You are on page 1of 11

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT PHÂN XƯỞNG

Sinh viên thực hiện: Mạc Đức Mạnh


Mã sinh viên: 2020601547
Giáo viên hướng dẫn: Ts. Hoàng Mai Quyền
1

MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................2
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................2
Lời nói đầu........................................................................................................3
Chương 1 – XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN............................................4
1.1. Giới thiệu về nhà xưởng.........................................................................4
1.1.1. Mặt bằng và cách bố trí máy móc trong nhà xưởng........................4
1.1.2. Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho toàn phân xưởng...........6
1.1.3. Xác định phụ tải động lực cho toàn phân xưởng.............................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................11

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. 1: sơ đồ mặt bằng phân xưởng............................................................4

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1. 1: Số liệu thiết bị..................................................................................5
Bảng 1. 2: Bảng phân nhóm thiết bị..................................................................8
2

Lời nói đầu


Đây là đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân
xưởng sửa chữa thiết bị. Từ những kiến thức học được từ môn học
thiết kế hệ thống cung cấp điện, cung cấp điện, an toàn điện, tủ điện
và tham khảo một số kiến thức khác liên quan. Em đã vận dụng
những kiến thức đó dưới sự hướng dẫn của thầy để thiết kế hệ
thống cung cấp điện cho một phân xưởng đảm bảo những yêu cầu
đề ra. Tuy nhiên quá trình thiết kế còn gặp nhiều khó khăn, em
mong sự góp ý và giúp đỡ của thầy để đề tài này được hoàn thiện
hơn!

Em xin chân thành cảm ơn!


3

Chương 1 – XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

1.1. Giới thiệu về nhà xưởng

1.1.1. Mặt bằng và cách bố trí máy móc trong nhà xưởng

Sơ đồ 1. 1: sơ đồ mặt bằng phân xưởng


4

- Số liệu thiết bị:

Số hiệu trên Công suất


Tên thiết bị Hệ số ksd cosφ
sơ đồ đặt P (kW)

1 Bể ngâm dung dịch kiềm 0.39 1 16.4


A B D E
6000 C
2 Bể ngâm nước nóng 0.36
24000 mm 1 13.4
13 Bể ngâm tăng nhiệt 0.34 1 5.4
6000
1
4 Tủ sấy
3 20.4 1 13.4
5 Máy quấn dây 0.61 0.80 2.6
2
6 Máy
7
quấn dây
18
0.64 0.80 3.6
11 12

7 Máy khoan bàn 0.55 0.78 3.6


8 Máy khoan đứng 0.59 0.78
8 8.9
3
9 Bàn thử nghiệm 0.66 0.85 7.9
36000 4 20
5 6
10 Máy mài 0.49 0.70 5.9
11 Máy hàn 0.57 0.82 6.9
4 15
12 Máy tiện 0.49
10 0.76 9.4
16
13 Máy
9 mài tròn 0.44 0.72 4.6
14 Cần cẩu điện 0.36 0.80 8.9
17
15
5 Máy bơm nước 0.5 0.82 4.6
16 Máy hàn xung 0.36 0.55 21.4
13
14
Bàn lắp ráp và thử
17
6 nghiệm 0.57 0.69 11.4
Văn phòng
Bàn lắp19ráp và thử xưởng
18
nghiệm 0.57 0.69 13.4
7
19 Máy ép nguội 0.51 0,70 21.4
20 Quạt gió 0.49 0.83 9.9
Bảng 1. 1: Số liệu thiết bị
5

1.1.2. Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho toàn phân xưởng

a. Phân xưởng

Phương pháp tính toán chiếu sáng phân xưởng gần chính xác:

Trong đó: F: là diện tích phân xưởng (m2).

p0: là suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m2)

Phân xưởng có diện tích (trừ đi diện tích văn


phòng là 36m2)

Do là phân xưởng sửa chữa cơ khí nên chọn suất phụ tải chiếu sáng p0 = 15
W/m2.( bảng 1.9 (1))

Công suất chiếu sáng tính toán của phân xưởng:

b. Văn phòng

Do là phòng làm việc nên chọn suất phụ tải chiếu sáng p0 = 15 W/m2. (Bảng
1.9 (1) giáo trình cung cấp điện)

Công suất chiếu sáng tính toán của văn phòng là:

Pcs 2=15× 36=540 ( W )=0.54 (kW )

c. Tổng phụ tải chiếu sáng

Pcs =Pcs 1 + Pcs 2=12.42+ 0.54=12.96 ( kW )

1.1.3. Xác định phụ tải động lực cho toàn phân xưởng

Trong một phân xưởng có nhiều loại thiết bị. Ta phân nhóm thiết bị theo
nguyên tắc sau:

+ Các thiết bị trong một nhóm phải gần nhau


+ Các thiết bị phải cùng chế độ làm việc
6

+ Tổng công suất xấp xỉ bằng nhau để việc lựa chọn tủ động lực thuận tiện
hơn.
+Trong nhóm có từ 4- 8 thiết bị
Dựa vào nguyên tắc trên và sự phân bố thiết bị trong sơ đồ ta chia các thiết bị
trong phân xưởng thành 4 nhóm:


Công
Tên hiệu
Tên thiết bị Hệ số ksd Cosφ suất đặt
nhóm trên
P (kW)
sơ đồ
Bể ngâm dung dịch
1 0.39 1 16.4
kiềm
2 Bể ngâm nước nóng 0.36 1 13.4
3 Bể ngâm tăng nhiệt 0.34 1 5.4
Nhóm 1 7 Máy khoan bàn 0.55 0.78 3.6
11 Máy hàn 0.57 0.82 6.9
12 Máy tiện 0.49 0.76 9.4
Bàn lắp ráp và thử
18 0.57 0.69 13.4
nghiệm
tổng công suất nhóm 1: 68.5
4 Tủ sấy 0.40 1 13.4
5 Máy quấn dây 0.61 0.8 2.6
Nhóm 2 6 Máy quấn dây 0.64 0.8 3.6
8 Máy khoan đứng 0.59 0.78 8.9
20 Quạt gió 0.49 0.83 9.9
tổng công suất nhóm 2: 38.4
9 Bàn thử nghiệm 0.66 0.85 7.9
10 Máy mài 0.49 0.7 5.9
Nhóm 3
15 Máy bơm nước 0.50 0.82 4.6
16 Máy hàn xung 0.36 0.55 21.4
7

tổng công suất nhóm 3: 39.8


13 Máy mài tròn 0.44 0.72 4.6
14 Cần cẩu điện 0.36 0.8 8.9
Nhóm 4 Bàn lắp ráp và thử
17 0.57 0.68 11.4
nghiệm
19 Máy ép nguội 0.51 0.7 21.4
tổng công suất nhóm 4: 46.3
Bảng 1. 2: Bảng phân nhóm thiết bị
Tính toán với nhóm 1:

 Hệ số sử dụng tổng (ksdΣ):


n

∑ P di k sdi 31,213
k sdΣ = i =1 n = =0.455
68.5
∑ P di
i=1

 Hệ số hiệu quả (nhq):


1 16.4
n = 7; P = 68.5(kW); 2 Pmax = 2 =8.2(kW )

n1 = 4; P1 = 52.6(kW)

Trong đó:
n – tổng số thiết bị trong nhóm
n1 – số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất trong nhóm
P và P1 – tổng công suất ứng với n và n1 thiết bị

¿ n1 4 ¿ P1 52.6
n= = =0.57 ; P = = =0.77
n 7 P 68.5
¿ 0.95 0.95
→ nhq= ¿ 2
= 2 2
=0.82
P
¿2
( 1−P ) 0.77 ( 1−0.77 )
¿ + ¿
+
n 1−n 0.57 1−0.57
¿
→ nhq=n× nhq=7 × 0.82=5.74
8

 Hệ số cực đại (kmax)

k max=1+1.3
√ 1−k sdΣ
nhq k sdΣ +2 √
=1+1.3
1−0.455
5.74 × 0.455+2
=1.45

 Công suất tính toán động lực Pdl1:


Ptt 1=k max ×k sdΣ × P=1.45 ×0.455 ×68.5=45.19 ( kW )

 Hệ số công suất trung bình cos φtb:


n

∑ Pđi cos φi 60.06


cos φtb = i=1 n
= =0.88
68.5
∑ P đi
i=1

→ tanφtb =0.54

 Công suất phản kháng động lực Qdl1:


Qtt 1=Ptt 1 ×tanφ tb =45.49 × 0.54=24 , 56 ( kVAr )

 Tương tự với các nhóm còn lại ta được:

Pdi Ptti(kW Qtti(kVAr


Cosφ i
tổng nhqi ksdΣi kmax ) )
Nhóm 1 68.5 5.74 0.455 0.88 1.45 45.19 24.56
Nhóm 2 38.4 3.85 0.504 0.87 1.46 28.26 16.02
1.53
Nhóm 3 39.8 2.64 0.455 0.66 27.82 31.61
6
Nhóm 4 46.3 3.24 0.49 0.65 1.49 33.8 38.87

Tổng 135.07 111.06

1.1.3. Tổng hợp phụ tải tính toán toàn phân xưởng
Công suất tính toán tác dụng nhà xưởng:
Sơ bộ mạch điện từ tủ phân phối tổng (TPPT) về các tủ động lực (TĐL) ta có:
+ 4 mạch về tủ động lực 4 nhóm
+ 1 mạch về văn phòng
9

+ 2 mạch cho tủ chiếu sáng; thông gió và làm mát.


Theo TCVN9206-2012; Bảng 8, tủ phân phối có 6 đến 9 mạch: kđt = 0.7
PttNX =k đt × ( Pđl 1+ P đl2 + Pđl 3 + Pđl 4 + PCS )=0 , 7 × (135.07 +12.96 )=103.621 (kW )

Công suất tính toán phản kháng nhà xưởng:


QttNX =k đt × ( Qđl 1+Q đl2 +Qđl 3 +Qđl 4 +QCS )=0.7 × ( 111.06+0 )=77.742(kVAr)

Công suất tính toán toàn phần nhà xưởng:


SttNX =√ P2NX +Q2NX = √ 103.6212 +77.7422=129.54 (kVA)

Hệ số công suất nhà xưởng:


P ttNX 103.621
cos φNX = = =0 ,79
S ttNX 129.54

1.3. Nhận xét và đánh giá


Qua sơ bộ tính toán ta đã:
+ Phân chia được các nhóm phụ tải động lực, tính toán được các thành phần
trong các nhóm
+ Tính toán được thiết kế chiếu sáng và chọn được thiết bị phù hợp
10

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ninh Văn Nam (Chủ Biên). Giáo trình cung cấp điện. s.l. : NXBGD,
2016.

You might also like