You are on page 1of 2

Nhớ lại những kỉ niệm mùa nước Sự kiên cường của mẹ có thể sánh với

lũ về chỉ có hai mẹ con nương tựa dòng nước lũ


Năm ấy lụt to tận mái nhà Nước, nước... lạnh tê như số phận
Chú ý về mốc thời gian “năm ấy”-> vì là Lắt lay còn ngọn mấy hàng cau
nỗi nhớ -> không nhớ rõ năm ấy là năm Điệp từ “nước” lặp lại hai lần trên một
nào chỉ nhớ năm ấy là năm “lụt to tận dòng thơ-> nước trở thành nỗi ám ảnh
mái nhà” khôn cùng khi con nước hung dữ kia đã
Mẹ con lên chạn - Bố đi xa nhấn chìm tất thảy sự sống. Hàng cau xanh
Trong hoàn cảnh khắc nghiệt, hiểm nguy, mướt, cao vút ngày nào giờ đây chỉ còn
người đàn ông – bố không ở nhà. Đối thấy “ngọn” đang “lắt lay” tìm kiếm sự
diện với cảnh ngộ khó khăn chỉ có “con sống trong vô vọng
với mẹ”. Nhưng mà mẹ thức ngồi canh chạn
Nước lũ dâng cao, dâng lên tận mái nhà, Suốt đêm ấy mẹ không chợp mắt vì sợ có
mẹ vội vàng bồng con tìm nơi trú ẩn “Mẹ điều bất trắc-> canh chừng để con tròn giấc
con lên chạn”-> hy vọng mong manh ngủ.
tránh được con lũ dữ Mắt mẹ trừng sâu hơn nước sâu.
Bốn bề nước réo, nghe ghê lạnh Đôi mắt ấy đang tập trung cao độ dõi theo
Khung cảnh xung quanh bị nhấn chìm mực nước dưới chân “chạn”-> lo lắng, đầy
vào trong nước, đâu đâu cũng là nước-> tình yêu thương.
một màu trắng xóa -> âm thanh ghê sợ Quay về với thực tại -> suy nghĩ về cuộc
của nước lũ làm con người cũng cảm thấy đời cơ cực của mẹ-> cảm thông và thấu
ớn: “nước réo, nghe ghê lạnh”-> Biện hiểu
pháp tu từ nhân hóa-> mô phỏng được Vậy đó mẹ ơi, đời của mẹ
thứ âm thanh dữ tợn của con lũ. Đường trơn bấu đất mẹ kiên gan
Tay mẹ trùm con, tựa mẹ gà. Nuôi con lớn giữa bao cay cực
Mẹ ôm chặt con trong tay, con là điểm tựa Nước lụt đời lên mẹ cắn răng.
của mẹ và mẹ cũng chính là nơi an toàn
nhất đối với con -> con như chú gà con Năm ấy vườn cau long mấy gốc
chui rúc vào lòng mẹ, con cảm thấy an Rầy đi một dạo, trái cau còi
toàn khi ở đó. Trên đầu tóc mẹ thêm chùm bạc
Tình yêu thương và sự hy sinh cao cả Lụt xuống, còn vương mảnh nước soi.
của người mẹ đổi với con (hành động, suy  Sự xót xa của Huy Cận khi nhìn mẹ
nghĩ) già sau cơn lụt
Mẹ cắn bầm môi cho khỏi khóc
Trong bất kì hoàn cảnh nào, dẫu có sợ hãi
nhưng khi bên cạnh con, nỗi sợ hãi ấy
dường như khoogn đánh gục được mẹ-> Giá trị nghệ thuật:
không muốn con bấn loạn và lo lắng, mẹ
“cắn bầm môi” để không phải khóc-> - Giọng điệu: xót xa, thương cảm
luôn muốn con an tâm về mẹ..tin tưởng
- Hình ảnh: bình dị, đời thường
nơi mẹ.
Thương con lúc ấy biết gì hơn ? - Biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh,
Nghĩ mà thương con, còn bé thế mà phải
câu hỏi tu từ.
chịu cảnh cùng cực cùng mẹ - nước lũ
dâng cao nhưng không có “bè thúng” Tác giả đã hoài niệm về thời thơ ấu đầy cơ
->phải đổi diện giữa sự sống và cái chết-
cực của mình.
> nghĩ đến đây tim mẹ như thắt lại. “Nếu
chết trời ơi? Ôm lấy con”-> tiếng kêu Tác động của bài thơ đến bản thân, liên hệ
than thấu tận trời và chỉ biết ôm con trong
bản thân, nhận ra bài học:
bất lực.
Nước mà cao nữa không bè thúng - đọc bài thơ….của Huy Cận, nhớ mẹ
Nếu chết trời ơi! Ôm lấy con.
-> thêm trân trọng hơn những gì
Mẹ sợ nước sẽ trôi đi con, muốn dành hết
tất cả sự ấm áp, dũng cảm để bảo vệ đứa đang có, đã có và sẽ có được khi ở
con của mình.
bên mẹ, thêm trân trọng, thấu hiểu
Nhờ sự giúp đỡ -> cứu con
Gọi với láng giềng, lời mẹ dặn và cảm thông cho những mảnh đời
"Xẩy chi cứu giúp lấy con tôi!"
không được mẹ ở bên chăm sóc và
Tiếng dờn giữa nước mênh mông trắng
Đáp lại từ xa một tiếng "ời" vỗ về  tôn trọng, biết ơn hơn khi
Trong cơn hoạn nạn, đối diện với lựa còn có mẹ.
chọn sinh tử giữa mẹ và con -> mẹ chẳng
đắn đo suy tính hy sinh cuộc đời của mẹ - Cần làm gì để có được niềm tự hào
để cho con sự sống: “Xẩy chi cứu giúp của mẹ.
lấy con tôi!"

You might also like