You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


---------------------

LÊ TRỌNG DŨNG

QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC


SAU KHI CỔ PHẦN HÓA - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ TRỌNG DŨNG

QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC


SAU KHI CỔ PHẦN HÓA - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NHÂM PHONG TUÂN

XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2016
LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ “Quản trị công ty tại doanh
nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa – nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam” là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của riêng
tác giả.
Các số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn hoàn toàn đƣợc thu thập từ thực tế,
chính xác, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc xử lý trung thực và khách quan.
Hà Nội, tháng 08 năm 2016
Học viên

Lê Trọng Dũng
LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng
Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, đến quý thầy, cô trong
Trƣờng Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận
lợi để tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS. Nhâm Phong Tuân đã hƣớng
dẫn tận tình, chỉnh sửa giúp tác giả những quy chuẩn về nội dung, hình thức, kiến
thức và phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thành luận văn.

Hà Nội, tháng 08 năm 2016


Học viên

Lê Trọng Dũng
MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................................ i


DANH MỤC BẢNG................................................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................. iii
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
QUẢN TRỊ CÔNG TY ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về quản trị công ty ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái quát chung về quản trị công ty ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Ý nghĩa của quản trị công ty ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nguồn gốc của quản trị công ty ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Khái quát nguyên tắc quản trị công ty của OECDError! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN.......... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu tại bàn . Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp ... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Phương pháp đánh giá.............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Quy trình nghiên cứu......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt NamError! Bookmark
not defined.
3.1.1. Thông tin chung về Vietcombank .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Định hướng phát triển .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Danh hiệu và giải thưởng ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Cấu trúc quản trị công ty tại VietcombankError! Bookmark not
defined.
3.2. Đánh giá tình hình quản trị công ty tại VietcombankError! Bookmark not
defined.
3.2.1. Bảo vệ và tạo điều kiện thực hiện các quyền của cổ đông .............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Đối xử bình đẳng với cổ đông................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Vai trò của các bên liên quan ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Công bố thông tin và tính minh bạch........ Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị ......... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ CÔNG TY
TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAMError! Bookmark not
defined.
4.1. Một số khuyến nghị đối với Vietcombank ....... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của thành viên độc lập HĐQT ........ Error!
Bookmark not defined.
4.1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Kiểm soátError! Bookmark not
defined.
4.1.3. Hoàn thiện mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Hoàn thiện mối quan hệ giữa Ban Kiểm soát với Hội đồng Quản trị,
Tổng Giám đốc .................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số khuyến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nƣớcError! Bookmark not
defined.
4.2.1. Giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước tại VietcombankError! Bookmark not
defined.
4.2.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị công ty ............ Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ..... Error!
Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Viết tắt Nguyên nghĩa

1. BKS Ban Kiểm soát

2. ĐHCĐ Đại hội đồng cổ đông

3. DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc

4. HĐQT Hội đồng quản trị

5. IFC Tổ chức Tài chính Quốc tế

6. NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

7. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - -


OECD Organization for Economic Cooperation and
Development

8. TGĐ Tổng Giám đốc

9. TMCP Thƣơng mại cổ phần

10. Ngân hàng Thƣơng mại ổ phần Ngoại thƣơng


Vietcombank
Việt Nam

i
DANH MỤC BẢNG

STT Bảng Nội dung Trang

1. Bảng 3.1 Lịch sử tăng vốn của Vietcombank 39

2. Bảng 3.2 Kết quả kinh doanh của những năm gần đây 41

3. Bảng 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh quý 2/2016 42

4. Bảng 3.4 Chỉ tiêu tài chính cơ bản 43

5. Bảng 3.5 Cơ cấu Hội đồng quản trị 51

6. Bảng 3.6 Cơ cấu Ban Kiểm soát 52

7. Bảng 3.7 Thành viên Ban Điều hành 54

Kết quả đánh giá việc bảo vệ và tạo điều kiện thực hiện
8. Bảng 3.8 56
các quyền của cổ đông

9. Bảng 3.9 Chi trả cổ tức 60

10. Bảng 3.10 Kết quả đánh giá việc đối xử bình đẳng với cổ đông 61

Kết quả đánh giá vai trò của các bên có quyền lợi liên
11. Bảng 3.11 65
quan

12. Bảng 3.12 Kết quả đánh giá công bố thông tin và tính minh bạch 68

13. Bảng 3.13 Kết quả đánh giá trách nhiệm của Hội đồng quản trị 72

14. Bảng 3.14 Thống kê các phiên họp của HĐQT 75

15. Bảng 3.15 Danh sách và nội dung phiên họp thƣờng kỳ của BKS 78

ii
DANH MỤC HÌNH

STT Hình Nội dung Trang

1 Hình 1.1 Hệ thống quản trị công ty 14

2 Hình 1.2 So sánh quản trị công ty với quản lý công ty 16

Các cấp độ và lợi ích tiềm năng của quản trị công
3 Hình 1.3 21
ty hiệu quả

4 Hình 1.4 Các Nguyên tắc quản trị công ty của OECD 28

5 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 34

6 Hình 3.1 Mạng lƣới hoạt động 37

7 Hình 3.2 Các mốc lịch sử hình thành và phát triển 40

8 Hình 3.3 Định hƣớng phát triển 44

9 Hình 3.4 Cơ cấu bộ máy quản trị 48

10 Hình 3.5 Cơ cấu cổ đông Vietcombank năm 2015 49

iii
LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài


Trong thời gian gần đây, quản trị công ty tại DNNN sau khi cổ phần hóa
đƣợc biết đến nhƣ một yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp hiện đại, đặc biệt là kể từ
khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), từng bƣớc hội nhập
với nền kinh tế thế giới và đẩy mạnh công tác cổ phần hóa DNNN, tạo sân chơi
bình đẳng giữ DNNN và doanh nghiệp dân doanh. Việc quản trị công ty tại DNNN
sau khi cổ phần hóa theo chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và
nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN đã trở thành một nhu cầu tất yếu khách
quan, là vấn đề quan trọng đặt ra đối với các DNNN sau khi cổ phần hóa. Sau khi
cổ phần hóa, DNNN có thể xuất hiện những xung đột giữa cổ đổng thiểu số (những
nhà đầu tƣ) với cổ đông lớn (cổ đông nhà nƣớc), giữa các cổ đông với ngƣời quản
trị, giữa HĐQT với TGĐ và các cơ chế kiểm soát quyền lực khác tại doanh nghiệp.
Đặc biệt, khi thị trƣờng chứng khoán Việt Nam diễn biến rất phức tạp với sự sụt
giảm nhanh, mạnh của các chỉ số, nhiều vấn đề “nóng” đã đƣợc đặt ra đối với
DNNN sau khi cổ phần hóa. Từ việc minh bạch, công bố thông tin, vấn đề giao dịch
nội gián cho đến chuyện lƣơng thƣởng cho nhà quản trị và các vấn đề khác đều làm
cho vấn đề quản trị công ty tại DNNN sau khi cổ phần hóa càng trở nên quan trọng
và đƣợc quan tâm nhiều hơn.
Vietcombank đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963
với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc NHNN). Vietcombank là DNNN
(ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc) đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí
điểm cổ phần hoá và chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngân hàng thƣơng mại
cổ phần vào ngày 02/6/2008 thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng. Trải
qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan
trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai trò của một
ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nƣớc,
đồng thời tạo những ảnh hƣởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và

1
toàn cầu (Vietcombank, 2015). Từ một DNNN với mô hình “một chủ” (Nhà nƣớc)
trong suốt một thời gian dài, ngày nay Vietcombank đã chuyển sang mô hình “nhiều
chủ” (cổ phần) với giá cổ phiếu Vietcombank (Mã chứng khoán: VCB) khá khởi
sắc, có vị thế chủ đạo trên thị trƣờng và đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tƣ.
Những năm gần đây, Tạp chí Forbes đã công bố Vietcombank trong danh sách
Global 2000, gồm các công ty đại chúng lớn và quyền lực nhất thế giới, theo đó
Forbes đánh giá Vietcombank là ngân hàng có thị giá lớn nhất thị trƣờng Việt Nam.
Thị giá của Vietcombank tăng cũng đến từ những phản hồi tích cực của các nhà đầu
tƣ về chất lƣợng và sự minh bạch trong thông tin của Vietcombank cũng nhƣ việc
quản trị công ty tại Vietcombank. Mục tiêu phát triển của Vietcombank đang hƣớng
đến vững bƣớc trên con đƣờng trở thành Ngân hàng số 1 tại Việt Nam và có vị thế
trong khu vực, đƣợc quản trị theo các thông lệ tốt nhất (Vietcombank, 2015).
Do vậy, lựa chọn đề tài "Quản trị công ty tại doanh nghiệp nhà nước sau
khi cổ phần hóa – nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam", tác giả mong muốn nghiên cứu một cách có hệ thống, khoa học về quản
trị công ty tại DNNN sau khi cổ phần hóa để xác định những đặc điểm riêng biệt,
cũng nhƣ phát hiện những điểm bất cập trong quá trình áp dụng nguyên tắc quản trị
công ty theo quy định của pháp luật hiện hành và chuẩn mực quốc tế về quản trị
công ty nhằm hoàn thiện, tìm giải pháp quản trị công ty hiệu quả tại DNNN sau khi
cổ phần hóa. Qua đó, khẳng định việc quản trị công ty tại DNNN sau khi cổ phần
hóa muốn hiệu quả, gần gũi và không xa lạ với doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam
phải đƣợc đặt trong mối quan hệ với hệ thống pháp luật hiện hành, văn hóa truyền
thống, bối cảnh chính trị, thói quen quản trị và những đặc điểm riêng tại tƣờng
DNNN sau khi cổ phần hóa.
Trong quá trình thƣc hiện đề tài nêu trên, tác giả dự kiến trả lời đƣợc các câu
hỏi nghiên cứu sau:
- Làm thế nào để tăng cƣờng quản trị công ty tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam ?
- Những bài học về quản trị công ty tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt

2
Nam là gì ?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
i) Mục đích nghiên cứu:
Tìm giải pháp giúp việc quản trị công ty tại DNNN sau khi cổ phần hóa hiệu
quả, gần gũi và không xa lạ với doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam.
ii) Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ quá trình hình thành, phát triển, những đặc điểm riêng biệt, vai trò,
ý nghĩa của việc quản trị công ty tại DNNN sau khi cổ phần hóa.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng và phát hiện những hạn chế, bất
cập của việc áp dụng nguyên tắc quản trị công ty theo quy định của pháp luật hiện
hành và chuẩn mực quốc tế về quản trị công ty tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp để cải thiện chất lƣợng quản trị công ty tại DNNN
sau khi cổ phần hóa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung về lý
luận, thực tiễn và các đặc trƣng cơ bản của việc quản trị công ty tại DNNN sau khi
cổ phần hóa – nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc quản trị công ty
tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam từ năm 2008 đến nay.
- Tính đại diện địa bàn nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt
Nam là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực
hiện thí điểm cổ phần hoá và chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngân hàng
TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa
thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Do đó, nghiên cứu điểm
hình việc quản trị công ty tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đảm bảo
tính đại diện cho vấn đề quản trị công ty tại DNNN sau khi cổ phần hóa.

3
4. Đóng góp của luận văn
Luận văn có thể mang lại những điểm mới sau đây:
- Luận văn phân tích, làm rõ quá trình hình thành, phát triển, những đặc điểm
riêng biệt, vai trò, ý nghĩa của việc quản trị công ty tại DNNN sau khi cổ phần hóa.
- Luận văn đánh giá thực trạng áp dụng nguyên tắc quản trị công ty theo quy
định của pháp luật hiện hành và chuẩn mực quốc tế về quản trị công ty tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam; phát hiện những hạn chế trong quá trình quản
trị công ty.
- Đề xuất một số giải pháp để cải thiện chất lƣợng quản trị công ty tại DNNN
sau khi cổ phần hóa.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ,
luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị công ty
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn
Chƣơng 3: Thực trạng quản trị công ty tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
Việt Nam
Chƣơng 4: Một số khuyến nghị để tăng cƣờng quản trị công ty tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

4
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012 của Bộ Tài


chính quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng. Hà Nội.
2. Nguyễn Ngọc Bích và Nguyễn Đình Cung, 2009. Công ty: vốn, quản lý & tranh
chấp. Hà Nội: Nxb Tri thức.
3. Daniel Blune, 2004. Những kinh nghiệm về các nguyên tắc Quản trị doanh
nghiệp của OECD. Hội nghị quốc tế về Quản trị Doanh nghiệp, Hà Nội.
4. Trần Lƣơng Đức, 2007. Chế độ pháp lý về quản trị công ty cổ phần theo luật
doanh nghiệp. Luận văn Thạc sỹ Luật học. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
5. Đặng Thế Đức, 2008. Quản trị Công ty đại chúng - vấn đề và khuyến nghị.
SAGA.
6. Hoàng Văn Hải và Trần Thị Hồng Liên, 2012. Chất lƣợng quản trị công ty theo
bộ tiêu chuẩn Gov-Score: Nghiên cứu điển hình các doanh nghiệp niêm yết trên
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và
Kinh doanh, số 28.
7. Phạm Thị Diệu Linh, 2011. Quản trị công ty tại Tổng công ty Tài chính Cổ
phần Dầu khí Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học. Khoa Luật – Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
8. Ngân hàng Thế Giới, 2006. Báo cáo về tình hình tuân thủ chuẩn mực và nguyên
tắc quản trị Công ty. Hà Nội.
9. Ngân hàng thế giới, 2010. Báo cáo tình hình tuân thủ chuẩn mực và nguyên tắc
(ROSC) quản trị công ty – đánh giá tình hình quản trị công ty tại Việt Nam. Hà Nội.
10. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014. Điều lệ tổ chức và hoạt động. Hà Nội.
11. Phạm Duy Nghĩa, 2004. Chuyên khảo Luật Kinh tế. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc
Gia Hà Nội.

6
12. Phạm Duy Nghĩa, 2006. Giáo trình Luật kinh tế - Tập 1: Luật doanh nghiệp:
Tình huống – phân tích – bình luận. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Quốc hội, 2005. Luật Doanh nghiệp. Hà Nội.
14. Quốc hội, 2014. Luật Doanh nghiệp. Hà Nội.
15. Quốc hội, 2006. Luật Chứng khoán. Hà Nội.
16. Nguyễn Trƣờng Sơn, 2010. Vấn đề quản trị công ty trong các doanh nghiệp
Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5 (40).
17. Đỗ Ngọc Thanh, 2016. Bàn về thành viên hội đồng quản trị độc lập của công ty
cổ phần. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, số tháng 6/2016.
18. Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, 2012. Báo cáo Thẻ điểm Quản trị Công ty
2012. Hà Nội.
19. Trần Thị Thanh Tú, 2015. Quản trị công ty trong ngân hàng thông lệ quốc tế và
thực tiễn Việt Nam. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
20. Trần Thị Thanh Tú và Phạm Bảo Khánh, 2013. Quản trị công ty trong ngân
hàng Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần và Ngân hàng
Thƣơng mại Nhà nƣớc. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh,
tập 29, số 4, trang 63-70.
21. Nhâm Phong Tuân và Nguyễn Anh Tuấn, 2013. Quản trị công ty vấn đề đại
diện của các công ty đại chúng tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,
Kinh tế và Kinh doanh, tập 29, Số 1.
22. Nhâm Phong Tuân và Lê Trọng Dũng, 2015. Bài học thành công về quản trị
công ty trong ngân hàng: nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam. Hội thảo quốc tế “Quản trị công ty trong tái cấu trúc ngân
hàng” do Ngân hàng Nhà nƣớc và Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội tổ chức, Hà Nội.
23. Đậu Anh Tuấn, 2005. Quản trị Doanh nghiệp tốt: Cơ sở cho phát triển bền
vững. Hội thảo “So sánh thực trạng quản trị công ty ở Việt Nam với các nguyên
tắc quản trị công ty của OECD”. Hà Nội.
24. Vietcombank, 2014,2015. Báo cáo thường niên năm. Hà Nội.

7
Tiếng nước ngoài
25. Adam Smith, 1776. An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of
Nations. Page 391.
26. Cadbury, 1992. The financial aspects of Corporate governance. The
Committee on the Financial Aspects of Corporate Governance.
27. D.Solomon Lewis, E.Schwartz Donald, D.Bouman Jefey, J.Weiss Elliott, 1998.
Corporations Law and Policy: Meteral and Problems.
28. John Farrar, 2005. Corporate Governance: Theories, Principles, anh Practic.
29. Julian Roche, 2005. Corporate Governance in Asia. New York.
30. Mathiesen, H., 2002. Managerial Ownership and Financial Performance. Ph.D.
dissertation, series 18.2002, Copenhagen Business School, Denmark.
31. OECD, 2004. Principles of Corporate Governance. France.
32. OECD, 2005. OECD Guidlines on Corporate Governance of State - owned
enteprise. France.
33. OECD, 2005. OECD Guidlines on Corporate Governance of State - owned
enterprise. France.
34. Shleifer, Andrei, Vishny, R., 1997. A Survey of Corporate Governance. The
Journal of Finance, Page 737–783.
35. Adolf A. Berle, Gardiner C. Means, 1932. The Modern Corporation and
Private Property.
Website
36. Báo điện tử Chính phủ, 2015. Forbes: Vietcombank là ngân hàng có thị giá lớn
nhất, http://baodientu.chinhphu.vn, ngày 07/05/2015.
37. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2015. Thông báo báo chí về việc Ngân hàng Nhà nước
mua toàn bộ cổ phần của Ngân hàng TMCP Đại Dương, Website
http://www.sbv.gov.vn, ngày 25/4/2015.
38. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2015. Thông cáo báo chí v/v Nhà nước mua toàn bộ cổ phần
và chuyển đổi NHTMCP Xây dựng VN thành NHTM TNHH MTV Xây dựng VN do
Nhà nước làm chủ sở hữu, Website http://www.sbv.gov.vn, ngày 5/3/2015.
39. Vietcombank, 2010. Giới thiệu, Website http://www.vietcombank.com.vn

You might also like