You are on page 1of 2

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 12

MÔN: Ngữ văn


Bản mẫu sách giáo khoa: Cánh Diều

Nội dung góp ý


Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Viết bài nghị 35 Như tên gọi bài học Cân nhắc có đưa vào Gây khó khăn
luận so sánh, giảng dạy hay cho học sinh đại
đánh giá hai không? trà.
tác phẩm
truyện
Văn tế nghĩa 111 Như tên gọi bài học Cân nhắc có đưa vào Nội dung văn
sĩa Cần Giuộc giảng dạy hay bản vượt quá sức
không? của nhiều giáo
viên
Biện pháp tu 126 Chỉ có bài tập thực Thêm lí thuyết Nếu không có lí
từ nghịch ngữ hành thuyết, mỗi GV
dạy một kiểu
theo hiểu biết sẽ
gây khó khăn cho
học sinh
Viết thư trao 128 1. Định hướng Nên thêm 1.3. Kĩ Nhiều HS không
đổi công việc 1.1 và 1.2. năng viết email (thư biết kĩ năng viết
hoặc một vấn điện tử) thư điện tử
đề đáng quan
tâm
Thực hành 152 Như tên gọi bài học Thay tên gọi bài học Tên gọi bài học
tiếng Việt không ăn nhập
với nội dung
Viết bài nghị 44 Như tên gọi bài học Cân nhắc có đưa vào Gây khó khăn
luận so sánh, giảng dạy hay cho học sinh đại
đánh giá hai không? trà.
tác phẩm kí
Đàn ghi-ta 65 Như tên gọi bài học Cân nhắc có đưa vào Gây khó khăn
của Lorca giảng dạy hay cho học sinh đại
không? trà.
Thời gian 71 Như tên gọi bài học Cân nhắc có đưa vào Gây khó khăn
giảng dạy hay cho học sinh đại
không? trà.
Viết bài nghị 74 Như tên gọi bài học Cân nhắc có đưa vào Gây khó khăn
luận so sánh, giảng dạy hay cho học sinh đại
đánh giá hai không? trà.
tác phẩm thơ
Gợi ý nội dung góp ý
1. Đối chiếu nội dung mỗi bài học trong bản mẫu sách giáo khoa với yêu cầu cần đạt
trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 ban hành kèm theo Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 28/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo để góp ý
chỉnh sửa, bảo đảm nội dung không vượt quá yêu cầu của Chương trình môn học, hoạt
động giáo dục.
2. Xem xét tính chính xác, khoa học và sự phù hợp của các ngữ liệu/hình ảnh trong bản
mẫu sách giáo khoa với đối tượng học sinh, đề xuất cách chỉnh sửa cụ thể đối với từng
ngữ liệu/hình ảnh chưa phù hợp (nếu có).
3. Xem xét các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục
tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; bảo
đảm cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh, ngữ liệu trong sách
giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học./.

You might also like