You are on page 1of 8

Dậy sớm học bài – thầy Đỗ Văn Đức Website: http://thayduc.

vn/

A. Phần lý thuyết
Tóm tắt trong buổi LIVE

B. Bài tập luyện tập


2 2
Câu 1. [Đề chính thức 2022 – Mã 101]. Xét tất cả các số thực x, y sao cho a 4 x −log5 a ≤ 2540− y với mọi số
thực dương a. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = x 2 + y 2 + x − 3 y bằng

125
A. . B. 80. C. 60. D. 20.
2

Câu 2. Cho các cặp số ( x ; y ) thỏa mãn log x2 + 2 y 2 ( 2 x + y ) ≥ 1. Tìm giá trị lớn nhất T
= 2 x + y.

9 11
A. 4. B. . C. 5. D. .
2 2

 1− 2x 
Câu 3. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn ln   = 3 x + y − 1. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức
 x+ y 
1 2
g ( x )= + .
x x+ y

A. 8. B. 10. C. 6. D. 12.

Câu 4. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn 3x + 3 y =


6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P = ( 2 x 2 + y )( 2 y 2 + x ) + 9 xy.

A. 19. B. 20. C. 21. D. 18.

Câu 5. Cho các số thực x, y thỏa mãn 5 + 16.4 x


2
−2 y
(
≤ 5 + 16 x
2
−2 y
) .7 2 y − x2 + 2
và x 2 ≥ 2 y + 2. Gọi M , m lần
8 x + 4 y + 21
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = . Giá trị T
= M + m bằng
2x + 2 y + 5

17 15
A. 8. B. . C. . D. 9.
2 2

Câu 6. Tập S gồm tất cả các giá trị không âm của tham số m để tồn tại duy nhất 1 cặp số ( x ; y ) thỏa mãn
log x2 + y 2 +3 ( 4 x + 4 y − 5 + m 2 ) ≥ 1 và x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 1 =0. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số bậc ba như hình vẽ bên. Đường thẳng ∆ là
3
tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 2. Giá
= trị I ∫ xf ′′ ( x − 1) dx
1

bằng

A. 12. B. 8.
C. 13. D. 16.

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tiếp tuyến của đồ thị
hàm số tại điểm ( 5;1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 6. Biết đồ thị
hàm số tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 (hình vẽ). Giá trị
3
của I
= ∫ xf ′′ ( x + 2 ) dx bằng
1

A. −4. B. 4.
C. −3. D. 3.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Biết


2

∫ ( 2 x + 1) f ′′ ( x − 1) dx =
0
−10. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

19 21
A. AB = . B. AB = .
10 10
9
C. AB = . D. AB = 2.
4

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số nhận điểm ( 7;1) làm


điểm cực trị, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −1 và tiếp tuyến
của đồ thị hàm số tại điểm −1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
3
Giá trị ∫ xf ′′ ( 2 x + 1) dx bằng
−1

1 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 5
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Dậy sớm học bài – thầy Đỗ Văn Đức Website: http://thayduc.vn/
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm x = −1 cắt
trục tung tại điểm B, điểm A thuộc trục tung có tung độ bằng f ( −1) =f ( 3) .

1
Biết ∫ ( x + 1) f ′′ (1 − 2 x ) dx =
−1
−4. Độ dài đoạn AB bằng

9 21
A. 3. B. 4. C. . D. .
2 5

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm ( 5;3) cắt
2
trục tung tại điểm có tung độ bằng −3. Giá trị I =∫ ( x − 2 ) f ′′ (1 − 2 x ) dx bằng −2

33 7 3 31
A. − . B. − . C. − . D. − .
20 4 2 20

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Dạng 1

1. Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10] để phương trình 8 x + ( m − 5 ) .4 x + ( 4 − 5m ) .2 x + 4m =


0 có
đúng 2 nghiệm?
A. 13. B. 11. C. 9. D. 10.

2. Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m để phương trình 8 x + ( 3m − 1) .4 x + ( 2m 2 − 3m ) 2 x − 2m 2 =


0 có
đúng 2 nghiệm?
A. 0. B. 2. C. 3. D. Vô số.

3. Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −10;10] để phương trình sau có đúng 1 nghiệm:

8 x − 3 (1 + m ) 4 x + 2 ( m 2 + 4m + 1) 2 x − 4m 2 − 4m =
0

A. 11. B. 10. C. 9. D. 8.

4. Tất cả các giá trị của m để phương trình 23 x +1 − 3.4 x + (1 + 2m − 2m 2 ) .2 x + m 2 − m =


0 có đúng 2 nghiệm?

0 < m < 1
 m < 0 m ≤ 0
A.  1 . B. 0 ≤ m ≤ 1. C.  . D.  .
 m ≠ m > 1 m ≥ 1
2

5. Có bao nhiêu giá trị thực của m để phương trình 23 x +1 − 3.4 x + (1 + 2m − 2m 2 ) 2 x + m 2 − m =


0 có ba
nghiệm phân biệt và 10m là 1 số nguyên?
A. 11. B. 9. C. 8. D. 7.
Dạng 2

6. Cho phương trình ( log 32 x − 1) 5 x − m =


0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương
của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 123. B. 124. C. 125. D. 126.

7. Cho phương trình ( log 22 x − 4 ) m − 3x =


0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 79. B. 80. C. 81. D. 82.

8. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình log 2 ( x − 1) + 1 ( x − 2 ) 4 x − m =
0
có đúng 2 nghiệm phân biệt?
A. 7. B. 8. C. 12. D. 11.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Dậy sớm học bài – thầy Đỗ Văn Đức Website: http://thayduc.vn/

1. Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất: x + 2− x =m

Đáp số: _________

2. Tìm a để phương trình 3+ x + 6− x − ( 3 + x )( 6 − x ) =a có nghiệm duy nhất

Đáp số: _________

 1 − x + y = m
3. Xác định m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất
 1 − y + x =m

Đáp số: _________

 xy + x + y = a + 2
4. Tìm a để hệ sau có nghiệm duy nhất:  2 2
 x y + xy =+ a 1.

Đáp số: _________

 x + 1 + y + 2 =a
5. Tìm a để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất
3a
 x + y =

Đáp số: _________

a ( x 2 + 1) + x =y
6. Tìm a để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất: 
2 2
 x + y = 1.

Đáp số: _________

( a − 1) x 5 + y 5 =1
7. Tìm a sao cho với mọi giá trị của b, hệ phương trình  có nghiệm?
1 + ( a + 1) bxy =
4
a2

Đáp số: _________

a ( x 2 + y 2 ) + x + y =b
8. Tìm a để với mọi giá trị của b, hệ phương trình sau có nghiệm: 
 y − x = b.

Đáp số: _________


9. Tìm m để hai phương trình sau tương đương:

x 2 + ( m 2 − 5m + 6 ) x =
0 và x 2 + 2 ( m − 3) x + m 2 − 7 m + 12 =
0
Đáp số: _________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
10. Tìm m để hai phương trình sau tương đương với nhau:

(1 + m ) x 2 2
− 2 ( m 2 − 1) x + m 2 − 3 =0 và x 2 + ( m − 1) x + m 2 − 3m + 1 =0.
Đáp số: _________

 x + y + 2 y + 1 ≤ a
2 2

11. Tìm a để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:  2 2


 x + y + 2 x + 1 ≤ a.

Đáp số: _________


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 6


Dậy sớm học bài – thầy Đỗ Văn Đức Website: http://thayduc.vn/

1. Xếp ngẫu nhiên 12 học sinh, trong đó có đúng 1 bạn tên là Tân và đúng 1 bạn tên là Dương, vào hai bàn
tròn, mỗi bàn 6 học sinh. Tính xác suất để hai bạn Tân và Dương ngồi cạnh nhau.
3 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
11 11 5 23
2. Xếp ngẫu nhiên 12 học sinh, trong đó có đúng 1 bạn tên là Tân và đúng 1 bạn tên là Dương, vào hai bàn
tròn, mỗi bàn 6 học sinh. Tính xác suất để hai bạn Tân và Dương ngồi cùng bàn.
3 5 7 9
A. . B. . C. . D. .
11 11 22 22
3. Xếp ngẫu nhiên 20 học sinh, trong đó có đúng một bạn tên là Tân và đúng một bạn tên là Dương, vào
ba bàn trong, bàn thứ nhất có 6 học sinh, hai bàn còn lại mỗi bàn có 7 học sinh. Tính xác suất để hai bạn
Tân và Dương ngồi cạnh nhau.
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
19 10 10 19
4. Xếp ngẫu nhiên 20 học sinh, trong đó có đúng một bạn tên là Tân và đúng một bạn tên là Dương, vào
ba bàn trong, bàn thứ nhất có 6 học sinh, hai bàn còn lại mỗi bàn có 7 học sinh. Tính xác suất để hai bạn
Tân và Dương ngồi cùng bàn
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
19 10 10 19
5. [HSG PHÚ THỌ 2018-2019] Xếp ngẫu nhiên 12 học sinh, trong đó có một học sinh lớp 12A, 5 học
sinh lớp 12B, 6 học sinh lớp 12C vào hai bàn tròn, mỗi bàn có 6 học sinh. Tính xác suất để bạn học sinh
lớp 12A ngồi giữa hai bạn lớp 12B.
3 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
11 11 5 23
6. Xếp ngẫu nhiên 12 học sinh, trong đó có đúng một bạn tên là Tân và đúng một bạn tên là Dương, vào
một bàn tròn, một bàn dài, mỗi bàn có 6 học sinh. Tính xác suất để hai bạn Tân và Dương ngồi cạnh
nhau
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 5 11
7. [VINH LẦN 1 – 2018-2019] Giải bóng chuyền quốc tế VTV Cup có 8 đội bóng tham gia, trong đó có
hai đội Việt Nam. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng đấu, mỗi bảng có 4 đội. Tính
xác suất để hai đội của Việt Nam nằm ở hai bảng đấu khác nhau.
3 4 5 4
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 9

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
8. Giải bóng chuyền quốc tế VTV Cup có 9 đội tham gia, trong đó có 3 đội Việt Nam. Ban tổ chức bốc
thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng đấu, mỗi bảng có 3 đội. Tính xác suất để không có hai đội Việt
Nam nào cùng bảng
5 3 4 9
A. . B. . C. . D. .
14 7 14 28
9. Giải AFF cup có 11 đội bóng tham dự, trong đó có Việt Nam và Thái Lan. Ban tổ chức chia ngẫu nhiên
11 đội vào hai bảng, một bảng 5 đội và một bảng 6 đội. Tính xác suất Việt Nam và Thái Lan ở hai bảng
khác nhau
5 6 7 5
A. . B. . C. . D. .
11 11 11 9
10. [ĐỀ THAM KHẢO 2019] Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học
sinh, gồm 3 nam và 3 nữ, ngồi và hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Tính xác
suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ
2 4 8 3
A. . B. . C. . D. .
5 9 17 7
11. Có hai chiếc bàn, một chiếc bàn tròn và một chiếc bàn thẳng, mỗi bàn đều có 5 chỗ ngồi.

Có 10 bạn, trong đó có 1 bạn tên Đức, 1 bạn tên Trang xếp vào hai bàn trên (mỗi bạn ngồi 1 ghế). Xác
suất để Đức và Trang ngồi cạnh nhau là
2 17 13 1
A. . B. . C. . D. .
9 45 45 5
12. Có 10 người cùng đến tổ dân phố để làm thẻ căn cước công dân gắn chíp, trong đó có 2 bạn là Đức và
Trang. Do dịch Covid 19 nên cán bộ hành chính chỉ cho phép mỗi lần 2 người vào làm, làm xong cho 2
người đó sẽ gọi 2 người tiếp theo. Biết cán bộ hành chính gọi một cách ngẫu nhiên, tính xác suất để Đức
và Trang vào cùng nhau.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
45 945 9 20

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC ONLINE TOÁN 10,11,12 THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC – INBOX PAGE

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2.Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 8

You might also like