You are on page 1of 32

1

HỘI ĐÔNG Y TỈNH AN GIANG


HỘI ĐÔNG Y THỊ XÃ TÂN CHÂU
*****

GIÁO TRÌNH
LÝ LUẬN CƠ BẢN
CHÂM CỨU LỤC KHÍ

LY. NGÔ VĂN ĐÚNG


THÁNG 6/2022
2

Mục lục

PHẦN I Y Dịch lục khí 3


1/ Lục khí là gì ? 4
2/ Quy nạp Lục khí vào các kinh 4
3/ Sinh khắc Lục khí 5
4/ Bộ Mạch Lục khí 6
5/ Huyệt Lục khí 9
PHẦN II TÓM TẮT MẠCH và HUYỆT LUC KHÍ 16-17

PHẦN III THỰC HÀNH CHÂM CỪU LỤC KHÍ


1/Nguyên tắc châm chủ kinh là kinh âm 18
2/ Nguyên tắc châm chủ kinh là kinh dƣơng 18
3/ Thực hành châm bộ Thổ,Thử,Kim,Mộc, 19
Thủy, Hỏa
3

PHẦN I - Y DỊCH LỤC KHÍ.

Theo triết lý Đông phƣơng , sự hình thành vũ trụ và vạn vật là do.

Vô cƣc Thái cực


Dƣơng ( )
Lƣỡng nghi
Âm ( )

Tứ tƣợng Thái dƣơng Thiếu dƣơng

Thái âm Thiếu âm

Bát quái : Càn (vi Thiên)

Khôn (vi Địa)

Khãm (vi Thủy)

Ly (vi Hỏa)

Cấn (vi Sơn)

Chấn (vi Lôi)

Tốn (vi Phong)

Đoài (vi Trạch)

+ Bát quái dƣơng Lục khí ( Phong,Hàn,Thử,Thấp,Táo, Hỏa)

+ Bát quái âm Ngũ hành : Kim ,Mộc, Thủy, Hỏa(Thử), Thổ

Con ngƣời là một tiểu Vũ trụ, đứng trong Tam tài “Thiên Nhân Địa” , nên
ngƣời xƣa qui nạp Âm Dƣơng, Tứ tƣợng, Bát Quái, Lục khí, Ngũ hành, vào
các Tạng Phủ, Kinh Lạc, Huyệt Đạo Lục du, Ngũ du…Lập ra biện chứng luận
tri theo dịch lý nhằm ngăn ngừa và điều trị bênh gọi là y dịch, theo phƣơng
hƣớng lục khí , nên gọi là y dịch lục khí.

Thái dƣơng Thiếu âm

Quyết âm
Dƣơng minh

Thiếu dƣơng Thái âm


4

1/LỤC KHÍ LÀ GÌ ?

Theo đông y lục khí là Phong, Hàn, Thử (nhiệt), Thấp , Táo, Hỏa, 6 khí của
Trời mà nội kinh đã viết : “ Trời nuôi ngƣời bằng lục khí.Đất nuôi ngƣời bằng
ngũ vị” . Lục khí gồm có :

Tam dƣơng : Khí Thái dƣơng (Hàn thủy) - Thủy khí


Khí Thiếu dƣơng ( Tƣớng Hỏa) - Hỏa khí
Khí Dƣơng Minh ( Táo kim) - Táo khí
Tam âm : Khí Thái âm (Thấp thổ) -Thấp khí
Khí Quyết âm (Phong mộc) -Mộc khí
Khí Thiếu âm (Quân hỏa) -Thử khí

Y dịch lục khí dùng THỬ khí ứng cho KINH THIẾU ÂM, nhằm mục đích
phân biệt rõ 2 loại Tƣớng Hỏa và Quân Hỏa trong sự khí hóa của tạng phủ.
Thử khí là nguồn khí ở phƣơng Nam, Hàn khí là nguồn khí ở phƣơng
Bắc. Đây là 2 nguồn khí chính tạo ra các nguồn khí khác.
- Phong khí là nguồn khí di chuyển từ nguồn lạnh sang nguồn nóng do
chênh lệch áp suất.
- Hỏa khí là sự khuếch tán của nguồn nóng sang nguồn lạnh
- Thấp khí và Táo khí là 2 khí cận hàn và cận nhiệt.

2/ QUI NẠP LỤC KHÍ VÀO CÁC KINH .


Thay đổi các kinh từ Ngũ Hành sang Lục Khí nhƣ sau:
- Tâm- Tiểu trƣờng = Quân hỏa -Đổi lại là THỬ
- Tâm Bào – Tam tiêu= Tƣớng hỏa -Đổi lại là HỎA
- Can- Đởm = Mộc -Giữ y MỘC
- Thận- Bàng quang = Thủy - Giữ y THỦY
- Phế - Đại Trƣờng = Kim - Giữ y KIM
- Tỳ - Vị = Thổ - Giữ y THỔ

Nhƣ vậy các kinh quan hệ biểu lý cũng giống y nhƣ ngũ hành kinh
điển,chỉ thay đổi Tâm và Tiểu Trƣờng mang hành THỬ

YÊU CẦU GHI NHỚ.


-Tâm và Tiểu trƣờng – Hành Thử
- Tâm bào Lạc và Tam tiêu – Hành Hỏa
- Can và Đởm – Hành Mộc
-Thận và Bàng Quang - Hành Thủy
-Tỳ và Vị - Hành Thổ
- Phế và Đại trƣờng -Hành kim
5

3/ SINH KHẮC CỦA LỤC KHÍ.

a/ Tƣơng sinh lục khí

Kim

Mộc Thủy

Thử Hỏa

Thổ

Lý giải theo tƣợng Bát quái

Càn

Đoài Tốn

Ly Khãm

Chấn Cấn

Khôn

+ Bát quái nạp Ngũ hành. : Bát quái là Càn, Khãm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly,
Khôn, Đoài đã đƣợc quy nạp , Càn-Đoài là Kim, Chấn -Tốn thuộc Mộc , Khôn-
Cấn thuộc thổ , Ly thuộc Hỏa , Khãm thuộc thủy.

+ Bát quái nạp Lục Khí : Trong Lục khí bát quái Càn , Khôn là lƣỡng khí âm
dƣơng không mang hành, còn lại 6 quái là Khãm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Đoài
mang hành . Lúc này Cấn –thổ, Đoài-kim, Ly-Hỏa , Khãm-thủy còn lại Chấn
,Tốn cùng mang hành mộc . Chấn thuộc dƣơng mộc, Tốn thuộc âm mộc ,
nhƣ các loài cây phần trên thân cành lá là dƣơng mộc (Thử ) , hấp thụ dƣơng
6

khí mặt trời nuôi sống phần củ rể là âm mộc . Vậy Thủy sinh dƣơng mộc Thử ,
Thử sinh âm Mộc. Nhƣ thế tƣơng sinh của lục khí là :
ThủyThử Mộc Hỏa Thổ KimThủy

b/ Tƣơng khắc lục khí

Lý giải theo bảng tử vi.

Tỵ- Hỏa (-) Ngọ -Hỏa (+) Mùi –Thổ (-) Thân- Kim (+)

Thìn –Thử (+) Dậu – Kim (-)

Mão –Mộc (-) Tuất –Thổ (+)

Dần –Mộc (+) Sửu – thử (-) Tý – Thủy (+) Hợi-Thủy (-)

+ Các chi đối khắc nhau

- Tỵ ≠ Hợi , Tý ≠ Ngọ - Thủy Khắc Hỏa


- Dần ≠Thân , Mão ≠ Dậu - Kim khắc Mộc
- Thìn ≠Tuất , Sửu ≠ Mùi - Thổ khắc Thử

YÊU CẦU GHI NHỚ

+ Tƣơng sinh lục khí : Thủy Thử MộcHỏaThổ Kim Thủy

+ Tƣơng khắc lục khí : Thổ Thử , Thủy ≠ Hỏa , Kim ≠ Mộc

4/ BỘ MẠCH LỤC KHÍ

Bộ mạch lục khí đƣợc thành lập theo lý thái cực, theo âm dƣơng, ngũ hành và
ngũ vận- lục khí dựa vào các phƣơng đồ sau ;
7

a/ Phƣơng đồ âm dƣơng giao thới

Tỵ Ngọ Mùi Thân

Càn Cấu Độn Bỉ

Thìn Dậu

Quải Quan

Mão Tuất

Đại tráng Bác

Dần Sửu Tý Hợi

Thái Lâm Phục khôn

- Hào dƣơng ( thiên) sinh từ dƣới lên bên tả


- Hào âm ( Địa) sinh từ trên xuống bên hữu

b/ Định vị kinh lạc tạng phủ theo lục khí

Có 6 kinh chia ra thủ túc gồm 12 kinh là :

-Tiểu trƣờng- Bàng quang THÁI DƢƠNG

-Đại trƣờng – Vị thuộc hàng DƢƠNG MINH

- THIẾU DƢƠNG Tam tiêu-Đởm kinh

-Phế-Tỳ thuộc THÁI ÂM KINH rõ ràng

-THIẾU ÂM Tâm- Thận một đàng

-QUYẾT ÂM Bào lạc với Can một nhà.

TÂM (thử) ………………………………………………………T.TR ( Thử)

TBL(hỏa)……………………………………..3T(hỏa)

PHÊ(kim)…………Đ.TR(kim)

……....................................................................................................

TỲ(thổ)……………VỊ (Thổ)

CAN(mộc)………………………………… ĐỞM (mộc)

THẬN(thủy)………………………………………………………….BQ(Thủy)
8

-Các kinh mạch tƣơng quan với các tạng tƣợng vận hành theo qui tăc âm
thăng dƣơng giáng

- Kinh âm vận hành lục khí tƣơng sinh, kinh dƣơng vận hành lục khí phản sinh

c/ Theo Hà đồ-Lạc thƣ

Thiên nhất sinh thủy, Địa lục thành chi

Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi

Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi

Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi

Thiên ngũ sinh thổ ,Địa thập thành chi.

d/ Lục mạch Thốn- Quan –Xích – Tam tài ( Thiên- Nhơn-Địa)

Kết hợp 2 mục a và c trên ta có

THỔ (5) HỎA(2) +Thiên nhất (1) sinh thủy

MỘC(3) KIM(4) Địa nhị (2) sinh hỏa

THỦY(1) THỬ Thiên tam (3) sinh mộc

Địa tứ ( 4) sinh kim

Thiên ngũ(5) sinh thổ

+ Thiên thăng bên trái từ dƣới lên , Địa giáng bên phải từ trên xuống

Đƣa kinh lạc tạng phủ vào bộ mạch theo hành.

Tỳ -Vị Tâm Bào Lạc (TBL) - Tam Tiêu(3T)

Can- Đởm Phế - Đại Trƣờng (ĐT)

Thận - Bàng Quang (BQ) Tâm -Tiểu Trƣờng(TT)

Đây gọi là bộ mạch KINH hay bộ mạch THỜI SINH, là bộ mạch căn bản
tiên thiên của con ngƣời từ trong bụng mẹ đến lúc chào đời. Cách định tạng
phủ trên bộ mạch này phù hợp với tƣơng quan biểu lý của từng cặp âm
dƣơng, ngũ hành.
Con ngƣời trong quá trình phát triển chịu ảnh hƣởng của hoàn cảnh
thiên nhiên, luôn biến đổi ,nên bộ mạch cũng phải thay đổi theo cho thích hợp.
9

Sự thay đổi này phải hợp với dịch lý, theo nguyên tắc âm tĩnh dƣơng động,
âm thăng dƣơng giáng và kinh dƣơng lục khí phản sinh (mục b ).

Khi kinh dƣơng giáng xuống hay phản sinh một bậc .Ta có bộ mạch
THỜI THÀNH là bộ mạch Hậu Thiên dùng để định bệnh và chửa bệnh

Tỳ TBL Tỳ TBL
Vị 3T ĐT Vị
Can Phế Can Phế
Đởm ĐT 3T BQ
Thận Tâm Thận Tâm
BQ TT TT Đởm

BỘ MẠCH THỜI SINH BỘ MẠCH THỜI THÀNH

YÊU CẦU : Ghi nhớ -BỘ MẠCH THỜI THÀNH

THỔ TỲ-ĐT TBL- VỊ HỎA Thổ Hỏa

MỘC CAN-3T PHẾ -BQ KIM Mộc Kim

THỦY THẬN- TT TÂM- ĐỞM THỬ Thủy Thử

Tƣơng sinh lục khí

5 /HUYỆT LỤC KHÍ

Là các huyệt nằm trên 12 đƣờng kinh chính, từ khuỷu tay trở ra và từ đầu gối
trở xuống gọi là : Tĩnh, Vinh, Du, Nguyên, Kinh, Hợp gọi là Lục Du Huyệt ,đại
diện cho cả đƣờng kinh mang nó, khởi từ đầu các ngón chân hoặc ngón tay
Khích Huyệt và Lạc Huyêt cũng nhƣ các huyệt khác của mỗi đƣờng kinh
chúng ta để sau, chỉ cần ghi nhớ các huyệt Lục khí.

-Kinh dƣơng : Tỉnh(T), Vinh(V), Du(D), Nguyên(N), Kinh(K) , Hợp(H) - có 6


huyệt .

-Kinh âm : Tỉnh(T), Vinh(V), Du (D) , Kinh(K), Hợp(H) . – có 5 huyệt

+ Cách thành lập huyệt Lục khí .

Theo dịch lý các số : 1,3,5,7,9 là số dƣơng và 2,4,6,8 là số âm . Từ đây đƣa


ra tiên đề.

- Kinh dƣơng huyệt Tỉnh khởi đầu là số 1, mang hành của bản kinh
10

- Kinh âm huyệt Tỉnh khởi đầu là số 2 , mang hành sinh kế tiếp theo
của bản kinh

+Can- Đởm thuộc Mộc.


-Kinh dƣơng Đởm có huyệt lục khí là :
T(mộc), V(hỏa), D(thổ), N(kim), K(thủy),H(thử)
-Kinh âm Can có huyệt lục khí là :
T(Hỏa), V(thổ), D(kim), K(thủy), H(thử)

+Tâm- Tiểu Trƣờng thuộc Thử

-Kinh Tiểu trƣờng(TT): T(thử), V(mộc) ,D(hỏa), N-(thổ), K(kim), H(thủy)

-Kinh Tâm : T(mộc), V(hỏa), D(thổ), K( kim), H(thủy).

+ Thận –Bàng quang thuộc Thủy

Kinh dƣơng BQ: T(Thủy), V(Thử), D(Mộc) , N(Hỏa) ,K(Thổ) , H(Kim)


Kinh âm Thận : T(Thử) , V(Mộc) , D (Hỏa) , K(Thổ ), H(Kim)

+ Đại trƣờng- Phế thuộc Kim


Kinh Đại trƣờng(ĐT) : T(kim), V(thủy) , D(thử), N(mộc),K(hỏa),H(thổ)
Kinh Phế : T(thủy),V(thử),D(mộc),K(hỏa),H(thổ)

+Tỳ -vị thuộc thổ


Kinh Vị :T(thổ),V(kim),D(thủy),N(thử),K(mộc),H(hỏa)
Kinh Tỳ : T(kim),V(thủy),D(thử),K(mộc),H(hỏa)

+Tâm bào Lạc-Tam tiêu thuộc Hỏa


Kinh Tam tiêu(3T) :T(hỏa),V(thổ),D(kim),N(thủy),K(thử),H(mộc)
Kinh Tâm bào lạc (TBL) :T(Thổ),V(kim),D(thủy),K(thử),H(mộc.)

Chúng ta nhìn lại các bộ huyệt trên và bộ mạch Thời thành của Lục khí
ta thấy ,mỗi bộ có chứa 2 kinh khởi huyệt Tĩnh ,là hành kế tiếp của Bộ.

+ BỘ THỔ(ĐT-Tỳ ) có cùng Tĩnh(Kim) ,tính tiếp theo tƣơng sinh lục khí
+BỘ MỘC(Can- 3T) có cùng Tĩnh(Hỏa) ,tính tiếp theo tƣơng sinh lục khí
+BỘ THỦY(Thận –TT) có cùng Tĩnh(Thử), tính tiếp theo tƣơng sinh lục khí
+TBL-Vị có cùng Tĩnh(Thổ), tính tiếp theo tƣơng sinh lục khí
+ Phế-BQ có cùngTĩnh(Thủy), tính tiếp theo tƣơng sinh lục khí
+ Tâm-Đởm có cùng Tĩnh(Mộc), tính tiếp theo tƣơng sinh lục khí

+Bài thơ Khởi 12 đƣờng kinh.

PHẾ cái , ĐẠI trỏ , BÀO LẠC trung


11

Áp TAM, TÂM út TIỂU TRƢỜNG đồng

Út BÀNG, áp ĐỞM , trung bàn THẬN


Trỏ Vị , CAN TỲ ngón cái đồng

Ý nghĩa :
- Kinh phế khởi ngón tay cái
- Kinh Đại trƣờng khởi ngón tay trỏ
- Kinh Tâm Bào lạc khởi ngón tay giữa
- Kinh Tam Tiêu khởi ngón tay áp út
- Kinh Tâm và Tiểu trƣờng khởi ở ngón tay út
- Kinh Bàng quang khởi ngón chân út
- Kinh Đởm khởi ngón chân áp út
- Kinh Thận khởi tại lòng bàn chân
- Kinh Vị khởi ngón chân trỏ
- Kinh Can Tỳ khởi ngón chân cái.
12

5.1 – KINH CAN.

Khúc tuyền(H)

Trung phong(K) Thái xung(D)

Hành gian(V)

Đại đôn(T)

1/ (T)-(Hỏa)- Đại đôn - Góc phao ngón chân cái về phía ngón trỏ
2/ (V)-(Thổ)- Hành gian - Kẻ ngón chân cái và ngón trỏ
3/ (D)-(Kim)- Thái xung - Trên bàn chân 2,4t giữa 2 xƣơng ngón cái và trỏ
4/ (K)-(Thủy)- Trung phong -Trên bàn chân cách mắc cá trong 1 tấc
5/ (H)-(Thử)- Khúc tuyền -Co đầu gối ngay lằn chỉ trong đầu gối

5.2 –KINH ĐỞM.

Dƣơng lăng tuyền(H)

(N)Khâu hƣ

Dƣơng phụ(K)

(D)Túc lâm khấp

Hiệp khê(V)

Túc khiếu âm(T)

1/ (T)-(Mộc)-Túc khiếu âm - Phao ngón chân áp phía ngón út.


2/ (V)-(Hỏa)-Hiệp khê -Trên kẹt ngón chân áp và út
3/(D)-(Thổ)-Túc lâm khấp - Chỗ hỏm phía trƣớc xƣơng bàn chân 4-5
4/ (N)-(Kim) - Khâu hƣ - Khớp mắt cá ngoài trƣớc bàn chân
5/ (K)-(Thủy)- Dƣơng phụ -Trên mắc cá ngoài 4T hơi về trƣớc 3p
6/ (H)-(Thử)-Dƣơng lăng tuyền - Buông thòng chân, chỗ hỏm trên đầu
xƣơng mác
13

5.3 KINH TỲ

Âm lăng tuyền(H)

(T)Ẩn bạch Thƣơng khƣu(K)

(V) Đại đô Thái bạch (D)

1/ (T)-(Kim)- Ẩn bạch - Mí phao ngón cái chân phía trong


2/(V)-Thủy)- Đại đô -Ngay lón ngón chân cái phía trong
3/ (D)-(Thử)- Thái bạch - Phía sau dƣới đầu xƣơn bàn chân thứ 1
4/ (K)-(Mộc) -Thƣơng khâu -Chỗ hỏm phía dƣới trƣớc mắc cá chân trong
5/ (H)-Hỏa) -Âm lăng tuyền -Phía trong dƣới gối 2T ngang dƣơng lăng

5.4 KINH VỊ

Túc tam lý(H)

Giải khê(K)

Xung dƣơng(N)

Hãm cốc(D)

Nội đình(V)

Lệ đoài(T)

1/ (T)-(Thổ) – Lệ đoài -Mí phao ngón chân trỏ phía ngón giữa
2/ (V)-(Kim) – Nội đình - Chỗ hỏm giữa kẹt 2 ngón chân trỏ và giữa
3/(D)-(Thủy) -Hãm cốc -Trên 2T kẹt ngón chân trỏ và giữa
4/(N)-(Thử) – Xung dƣơng -Giữa nội đình và giải khê
5/(K)-(Mộc) – Giải khê -Giữa nhƣợng bàn chân, giữa 2 dây gân
6/(H)-(Hỏa) – Túc tam lý. - Dƣới gối 3t bên xƣơng ống chân 1 khoát

5.5 KINH THẬN


14

Âm cốc(H)

Nhiên cốc(V)

Phục lƣu(K)

Dũng tuyền(T) Thái khê(D)

1/ (T)-(Thử) - Dũng tuyền - Chỗ lõm gan bàn chân 2/5 từ ngón giữa-gót chân
2/ (V)-(Mộc) – Nhiên cốc - Sát giữa bờ dƣới xƣơng thuyền
3/ (D)-(Hỏa) – Thái khê – Điểm giữa đỉnh cao mắc cá trong và bờ gân gót.
4/ (K)-(Thổ) – Phục lƣu – Trên Thái khê 2 thốn
5/ (H)-(Kim) – Âm cốc – Co gối lên huyệt ở đầu tron nếp gấp khoeo.

5.6 KINH BÀNG QUANG

Ủy trung(H)

(N)Kinh cốt

(D)Thúc cốt

Thông cốc(V)

Côn lôn(K) Chí âm(T)

1/ (T) –(Thủy) – Chí âm - Mí phao ngoài ngón chân út


2/ (V) – (Thử) – Thông cốc- Chỗ hỏm bờ ngoài phía trƣớc khớp xƣơng ngón 5
3/ (D) – (Mộc) – Thúc cốt -Phiá sau đầu nhỏ của xƣơng bàn chân 5
4/ (N) – (Hỏa) – Kinh cốt -Đầu sau đầu lớn xƣơng bàn chân 5
5/ (K) – (Thổ) – Côn lôn -Điểm giữa đỉnh cao mắc cá ngoài và bờ gân gót
6/ (H)-(Kim) - Ủy trung - Chính giữa nếp chỉ ngang của nhƣợng chân
15

5.7. KINH TÂM

Linh đạo(K) Thiếu phủ(V)

Thiếu hải(H) (D)Thần môn Thiếu xung(T)

1/ (T) - (Mộc)-Thiếu xung - Mí phao trong ngón tay út


2/ (V) - (Hỏa) – Thiếu phủ - Nơi đầu mút ngón tay út khi nắm lại
3/ (D) – (Thổ) – Thần môn -Ngữa bàn tay chỗ hỏm cƣờm tay ngón út
4/ (K) – (Kim) – Linh đạo -Ngữa bàn tay chổ hỏm cách thần môn 1,5t
5/ (H)- (Thủy) – Thiếu hải - Co tay huyệt cuối đƣờng chỉ nếp gấp khuỷu

5.8 KINH TIỂU TRƢỜNG

Uyển cốt(N)

(T)Thiếu trach dƣơng cốc(K)

(V) Tiền cốc Hậu khê(D) Tiểu hải(H)

1/ (T)-(Thử) – Thiếu trạch -Mí phao ngoài ngón út


2/ (V)-(Mộc) – Tiền cốc - Năm tay lại, chổ hỏm khớp xƣơng ngón tay 5
3/ (D) –(Hỏa) – Hậu khê - Nắm tay lại ,chổ hỏm xƣơng ngón và bàn tay
4/ (N) –(Thổ) – Uyển cốt - Cách mắc cá tay ngoài 1,2 t mí da trắng –đỏ
5/ (K) –(Kim) – Dƣơng cốc - Cổ tay co vào, chỗ khớp xƣơng cổ tay ngay chỉ
6/ (H) –(Thủy) – Tiểu hải - Co tay chỗ hỏm của cùi chỏ trong.
16

5.9 KINH TÂM BÀO LẠC

Giản sử(K) Lao cung (V)

Trung xung(T)

Khúc trạch(H) Đại lăng(D)

1/ (T)-(Thổ)- Trung xung - Đầu ngón tay giữa


2/- (V) – (Kim) – Lao cung - Co đỉnh ngón giữa vào lòng bàn tay là huyệt
3/ (D) – (Thủy) – Đại lăng - Ngay giữa lằn chỉ tay giữa 2 gân
4/ (K) – (Thử) – Giản sử - Cách lằn chỉ cƣờm tay 3t giũa 2 gân
5/ (H) – (Mộc) – Khúc trạch - Giữa nhƣợng tay trong xích trạch 1t

5.10 KINH TAM TIÊU

Quan xung

Dịch môn

Trung chữ Dƣơng trì

Chi câu

Thiên tỉnh

1/ (T)-(Hỏa) – Quan xung – Mí phao ngón tay áp về phía ngón út


2/ (V) – (Thổ) – Dịch môn - Nắm tay ,kẹt giữa ngón áp và út
3/ (D) - (Kim) – Trung chữ - Trên Dịch môn 1t ,kẻ xƣơng ngón 4-5
4/.(N) –(Thủy)- Dƣơng trì -Ngay giữa trên khớp bàn tay
5/ (K)- (Thử)- Chi câu - Trên Dƣơng trì 3t, khe 2 xƣơng
6/ (H) – (Mộc) – Thiên tĩnh - Co tay, chỗ hỏm trên khuỷu 1t
17

5.11 KINH PHẾ

Thiếu thƣơng (T) (H)Xích trạch

(V) Ngƣ tế Thái uyên(D)

Kinh cừ(K)

1/ (T)-(Thủy) – Thiếu thƣơng -Mí phao trong ngón cái


2/ (V)-(Thử) – Ngƣ tế - Điểm giữa chiều dài xƣơng ngón cái
3/(D)-(Mộc) – Thái uyên - Chỗ động mạch thốn bàn tay
4/(K)-(Hỏa) –Kinh cừ - Trên thái uyên 1t
5/ (H)-(Thổ) – Xích trạch - Trên lằn chỉ khuỷu tay giữa 2 gân

5.12 KINH ĐẠI TRƢỜNG

(T) Thƣơng dƣơng Nhị gian(V)

Tam gian(D) Hợp cốc(N)

Dƣơng khê(K)

Khúc trì(H)

1/ (T)-(Kim)- Thƣơng dƣơng - Mí phao ngoài ngón tay trỏ


2/(V)- (Thủy)- Nhị gian -Đầu lằn chỉ ngón tay trỏ, co ngón cái vào
3/(D)- (Thử)- Tam gian -Gốc lóng ngón tay trỏ, bên ngón cái
4/ (N)- (Môc) - Hợp cốc -Nơi gò cao khi ép ngón trỏ và cái vào
5/(K)- (Hỏa) – Dƣơng khê - chỗ sũng khi bẹt ngón cái ra khớp cƣờm tay
6/(H)- Thổ - Khúc trì - Co tay ,huyệt nơi cuối lằn chỉ nếp gắp
18

II/ TÓM TẮT MẠCH VÀ HUYỆT LỤC KHÍ ( Cần thuộc lòng)
Tất cả những lý giải của các phần trên đều gom vào trọng tâm dƣới
đây, chỉ cần nắm vững phần này, sẻ hiểu và hành về châm cứu lục khí.

II. 1/ Mạch lục khí

THỔ ĐT Thốn Vị HỎA


Tỳ TBL

MỘC 3T Quan BQ KIM


Can Phế

THỦY Thận Xích Tâm THỬ


TT Đởm

Tay trái Tay phải

+Tƣơng sinh Lục khí +Tƣơng khắc Lục khí

Thổ Hỏa Thổ Thử

Mộc Kim Kim Mộc

Thủy Thử Thủy Hỏa

+ Kinh âm có 5 huyệt Lục khí : T,V,D,K,H


+Kinh dƣơng có 6 huyệt Lục khí : T,V,D.N,K,H
+ Huyệt Tĩnh khởi ở các kinh trong mỗi bộ có hành kế tiếp tƣơng sinh của
bộ.Nhƣ bộ THỔ huyệt Tĩnh của 2 kinh Tỳ và ĐT khởi kim rồi tính tới theo
tƣơng sinh lục khí . Bộ MỘC huyệt Tĩnh ở 2 kinh 3T và Can là Hỏa rồi tính tới
theo tƣơng sinh Lục khí….Các bộ kia cũng tính nhƣ thế.

THỔ(ĐT) K THỔ (Tỳ) H

N T K T

V D V D

-Đối với THỔ (ĐT) ,nhìn hình ta biết ngay Huyệt Tĩnh(T) hành kim,
Huyệt Kinh (K) hành mộc ,Huyệt Du(D) hành thử…Cũng tính nhƣ vậy cho các
kinh khác.
19

II . 2- Huyệt lục khí.


BỘ KINH T V D N K H
(kim) (Thủy) (Thử) (Môc) (Hỏa) (Thổ)

Đại trƣờng Thƣơng Nhị gian Tam Hợp cốc Dƣơng Khúc trì
THỔ dƣơng gian khê
(Kim) (Thủy) (Thử) x (Mộc) (Hỏa)
TỲ
Ẩn bạch Đại đô Thái Thƣơng Âm lăng
bạch khâu tuyền
(Môc) (Hỏa) (Thổ) (Kim) (Thủy) (Thử)
Đởm
Túc Hiệp Túc lâm Khâu Dƣơng Dƣơng
khiếu âm khê khấp hƣ phụ lăng
THỬ tuyền
(Môc) (Hỏa) (Thổ) x (Kim) (Thủy)
Tâm
Thiếu Thiếu Thần Linh Thiếu
xung phủ môn đạo hải
(Thủy) (Thử) (Môc) (Hỏa) (Thổ) (Kim)
BÀNG
QUANG Chí âm Thông Thúc cốt Kinh cốt Côn lôn Ủy trung
KIM cốc
(Thủy) ( Thử) (Mộc) x (Hỏa) (Thổ)
PHẾ
Thiếu Ngƣ tế Thái Kinh cừ Xích
thƣơng uyên trach
(Hỏa) (Thổ ) (Kim) (Thủy) (Thử) (Môc)
TAM TIÊU
Quan Dịch Trung Dƣơng Chi câu Thiên
MỘC xung môn chữ trì tĩnh
(Hỏa) (Thổ) (Kim) x (Thủy) (Thử)
CAN
Đại đôn Hành Thái Trung Khúc
gian xung phong tuyền
(Thử) (Mộc) (Hỏa) (Thổ) (Kim) (Thủy)
TIỂU
TRƢỜNG Thiếu Tiền cốc Hậu khê Uyển cốt Dƣơng Tiểu hải
trạch cốc
THỦY (Thử) (Mộc) (Hỏa) x (Thổ) (Kim)

THẬN Dũng Nhiên Thái khê Phục Âm cốc


tuyền cốc lƣu
(Thổ) (Kim) (Thủy) (Thử) (Mộc) (Hỏa)

VỊ Lệ đoài Nội đình Hãm cốc Xung Giải Túc tam


dƣơng khê lý
HỎA
(Thổ) (Kim) (Thủy) x (Thử) ( Mộc)
TÂM BÀO
LẠC Trung Lao cung Đại lăng Giản sử Khúc
xung trạch
20

III.THỰC HÀNH CHÂM CỨU LỤC KHÍ

-Có 4 cách châm cơ bản : Thủ châm, Túc châm, Âm châm, Dƣơng châm

ĐT TBL Tỳ Vị Tỳ TBL ĐT Vị
3T Phế Can BQ Can Phế 3T BQ
TT Tâm Thận Đởm Thận Tâm TT Đởm

Thủ châm Túc châm Âm châm Dƣơng châm

Công thức chung - Châm chủ kinh là kinh âm.

-Chủ kinh : TVKH


-Phụ kinh : 4 kinh còn lại – trừ kinh đối diện chủ kinh
* Châm 4 Du phụ kinh
* 4 huyệt của 4 phụ kinh có hành cùng bộ chứa chủ kinh
- Huyệt nối : Tỉnh kinh âm nối Hợp kinh dƣơng
* Tỉnh-Hợp ở vị trí đối nhau : thổ-thử, kim-mộc , thủy-hóa
* Thủ nối thủ , túc nối túc

Công thức chung - Châm chủ kinh là kinh dƣơng

-Chủ kinh : TVNK


-Phụ kinh : 4 kinh còn lại –trừ kinh đối diện chủ kinh
* Châm 4 Du phụ kinh
* 4 huyệt của 4 phụ kinh có hành cùng bộ chứa chủ kinh
- Huyệt nối : Tỉnh kinh âm nối Hợp kinh dƣơng
* Tỉnh-Hợp ở vị trí đối nhau : thổ-thử, kim-mộc , thủy-hóa
* Thủ nối thủ , túc nối túc

+ Các huyệt nối Tĩnh kinh âm nối Hợp kinh dƣơng

Ẩn bạch Dƣơng lăng tuyền


Đại đôn Ủy trung
Dũng tuyền Túc tam lý
Trung xung Tiểu hải
Thiếu thƣơng Thiên tĩnh
Thiếu xung Khúc trì

. + Các huyệt cho mỗi bộ châm sẽ là:


- Thủ châm 13 huyệt
- Túc châm 13 huyêt
- Âm châm 14 huyệt
- Dƣơng châm 12 huyệt

Đây là phần cơ bản châm cứu lục khí, khi nắm vững thì phần sau sẽ
dễ dàng hơn nhiều. Dƣới đây thực hành các bộ châm
21

1/ BỘ THỔ

a/ THỦ CHÂM BỘ THỔ- (THỦ- THỔ): - Chủ kinh Đại trƣờng

ĐT TBL ĐT : TVNK TBL : D+(thổ) ĐT :TVNK TBL : DT

3T Phế 3T: D+(thổ) Phế : D+( thổ) 3T :DV Phế : DH

TT Tâm TT: D+(thổ) Tâm x TT : DNH x

Thế các huyệt vào :

+Chủ kinh : ĐT :T-Thƣơng dƣơng,V- Nhị gian ,N-Hợp cốc, K-Dƣơng khê
+Phụ kinh :
- 3T : D-Trung chữ + V-Dịch môn
-TT: D- Hậu khê + N-Uyển cốt
- TBL : D-Đại lăng + T- Trung xung
- Phế : D-Thái uyên + H- Xích trạch

+Huyệt nối : T-Trung xung H-Tiểu hải

b/ TÚC CHÂM BỘ THỔ- (TÚC THỔ) - Chủ kinh Tỳ

TỲ Vị TỲ : TVKH Vị : D+ (thổ) Tỳ: TVKH Vị: DT

Can BQ Can: D+(thổ) BQ: D+ (thô) Can:DV BQ: DK

Thận Đởm x Thận :D+(thổ) Đởm: H Thận:DK Đởm : H

Thế các huyệt vào

+ Chủ Kinh Tỳ : T- Ẩn bạch , V-Đại đô , K- Thƣơng khâu, H- Âm lăng tuyền


+Phụ kinh:
-Can : D-Thái xung + V-Hành gian
-Thận : D-Thái khê + K- Phục lƣu
- Vị : D-Hãm cốc + T- Lệ đoài
- BQ : D-Thúc cốt + K- Côn lôn

+ Huyệt nối : T-Ẩn bạch H-Dƣơng lăng tuyền


22

c/ ÂM CHÂM BỘ THỔ- (ÂM -THỔ) : chủ kinh Tỳ

Tỳ TBL Tỳ : TVKH TBL: D+(thổ) Tỳ: TVKH TBL:DT

Can Phế Can:D+(thổ) Phế:D+(thổ) Can:DV PHế:DH

Thận Tâm Thận:D+(thổ) Tâm: x Thận:DK Đởm:H


TT: H

Thế các huyệt vào

+ Chủ kinh Tỳ : T-Ẩn bạch , V-Đại đô ,K-Thƣơng khâu ,H-Âm lăng tuyền
+ 4 Phụ kinh :
-Can : D-Thái xung + V-Hành gian
-Thận : D-Thái khê +K- Phục lƣu
-TBL : D- Đại lăng + T- Trung xung
-Phế : D- Thái uyên + H-Xích trạch

+Huyệt nối : T-Ẩn bạch H-Dƣơng lăng tuyền


T-Trung xung H-Tiểu hải

d/ DƢƠNG CHÂM BỘ THỔ - (DƢƠNG THỔ) - Chủ kinh Đại Trƣờng

ĐT Vị ĐT :TVNK Vị :D+(thổ) ĐT : TVKH Vị :DT

3T BQ 3T :D+(thổ) BQ :D+(thô) 3T :DV BQ : DK

TT Đởm TT :D+(thổ) Đởm x TT :DN Đởm X

Thế các huyệt vào :

+ Chủ kinh : ĐT: T-Thƣơng dƣơng ,V-Nhị gian, N-Hợp cốc , K-Dƣơng khê
+ 4 Phụ kinh :
-3T : D-Trung chữ + V-Dịch môn
- TT : D-Hậu khê + N-Uyển cốt
- Vị : D-Hãm cốc + T- Lệ đoài
- BQ : D-Thúc cốt + K-Côn lôn

+ Huyệt nối : không có.


23

2/ BỘ THỬ

a/ THỦ CHÂM BỘ THỬ- (THỦ- THỬ) –Chủ kinh Tâm

ĐT TBL ĐT: x TBL: D+(thử) ĐT:H TBL:DK

3T Phế 3T:D+(thử) Phế: D+(thử) 3T :DK Phế :DV

TT Tâm TT: D+(thử) Tâm : TVKH TT :DT Tâm :TVKH

Bộ huyệt :

+Chủ kinh Tâm : T-thiếu xung, V-Thiếu phủ , K-Linh đạo ,H-Thiếu hải

+Phụ kinh : - Phế : D-Thái uyên , V-Ngƣ tế


- TBL : D-Đại lăng , K- Giản sử
- 3T : D-Trung chữ ,K- Chi câu
- TT : D- Hậu khê , T-Thiếu trạch

+Huyệt nối : T-Thiếu xung H-Khúc trì

b/ TÚC CHÂM BỘ THỬ -(TÚC THỬ) –Chủ kinh Đởm

Tỳ Vị Tỳ : X Vị :D+(thử) Tỳ x Vị:DNH

Can BQ Can:D+(thử) BQ: D+(thử) Can:DH BQ:DV

Thận Đởm Thận:D+(thử) Đởm :TVNK Thân:DT Đởm:TVNK

Bộ huyệt .

+Chủ kinh Đởm : T-Túc khiếu âm, V-Hiệp khê, N-Khâu hƣ, K-Dƣơng phụ

-Phụ kinh : - Can : D- thái xung ,H-Khúc tuyền


- BQ: D-Thúc cốt , V-Thông cốc
- Thận : D-thái khê , T-Dũng tuyền
- Vị : D-Hãm cốc , N-Xung dƣơng

-Huyệt nối : T-Dũng tuyền H-Túc tam lý


24

c/ ÂM CHÂM BỘ THỬ - (ÂM-THỬ) –Chủ kinh Tâm


Vị: H
Tỳ TBL ĐT:H TBL:D+(thử) ĐT:H TBL:DK

Can Phế Can:D+(thử) Phế: D+(thử) Can:DH Phế:DV

Thận Tâm Thận:D+(thử) Tâm : TVKH Thận:DT Tâm:TVKH

Bộ huyệt :

+Chủ kinh Tâm: T-Thiếu xung , V-Thiếu phủ, K-Linh đạo, H-Thiếu hải

+Phụ kinh :
- Can: D-Thái xung ,H-Khúc tuyền
- Thận : D-Thái khê, T-Dũng tuyền
- TBL: D-Đại lăng , K-Giản sử
- Phế : D-Thái uyên, V-Ngƣ tế

+Huyệt nối : T-Thiếu xung H-Khúc trì


T-Dũng tuyền H-Túc tam lý

d/ DƢƠNG CHÂM BỘ THỬ- (DƢƠNG- THỬ) –Chủ kinh Đởm

ĐT Vị ĐT:x Vị:D+(thử) ĐT:x Vị: DN

3T BQ 3T:D+(thử) BQ:D+(thử) 3T : DK BQ : DV

TT Đởm TT :D+(thử) Đởm :TVNK TT : DT Đởm :TVNK

Bộ huyệt

+Chủ kinh Đởm : T-Túc khiếu âm, V-Hiệp khê, N-Khâu hƣ, K-Dƣơng phụ

-Phụ kinh : - 3T : D- Trung chữ ,K-Chi câu


- BQ: D-Thúc cốt , V-Thông cốc
- TT : D-Hậu khê, T-Thiếu trạch
- Vị : D-Hãm cốc , N-Xung dƣơng

-Huyệt nối : Không có


25

3/ BỘ KIM

a/THỦ CHÂM BỘ KIM- (THỦ- KIM)- Chủ kinh Phế

ĐT TBL ĐT:D+(kim) TBL: D+(kim) ĐT:DT TBL:DV

3T Phế 3T:H Phế:TVKH 3T :H Phế :TVKH

TT Tâm TT:D+(kim) Tâm: D+(kim) TT:DK Tâm: DK

Bộ huyệt

+ Chủ kinh Phế : T-Thiếu thƣơng,V-Ngƣ tế, K-Kinh cừ,H-Xích trạch

+4 Phụ kinh :
- ĐT : D-Tam gian, T-Thƣơng dƣơng
- TT: D-Hậu khê, K-Dƣơng cốc
- TBL: D- Đại lăng, V- Lao cung
- Tâm: D-Thần môn , K-Linh đạo

+ Huyệt nối :
- 3T: Thiên tĩnh

b/TÚC CHÂM BỘ KIM- (TÚC- KIM)

Tỳ Vị Tỳ:D+(kim) Vị: D+(kim) Tỳ:DT Vị: DV

Can BQ Can: x BQ: TVNK Can x BQ :TVNK

Thận Đởm Thận: D+(kim) Đởm: D+(kim) Thận: DH Đởm: DNH

Bộ huyệt.

+ Chủ kinh : BQ: T-Chí Âm, V-Thông Cốc, N-Kinh Cốt, K-Côn Lôn

+ 4 Phụ kinh :
-Tỳ: D-Thái bạch, T-Ẩn bạch
- Thận : D-Thái khê, H-Âm cốc
-Vị: D-Hãm cốc , V-Nội đình
- Đởm : D-Túc lâm khấp,N-khâu hƣ

+ Huyệt nối : -Đởm : H-Dƣơng Lăng tuyền


26

c/ ÂM CHÂM BỘ KIM- (ÂM-KIM) – Chủ kinh Phê

Tỳ TBL Tỳ:D+(kim) TBL:D+(kim) Tỳ:DT TBL:DV

Can Phế Can x Phế:TVKH 3T:H Phế:TVKH

Thận Tâm Thận:D+(kim) Tâm:D+(kim) Thận:DH Tâm:DK


Đởm:H

Bộ huyệt.

+Chủ kinh Phế : T-Thiếu thƣơng, V-Ngƣ tế, K-kinh cừ, H-Xích trạch

+4 phụ kinh :
- Tỳ : D- Thái bạch , T- Ẩn bạch
- Thận :D-Thái khê, H-Âm cốc
- TBL: D-Đại lăng , V-Lao cung
- Tâm : D-Thần môn, K- Linh đạo

+ Huyệt nối :
- 3T: H-Thiên tĩnh
- Đởm :H-Dƣơng lăng tuyền

d /DƢƠNG CHÂM BỘ KIM- (DƢƠNG- KIM)-Chủ kinh Bàng quang

ĐT Vị ĐT: D+(kim) Vị: D+(kim) ĐT: DT Vị: DV

3T BQ 3T: x BQ:TVKK 3T : x BQ : TVNK

TT Đởm TT: D+(kim) Đởm: D+(kim) TT :DK Đởm :DN

Bộ huyêt.

+ Chủ Kinh BQ: T-Chí Âm, V-Thông Cốc, N-Kinh Cốt, K-Côn Lôn

+ 4 Phụ kinh :
- ĐT: D-Tam gian, T-Thƣơng dƣơng
- TT: D-Hậu khê , K-Dƣơng cốc
- Vị : D-Hãm cốc , V- Nội đình
- Đởm : D- Túc lâm khấp , N- khâu hƣ

+ Huyệt nối : không có


27

4/ BỘ MỘC

a/THỦ CHÂM BỘ MỘC- (THỦ- MỘC)

ĐT TBL ĐT:D+(mộc) TBL: D+(mộc) ĐT:DNH TBL:DH

3T Phế 3T: TVNK Phế x 3T : TVNK Phế x

TT Tâm TT: D+(mộc) Tâm: D+(mộc) TT : DV Tâm : DT

Bộ huyệt :

+ Chủ kinh 3T : T- Quan xung, V-Dịch môn, N-Dƣơng trì, K- Chi câu

+ 4 Phụ kinh :
- ĐT : D-Tam gian, N- Hợp cốc
- TT: D- Hậu khê , V- Tiền cốc
- TBL: D-Đại lăng , H- Khúc trạch
- Tâm : D-Thần môn , T-Thiếu xung

+ Huyệt nối : ĐT: H-Khúc trì

b/TÚC CHÂM BỘ MỘC- (TÚC- MỘC)

Tỳ Vị Tỳ: D+(mộc) Vị :D+(mộc) Tỳ: DK Vị: DK

Can BQ Can: TVKH BQ: H Can:TVKH BQ: H

Thận Đởm Thận:D+(mộc) Đởm: D+(mộc) Thận: DV Đởm: DT

Bộ huyệt.

+ Chủ kinh Can : T-Đại đôn, V-Hành gian ,K- Trung phong ,H- Khúc tuyền

+ 4 Phụ kinh :
- Tỳ : D-Thái bạch , K-Thƣơng khâu
- Thận: D-Thái khê , V-Nhiên cốc
- Vị : Hãm cốc ,K-Giải khê
- Đởm : D-Túc lâm khấp , T-Túc khiếu âm

+ Huyệt nối : BQ: H-Ủy trung


28

c/ÂM CHÂM BỘ MỘC- (ÂM -MỘC)

ĐT: H
Tỳ TBL Tỳ:D+(mộc) TBL:D+(mộc) Tỳ: DK TBL:DH

Can Phế Can :TVKH BQ:H Can:TVKH BQ: H

Thận Tâm Thận:D+(mộc) Tâm:D+(mộc ) Thận:DV Tâm:DT

Bộ huyệt.

+ Chủ kinh Can: T-Đại đôn, V-Hành gian, K-Trung phong ,H-Khúc tuyền

+ 4 Phụ kinh:
-Tỳ: D-Thái bạch, K-Thƣơng khâu
- Thận : D-Thái khê, V-Nhiên cốc
- TBL: D- Đại lăng , H- Khúc trạch
- Tâm : D-Thần môn , T-Thiếu xung

+Huyệt nối:
-ĐT: H-Khúc trì
- BQ: H-Ủy trung

D/ DƢƠNG CHÂM BỘ MỘC- (DƢƠNG- MỘC)

ĐT Vị ĐT: D+(mộc) Vị: D+(mộc) ĐT: DN Vị: DK

3T BQ 3T: TVNK BQ: x 3T : TVNK BQ : x

TT Đởm TT: D+(mộc) Đởm: D+(mộc) TT :DV Đởm :DT

Bộ huyêt.

+ Chủ kinh 3T : T-Quan xung, V-Dịch môn, N-Dƣơng trì, K- Chi câu

+ 4 Phụ kinh :
- ĐT : D-Tam gian, N-hợp cốc
- TT: D-Hậu khê , V-Tiền cốc
- Vị: D-Hãm cốc , K-Giải khê
- Đởm : D-Túc lâm khấp , T- Túc khiếu âm

+ Huyệt nối : không có


29

5/ BỘ THỦY

a/THỦ CHÂM BỘ THỦY-(THỦ- THỦY)

ĐT TBL ĐT:D+(thủy) TBL:x ĐT:DV TBL x

3T Phế 3T:D+(thủy) Phế :D+(thủy) 3T :DNH Phế :DT

TT Tâm TT: TVNK Tâm: D+(thủy) TT : :TVNK Tâm : DH

Bộ Huyệt .

+Chủ kinh TT : T-Thiếu trạch, V-Tiền cốc, N-Uyển cốt ,K-Dƣơng cốc

+ 4 Phụ kinh :
- 3T : D-Trung chữ, N- Dƣơng trì
- ĐT: D-Tam gian, V-nhị gian
- Phế: D-Thái uyên, T-Thiếu thƣơng
- Tâm: D-Thần môn ,H-Thiếu hải.

+Huyệt nối : 3T: H- Thiên tĩnh.

b/ TÚC CHÂM BỘ THỦY-(TÚC-THỦY)

Tỳ Vị Tỳ: D+(thủy) Vị : H Tỳ: DV Vị: H

Can BQ Can:D+(thủy) BQ:D+(thủy) Can:DK BQ: DT

Thận Đởm Thận: TVKH Đởm: D+( thủy) Thận: TVKH Đởm: DK

Bộ huyệt.

+ Chủ kinhThận: T-Dũng tuyền, V-Nhiên cốc, K-Phục lƣu, H-Âm cốc

+ 4 Phụ kinh :
- Tỳ : D- thái bạch , V-Đại đô
- Can: D-Thái xung, K-Trung phong
- BQ: D-Thúc cốt, T-Chí âm
- Đởm : D-Túc lâm khấp, K- Dƣơng phụ

+Huyệt nối : Vị :H-Túc tam lý


30

c/ÂM CHÂM BỘ THỦY- (ÂM -THỦY)

Tỳ TBL Tỳ:D+(thủy) Vị : H Tỳ: DV Vị :H

Can Phế Can:D+(thủy) Phế:D+(thủy) Can:DK-3T:H Phế: DT

Thận Tâm Thận::TVKH Tâm:D+(thủy) Thận: TVKH Tâm:DH

Bộ huyệt.

+ Chủ kinh Thận: T-Dũng tuyền, V-nhiên cốc, K-Phục lƣu, H-Âm cốc

+ 4 Phụ kinh:
-Can: D-Thái xung, K-Trung phong
- Tỳ: D-Thái bạch, V-Đại đô
- Phế : D-Thái uyên ,T-Thiếu thƣơng
- Tâm: D-Thần môn, H-Thiếu hải

+ Huyệt nối : -Vi: H-Túc tam lý


-3T: H-Thiên tĩnh

d/ DƢƠNG CHÂM BỘ THỦY- (DƢƠNG- THỦY)

ĐT Vị ĐT: D+(thủy) Vị: x ĐT: DV Vị: x

3T BQ 3T: D+(thủy) BQ:D+(thủy) 3T :DN BQ : DT

TT Đởm TT: TVNK Đởm: D+(thủy) TT :TVNK Đởm :DK

Bộ huyêt.

+ Chủ kinh TT : T-Thiếu trạch,V-Tiền cốc, N-Uyển côt, K-Dƣơng cốc

+ Phụ kinh :
- ĐT : D-Tam gian ,V-Nhị gian
- 3T: D-Trung chữ, N-Dƣơng trì
- BQ: D-Thúc cốt ,T-Chí âm
- Đởm : D-Túc âm khấp, K-dƣơng phụ.

+ Huyệt nối : không có


31

6/ BỘ HỎA

a/THỦ CHÂM BỘ HỎA- (THỦ -HỎA)

ĐT TBL ĐT:D+(hỏa) TBL::TVKH ĐT:DK TBL :TVKH

3T Phế 3T:D+(hỏa) Phế :D+(hỏa) 3T :DT Phế :DK

TT Tâm TT: H Tâm: D+(hỏa) TT : H Tâm : DV

Bộ huyệt :

+ Chủ kinh TBL : T-Trung Xung,V-Lao cung,K-gian sử,H-Khúc trạch

+ 4 Phụ kinh :
-Phế : D-Thái uyên, K-kinh cừ
-Tâm : D-Thần môn, V-Thiếu phủ
-ĐT : D-Tam gian, K-Dƣơng Khê
-3T: D-Trung chữ, T-Quan xung

+ Huyệt Nối : TT : Tiểu hải

b/TÚC CHÂM BỘ HỎA- (TÚC- HỎA)

Tỳ Vị Tỳ: D+(hỏa) Vị : TVNK Tỳ: DH Vị: TVNK

Can BQ Can:D+(hỏa) BQ:D+(hỏa) Can:DT BQ: DNH

Thận Đởm Thận : x Đởm: D+( hỏa) Thận: x Đởm: DV

+ Chủ kinh Vị: T-Lệ đoài, V-Nội đình, N-Xung dƣơng, K-Giải khê.

+ 4 Phụ kinh:
-Can: D-Thái xung, T-Đại đôn
-Tỳ: Thái bạch, H-Âm lăng tuyền
-BQ: D-Thúc cốt , N-Kinh cốt
- Đởm: D-Túc lâm khấp, V-Hiệp khê

+ Huyệt nối: BQ: Ủy trung.


32

c/ ÂM CHÂM BỘ HỎA – (ÂM- HỎA)

Tỳ TBL Tỳ:D+(hỏa) TBL::TVKH Tỳ:DH TBL :TVKH

Can Phế Can:D+(hỏa) Phế :D+(hỏa) Can :DT Phế :DK-BQ:H

Thận Tâm TT: H Tâm: D+(hỏa) TT : H Tâm : DV

Bộ huyệt :

+ Chủ kinh TBL : T-Trung Xung,V-Lao cung,K-gian sử,H-Khúc trạch

+ 4 Phụ kinh :
-Phế : D-Thái uyên, K-kinh cừ
-Tâm : D-Thần môn, V-Thiếu phủ
-Tỳ : D-Thái bạch, H-Âm lăng tuyền
-Can : D-Thái xung, T-Đại đôn

+ Huyệt Nối : BQ : Ủy trung.


TT : H- Tiểu hải

d/ DƢƠNG CHÂM BỘ HỎA

ĐT Vị ĐT: D+(hỏa) Vị : TVNK ĐT: DK Vị:TVNK

3T BQ 3T:D+(hỏa) BQ:D+(hỏa) 3T:DT BQ: DN

TT Đởm TT : x Đởm: D+(Hỏa) TT: x Đởm: DV

+ Chủ kinh Vị: T-Lệ đoài, V-Nội đình, N-Xung dƣơng, K-Giải khê
+ 4 Phụ kinh:
-3T: D-Trung xung, T-Quan xung
-ĐT: D-Tam gian, K-Dƣơng khê
-BQ: D-Thúc cốt , N-Kinh cốt
- Đởm: D-Túc lâm khấp, V-Hiệp khê

+ Huyệt nối: Không có.

Đến đây phần cơ bản đã vững, khi đó chúng ta có thể tìm hiểu sâu
thêm về lục khí: Nhƣ châm chủ kinh có Du, châm 2 bộ,3 bộ.., Lạc, Khích, Kỳ
Kinh Bát Mạch , Biến Pháp, Nguyên Dụng, Hợp Dụng , Chấp Kinh , Thời
Châm LK vv….dịch biến vô cùng đa dạng.

You might also like