You are on page 1of 203

ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

KHOA CƠ BẢN
BỘ MÔN SINH HỌC

SINH HỌC
Giảng viên: BÙI LÊ THANH NHÀN
Email: bltnhan@huemed-univ.edu.vn
M5.SH

NỘI DUNG HỌC PHẦN


1 Cơ sở hóa học của sự sống
2 Sơ lược hệ thống sinh giới
3 Giới thiệu về sinh học tế bào
4 Cấu trúc và chức năng của tế bào Eukaryote
5 Chu kỳ tế bào - Sự kiểm soát quá trình phân bào
6 Protein động cơ và sự vận động của tế bào
7 Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào
8 Sự truyền thông tin giữa các tế bào
M5.SH1
M5.SH1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được các nguyên tố trong cơ thể sống.
 Hiểu được các liên kết hoá học của các nguyên tố
trong cơ thể sống.
 Trình bày được vai trò của các nguyên tố trong cơ
thể sống.
 Trình bày được thành phần, cấu trúc của các cấu
phần của thế giới sống.
 Trình bày được mối quan hệ giữa các cấu phần
của thế giới sống và vai trò của chúng.
I. CÁC NGUYÊN TỐ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
1.1. Các nguyên tố cấu tạo cơ thể sống
Có 22/94 nguyên tố có nguồn gốc tự nhiên tham gia
cấu thành nên các hợp chất trong cơ thể
OXYGEN

65%
Liều lượng
+ Mỗi ngày mỗi người cần 20 – 30 m3 không khí để thở.

+ Con người không thể nào sống được nếu thiếu oxi.

Lão hóa Thiếu máu não do thiếu oxi


www.themegallery.com
CARBON

18%

www.themegallery.com
HYDROGEN

10%

www.themegallery.com
NITROGEN

3%

www.themegallery.com
NITROGEN

SỬ DỤNG NITROGEN

KHÔNG ĐÚNG LIỀU LƯỢNG SẼ

DẪN ĐẾN NHỮNG TÁC HẠI GÌ?

www.themegallery.com
PHOSPHOR

Liều lượng:
+ Trẻ em cần 460-500 mg/ngày.
+ Người trưởng thành: 750-1250 mg/ngày.
PHOSPHOR
SULPHUR

• Nhu cầu về acid amin có lưu huỳnh ước tính mỗi ngày khoảng
13mg/kg trọng lượng với phụ nữ và 14mg/kg trọng lượng với nam

• Thừa lưu huỳnh sẽ dẫn đến các bệnh về phổi, suy thận, suy
giảm sự phát triển của não bộ.

• Cơ thể thiếu lưu huỳnh: chậm mọc tóc, móng tay và móng chân,
khả năng chống sự oxy hóa của các tế bào kém, dễ bị các bệnh
viêm nhiễm, dễ bị tích mỡ ở gan, lượng glutathione – một kháng
độc tố, trong bạch cầu giảm.

• Hiện tượng thiếu các acid amin có chứa lưu huỳnh sẽ làm cho tế
www.themegallery.com
bào mau bị lão hóa.
CALCIUM
BỆNH DO THIẾU CALCI
CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNGTRONG CƠ THỂ SỐNG

Chiếm 0,15%, là cation chủ yếu


01 trong dịch mô, vai trò quan trọng
trong cân bằng chất dịch, trong dẫn
truyền xung thần kinh.

Chiếm 0,05%, là thành phần của


02 nhiều hệ enzim quan trọng, cần
thiết cho máu và các mô.

Chlor
Sắt là (Cl)
yếu khoảng
tố vi lượng
0,16%,
cổ xưa
là anion
nhất
03 chủ
đượcyếu
cho sự
trong
nghiên
cân
của dịch
sống.
cứucơvàthể,
rất cần
bằng nội dịch
có vai
thiết
trò

04
Chiếm khoảng
Thiếu sắt: bị thiếu0,004%,
máu, dalànhợt
thành
phần
nhạt, của
mệt hemoglobin,
mỏi, khó thở,myoglobin
giảm sức và
một số enzim.
đề kháng.
IOT

01 02

Iod (I) chỉ có dấu


vết, là thành phần
Bệnh do thiếu iot
của hormon tuyến
giáp.
KẼM

4
Kích thích tổng
hợp protein và
3 giúp tế bào hấp
thu chất đạm,
Kẽm cần thiết tăng liền sẹo.
cho thị lực, còn
2 giúp cơ thể chống
Thiếu Kẽm đưa lại bệnh tật.
đến chậm lớn, dễ
1 bị các bệnh ngoài
da, giảm đề
Có khoảng 2-3 kháng,
gam kẽm trong
cơ thể.
MAGNESIUM
• Giúp cơ thể sử dụng tốt canxi.
• Chống bệnh động mạch vành và chứng loạn nhịp tim
01 • Là một thành phần quan trọng trong cấu trúc của xương.
• Giúp chuyển hóa các chất thành năng lượng.

• Tham gia vào các hoạt động giãn và co cơ cũng như sự


dẫn truyền thần kinh.
02 • Các biểu hiện của thiếu Magie gồm: buồn nôn, giấc ngủ
bị rối loạn, cơ thể mệt mỏi…
MANGAN

02
01
 Tham gia tổng hợp
 Kiểm soát
protein, lượng
cholesterol.
insulin trong cơ thể.
 Hấp thu lượng cao
gây độc
 Góp phầnvới phổi,
quan hệ
trọng
thầnsự
vào kinh, thận
vững và của
chắc
tim mạch.
xương.
 Có nhiều trong hải
 Tác
sản, động
hạt bíđến
đỏ, hô
đậuhấp
tế
hũ,bào,
đậuhoạt động
trắng, cải của

não
xôi, trà đen...
ĐỒNG

• Cần thiết cho chuyển hóa sắt và lipit


• Bảo trì cơ tim
• Cần cho hoạt động của hệ thần kinh và hệ
miễn dịch.

• Cơ thể người có khoảng từ 80 - 99,4mg


• Dùng quá mức: kích ứng nặng niêm
mạc, gan và tổn thương thận, kích thích
thần kinh trung ương dẫn đến trầm cảm.
II. CÁC NGUYÊN TỐ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

1 Các liên kết hóa học


2

2
 Các tính chất hóa học của một nguyên tố được xác định bởi
 Gắn kết các
số lượng nguyên
và sự tử với
sắp xếp của nhau để tạo
các điện tử nên hợp chất
lớp năng lượng
ngoài cùng.
3
 Mỗi liên kết chứa một thế năng hóa học nhất định,
phụ thuộc vào số điện tử lớp ngoài cùng.
4  Ví dụ: Hydrogen có 1
điện tử lớp ngoài
 cùng, cacbontửcócủa4,một nguyên tố hình thành một số
Các nguyên
lượng
nitơ có đặc
5 và hiệu 6. liên kết với những nguyên tử của
oxi cócác
5 nguyên tố khác.
III. CÁC CHẤT VÔ CƠ

01
05 Làm giá
Điều hoàđỡ
thân
chonhiệt
cơ thể

02
06 Vật chất
Làm mát dễ
cơbám
thể vào

03
07 Dẫn chuyển
Vận truyền các
chấtxung
thần kinh

04 Nâng đỡ cho cơ thể


III. CÁC CHẤT VÔ CƠ

Chiếm tỉ lệ nhiều hơn các chất hữu cơ

Gồm có nước, các acid, base, muối và các chất khí hòa tan.

Nước chiếm tỷ lệ cao nhất và quan trọng nhất đối với sự sống
TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC

Các
Trung
Do sự
Các chất
phânhòa
phânhình
tử về
cực
khôngthành
điện,
nênphân
hai liên
cực kết
nhưng
phân các
làm
tử hydro
điện
nước
đứt ở
1 1 4
13 với
2 tử
mạngphân
gầnphân
lướibố
nhau tửkhông
tạo
liên nước
thành gọi
đối
kết hydro
liên làhydro,
kết
của chất
xứng
nước. ưatập
nên

hợp lạitử
Chúng
nước.
phân là
thành
các phân
nước mạng tử
lưới
phân kỵcực.
nước.
2 2

3 3

4 4
VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG CƠ THỂ
1/ Duy trì nhiệt độ trung bình của
cơ thể 85% 22%

2/ Giúp chuyển hóa thực phẩm ra


năng lượng, giúp cơ thể hấp thụ
các chất dinh dưỡng

3/ Giúp loại bỏ các chất thải, các


chất độc hại

4/ Bảo vệ các khớp xương, tránh


viêm sưng, đau nhức 10%
75%

5/ Phòng chống sự đóng cục máu

6/ Là thành phần cấu tạo của các bộ


phận quan trọng
BIỂU HIỆN CỦA CƠ THỂ KHI THIẾU NƯỚC
CÁC CHẤT VÔ CƠ KHÁC

Acid, base, muối vô cơ, các


Các khí hòa tan: CO2 , O2
nguyên tố kim loại và phi kim.
3. Tác dụng chữa bệnh của hợp chất vô cơ
chứa kim loại
Galinitrat

Auranofin

Hợp chất chứa kim loại dùng chẩn đoán và chữa bệnh
Hợp chất
Hợp
Hợp
Hợp
chứa
chất
chất
chất
bitmut
chứa
chứa
chứa
gali
chữa
vàng
platin
chữa
bệnh
chữa
chữa
máu
loét
viêm
ung
tăng
đường
khớp
thư
canxi
tiêu hoá
bằng tia phóng xạ
4. Thành phần hữu cơ của cơ thể sống

Các lớp Nguyên tố cấu thành Đơn vị cơ bản Đại phân tử

Hydratcarbon C, H, O Monosaccharide Polysaccharide

Protein Luôn có C,H,O,N đôi Acid amin Protein


khi có S, P

Lipid Luôn có C,H,O, đôi khi Glycerol, Axit béo Dầu, mỡ…
có N, P

Acid nucleic C,H,O,N ,P Đường RNA, DNA


Nhóm phosphat
Các gốc hữu cơ
Các nucleotide
Các đường đơn (Monosaccharide)

Phân tử có thể có từ 1 – 10
nguyên tử C

Là dẫn xuất aldehit hoặc cetol


của rượu đa chức

Có thể tồn tại dạng mạch thẳng


hoặc mạch vòng

Đều có tính khử mạnh nhờ các


nhóm chức
Đường đôi (Disaccharide)

CƠ CHẾ CHUNG HÌNH THÀNH ĐƯỜNG ĐÔI


Đường đa (Polysaccharide)

CƠ CHẾ CHUNG HÌNH THÀNH ĐƯỜNG ĐA

TINH BỘT
GLYCOGEN
CELLULOSE
PROTEIN
1. PHÂN LOẠI

 Protein thuần: gồm các protein được cấu trúc toàn các axit amin

 Protein tạp: protein thuần + nhóm ngoài

2. TÍNH CHẤT
 Tính đặc trưng: thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các acid amin trong
phân tử.
 Tính đa dạng
 Tính ổn định tương đối. (Protein có khả năng biến tính và hồi tính)
3. Vai trò của Protein
 Cấu trúc

 Xúc tác

 Vận động

 Bảo vệ

 Dự trữ
THỰC PHẨM GIÀU PROTEIN
LIPID

Là tập hợp chất hữu cơ phức tạp

Ít hoà tan trong nước, tan tốt trong


các dung môi không phân cực

Giữ nhiều vai trò quan trong


trong hệ thống sống

Gồm: - Lipid đơn


giản và lipid phức tạp
Các lipid đơn giản

Cấu tạo bởi glycerol và các acid


béo

Mạch acid béo có thể bão hoà


hoặc chưa bão hoà

Một phân tử glycerol có thể liên


kết với 1-3 phân tử acid béo

Trạng thái vật lý phụ thuộc nhiều


vào độ bão hoà của các acid béo
Các lipid phức tạp

Ngoài glycerol, trong phân


tử còn có thêm các nhóm
Đóng vai trò quan trọng
phosphat, đường, protein …. trong cấu trúc và chức
năng của sinh vật
VAI TRÒ CỦA LIPID

Cần thiết cho sự sống Một phần quan trọng trong


của động vật và thực màng tế bào của cơ thể,
vật trong nhiều mặt giúp bảo vệ các tế bào sống

Có khả năng hòa tan các Ngăn ngừa xơ vữa động


chất khác như vitamin A, mạch bằng cách kết hợp
D, E, và K với cholesterol tạo các ester
BIỂU HIỆN BỆNH LÝ THỪA LIPID?
Béo phì Máu nhiễm mỡ

Bệnh tim
Ung thư dạ dày - vú
mạch
BIỂU HIỆN BỆNH LÝ THIẾU LIPID
Tim mạch Mất tập trung Loãng xương

Thường xuyên
Da xấu đi
đói
ACID NUCLEIC

01  Là yếu tố mang thông tin di truyền, quy định


đặc tính của sinh vật

02  Gồm 2 loại là desoxyribonucleic acid (DNA)


và ribonucleic acid (RNA).

03  Là một polymer hình thành từ các monomer


là nucleotide
CẤU TẠO CỦA ACID NUCLEIC

Base nitơ
mạch vòng

Đường 5C
ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA CƠ BẢN
BỘ MÔN SINH HỌC

Bài 2:

SƠ LƯỢC HỆ THỐNG SINH GIỚI


MỤC TIÊU HỌC TẬP

 Khóa định loại, hiện tượng tương đồng, tương tự

 Các hệ thống phân loại sinh giới

 Cách viết tên khoa học của sinh vật

 Đặc điểm một số ngành trong hệ thống sinh giới


1. CÁC ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG SINH GIỚI
Monera Protista Fungi
Linnaeus (1735): Animalia, Vegetabilia
- Sinh vật tiền thân - Sinh vật nhân thực - Sinh vật nhân thực
- Đơn bào Đa bàoProtista, Plante, Animalia
Ernst Haeckel- (1866):
- Sinh sản bằng
- Đơn giản - Đơn giản bào tử không lông
Chalton (1937): Procaryot, Eukaryot

Copeland (1956): Monera, Protista, Plante, Animalia

Animalia PlantePlante, Animalia


Whittaker (1969): Monera, Fungi, Protista,

- Sinh vật nhân


Woese (1977)thực - Đa bào, tự Fungi,
Eubacteria, Archaebacteria, dưỡngProtista,
Plante, Animalia
- Đa bào, dị dưỡng - Có giai đoạn phôi
- GiaoBacteria,
Woese (1990): tử đực có roi Eukarya lưỡng bội
Achaea,
chuyển động
1. CÁC ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG SINH GIỚI
2. CÁCH VIẾT TÊN KHOA HỌC CỦA LOÀI SINH VẬT

Carl Von Linne

Tên người
Tên chi Tên loài (Tên phân chi) phát hiện.
Viết hoa, đặc trong dấu Viết tắt hoặc viết
viết hoa chữ thường
ngoặc đơn đầy đủ họ tên

Ví dụ: Aedes (Stegomyia) aegypty


Anopheles tonkinensis Galliard, Ngữ, 1941.
2. CÁCH VIẾT TÊN KHOA HỌC CỦA LOÀI SINH VẬT

Hiện tượn tương đồng

Dẻ Vũ quang Lithocarpus vuquangensis Ngoc & Hung


3. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ NGÀNH
THUỘC PROKARYOTE VÀ
EUKARYOTE
3.1. Một số dạng sống đặc biệt

Virus

Kích thước siêu


hiển vi

Đơn giản, chứa một


phân tử nucleic acid nhỏ

Kí sinh bắt buộc,


không tự sinh sản
CORONAVIRUS

PAGE 56
CORONAVIRUS

PAGE 57
CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀNCORONAVIRUS

PAGE 58
PAGE 59
PAGE 60
PAGE 61
PAGE 62
3.1. Một số dạng sống đặc biệt

Viroid

Cấu tạo đơn giản


hơn cả virus

Cấu tạo bởi


một phân tử RNA

Không được bảo vệ


bởi lớp vỏ protein
3.1. Một số dạng sống đặc biệt

Prion

Cấu tạo gồm một


protein nhỏ

Không có nucleic acid

Gây bệnh hệ thần kinh


trung ương động vật
HỌC PHẦN SINH HỌC

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG


CỦA TẾ BÀO EUKARYOTE
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày được các thành phần hóa học, cấu trúc và chức năng của màng
sinh chất tế bào.
 Giải thích được ý nghĩa của mô hình khảm lỏng.
 Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bào quan.
 Giải thích được mối quan hệ tương tác giữa các bào quan trong tế bào.
 Trình bày được cấu trúc, chức năng của bộ khung xương tế bào. Vị trí tồn
tại của các cấu thành nên khung xương tế bào và ý nghĩa của chúng.
 Phân biệt được các loại chỗ nối của tế bào.
 Trình bày được thành phần và vai trò của ECM.
 So sánh chỗ nối tế bào, sự bám dính các tế bào và khoảng ngoài bề mặt
giữa tế bào động vật và thực vật.
 Trình bày được cấu tạo và chức năng của nhân trong tế bào.
 Trình bày được đặc điểm cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể.
 Phân tích vai trò của từng bộ phận cấu thành nên tế bào trong điều kiện
bình thường và bệnh lý.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG

- Sinh vật có cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào


- Tế bào đều có nhân với màng nhân bao bọc

- Bên trong tế bào chất, các hệ thống màng chia tế bào


thành các xoang riêng biệt
- Trong tế bào chất có nhiều bào quan có màng bao bọc.

ĐV nguyên sinh Thực vật Nấm Động vật


2. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC

TB chuột TB thần kinh Tinh trùng người

Hồng cầu TB Thực vật Trứng gà


CẤU TRÚC TẾ BÀO EUKARYOTE
CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO EUKARYOTE
I. MÀNG TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
Các loại màng tế bào và vị trí tồn tại

Thành phần hóa học và cấu trúc


của màng tế bào

Ý nghĩa của các yếu tố cấu thành


nên màng tế bào

Vai trò của màng đối với tế bào

Sự phân hóa của màng


CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO
MÀNG TẾ BÀO
Chức năng của màng sinh chất
- Bao bọc tế bào, phân định ranh giới tế bào .
- Có tính thấm chọn lọc và có vai trò kiểm soát.

- Tham gia quá trình trao đổi vật chất và năng lượng

- Có khả năng biến hình.

- Dẫn truyền xung động thần kinh.

- Có chức năng nhận diện nhờ các protein thụ thể

- Có chức năng miễn dịch


Vai trò và ý nghĩa của màng tế bào
trong điều kiện bệnh lý

Bảo vệ về mặt Tiếp nhận và truyền Làm giá thể cho các
sinh lí 1 đạt thông tin enzyme xúc tác

Khi kẻ thù xâm


Xúc tác các
nhập vào cơ thể, Bằng các tín
phản ứng sinh
nó có nhiệm vụ hiệu hóa học và
học các loại trên
bắt giữ và đào vật lý học, xử lí
màng, cố định
thải chúng ra thông tin từ môi
các chất độc
ngoài. trường tới như
dược liệu, virut,
Ví dụ: nhận diện tế bào
đề kháng bằng
Lymphocyte có quen, lạ, kẻ
các cấu trúc trên
nhiệm vụ tiêu diệt thù,..
màng.
kẻ thù của cơ thể.
Một số nguyên nhân gây tổn thương màng tế bào

 Tác nhân sinh học: độc tố vi khuẩn, virus, ký sinh


trùng, các thành phần bổ sung lylic, …..

 Tác nhân vật lý: chấn thương, bỏng, tia xạ, …..

 Tác nhân hóa học: thuốc, hoá chất, …..

 Tác nhân khác


Một số nguyên nhân gây tổn thương màng tế bào
Hậu quả có thể xảy ra khi màng tế bào bị tổn thương

✘Gây biến dạng hình dạng tế bào


Hậu quả có thể xảy ra khi màn tế bào bị tổn thương

✘Ảnh hưởng đến quá trình phân bào hoặc


làm chậm trễ sự phân bào
Hậu quả có thể xảy ra khi màn tế bào bị tổn thương

✘ Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất qua màng
Hậu quả có thể xảy ra khi màn tế bào bị tổn thương

✘ Khi màng tế bào bị vỡ, tế bào trương to, vỡ và trở thành


những đám protein, gây ra những phản ứng viêm

Mụn nhọt

Viêm màng phổi


Hậu quả có thể xảy ra khi màng tế bào bị tổn thương

✘ Có thể làm các tế bào bám dính vào nhau do mất đi


chức năng bảo vệ ngăn cách tế bào với nhau
Biện pháp phòng chống khi màng tế bào bị tổn thương

- Giữ cho tế bào trong trạng thái hằng định khi có sự


cân bằng giữa tế bào và môi trường của chúng.

- Cung cấp đủ oxi cho tế bào, bảo vệ tế bào khỏi


một số độc tố vi khuẩn, protein virut, các thành
phần bổ sung lylic và một loạt các tác nhân vật lý
và hóa học
MÀNG TẾ BÀO - MÀNG CELLULOSE
- Chỉ có ở tế bào thực vật.

- Phát triển mạnh ở mô nâng đỡ

- Là màng sơ cấp ở tế bào non.

- Ở mô phân hóa cao, gồm: màng thứ cấp chen giữa màng sơ
cấp và màng sinh chất.
TẾ BÀO CHẤT

Gồm: -Dịch bào tương

- Thể vùi

- Các bào quan.


CÁC BÀO QUAN
1.
RIBOSOME

Cấu tạo của Ribosome


ở tế bào Prokayrote ở tế bào Eukayrote
CÁC BÀO QUAN
1. Lưới nội sinh chất
 Lưới nội sinh
chất nhám
(có hạt).

 Lưới nội sinh


chất nhẵn
(không hạt)
BỘ MÁY GOLGI

* Cấu tạo:

* Chức năng:
- Tham gia xử lý, đóng gói và chế xuất các sản phẩm

- Góp phần tạo nên các tiêu thể sơ cấp ở giai đoạn cuối

- Tạo nên thể đầu của tinh trùng và các chất thuộc hoàng thể.
- Là bào quan biệt hóa các loại màng của TB.
TIÊU THỂ (LYSOSOME)
PEROXYSOME

* Cấu tạo:
PEROXYSOME
* Chức năng:
- Oxy hóa các chất trong tế bào
RH2 + O2 oxydase R+ H2 O2

R’H2 + H2O2 catalase R’+ 2H2O


2H2O2 catalase 2H2O + O2

- Tham gia giải độc trong tế bào gan và thận

- Tổng hợp acetyl.CoA.


Acid béo enzyme Acetyl. CoA Hô hấp tế bào
Tổng hợp các chất
KHÔNG BÀO

* Cấu tạo:
* Chức năng:

- Tích lũy nhiều chất dự trữ


và chất thải

- Chức năng cấu trúc

- Chức năng sinh sản

- Tham gia vào quá trình trao đổi nước nhờ áp suất thẩm thấu
TY THỂ
* Cấu tạo:
* Chức năng:
L/O/G/O

www.themegallery.com
LẠP THỂ

* Phân loại:
+ Vô sắc lạp (bạch lạp)

+ Lạp màu, gồm:

Lục lạp Sắc lạp


LỤC LẠP

* Cấu tạo:
Màng ngoài: có tính thấm cao.
Màng trong: kém thấm hơn và mang các protein
màng vận tải chuyên trách việc đẩy glyxeralđehyt-
3-phosphat, sản phẩm glucid của lục lạp ra khỏi
lục lạp để vào bào tương.

Bên trong
là khối cơ
chất trong
suốt gọi là
stroma.
Màng thylakoit :
-Được hình thành từ màng lục lạp trong
-Tỉ lệ P/L rất cao (=3)
-Đặc biệt nghèo phospholipid: 80% lipid cực là glycolipid và
sunphholipid
-Chứa sắc tố quang hợp
-Mặt ngoài màng túi tiếp xúc với chất nền stroma.
LỤC LẠP
* Chức năng:
Quang hợp:
TRUNG THỂ

* Cấu tạo:

* Chức năng: đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân bào
TRUNG THỂ

* Sự nhân đôi của trung tử:

-Bắt đầu cùng lúc với sự tổng hợp DNA

- Hai trung tử cũ tách nhau rời hai trung


tử mới (mỗi trung tử mới nằm thẳng góc
với một trung tử cũ)
KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
* Chức năng:
- Là thành phần vững bền và ít hòa tan  làm bền cơ
học cho tế bào

+ Mạng lưới các sợi protein  tế bào biểu mô liên


kết nhau  tăng sức bền của tế bào

+ Lớp keratin  lớp vỏ rắn chắc bảo vệ tế bào động


vật tránh được ảnh hưởng của các tác nhân bên: chống
nóng, chống mất nước...
TIÊN MAO, TIÊM MAO

* Cấu tạo:

9 đôi vi ống
bên ngoài
Tia Đôi vi ống
trung tâm

Màng
nguyên sinh
TIÊN MAO, TIÊM MAO
Dấu hiệu nhận biết rối
loạn bất thường tế bào
dẫn đến bệnh lý
Biến dạng
Đột biến bào quan Phân bào
gen hoặc nhân bất
tế bào thường

Tích lũy,
tồn đọng,
Thay đổi
thất thoát
chất ở tế số lượng
bào
Ứ nước Ứ đọng Ứ đọng
cholest protein
erol

Ứ đọng Ứ đọng Ứ
lipid glucid đọng
sắc tố

Tích lũy các chất ở tế bào


Tế bào trương to, không bào lớn không
màu lấp đầy bào tương, các lưới nội bào bị
Ứ nước
trương to, nhân bị lệch ra ngoại vi
Ứ đọng lipid
Ứ đọng cholesterol và cholesterol ester hóa
Ứ đọng glucid
- Trong bệnh tích glycogen (bệnh Von Gierke, bệnh Mc Ardle, bệnh
Pompe, v.v.), có sự thiếu hụt một trong các enzyme liên quan đên
quá trình tổng hợp hoặc giáng hóa glycogen, kết quả là glycogen bị
ứ lại trong các bào tương hoặc trong tiêu thể của các tế bào gan, tim
, thận…. làm tăng kích thước và rối loạn các hoạt động
Ứ đọng protein

- Xuất hiện các thể vùi hình tròn, đồng nhất vô định hình
gọi là hyalin
Ứ đọng sắc tố
Tăng số lượng bào quan

Tăng số lượng ti thể trong tế bào


Tăng sinh tổng hợp các thành
phần tế bào => phì đại
Giảm thành phần cấu tạo nên tế bào
Nhân dị dạng

Sacrom cơ trơn di căn gan


Biến dạng bào quan

Biến dạng bộ máy Golgi


Phân bào bất thường

Canicom tế bào gai ở da


Một số bệnh ở
bào quan
Một số bệnh nổi bật ở ty thể

MELAS Leigh NARP MERRF


LHON syndrome
syndrome syndrome syndrome syndrome
Hội chứng Kearns-Sayre
 Nguyên nhân: Do mất đoạn
mtADN khoảng 2-4 kb, thường
là 4997bp.

Biểu hiện tế bào: Thiếu protein


cần thiết trong ti thể, mtDNA
kích thước ngắn hơn so với bình
thường.

Biểu hiện lâm sàng: Thường


khởi phát trước tuổi 20, nhược
cơ, sa mí mắt, yếu cơ mặt, thoái
hóa sắc tố võng mạc, suy giảm
nhận thức và điếc, tắc nghẽn cơ
tim, dáng người thấp bé, nuốt
khó, thiếu acid folic trong dịch
não đôi khi còn phát hiện bệnh
tiểu đường.
Bệnh do tiêu thể
Bệnh ở lysosome

1 2
Bệnh Aspartylglucosamunuria niệu Bệnh Pompe (tim mạch thừa glycogen II)

đột bến trong gen AGA quy định cho một loại Đột biên trong gen GAA, đây là gen mã hóa cho một
enzyme gọi là aspartylglucosaminidase hoạt động loại enzyme là Alpha-glucosidase ( còn gọi là
trong lysosome maltase) hoạt động trong lysosome

3 4
Bệnh Batten Bệnh Tay-Sachs (GM2-gangliosidosis type I)

gen bị đột biến không tạo ra được các loại protein Đột biến trong gen HEXA, đây là gen mã hóa cho
cấu trúc các enzyme cần thiết cho hoạt động của enzyme Beta-hexosaminidase A giúp phá vỡ một
lysosome chất béo là GM2-ganglioside

Bệnh Sandhoff (GM2-gangliosidosis type II)


Đột biến trong gen HEXB, đây là gen mã hóa cho enzyme
5 6 Beta-hexosaminidase A và Beta-hexosaminidase B trong
Bệnh u mạch sừng hóa lan toản (Fabry)
lysosome, giúp phá vỡ chất béo, đường phức tạp và GM2-
do đột biến gen GLA- có chức năng mã hóa cho ganglioside.
enzyme alpha – galactosidase A hoạt động trong
lysosome
Hội chứng Chediak-Higashi
Nguyên nhân: Đột biến gen
LYST làm mất chức năng điều hòa
của protein, phá vỡ cấu trúc, kích
thước, chức năng của lysosome
Biểu hiện tế bào: Sự lớn bất
thường của lysosome

Biểu hiện lâm sàng: Suy giảm


miễn dịch nên hay mắc nhiễm
trùng lặp đi lặp lại. Hội chứng
cũng đặc trưng bởi tình trạng bạch
tạng, màu sắc bất thường của da,
tóc, mắt. Gây chứng giật nhãn cầu,
nhạy cảm với ánh sáng. Có vấn đề
về đông máu, dễ bị bầm tím. Vấn
đề về thần kinh, khó đi lại, co giật,
suy giảm trí tuệ.
Bệnh suy yếu cơ tim Danon

Nguyên nhân: đột biến gen LAMP2 mã hóa cho loại protein gọi
là protein liên kết màng lysosome 2, có vai trò giúp vận chuyển các
chất ở thể không bào tự thực.
Biểu hiện lâm sàng: suy cơ tim, phì đại cơ tim, suy cơ xương,
thiểu năng trí tuệ, nhịp tim bất thường, có thể bị bệnh khó thở về
đường tiêu hóa, thị giác, nam giới thường phát bệnh sớm hơn và
nặng hơn so với nữ giới ( nam sống tới 19 tuổi, nữ sống tới 34 tuổi)
Bệnh về Ribosome

Bệnh thiếu máu Hội chứng Hội chứng Treacher- Tình trạng suy giảm
Diamond-Blackfan Swachman-Diamond Collins sụn,tóc
Hội chứng 5q (Myelodyplastic)

Nguyên nhân: Mất đoạn


NST dài số 5, thiếu một chuỗi
khoảng 1.5 triệu bp với
khoảng 40 gen

Biểu hiện lâm sàng:


Hội chứng rối loạn tủy xương
dẫn đến quá ít tế bào máu trưởng
thành gây sự thiếu máu, mệt
mỏi, xanh xao. Hồng cầu có bề
mặt lớn bất thường, giảm tiểu
cầu. MDS được coi là ung thư
máu phát triển chậm, nó có thể
tiến triển nhanh thành ung thư
bạch cầu dòng tủy cấp tính.
Bệnh về Proteasome

Bệnh liên quan đến Hội chứng Nakajo-


Hội chứng JMP Hội chứng CANDLE
gen PSMA6 Nishimura
Hội chứng JMP
(Joint contractures, Muscular Atrophy, Microcytic anemia and
Panniculitis-induced lipodystropy syndrome)

1 Nguyên nhân
Do đột biến ở gen PSMB8, có
chức năng mã hóa cho tiểu đơn
vị protein cấu trúc nên các
immunoproteasome

2 Biểu hiện lâm sàng


Biểu hiện lâm sàng: động kinh,
giảm chiều cao cơ thể, mắt lớn,
mất mô mỡ, mất số lượng lớn
cơ bắp, phát ban, thiếu máu, co
rút khớp, teo cơ, …
Bệnh ở trung thể

1 2
Hội chứng Secken
Hội chứng Joubert
lùn, mũi khoằm giống mỏ chim, mắt lớn bất thường,
Trương lực cơ thấp,; ở trẻ sơ sinh có các đợt thở nhanh
khuôn mặt hẹp, hàm nhỏ, tai biến dạng
bất thường hoặc thở chậm ; thiểu năng trí tuệ ; giảm thị
lực ; bệnh về thận, gan ; khuôn mặt đặc biệt: trán rộng,
lông mày cong, mắt rộng, tai thấp, miệng tam gác…

3 4
Hội chứng Meier-Gorlin Hội chứng MCPH5

lùn, tai nhỏ, kích thước đầu nhỏ, miệng nhỏ; xương suy giảm nhận thức từ nhẹ đến nặng ; tầm vóc ngắn
dài hẹp bất thường ở cánh tay, chân; biến dạng ; tật đầu nhỏ.
khớp
Bệnh về lưới nội chất

01 02
Tiểu đường type II Bệnh Alzheimer

Xơ vữa động mạch Bệnh Parkinson


03 04

Bệnh tim Bệnh múa giật Huntington

05 06
Bệnh về khung xương tế bào

Hội chứng Wishkott- Hội chứng Weill- Bệnh White sponge


Bệnh Alexander
Aldrich Marchesani nevus
Hội chứng Weill-Marchesani

 Nguyên nhân: Đột biên trong


gen FBN1 mã hóa cho protein
gọi là fibrinllin-1 cần thiết để
hình thành cấu túc sợi gọi là
microfibrils

 Biểu hiện lâm sàng: Tầm vóc


ngắn, bất thường ở mắt, ngón
tay, ngón chân ngắn bất
thường, cứng khớp , cận thị ,
tăng nhãn áp, đôi khi có dị tật
tim hoặc nhịp tim bất thường..
Bệnh về peroxisome

Hội chứng Bệnh Bệnh Rhizomelic Sự thiếu hụt


Zellweger Refsum chondrodysplasia protein D
puncata. nhị phân
Bệnh Rhizomelic chondrodysplasia puncata.
 Nguyên nhân: do dột biến ở gen
PEX7 mã hóa cho protein gọi là yếu
tố peroxisomal 7 có chức năng vận
chuyển các enzyme cần thiết cho sự
lắp ráp và chức năng bình thường của
lysosome.
 Biểu hiện lâm sàng: bất thường về
xương, khuôn mặt, thiểu năng trí tuệ
và các vấn đề về hô hấp (nhiễm trùng
hô hấp); xương cánh tay, đùi rút ngắn;
biến dạng khớp; khuôn mặt: vầng trán
nổi bật, mắt rộng, trũng ở giữa mặt,
mũi nhỏ hếch, đục thủy tinh thể
Bệnh về bộ máy Golgi

1 2
Cutis laxa Bệnh Wilson
Do đột biến ở các gen Do đột biến gen ATP7B
ATP6V0A2, ATP7A,
EFEMPE2, ELN và FBLN5
3 Rối loạn glycosyl hóa 4
Hội chứng Aarskog-Scott
bẩm sinh.
Đột biến gen Đột biến gen FGD1
COG1, COG4, COG5, COG6
, COG6, COG7, COG8
5 Bệnh 6
Pelizaeus-Merzbacher Hội chứng Menkes
Đột biến trong gen ATP7A
Đột biến gen PLP1
NHÂN TẾ BÀO

TB thần kinh thỏ TB hồng cầu gà TB niêm mạc miệng

Bạch cầu trung tính TB biểu bì hành


CẤU TRÚC NHÂN TẾ BÀO
Gồm:- Màng nhân
- Dịch nhân – NST
- Hạch nhân
HẠCH NHÂN
* Cấu tạo:

* Chức năng:
Là nơi xảy ra quá
trình tổng hợp phần lớn
rARN để hình thành
các đơn vị dưới của
Ribosome.
NHIỄM SẮC THỂ
* Cấu tạo:

* Phân loại:
- Nhiễm sắc thể thường (NST A: autosome)

- Nhiễm sắc thể giới tính (sex chromosome)

- Nhiễm sắc thể phụ (nhiễm sắc thể B)


-Vùng dị nhiễm sắc:
Là vùng không mang
gen, không có sự phiên mã
và thường tự sao muộn.

-Vùng nguyên nhiễm sắc:


Là các vùng có cấu trúc
lỏng lẻo, mang các gen có
hoạt tính di truyền.

Mô hình cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể


NHIỄM SẮC THỂ
* Chức năng:

- Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt


thông tin di truyền.

- Điều hòa hoạt động của các gen


thông qua mức độ cuộn xoắn của
NST.

- Giúp tế bào phân chia đều vật


chất di truyền vào tế bào con ở
pha phân bào.
ĐỘT BIẾN NHIỄM
SẮC THỂ
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5)
Đột biến lặp đoạn 16A ở ruồi giấm trên NST X
biến mắt lồi thành mắt dẹt

+ Trước đột biến + Sau đột biến


Đột biến lặp đoạn chứa gen hairless
Đột biến gen đảo đoạn ở locus 2q31-q32,
Gây bệnh dính ngón chân ở người.
Đột biến
chuyển đoạn
(vịt 4 chân)
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Karyotype người nam mắc bệnh Down.


Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Hội chứng Edwuat
• Nguyên nhân: có 3 NST 18.
• Biểu hiện bệnh lý:
• trẻ sinh ra có đầu nhỏ, bệnh tim
bẩm sinh, có thể gặp thoát vị rốn
• Trẻ sống sót rất chậm phát triển
vận động và trí tuệ, thường không
có khả năng nói và cũng không
có khả năng đi lại
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Hội chứng Pertau

 Nguyên nhân: có 3 NST 13


 Biểu hiện bệnh lý:
• người mắc hội chứng Pẻtau có dị tật
bẩm sinh như sứt môi, hở hàm ếch,
nhiều ngón, dị tật tim, dị tật thận
• Trẻ mắc hội chứng Pertau có dị tật
bẩm sinh nặng nề nên có tới 80% tử
vong trong năm đầu đời
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Hội chứng turner ở nữ.


Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Hội chứng Claiphenter ở nam.


Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Hội chứng siêu nữ
Nguyên nhân: có 3 NST giới tính X
Biểu hiện bệnh lý:
- Vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, buồng trứng và dạ con không phát
triển, si đần và thường không có khả năng có con
- Những người ở thể bệnh nhẹ thường khó phát hiện cho đến khi
đi khám tìm hiểu nguyên nhân vô sinh ở giai đoạn trưởng thành
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Hội chứng Jacobs
Nguyên nhân: đột biến thể ba, có ba NST giới tính XYY
Biểu hiện bệnh lý:
Những gì đột biến mang lại.
Lợi :là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, cơ sở của
quá trình chọn lọc tự nhiên,tạo ra nhiều giống mới bằng
phương pháp nhân tạo hay tác động của điều kiện ngoại
cảnh  đa dạng vốn gen của loài  tăng biến dị tổ hợp.
Ở thực vật tạo ra các giống cây ăn quả không hạt.

Hại: đa số các đột biến là có hại vì làm mất đi tính cân đối
hài hòa trong cấu trúc vật chất di truyền, một số biến đổi
lớn gây chết và mất khả năng sinh sản của loài, gây ra
các bệnh bẩm sinh  cản trở cuộc sống bình thường.
CHỔ NỐI TẾ BÀO
- Là những nối kết giữa
các tế bào cạnh nhau,
tạo nên các kênh thông
thường nhờ loại protein
có trong màng của cả
hai tế bào tiếp xúc với
nhau.
- Cầu nối gian bào cho
phép hai tế bào cạnh
nhau trao đổi chất một
cách trực tiếp nhanh
chóng và có sự hợp tác
trong trao đổi chất.
Liên kết kín
• Là liên kết được hình thành giữa 2 tế bào nằm cạnh nhau, hình thành
đường rào trên những mô niêm mạc như đường ruột, sinh sản, hô hấp.
• Kích thước liên kết khoảng 0.1-0.3nm, khoảng
cách giữa các mối nối có kích thước 10-15nm.
•Liên kết kín bao gồm chủ yếu là sự liên kết của
protein xuyên màng của cả 2 tế bào cạnh nhau.
Liên kết neo
- Khái niệm:
• Là liên kết giữa các tế bào cạnh nhau hoặc liên kết tế bào với chất nền
ngoại bào một cách chắc chắn nhờ vào các sợi thuộc bộ xương tế bào
và các protein màng.
• Đây là mối liên kết phân bố rộng khắp trong các mô động vật, đặc biệt
là các mô phải chịu các bất lợi về cơ học hoặc chịu sự kéo dãn thường
xuyên như: biểu mô cơ, da,…
- Phân loại:

Liên kết dính LK desmosome LK hemidesmosome


Liên kết khe
- Được cấu tạo bởi phức hệ connexon gồm 6 protein giống nhau
gọi là connexin xuyên qua màng tế bào
→ Chức năng: Thực hiện chức năng trao đổi ion hai chiều giữa
các tế bào, đảm bảo vai trò truyền đạt thông tin.
Liên kết tế bào ở thực vật:
Giữa các tế bào thực vật với nhau có hình thành cầu nối
sinh chất (plasmodesma) để đảm bảo sự liên kết và trao
đổi.
Nhờ có cầu liên bào nước và các phân tử nhỏ (các chất
dinh dưỡng, thông tin hóa học) có thể trao đổi dễ dàng
giữa các tấm tế bào mà không cần xuyên qua màng sinh
chất. Tạo nên một hệ thống lưu thông vật chất trong toàn
bộ cơ thể thực vật.
Vai trò của chỗ nối của tế bào
- Trong mô cơ thể đa bào các tế bào liên kết với nhau qua
khoảng gian bào.
- Các tế bào cạnh nhau và chứa đầy các phân tử protein có
chức năng kết dính các tê bào với nhau gọi là adherin – là
các glicoprotein.
- Chất dịch gian bào có vai trò cơ học giữ cho các tế bào
ổn định trong tổ chức mô,
- Chức năng khác như trao đổi chất, sinh sản, di chuyển,…
- Nhờ các nối kết gian bào, màng tế bào có sự thay đổi về
cấu tạo và hình dạng, có sự tham gia của các protein liên
kết và sự tạo thành phức hệ vi sợi actin trong tê bào chất.
ECM (Extracellular matrix)

- Là kết cấu lớn nhất, quan trọng nhất nằm ở lớp bì của da,
cấu trúc nền của xương, cấu trúc nền của cơ...
- Tập hợp các phân tử các protein dạng sợi và
proteoglycans bên ngoài màng plasma tế bào nhằm nâng
đỡ các tế bào xung quanh và hỗ trợ các hoạt động sinh hóa
của tế bào.
Bài: SỰ TRUYỀN THÔNG TIN
GIỮA CÁC TẾ BÀO

MỤC TIÊU
- Trình bày được các giai đoạn truyền tín hiệu trong tế bào.

- Phân biệt được các kiểu truyền tín hiệu.

- Ứng dụng giải thích cơ chế truyền tín hiệu ở một số tế bào
TRUYỀN TÍN HIỆU QUA MÀNG TẾ BÀO

TRUYỀN TIN GIÁN TIẾP TRUYỀN TIN TRỰC TIẾP

TÍN HIỆU NỘI TIẾT TÍN HIỆU PHỤ THUỘC


-TIẾP XÚC

TÍN HIỆU CẬN TIẾT

TÍN HIỆU THẦN KINH


Kiểu truyền Phương thức truyền Khoảng cách truyền được

Tín hiệu nội tiết Tế bào chuyên biệt tiết hormone, đổ trực tiếp Khoảng cách xa
vào máu, dẫn truyền khắp cơ thể và tác động
đến tế bào đích
Tín hiệu cận tiết - Các phân tử truyền tin khuếch tán cục bộ Khoảng cách gần, tế bào
thông qua dịch ngoại bào tiết truyền đến những tế
bào đích lân cận
- Một tế bào tiết tác động các tế bào đích lân cận
bằng cách giải phóng các phân tử điều hòa cục
bộ

- Nhiều tế bào đồng thời tiếp nhận thông tin

Tín hiệu thần kinh - Tín hiệu điện dọc tế bào thần kinh kích hoạt tế Truyền đi khoảng cách xa
bào tiết ra tín hiệu hóa học, rồi chúng khuếch
tán qua synap dẫn đến kích thích tế bào đích.

- Tốc độ truyền nhanh.

- Xuất hiện ở hệ thần kinh động vật

Tín hiệu phụ thuộc tiếp Sự tiếp xúc trực tiếp giữa các phân tử bề mặt Khoảng cách dẫn truyền
xúc tiếp xúc. ngắn nhất

-Không cần tạo ra phân tử tiết.


SỰ TRUYỀN TÍN HIỆU

Truyền tín hiệu cục bộ Truyền tín hiệu qua khoảng cách xa

Tế bào tiết tác động lên các tế bào


đích bên cạnh bằng việc giải phóng ra Phân tử hormone di chuyển
các phân tử điều hòa cục bộ vào dịch theo hệ tuần hoàn
ngoại bào
CÁC LOẠI PHÂN TỬ THÔNG TIN

Phân tử tín hiệu ngoại bào gồm 2 loại

- Các phân tử quá lớn hoặc quá ưa nước không thể qua màng
tế bào  Chúng dựa vào các thụ thể trên tế bào mục tiêu để
truyền thông tin

- Các phân tử nhỏ hoặc kỵ nước dễ dàng qua màng vào bên
trong tế bào
CÁC GIAI ĐOẠN TRUYỀN TIN

Gồm 3 giai đoạn

Tiếp nhận Truyền tải Đáp ứng

Thụ thể
Kích thích
đáp ứng
của tế bào
Các phân tử tham gia truyền tin

Phân tử tín hiệu


CÁC GIAI ĐOẠN TRUYỀN TIN
THỤ THỂ
THỤ THỂ

- Là protein có cấu trúc không gian ba chiều riêng biệt

- Nằm trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất củ tế bào

- Là nơi gắn kết của nhiều loại phân tử tín hiệu khác nhau tại các vị

trí đặc hiệu nhất định và có thể bão hòa.

- Có ái lực cao với ligand nội sinh cơ hữu của nó ở nồng độ sinh lý.

- Có tác dụng sinh lý khi được kích hoạt.


THỤ THỂ
PHÂN LOẠI THỤ THỂ
ĐIỀU CHỈNH KÊNH ION
GẮN
PROTEIN G HOẠT HÓAENZYM
LIÊN KẾT MÀNG

GẮN
THỤ THỂ MÀNG
ENZYME

THỤ THỂ GẮN KÊNH


ION

THỤ THỂ NỘI BÀO


THỤ THỂ MÀNG

 Thụ thể kết cặp G-protein: Là một thụ thể liên kết trong màng
sinh chất và hoạt động nhờ sự hỗ trợ của G-protein, năng lượng
cung cấp bởi GTP. Nhiều phân tử tín hiệu khác nhau như yếu tố
giao phối ở nấm men, epinephrine và các hoocmon khác, chất
dẫn truyền thần kinh polypeptit bậc 2 xoắn alpha xếp xuyên qua
màng sinh chất. Gồm 7 chuỗi polypeptit bậc 2 xoắn alpha xếp
xuyên qua màng sinh chất.
THỤ THỂ MÀNG

Thụ thể gắn protein G


Thụ thể protein G (G-Protein-Coupled Receptor, viết tắt là GPCR)
là họ lớn nhất của các thụ thể trên bề mặt tế bào.
Tín hiệu ngoại bào được tiếp nhận bởi thụ thể G-protein là hormone,
chất trung gian cục bộ, chất dẫn truyền thần kinh
Phân tử tín hiệu: protein, các peptide nhỏ, các dẫn xuất của amino
acid hoặc axit béo
Cấu trúc: Một chuỗi polypepide tạo nên bảy đoạn xuyên màng

Phân loại: Protein điều chỉnh kênh ion, Protein hoạt hóa enzyme
liên kết màng
Thụ thể gắn Protein G điều chỉnh kênh ion
Ví dụ: Các dây thần kinh gây giảm nhịp tim bằng cách giải phóng acetylcolin.
Thụ thể gắn enzyme liên kết màng

Thụ thể enzyme liên kết là các phân tử enzyme có trên màng tế bào.
Cơ chế hoạt động chung là xúc tác cho các phản ứng phosphoryl hóa.
Tham gia quá trình truyền đạt thông tin tế bào.

Có 2 con đường hoạt hóa:


Con đường cAMP

Con đường truyền tín hiệu qua inositol photpholipid


CON ĐƯỜNG cAMP
Con đường truyền tín hiệu qua inositol phospholipid
THỤ THỂ MÀNG
 Thụ thể kiểu kinase-tyroxin thụ thể: Là thụ thể trên màng sinh
chất có chức năng gắn nhóm phosphade vào amino amino axit
tyroxin. Thụ thể tồn tại như những chuỗi polypeptit đơn lẻ, mỗi
chuỗi có một vị trí liên kết chất gắn ở phần ngoại bào, một chuỗi
xoắn anpha xuyên màng và một đuôi ở phần nội bào chứa nhiều
amino acid tyroxin.
THỤ THỂ MÀNG

Thụ thể gắn với enzyme

Thụ thể enzyme liên kết là các phân tử enzyme có trên màng tế bào

Cơ chế hoạt động chung là xúc tác cho các phản ứng photphoryl hóa

 Thụ thể enzyme tyrosin kinase


Gồm hai thành phần:
Một hoặc hai phân tử protein xuyên màng
Các phân tử enzyme tyrosin kinase nằm ở trong màng tế bào
THỤ THỂ MÀNG

 Thụ thể kiểu kinase-tyroxin thụ thể:

Chú thích
1) Trước khi phân tử tín hiệu đính kết, thụ thể
tồn tại như những chuỗi polypeptit riêng rẽ.
2) Khi một phân tử tín hiệu liên kết vào thụ
thể, làm cho hai chuỗi polipepyit của thụ thể
kết hợp với nhau, hình thành nên cái gọi là
"phức kép".
3) "Phức kép" hoạt hoá vùng kinase của
chuỗi polipetit, mỗi kinase sẽ bổ sung
một nhóm phôtphat từ phân tử ATP vào
phần đuôi của một chuỗi pôlipetit khác.
4) Lúc này protein thụ thể được hoạt hoá và
được các protein truyền tin đặc thù bên
trong tế bào nhận ra. Mỗi protein được hoạt
hoá sẽ kích hoạt một con đường truyền tín
hiệu dẫn đến đáp ứng tế bào
Cơ chế hoạt động của thụ thể enzyme tyrosin kinase
THỤ THỂ MÀNG

Thụ thể gắn kênh ion

Là loại thụ thể có chức năng đơn giản và trực tiếp nhất

Dẫn truyền một tín hiệu hóa học dưới hình thức một xung dẫn thần
kinh và giải phóng xung quanh tế bào mục tiêu thành tín hiệu điện,
làm thay đổi điện thế màng tế bào đích..

Khi dẫn truyền xung thần kinh nó đóng mở kênh ion trên màng
cho phép sự di chuyển các ion Na+, K+,Ca2+ và Cl-
THỤ THỂ MÀNG
 Thụ thể trao đổi ion: Là thụ thể hoạt động như một cái cổng
đóng - mở cho phép hoặc ngăn cản các ion vào tế bào.
Chú thích:
1) Kênh ion đóng mở bởi chất gắn
mà ở đó cổng đóng cho đến khi
một gắn liên kết vào thụ thể.
2) Khi chất gắn liên kết vào thụ thể
thì cổng mở, các ion đặc hiệu có
thể đi theo dòng qua kênh và
nhanh chóng biến đổi nồng độ
ion ben trong tế bào. Sự biến đổi
này trực tiếp ảnh hưởng đến
hoạt tính của tế bào.
3) Khi chất gắn tách khỏi thụ thể,
cổng đóng lại và ion không đivào
được tế bào nữa.
THỤ THỂ NỘI BÀO

 Thụ thể trong thế bào ( thụ thể nội bào):


- Trường hợp này chất truyền tin phải qua màng sinh chất -> chất
truyền tin có thể là hoocmon như steroit, thyroit (không tan trong
nước), hoặc chất khí có kích thước nhỏ như NO.
- Thụ thể trong tế bào có thể nằm ở trong tế bào chất hoặc trong
nhân.
- Khi không có phân tử tín hiệu, thụ thể bị ức chế bám vào vùng điều
hòa gen.
- Thường tác động lên điều hòa biểu hiện gen (chất điều hòa phiên
mã).
THỤ THỂ NỘI BÀO

Thụ thể nội bào


Thụ thể nội bào là những thụ thể nằm trong tế bào chất,
trong nhân tế bào hoặc trong các bào quan của tế bào

Tiếp nhận các loại thông tin như: các steroid, các loại cortinoid, ….

Phân tử tín hiệu có thể đi qua màng tế bào để liên kết với
receptor nằm trong tế bào
Khi không có phân tử tín hiệu, thụ thể bị ức chế bám vào
vùng điều hòa gen

Thường tác động lên điều hòa biểu hiện gen (chất điều hòa phiên mã)
THỤ THỂ NỘI BÀO

 Thụ thể trong thế bào ( thụ thể nội bào):


TRUYỀN TIN QUA TẾ BÀO
Truyền tin: Tín hiệu được chuyển thành một dạng có thể tạo
ra đáp ứng đặc hiệu của tế bào diễn ra gồm một chuỗi các
thay đổi theo trật tự của nhiều phân tử khác nhau. Phân tử
trong con đường này gọi là phân tử truyền tin.
- Hiện tượng
phosphoryl hóa và
khử photphoryl hóa
protein
- Các phân tử nhỏ và
ion là các chất truyền
tin thứ hai.
TRUYỀN TIN QUA TẾ BÀO

Hiện tượng phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa Protein:

‾Là quá trình truyền tin có sự tham gia của nhóm enzyme chuyển
nhóm photphat từ ATP sang Protein kinaza, tín hiệu được truyền
qua một chuỗi các bước photphoryl hóa Protein, mỗi bước kèm
theo sự thay đổi dạng của Protein chuyển Protein từ dạng chưa
hoạt động thành Protein hoạt động.

-Hệ thống phophoryl hóa /khử phophoryl hóa hoạt động như một
công tắc phân tử trong tế bào giúp mở - tắt các hoạt động theo yêu
cầu.
Sự truyền tin của tế bào đối với tín hiệu:
Sự kích thích phân giải glycogen bởi epinephrine
CƠ CHẾ GÂY BỆNH TIÊU CHẢY

Uống phải nước nhiễm bẩn


 Vi khuẩn khu trú ở lớp lót ruột non
 Tạo độc tố ( enzyme liên kết với GPCR làm biến đổi
GProtein liên quan đến điều tiết lượng muối và nước )

GTP không biến đổi thành GDP


G-Protein liên tục ở trạng thái hoạt động
Adenylyl cyclase sản sinh liên tục cAMP
Ống tiêu hóa tiết lượng muối lớn => Mất muối và nước
Giải thích tại sao, người bị nhiễm khuẩn Vibrio
cholerae nhanh chóng bị mắc tiêu chảy cấp và nếu
không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến tử
vong do mất muối và nước? Biết rằng, độc tố tiêu
chảy thực chất là một enzym làm biến đổi hóa học
G-protein liên quan đến điều tiết lượng muối và
nước.

You might also like