You are on page 1of 1

ĐH CÔNG NGHIỆP TP.

HCM – KHOA MAY THỜI TRANG TH KIỂM ĐỊNH VẬT LIỆU MAY

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: KIỂM TRA ĐỘ DÀY CỦA VẢI


LỚP: DHTR18A
NHÓM THỰC HÀNH:3
STT Họ và tên MSSV Mức độ đóng góp
1 Nguyễn Thị My Na 22643001 100%
2 Nguyễn Phan Tuyết Ngân 22672891 100%
3 Phan Thị Kim Ngân 22643481 100%
4 Lê Quang Phú 22653681 100%
NỘI DUNG CHÍNH
1. Nội dung: Bài thực hành này tập trung vào việc xác định độ dày của vải. Để thực
hiện đo lường này, chúng ta sử dụng các thiết bị như đồng hồ đo độ dày. Quá trình xác
định độ dày này là quan trọng trong việc đảm bảo độ chính xác và đồng đều của sản
phẩm dệt may.
2. Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho nhiều loại vải, bao gồm vải dệt thoi, vải đệm khí, chăn,
vải đống, vải dệt kim, vải nhiều lớp và vải nhung.
3. Tiêu chuẩn phương pháp thử : ASTM D1777-11
4. Thiết bị thử nghiệm: Đồng hồ đo độ dày vải
Phương tiện thử nghiệm: Dụng cụ đo độ dày, có kích thước phù hợp với vật liệu cần
kiểm tra.
5. Chuẩn bị mẫu :Thuần hoá mẫu vải ở điều kiện độ ẩm 65% ±4, thời gian 4 tiếng, nhiệt
độ 20+_2 độ. Số lượng mẫu thử là 5 mẫu.
6. Tiến hành thử:
Bước 1: Cầm đồng hồ đo độ dày ở phần tay cầm và chỉnh đồng hồ đo về “0”.
Bước 2: Đặt mẫu thử lên mặt phẳng đế thiết bị và nhấn giữ cần nâng. Đo mẫu vải 5 lần ở 5
vị trí khác nhau.
Bước 3: Kết quả đo:
Lần 1: 0.33mm
Lần 2: 0.34mm
Lần 3:0.34mm
Lần 4:0.34mm
Lần 5:0.35mm
7. Tính toán kết quả.
Đô dày vải là:
(0.33+0.34+0.34+0.34+0.35) : 5 = 0.34 (mm)

You might also like