đường biển, cụ thể hơn ở đây là qua tàu chợ (Thông qua
Booking Confirmation). Đây là hợp đồng mẫu mà nhóm sưu tầm để thực hiện đề tài.

1.2. Tổng quan về thị trường xuất khẩu trong hợp đồng

Nền kinh tế Pháp đa dạng hóa ở tất cả các lĩnh vực. Chính phủ sở hữu một phần
hoặc toàn bộ nhiều công ty lớn, như Air France, France Telecom, Renault và Thales. Tuy
nhiên, chính phủ duy trì sự hiện diện ở một số lĩnh vực, đặc biệt là điện, giao thông công
cộng và ngành quốc phòng. Với hơn 84 triệu lượt khách du lịch quốc tế mỗi năm, Pháp là
một trong những quốc gia có ngành du lịch phát triển nhất trên thế giới và duy trì là nước
có thu nhập cao thứ ba từ ngành du lịch.

Năm 2014, Pháp đứng thứ 7 thế giới về xuất khẩu. Tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng hoá của Pháp năm 2014 đạt 578,3 tỷ USD, giảm 0,4% so với năm 2013. Mặt hàng
xuất khẩu chính của Pháp là máy móc, thiết bị và các phương tiện vận tải (như ôtô, tàu
hoả, máy bay), máy bay, nhựa, hóa chất, dược phẩm, sắt thép, đồ uống. Năm 2014, Pháp
đứng thứ 18 thế giới về nhập khẩu. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Pháp năm
2014 đạt 634 tỷ USD, giảm 0,5% so với năm 2013. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của
Pháp gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, dầu thô, máy bay, nhựa, hóa chất.

Quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại với Việt Nam:

Trong những năm trước kim ngạch trao đổi thương mại Việt - Pháp tăng liên tục
(khoảng 10-15%/năm), đưa Pháp trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt
Nam ở Tây Âu. Trong ba năm qua, thương mại hai chiều Việt Nam – Pháp luôn đạt trên
3 tỷ USD, riêng năm 2012 đạt mức cao nhất, trên 3,7 tỷ USD. Việt Nam luôn xuất siêu
sang Pháp.

Năm 2013, kim ngạch thương mại hai nước đạt 3,2 tỷ USD, giảm 14,7% so với
một năm trước đó do sự suy giảm mạnh của nhập khẩu.

Bước sang giai đoạn 2014-2015, tổng trị giá buôn bán 2 chiều giữa 2 nước đã bắt
đầu tăng trở lại ở cả xuất khẩu và nhập khẩu nhưng tốc độ tăng của xuất khẩu cao hơn
nhập khẩu.
Trong nhiều năm qua, trị giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Pháp luôn
lớn hơn trị giá nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ từ thị trường này nên cán cân thương mại
luôn ở trạng thái thặng dư nghiêng về phía Việt Nam. Đáng chú ý là mức thặng dư
thương mại này liên tục tăng kể từ năm 2010 đến năm 2015. Số liệu cụ thể như trong
Biểu đồ 1.

Số liệu thống kê ở Bảng 1 cho thấy hiện tại Pháp là thị trường cung cấp nguồn
hàng nhập khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam lớn thứ 3 ở châu Âu và đứng thứ 18
trong tổng số các thị trường nước ngoài xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam. Bên cạnh đó,
Pháp cũng là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 5 của các doanh nghiệp Việt Nam
trong số các thị trường thuộc châu Âu và đứng thứ 13 trong tổng số các thị trường xuất
khẩu hàng hóa của Việt Nam.

Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết
tháng 7/2016, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – Pháp đạt 2,23 tỷ USD,
giảm 4,4% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó, tổng trị giá hàng hóa Việt Nam nhập
khẩu từ Pháp là 613 triệu USD, giảm 16,6% và xuất khẩu sang thị trường này là 1,62 tỷ
USD, tăng nhẹ 1,2% so với 7 tháng/2015.
Nhìn chung, Quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa Việt Nam – Pháp đã
có những bước phát triển tích cực. Tổng trị giá trao đổi thương mại hàng hóa giữa 2 nước
trong năm 2015 đã tăng hơn 2 lần so với năm 2010. Tháng 12/2015, Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được ký kết đã tạo cơ hội lớn cho doanh nghiệp hai
nước mở rộng hợp tác, tạo đà cho mối quan hệ đối tác chiến lược Việt – Pháp ngày càng
trở nên sâu sắc hơn.
1.3. Tổng quan về thị trường vận tải tại Việt Nam
Mặc dù chịu tác động lớn từ dịch COVID-19, song tổng khối lượng hàng
hóa thông qua cảng biển Viêṭ Nam năm 2021 vẫn đạt hơn 703 triệu tấn, tăng 2%
so với năm 2020. Đặc biệt, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải quốc tế
của đội tàu biển Việt Nam đạt mức tăng trưởng hiếm có, tăng tới 54% (đạt gần 5
triệu tấn) so với năm 2020. Các mặt hàng chủ yếu vận tải trên các tuyến đi: Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á và một số tuyến châu Âu…
Việc phát triển đội tàu vận tải biển quốc tế của Việt Nam là hướng đi quan
trọng để giảm chi phí vận tải, từng bước nâng cao thị phần vận tải hàng hóa xuất
nhập khẩu (XNK) bằng đội tàu biển Việt Nam, giảm sự phụ thuộc vào đội tàu
nước ngoài. Hiện tại, đội tàu của ta có xu hướng giảm về tổng số lượng tàu, nhưng
tăng số lượng loại tàu có trọng tải lớn, tổng dung tích và trọng tải của đội tàu. Giai
đoạn 2016 - 2020, số lượng đội tàu vận tải biển dao động từ 1.000 đến trên 1.200
tàu. Số lượng tàu năm 2021 so với năm 2016 giảm trên 200 tàu (17,2%). So với
giai đoạn 2010 - 2015, đội tàu vận tải của Việt Nam đã giảm trên 400 tàu. Tuy
nhiên, tổng dung tích và tổng trọng tải của đội tàu vận tải tăng trưởng trên 6%.
Đáng chú ý, đội tàu biển Việt Nam hiện chủ yếu phù hợp với thị trường vận
chuyển hàng hóa ven biển nội địa hoặc quốc tế ngắn trong khu vực.
Đội tàu chưa thể cạnh tranh tại thị trường vận chuyển quốc tế, khi thế giới
đang xu hướng phát triển cỡ tàu lớn hơn để tối ưu hóa chi phí (kích thước tàu chở
hàng rời, tổng hợp tăng gấp 3 và số lượng tàu lớn hơn 2 lần so với tàu đã được
đóng cách đây 20 năm). Đặc biệt, đội tàu container, tàu dầu cũng đã được phát
triển với kích thước tàu rất lớn trong vòng 4 năm qua. Hiện đội tàu container của
Việt Nam còn quá nhỏ bé.

Đến 31/3/2022, cả nước có 10 công ty vận tải container, sở hữu 48 tàu


container với tổng sức chở 39.519 Teus, tổng trọng tải 548.236 DWT. Trong số
này, có tới 13 tàu trên 25 tuổi, 3 tàu trên 20 tuổi, 15 tàu có trọng tải từ 300 Teus
đến dưới 600 Teus, chỉ có thể chạy ở trong nước. 17 tàu có trọng tải từ 600 Teus
trở lên có thể chạy các tuyến khu vực nội Á. Chỉ riêng Evergreen của Đài Loan đã
sở hữu 116 tàu và thuê khai thác 87 tàu với tổng năng lực chuyên chở là 1,4 triệu
Teus. Trong khi đó, Việt Nam có vị trí địa chính trị quan trọng, nằm trên tuyến
vận tải hàng hải trọng yếu Đông - Tây bán cầu bắc, chiếm trên 80% khối lượng
vận
chuyển hàng hóa toàn thế giới. Khoảng 90% khối lượng hàng hóa XNK được
chuyên chở bằng đường biển. Cùng đó, tốc độ hàng hóa thông qua cảng biển Việt
Nam tăng bình quân 10% -15% năm. Đó là một trong những lợi thế lớn để Việt
Nam có thể phát triển mạnh đội tàu vận tải biển quốc tế. Việt Nam hội nhập quốc
tế sâu rộng nhiều hiệp định thương mại tự do, là thành viên tích cực của nhiều tổ
chức quốc tế như Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), Tổ chức Lao động quốc tế
(ILO)... Những điều này thúc đẩy hàng hóa Việt Nam xuất khẩu ra thị trường quốc
tế.
Hệ thống cảng biển Việt Nam cũng đã có bước phát triển đồng bộ, đón
được tàu lớn nhất thế giới ra vào làm hàng. Tuy nhiên, sản lượng hàng hóa xuất
nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu do đội tàu nước ngoài đảm nhận, chiếm trên
90%, đặc biệt các tuyến biển xa như Châu Mỹ, Châu Âu. Đội tàu trong nước chủ
yếu vận tải nội địa và hoạt động tuyến quốc tế ngắn trong khu vực châu Á. Đội tàu
của Việt Nam hiện chưa thể cạnh tranh được đội tàu nước ngoài do cơ cấu đội tàu
chưa hợp lý, trọng tải nhỏ, trong khi xu hướng thế giới phát triển tàu trọng tải hơn
để tối ưu hóa chi phí vận tải, đặc biệt là đội tàu container và tàu chuyên dụng.

Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng về sản lượng hàng hoá xuất nhập khẩu
ngày càng cao, có thể thấy tiềm năng phát triển đội tàu vận tải biển quốc tế của
Việt Nam là rất lớn.

1.4. Tổng quan về thị trường vận tải Pháp


Pháp là nhà xuất khẩu và nhập khẩu lớn thứ hai của châu Âu sau Đức. Là
một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới và thực hiện nhiều hoạt động
ngoại thương với các đối tác châu Âu, cũng như với Mỹ - Pháp là đối tác thương
mại lớn thứ chín của quốc gia đó. Châu Phi và Châu Á cũng là những đối tác
thương mại ngày càng quan trọng. Vì vậy, vận chuyển đường biển đi Pháp là một
công cụ quan trọng đối với các nhà xuất khẩu.
Là một trung tâm văn hóa, văn học, thực phẩm và thời trang nổi tiếng, Pháp
cũng là nước xuất khẩu lớn các mặt hàng như máy móc và thiết bị giao thông, máy
bay và nhựa. Ngành công nghiệp sản xuất là ngành xuất khẩu chủ chốt, chiếm gần
27% GDP của Pháp. Chính phủ Pháp tìm mọi cách khuyến khích mọi khía cạnh
của hoạt động ngoại thương.
Pháp đứng thứ 4 trong Fortune Global 500 vào năm 2013, và thủ đô Paris
của nước này là địa điểm quan trọng thứ hai trên thế giới về trụ sở chính của 500
công ty lớn nhất thế giới. Nếu bạn quan tâm đến việc tiếp cận thị trường rộng lớn
và quan trọng này, bạn sẽ muốn tìm hiểu thêm về vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển đến Pháp.
Cảng là con đường chính hàng hóa được đưa vào thị trường Pháp và Châu
Âu và cũng là con đường chính mà chúng được xuất khẩu ra thị trường nước
ngoài.
Pháp có vị trí địa lý đắc địa tại trung tâm của các tuyến đường biển được sử
dụng nhiều nhất trên thế giới. Nó có 4 biển, mỗi tấm hướng ra các lục địa khác
nhau:
Trên Địa Trung Hải, Port de Fos Marseille nối Châu Âu với Maghreb và
Châu Á qua Kênh đào Suez.
Trên Đại Tây Dương, các cảng chính trên bờ Đại Tây Dương kết nối EU
với Châu Mỹ và Châu Phi.
Trên Channel và Biển Bắc, các cảng biển chính của Dunkirk, Calais và
những cảng trên sông Seine nằm trên 'dãy phía bắc' của châu Âu, là bờ biển lớn
thứ hai trên thế giới.
Cảng hàng hóa đường biển ở Pháp
Cảng Le Havre
Cảng Le Havre được quản lý bởi một cơ quan nhà nước, Grand Port
Maritime du Havre. Đây là cảng thương mại số hai ở Pháp về tổng trọng tải, và là
cảng container lớn nhất cả nước. Nó cũng là một cảng du lịch lớn. Cảng Le Havre
giao dịch với nhiều loại hàng hóa, có ba bộ cảng dành riêng cho container và hơn
bốn dặm bến tàu. Nhà ga phía bắc có diện tích khoảng 237 mẫu Anh.
Cảng Lyon
Cảng này, được gọi là cảng Édouard-Herriot, nằm trên sông Rhone, và có
diện tích gần 520 mẫu Anh. Nó xử lý hơn 12 triệu tấn hàng hóa mỗi năm, bao gồm
3 triệu tấn hydrocacbon và có hai bến container. Nó cũng là một cảng hành khách.
Nó tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương với phía đông của Pháp, phía bắc của
châu Âu và Địa Trung Hải.
Cảng Marseille
Đây, được gọi là Cảng Marseille Fos, là cảng hàng hải chính của Pháp,
phục vụ cả hàng hóa và hành khách. Với tổng lưu lượng 88 triệu tấn, nó có hai địa
điểm chính, ở phía bắc Marseille từ La Joliette đến l'Estaque và ở Fos-sur-Mer,
cách Marseille khoảng 31 dặm về phía tây bắc. Marseille là cảng lớn nhất của
Pháp, cảng lớn thứ hai ở Địa Trung Hải và là cảng lớn thứ tư của châu Âu.
Cảng Paris
Cảng Tự trị Paris là một thực thể nhà nước của Pháp phát triển giao thông
đường sông trong khu vực Paris và quản lý các cơ sở cảng dọc theo hơn 300 dặm
các tuyến đường hàng hải của nó. Đây là cảng container nội địa đầu tiên của Pháp,
và là hệ thống cảng sông quan trọng nhất ở Pháp, và số hai ở Châu Âu. Nó xử lý
cả hàng hóa và hành khách. Về lưu lượng container, hơn 130.000 TEU được xử lý
hàng năm.

1.5. Một số hãng tàu có tuyến đường Việt Nam - Pháp


Một số hãng tàu có tuyến Việt Nam – Pháp như APL, ONE, OOCL,
MAERSKLINE, CMA-CGM. Các hãng tàu này đều có tuyến đường vaanjc huyển
từ các cảng Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Qui Nhơn đi các cảng,
Fos-sur-Mer, Marseille của Pháp. Số chuyến giao động từ 5-10 chuyến/ tuần. Thời
gian trung chuyển sẽ mất khoảng 40 – 60 ngày do phải thực hiện hoạt động
chuyển tải. Ngoài ra, thời gian trung chuyển còn phụ thuộc vào vị trí cảng đi và
cảng đến cũng như điều kiện tự nhiên, các vấn đề phát sinh trong quá trình vận
chuyển hàng hóa.
Hãng tàu APL
Hãng tàu APL, tên tiếng Anh là American President Lines Ltd, đứng ở vị
trí thứ 5 trong số các hãng tàu lớn nhất trên thế giới. Tại Việt Nam, APL là một
trong 3 hãng tàu đầu tiên (cùng Maersk Line và MOL) thành lập doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài, mang tên Công ty APL – NOL Việt Nam. Hiện nay, công
ty này có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh và chi nhánh tại Đà Nẵng, Hà Nội,
Hải Phòng.
Lịch tàu của hãng APL khai thác tuyến Qui Nhơn - Fos-sur-Mer
Hãng Ngày Ngày Cảng Cảng Tàu đi Tàu đến Thời
Tàu đi Dự đến Xếp Dỡ Gian
Kiến Dự Hàng Hàng Vận
Kiến Chuyển
APL Thu, 2022- VNUIH FRFOS OOCL OOCL 43
2022- 12-16 FRANCE - FRANCE -
11-03 0MEDNW1P 0MEDNW1P
L L
APL Thu, 2022- VNUIH FRFOS OOCL OOCL 43
2022- 12-16 FRANCE - FRANCE -
11-03 0MEDNW1P 0MEDNW1P
L L
APL Thu, 2022- VNUIH FRFOS VIMC CMA CGM 36
2022- 12-10 PIONEER - INTEGRITY -
11-03 79S5VSAPL 0MEDLW1PL
APL Thu, 2022- VNUIH FRFOS VIMC EMC TBN 17 40
2022- 12-14 PIONEER - -
11-03 79S5VSAPL 02MDLW1PL
APL Thu, 2022- VNUIH FRFOS VIMC OOCL 43
2022- 12-16 PIONEER - FRANCE -
11-03 79S5VSAPL 0MEDNW1P
L
APL Sat, 2022- VNUIH FRFOS SINAR CMA CGM 35
2022- 12-10 BANDUNG - INTEGRITY -
11-05 008KISAPL 0MEDLW1PL
APL Sat, 2022- VNUIH FRFOS SINAR OOCL 41
2022- 12-16 BANDUNG - FRANCE -
11-05 008KISAPL 0MEDNW1P
L
APL Sat, 2022- VNUIH FRFOS SINAR COS TBN 31 -
46
2022- 12-21 BANDUNG - 02MDNW1PL
11-05 008KISAPL
APL Mon, 2022- VNUIH FRFOS CNC PLUTO COS TBN 31 - 44
2022- 12-21 - 0XSFKN1PL 02MDNW1PL
11-07
APL Mon, 2022- VNUIH FRFOS CNC PLUTO CMA CGM 46
2022- 12-23 - 0XSFKN1PL SCANDOLA -
11-07 0MEDPW1PL

Hãng tàu ONE


Hãng tàu ONE (hoặc ONE Việt nam) có tên đầy đủ là Ocean Network
Express, hiện là hãng tàu có vị trí thứ 6 trên toàn thế giới với sức chở 1584977
TEU và số lượng tàu sở hữu là 218 chiếc. Thị phần được công bố vào 7/2021 của
ONE là 6.4% toàn cầu. Đây là hãng tàu của NHẬT BẢN, được thành lập vào năm
2017 tại Tokyo. ONE là hãng tàu được hợp nhất từ 3 hãng tàu Nhật Bản là ‘K’
Line, MOL and NYK. Công ty có màu sắc rất đặc trưng đó chính là màu hồng nổi
bật, rất dễ dàng phân biệt so với các hãng tàu khác trên thị trường xuất nhập khẩu.
Hiện nay ONE có các văn phòng tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh,
Hải phòng.
Lịch tàu của hãng ONE khai thác tuyến Qui Nhơn - Fos-sur-Mer
Hãng Ngày Ngày Cảng Cảng Tàu đi Tàu đến Thời
Tàu đi Dự đến Xếp Dỡ Gian
Kiến Dự Hàng Hàng Vận
Kiến Chuyển
ONE Sat, 2022- VNUIH FRFOS SINAR SINAR 40
2022- 12-15 BANDUN BANDUN
11-05 G 762S G 762S
ONE Sat, 2022- VNUIH FRFOS SINAR SINAR 40
2022- 12-22 BANDA BANDA
11-12 267S 267S
ONE Sat, 2022- VNUIH FRFOS SINAR SINAR 40
2022- 12-29 SOLO 978S SOLO 978S
11-19
ONE Sat, 2023- VNUIH FRFOS SINAR SINAR 47
2022- 01-12 BANDUN BANDUN
11-26 G 764S G 764S

Hãng tàu CMA – CGM


Hãng tàu CMA CGM của Pháp đứng thứ 3 trên thế giới trong bảng xếp
hạng của AXS Alphaliner, sau Maersk Line (Đan Mạch) và MSC (Thụy Sỹ).
Kể từ năm 1994, Tập đoàn CMA CGM đã đầu tư vào cơ sở hạ tầng cảng tại
Việt Nam thông qua quan hệ đối tác liên doanh với Sowatco và Mitsui trên Cảng
VICT tại Thành phố Hồ Chí Minh. Một hợp tác liên doanh khác với Gemadept sẽ
tạo ra cảng nước sâu Gemalink mới vào năm 2020.
Hãng tàu CMA - CGM sở hữu CMA CGM JACQUES SAADE là lá cờ đầu
của CMA - CGM Group. Với sức chở 23.000 TEU (Tương đương 20 feet), đây là
tàu container lớn nhất thế giới chạy bằng LNG.
Hiện nay CMA CGM Việt Nam có hơn 250 nhân viên, 5 văn phòng , 30
dịch vụ phục vụ khắp cả nước, khai thác 6 cảng : HOCHIMINH, VUNGTAU,
HAIPHONG, DANANG, QUYNHON, CHULAI. CMA CGM đã thành lập công
ty cổ phần CMA - CGM Vietnam JSC. Công ty này có trụ sở tại Thành phố Hồ
Chí Minh, và văn phòng đại diện tại các thành phố, cảng biển lớn của Việt Nam.
Lịch tàu của hãng CMA - CGM khai thác tuyến Qui Nhơn - Fos-sur-Mer
Hãng Ngày Ngày Cảng Cảng Tàu đi Tàu đến Thời
Tàu đi Dự đến Xếp Dỡ Gian
Kiến Dự Hàng Hàng Vận
Kiến Chuyển
CMA- Sat, 2022- VNUIH FRFOS KOTA CMA CGM 27
CGM 2022- 12-10 NABIL INTEGRITY -
11-12 - 0MEDLW1MA
1392YS
CMA- Tue, 2022- VNUIH FRFOS KOTA OOCL 31
CGM 2022- 12-16 JAYA - FRANCE -
11-15 1412YS 0MEDNW1M
A
CMA- Sat, 2022- VNUIH FRFOS KOTA CMA CGM 27
CGM 2022- 12-23 NABIL SCANDOLA -
11-26 - 0MEDPW1MA
1432YS
CMA- Tue, 2022- VNUIH FRFOS KOTA CMA CGM 31
CGM 2022- 12-31 JAYA - HOPE -
11-29 1452YS 0MEDRW1MA
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN CHỞ
LÔ HÀNG

Dựa theo hợp đồng nhóm đã sưu tầm, hàng hoá được vận chuyển bằng phương
thức thuê tàu chợ, hình thức thanh toán là T/T, hợp đồng xuất khẩu theo điều kiện CIF.
Căn cứ vào đó, sau đây nhóm sẽ xây dựng kế hoạch vận chuyển hàng hoá sao cho đảm
bảo phù hợp các nguyên tắc về chất lượng, an toàn và tiết kiệm chi phí. Các bước thực

hiện được trình bày dưới dạng đề mục, và dưới đây là sơ đồ kế hoạch xuất khẩu hàng hóa
nhóm đề xuất:
2.1. Đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương
Ngoài các thông tin cần thiết và quan trọng đã nêu trên phần giới thiệu hợp đồng ngoại
thương, nhóm tác giả trình thêm một số ý cũng có phần quan trọng khi đàm phán ký kết
hợp đồng ngoại thương như sau:

Đóng gói:
● Đóng gói trong pallet, tiêu chuẩn xuất khẩu.
● Hàng hóa được đóng vào container phù hợp với việc vận chuyển đường bộ và
đường biển, theo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu quốc tế.
Chất lượng:
● Dung sai độ dày: ‡ 1 mm.
● Các khuyết tật cho phép: không quá hai (02) điểm đen, trong đó đường kính nhỏ
hơn 3 cm, hoặc đường vân trên từng viên gạch.
Thanh toán các chứng từ liên quan:
Sau khi hoàn thành việc gửi hàng, các tài liệu gốc sau đây sẽ được gửi trực tiếp
đến Người mua qua chuyển phát nhanh hỏa tốc:
● Hóa đơn thương mại đã ký: 03 bản chính
● Danh sách đóng gói: 03 bản chính
● Trọn bộ vận đơn Clean on board (được đánh dấu "FREIGHT TRẢ TRƯỚC"):
03 bản chính & 01 bản sao.
● Giấy chứng nhận xuất xứ do Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương cấp của
Việt Nam: 01 bản chính & 01 bản sao
● Giấy chứng nhận xông hơi khử trùng: 03 bản chính.
Bất khả kháng:
● Người bán sẽ không chịu trách nhiệm về việc giao hàng chậm trễ hoặc không giao
hàng do trường hợp bất khả kháng có thể xảy ra trong quá trình sản xuất hoặc
trong quá trình của quá cảnh. Người bán sẽ thông báo cho Người mua ngay lập tức
về sự cố nêu trên và trong vòng 14 ngày sau đó, Người bán sẽ gửi bằng đường
hàng không đến Người mua để họ chấp nhận Giấy chứng nhận vụ tai nạn do cơ
quan công an địa phương nơi xảy ra vụ tai nạn cấp như bằng chứng của nó.
● Trong các trường hợp nêu trên, Tuy nhiên, Người bán vẫn có nghĩa vụ thực
hiện tất cả các biện pháp cần thiết để đẩy nhanh việc giao hàng. Trong trường
hợp tai nạn kéo dài thêm quá 10 tuần, Bên mua có quyền hủy bỏ Hợp đồng.
2.2. Xin giấy phép xuất khẩu
Đá Granite là mặt hàng khoáng sản phi kim loại, thuộc nhóm khoáng sản
làm vật liệu xây dựng. Do vậy, nhóm hàng này sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của
Thông tư 05/2018/TT-BXD hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây
dựng. Căn cứ quy định tại Điều 1 và Điều 2 Thông tư số 41/2012/TT-BCT quy
định về xuất khẩu khoáng sản thì: “2. Khoáng sản xuất khẩu bao gồm: khoáng sản
kim loại, khoáng sản phi kim loại, khoáng sản làm khoáng chất công nghiệp.
Than, dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên, condensate, băng cháy, nước khoáng, nước
nóng thiên nhiên, khoáng sản làm vật liệu xây dựng, khoáng sản làm nguyên liệu
sản xuất xi măng, hợp kim, kim loại không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư
này.”
Theo đó, khi thực hiện thủ tục xuất khẩu đá granite các doanh nghiệp phải
tuân theo quy định, tiêu chuẩn, điều kiện xuất khẩu khoáng sản vật liệu xây dựng
ban hành kèm Thông tư số 05/2018/TT-BXD hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản
làm vật liệu xây dựng.
Do đá hoa cương là khoáng sản phi kim loại nên nó được xem là một mặt
hàng mặt hàng cần phải xin giấy phép xuất khẩu theo Thông tư 41-2012-TT-BCT
về xuất khẩu khoáng sản. Do đó, nhóm sẽ tiến hành các thủ tục để nộp hồ sơ xin
cấp phép xuất khẩu khoáng sản đến cơ quan có thẩm quyền của Bộ Công Thương
trực tiếp hoặc gián tiếp qua đường bưu điện.
Điều 4. Điều kiện xuất khẩu khoáng sản:
“Điều 4 được sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 2 Điều 1 Thông tư 12/2016/TT-
BCT. Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 1 Thông tư 12/2016/TT-BCT bị bãi bỏ bởi Khoản
4 Điều 5 Thông tư 13/2020/TT-BCT.”
1. Chỉ có doanh nghiệp mới được phép xuất khẩu khoáng sản. Doanh nghiệp
xuất khẩu khoáng sản là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định
của Luật doanh nghiệp, có đủ điều kiện theo quy định của Luật Thương mại về
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nước
ngoài.
2. Khoáng sản được phép xuất khẩu khi đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
a. Đã qua chế biến và có tên trong Danh mục tại Phụ lục kèm theo Thông tư
này.
b. Đạt tiêu chuẩn chất lượng không thấp hơn quy định tại Phụ lục kèm theo
Thông tư này.
c. Có nguồn gốc hợp pháp, cụ thể là:
• Được khai thác từ các mỏ, điểm mỏ có Giấy phép khai thác, Giấy phép khai
thác tận thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, còn hiệu lực; hoặc
• Được nhập khẩu hợp pháp; hoặc
• Do cơ quan nhà nước nhà nước có thẩm quyền tịch thu và phát mại.
Khoáng sản nhập khẩu (để tái xuất hoặc để chế biến phục vụ xuất khẩu)
được coi là hợp pháp khi có Tờ khai hàng hóa khoáng sản nhập khẩu có xác nhận
của Hải quan cửa khẩu (bản sao có chứng thực theo quy định).
Đối với khoáng sản tịch thu, phát mại, phải có các chứng từ sau: Hóa đơn
bán tài sản tịch thu, sung công quỹ, Phiếu xuất kho, Biên bản bàn giao tài sản vi
phạm hành chính bị tịch thu bán đấu giá (bản sao có chứng thực theo quy định).

2.3. Xác nhận & Chuẩn bị hàng


2.3.1. Xác nhận thanh toán
Phương thức thanh toán theo hình thức điện T/T 100% thông qua ngân hàng
Vietcombank tại chi nhánh Nam Sài Gòn trước khi giao hàng và xuất khẩu theo giá
CIF.

2.3.2. Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Cách đóng gói hàng Pallet

Sau khi xuất nhận phương thức thanh toán của khách hàng thì nhà xuất khẩu tập
trung vào bước chuẩn bị đóng gói hàng xuất khẩu. Trên thực tế nhà xuất khẩu cũng thể là
nhà sản xuất hoặc doanh nhân nên nghiệp vụ chuẩn bị hàng hóa vô cùng đa dạng

❖ Trường hợp 1: Trực tiếp sản xuất hàng hóa


❖ Trường hợp 2: Hình thức thu mua để xuất
khẩu Các bước cần làm :
1. Tổ chức mạng lưới thu mua
2. Tổ chức tuyển chọn và lưu trữ
3. Vận chuyển, bảo quản nhập kho và xuất khẩu
❖ Trường hợp 3: Gia công chế biến xuất
khẩu Các bước cần làm :
1. Rà soát các khâu trong quá trình sản xuất và bố trí trang thiết bị nhân sự
2. ký kết hợp đồng mua nguyên liệu hoặc nhận vật tư
3. Tổ chức sản xuất hoặc thuê gia công
4. Kiểm tra hàng nhập kho để xuất khẩu
❖ Trường hợp 4: Liên doanh, liên kết để xuất
khẩu Các bước chuẩn bị hàng xuất:
1. Ký kết hợp đồng đặt hàng và liên doanh
2. Tổ chức theo dõi giám sát quá trình chuẩn bị và đóng gói hàng
2.4. Booking Confirmation
Xác nhận booking
Theo thông tin được trình bày trong chứng từ Booking Confirmation thì công ty Thuận Phát sẽ đặt tàu của hãng CMA – CGM
Biểu phí của hãng tàu CMA – CGM được trình bày như sau
TYPE SERVICE LOCATIO RATE ADDITIONAL
DESCRIPTION EXP/I N CURRENC D RY REEFER INFORMATION
CATEGORY MP A UNIT Y 20' 40' HC 45' 20' 40'
Doc & Documentation l 1 050000
Admin fee at destination* IMP l Per BL VND
SYSTEMATI IMP A Per Cntr VND 2620000 405000 4050000 480000 325500 537000 CMA CGM, CNC,
C l 0 0 0 0 ANL
l
Port & Terminal
Terminal handling IMP A Per Cntr VND 3255000 537000 CMA CGM, CNC,
(THC) at l 0 ANL
destination* l Applicable for OOG
Applied for CMA
CGM, ANL
General Cargoes
Not Applicable on
SOC
CMA/ ANL Condition:
A Not applied for
IMP l Per Cntr VND 370000 720000 720000 720000 Reefers & Once
l Cargoes already
applied for CMS,
Container Deposit
will be exempt and
covering for Damage
up to $500.0/
Container
Applied for CMA
CGM, ANL
General Cargoes
Applicable for
OT/FR/FF
Not Applicable on
SOC
A CMA/ ANL Condition:
110000
IMP l Per Cntr VND 720000 Not applied for
0
l Reefers & Once
Cargoes already
applied for CMS,
Container Deposit
will be exempt and
covering for Damage
up to $500.0/
Container
A Applied for CMA
Container 350000 350000 CGM, ANL
IMP l Per Cntr VND 1750000 3500000
Maintenance 0 0 Special Cargoes:
Equipment Service at l
Wooden
Plank/Sheet/Log;
SteelCoil/Sheet/Plate
; Machinery;
Scrap Metal; Marble
Block
Applicable for
Dry/OT/FR/FF
Not Applicable on
SOC
CMA/ ANL Condition:
Not applied for
Reefers & Once
Cargoes already
applied for CMS,
Container Deposit
will be exempt and
covering for Damage
up to $500.0/
Destination* Container
Applied for CNC
General Cargoes
Not Applicable on
SOC
CNC Condition: Not
applied for Reefers &
Special Cargoes
(Wooden Plank/…;
A
SteelCoil/...;
IMP l Per Cntr VND 80000 150000 150000 150000
Machinery; Scrap
l
Metal; Marble Block)
& Once Cargoes
already applied for
CMS, Container
Deposit will be
exempt and covering
for Damage up to
$100.0/ Container.
IMP A Per Cntr VND 150000 200000 290000 290000 350000 450000 Applied for CNC
l General Cargoes
l Applicable for
IMP Per Cntr VND 170000 290000 OT/FR/FF
Not Applicable on
SOC
CNC Condition: Not
applied for Reefers &
Special Cargoes
(Wooden Plank/…;
SteelCoil/...;
Machinery; Scrap
Metal; Marble Block)
& Once Cargoes
already applied for
CMS, Container
Deposit will be
exempt and covering
for Damage up to
$100.0/ Container.
IMP A Per Cntr VND 350000 450000 Normal Washing
l Normal Washing
l Applicable for
Container A OT/FR/FF
Cleaning Service l
* l
IMP A Per Cntr VND 400000 510000 510000 510000 400000 510000 Washing by
IMP l Per VND 2 200000 Chemicals
l Payment Applicable for
Dry/OT/FR
SPOT Cross Payment IMP A Per BL VND 200000 Issuance of
Service l Additional Copy of
l B/L
A
l
l

Additional IMP A Per BL VND 600000 50000 Invoice Re-issuance/


Document IMP l Per VND Cancellation
Request* l Invoice Provision of Certified
A Copy of Invoice
l
l

Doc & Admin


IMP A Per VND 1050000 Re-issuance of
IMP l Invoice VND Tariff upon Request/Case Delivery Order
l Per
A Revision
Customs Manifest l
Amendment l
Per BL VND 600000 Double Payment Fee
Late Payment* IMP A 1st VND 1800000
l week/b
l ill
From 2nd VND 3600000
BL issue at A week/b VND
destination or l ill Per 11600001160000
1160000 116000
0 11600001160000
other place IMP l Cntr
Additional IMP A Per Cntr VND 1160000 116000 1160000 116000 116000 116000 Plastic Scrap
Administrativ IMP l Per Cntr VND 0 0 0 0 Administrative Fee
e Fee at l 980000 135000
destination A 0
Terminal l
Reefer l
Monitoring at
destination
Equipment 600000 120000 1200000 400000 200000 400000 General Cargoes
0 0 0 0
2000000 400000 General Cargoes
0 Applicable for
OT/FR/FF
3225000 645000 6450000 645000 Special
0 0 Cargoes:
Wooden

Plank/Sheet;
Machinery/
Steel Plates;
Steel Coil
(Equal or
More than 4
Coils)
Container IMP Per Cntr VND 107500 172000 172000 Special
deposit A 00 00 00 Cargoes:
l Steel Coil
l (Less than 4
Coils); Scrap
Metal/Wood
Log/Marble
Block
100000 200000 200000 200000 200000 400000 Container Deposit for
00 00 00 00 00 00 import shipments
moving across
Vietnam border
Container Deposit for
import shipments
moving across
Vietnam border
Applicable for
OT/FR/FF
200000 400000 For a change within
00 00 the same area
(North, Central,
150000 150000 150000 150000 South)
Empty Drop Off IMP A Per Cntr VND 1150000 230000 2300000 230000 From HCM City Area
Merchant's l 2300000 0 4600000 0 to Vung Tau
Haulage l 460000 460000 For a change within
0 0 different areas (ex:
North to South)
Customs IMP A Per Cntr VND 950000 110000 1100000 950000 110000
Clearance at l 0 0
destination l

Notes:
1) *Subject to VAT
Phí DEM + DET (Demurrage và Detention)
STANDARD - SPLITTED
DEMURRAGE DETENTION
SLAB (in 20’ 40’ 45’ SLAB (in days) 20’ 40’ 45’
days)
3 FREE DAYS 3 FREE DAYS
From 4th 16 32 32 From 4th To 7th 16 32 32
To 7th
From 8th 21 42 42 From 8th To 11th 21 42 42
To 11th
From 26 52 52 From 12th To 15th 26 52 52
12th To
15th
GP-HAZ - SPLITTED
DEMURRAGE DETENTION
SLAB (in 20 40’ 45’ SLAB (in days) 20’ 40’ 45’
days) ’
2 FREE DAYS 2 FREE DAYS
From 3rd 24 48 48 From 3rd To 5th 24 48 48
To 5th
From 6th 33 63 63 From 6th Onwards 33 63 63
Onwards
REEFER CONTAINER - MERGED
SLAB (in days) 20’ 40’ 45’
5
FREE
DAYS
From 6th To 9th 75 10 10
0 0
From 10th Onwards 100 12 12
5 5
SPECIAL CONTAINER - SPLITTED
DEMURRAGE DETENTION
SLAB (in 20’ 40’ 45’ SLAB (in days) 20’ 40’ 45’
days)
4 FREE DAYS 3 FREE DAYS
From 5th 50 100 100 From 4th Onwards 50 100 100
Onwards
NOR CONTAINER - SPLITTED
DEMURRAGE DETENTION
SLAB (in days) 20’ 40’ 45’ SLAB (in days) 20’ 40’ 45’
4 FREE DAYS 3 FREE DAYS
From 5th To 8th 16 32 32 From 4th To 7th 16 32 32
From 9th To 21 42 42 From 8th To 15th 21 42 42
15th
From 16th 26 52 52 From 16th Onwards 26 52 52
Onwards
STANDARD - MERGED
SLAB (in 20’ 40’ 45’
days)
7 FREE DAYS
From 8th 14 28 28
To 14th
From 15th 26 52 52
Onwards
GP - HAZ - MERGED
SLAB (in 20’ 40’ 45’
days)
5 FREE DAYS
From 6th To 19.5 39 39
11th
From 12th 39 78 78
Onwards
REEFER CONTAINER - MERGED
SLAB (in days) 20’ 40’ 45’
6 FREE DAYS
From 7th To 9th 35 80 80
From 10th Onwards 63 140 140
SPECIAL CONTAINER - MERGED
SLAB (in days) 20’ 40’ 45’
6 FREE DAYS
From 7th Onwards 50 100 100
NOR CONTAINER -
MERGED
SLAB 20’ 40’ 45’
(in
days)
7 FREE DAYS
From 8th To 14th 13 26 26
From 15th Onwards 26 52 52
STORAGE
(being counted from the date of ship's arrival till the date of pick-up/ gate-out container)
Standard Container: General Cargoes (Free 5 days at CAT LAI & Free 7 days at other ports)
Time Period 20' 40' 45'
Day 1st to 5th (CAT LAI) Free Free Free
Day 6th Onwards (CAT LAI USD 4 USD 6 USD 6

Day 1st to 7th (other ports) Free Free Free


Day 8th Onwards (other ports) USD 4 USD 6 USD 6

Special Container: OOG, DG Cargoes (Free 3 days)


Time Period 20' 40' 45'
Day 1st to 3rd Free Free Free

Day 4th Onwards USD 5 USD 8 USD 8


Reefer Container: Refrigerated Cargoes (Free 5 days)
Time Period 20' 40'
Day 1st to 5th Free Free
Day 6th Onwards USD 4 USD 6
REEFER PLUGGING (Country Level)
(being counted from the date of Discharge till the date of pick-up/ gate-out container)
Time Period 20RF 40RF
Per Day USD 42 USD 58
Import Reefer Monitoring Charge @ Cat Lai Port should be paid to Terminal directly, effective from 1st/Dec/2019

Sau khi tham khảo được biểu phí của hãng tàu CMA – CGM. Sẽ tiến hành gửi email cho hãng tàu để có thể nhận những thông tin
mà công ty cần đó chính là lịch tàu dự kiến, giá cước, những thông tin thể hiện qua form booking note như: thời gian tàu chạy, tên tàu,
số chuyến, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng, số lượng hàng, bãi duyệt lệnh cấp container rỗng, giờ cắt máng (closing time).
Tiếp tục so sánh với yêu cầu của công ty để quyết định liệu có muốn đặt chỗ của mình hay không.
Cuối cùng là xác nhận đặt chỗ bằng Booking Confirmation: Nhóm sẽ nhận được Booking Confirmation là xác nhận đặt chỗ thành
công cho lô hàng này và hãng tàu sẽ bắt đầu thiết lập các giao dịch để vận chuyển hàng. Công ty sẽ dùng Booking Confirmation để
duyệt lệnh lấy container rỗng đóng hãy và làm các thủ tục như submit SI (Shipping Instruction), VGM, cut off time theo đúng thời gian
quy định trên Booking Confirmation để không bị rớt hàng.
2.5. Duyệt booking qua mail / trực tiếp tại hãng tàu để lấy EMPTY RELEASE
ORDER rồi mail / gửi cho đội xe.
Đối với hãng tàu CMA – CGM sau khi nhận được Booking Confirmation
trực tiếp từ bộ phận Dịch vụ Khách Hàng, công ty sẽ tiến hành gửi email yêu cầu
duyệt lệnh cấp container rỗng đóng hàng theo mẫu với số lượng là 5x20’DC tức là
5 container 20 feet loại thường kèm theo đó là đóng tiền trả bãi, thuế phí theo quy
định của hãng tàu -> Đăng ký thời gian giao nhận container rỗng, ở bước này công
ty sẽ đăng kí thời gian nhận container trước 1 ngày để hãng tàu có sự chuẩn bị
trước và container nhận được chất lượng hơn, đồng thời phải đăng kí thời gian
nhận một cách chính xác để tránh phát sinh các chi phí không đáng có -> Sau khi
nhận được yêu cầu được duyệt cũng như thời gian chính xác công ty sẽ đến cảng
và phải xuất trình lệnh này cho nhận viên bộ phận bên khu bãi tập kết container
rỗng ở cảng Quy Nhơn -> Cuối cùng đó là nhận, kiểm tra container và mang
container về cơ sở kinh doanh của mình để tiến hành đóng hàng
Những lưu ý khi nhận và kiểm tra container
● Kiểm tra bên ngoài container: kiểm tra bên ngoài container có các dấu vết
như rách, lỗ thủng, biến dạng méo mó do va đập, … vì đây là lỗi thường bị
bỏ sót nhưng lại là yếu tổ ảnh hưởng đến an toàn trong quá trình vận
chuyển.
● Kiểm tra bên trong container: kiểm tra độ chống nước bằng cách đóng kín
cửa từ bên trong quan sát các khe hở có tia sáng lọt qua để phát hiện lỗ
thủng hoặc khe nứt. Kiểm tra các đinh tán, ốc vít xem có bị hư hỏng hay
lỏng lẻo không. Kiểm tra tấm bọc phủ các trang thiết bị bên trong khác như
lỗ thông gió, ống dẫn hơi lạnh.
● Kiểm tra cửa container: Kiểm tra tình trạng hoạt động khi đóng mở cửa và
then cài bảo đảm cửa đóng mở an toàn, trơn tru, chốt cài kín và chắc chắn.
● Kiểm tra tình trạng vệ sinh trong container: container phải được vệ sinh
sạch sẽ, thoáng mát, không có mùi hôi để tránh ảnh hưởng đến chất lượng
hàng hóa khi vận chuyển.
● Kiểm tra các thông số kỹ thuật của container: các thông số kỹ thuật sẽ được
in trên thành container:
⮚ Trọng lượng tối đa hay trọng tải toàn phần của container
⮚ Trọng tải tịnh của container
⮚ Trọng lượng vỏ container
⮚ Dung tích container
Phải kiểm tra container còn đảm bảo các thông số kỹ thuật hay không.

2.6. Hun trùng và đóng hàng vào container


2.6.1. Hun trùng
Là biện pháp loại bỏ các loại côn trùng có trong hàng hóa, container vận
chuyển. Hun trùng có tác dụng làm sạch các khoang tàu, kệ bằng giấy hoặc gỗ hay
các thùng gỗ trở nên sạch, tránh bị ô nhiễm, trong quá trình vận chuyển hàng hóa.
Công ty liên hệ với công ty khử trùng để ký hợp đồng dịch vụ kiểm dịch và hun
trùng, việc này phải hoàn thành trước ngày đóng gói vì những lý do sau:
- Các sản phẩm sử dụng bao bì, vật dụng chèn lót, giá đỡ bằng gỗ (pallet gỗ)
trong quá trình vận chuyển dài ngày trên biển hoặc lưu kho có nguy cơ bị mối mọt
làm hư hại.
- Thời gian vận chuyển hàng từ cảng Quy Nhơn sang Pháp kéo dài khoảng
25 - 40 ngày. Thời gian đó, hàng hóa đóng gói kín với nhiệt độ cao kết hợp với
điều kiện môi trường ẩm làm nấm mốc và côn trùng gây hại phát triển.
- Quy định chặt chẽ về bảo vệ môi trường của hải quan tại cảng đến áp dụng
cho hàng hóa nhập khẩu vào Châu Âu, nếu không đáp ứng thì nhà xuất khẩu Việt
Nam sẽ chịu phạt.
Tên hàng hóa, dịch vụ: Phiếu khử trùng cont theo chứng thư:
1549 Cont 20’ thường.
Đơn vị tính: CONT
Số lượng: 5
Đơn giá: 220.000,00
Thành tiền: 1.100.000
Đã được khử trùng với: METHYL BROMIDE (CH, BR)
Liều lượng: 48 GRS / CBM
Nơi hun trùng: QUI NHON/CY
Ngày khử trùng: SEP 20, 2020
Vận chuyển trên tàu: SEP 21, 2020
Kết quả hun trùng Côn trùng đã hoàn toàn bị tiêu hủy
2.6.2. Đóng hàng
Công ty sẽ tiến hành kiểm tra số lượng và chất lượng sản phẩm theo thỏa
thuận trong hợp đồng -> Sau khi đảm bảo hàng hóa đã đạt chuẩn, công ty sẽ tiến
hành đóng hàng lên pallet gỗ. Trong đó, mỗi viên gạch sẽ có kích thước: 60x90x4
(cm), diện tích tổng các viên gạch là 1000.08 m2, khối lượng thô (Gross weight) là
115,000 KGS và khối lượng tịnh ( Net weight) là 110,000 KGS -> Công ty sẽ tiến
hành liên hệ với đơn vị vận chuyển để thuê công nhân, xe nâng hoặc cần cẩu để
sắp xếp hàng lên container
Một số lưu ý khi sếp hàng lên container như sau
Phải tính toán sao cho số lượng hàng hóa đạt đạt tối ưu nhất để có thể xếp
được đủ hàng, tránh phát sinh thêm việc phải thuê container hay bị thừa container
dẫn đến lãng phí
Đóng hàng để hàng hóa được an toàn: Sắp xếp vị trí hàng hóa tránh để hàng
rơi vỡ, vô lệch trong quá trình vận chuyển, đặc biệt đó là đá hoa cương tuy rất
chắc chắn nhưng bề mặt vẫn tồn tại những khe hở, nếu sắp xếp không cẩn thận có
thể làm xô lệch các tấm đá khiến chúng bị vỡ hoặc hư hạch. Phân bổ trọng lượng
hàng hóa đều trong container, tránh tính trạng mất cân bằng có thể gây nguy hiểm
cho quá trình xếp dỡ cũng như vận chuyển hàng hóa
Kiểm tra số lượng hàng hóa để đảm bảo rằng nhận và đóng đủ số lượng
hàng hóa. Kiểm tra chất lượng xem hàng có bị hư hại hay gặp vấn đề gì không. Vì
đây là một bước quan trọng nên công ty sẽ quay video, chụp hình lại quá trình để
đảm bảo quyền lợi nếu có vấn đề phát sinh

2.7. Làm thủ tục hải quan & Làm chứng từ hàng xuất
2.7.1. Trình tự thực hiện làm thủ tục hải quan
Đây là một bước cũng rất quan trọng trong quy trình tiến độ xuất khẩu sản phẩm
& hàng hóa. Bước này gồm có những việc làm sau: mở tờ khai hải quan, ĐK tờ
khai, đóng phí, lấy tờ khai, thanh lý tờ khai, vào sổ tàu, thực xuất tờ khai hải quan.

a) Mở tờ khai hải quan:

Để hoàn toàn có thể mở được tờ khai hải quan, doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn
sàng rất đầy đủ những sách vở sau: giấy trình làng nhân viên cấp dưới giao nhận ;
giấy đảm nhiệm hồ sơ do hải quan cấp (2 bản) ; tờ khai hải quan (2 bản) ; hợp
đồng ngoại thương (bản sao) ; hóa đơn thương mại (Invoice) và phiếu đóng hàng
(Packing List).

b) Đăng ký tờ khai:
Đăng ký viên sẽ dựa vào những thông tin trên bước mở tờ khai để nhập thông tin
và trình chỉ huy hải quan ký để lô hàng xuất đi được thông quan. Nếu lô hàng
không có bất kỳ một yếu tố gì thì sẽ được vào luồng xanh. Ngược lại, nếu lô hàng
rơi vào diện bị kiểm tra thì hoàn toàn có thể vào luồng vàng hoặc luồng đỏ.

c) Đóng phí:

Doanh nghiệp phải triển khai đóng phí làm thủ tục hải quan.

d) Lấy tờ khai:

Bộ phận hải quan sẽ ghi số container và số seal vào mặt sau của tờ khai ( phần
dành cho hải quan ).

e) Thanh lý tờ khai:

Người làm thủ tục hải quan sẽ trình tờ khai đã được hoàn thành xong để nhân viên
cấp dưới thương vụ làm ăn cảng kiểm tra container và seal đã được hạ chưa và hạ
có đúng không. Xong bước này, container sẽ được nhận vào mạng lưới hệ thống
của cảng:

Truyền tờ khai hải quan trước khi cho container đi hạ cảng (Tờ khai hải quan
luồng 1, 2 = hạ chờ xuất.
Tờ khai hải quan luồng 3 = hạ kiểm hóa. Nếu tờ khai hải quan luồng 2 lên Chi cục
hải quan duyệt thông quan.
Tờ khai hải quan luồng 3 đi kiểm hóa rồi thông quan. Thanh lý tờ khai hải quan.
• Theo tờ danh sách container đủ điều kiện qua khu vực giám sát hải quan. Lô hàng
của công ty được phân luồng là luồng đỏ.
• Nếu phân luồng hải quan thuộc luồng đỏ sẽ phải kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm tra
trực tiếp hàng hóa.
Mức độ kiểm tra chi tiết thực tế lô hàng hóa như sau:

• Kiểm tra không quá 5% lô hàng hóa: Việc kiểm tra nhằm mục đích đánh giá mức
độ tuân thủ pháp luật hải quan của chủ hàng. Nếu không sai phạm việc kiểm tra
kết thúc còn nếu có sẽ tiếp tục kiểm tra để xác định mức độ sai phạm.
• Kiểm tra không quá 10% lô hàng hóa: Đây là những hàng hóa được miễn kiểm tra
thực tế tuy nhiên hải quan phát hiện có dấu hiệu vi phạm nên sẽ tiến hành kiểm
tra. Nếu không vi phạm sẽ kết thúc kiểm tra trường hợp có vi phạm sẽ tiếp tục
kiểm tra để xác định mức độ vi phạm.
• Kiểm tra toàn bộ lô hàng hóa áp dụng đối với trường hợp chủ hàng đã có nhiều lần
vi phạm pháp luật hải quan.
 Phân luồng hải quan có ý nghĩa quan trọng giúp Hải quan thực hiện tốt nhiệm
vụ quản lý pháp luật về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Hơn
nữa còn nâng cao ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp trong kinh doanh xuất
nhập khẩu.
f) Vào sổ tàu:

Khi container đã được hạ thì tiếp theo sẽ được vào sổ tàu. Nhân viên giao nhận
phải ký vào biên bản chuyển giao và xác nhận thực trạng container.

 Trên thực tế, vô sổ tàu chính là bước cuối cùng để xác nhận hàng của
Doanh nghiệp đã có mặt tại bãi chờ xuất và hoàn thành các thủ tục hải
quan.
Thủ tục vào sổ tàu như sau:
• Chuẩn bị hồ sơ: mã vạch + tờ khai thông quan
• Gửi hồ sơ cho nhân viên phụ trách Vào sổ tàu của Cảng, họ sẽ kiểm tra
thông tin lô hàng
• Nhân viên Cảng sẽ in ra 2 liên xác nhận vào sổ tàu
• Nhân viên giao nhận phải ký vào phiếu “Xác nhận vào sổ tàu” gửi lại Cảng
1 bản (liên trắng) và giữ 1 bản (liên vàng)
 Cần chú ý việc vô sổ tàu phải được thực hiện trước giờ cắt máng closing
time.

g) Thực xuất tờ khai hải quan:

Sau khi lô hàng đã được giao cho khách thì nhân viên giao nhận phải làm thực
xuất cho lô hàng, bao gồm các giấy tờ: tờ khai hải quan (1 bản chính, 1 bản sao),
commercial Invoice (1 bản chính), vận đơn đường biển (bill tàu).

2.7.2. Làm chứng từ hàng xuất

2.7.2.1. Commercial Invoice


• Invoice trong xuất nhập khẩu còn được gọi là hóa đơn, một chứng từ rất quan
trọng trong hoạt động mua bán hàng hóa. Riêng lĩnh vực xuất nhập khẩu, hóa đơn
là một trong những loại giấy tờ cần thiết để tiến hành thanh toán, đóng thuế, khai
hải quan. Khác với các loại hóa đơn thông thường trong nước, hóa đơn bán hàng
do người bán tự lập theo form gồm đầy đủ các thông tin theo quy định.
• Hiện tại có 2 loại hóa đơn chủ yếu là: Proforma Invoice và Commercial Invoice.
Doanh nghiệp bắt đầu ký hợp đồng xuất nhập khẩu, trước tiên 2 bên cần phải tiến
hành thỏa thuận giá. Sự thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán sẽ gửi
báo giá thông qua Proforma Invoice để người mua dự tính được giá sơ bộ của lô
hàng, Proforma Invoice còn được gọi là hóa đơn chiếu lệ, chúng không có giá trị
thanh toán. Bởi vì chỉ là sơ bộ nên hóa đơn chiếu lệ có thể chỉnh sửa.
• Sau khi đã đồng ý với mức gia mua bán, 2 bên tiến hành ký hợp đồng ngoại
thương và người bán giao hàng cho người mua. Người bán cần người mua thanh
toán họ phải làm Commercial Invoice còn được gọi là hóa đơn thương mại, có giá
trị pháp lý và giá trị thanh toám. Đây cũng là cơ sở cho cơ quan thuế, hải quan xác
định giá hóa đơn của doanh nghiệp để tiến hành nộp thuếm khai hải quan điện tử.

• Mặc dù Invoice được lập theo form của người bán, tuy nhiên vẫn phải được
tuân thủ một số nội dung như sau:

- Tiêu đề + Số Invoice + Date:

+ Tiêu đề có thể là Inovice hoặc Commercial Invoice

+ Số Invoice có thể ghi theo số của hóa đơn theo thông lệ lưu chứng từ của công
ty.

+ Date: Phải trước hoặc trùng với ngày ký B/L. Trong trường hợp thanh toán trả
trước, ngày hóa đơn có thể trước ngày giao hàng.

- Thông tin người xuất khẩu (Shipper/ Seller/ Exporter): Ghi đầy đủ tên, địa chỉ,
số điện thoại, thông tin liên hệ của Shipper/ Seller/ Exporter. Trong trường hợp
Seller là người xuất khẩu trực tiếp thì họ cũng chính là người Exporter hay
Shipper trên B/L. Trong trường hợp Seller là một Trader, không có giấy phép xuất
khẩu, không xuất khẩu trực tiếp được, người đứng tên trên B/L và các chứng từ
khác của lô hàng sẽ là Shipper/ Exporter. Trong trường hợp này, nếu Buyer có yêu
cầu, hóa đơn Seller xuất cho Buyer ghi thành 02 dòng gồm Seller là tên của Trader
và Shipper/ Exported là tên của Supplier/ Shipper/Exporter, người có giấy phép
xuất khẩu trực tiếp.

- Thông tin người nhập khẩu (Consignee/ Buyer/ Exporter): Ghi đầy đủ tên, địa
chỉ, điện thoại, thông tin liên hệ của Consignee/ Buyer/ Exporter. Trong trường
hợp nếu Buyer là người nhập khẩu trực tiếp thì họ cũng chính là người Exporter
hay Consignee trên B/L. Nếu Buyer không có giấy phép nhập khẩu, không nhập
khẩu trực tiếp được hoặc Buyer là một Trader bán hàng lại cho một người khác thì
người đứng tên trên B/L và các chứng từ khác của lô hàng là Consignee/Importer
chứ không phải Buyer. Trong hóa đơn xuất cho Buyer, nếu Buyer yêu cầu thì
Buyer là tên của người mua hàng trên hợp đồng và Consignee/ Importer là tên của
người nhập khẩu trực tiếp.

- Thông tin người đại diện nhập khẩu (Notify party): Ghi giống như trên B/L,
ghi đầy đủ họ tên, địa chỉ, số điện thoại, thông tin liên hệ

- Tên tàu và số chuyến trên Booking (Vesel/ Voy): Ghi giống như trên B/L. Chú ý
có một số hãng tàu có số Booking và số B/L khác nhau.

- Mô tả hàng hóa (Description of good): Ghi đúng tên hàng trên hợp đồng và
khớp với các chứng từ khác.

- Số lượng hàng (Quantity/ Weight): Số lượng ghi trên hợp đồng/ Số lượng, trọng
lượng net của hàng. Lưu ý số lượng, trọng lượng trên hóa đơn không có dung sai.
Số lượng, trọng lượng phải có đơn vị tính phù hợp với đơn vị tính đã nêu trong
hợp đồng. Trong trường hợp hàng là loại dễ hao hụt trong vận chuyển, hai bên
thống nhất trong hợp đồng sẽ dùng số lượng ở nơi đến làm số lượng cuối cùng, thì
số lượng ghi trong hóa đơn sẽ là số lượng ở nơi đến.

- Đơn giá (Unit price): Phải đầy đủ đơn vị tính đồng tiền thành toán và điều kiện
bán hàng.

- Tổng trị giá (Total amount): Bằng số và bằng chữ. Trong trường hợp sau khi
hợp đồng đã được ký kết, lại phát sinh khoản giảm trừ do người mua yêu cầu như
giảm số lượng do gửi bù hàng, hàng khuyến mại hoặc giảm đơn giá bán thì người
bán có thể giải quyết theo 02 cách sau để hóa đơn phù hợp:

+ Cách 1: Hai bên điều chỉnh lại hợp đồng bằng cách làm thêm một bản phụ lục
với giá mới hoặc lượng mới. Khi đó, giá và lượng trên hóa đơn sẽ thay đổi theo
phụ lục của hợp đồng. Các chứng từ làm ra phải phù hợp theo phụ lục.

+ Cách 2 là vẫn giữ lại lượng và hoặc giá của hợp đồng. Không có phụ lục nào
được làm ra, lúc đó trên hóa đơn người bán trình bày tách phần giảm trừ ra.

- Phương thức thanh toán (Payment term): ghi ngắn gọn các thông tin sau:

+ Tên ngân hàng người thụ hưởng (Bank's name): Ghi đầy đủ tên ngân hàng, tên
viết tắt và chi nhánh.

+ Địa chỉ ngân hàng (Bank's address)

+ SWIFT code

+ Thông tin người thụ hưởng (Beneficiary's information)

+ Số tài khoản (Banking account)

• Những nội dung thường mắc lỗi khi lập Invoice

Hóa đơn thương mại do người bán lập theo form của mình, do vậy trong quá trình
lập không tránh một số sai sót dẫn đến điều chỉnh làm tốn thời gian và công sức.
Sau đây HPT Consulting tổng hợp một số lỗi thường mắc phải như lập Invoice
như sau:

 Người bán chiết khấu cho người mua nhưng trên hóa đơn không ghi chiết
khấu mà chỉ thể hiện giá trị hóa đơn tổng; hoặc một số loại chi phía khác
không phải chịu thuế nên không ghi trên hóa đơn;
 Không thể hiện điều kiện giao hàng trong incoterms, tên cảng xuất, cảng
nhập;
 Một số thông tin về tên hàng hóa không trùng khớp với hợp đồng và các
chứng từ khác do gộp quá nhiều mặt hàng vào chung một loại;
 Người xuất khẩu mua hàng từ nhà sản xuất rồi bán cho người nhập khẩu và
chỉ ghi trên hóa đơn giá họ mua của người sản xuất chứ không ghi giá họ
bán cho người nhập khẩu;
 Ngoài ra đối với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ việc lập hóa đơn
thương mại còn mắc phải một số lỗi như sai sót tên và địa chỉ của người thụ
hưởng, người mở L/C so với L/C, người lập hóa đơn khác so với người quy
định trong L/C, số lượng trọng lượng hàng hóa và tổng gái hóa đơn không
phù hợp với L/C, số hản của hóa đơn không đủ theo quy định.....

Để tránh những lỗi như trên, trước khi giao hàng và lập hóa đơn người xuất khẩu
phải kiểm tra với người nhập khẩu hoặc thuê dịch vụ, luật sư kiểm tra những thông
tin cần phải ghi trong hóa đơn thương mại.

• Chức năng của Invoice trong hoạt động ngoại thương:

Chức năng cơ bản của các loại hóa đơn kể cả Invoice là dùng cho việc thanh toán
giữa người bán và người mua, người xuất khẩu và người nhập khẩu, là căn cứ để
các bên thanh toán tiền mua hàng. Bên cạnh đó, trong hoạt động ngoại thương,
Invoice còn là cơ sở để tính thuế xuất nhập khẩu, là cơ sở để đối chiếu thông tin
với các loại chứng từ khác trong quá trình các bên thực hiện hợp đồng cũng như
thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu liên quan.

2.7.2.2. Packing List

• Giới thiệi:
- Cùng với Invoice, Packing List là một trong những chứng từ quan
trọng trong hoạt động ngoại thương. Packing List còn được gọi là
phiếu đóng gói/ bảng kê/ phiếu chi tiết hàng hóa, trên Packing List
thể hiện rõ người bán đã bán những gì cho người mua, qua đó người
mua có thể kiểm tra và đối chiếu lại xem có phù hợp với đơn đã đặt
hay không. Thông thường, trên một Packing List chỉ thể hiện số
lượng hàng, phương thức đóng gói và không bao gồm trị giá lô hàng.
Tuy nhiên trong một số trường hợp dùng chung cả Packing List và
Invoice. Hiện nay, Packing List được dùng 03 loại gồm: Detailed
Packing List (Phiếu đóng gói chi tiết); Neutrai Packing List (Phiếu
đóng gói trung lập) và Packing and Weight list (phiếu đóng gói kèm
theo bảng kê trọng lượng).
• Chức năng của Packing List:
- Nếu Invoice là chứng từ thể hiện trị giá lô hàng thì Packing List là
chứng từ mà khi nhìn vào đó bạn sẽ biết được hàng hóa được đóng
gói như thế nào, điều này giúp cho người bán, người mua hoặc bên
thứ ba có thể tính toán được trong container đó có bao nhiêu hàng,
trọng lượng bao nhiêu, phải bố trí phương tiện vận tải như thế nào
cho phù hợp, thời gain dự kiến dỡ hàng là bao lâu, từ đó tính được
số lượng hàng có thể dỡ trong 1 ngày hay không và nhiều vấn đề
khác.
• Công ty lập Invoice để thông báo đến bên mua thanh toán và làm
Packing List để thể hiện thông tin giá trị lô hàng đá granite được xuất
khẩu sang Pháp.
• Ở đây công ty tích hợp cả loại giấy tờ này thành một. Chức năng và
thông tin bao quát vẫn không thay đổi.
• Trong Commercial Invoice và Packing thể hiện tên 2 bên bán và mua,
thông tin của lô hàng đá granite, giá tiền theo điều kiện CIF và phương
thức thanh toán là chuyển tiền Remittance (T/T) 100% trước khi giao
hàng.
2.7.2.3. Các loại cước phí được kê khai trong hóa đơn VAT

a) Cước đường biển quốc tế (Ocean Freight)

Là cước vận chuyển đường biển, là số tiền mà người thuê vận chuyển phải trả cho
hãng tàu hoặc công ty giao nhận vận tải về công vận chuyển đưa hàng đến đích và
sẵn sàng giao cho người nhận.

Cước vận chuyển được cấu thành bởi:

- Các loại phí cố định: phí khấu hao, duy tu sửa chữa và bảo hiểm con
tàu, lương bổng và bảo hiểm của thuyền viên, phí quản lý hành
chính..

- Các loại phí biến đổi: phí tiêu hao nhiên liệu và vật liệu, phí bốc dỡ
làm hàng, cảng phí và thuế…

b) ENS (Entry Summary Declaration):

Là phí khai báo an ninh hàng hóa nhâp̣ khẩu vào các nước Châu Âu (EU). Hãng
vâṇ
chuyển có trách khai báo an toàn và bảo mật vào cho hệ
nhiêṃ
thống ICS (Import Control System). ICS là một hệ thống điện tử được phát triển
bởi Ủy ban Châu Âu (EC) và các Quốc gia Thành viên để lưu trữ và xử lý khai
báo ENS, và để trao đổi thông điệp giữa các cơ quan hải quan quốc gia, giữa các
nhà vâṇ hành kinh tế với Ủy ban Châu Âu.

c) THC (Terminal Handling Charge):

Là phụ phí xếp dỡ mà chủ hàng phải chi cho hãng tàu về công việc tàu tiếp nhận
và chất xếp container hàng xuống tàu tại cảng gửi (cảng bốc hàng) để chở đi
hoặc về công việc tàu dỡ container hàng lên bờ tại cảng đích để giao trả cho
người nhận hàng.

d) Seal Fee (Phí niêm phong chì)


Đây là loại phí được thu tại điểm đi của lô hàng hóa và thu theo số lượng
container vận chuyển. Phí này dùng để mua seal sử dụng vào việc niêm phong
cách container của hãng tàu. Trên mỗi seal có in số hiệu cụ thể và và là duy nhất
để thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm soát hàng hóa. Ngoài ra, phía hải quan có
thể căn cứ vào số hiệu này để theo dõi, quản lý và chống tình trạng buôn lậu.

e) Phí lưu bãi (Demurrage charge)

Demurrage charge thường được hiểu như là Phí lưu container tại bãi ở cảng mà
hãng tàu thu Chủ hàng. Phí lưu bãi được tính từ ngày Container được dỡ từ trên
tàu xuống bãi, cho đến ngày Chủ hàng nhận & kéo về kho riêng đối với hàng
nhập. Hoặc tính từ ngày Chủ hàng trả lại Container hàng đến các bãi chỉ định của
từng hãng tàu, cho đến ngày các Container hàng được xếp lên tàu với hàng xuất.

Trong một vài trường hợp, một lô hàng có thể phát sinh thêm cả phí Storage
charge được hiểu như là Phí lưu Container tại bãi mà Cảng thu trực tiếp Chủ
hàng. Bản chất là Cảng vụ thu của hãng tàu phí khai thác & sử dụng bến bãi, hãng
tàu thu lại của chủ hàng phí lưu Container tại bãi (được hiểu như phí thuê phương
tiện - Container & phí thuê bến bãi) tính trên mỗi đơn vị là Container. Phí này
được thu bởi Cảng vụ theo biểu giá qui định khi Container còn nằm trong phạm
vi bãi cảng và ngoài thời hạn miễn phí cho phép. Tùy thuộc vào Hợp đồng của
Cảng vụ với Hãng tàu, tập quán của từng cảng và qui định riêng của từng Hãng
tàu, phí Storage charge có thể được/ không được bao gồm trong phí Demurrage
charge của Hãng tàu. Trường hợp không được bao gồm, Chủ hàng sẽ phải trả phí
Storage charge trực tiếp cho Cảng vụ ngoài các phí Demurrage/ Detention
charges phải trả cho Hãng tàu (nếu có).

f) Telex release fee – phí điện giao hàng

Là một loại phí hình thức giao hàng bằng mà không cần nhận bill gốc. Khi khách
hàng gửi xuất hàng đi nước ngoài mà toàn bộ chi phí tiền hàng của bên mua đã
thanh toán cho bên bán xong thì bên bán sẽ ủy quyền xuất Telex Release để bên
nhận hàng có thể lấy hàng mà không cần phải dùng bill gốc.
Telex Release là một sự xác nhận (1 cuộc điện thoại, Fax hoặc Email …) của
hãng tàu hoặc Forwarder tại cảng xuất yêu cầu đại lý hoặc văn phòng của họ tại
cảng đích giao hàng cho CONSIGNEE mà không trình vận đơn gốc. Ta có thể
hiểu đơn giản là shiper không cần gởi Bill gốc cho consignee mà consignee vẫn
có thể nhận hàng.

g) B/L fee (Bill of Lading fee):

Là phí phát hành vận đơn, được thu bởi người chuyên chở là hãng tàu hoăc̣ công
ty giao
vâ tải, là loại phụ phí mà hãng tàu thu để làm bill kê khai những
nhâṇ

thông tin cần thiết cho hoạt động vận chuyển.

h) Phí an ninh (ISPS)

ISPS: Intl Security Port Surcharge: Phụ phí an ninh các Cảng quốc tế. Có 2 loại
Origin ISPS & Destination ISPS.

2.7.2.4. Phương thức thanh toán

Phương thức thanh toán T/T (Telegraphic Transfer) – Chuyển tiền bằng điện.

Loại hình thanh toán: 100% by T/T before shipment.

Quy trình thanh toán được tiến hành như sau:


Biểu đồ 2: Quy trình thanh toán T/T

Quy trình thanh toán T/T

(1) Bên xuất khẩu giao hàng hóa hoặc dịch vụ cùng với bộ chứng từ cho bên
nhập khẩu.

(2) Bên nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền kèm theo hồ sơ chuyển tiền yêu cầu
ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài.

(3) Ngân hàng chuyển tiền kiểm tra hồ sơ chuyển tiền sau đó báo nợ vào tài
khoản bên nhập khẩu.

(4) Ngân hàng chuyển tiền phát lệnh thanh toán cho ngân hàng thanh toán ở
nước xuất khẩu.
(5) Ngân hàng thanh toán báo nợ vào tài khoản ngân hàng chuyển tiền, đồng
thời báo có vào tài khoản bên xuất khẩu.

Bước 1: Giao hàng và chứng từ:

Bên xuất khẩu đóng hàng, giao hàng kèm theo chứng từ cho bên nhập khẩu. Kiểm tra
các thông tin, hàng hóa, chứng từ để tránh sai sót.

Hàng hóa theo như hợp đồng sẽ bao gồm 1,000.08 m2 đá hoa cương với giá trị là
14,800 USD.

Bước 2: Yêu cầu ngân hàng chuyển tiền.

Sau khi hàng và chứng từ được giao cho bên nhập khẩu, bên nhập khẩu tiến viết
lệnh chuyển tiền và gửi kèm bộ hồ sơ chuyển tiền cho ngân hàng và yêu cầu chuyển
toàn bộ số tiền trong hợp đồng cho bên xuất khẩu.

Hồ sơ cần chuẩn bị sẽ bao gồm: lệnh chuyển tiền, hợp đồng ngoại thương, hợp
đồng mua bán ngoại tệ. Bên cạnh đó, sau khi nhận được được hàng, cần phải bổ sung
thêm cho ngân hàng: tờ khai hải quan, vận đơn, hóa đơn thương mại.

Bên nhập khẩu gửi lệnh chuyển tiền 14,800 USD cho ngân hàng ở nước xuất khẩu
và kèm theo hồ sơ cần thiết.

Bước 3: Ngân hàng thông báo cho bên nhập khẩu.

Sau khi ngân hàng nhận được đầy đủ và xác thực tất cả các hồ sơ cần thiết, ngân
hàng tiến hành trích tiền cho ngân hàng ở nước xuất khẩu và gửi giấy báo nợ cho bên
nhập khẩu.

Ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ 14,800 USD cho ngân hàng bên xuất khẩu trước khi
hàng hóa được giao. Đồng thời báo nợ cho bên nhập khẩu.

Bước 4: Chuyển tiền.


Ngân hàng thanh toán tiến hành chuyển số tiền trên cho bên xuất khẩu. Quy trình
thành toán T/T được hoàn tất.

Số tiền 14,800 sẽ được thanh toán cho bên xuất khẩu và hoàn tất quy trình thanh
toán T/T.
2.8. Làm SI (Shipping Instruction) gửi FWD hoặc Submit trực tiếp lên web hãng
tàu, Xác nhận & lấy B/L

2.8.1 Làm SI

• Khái quát về SI
• Các thông tin cần được khai báo của SI
Đây là một vài thông tin cần thiết để khai báo trên SI
• Số booking (Booking number);
• Tên nhà xuất khẩu (Shipper);
• Tên người nhận hàng (Consignee);
• Tên của người nhận thông báo hàng đến (Notify party);
• Tên tàu và Số chuyến (Vessel name & Voyage No.);
• Nơi nhận hàng tại nước xuất khẩu (Place of receipt);
• Nơi xếp hàng lên tàu tại nước xuất khẩu (Port of loading);
• Nơi dỡ hàng tại nước nhập khẩu (Port of discharge);
• Nơi nhận hàng (Final destination);
• Số container (Container number);
• Số seal (Seal number);
• Ký mã hiệu vận chuyển (Shipping mark);
• Mô tả hàng hóa (Description of goods);
• Số lượng hàng hóa (Quantity);
• Trọng lượng & Số khối CBM (Weight and measurement). Thường sẽ
được nhân viên kho CFS cân đo lại và thông tin thể hiện trên vận đơn sẽ là kết
quả
của kho CFS;
• Loại bill sử dụng (B/L type): HBL, MBL, Sea waybill,
Surrendered Bill,…
• Điều khoản thanh toán cước tàu (Payment terms): prepaid – trả trước
hay collect – trả sau;
• Các hồ sơ bổ sung khác (nếu có).

2.8.2. Xác nhận và lấy B/L

• Khái quát về B/L


Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) là chứng từ chuyên chở hàng hoá
bằng đường biển do người chuyên chở (Carrier – hãng tàu CMA CGM) hoặc
đại lý của người chuyên chở (Agent of Carrier) phát hành cho người gửi hàng
(Shipper – Công ty Thuận Phát) sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu
(Shipped On
Board) hoặc sau khi nhận hàng để xếp (Received For Shipment).
Vai trò của vận đơn gồm
• Biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở, do thuyền trưởng
hoặc người được ủy quyền của người vận tải kí;
• Bằng chứng của hợp đồng vận tải giữa người vận chuyển và người gửi hàng;
• Chứng từ sở hữu hàng hóa (quyền sở hữu này có thể chuyển nhượng
cho đối tượng khác bằng cách ký hậu đối với loại vận đơn có thể ký hậu). Đây
cũng là chức năng quan trọng nhất của vận đơn trong thương mại quốc tế ngày
nay.
Để thuận tiện cho việc lập B/L ở mặt trước vận đơn của hãng tàu, công ty
Thuận Phát cần cung cấp các thông tin tối thiểu về lô hàng như sau
• Thông tin cần có như là Người gửi hàng (SHIPPER) học xuất nhập
khẩu;
• Người nhận hàng (CONSIGNEE);
• Tên tàu (VESSEL NAME);
• Cảng xếp hàng (PORT OF LOADING – POL);
• Cảng dỡ hàng (PORT OF DISCHARGE – POD);
• Mô tả hàng hóa (DESCRIPTIONS OF GOODS);
• Số kiện và cách đóng gói (NUMBER OF CONTAINERS OR PACKGES);
• Thể tích (MEASUREMENTS / VOLUME).
Riêng thông tin về Thể tích và Trọng lượng toàn bộ, Carrier sẽ phải tự cân lại
chứ không hoàn toàn tin theo bản kê khai hàng hoá của Shipper vì họ lo sợ
Shipper có sai sót trong quá trình kiểm kê khối lượng và số lượng hàng hoá và
tránh tình trạng tàu chở quá nặng, dẫn đến rủi ro đáng tiếc liên quan đến hàng
hải có thể xảy ra.
Mặt sau của B/L thường gồm các nội dung như các định nghĩa, điều khoản
chung, điều khoản trách nhiệm của người chuyên chở, điều khoản xếp dỡ và
giao nhận, điều khoản cước phí và phụ phí, điều khoản giới hạn trách nhiệm
của người chuyên chở, điều khoản miễn trách của người chuyên chở… là
những điều khoản do hãng tàu quy định và in sẵn, chủ hàng chỉ có thể mặc
nhiên chấp nhận chứ không có quyền bổ sung hay sửa đổi.
• Quy trình phát hành B/L

Vận đơn đường biển được phát hành theo các bản gốc (Original) và bản sao
(Copy). Các bản gốc được phát hành theo bộ, một bộ có thể có một bản gốc
duy nhất hoặc hai hay nhiều bản gốc giống nhau.

(1) Người gửi hàng giao hàng cho người vận tải (người chuyên chở) học hành
chính nhân sự;

(2) Người vận tải phát hành vận đơn cho người gửi hàng;

(3) Người gửi hàng chuyển bộ chứng từ (bao gồm vận đơn) cho người nhận
hàng;

(4) Người nhận hàng xuất trình vận đơn cho đại lý của người vận tải ở cảng
đến để nhận hàng (phải xuất trình vận đơn gốc trừ trường hợp đặc biệt) học
nghiệp vụ xuất nhập khẩu online;

(5) Đại lý của người vận tải ở cảng đến giao hàng cho người nhận hàng.

2.8.3. Sử dụng Seaway Bill (Giấy gửi hàng đường biển)

Ở đây do trong quá trình chuyên chở bên công ty đã quyết định làm Seaway
Bill (SWB) trong khi làm Shipping Instructions (SI) nên công ty sẽ phân tích về
Seaway Bill rõ ràng hơn.
a) Khái quát về Seaway Bill
Seaway Bill cũng là một chứng từ vận tải mà hãng tàu cấp cho shipper sau
khi người này hoàn thành việc giao hàng. Nội dung cơ bản của một Sea Way bill
cũng giống một vận đơn. Nhưng điểm khác nhau lớn nhất của hai chứng từ này
nằm ở chỗ chức năng của nó.
Trên thực tế việc sử dụng vận đơn đang gặp nhiều khó khăn và trở ngại
trong việc vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên hàng hóa muốn đến tay người nhận
thì cần phải xuất trình bản gốc của vận đơn mới được. Thường vận đơn đang vận
chuyển chủ yếu qua đường bưu điện nên gặp rất nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó việc sử dụng vận đơn được phát hành sẽ gây tốn kém chi phí bởi vận
đơn dễ bị làm giả, nên các cơ quan phát hành cần phải in chữ ở mặt sau, chữ rất
nhỏ,.. đòi hỏi sự tỉ mỉ, công phu.
Vận đơn nhìn chung được lưu thông giữa người mua và người bán chưa
mang tính đột phá về công nghệ hiện đại, còn thủ công , vận chuyển còn chậm
theo đường bưu điện.
Vì thế mà Seaway Bill ra đời để giải quyết các khó khăn đang gặp phải trong quá
trình giao vận.
b) Tính chất
Seaway Bill (SWB) gần giống như là một loại vận đơn nhằm đáp ứng tính
nhanh gọn lẹ trong việc giải phóng hàng cho Consignee, Seaway Bill là phương
thức giải phóng hàng thông qua hệ thống mạng nội bộ website của hãng tàu hoặc
forwarder. Vì không phải là một vận đơn nên Sea wayBill được gọi là giấy gởi
hàng đường biển.
Seaway Bill là một hợp đồng vận chuyển giữa khách hàng và công ty vận
chuyển như hãng tàu, Seaway Bill có hình thức giống như một vận đơn. Nó có thể
làm dưới dạng file mềm như bản scan hoặc file cứng in ra giấy như bill tuy nhiên
trên bill có đóng chữ Negotiable – Có nghĩa là không dùng để mua bán, không
thương lượng do đó không thể chuyển cho bên thứ 3. Có nghĩa Sea waybill không
có tính sở hữu.
c) Quy trình cấp Seaway Bill
(1) Đặt booking, đóng hàng, thanh lý hải quan;
(2) Gởi chi tiết bill (SI) để hãng tàu làm bill draft. Và Trong SI ghi chú làm
Seaway Bill;
(3) Hãng tàu gởi cho bạn bản Draft bill yêu cầu xác nhận thông tin. Nếu thông tin
đã đúng confirm;
(4) Hàng đến cảng đích, hãng tàu đầu cảng đích gởi giấy thông báo hàng đến
D/O;
(5) Người nhận hàng có tên trong ô Consignee đem giấy giới thiệu (hoặc bất cứ
giấy tờ gì chứng minh mình là người của Consignee để nhận hàng.
d) Ưu điểm và nhược điểm khi dùng Seaway Bill
Ưu điểm :
– Không cần bill gốc để nhận hàng, nhưng người nhận hàng vẫn có thể sử dụng
các tiện ích như telex realease. Chỉ cần giấy giới thiệu của công ty bạn hoàn toàn
nhận hàng dễ dàng, do đó tiết kiệm được thời gian.
– Vì Seaway Bill là bill đích danh tức nên chỉ một người nhận hàng duy nhất do
đó giúp các cơ quan hữu quan dễ dàng quản lý.
Nhược điểm :
– Một số hãng tàu xem đây là phụ phí vận tải biển và bạn phải đóng phí, hoặc
không cho hold (giữ) hàng tại cảng đến khi mà đã phát lệnh làm seaway bill. Do
đó việc chủ động hold hàng là khó khăn đôi chút. Tuy nhiên Seaway Bill có đầy
đủ chức năng như một vận đơn Bill of lading.
- Có thể nói lý do công ty sử dụng Seaway Bill do 2 bên mua bán đã từng hợp
tác với nhau và đảm bảo mức độ uy tín;
- Người NK thường không có nhu cầu chuyển nhượng lại lô hàng bằng chứng
từ (SWB không chuyển nhượng được);
- Hai bên muốn tiết kiệm chi phí, không cần phát hành B/L gốc;
2.9. Mua bảo hiểm hàng hóa

Thương mại thế giới ngày nay cũng như xuất nhập khẩu đang ngày càng phát triển
và nó là một nhân tố giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Việt Nam và các quốc gia
trên thế giới. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó, dịch vụ vận chuyển ngày càng phát
triển, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đang càng ngày càng phát triển với nhiều
thành công nổi bật. Hiện nay hơn 90% hàng hóa được vận chuyển là theo phương thức
vận chuyển đường biển. Ngày càng nhiều hoạt động xuất nhập khẩu được thực hiện và
khi thực hiện nó cũng cần lưu ý đến các thủ tục, trong đó có bao gồm hoạt động mua bảo
hiểm.

2.9.1. Khái quát về bảo hiểm hàng hóa

Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu được biết đến là loại bảo hiểm dành cho các
rủi ro đến từ bên ngoài. Rủi ro này có thể gây tổn thất cho các loại hàng hóa đang ở trong
quá trình vận chuyển hoặc đang được lưu tạm kho để chờ được vận chuyển nội bộ trong
lãnh thổ Việt Nam hay xuất ra nước ngoài.

Quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa là một quá trình có liên quan đến nhiều bên,
trong đó gồm có bốn bên chủ yếu: người mua, người bán, người vận chuyển, người phụ
trách bảo hiểm do đó cần phải phân chia rõ ràng trách nhiệm giữa các bên. Các trách
nhiệm đó cần được phân chia dựa trên các loại hợp đồng là: Hợp đồng mua bán, Hợp
đồng vận chuyển, Hợp đồng bảo hiểm. Đối với việc phân chia trách nhiệm, còn phụ
thuộc vào điều kiện giao hàng mà các bên chọn được quy định trong hợp đồng. Ở đây cụ
thể là điều kiện CIF: trách nhiệm mua bảo hiểm là trách nhiệm của bên bán. Người bán
sẽ có nghĩa vụ mua bảo hiểm và chuyển nhượng quyền hưởng bảo hiểm cho người mua.
Người mua chỉ cần nhận hàng và giấy chứng nhận liên quan đến bảo hiểm.

2.9.2. Vai trò của bảo hiểm hàng hóa

Góp phần ổn định sản xuất và ổn định tình hình kinh doanh. Đối với các nghiệp vụ
có giá trị lớn, rủi ro có thể gây là những thiệt hại nhỏ nhưng cũng có thể là những thiệt
hại về tài chính rất lớn. Nhờ có tác dụng của bảo hiểm và sự bồi thường, các tổ chức và
cá nhận tham gia có thể nhanh chóng ổn định sản xuất và khôi phục tình hình kinh doanh.
Việc thực hiện thủ tục mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ giúp các cá
nhân, tổ chức có thể hạn chế được tối đa những thiệt hại phải gánh chịu khi có rủi ro xảy
ra cũng như được đảm bảo bằng bảo hiểm nhằm tăng tính an toàn và độ tin cậy hơn khi
thực hiện một giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa.

Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu có khả năng tập trung được nguồn vốn rất lớn
cho ngành kinh tế, góp phần tạo nên việc làm cho người lao động, tăng thu cho ngân sách
của nhà nước.

Thương mại quốc tế sẽ được thúc đẩy phát triển nhờ vào bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu, ngành hàng hải và mối quan hệ giữa các nước cũng sẽ được cải thiện.

Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thường được bồi thường cho các trường hợp
tổn thất sau:

- Các trường hợp bị cháy, nổ

- Các trường hợp tàu, thuyền bị mắc cạn, bị chìm đắm hoặc bị lật úp

- Các phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh

- Các trường hợp phương tiện vận chuyển hàng hóa bị va chạm với bất kỳ một loại
vật thể nào khác, ngoại trừ nước

- Các trường hợp dỡ hàng tại nơi tàu thuyền gặp nạn

Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu rất quan trọng và không thể tách rời hoạt động
thương mại quốc tế bởi nó mang lại rất nhiều tác dụng trong quá trình giao dịch xuất
nhập khẩu.

2.9.3. Thủ tục mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Nhằm bảo vệ quyền lợi cho các bên trong quá trình xuất khẩu, sau khi xem xét các
điều kiện và quyền lợi phù hợp với nhu cầu và sản phẩm của doanh nghiệp giữa các công
ty bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thuận Phát đã
chọn mua bảo hiểm của Tập Đoàn Bảo Hiểm Toàn Cầu Liberty. Trụ sở chính tập đoàn tại
Boston - Mỹ, Tập Đoàn Liberty Mutual với hơn 100 năm kinh nghiệm hoạt động bảo
hiểm tại Mỹ và trên phạm vi toàn cầu. Tập Đoàn Liberty Mutual danh tiếng tại Mỹ và
trên thế giới, có mặt tại 29 quốc gia khắp các châu lục trên thế giới với hơn 45.000 nhân
viên. Năm 2020, Tập toàn Liberty đứng vị trí thứ 6 trên toàn cầu về bảo hiểm tài sản và
thiệt hại và vị trí thứ 71 trong danh sách 500 công ty, tập đoàn lớn nhất nước Mỹ tính
theo doanh số được bình chọn bởi tạp chí danh tiếng Fortune. Đối với Liberty tại Việt
Nam năm 2021, Bảo hiểm Liberty có trụ sở chính tại TPHCM, 2 chi nhánh tại Hà Nội,
Hải Phòng, và 5 Văn phòng ở Thái Nguyên, Nghệ An, Đà Nẵng, Đồng Nai, Cần Thơ.
Bảo hiểm Liberty Việt Nam tự hào được bình chọn top 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ
uy tín nhất Việt Nam trong ba năm liên tiếp 2018, 2019, 2020 và là doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài duy nhất đạt thành tích này. Bảo hiểm Liberty đã trở thành công ty bảo
hiểm Phi nhân thọ đầu tiên tại Việt Nam được tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG Việt Nam
vinh danh với 3 giải thưởng Dịch vụ Tài chính tiêu biểu trong 2 năm liên tiếp 2021 và
2022. Đây là giải thưởng thường niên uy tín do Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG tổ chức
trao thưởng, song hành cùng chuỗi sự kiện Diễn đàn Dịch vụ Tài chính Việt Nam. Giải
thưởng nhằm mục đích tìm kiếm và tôn vinh các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài
chính, chứng khoán, bảo hiểm đã có những hoạt động xuất sắc và đóng góp cho sự phát
triển của lĩnh vực tài chính, chứng khoán, bảo hiểm nói riêng và nền kinh tế Việt Nam
nói chung.

Logo Công ty bảo hiểm Liberty

Lô hàng xuất khẩu Đá Hoa Cương của Công ty TNHH Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu
Thuận Phát xuất khẩu sang Pháp với điều kiện vận chuyển CIF. Người bán là Công ty
TNHH Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Thuận Phát có nghĩa vụ mua và ký kết hợp đồng bảo
hiểm hàng hóa trong quá trình vận chuyển đến lúc giao hàng cho người mua là công ty
xây dựng SOF. Nếu không có thỏa thuận gì thêm trong hợp đồng ngoại thương, Công ty
TNHH Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Thuận Phát chỉ cần mua bảo hiểm theo điều kiện loại C.

2.9.3.1. Phạm vi bảo hiểm hàng hóa loại C

Về các rủi ro được bảo hiểm, bảo hiểm này là bảo hiểm:

Tổn thất, tổn hại xảy ra cho đối tượng được bảo hiểm có thể quy hợp lý cho:

- Cháy hoặc nổ

- Tàu, sà lan bị mắt cạn, đắm hoặc lật úp

- Phương tiện vận tải trên bộ bị lật đổ hoặc trật bánh

- Tàu, sà lan hoặc phương tiện vận chuyển đâm va nhau hoặc đâm va bất kỳ vật thể
nào bên ngoài không kể nước

- Dỡ hàng tại cảng lánh nạn;

Tổn thất, tổn hại xảy ra cho đối tượng được bảo hiểm gây ra bởi

- Hy sinh tổn thất chung

- Ném hàng khỏi tàu

2.9.3.2. Các loại trừ trong bảo hiểm

Bảo hiểm này không bảo hiểm cho:

- Tổn thất, tồn hại hay chi phí được quy cho hành vi xấu cố ý của người được bảo
hiểm

- Rò rỉ thông thường, hao hụt trọng lượng hoặc giảm thể tích thông thường, hoặc
hao mòn thông thường của đối tượng bảo hiểm

- Tổn thất, tổn hại hay chi phí gây ra do đóng gói hoặc chuẩn bị cho đối tượng bảo
hiểm chưa đầy đủ hay không thích hợp (theo chủ ý của điểm này “đóng gói” phải
được coi như bao gồm cả xếp hàng vào container hay thùng hàng nhưng chỉ khi
nào việc xếp hàng đó được thực hiện trước khi bảo hiểm này có hiệu lực hoặc do
người được bảo hiểm hay những người làm công cho họ thực hiện)

- Tổn thất, tổn hại hay chi phí gây ra bởi khuyết tật hay tính chất sẵn có của đối
tượng bảo hiểm

- Tổn thất, tổn hại hay chi phí trực tiếp gây ra bởi chậm trễ ngay cả khi chậm trễ
xảy ra do một rủi ro được bảo hiểm

- Tổn thất, tổn hại hay chi phí phát sinh từ tình trạng không trả được nợ hoặc thiếu
thốn về tài chính của chủ tàu, người quản lý, người thuê hoặc người khai thác tàu;

- Đối tượng bảo hiểm hay bất kỳ bộ phận nào của đối tượng bảo hiểm bị tổn hại hay
phá hủy do hành động sai lầm, có chủ tâm của bất kỳ người hay nhóm người nào
gây ra

- Tổn thất, tổn hại hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ loại vũ khí chiến
tranh gì có sử dụng năng lượng nguyên tử, hạt nhân và/hoặc phản ứng hạt nhân
hay nguyên tử hoặc phản ứng khác tương tự hay các chất phóng xạ tương tự khác

Trong mọi trường hợp, bảo hiểm này không bảo hiểm cho những tổn thất, tổn hại hoặc
chi phí phát sinh do:

- Tàu hoặc sà lan không đủ khả năng đi biển;

- Tàu, sà lan, phương tiện vận chuyển, container hay thùng hàng không thích hợp
cho việc chuyên chở an toàn đối tượng bảo hiểm

- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn khởi nghĩa hoặc xung đột dân sự phát
sinh từ những biến cố đó, hoặc bất kỳ hành động thù địch nào gây ra bởi hoặc
chống lại một thế lực tham chiến;

- Chiếm, bắt giữ, kiềm chế hay cầm giữ và hậu quả của những việc đó hoặc bất kỳ
mưu toan nào vì thế mà có

- Mìn, thủy lôi, bom trôi dạt hoặc những vũ khí chiến tranh trôi dạt khác.
- Gây ra bởi những người đình công, công nhân bị cấm xưởng, hoặc những người
tham gia gây rối loạn lao động, phá rối trật tự hoặc bạo động

- Là hậu quả từ các cuộc đình công, cấm xưởng, rối loạn lao động, phá rối trật tự

- Gây ra bởi bất kỳ kẻ khủng bố nào hoặc do bất kỳ người nào hành động vì động cơ
chính trị, tư tưởng hay tôn giáo.

2.9.3.3. Phí bảo hiểm

Công thức tính phí bảo hiểm như sau:

I = V x R = [110% x (C + I + F)] x R

Trong đó:

I: Phí bảo hiểm;

C: Giá hàng hóa xuất khẩu (giá FOB);

F: Giá cước phí vận chuyển;

R: Tỷ lệ phí bảo hiểm (Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào loại hàng hóa, phương
thức đóng gói, phương tiện vận chuyển, tuyến đường điều kiện bảo hiểm);

V: Trị giá bảo hiểm tại thời điểm tham gia bảo hiểm theo điều kiện CIF

Xét theo hợp đồng, Công ty sẽ mua bảo hiểm với mức phí là R là tỷ lệ phí bảo hiểm của
hàng hóa đóng trong container theo bảo hiểm điều kiện loại C. Vì phí bảo hiểm không
được công khai theo Liberty, nên ta giả sử:

CIF = Giá trị xuất khẩu đá hoa cương ở hợp đồng 14,800 (USD)

V = 110% CIF = 110% x 14,800 = 16,280 (USD)

I = R (giả sử) x V = 0.1% x 16,280. = 16.28 (USD)

Theo như giá trị đã tính ở trên, Công ty TNHH Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Thuận Phát sẽ
phải mua bảo hiểm loại C với mức phí bảo hiểm là 16.28 USD hay 404,916.16 VND

2.9.3.4. Thời hạn bảo hiểm


Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng rời kho hoặc nơi chứa hàng tại
địa điểm có tên ghi trong Hợp đồng bảo hiểm và/hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm để bắt
đầu vận chuyển, tiếp tục có hiệu lực trong quá trình vận chuyển thông thường và kết thúc
tại một trong các thời điểm sau, tùy theo trường hợp nào xảy ra trước:

- Khi giao hàng vào kho của người nhận hàng hay kho hoặc nơi chứa hàng cuối
cùng khác tại nơi nhận có tên ghi trong Hợp đồng bảo hiểm và/hoặc Giấy chứng
nhận bảo hiểm.

- Khi giao hàng vào bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới
hay tại nơi nhận có tên ghi trong Hợp đồng bảo hiểm và/hoặc Giấy chứng nhận
bảo hiểm, mà người được bảo hiểm chọn dùng vào các mục đích khác nhau.

Nếu sau khi dỡ hàng khỏi mạn tàu tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng trước khi kết
thúc bảo hiểm, hàng hóa được gửi tới một nơi nhận hàng không đúng với địa điểm nhận
hàng ghi trong Hợp đồng bảo hiểm và/hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm thì bảo hiểm này
trong khi giữ nguyên hiệu lực theo quy định kết thúc nói trên, sẽ không mở rộng giới hạn
quá thời điểm bắt đầu vận chuyển tới nơi nhận khác đó.

Bảo hiểm này giữ nguyên hiệu lực trong khi bị chậm trễ ngoài khả năng kiểm soát
của người được bảo hiểm, khi tàu chạy lệch hướng bất kỳ, khi dỡ hàng bắt buộc, xếp lại
hàng hoặc chuyển tải và trong khi có bất kỳ thay đổi nào về hành trình xuất phát từ việc
thực thi quyền tự do dành cho chủ tàu hoặc người thuê tàu theo hợp đồng vận chuyển.

Nếu do những tình huống ngoài khả năng kiểm soát của người được bảo hiểm mà
hợp đồng vận chuyển kết thúc tại một cảng hay một nơi không đúng với địa điểm nhận
hàng ghi trong Hợp đồng bảo hiểm và/hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc việc vận
chuyển được kết thúc theo cách khác trước khi giao hàng như đã quy định ở các khoản ở
trên thì bảo hiểm này cũng sẽ kết thúc trừ khi có văn bản yêu cầu tiếp tục bảo hiểm gửi
đến trong thời hạn hiệu lực của bảo hiểm với điều kiện được công ty chấp thuận và phải
trả thêm phí bảo hiểm nếu công ty yêu cầu. Bảo hiểm này sẽ tiếp tục còn hiệu lực:

- Cho tới khi hàng được đem bán và giao tại cảng hay địa điểm đó, hoặc trừ khi có
thỏa thuận riêng khác, cho tới khi hết hạn sáu mươi ngày kể từ khi hàng đến cảng
hay địa điểm đó, tùy theo trường hợp nào xảy ra trước, hoặc
- Nếu hàng hóa được gửi đi trong phạm vi sáu mươi ngày đó (hoặc bất kỳ phạm vi
mở rộng nào đã thỏa thuận) để tới nơi nhận hàng có tên ghi trong Hợp đồng bảo
hiểm và/hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm hay tới bất kỳ nơi nhận hàng nào khác
thì bảo hiểm này sẽ kết thúc theo những quy định của các khoản trên.

Nếu sau khi bảo hiểm này có hiệu lực mà người được bảo hiểm lại thay đổi nơi
nhận hàng thì chuyến hàng đó vẫn được bảo hiểm với điều kiện người được bảo hiểm
phải thông báo ngay cho công ty bằng văn bản và được công ty chấp thuận với mức phí
và điều kiện bảo hiểm thỏa thuận riêng.

2.9.3.5. Thủ tục bồi thường theo bảo hiểm

Trong trường hợp xảy ra rủi ro đối với hàng hóa, quy trình yêu cầu bồi thường bảo hiểm
chung, áp dụng cho các loại tổn thất theo Liberty:

Bước 1: Thông báo ngay cho các cơ quan chức năng (cứu hỏa, y tế, v.v...) để được hỗ trợ

Bước 2: Bằng khả năng của mình, kịp thời thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm hạn
chế tổn thất và ngăn ngừa tổn thất phát sinh thêm

Bước 3: Thông báo tổn thất cho Trung tâm Dịch vụ Khách hàng 24/7 của Bảo hiểm
Liberty tại 1800 599 998 và làm theo hướng dẫn

Bước 4: Nộp đơn khiếu nại của công ty Điền vào mẫu yêu cầu bồi thường và gửi cho
Liberty các tài liệu hỗ trợ theo mẫu.
2.10. Xin giấy chứng nhận xuất xứ Certificate of origin (C/O)

2.10.1. Quy định chung về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP “Xuất xứ hàng hóa
là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực
hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều
nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó”

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP “Giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hóa là văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do cơ
quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa
trên quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa
đó”.

2.10.2. Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O

- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa được kê khai hoàn chỉnh và
hợp lệ theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;

- Mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa tương ứng đã được khai hoàn chỉnh;

- Bản in tờ khai hải quan xuất khẩu. Trường hợp hàng hóa xuất khẩu không phải
khai báo hải quan theo quy định của pháp luật không cần nộp bản sao tờ khai hải
quan

- Bản sao hóa đơn thương mại (đóng dấu sao y bản chính của thương nhân);

- Bản sao vận tải đơn hoặc bản sao chứng từ vận tải tương đương (đóng dấu sao y
bản chính của thương nhân) trong trường hợp thương nhân không có vận tải đơn.
Thương nhân được xem xét không cần nộp chứng từ này trong trường hợp xuất
khẩu hàng hóa có hình thức giao hàng không sử dụng vận tải đơn hoặc chứng từ
vận tải khác theo quy định của pháp luật hoặc thông lệ quốc tế;

- Bảng kê khai chi tiết hàng hóa xuất khẩu đạt tiêu chí xuất xứ ưu đãi hoặc tiêu chí
xuất xứ không ưu đãi theo mẫu do Bộ Công Thương quy định;
- Bản khai báo xuất xứ của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp nguyên liệu có xuất xứ
hoặc hàng hóa có xuất xứ được sản xuất trong nước theo mẫu do Bộ Công Thương
quy định trong trường hợp nguyên liệu đó được sử dụng cho một công đoạn tiếp
theo để sản xuất ra một hàng hóa khác;

- Bản sao Quy trình sản xuất hàng hóa (đóng dấu sao y bản chính của thương nhân);

- Trong trường hợp cần thiết, cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hóa kiểm tra thực tế tại cơ sở sản xuất của thương nhân theo quy định tại Khoản 1
Điều 28 Nghị định này; hoặc yêu cầu thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hóa nộp bổ sung các chứng từ dưới dạng bản sao (đóng dấu sao y
bản chính của thương nhân) như: Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên liệu, phụ
liệu dùng để sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu (trong trường hợp có sử dụng nguyên
liệu, phụ liệu nhập khẩu trong quá trình sản xuất); hợp đồng mua bán hoặc hóa
đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên liệu, phụ liệu trong nước (trong trường hợp có
sử dụng nguyên liệu, phụ liệu mua trong nước trong quá trình sản xuất); giấy phép
xuất khẩu (nếu có); chứng từ, tài liệu cần thiết khác.

2.10.3. Quy trình thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O

Công ty TNHH Dịch vụ Xuất nhập khẩu Thuận Phát đề nghị cấp Giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hóa khai báo hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo
biểu mẫu điện tử sẵn có trên Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ
Công Thương tại địa chỉ www.ecosys.gov.vn hoặc trang điện tử khác của các cơ quan, tổ
chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa được Bộ Công Thương ủy quyền.

Mã HS của hàng hóa khai báo trên Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là mã HS
của nước xuất khẩu. Trường hợp mã HS của nước xuất khẩu khác với mã HS của nước
nhập khẩu đối với cùng một mặt hàng, công ty được phép sử dụng mã HS của nước nhập
khẩu và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của mã HS nước nhập khẩu do công ty
khai báo.

Trường hợp công ty đính kèm hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hóa tại Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ Công Thương tại địa
chỉ www.ecosys.gov.vn hoặc trang điện tử khác của các cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hóa được Bộ Công Thương ủy quyền, quy trình cấp Giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hóa được thực hiện theo các bước sau đây:

- Công ty đính kèm các chứng từ của hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ
hàng hóa dưới dạng điện tử. Các chứng từ này phải được công ty xác thực bằng
chữ ký số do cơ quan có thẩm quyền cấp. Bản giấy của các chứng từ này không
cần phải nộp lại cho cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa;

- Trong thời hạn 6 giờ làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ dưới
dạng điện tử, cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa thông báo
trên hệ thống kết quả xét duyệt hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hóa cho công ty;

- Trong thời hạn 2 giờ làm việc kể từ khi nhận được đơn đề nghị cấp Giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hóa và Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đã được khai hoàn
chỉnh và hợp lệ dưới dạng bản giấy, cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hóa trả kết quả cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa dưới dạng bản
giấy.

Trường hợp công ty nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trực
tiếp tại trụ sở của cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, quy trình cấp
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa được thực hiện theo các bước sau đây:

- Công ty nộp các chứng từ của hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hóa dưới dạng bản giấy;

- Cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trả kết quả cấp Giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn 8 giờ làm việc kể từ khi nhận được hồ
sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đầy đủ và hợp lệ.

Trường hợp công ty nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa qua
bưu điện, thời gian trả kết quả cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là 24 giờ làm việc
kể từ khi cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhận được hồ sơ đề
nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đầy đủ và hợp lệ theo ngày ghi trên bì thư.
2.11. Gửi Email thông báo đã giao hàng

Gửi Email thông báo cho người mua biết đã giao hàng, gửi hình ảnh về hàng hoá,
gửi các chứng từ đòi tiền theo các phương thức thanh toán đã thoả thuận theo hợp đồng,
giải quyết khiếu nại nếu có.

Trước khi tàu đến, hãng tàu sẽ gửi “Giấy báo tàu đến” cho người nhận hàng, để họ
biết và tới đại lý tàu nhận “Lệnh giao hàng” (Delivery order – D/O). Khi nhận D/O cần
mang theo: Original B/L và giấy giới thiệu của đơn vị. Đại lý tàu giữ lại B/L gốc và trao
3 bản D/O cho người nhận (một số đại lý có thu lệ phí nhận D/O, mức thu không thống
nhất). Khi có D/O trong tay, nhà nhập khẩu cần nhanh làm thủ tục để nhận hàng. Vì nếu
nhận chậm sẽ phát sinh thêm các phí lưu kho, bãi và phát sinh các rủi ro khác.

Trong trường hợp hàng đến nhưng chứng từ chưa đến, nhà nhập khẩu cần suy nghĩ
kĩ lợi và hại để tiếp tục chờ chứng từ đến hay gửi ngân hàng mở L/C xin cam kết của
ngân hàng để nhận hàng khi chưa có B/L gốc.
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO
DOANH NGHIỆP
3.1. Nhận xét

Vận tải đường biển là một trong những loại hình vận tải quan trọng được các
doanh nghiệp quan tâm. Vận tải đường biển là giải pháp hữu hiệu nhất cho vận chuyển
hàng hóa xuyên quốc gia. Đường biển được xem như con đường di chuyển phù hợp với
các loại hàng, sản phẩm trên thị trường nên vận tải đường biển có tầm quan trọng rất lớn
trong trao đổi, buôn bán hàng hóa nội địa và quốc tế. Trong thương mại quốc tế khoảng
80% hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển. Việt Nam nằm trên
tuyến đường biển quan trọng giữa các khu vực lân cận và thế giới, tạo điều kiện thuận lợi
phát triển ngành vận tải biển, thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế. Đồng thời, dọc bờ biển
được trang bị cảng biển với quy mô lớn, hỗ trợ vận chuyển nội địa và quốc tế diễn ra
suôn sẻ.

Đối với vận tải đường biển giữa Việt Nam và Pháp, thương vụ Việt Nam tại Pháp
dẫn số liệu của Hải quan Pháp cho hay, tổng kim ngạch hàng hóa Việt Nam xuất khẩu
sang Pháp (tính theo giá CIF) trong 5 tháng năm 2021 đạt hơn 2,21 tỷ euro, tăng 14,8%
so với cùng kỳ năm 2020 (1,92 tỷ euro). Trong đó, kim ngạch xuất khẩu giày dép đạt
484,7 triệu euro (tăng 33,3% so cùng kỳ); máy móc, thiết bị viễn thông đạt 392,6 triệu
euro (giảm 6,0% so cùng kỳ); quần áo thể thao đạt 145,9 triệu euro (tăng 14,2% so cùng
kỳ); quần áo lót đạt 108,8 triệu euro (tăng 17,9% so cùng kỳ); máy tính và thiết bị đạt 98
triệu euro (tăng 5,6% so cùng kỳ); quần áo và phụ kiện khác đạt 65,6 triệu euro (giảm
0,6% so cùng kỳ); đồ gỗ nội thất đạt 58,5 triệu euro (tăng 20,8% so cùng kỳ). Dự báo,
hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Pháp được nhận định sẽ thuận lợi trong
những tháng cuối năm nay và các năm tiếp theo khi các doanh nghiệp ngày càng có kinh
nghiệm hơn trong việc tận dụng các ưu đãi từ Hiệp định EVFTA.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, thị trường vận tải đường biển của Việt Nam
vẫn tồn tại nhiều khó khăn. Trong quá trình thực hiện hoạt động vận tải biển, một số khó
khăn gặp phải như là thời tiết, điều kiện tự nhiên, chất lượng phương tiện, nguồn nhân
lực. Để khắc phục những khó khăn này trong quá trình hoạt động vận tải biển giữa Việt
Nam với Pháp cũng như với các nước khác trên thế giới, cần đề ra các giải pháp kịp thời
để cải thiện thị trường vận tải biển Việt Nam.
3.1.1. Phương hướng của ngành giao nhận vận tải biển trong thời gian tới

Về vận tải biển, nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển bằng đường biển, đáp
ứng nhu cầu vận tải biển nội địa, nâng cao phần trăm thị phần vận chuyển hàng hóa xuất
nhập khẩu kết hợp chở thuê hàng hóa nước ngoài trên các tuyến vận tải quốc tế.

Phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng hiện đại, chú trọng phát triển các loại
tàu chuyên dùng (tàu container, hàng rời, dầu...) và tàu trọng tải lớn. Từng bước trẻ hóa
đội tàu biển Việt Nam.

Về công nghiệp tàu thủy, phát triển ngành công nghiệp tàu thủy nước ta đạt mức
tiên tiến trong khu vực, đóng mới được tàu hàng trọng tải đến 300.000 DWT, các tàu
khách, tàu dịch vụ dầu khí, tàu cứu hộ cứu nạn, bảo đảm hàng hải, công trình.

Về định hướng phát triển hệ thống cảng biển trong thời gian tới, ngoài việc nâng
cấp, đầu tư chất lượng, phát huy hết công năng, hiệu quả của các cảng hiện có, ta cũng
cần tập trung vào việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, cảng cửa ngõ quốc tế tại các
vùng kinh tế trọng điểm, một số cảng nước sâu chuyên dụng xếp dỡ container, than
quặng và dầu quy mô lớn, trang thiết bị hiện đại.

Thương mại quốc tế giữa Việt Nam và thế giới đã có những sự phát triển vượt bậc,
và điều này đã trở thành một điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển ngành vận tải đường
biển của Việt Nam. Và trong quá trình phát triển đó, yêu cầu về việc phát triển dịch vụ
vận tải biển theo hướng hiện đại hóa với chất lượng ngày càng cao, chi phí hợp lý, an
toàn, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng; tăng sức cạnh tranh của vận
tải biển là rất cần thiết để ngành vận tải biển Việt Nam có thể chủ động hội nhập và mở
rộng thị trường vận tải biển trong khu vực và trên thế giới.

3.1.2. Thuận lợi và khó khăn trong vận tải đường biển

Kinh tế thị trường ngày càng phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày một tăng
cao. Để đáp ứng nhu cầu đó, các loại hình vận tải hàng hóa cần đa dạng và phát triển hơn.
Tuy nhiên, vận tải đường biển vẫn được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Bởi lẽ những ưu
điểm vượt trội của nó so với các loại hình vận tải khác.
Những quy định về quy tắc xuất xứ, kỹ thuật, môi trường đối với xuất khẩu hàng
hóa sẽ giúp đẩy mạnh triển khai các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao
năng lực sản xuất. Áp dụng các công nghệ mới, các nguyên liệu mới để tạo ra các sản
phẩm xuất khẩu có tính năng khác biệt, triển khai các chương trình sản xuất tiết kiệm
năng lượng, công nghệ cao, bảo vệ môi trường. Với việc tham gia các FTA thế hệ mới sẽ
thúc đẩy Việt Nam xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, kỹ thuật trong sản xuất hàng hóa phù
hợp và hài hòa về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thông lệ quốc tế. Từ đó thúc đẩy
chuyển giao công nghệ và nâng cao kỹ thuật công nghệ trong sản xuất hàng hóa xuất
khẩu.

Bên cạnh các thuận lợi, vâṇ chuyển hàng theo đường biển phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố và trong đó có cả về mặt thời tiết, khi thời tiết xấu hoặc có bão, sự nguy hiểm về
mặt người lẫn tài sản đều nâng cao nhưng tiến độ chuyển giao cũng không được quá trễ
nải làm ảnh hưởng đến công việc của khách hàng và để có thể hoàn thành được điều này,
bắt buộc trong mỗi chuyến đi khả năng định hướng của hoa tiêu để né tránh những vùng
có bão, khả năng lên lịch trình cho tàu đi phải chính xác và điều đó khá khó khăn. Điều
khó khăn tiếp theo là viêc̣ đảm bảo an toàn cho các loại hàng hóa nói chung. Thông
thường, những loại hàng hóa sẽ được chia ra những khu khác nhau. Loại hàng hóa dễ vỡ
không chịu được tác động mạnh sẽ được để ở nơi ít chịu tác động nhất tuy nhiên dù vậy
biển cả thường có sóng rất lớn và việc neo, kéo những món hàng, kiện hàng giúp chúng
an toàn và nguyên vẹn vượt qua những đợt hành trình dài cũng là chuyêṇ không hề dễ
dàng, phải kiểm tra lại thường xuyên độ nguyên vẹn của những món đồ cần giao đó cũng
là nét khó khăn đặc trưng của vận chuyển giao hàng đường biển. Khó khăn sau cùng đó
chính là sự nhầm lẫn khi gửi hàng hoặc sai lệch trong giấy tờ gây ra mất mát sản phẩm
qua những hóa đơn chứng từ sai nên việc giao nhận qua những giấy tờ cũng cần được
kiểm tra thật tỉ mỉ, cẩn để tránh tình trạng nhầm lẫn, dẫn đến việc sai lệch trong giao
thâṇ hàng và phải bồi
thường.
3.2. Giải pháp cho doanh nghiệp

3.2.1. Điều kiện Incoterm

Đối với điều kiện Incoterm được sử dụng cho giao dịch mua bán là điều
kiện CIF. Đây được biết đến như một điều kiện phổ biến hay được sử dụng nhiều.
Bên cạnh đó, chúng ta có thể sử dụng một số điều kiện khác cũng có thể dùng để
thay thế điều kiện CIF, hoặc thậm chí có thể giúp cho bên bán là bên Việt Nam
hưởng lợi nhiều hơn…
A) Lựa chọn điều kiện giao hàng theo phân chia rủi ro và chi phí giữa người
bán và người mua
Như chúng ta đã biết, trong trường hợp người bán chấp nhận chịu chi
phí nhưng không muốn chịu rủi ro liên quan đến hàng hóa trong quá trình
chuyên chở, nhóm C là thích hợp. Nếu người mua không muốn chịu rủi ro và
chi phí liên quan đến hàng hóa trong quá trình chuyên chở, người mua sẽ sử
dụng nhóm D. Ngược lại, nếu người bán không muốn chịu rủi ro và chi phí
liên quan đến hàng hóa trong quá trình chuyên chở, người bán sẽ sử dụng các
nhóm E và F.
Trong vận tải đường biển hoặc đường thủy, nếu hàng hóa được vận
chuyển theo các tuyến tàu chợ, chi phí bốc và dỡ hàng đã được đưa vào cước
phí, do đó sử dụng FAS phù hợp hơn FOB. Còn nếu hàng được vận chuyển
theo các hợp đồng thuê tàu chuyến, việc lựa chọn điều kiện giao hàng FAS hay
FOB phụ thuộc vào chi phí bốc hàng (hoặc dỡ hàng) do bên nào chịu.
B) Lựa chọn điều kiện giao hàng theo mức độ cạnh tranh mua hoặc bán hàng hóa
Khi xuất khẩu sang những thị trường có sự cạnh tranh cao, sử dụng
nhóm C hay nhóm D để chào hàng sẽ tạo ra sức cạnh tranh cao hơn so với
nhóm E hay F. Ngược lại, khi nhập khẩu hàng từ những thị trường có sự cạnh
tranh gay gắt, sử dụng nhóm E hay nhóm F để đặt hàng lại tạo ra sức cạnh
tranh hơn so với nhóm C hay nhóm D. Nói cách khác, những đơn chào bán
hàng thể hiện nghĩa vụ của người bán cao hơn, những đơn đặt mua hàng hể
hiện nghĩa vụ của người mua cao hơn sẽ tạo ra sức cạnh tranh cao hơn so với
các đối thủ cạnh tranh.
C) Lựa chọn điều kiện giao hàng theo khả năng thuê phương tiện vận tải
Nếu người bán có khả năng thuê phương tiện vận tải, nên tận dụng khả
năng này bằng việc lựa chọn điều kiện giao hàng CIF, CIP hoặc nhóm D để
bán hàng. Khi người mua có khả năng thuê phương tiện vận tải, có thể tận
dụng khả năng này qua việc sử dụng nhóm E, F hoặc CFR, CPT để mua hàng.
D) Lựa chọn điều kiện giao hàng theo xu hướng biến động cước phí/phí bảo hiểm
trên thị trường
Khi dự đoán giá cước phí trên thị trường vận tải có xu hướng tăng, nên
sử dụng các điều kiện theo đó quyền thuê phương tiện vận tải thuộc phía bên
kia để tránh thiệt hại về sự biến động cước phí giữa thời điểm ký hợp đồng
mua bán và thời điểm ký hợp đồng chuyên chở.
E) Tình hình chính trị, xã hội tại các khu vực trong hành trình vận chuyển hàng
hóa
Những khu vực trong hành trình mà hàng hóa được vận chuyển qua có
thể có tình hình chính trị, xã hội rất phức tạp như cướp biển, bạo động, trộm
cắp, nội chiến,… Trong những trường hợp đó, nên sử dụng những điều kiện mà
theo đó bên kia phải chịu rủi ro trong hành trình chẳng hạn như bán theo nhóm
E, F, C hoặc mua theo nhóm D.
F) Quy định về thủ tục thông quan xuất nhập khẩu tại thị trường mua hoặc bán
Nếu người mua thấy mình không thể thông quan xuất khẩu trực tiếp
hoặc gián tiếp cho hàng hóa tại nước người bán, người mua không nên sử
dụng điều kiện EXW. Trong trường hợp này, người mua nên sử dụng FCA ghi
kèm cơ sở của người bán với điều kiện người bán với điều kiện người bán chịu
trách nhiệm và chi phí bốc hàng lên phương tiện vận tải tại cơ sở của người
bán.

Khi việc giao hàng được thực hiện tại nơi đến, nếu người bán thấy mình
không thể thông quan nhập khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp cho hàng hóa tại nước
người mua, người bán không nên sử dụng DDP mà nên sử dụng DAP hoặc
DAT.
G) Các quy định và hướng dẫn của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu.
Nước xuất khẩu hoặc nhập khẩu có thẻ có những quy định hoặc hướng
dẫn các công ty xuất nhập khẩu sử dụng các điều kiện thương mại theo hướng
tạo điều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm và vận tải trong nước phát triển. Ví
dụ nếu một nước quy định tất cả hàng hóa nhập khẩu đều phải mua bảo hiểm
tại các công ty bảo hiểm trong nước, khi đó nhà nhập khẩu của nước này buộc
phải nhập khẩu hàng theo các nhóm E, F hoặc CFR, CPT để giành quyền mua
bảo hiểm về mình. học nghề kế toán
Liên quan đến quyền vận tải, chính phủ các nước có thể ký các hiệp
định hàng hải thương mại song phương. Nội dung của hiệp định bao gồm
nhiều vấn đề, trong đó có một vấn đề quan trọng là xác định công thức phân
chia hàng hóa vận chuyển. Theo công thức này thì không có sự tham giao của
đội tàu thứ ba vào việc vận chuyển hàng hóa ngoại thương giữa hai nước ký
hiệp định. Trong trường hợp mua bán với những nước có ký hiệp định thương
mại hàng hải như vậy, việc giành quyền vận tải phụ thuộc vào công thức phân
chia đã thỏa thuận trong hiệp định.

3.2.2. Điều kiện thanh toán

A) Điều kiện thanh toán của hợp đồng


Phương thức thanh toán được thỏa thuận trong hợp đồng giữa hai bên là
T/T (Remittance) là Chuyển tiền. Trong các phương thức thanh toán quốc tế
thì phương thức này gây ra không ít rủi ro cho hai bên. Nhà nhập khẩu yêu cầu
ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu (người
hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do nhà
nhập khẩu quy định.

Trên thực tế có nhiều trường hợp nhà nhập khẩu sẽ không chuyển tiền
hàng cho nhà xuất khẩu cho đến khi nhận đầy đủ hàng. Đây là một lợi thế của
nhà nhập khẩu nhưng lại là rủi ro của nhà xuất khẩu khi hàng hóa đã được
chuyển giao nhưng tiền hàng không được thanh toán, bị chậm trễ thanh toán
hoặc thanh toán không đầy đủ. Tuy vậy, bên nhập khẩu cũng có thể gánh chịu
rủi ro, đặc biệt trong trường hợp chuyển tiền trước khi giao hàng như: nhận
toàn bộ tiền hàng trước khi giao hàng, đặt cọc, tạm ứng,…
B) Đổi thành Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit – L/C)
Trong các phương thức thanh toán quốc tế, thanh toán thông qua dạng
thư tín dụng được sử dụng khá phổ biến. Đây là phương thức chuyển trách
nhiệm thanh toán từ nhà nhập khẩu sang ngân hàng bảo đảm nhà xuất khẩu
giao hàng và nhận tiền hàng an toàn, nhanh chóng, nhà nhập khẩu nhận được
hóa đơn vận chuyển hàng đúng hạn. Vì vậy, ở một mức độ nhất định, L/C là
phương thức thanh toán cân bằng được lợi ích của cả hai bên xuất khẩu và
nhập khẩu và giải quyết được mâu thuẫn không tín nhiệm nhau của cả hai bên.
Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng các bên cần lưu ý các đặc điểm pháp
lý sau đây của thư tín dụng để tránh áp dụng sai, gây thiệt hại cho chính bản
thân mình.
- L/C là một khế ước độc lập với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp
đồng cơ sở) L/C được hình thành trên cơ sở hợp đồng cơ sở (hợp đồng mua
bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ…) nhưng khi được phát hành nó hoàn toàn
độc lập với hợp đồng cơ sở. Ngân hàng mở thư tín dụng và các ngân hàng khác
tham dự vào nghiệp vụ thư tín dụng chỉ làm theo quy định của thư tín dụng.

- Thư tín dụng là một “kiểu mua bán chứng từ”. Theo Điều 5 của
UPC600 thì: “Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các chứng từ chứ không
phải bằng hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện khác mà các chứng từ có liên
quan”.

Như vậy, ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán cho nhà xuất khẩu khi họ
xuất trình được các chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy
định trong L/C. Ngân hàng không được phép lấy lý do bên mua chưa nhận
hàng để từ chối thanh toán nếu chứng từ mà bên bán xuất trình phù hợp với
các điều kiện và điều khoản quy định trong L/C.
C) Đổi thành Phương thức nhờ thu (Collection)
Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà bên có các khoản
tiền từ các công cụ thanh toán (chủ nợ) ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi
trên công cụ thanh toán đó từ phía người nợ.
Các công cụ thanh toán quốc tế thường gồm: hối phiếu (bill of exchange); kỳ
phiếu thương mại (Promissory Note), séc quốc tế (International cheque), hóa
đơn thu tiền (Financial Invoice).
Có hai phương thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ:

- Phương thức nhờ thu trơn (clean collection)

Nhờ thu trơn là một trong các phương thức thanh toán quốc tế áp dụng
trong hợp mua bán hàng hóa ngoài nước mà trong đó nhà xuất khẩu ủy thác
cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán mà không kèm với điều
kiện chuyển giao chứng từ.
Trong quy trình nghiệp vụ của phương thức thanh toán này có một đặc
điểm liên quan đến lợi ích của nhà xuất khẩu, cần đặc biệt lưu ý:

Nhà xuất khẩu giao hàng và gửi trực tiếp chứng từ cho nhà nhập khẩu,
thông thường hoạt động này diễn ra trước thời điểm thanh toán. Đây có thể là
một bất lợi cho nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu chưa phải thanh toán tiền hàng
nhưng đã nắm giữ được chứng từ để nhận hàng từ nhà chuyên chở nhưng sau
đó cố ý chiếm dụng vốn, thanh toán chậm, thiếu, từ chối thanh toán. Ngân
hàng chỉ là một tổ chức trung gian thu hộ và có thể bị nhà nhập khẩu từ chối.

Vì vậy, trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần hạn chế áp dụng
phương thức này. Nếu áp dụng phương thức thanh toán này, thì chỉ nên áp
dụng khi cả hai bên là đối tác tin cậy của nhau, đồng thời trong hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế cần có các chế tài nghiêm ngặt để bảo đảm nhà nhập
khẩu thanh toán. Ví dụ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do không thanh
toán, chậm thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ; chịu lãi suất chậm trả,
chịu phạt vi phạm nghĩa vụ thanh toán…

- Phương thức nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection)

Nhờ thu có kèm theo chứng từ là một trong các phương thức thanh toán
quốc tế được áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa ngoài nước mà trong
đó nhà xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán
với điều kiện sẽ giao chứng từ nếu nhà nhập khẩu thanh toán, chấp nhận thanh
toán hoặc thực hiện các điều kiện khác đã quy định.

Trong quy trình nghiệp vụ của phương thức thanh toán này có một điểm
cần lưu ý:

Nhà xuất khẩu không giao trực tiếp chứng từ cho nhà nhập khẩu. Nhà
nhập khẩu phải trả tiền thì Ngân hàng mới giao chứng từ để mang chứng từ đi
nhận hàng. Như vậy, phương thức này bảo vệ được lợi ích của nhà xuất khẩu,
tránh được tình trạng bị nhà nhập khẩu chiếm dụng vốn, chậm thanh toán,
thanh toán không đầy đủ hoặc từ chối thanh toán.
D) Đổi thành Bảo lãnh và tín dụng dự phòng
Bảo lãnh, thư tín dụng dự phòng được sử dụng các biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng kết hợp với các phương thức thanh toán
khác để tăng độ an toàn cho các bên.

Bảo lãnh là việc người thứ ba (người bảo lãnh) cam kết với bên có
quyền (người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ
(người được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà người được bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Trong giao dịch xuất nhập
khẩu thường có các bảo lãnh: bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh hoàn trả
tiền ứng trước (hoặc tiền đặt cọc); bảo lãnh máy móc, thiết bị (xin giấy phép
nhập khẩu máy móc thiết bị đã qua sử dụng, giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế);
bảo lãnh nhận hàng chưa có vận đơn gốc; bảo lãnh thanh toán,…

Thư tín dụng dự phòng là cam kết không hủy ngang, độc lập, bằng văn
bản và ràng buộc khi được phát hành. Trong đó người phát hành cam kết với
người thụ hưởng thanh toán chứng từ xuất trình trên bề mặt phù hợp với các
điều khoản và điều kiện của thư tín dụng dự phòng theo đúng quy tắc. Người
phát hành phải thanh toán chứng từ xuất trình bằng việc chuyển số tiền theo
phương thức trả tiền ngay, hoặc chấp nhận hối phiếu của người thụ hưởng
hoặc cam kết trả tiền sau hoặc chiết khấu,…

3.2.3. Loại vận đơn

a) Vận đơn được dùng trong hợp đồng


Bên xuất khẩu đã có yêu cầu sử dụng Seaway Bill cho quá trình chuyên
chở. Với mục đích có thể là vì:
- Seaway bill cho tốc độ giải phóng hàng nhanh, nhanh hơn cả Surrendered
Bill vì không cần đợi điện giải phóng hàng từ cảng xuất, mặc định hàng tới
cảng nhập sẽ được hãng tàu giải phóng hàng;
- Hãng tàu không cần ký lên bill và người mua, vì là bản scan nên bill
seaway có thể in vô số bản, không lo bị thất lạc;
- Seaway bill đảm bảo an toàn vì chỉ người nhận hàng có tên trên consignee
mới nhận được hàng- Seaway bill phải là bill đích danh, cùng với mẫu
giấy giới thiệu của công ty;
- Hạn chế phát sinh chi phí liên quan trong quá trình phát hành bill, giảm
thiểu chi phí lưu kho bãi tại cảng nhập.

Tuy nhiên loại vận đơn này cũng có hạn chế, khi dùng vận đơn Seaway chủ
hàng cần xác định rõ loại vận đơn này không khống chế quyền nhận hàng của
người mua vì vậy nên cân nhắc kỹ trước khi sử dụng:

- Không thể chuyển nhượng được lô hàng vì bill sea way không có chức
năng chuyển nhượng;
- Ngân hàng sẽ không chấp nhận sea way bill nếu mở L/C;
- Seaway Bill mà người bán không nhận được thanh toán hoặc đối tác không
uy tín sẽ rất rủi ro vì lúc này người mua đã nhận hàng, việc trả tiền phụ
thuộc vào ý chí chủ quan của người mua;
- Hãng tàu không giữ hàng tại cảng nhập, nhiều trường hợp người mua chưa
nhận được hàng ngay sẽ phát sinh chi phí lưu kho bãi.
b) Đổi sang dùng Bill of lading (vận đơn đường biển)
Hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển thường gặp rất nhiều rủi ro
do hành trình lâu và môi trường khó kiểm soát. Sử dụng vận tải đường biển,
chủ hàng sẽ nên dùng vận đơn (Bill of lading) là chứng từ duy nhất điều chỉnh
mối quan hệ giữa người chuyên chở và chủ hàng. Đặc biệt là trong phương
thức vận chuyển tàu chợ. Hiện nay, hầu hết người chuyên chở tàu chợ thường
là thành viên của Công ước Hague 1924 và Hague-Visby 1968. Trong đó quy
định người chuyên chở chỉ có 3 trách nhiệm (cung cấp tàu có đủ khả năng đi
biển, trách nhiệm thương mại và trách nhiệm cấp vận đơn) cùng với 17 miễn
trách.
Tác dụng của vận đơn đường biển (B/L):
- Người ta dựa vào vâṇ đơn để làm căn cứ khai hải quan và thủ tục cho viêc̣
xuất nhâp̣ khẩu hàng hóa.
- Vâṇ đơn được xem là tài liệu kèm theo hóa đơn thương mại trong bộ chứng
từ mà người bán gửi cho người mua (hoặc ngân hàng) để thanh toán tiền
hàng.
- Được xem là chứng từ để cầm cố, chuyển nhượng hoăc̣ mua bán hàng hóa.
- Dùng làm căn cứ xác định số lượng hàng hóa mà người bán gửi cho người
mua.
Chức năng, ý nghĩa của vận đơn đường biển (B/L):
- Là bằng chứng xác
hợp đồng tải đã được ký kết bởi hai bên, nêu
nhâṇ
vâṇ
rõ nôị dung, điều khoản của hợp đồng đó. Đồng thời B/L cũng chính thức
xác định quan hê ̣pháp lý giữa người vâṇ tải và chủ hàng, và quan hê p̣ háp
lý của người
tải và người hàng.
vâṇ
nhâṇ
- Người vâṇ tải chỉ giao hàng cho người nào xuất trình B/L hợp lê ̣đầu tiên
mà họ đã ký phát ở cảng xếp hàng. Cũng chính vì vâỵ , B/L rất quan trọng
và được đính kèm trong bô ̣ chứng từ trong các giao dịch ngoại thương.
- B/L là chứng từ xác nhâṇ quyền sở đối với các loại hàng hóa đã được ghi
trên nó. Tương ứng với viêc̣ , nó có thể có giá trị như môṭ loại giấy tờ
dùng để cầm cố, mua bán và chuyển nhượng.

Việc sử dụng Seaway Bill có rủi ro cao và có thể gây ảnh hưởng đến quá trình
chuyên chở và lấy hàng, vì vậy có thể cân nhắc thay đổi thành Bill of lading để
an toàn hơn, bù lại chi phí cho việc phát hành cũng sẽ tốn kém hơn.

3.2.4. Mua bảo hiểm

Trong hành trình đường biển, hàng hóa có thể gặp rủi ro gây tổn thất hoặc
mất mát. Chủ hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc khiếu nại đòi người
chuyên chở bồi thường. Đây cũng chính là hai trong những lý do thúc đẩy chủ
hàng mua bảo hiểm cho hàng hóa.
- Khi mua bảo hiểm, chủ hàng luôn muốn rằng khi hàng hóa gặp bất kỳ rủi ro
nào thì công ty bảo hiểm cũng sẽ bồi thường. Chính từ nhu cầu tất yếu này
mà Phòng Thương mại quốc tế – ICC khi soạn thảo ra các điều kiện giao
hàng. Cân nhắc đưa trách nhiệm mua bảo hiểm vào như là một nội dung cơ
bản về trách nhiệm của người bán và người mua đối với nghĩa vụ mua bảo
hiểm cho hàng hóa. Theo đó, nếu không có bất cứ thảo thuận nào khác,
người bán và người mua ký kết hợp đồng mua bán theo điều kiện CIF thì
người bán phải có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa để cho người mua
hưởng lợi.
- Do hai bên đã thống nhất sử dụng điều kiện Incoterm CIF, đây là điều
kiện cơ sở giao hàng với yêu cầu người xuất khẩu phải mua bảo hiểm.
- Nói về các điều kiện bảo hiểm, hiện nay, phần lớn chủ hàng mua bảo hiểm
cho hàng hóa theo một trong ba điều kiện: A, B, C. Trong đó, điều kiện
loại C được xem là tối thiểu nhất và điều kiện loại A được coi là tối đa vì
bảo hiểm cho mọi rủi ro. Nếu người bán CIF nhưng trong hợp đồng không
có thỏa thuận khác thì chỉ cần mua bảo hiểm theo điều kiện loại C. Vì vậy,
nếu người bán mua bảo hiểm loại A thì được xem là hoàn thành rất tốt
trách nhiệm của mình.
- Mua bảo hiểm có 3 điều kiện A, B, C. Trong đó A là loại điều kiện có
trách nhiệm cao nhất, C là tối thiểu nhất. Thông thường khi làm hợp đồng
CIF, người mua không quan tâm đến việc người bán mua điều kiện bảo
hiểm nào. Do đó mua bảo hiểm có thể không được đền bù trong một số
trường hợp quá chủ quan...
Lưu ý:
- Nếu lô hàng đó thuộc phạm vi của hợp đồng bao thì người mua có thể yêu
cầu người bán cung cấp bản sao của hợp đồng bao để tìm hiểu xem có
điều kiện loại trừ bảo hiểm bổ sung hay không.
- Nếu hợp đồng bao có điều kiện loại trừ bổ sung mà xét thấy có ảnh hưởng
đến quyền lợi bảo hiểm của mình. Vậy người mua có thể yêu cầu người
bán phải mua bổ sung cho những rủi ro loại trừ đó. Hoặc chỉ định công ty
bảo hiểm khác với công ty bảo hiểm bao. Với điều kiện không có rủi ro loại
trừ (trừ những rủi ro loại trừ căn bản).
- Trong trường hợp lô hàng không thuộc phạm vi hợp đồng bao, nên
quy định tương tự để tránh chịu thiệt thòi khi có tổn thất xảy ra.
- Một điều lưu ý là khi NK theo điều kiện CIF, người bán sẽ có nghĩa vụ
mua bảo hiểm cho người mua hưởng lợi. Tuy nhiên, suy cho cùng đó cũng
là do người bán dùng tiền của người mua để mua bảo hiểm cho người mua.
- Tuy theo tình hình và điều kiện, người mua nên cân nhắc kỹ lưỡng nên
mua loại bảo hiểm ở loại nào để vừa giúp đảm bảo an toàn cho hàng hóa
nhưng cũng đảm bảo khả năng tài chính hợp lí, tránh trường hợp mua bảo
hiểm loại cao nhưng không phù hợp và tốt kém thêm chi phí.
Doanh nghiệp cần lưu ý. Thị trường bảo hiểm hiện nay rất tự do. Có rất
nhiều công ty bảo hiểm đang hoạt động tại thị trường Việt Nam. Nên việc mua
bảo hiểm cho hàng hóa không phải là một việc làm khó khăn hoặc không thể. Do
vậy, để hạn chế rủi ro, doanh nghiệp nên tự mua bảo hiểm cho mình tùy theo một
số điều kiện cơ sở giao hàng phổ biến.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC
Thông qua việc tìm hiểu và trình bày về một quy trình xuất khẩu hoàn chỉnh,
nhóm chúng em nhận ra đây là một việc làm rất thú vị và cần thiết. Nó giúp nhóm em
hiểu hơn về việc xuất khẩu mặt hàng, cũng như các bước mua bán, vận chuyển hàng hóa
an toàn từ Việt Nam sang Pháp. Từ đó xây dựng nền tảng về kiến thức xuất xuất khẩu
bên trong mỗi người, tạo tiền đề cho việc lựa chọn những công việc phù hợp giữa bản
thân với ngành xuất nhập khẩu. Bên cạnh những điều trên, nhóm còn thấy được rằng hoạt
động xuất nhập khẩu là công việc cần có sự hợp tác từ nhiều bên liên quan, đến từ nhiều
quốc gia và tổ chức khác nhau. Vì vậy, muốn phát triển sự nghiệp hơn nữa, thì ngoài nắm
vững kiến thức về xuất nhập khẩu, bản thân mỗi người còn phải không ngừng trau dồi kỹ
năng mềm về đàm phán, văn hóa các quốc gia, ngoại ngữ… để đáp ứng yêu cầu việc làm
và mở ra cơ hội thăng tiến cho bản thân.

Trên đây là toàn bộ nội dung của báo cáo cuối kỳ “Phân tích nghiệp vụ giao nhận
vận tải và bảo hiểm quốc tế cho mặt hàng xuất khẩu đá Granite từ Việt Nam sang Pháp”.
Nhóm chúng em đã cố gắng hết sức để phối hợp với nhau và tìm hiểu kỹ lưỡng từng nội
dung, nhưng trong quá trình làm cũng khó tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự
góp ý tận tình từ thầy, tụi em sẽ tích cực tiếp thu để tích lũy kinh nghiệp cho công việc
nghề nghiệp tương lại sau này. Nhóm em xin cảm ơn thầy rất nhiều!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổng cục thống kê (2021), Vận tải biển tăng trưởng ấn tượng trong đại dịch.
Truy cập ngày 28/10/2022 tại https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-khac/2022/01/van-tai-
bien- tang-truong-an-tuong-trong-dai-dich/#:~:text=(Chinhphu.vn)
%20%E2%80%93%20M
%E1%BA%B7c,2%25%20so%20v%E1%BB%9Bi%20n%C4%83m%202020.
2. Thời báo tài chính ( 2022), Nâng cao thị phần vận tải hàng nhập khẩu bằng
đường biển. Truy cập ngày 28/10/2022 tại https://thoibaotaichinhvietnam.vn/nang-
cao- thi-phan-van-tai-hang-hoa-xuat-nhap-khau-bang-duong-bien-107222.html
3. Bộ giao thông vận tải (2022). Nâng tầm đội tàu biển quốc tế. Truy cập ngày
28/10/2022 tại https://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/81298/ca-nuoc-hien-co-48-tau-container--
suc-chua-gan-40-nghin-teus.aspx
4. Santander trade maket (2022), French foreign trade in figures.Truy cập ngày
28/10/2022 tại https://santandertrade.com/en/portal/analyse-markets/france/foreign-
trade-in-figures
5. Marine insight (2021), 10 Major ports in France.Truy cập ngày 28/10/2022
tại https://www.marineinsight.com/know-more/10-major-ports-in-france/
6. Icontainers ( 2022), Ocean freight shipping to France. Truy cập ngày
28/11/2022 tại https://www.icontainers.com/ocean-freight/france/
7. Project shipping ( 2010), Hãng tàu APL. Truy cập ngày 29/10/2022
tại https://projectshipping.vn/tin-tuc/hang-tau-apl
8. Cuocvanchuyen (2017), Hãng tàu ONE - OCEAN NETWORK EXPRESS.Truy cập
ngày 29/10/2022 tại https://cuocvanchuyen.vn/tin-tuc/hang-tau-one-ocean-network-
express-211.html
9. Phaata (2020), Hãng tàu CMA CGM - Hãng tàu container lớn nhất nước Pháp.
Truy cập ngày 29/10/2022 tại https://phaata.com/thi-truong-logistics/hang-tau-cma-
cgm-hang-tau-container-lon-nhat-cua-phap-655.html
10. Better ways CMA CGM (2022), Trang web tra cứu chứng từ của CMA CGM
- Hãng tàu container lớn nhất nước Pháp. Truy cập ngày 29/10/2022 tại
https://www.cma-cgm.com/ebusiness/tracking/search
11. Nitoda (2021), Quy trình làm hàng xuất khẩu đường biển (FCL). Truy cập ngày
28/10/2022 tại https://www.nitoda.com/n/quy-trinh-lam-hang-xuat-khau-duong-
bien- fcl-25
12. Zship.vn (2021), Thủ tục xuất khẩu đá Granite, Marble. Truy cập ngày
28/10/2022 tại https://zship.vn/thu-tuc-xuat-khau-da-granite/
13. Max Service (2022), Trang web tra cứu lịch tàu container. Truy cập ngày
28/10/2022 tại https://shippingschedule.com.vn/schedule?LichTau%5BMaHangTau
%5D=&LichTau%5BPOL%5D=VNUIH&LichTau%5BPOD%5D=FRFOS&LichTau
%5BETD%5D=&LichTau%5BETA%5D=&yt0=Tra+c%E1%BB%A9u
14. Đại học Luật Hà nội (2015), Báo cáo Hồ sơ thị trường Pháp. Truy cập ngày
29/10/2022 tại
http://thuvien.hlu.edu.vn/KIPOSDATA0/KIPOSSysWebFiles/files/SanPham/TaiLieuDu
AnMuTrap/BaoCaoNghienCuu/Bao%20cao%20ho%20so%20thi%20truong
%20Phap.pdf
15. Cuocvanchuyen.vn (2018), Điều kiện bảo hiểm loại A,B,C của hàng hóa xuất
nhập khẩu bằng đường biển – ICC 1982 & ICC 1990. Truy cập ngày 28/10/2022 tại
https://cuocvanchuyen.vn/tin-tuc/dieu-kien-bao-hiem-loai-abc-cua-hang-hoa-xuat-nhap-
khau-bang-duong-bien-icc-1982-icc-1990-38.htmlhttps://cuocvanchuyen.vn/tin-
tuc/dieu-kien-bao-hiem-loai-abc-cua-hang-hoa-xuat-nhap-khau-bang-duong-bien-icc-
1982-icc-1990-38.html
16. Gia đình xuất nhập khẩu, Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Truy cập
ngày 29/10/2022 tại https://giadinhxuatnhapkhau.com/mua-bao-hiem-hang-hoa-xuat-
nhap- khau/
17. Xuất nhập khẩu Lê Ánh, Tiêu chí lựa chọn điều kiện giao hàng (Incoterms) trong
xuất nhập khẩu hàng hóa, Truy cập ngày 28/10/2022 tại
https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/tieu-chi-lua-chon-quy-tac-incoterms-trong-xuat-nhap-
khau-hang-hoa.html
18. Xuất nhập khẩu Lê Ánh, Tiêu chí lựa chọn điều kiện giao hàng (Incoterms)
trong xuất nhập khẩu hàng hóa, Truy cập ngày 28/10/2022 tại
https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/bao-hiem-hang-hoa-xuat-nhap-khau.html
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hợp đồng ngoại thương (Sale Contract)
Phụ lục 2: Booking Confirmation

Truog Tam Logistics XNK Qufic TJ


PFR0717_001 v5.108
Page 1 of 4
Booking Confirmation ,,,,
Run 09-SEP-20 12:51 PM CMAC G
, ,,. M
CMA CGM VIETNAM JSC

NO 81-85 HAM NGHI STREET,


NGUYEN THAI BINH WARD, DISTRICT 1,
(RUBY TOWER, 8TH FLOOR)
HO CHI MINH CITY
Phone:
fa)(:
Contact: Pham Thi Hong
Customer Service:
Attn:
THUAN PHAT IMPORT EXPORT SERVICE
COMPANY LIMITED
E6 Road 19, KP2, Binh An Ward, District 2,
Ho Chi Minh City, Viet Nam

Booking Number: SGN0794274 Bkg Pty Ref: Booking Date: 04-SEP-20


VesselNoyage: SOUL OF LUCK I317S
Connecting Vessel/ Voyage: CMA CGM COLUMBA / 0ME7DW1MA

Receipt:
Alternate Base Port: Cut-Off Date/Time:
Alternate Base Pool: Cut-Off Date/Time:
Feeder VesselNoyage: ETD:
Port Of Loading: QUI NHON Cut-Off Date/Time: 11-SEP-2020 03:00 AM
Loading Terminal: QUI NHON TERMINAL VGM Cut-Off Date/Time: 12-SEP-2020 02:01 PM
ETD: 14-SEP-2020 03:00
Transhipment SINGAPORE ETA: 17-SEP-2020 01:00 PM
Port Of Discharge: FOSSURMER ETA: 16-OCT-2020 20:00
Final Place Of Delivery: FPO
ETA: (All limes are in local time)
Remarks:

Merchant Haulage By: Road Eqp Available Date: 09-SEP-20 Time:


Quantity: 5 )( 20'ST HS Commodity: Granite and articles thereof,

Net Weight: 110000 KGM Gross Weight: 121000 KGM


Container Number:
Quote: QSGN016267
Service Contract
HAZ: N
FUM: N
Reefer: N
OverSized Cargo: N
Flexitank: N
Pick up Place: QUI NHON
PLEASE NOTE:
• ) Deadline To Submit Final Certificates/ Documents Signed For OOG/ Hazardous (Dangerous) Cargoes: You
are requested to submit final documents correctly/ completed with stamp/chop/signed PRIOR TO 3 DAYS AT
LEAST before ETD and in working time in order to apply for loading approval with Terminal/ Vessel Operator (for
https://camnangxnk-logistics.net/

Scanned with CamScanner


Trung Tam Logistics x....K Quilc T
PFR0717_001 v5.108
Page 3 of 4
Booking Confirmation ,,,
Run 09-SEP-20 12:51 PM _ ., ,,
CMA C G M

Booking Number: SGN0794274

https://www.cma-cgm.cam/static/DemDeVAttachments/DD_Tarifs_VN.pdf%2030012018.pd!
2.2.1).Dry Equipment 20'/40'/45' (Storage per cal. day): First 7 days free.
2.2.2).Speclal Equipment 20'/40' (Storage per cal. day): First 3 days free.
2.2.3).Reefer 20'/40' (Storage per cal. day): First 3 days free.
2.2.4).Reefer Plugging 20'/40' (Reefer Monitoring per cal. day):
+) Entering the terminal before 12:00 noon: First 2 days free.
+) Entering the terminal after 12:00 noon: First 3 days free.
*) Calculation Method:
+) Separated Detention&Demurrage: Detention being counted from the pick-up date of empty container(s) till the drop
off date of laden container(s); Demurrage being counted from the drop-off date of laden container(s) till the sailing
date (ETD).
+) Merged Detention&Demurrage: being counted from the pick-up dale of empty container(s) till the sailing dale (ETD).
+) Storage: being counted from the drop-off date of full container(s) till the sailing date.
+) Reefer Plugging: being counted from the gate-in dale of full container (with the Limit Rule of Time-12:00 noon) tlll
the loading date, including both calculation dates of start and stop.
+) Special Equipment includes: Open-top, Flat-rack, Plat-form, Ventilated, Tank, Open-side, DG & Non
standard dry containers.
') Especially for Receipt (or Alternate Base Port): Ho Chi Minh City & Port of Loading (POL): VUNG TAU (VNVUT),
Containers dropped off at HoChiMinh ICDs, all DDSM charges above will be counted till the Cut-Off date at such
ICDs.

3).DEADLINE OF SHIPPING INSTRUCTION/ BILL OF LADING:


-Final SIi and Amendment of Bill of Lading can be submitted on these ecommerce channels: MUST (CMA Group)/ EDI I
INTTRA/ CARGO SMART/ GTNEXUS. Manual SIi needs sending to Documentation Team: ssc.vndocumentation@cma
cgm.com
-Standard deadline of SIi submission: please refer to this URL link: https:l/www.cma-cgm.com/local/vietnam/export
regulations
-Late Payment Fee: Applicable for prepaid freights (ocean freight, local surcharges) which have not been settled
within 7 days from the ship departure (ETD). From the 8th day onward, late payment charge will be applied.
-BIL Pick-up: Within 7 days from the actual sailing date, customers can acquire Seaway B/L, after this lime, the
only request for Original Bil or Surrendered Bil is acceptable.

4).DEADLINE OF VGM SUBMISSION/ VGM INSTRUCTION:


') Shipper is to submit 01 electronic copy to CMA CGM and 01 hardcopy lo the Terminal Operator
-Standard deadline of VGM submission: please refer to this URL link: hllps:1/www.cma
cgm.com/local/vietnam/export-regulations
-Guidelines for VGM Transmission via EDI platforms: please refer to this URL link: https://www.cma•
cgm.comllocal/vietnam/export-informa1ion-guide
• Transmission of VGM by EDI platforms will be free of charge
-Manual methods of VGM submission (incl. by email) is not encouraged & Manual VGM Fee will be applied as per the
standard tariff. Manual VGM needs sending to VGM Dedicated Team: ssc.vgm@cma-cgm.com
*) No VGM = NO LOAD. CMA CGM will comply with VGM requirements and as such if the Verified Gross Mass is not
provided by the Shipper or by a person duly authorized by the shipper, the container will not be loaded onboard the
ship
*) Shipper's fully responsible to provide correct VGM data timely, CMA CGM will not verify them again.
Shipper's fully responsible for all costs incurred due to no VGM or late VGM
submission and potential penalties for non-compliance will be determined by Local Authorities

5).SHIPPING TERMS AND CONDITIONS OF VESSEL, BOOKING, EQUIPMENT AND DOCUMENTATION:


- For any Vietnamese export shipment with LCU FCL term, the stuffing of the goods remains under shipper's
custody and liability.
-Transit Time, Closing Time. Vessel's Berthing, ETA/ETD are only estimated and able to change without prior notice.
-The carrier reserves the right to subsrnute the named and/or performing vessel(s) with another vessel al any
time.
-The booking confirmation is just for the acknowledgement of booked shipment, it subjects to the availability of
ship-space (slot) and equipment (container).
-Unless you contact us for any correction/change of booking infonnation timely, we assume all booking
information/ details/ shipping conditions showing on this booking confirmation are totally correct and applied for
https://camnangxnk-logistics.net/

Scanned with CamScanner


Phụ lục 3: Duyệt booking qua mail
Phụ lục 4: Giấy chứng nhận hun trùng & hóa đơn
Phụ lục 5: Tờ khai hàng hóa
Truog Tam Logistics XNK Qu6c T
<EXP> 2/3

To khai hang hcia xuit khau (thong bao ket qua phan luong)
Soti1khai 303452743700 Sotilkllaicfiiutien
56 t/l khal r;im nh p tal ldJ!t Ming llng
Ma phan ID<!i kiem tra 3 Ma I hinh Btl Ma so ttue t1aI dlen ••02
Ten cd quan Hai quan tiep nhan to khai QU!NHWBD Ma bo p n xu'ly io khai oo
Ngayd ngky 12/09/2020 OB,07,16 Ngay thay doi dang ky I I
Thill h n tai nh p/ ral xuat / 1

Vanning
£>ja diem xep hang len xe chci' hong
M 1 37C8XH. 2 3
Ten CTY TAN TRUNG NAM
f}ia chi Tt 2, KV2, Bi.ii. Thi Xu!n, Quy Nhon, Binh Dinh

SO container
1 'L'CLU3976885 2 CH.AUl9S4380 3 XlNU1437198 4 'l'RllUl0l836.3 5 CMAUl13 364
6 7 8 9 10
ll 12 13 14 15
16 17 18 19 20
21 22 23 24 25
26 27 28 29 30
31 32 33 34 35
36 37 38 39 40
41 2 43 14 4S
46 47 48 19 so
O\i thj cua Hai quan

Ngay Tl!n Nl)I dung

10

bttps://camnangxnk-logjstics.net/

Scanned with CamScanner


Phụ lục 6: Danh sách container đủ điều kiện qua khu vực giám sát hải quan
Phụ lục 7: Giấy xác nhận đăng ký tàu xuất
Phụ lục 8: Hóa đơn thương mại & Packing List
Phụ lục 9: Giấy xác nhận khối lượng container
Phụ lục 10: Giấy gửi hàng đường biển (Seaway Bill)
Phụ lục 11: Hóa đơn VAT cước phí
Phụ lục 12: Giấy yêu cầu bảo hiểm
Liberty
Trung Tarn LoQi tics X K Qu6c T"
Insurance
VND/USD)
(b) Basis of Valuation/Co sc,djnh gia: l00% invoice

4. Voyage to be lnsured/H>\nh lrlnh c6 yeu du bao hiem


(a) From/Tu: PORT-QUI NHON, VIETNAM
To/Dc\n: PORT-FOS SUR MER, FRANCE
Pince of Transshipment (ifany)/Chuyen tai qii (n!u c6):
(b) Mode ofTransil/Phllang1Mc vJn chuyen:
□ Air/Hang khOng [XI Sea/Oubng biEn □ Truck/Xe □RailwayfrAu h6a
□Others, please specify/Khac, xin neu ro:
t.!.i _
(c) Conveyance's Name /Registration No.Inn/ s6 d:ing ky phuang 1ien v"" chuyEn:
NORDEMJLIA 090S

S. Period oflnsu ranee/Thai h4n bi.o hi!m


(a) E,;timaled Date ofDeparture/Ngay khoi hanh dirkien: SEP 21.1010
(b) Estimated Date of Arrival/Ngay dc\n du kic\n: OCT 21 2020

6. Mode of Payment/Phuong!hue thanh 1oan


00 Bank transfer/ clluy n khoan □ Cash at the Company / nOp ti!n m4! ie.i C6ng I)' Bao hitm
□Cash via Agent or Sales staff I nOp tiAn m&t cho ly hay cho nMn vim ban hang cua cang 1y B!o hi!m

7. Language or the Policy/ NgOn ngO H01> f>Ong


□ English I Tieng Anh [X] Vietnamese I Titng Viet

8. Documents attached/Chling tit dlnh kcrn


[l!J 8/L (AWB)/ V n tili don OO!nvoice/ H6a dan
[K] Packing Listi Phi!u dong goi □ ScU contract/ HQ'P dOng mua bin
□ UC
DeclAraUon/Cam k t

I.WE/I DO HEREBY REPRE T AND WARRANT that the answers/information given above in every respect
are true, complete and correct. We/I agree that the answers/information provided above shall be the basis of the
lnsuroncc Pol Icy between the Company and ourselves/myself. We/I have received, read, understand and agree to
the Company's applicable MARINE CARGO INSURANCE - SINGLE SHIPMENT policy wording, including but not
limitation to, coverage torms, exclusions and conditions expressed therein. We/I hereby agree that the Company can
(i) send infonnation on its products and services as well as other cuslomer services' information, to our phone
numbers and/or email/mail addresses and (ii) provide all information relating to any third party vendors that provide
data processing, back-up and/or storage services to the Company.

CHUNG TOT/TOT DOAN KET RA.NG nMng cau tra lo-i va th6ng tin cung cAp cho Cong Ty la chinh xac, day du va
c6 that. Chung toi/TOi d6ng y r g cac cau tril lcri va thong tin n@u a day la co scr cua Ho-p dflng bao hi m giOa
Chung toiff6i vn Cong ty. Chung t6ifroi dA nh duqc, di dc;,c va hiSu, va dong y v6i ban Quy t c bao hiim
HANG H6A VAN CHUYE - HUYEN DON cua Coag ty dang ap d\lilg bao gOm ca cac d.ifo khoan bao hiSm,
cac cli€m lo i tril:
va cac di8u ki n liEn quan. Chung toi/Toi d6ng y cbo Cong Ty (i) giii cac thong tin vii gi6i thi u vA san phdm va djch
http ://camnangxnk-logistics.net/
UW-CSS.P-001-04-B Page 2of3

Scanned with CamScanner


Phụ lục 13: Giấy C/O giáp lưng (Movement Certificate hoặc Back-To-Back C/O)

You might also like