You are on page 1of 28

11/21/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

Bài giảng
PLC và Mạng Công Nghiệp
PLC and Industrial system
(ME 4501)

Giảng viên: TS. Nguyễn Anh Tuấn


Khoa Cơ điện tử – ĐHBK Hà nội
Email: tuan.nguyenanh@hust.edu.vn bktuan2000@gmail.com
Web: www.aps.edu.vn (Hệ thống sản xuất tự động)

 MỤC TIÊU HỌC PHẦN (ME 4501 2(2-0-1-4))

 Hiểu về cấu trúc chung, nguyên lý làm việc của PLC


 Nắm vững khái niệm các hệ thống điều khiển và các phần tử
trong hệ thống điều khiển logic, lập trình PLC, mạng công
nghiệp.
 Sử dụng PLC vào các ứng dụng điều khiển hệ thống công nghiệp
 Vận hành, khai thác được các hệ thống tự động, bảo dưỡng bảo
trì, hiệu chỉnh, thiết kế và cải tiến các hệ thống tự động sử dụng
PLC.

1
11/21/2022

Requirement

 Nhiệm vụ của sinh viên:


- Dự lớp: đầy đủ theo quy chế.
- Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần.
- Thí nghiệm: tham gia và hoàn thành đầy đủ các yêu cầu.
 Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)
1- Điểm quá trình: trọng số 0.3
+ Kiểm tra giữa kỳ
+ Điểm chuyên cần
2- Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7

Tài liệu tham khảo

STT Tài liệu tham khảo


[1] Bài giảng PLC và mạng công nghiệp (slide bài giảng)
[2] TS. Nguyễn Trọng Doanh, Điều khiển PLC, NXB KHKT, 2013
[3] Dag. H Hansen: Programmable Logic Controller, 2015
[4] Frank D. Petruzella: Programmable Logic Controllers, 2017
[5] Phần mềm TIA Portal của Siemems
[6] https://support.industry.siemens.com/cs/start?lc=en-US
[7] https://www.rockwellautomation.com/en-us/support.html
[8] https://www.mitsubishielectric.com/fa/products/cnt/plc/index.html

2
11/21/2022

Mục lục

1. Cơ sở cho điều khiển logic

2. Tổng hợp mạch logic và Grafcet

3. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của PLC

4. Kỹ thuật lập trình

5. Mạng truyền thông công nghiệp

1. Cơ sở cho điều khiển logic

1.1. Khái niệm về điều khiển logic

1.2. Đại số logic (Đại số Boole)

1.3. Biểu diễn hàm logic

1.4. Bài tập

1.5. Thực hành

3
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.1. Khái niệm về điều khiển logic
 Ví dụ về điều khiển logic

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.1. Khái niệm về điều khiển logic
 Ví dụ về điều khiển logic

4
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.1. Khái niệm về điều khiển logic

 Điều khiển logic giải quyết các vấn đề sau:


 Hệ thống có các chế độ làm việc khác nhau, tuân theo
lệnh điều khiển từ bên ngoài.
 Chuyển từ chế độ này sang chế độ khác theo một trình tự,
điều kiện xác định.
 Đảm bảo trình tự thời gian và sự tương tác giữa các bộ
phận.
 Phản ứng tức thời trước một số sự kiện.

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.1. Khái niệm về điều khiển logic

 Các lĩnh vực nghiên cứu của điều khiển logic


 Khoa học máy tính (Computer Science)
 Lập trình (Programming)
 Mô phỏng (Simulation)
 Truyền thông (Communication)
 Các hệ thống điều khiển công nghiệp (Industrial systems
control)

10

5
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.1. Khái niệm về điều khiển logic
 Mức logic
 Trong mạch kỹ thuật số, là
một trong số hữu hạn các VH max
trạng thái mà tín hiệu có thể Logic mức cao 1
tồn tại VH min
 Là mức điện áp/dòng điện
Không cho phép
hoặc trạng thái để tín hiệu VL max
có thể tồn tại
 Trạng thái trong mạch số Logic mức thấp 0
VL min
thường là ON/OFF
 Biểu diễn dạng nhị phân
GND
tương ứng ON = 1 (mức
cao); OFF = 0 (mức thấp)

11

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.1. Khái niệm về điều khiển logic
 Mức logic
 Mức logic trên TTL (Transistor-Transistor Logic)

VCC = 5V
Cao
VCC = 5V 2.7 V Cao
Logic mức cao 1
Vin Vout 2V
Không cho phép
0.8V
Logic mức thấp 0 Thấp
GND 0.4V
Thấp
0V
Mức logic điện áp Đầu vào Đầu ra

12

6
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.1. Khái niệm về điều khiển logic
 Mức logic
 Mức logic trên CMOS (Complementary Metal-Oxide-Silicon)
3.3V
VCC
Cao
2.4 V Cao
Logic mức cao 1
Vin 2V
Vout
Không cho phép
0.8V
Logic mức thấp 0 Thấp
0.5V
Thấp
0V
GND
Mạch CMOS Mức điện áp Đầu vào Đầu ra

13

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.1. Khái niệm về điều khiển logic
 Logic hai trạng thái
 Trong đời sống: Các tính từ chỉ hai trạng thái đối lập nhau như:
Sạch  Bẩn; Đắt  Rẻ; Sáng  Tối; Tốt  Xấu; Giỏi  Dốt;
….
 Trong kỹ thuật: trong điện và điều khiển có khái niệm chỉ hai
trạng thái: Chạy  Dừng; Đóng  Cắt; Bật  Tắt
 Trong toán học: lượng hóa hai trạng thái đối lập nhau được biểu
diễn bằng 0 và 1
=> 0 hoặc 1 được gọi là giá trị logic

14

7
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.1. Khái niệm về điều khiển logic

 Logic hai trạng thái


 Giá trị “0” đặc trưng cho trạng thái của một sự vật hiện
tượng, giá trị “1” đặc trưng cho trạng thái đối lập của sự vật
hiện tượng đó.
 Xây dựng các cơ sở toán học để tính toán các hàm và biến
chỉ lấy hai giá trị 0 và 1 => hàm và biến logic.
 Cơ sở toán học để tính toán các hàm và biến logic gọi là đại
số logic hay đại số Boole

15

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)

 Đại số Boole được phát minh bởi nhà toán học Anh
George Boole vào năm 1854
 Đại số Boole để nghiên cứu các sự vật, hiện tượng có hai
trạng thái đối lập.
 Để biểu diễn (lượng hóa) trạng thái đối lập: 0 và 1.

16

8
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Tương tự các hệ đại số khác được xây dựng thông qua những
vấn đề cơ bản sau:

 Miền (domain) là tập hợp (set) các phần tử (element)

 Các phép toán (operation) thực hiện được trên miền

 Các định đề (postulate), hay tiên đề (axiom) được công nhận


không qua chứng minh

 Tập các hệ quả (set of consequences) được suy ra từ định đề,


định lý (theorem), định luật (law) hay luật(rule)

17

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Các phép toán trong đại số Boole thực hiện trên các biến có 2
giá trị 0 và 1.

 Các phép toán trong đại số Boolean gồm

 Cộng luận lí (cộng logic): ‘+’ hay OR

 Nhân luận lí (nhân logic): ‘ . ‘ hay AND

 Phép bù: ‘-’ hay NOT

NOT A  A A ANDB  A.B AORB  A  B


A NANDB  AB  A  B A NORB  A  B  A.B A XORB  A  B

18

9
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)

 Biến logic: x  {0,1}


 Hàm logic: f(x1, x2, …, xn)  {0,1}
Với x1, x2, …, xn [0,1]
Ví dụ:
- Hàm 1 biến f(x)
- Hàm 2 biến f(x1,x2) :
- Hàm n biến: f(x1, x2, …,xn)

19

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)

 Hàm logic n biến: y = f(x1, x2, …, xn)

1 biến nhận 2 giá trị (0 hoặc 1) → n biến nhận 2n tổ hợp biến;


mà 1 tổ hợp biến nhận 2 giá trị (0 hoặc 1)
 Số hàm logic n biến có tất cả 2^(2n) hàm

Tất cả các khả năng đều được thể hiện qua phép tính: Phủ định,
Nhân, Hoặc

20

10
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Các hàm logic cơ bản- Hàm 1 biến: y = f(x), 2^(2n) = 4 hàm

Hàm
luôn =0

1 Hàm
luôn =1
35

21

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Các hàm logic cơ bản- Hàm 2 biến: y = f(x1, x2), 2^(2n) = 16 hàm

y0

35

22

11
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Các hàm logic cơ bản- Hàm 2 biến: y = f(x1, x2)

35

23

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Các hàm logic cơ bản- Hàm 2 biến: y = f(x1, x2)

24

12
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Các hàm logic cơ bản- Hàm 2 biến: y = f(x1, x2)

Ta nhận thấy rằng, các hàm đối xứng nhau qua trục nằm giữa y7 và y8, nghĩa là

25

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Các tính chất cơ bản

26

13
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Các tính chất cơ bản
+ Luật hoán vị
x1 + x2 = x2 + x1 x1.x2 = x2.x1
+ Luật kết hợp
x1 + x2 + x3 = (x1 + x2) + x3 = x1 + (x2 + x3)
x1.x2.x3 = (x1.x2).x3 = x1.(x2.x3)
+ Luật phân phối
(x1 + x2).x3 = x1.x3 + x2.x3 x1 + x2.x3 = (x1 + x2). (x1 + x3)

27

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Các tính chất cơ bản
+ Luật nghịch đảo

+ Luật nghịch đảo tổng quát (Định lý De Morgan)

28

14
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.2. Đại số logic (Đại số Boole)
 Một số hệ thức cơ bản thường dùng

29

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic

 Để biểu diễn hàm logic, ta có thể biểu diễn bằng 4 cách:


 Biểu diễn bằng bảng trạng thái
 Biểu diễn bằng phương pháp hình học
 Biểu diễn bằng biểu thức đại số
 Biểu diễn bằng bảng Karnaugh (bìa Các nô).

30

15
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Biểu diễn bằng bảng trạng thái
Để biểu diễn hàm lô gíc n biến thì bảng trạng thái phải bao gồm n+1 cột (n
cột cho tương ứng với n biến và một cột cho giá trị hàm) và 2n hàm tương ứng
với 2n tổ hợp biến.
Ta nhận thấy rằng phương pháp này là dễ nhìn, ít nhầm lẫn. Tuy nhiên phù hợp
với các hàm có số biến nhỏ, vì với số biến lớn bảng sẽ cồng kềnh.

Ví dụ: Đối với hàm ba


biến f(x1, x2, x3), ta có
bảng trạng thái như sau:

31

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Phương pháp biểu diễn bằng hình học
Với phương pháp hình học hàm n biến được biểu diễn trong không gian n
chiều, mỗi tổ hợp biến được biểu diễn thành một điểm trong không gian.
Phương pháp này rất phức tạp khi số biến lớn nên thường ít dùng.

32

16
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Phương pháp biểu diễn bằng biểu thức đại số

Với bất kỳ hàm logic n biến nào cũng có thể được biểu diễn dưới dạng
hàm tổng chuẩn đầy đủ hay hàm tích chuẩn đầy đủ của các biến.

Hàm tổng chuẩn đầy đủ:


- Hàm tổng chuẩn đầy đủ chỉ quan tâm đến tổ hợp biến mà hàm có giá trị
bằng 1. Số lần hàm bằng 1 sẽ chính là số tích của các tổ hợp biến
- Trong mỗi tích, các biến có giá trị bằng 1 được giữ nguyên, còn các biến có
giá trị bằng 0 thì được lấy giá trị đảo; Các tích gọi là mintec mi

Ví dụ:
f  x1 x2 x 3  x1 x 2 x 3  x1 x2 x 3  m0  m2  m5

33

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Phương pháp biểu diễn bằng biểu thức đại số
- Hàm tổng chuẩn đầy đủ sẽ là tổng của các tích đó.
Ví dụ: Với hàm 3 biến thể hiện trên bảng được biểu diễn dưới dạng tổng
chuẩn đầy đủ là:
f  x1 x2 x 3  x1 x 2 x 3  x1 x2 x 3  m0  m2  m5

34

17
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Phương pháp biểu diễn bằng biểu thức đại số
Hàm tích chuẩn đầy đủ:
- Hàm tích chuẩn đầy đủ chỉ quan tâm
đến tổ hợp biến mà hàm có giá trị
bằng 0. Số lần hàm bằng 0 sẽ chính là
số tổng của các tổ hợp biến.
Trong mỗi tổng các biến có giá trị 0 được
giữ nguyên, còn các biến có giá trị 1 được
lấy đảo; Các tổng gọi là Maxtec Mi

- Hàm tích chuẩn đầy đủ sẽ là tích của các tổng đó.


Ví dụ: Với hàm 3 biến trên bảng, biểu diễn dưới dạng tích chuẩn đầy đủ là
= M1 . M3. M4. M6 . M7

35

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Biểu diễn bằng bìa Karnaugh
- Bìa Karnaugh là một công cụ dùng để đơn giản hóa các biểu thức trong đại số
Boole.
- Bìa Karnaugh là một bảng biểu diễn trạng thái của các tổ hợp biến. Với một
hàm có n biến sẽ có 2n ô tương ứng với số tổ hợp biến trạng thái. Đánh số thứ tự
các ô trong bảng tương ứng với giá trị của tổ hợp biến.
- Giá trị các biến được sắp xếp theo thứ tự mạch vòng. Các ô cạnh nhau hoặc đối
xứng nhau chỉ cho phép khác nhau về giá trị của một biến.
- Trong các ô ghi giá trị của hàm tương ứng với giá trị của tổ hợp biến đó.
- Bìa Karnaugh phù hợp nhất trong khoảng từ 2 đến 6 biến,

36

18
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Biểu diễn bằng bìa Karnaugh
Ví dụ: Bảng Karnaugh của Hàm 2 biến, y=1,2 và N=3

Ví dụ: Bảng Karnaugh của Hàm 3 biến, y=1,3,5 và N=2,4,7

37

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Hàm logic dạng chính tắc
 Dạng tổng của tích (dạng tuyển): Mỗi hàm được biểu diễn bằng tổng
các toán hạng, mỗi toán hạng là tích của các biến
F(x,y,z)=xyz+x y+x z
 Chuẩn tắc tuyển/ Tổng chuẩn đầy đủ: Là hàm dạng tuyển mà mỗi toán
hạng là tích đầy đủ các biến
F  xyz  x y z  xyz
 Dạng tích của các tổng (dạng hội): Hàm được biểu diễn dưới dạng tích
các toán hạng, mỗi toán hạng là tổng của các biến
F(x, y, z) = (x + y + z)(x + y)(x + y + z)
 Chuẩn tắc hội / Tích chuẩn đầy đủ : Là hàm dạng hội mà mỗi toán
hạng là tổng đầy đủ các biến
F  (x  y z)(x  y z )( x  y  z)( x  y z )( x  y  z)
38

19
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Hàm logic dạng chính tắc

Người ta chứng minh được rằng, một hàm logic n biến bất kỳ bao giờ cũng
có thể biểu diễn thành các hàm tổng chuẩn đầy đủ và tích chuẩn đầy đủ.

39

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Hàm logic dạng chính tắc
 Ví dụ
Xét hàm 3 biến y = f (x1, x2, x3) với giá trị của hàm được cho trong bảng
trạng thái/ chân lý

40

20
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Hàm logic dạng chính tắc
 Ví dụ
 Hàm dạng tổng chuẩn đầy đủ. Mỗi tích được gọi là mintec mi

 Hàm dạng tích chuẩn đầy đủ. Mỗi tổng được gọi là Maxtec Mi

= M1 . M4. M5 . M7
 Hàm biểu diễn bằng bảng Karnaugh (bìa Các nô)

- Lập bảng có 2n ô, mỗi ô đánh số thứ tự tương ứng với 1 tổ hợp biến.
- Các ô cạnh nhau hoặc đối xứng nhau chỉ cho phép khác nhau về giá trị của 1 biến.
- Trong các ô ghi giá trị của hàm tương ứng với giá trị tổ hợp biến.
41

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Hàm logic dạng chính tắc
 Mỗi hàm lô gíc có thể được biểu diễn bằng các biểu thức lô gíc khác nhau,
mỗi biểu thức này sẽ tương ứng với một mạch điện thực hiện chức năng của
hàm. Biểu thức đơn giản thì hàm sẽ đơn giản.
 Một biểu thức gọi là tối giản nếu nó có số lượng số hạng và số biến ít nhất.
 Có 2 phương pháp tối thiểu hóa thông dụng: Tối thiểu bằng biến đổi đại số
và tối thiểu bằng dán bìa Karnaugh
 Tối thiểu hóa mang ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật lớn, đặc biệt là khi tổng hợp
các mạch lô gíc phức tạp
 Khi chọn được một sơ đồ tối giản sẽ có số biến thiết bị cũng như các thiết bị
kết nối tối giản => giảm được chi phí vật tư cũng như giảm đáng kể xác suất
hỏng hóc do số phần tử lớn.
42

21
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Tối thiểu hóa hàm logic
 Tối thiểu hóa bằng biến đổi đại số
 Phương pháp này sử dụng các tiên đề và tính chất của đại số Boole.
 Ví dụ tối thiểu hàm logic y  abc  abc  abc  abc
Dựa và tính chất đại số Boole: abc + abc + …+ abc = abc
Nên ta có y  abc  abc  abc  abc 
 abc  abc  abc  abc  abc  abc 
 bc  a  a   ac  b  b   ab  c  c  
 bc  ac  ab  c  a  b   ab
 Ta thấy rằng do tính trực quan của phương pháp nên nhiều khi kết quả đưa ra
vẫn không biết rõ là đã tối thiểu hay chưa. Như vậy đây không phải là phương
pháp chặt chẽ để cho phép tự động hoá quá trình tối thiểu hoá hàm logic.

43

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Tối thiểu hóa hàm logic
 Phương pháp bìa Karnaugh
 Phương pháp này sử dụng đối với hàm dạng chuẩn tắc tổng, được tiến
hành theo các bước sau:
• Bước 1. Biểu diễn hàm dưới dạng bảng Karnaugh;
• Bước 2. Xác định các tích cực tiểu của hàm; Tìm các ô kề nhau hoặc đối xứng
chứa giá trị 1 sao cho lập thành hình vuông hay chữ nhật lớn nhất. Loại bỏ các
biến có giá trị thay đổi trong các khu vực này, giữ lại các biến có giá trị không
biến đổi.

44

22
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Tối thiểu hóa hàm logic
 Phương pháp bìa Karnaugh

• Bước 3. Tìm phủ tối thiểu.


Chọn 1 số ít nhất các nhóm tích cực tiểu sao cho phủ được hết các đỉnh
1 của hàm.

45

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Tối thiểu hóa hàm logic
 Phương pháp bìa Karnaugh
 Ví dụ: Tối thiểu hàm

 Lập bảng Karnaugh

 Tìm nhóm các ô (hình chữ nhật) chứa giá trị 1, ta được 2 nhóm A và B
 Loại bớt các biến ở các nhóm: Nhóm A có biến z = 1 không đổi. Vậy
mintec mới A = z. Tương tự mintec mới
 Kết quả tối thiểu hóa là:

46

23
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Tối thiểu hóa hàm logic
 Phương pháp bìa Karnaugh
 Ví dụ: Tối thiểu hàm

f  xy  xy  x y

Bảng trạng thái Bìa Karnaugh

Hàm tối thiểu là: f(x,y) = x + y

47

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.3. Biểu diễn hàm logic
 Tối thiểu hóa hàm logic
 Phương pháp bìa Karnaugh
 Ví dụ: Tối thiểu hàm
( , , ) = . . + ̅. . ̅ + ̅. . ̅ + . . ̅ + . .
Bảng trạng thái Bìa Karnaugh
yz
x

Hàm tối thiểu: f  xz  xz  yz

48

24
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.4. Ví dụ và Bài tập
Bài 1. Thiết lập biểu thức logic của 1 mạch

49

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.4. Ví dụ và Bài tập
Bài 2. Thiết lập mạch logic thỏa mãn bảng chân lý sau A B
p
p
y
A
y
B

a) Vì ngõ ra bằng 0 chỉ một trường hợp nên ta viết hệ thức logic ở
trường hợp này. Y = 0 khi A = 0 VÀ B = 1 nên

Mạch thực hiện cổng NOT để tạo ra A đảo, tiếp theo là cổng NAND
của A và B (hình a)
b) Mặt khác ta có thể dựa vào bảng sự thật để viết hàm logic cho Y
và kết quả là:
sử dụng các định lý của đại số Boole ta biến đổi và được kết quả cuối
cùng là (hình b).

50

25
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.4. Ví dụ và Bài tập
Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau:

Lời giải

51

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.4. Ví dụ và Bài tập
Bài 4. Lập bìa Karnaugh cho hàm logic sau
a) f (a, b, c,d)  f (3, 4,5,6, 7,10,11,14,15)
b) f (a, b, c, d)  f (6, 7,14,15)
Bài 5. Tối thiểu hóa các hàm logic sau bằng bìa Karnaugh
a) f (a,b,c)  (0,1,6,7)
b) f(a,b,c,d)  (1,3,7,9,11,15)
c) f(a,b,c,d,e)  (0,4,18,19, 23,27, 28, 29,31)

52

26
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.4. Ví dụ và Bài tập
Bài 4. Lập bìa Karnaugh cho hàm logic sau
a) f (a, b,c, d)  f (3, 4,5, 6,7,10,11,14,15)

ab cd 00 01 11 10
00 0 0 1 0 3 1 2 0
01 4 1 5 1 7 1 6 1
11 12 0 13 0 15 1 14 1
10 8 0 9 0 11 1 10 1
b) f (a, b, c,d)  f (6,7,14,15)
ab cd 00 01 11 10
00 0 0 1 0 3 0 2 0
01 4 0 5 0 7 1 6 1
11 12 0 13 0 15 1 14 1
10 8 0 9 0 11 0 10 0

53

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.4. Ví dụ và Bài tập
Bài 4a. Tối thiểu hóa hàm logic sau bằng lập bìa Karnaugh
a) f (a, b,c, d)  f (3, 4,5, 6,7,10,11,14,15)

ab cd 00 01 11 10
00 0 0 1 0 3 1 2 0
01 4 1 5 1 7 1 6 1
11 12 0 13 0 15 1 14 1
10 8 0 9 0 11 1 10 1

, , , = . b + c. d + a. c

54

27
11/21/2022

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.4. Ví dụ và Bài tập
Bài 4a. Tối thiểu hóa hàm logic sau bằng lập bìa Karnaugh
f (a, b, c,d)  f (6,7,14,15)
ab cd 00 01 11 10
00 0 0 1 0 3 0 2 0
01 4 0 5 0 7 1 6 1
11 12 0 13 0 15 1 14 1
10 8 0 9 0 11 0 10 0

, , , = b. c

55

1. Cơ sở cho điều khiển logic


1.4. Ví dụ và Bài tập
Bài 5. Tối thiểu hóa hàm logic sau bằng lập bìa Karnaugh
) , , = f(0,1,6,7)

a bc 00 01 11 10
0 0 1 1 1 3 0 2 0
1 4 0 5 0 7 1 6 1
, , = . + a. b

b) , , , = f(1,3,7,9,11,15)

ab cd 00 01 11 10
00 0 0 1 1 3 1 2 0
01 4 0 5 0 7 1 6 0
11 12 0 13 0 15 1 14 0
10 8 0 9 1 11 1 10 0

, , , = . d + c. d

56

28

You might also like