You are on page 1of 7

VÍ DỤ LỰA CHỌN CƠ CẤU BÀN XOAY CẤP PHÔI

STEPPER MOTOR

1. Thông số kỹ thuật cơ cấu truyền động và điều kiện vận hành.


Động cơ bước giảm tốc phù hợp với các truyền động quán tính lớn như
bàn xoay cấp phôi.

Thiết bị điều
khiển lớp trên
Driver

Động cơ bước
giảm tốc

Biên - phiên dịch từ internet


Bản quyền thuộc về team We Learn Together – Engineering
Người dịch Minh Tấn (admin)
Biên tập và trình bài Khang Duy (admin)
Nguồn tài liệu Misumi (Mã QR-Code)

Trang 1
• Đường kính bàn xoay……………………DT = 300[mm]
• Độ dày của bàn xoay …………………...LT = 5[mm]
• Chất liệu bàn ………………………………..Nhôm (mật độ ρ = 2,8×103[kg/m3])
• Đường kính phôi ………………………….DW = 40[mm]
• Độ dày phôi ………………………………….LW = 30[mm]
• Số lượng phôi ………………………………10 (sắp xếp mỗi 36°)
• Vật liệu phôi …………………………………Nhôm (mật độ ρ = 2,8×103[kg/m3])
• Khoảng cách từ tâm bàn xoay
đến tâm phôi………................................. l = 120[mm]
• Góc định vị …………………………………. θ = 36°
• Thời gian định vị ………………………….t0 = 0,25 giây
Có thể sử dụng loại hộp số PS dòng RKII (tỷ lệ giảm tốc 10, độ phân
giải/xung = 0,072°).
Loại hộp số PS có thể sử dụng mô-men xoắn start-stop của truyền động
quán tính lên đến phạm vi mô-men xoắn cực đại tức thời.
• Tỉ lệ giảm tốc ……………………………….10
• Độ phân giải/xung………………………… θS = 0,072°

2. Xác định mô hình vận hành.


➢ Bước 1: Tính toán số xung vận hành A [xung].

➢ Bước 2: Xác định thời gian tăng tốc (giảm tốc) t1 [s].
Thời gian tăng tốc (giảm tốc) phù hợp là 25% thời gian định vị. Ở đây ta
lựa chọn t1=0.1[s].

Trang 2
➢ Bước 3 : Tính toán tốc độ xung hoạt động f2 [Hz].

➢ Bước 4 : Tính tốc độ vận hành NM [r/min].

Phạm vi tốc độ của tỷ số giảm tốc PS 10 là 0~300[r/min].

Tốc độ xung

Thời gian

Trang 3
3. Tính toán mô-men xoắn yêu cầu TM [N·m].
➢ Bước 1: Tính toán mô-men tải TL [N m].
Tải trọng ma sát rất nhỏ, vì vậy nó được bỏ qua và mô-men tải được giả
định bằng 0. TL=0 [Nm].
➢ Bước 2: Tính mô-men gia tốc Ta [N m].
• ②-1 Tính toán mô-men quán tính tải trọng JL [kg m2].
Mô-men quán tính của bàn.

Mô-men quán tính của phôi (xoay quanh trục trung tâm của phôi).

Khối lượng của phôi.

Mô-men quán tính của phôi JW [kg m2] đối với tâm quay là khoảng cách l
[mm] giữa tâm phôi và tâm quay của bàn. Nó có thể thu được từ mô-men quán
tính của phôi JW1 [kg m2] quanh trục trung tâm.
Vì số lượng phôi là n=10.
Mô-men quán tính của phôi (xung quanh tâm xoay của bàn).

Trang 4
Mô-men quán tính của tải trọng.

▪ ②-2 Tính toán mô-men xoắn gia tốc Ta [N m].


Tìm mô-men xoắn gia tốc của trục đầu ra bánh răng.

Khi tính toán mô-men xoắn gia tốc theo tốc độ xung, được trình bày như
sau. Kết quả tính toán là như nhau.

➢ Bước 3: Tính toán mô-men xoắn yêu cầu TM [N·m].


• Tính toán với hệ số an toàn Sf=2.

Trang 5
4. Lựa chọn động cơ.
➢ Lựa chọn động cơ tạm thời.

Tên sản phẩm Quán tính rôto Mô-men xoắn yêu cầu
Mô-men [kg·m2] [N·m]
RKS566AAD-PS1 270x10-7 2.45
➢ Xác định động cơ dựa trên đặc tính tốc độ quay-mô-men xoắn.
RKS566AAD-PS10

Với loại hộp số PS, mô-men xoắn gia tốc khi bắt đầu/dừng của tải quán tính
có thể được sử dụng trong phạm vi mô-men xoắn cực đại tức thời.
Vì vùng vận hành được biểu thị bằng tốc độ vận hành và mô-men xoắn yêu
cầu nằm bên trong mô-men xoắn thoát của các đặc tính mô-men xoắn tốc độ
quay nên nó có thể được sử dụng.
Để làm cho kết quả lựa chọn này đáng tin cậy hơn, hãy kiểm tra tỷ lệ quán
tính và tốc độ tăng/giảm tốc.

Trang 6
5. Xác nhận tỷ lệ quán tính.
Do tỷ lệ giảm của RKS566AAD-PS10 là 10 nên tỷ lệ quán tính được tính
như sau.

Phần động cơ của RKS566AAD-PS10 tương đương với RKS566AAD. Vì


tỷ lệ quán tính là 10 hoặc ít hơn, nên với kết quả là 9,85 ta có thể đánh giá rằng
nó có thể hoạt động.

6. Xác nhận tốc độ tăng/giảm tốc.


Lưu ý tính toán rằng đơn vị của tốc độ tăng/giảm tốc TR là [ms/kHz].

Động cơ RKS566AAD-PS10 tương đương với RKS566AAD và tốc độ


tăng/giảm tốc của nó là 20 [ms/kHz] hoặc cao hơn, nên với kết quả 30
[ms/kHz] ta có thể đánh giá rằng nó có thể hoạt động.

Trang 7

You might also like