You are on page 1of 2

 Phép biện chứng của triết học hegen là phép biện chứng duy tâm khách quan

 Vân động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hoá từ sự vận động của ý niệm tuyệt đối =>
chủ nghĩa duy tâm khách quan
 Điểm xuất phát của ‘ phép biện chứng ‘ là sự khẳng định những sự vật và hiện tượng của
tự nhiên đều bao gồm những mâu thuẫn vốn có của chúng
 ‘ phép siêu hình đẩy lùi được phép biện chứng cổ đại nhưng nó lại bị phép biện chứng
hiện đại phủ định
 ‘ nguyên nhân cao hơn , hoàn thành hơn vs kết quả của nó => triết học duy tâm khách
quan ( luận điểm quan trọng để bác bỏ lại thế giới ton giáo
 Nguyên nhân ngang bằng vs kết quả của nó . hạt nhân chủ yếu của thế giới quan là các
quan điểm triết học
 Thế giới quan có ý nghĩa trên phương diện lý luận và phương tiện trực tiếp . thế giới quan
khoa học dựa trên lập trường triết học chủ nghĩa duy vật
 Ko gian và tgian là hình thức cơ bản của tồn tại vật chất
 Nguồn gốc : triết học là 1 loại nhận thức
 Tồn tại xã hội : văn minh , văn hoá , khoa học
 Triết học : dòng tri thức lý luận ( sớm 1)
 Nguồn gốc ; nhận thức ,ã hội
 Nhân thức :
- Nhu cầu tự nhiên , khách quan
- Tư duy huyền thoại , tín ngưỡng , nguyên thuỷ
- Mối quan hệ giữa đã biết và chưa biết là đối tượng đồng thời và động lực
 Triết học xh vs tư cách : tư duy lý luận đóio lập vs giáo lýd tôn giáo , triết lý huyền thoại
 Triết học đogs vai trò : nhận thức lý luận tổng hợp , giải quyết vấn đề
 CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN CÓ 3 BỘ PHẬN
- Triết hoc mác -kt chính trị mác – chủ nghĩa xh mác
 TIỀN Đề của chủ nghĩa mác :
- Triết học cổ điển đức
- Kt chính trị cổ điển anh
- Chủ nghĩa xã hội ko tưởng
 Tiền đề KHTN làm đk ra đời CN mác
- Thuyết tiến hoá
- Định luật bảo toanf và chuyển hoá năng lượng
- Thuyết tế bào
 Sự ra đời của triết học mác bị quyết định bởi 2 tiền đề ( tiền đề lý luận và / tiền đề KHTN
)
 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm : ý thức là bản chất , duy vật , vật chất
 Ăngghen chia vấnj động thành 5 hình thức : cơ học , vật lý , hoá học , sinh học , xã hội
 Tính thống nhất thực sự của thế giới : tính vật chất của nó
 Duy vật biện chứng : hình thức tồn tại cuar vật chất ko gian và tgian
 Theo angen : hthuc vận dộng thấp nhất là vận dộng cơ học
 Hthuc vânj động cao 1 là vận động xh
 Theo CNCVBC : đứng im là “ vận động là trong trạng thái cân bằng
 Đứng im mang tính chất tương đối
 Vđ cơ bản của triết học2 mặt
- Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước
- Con người có khả năng hận thức dc tg hay ko
 Hình thức đầu tiên CNDV “ CNDV chất phác “
 T2 : cndv siêu hình
 T3 cndv biẹn chưngs
 CNDVBC

You might also like