You are on page 1of 2

Triết học là khoa học của mọi khoa học

Sai. Vì thời kỳ cổ đại, triết học đã từng được xem là khoa học
của mọi khoa học bởi nhiều lý do: Triết học và khoa học có mối
quan hệ biện chứng khăng khít; các nhà triết học đồng thời là các
nhà khoa học; triết học có vai trò to lớn đối với khoa
học ....nhưng nó chỉ nhìn thấy 1 vế trong mối quan hệ giữa Khoa
học Triết học với các khoa học khác, đặc biệt là Khoa học Tự
nhiên. Tuy nhiên, quan niệm đó chưa đúng đắn bởi triết học là
một môn khoa học độc lập có đối tượng, mục đích, phương pháp
nghiên cứu, vị trí, vai trò riêng, không đồng nhất với bât kỳ một
môn khoa học cụ thể nào.

Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan.

Đúng. Vì nó là hệ thống các quan điểm lý luận về thế giới và vị


trí của con người trong thế giới đó.

Triết học nhất nguyên và triết học nhị nguyên là 2 trường


phái khác nhau.
Sai. Vì triết học nhất nguyên và triết học nhị nguyên đều thuộc
trường phái chủ nghĩa duy tâm xem xét 1 cách phiến diện, tuyệt
đối hóa, thần thánh hóa 1 mặt, 1 đặc tính nào đó của quá trình
nhận thức và mang tính chất biện chứng của con người.
Triết học Mác tạo nên một bước ngoặt cách mạng trong
lịch sử triết học.
Đúng. Vì triết học Mác ra đời là sự kế thừa và phát huy những
ưu điểm cũng như phê phán và loại trừ những hạn chế của các
học thuyết triết học trước. Hơn hết, triết học Mác còn là 1 hệ
thống lý luận khoa học và cách mạng hoàn chỉnh, là vũ khí lý
tưởng cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc
đấu tranh để nhận thức và cải tạo thé giới.
Phản ánh - ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế
giới vật chất.
Sai. Vì phản ánh ý thức là : hình thức phản ánh năng động,
sáng tạo, chỉ có ở con người. Đây là sự phản ánh mang tính
định hướng, chủ động lựa chọn thông tin, xử lí thông tin để
tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của những
thông tin đó.
Định nghĩa vật chất của Lê nin đã giải quyết khoa học về
vấn đề cơ bản của triết học.
Đúng. Vì trong tác phẩm: “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán”, Lenin đã đưa ra định nghĩa kinh điển về vật
chất, giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học, ông đã giải
quyết khoa học vấn đề này bằng cách tiến hành tổng kết toàn
diện những thành tựu mới nhất của khoa học, và để đưa ra được
1 quan niệm thực sự khoa học về vật chất, ông đã quan tâm đến
việc tìm kiếm phương pháp định nghĩa cho phạm trù này.
Quan hệ giữa lượng và chất của sự vật là quan hệ biện
chứng.
Đúng. Vì sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất mà
những thay đổi về chất cũng dẫn đến sự thay đổi về lượng.
Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái dùng để chỉ sự thống
nhất giữa các mặt đối lập.
Đúng. Vì mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự
liên hệ, tái động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh, vừa
đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa nhau giữa các mặt đối lập,
yếu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập, các bộ
phận, các thuộc tính… có khuynh hướng biến đổi trái ngược
nhau, cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội bao gồm 2 yếu tố cơ bản
là LLSX và CSHT của xã hội.
Sai, Vì hình thái kinh tế - xã hội là phạm trù có sự hệ thống
giữa 3 yếu tố: LLSX, QHSX và KTHT.
Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử tự nhiên.
Đúng. Vì xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tế -
xã hội nối tiếp nhau. Trên cơ sở của quy luật vận động phát triển
khách quan của xã hội, C.Mác đã đi đến kết luận rằng:”Sự phát
triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử
tự nhiên.”

You might also like