You are on page 1of 3

Cơ hội (Oppoturnities):

Thị trường mỹ phẩm giàu tiềm năng:


 Các thương hiệu mỹ phẩm ngoại hiểu rõ về độ hấp dẫn của thị trường Việt Nam.
Năm 2007, Tập đoàn L’Oréal (Pháp) đã quyết định mở công ty chi nhánh tại Việt
Nam, mang các thương hiệu Lancome, LOreal Paris và Maybelline New York vào
một trong 15 thị trường được xác định là tiềm năng của Tập đoàn.
 Lãnh đạo L’Oréal cho biết, trong khi doanh thu sản phẩm L’Oreal ở một số thị
trường khác phát triển chỉ 7 – 8%/năm, thì tại Việt Nam, có thời điểm doanh thu
tăng đến 17%/năm, cho thấy nhu cầu tiêu thụ mỹ phẩm của Việt Nam rất lớn. Đây
là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của L’Oreal.
 Theo dữ liệu từ Mintel, một công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu có trụ sở tại
London (Anh), thị trường mỹ phẩm của Việt Nam trị giá khoảng 2,3 tỷ USD vào
cuối năm 2018. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của
L’Oreal.
 Với mức sống đang tiếp tục được nâng cao, ngày càng có nhiều phụ nữ Việt sử
dụng sản phẩm mỹ phẩm đã để chăm sóc sắc đẹp như một nhu cầu thiết yếu. Công
ty Asia Plus đã tiến hành khảo sát việc sử dụng mỹ phẩm trang điểm của gần 500
phụ nữ trong độ tuổi 16 – 39 trên toàn quốc cho thấy, trong vòng 3 năm gần đây,
số lượng phụ nữ có trang điểm tăng từ 76% lên 86%. Đây là một cơ hội cần chú ý
khi phân tích mô hình SWOT của L’Oreal.
Xu hướng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường:
 Với sự gia tăng về nhận thức của người tiêu dùng, các sản phẩm và bao bì thân
thiện với môi trường ngày càng trở nên phổ biến. 1/3 người tiêu dùng ở Anh khẳng
định có quan tâm về nguồn gốc của sản phẩm, cách chúng được sản xuất và tác
động của chúng đến môi trường, và thế hệ Millennials cũng cho rằng tính bền
vững là một ưu tiên mua sắm cao. Bởi tính bền vững hiện đang là cốt lõi trong các
quyết định mua hàng của người tiêu dùng, nên giờ đây các sản phẩm và bao bì
thân thiện với môi trường được các doanh nghiệp áp dụng để tăng sự trung thành
của khách hàng và thị phần. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình
SWOT của L’Oreal.
 Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy 1/3 người tiêu dùng thích các lựa chọn thân
thiện với môi trường và hơn 50% người tiêu dùng (NTD) phản đối thực phẩm biến
đổi gen. Xu hướng ngày càng gia tăng nhận thức về môi trường của người tiêu
dùng là một điều thú vị khi có đến 35% NTD thậm chí sẵn sàng chi nhiều tiền hơn
cho các sản phẩm thân thiện với môi trường và 56% cân nhắc trả giá cao hơn. Đây
là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của L’Oreal.
 L’Oreal trong những năm qua đã không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản
phẩm, song song với đó là việc tăng cường các giải pháp sản xuất bền vững, thân
thiện với môi trường nhằm chung tay hướng tới một thế giới khỏe mạnh hơn. Đây
là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của L’Oreal.
 Năm 2019, L’Oreal đã tạo nên sự chú ý đặc biệt trên toàn cầu khi kết hợp với công
ty công nghệ bao bì hàng đầu thế giới Albea cho ra đời loại bao bì dạng tuýp đầu
tiên trên thế giới bằng vật liệu tích hợp giấy bìa carton. Đây là một cơ hội cần chú
ý khi phân tích mô hình SWOT của L’Oreal.
 Tin tức về loại bao bì giấy tích hợp dạng tuýp đầu tiên trên thế giới giúp giảm
thiểu 45% lượng nhựa nguyên sinh được sử dụng trong sản xuất bao bì đã tràn
ngập các kênh truyền thông, mở đầu cho một kỷ nguyên mới cho một ngành làm
đẹp bền vững và thân thiện với môi trường và phát triển trong định hướng tôn
trọng các giới hạn của hành tinh. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô
hình SWOT của L’Oreal.
Sự gia tăng trong chi tiêu mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt:
 Sự bùng nổ của giới trung lưu tại châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tầng
lớp này ngày càng gia tăng chi tiêu cho chăm sóc sắc đẹp. Theo thống kê, hiện một
phụ nữ thuộc lớp trung lưu ở Việt Nam chi trung bình 450.000 – 500.000
đồng/tháng cho các sản phẩm trang điểm. Sự gia tăng mức chi tiêu trung bình này
chủ yếu đến từ những phụ nữ trong độ tuổi 25 – 45 có thu nhập hàng tháng từ 20
triệu đồng trở lên. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của
L’Oreal.
 Công ty Asia Plus đã tiến hành khảo sát việc sử dụng mỹ phẩm trang điểm của gần
500 phụ nữ trong độ tuổi 16 – 39 trên cả nước. Kết quả cho thấy, trong 3 năm gần
đây, số lượng phụ nữ có trang điểm tăng từ 76% lên 86%, đồng thời, số người
trang điểm thường xuyên (ít nhất 4 lần/tuần) cũng tăng từ 35% lên 39%. Đây là
một cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của L’Oreal.
Thách thức (Threat):
+Tình trạng hàng xách tay và hàng giả tràn lan:
 Thị trường mỹ phẩm của L’Oreal tại Việt Nam gần như đang được thống trị bởi
hàng xách tay và hàng giả đến hơn 60% (số liệu được dựa trên kênh phân phối trên
cả 2 kênh online và offline). Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô
hình SWOT của L’Oreal.
 Bà Nguyễn Ngọc Tuyết Trinh – giám đốc đối ngoại và truyền thông L’Oréal Việt
Nam – cho biết năm 2008, chỉ một năm sau khi thương hiệu này chính thức đến
Việt Nam, thị trường Hà Nội tràn ngập các cửa hàng mang bảng hiệu “L’Oreal
chính hãng”. Có lúc hàng giả chiếm lĩnh thị trường với thị phần lên đến 75% và
trở thành nguồn cung cấp sản phẩm làm đẹp chủ lực cho người tiêu dùng. Đây là
một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của L’Oreal.
Cạnh tranh gay gắt:
 Miếng bánh thị phần ngọt ngào kéo theo cuộc đua khốc liệt của rất nhiều thương
hiệu mỹ phẩm quốc tế được phân phối chính hãng tại thị trường Việt Nam. Hầu
hết các “đại gia” mỹ phẩm toàn cầu từ trung đến cao cấp như: L’Oreal, Kanebo,
Ohui, Whoo, The Body Shop, The Faceshop, Naris, Shiseido, L’Occitane, Clarins,
Dior, Chanel, Mac… đều đã tham gia vào thị trường này.
 Và trong cuộc cạnh tranh khốc liệt ấy, các tên tuổi đều mang dáng dấp của những
“chiến binh”. Cuộc cạnh tranh của các thương hiệu thường được nhìn thấy rõ nhất
qua các chiến dịch quảng bá thương hiệu và khuyến mại trong các dịp lễ, Tết trong
năm, đặc biệt là các dịp lễ dành cho phụ nữ như ngày 8/3, 20/10, Valentine… Số
lượng các thương hiệu mỹ phẩm tại Việt Nam nhiều tới nỗi, ngay cả những người
làm trong ngành cũng không nhớ hết các nhãn. Vậy nên, người tiêu dùng cũng
không kém hoang mang. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình
SWOT của L’Oreal.
 Giữa cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt đó, những thương hiệu đến từ các quốc gia
Đông Bắc Á như Hàn Quốc, Nhật Bản dường như chiếm được ưu thế, do phù hợp
với làn da châu Á. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT
của L’Oreal.
 Riêng năm 2016, mỹ phẩm Hàn Quốc, Nhật Bản chiếm 28 – 30,3% trong tổng thị
phần mỹ phẩm tại Việt Nam. Trong 3 năm trở lại đây, con số này tăng lên mức 30
– 43%. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của
L’Oreal.
 Hơn hai thập kỷ qua, hàng loạt thương hiệu mỹ phẩm cao cấp của Nhật Bản đã
“vượt biển” thành công. Trong đó, có thể kể đến các thương hiệu như Shiseido,
SK-II, Naris. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của
L’Oreal.

You might also like