You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA THƯƠNG MẠI


-----oOo-----

HỌC PHẦN: CÁC VẤN ĐỀ ĐƯƠNG ĐẠI TRONG LOGISTICS

Đề tài:

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 06

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Viết Tịnh


Mã lớp học phần: 71SCMN40233

1
Danh sách nhóm 06
MSSV Họ và tên % đóng góp Nhiệm vụ và ý kiến
2175106050277 Trần Nguyễn Anh Thư
2175106050470 Lê Thị Thu Nguyệt
2175106050044 Nguyễn Phúc Quỳnh Thi
2175106050022 Nguyễn Trần Khôi Nguyên
2175106050225 Lê Quốc Tuấn
2175106050032 Vũ Minh Hưng
2175106050320 Hoàng Minh Tân

2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Chữ viết tắt Đầy đủ

DANH MỤC BẢNG

Bảng Nội dung


1.1.
1.2.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ Nội dung


1.1.
1.2.

3
Mục lục

4
I. Giới thiệu ngành
1. Ngành công nghiệp FMCG
Ngành FMCG (Fast Moving Consumer Good) là ngành hàng tiêu dùng thiết yếu trong
cuộc sống. Các công ty về FMCG thường nói về các nhà sản xuất các mặt hàng tiêu
dùng để phục vụ hằng ngày. Bên cạnh đó, ngành FMCG còn chia thành nhiều loại
hàng tiêu dùng nhanh bao gồm: thức ăn nhanh, đồ uống, đồ nướng, thực phẩm tươi -
khô - đông lạnh, thuốc, sản phẩm tẩy rửa - vệ sinh cá nhân, mỹ phẩm, đồ dùng văn
phòng.
2. Tình hình của ngành FMCG
II. Giới thiệu doanh nghiệp
Acecook Co, Ltd. là một công ty đa quốc gia của Nhật Bản chuyên sản xuất các loại mì ăn
liền, gia vị và thực phẩm. Acecook có 2 công ty con ở nước ngoài là Acecook Việt Nam và
Acecook Myanmar.
Công ty cổ phần Vina Acecook Việt Nam là một trong những doanh nghiệp lớn của
ngành mì ăn liền. Công ty được thành lập vào năm 1993 và chính thức đi vào hoạt
động từ năm 1995. Tại thị trường nội địa, công ty có quy mô gồm 10 nhà máy sản
xuất từ Bắc vào Nam, 6000 nhân viên, với hơn 700 đại lý phân phối, chiếm 51,5% thị
phần trong nước.
Công ty cổ phần Acecook Việt Nam, bản chất là một doanh nghiệp FDI, đã không
ngừng phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt
Nam với vị trí vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có
chất lượng và dinh dưỡng cao.
Với thị trường xuất khẩu, sản phẩm của Acecook Việt Nam hiện đã có mặt đến hơn
40 nước trên thế giới, trong đó có các nước thị phần xuất khẩu mạnh như Mỹ, Úc,
Nga, Đức, Singapore, Cambodia, Lào, Canada. Không chỉ sở hữu hương vị thơm
ngon, hấp dẫn, phù hợp với khẩu vị Việt, và giá cả hợp lý mỗi gói mỳ ăn liền được ra
đời từ Acecook còn được đảm bảo chất lượng tối đa bằng dây chuyền sản xuất cùng
những quy định chất lượng nghiêm ngặt chuẩn Nhật, với mục tiêu mang tới những
bữa ăn ngon và hạnh phúc cho người tiêu dùng.

1. Sản phẩm/ Nhóm sản phẩm chủ đạo

Sản phẩm chủ đạo của Acecook là các loại mì gói. Acecook là một công ty thực phẩm
đa quốc gia có trụ sở tại Nhật Bản, và họ chuyên sản xuất các loại mì gói và mì hủy
diệt.
Các sản phẩm chủ đạo của Acecook bao gồm các loại mì gói như mì trứng, mì tôm,
mì gà, mì bò, mì cay, mì hải sản và nhiều loại mì khác. Những sản phẩm này thường
được đóng gói trong bao bì tiện lợi và đi kèm với các gói gia vị để tạo nên hương vị
đặc trưng.
Mỗi sản phẩm phải trải qua quy trình sản xuất với 12 bước nghiêm ngặt gồm: lựa
chọn nguyên liệu đầu vào, trộn bột, cán tấm, cắt tạo sợi, hấp chín, cắt định lượng và
bỏ khuôn, làm khô, làm nguội, cấp gói gia vị, đóng gói, kiểm tra chất lượng sản phẩm
(cân, trọng lượng, dò dị vật và kim loại) và đóng thùng.
Sợi mì được làm chín bên trong tủ hấp hoàn toàn kín bằng hơi nước, ở nhiệt độ
khoảng 100°C. Sau khi được hấp chín, sợi mì được cắt ngắn bằng hệ thống dao tự
động và rơi xuống phễu, nằm gọn trong khuôn chiên.

2. Chuỗi cung ứng của sản phẩm bao gồm chủ thể thế nào? ( Sơ đồ/ Bảng biểu)

5
3. Rủi ro chung trong ngành, rủi ro đối với DN ( những rủi ro quan trọng)
A.Rủi ro trong ngành
Nguy cơ bị đứt gãy dây chuyền sản xuất
Hiện nay người tiêu dùng có nguyện vọng rất cao đối với việc cung cấp thực phẩm
an toàn. Mối đe dọa thực phẩm lớn nhất về nhận thức đối với an toàn thực phẩm
bao gồm thuốc trừ sâu , thuốc xịt và chất tồn dư, các chất hóa học và các vấn đề về
sự hư hỏng, mầm bệnh và các sản phẩm quá hạn sử dụng. Một vấn đề quan trọng
đối với những thực phẩm chế biến sẵn đó là chất phụ gia thực phẩm, sự tin tưởng
thực phẩm.
Ngoài ra còn có một số rủi ro như tai nạn trong nhà máy mì ăn liền: thiếu huấn luyện
an toàn, trang thiết bị hỏng hóc, Áp lực suất cao. An toàn vệ sinh lao động khi sản
xuất mì ăn liền. An toàn vệ sinh lao động đối với nhân viên chế biến gia vị trong mì
ăn liền (hóa chất , cháy nổ,an toàn lao động trong sản xuất gia vị). An toàn vệ sinh
lao động đối với nhân viên vận chuyển và lưu trữ mì ăn liền thành phẩm.

4. DN đang phải đối mặt với những rủi ro nào? ( kể ra nếu có )


5. Những rủi ro đó tác động tới thành phần nào trong chuỗi cung ứng
III. Phân tích phương án nhằm giảm thiểu rủi ro
1. Phương án giảm thiểu rủi ro DN đưa ra
Vina Acecook hợp tác chặt chẽ với các nhà bán buôn và bán lẻ trên thị trường, liên tục mở rộng kênh
phân phối. Hiện tại, họ đã củng cố vị thế mạnh mẽ trong kênh bán hàng thông qua hệ thống siêu thị
trên khắp cả nước và sở hữu hơn 700 đại lý cấp 1, phân bố rộng từ đồng bằng đến vùng cao, vùng
sâu, với mật độ bao phủ thị trường lên đến 95%.
Đầu tư trang bị các máy móc ,công nghệ tiên tiến của nhật bản, xây dựng phòng nghiên cứu.
Công ty đã thực hiện nghiên cứu để thay thế khoảng 95% nguyên liệu nhập khẩu, từ đó giảm chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm. Điều này giúp đảm bảo rằng mì ăn liền của Vina Acecook vẫn có sẵn
và dễ tiếp cận cho người tiêu dùng ở mọi nơi.
2. Đánh giá phương án giảm thiểu rủi ro của DN qua các phương diện ( Thông qua
các sự kiện rủi ro đã xảy ra).
Tính đầy đủ
Công ty đã tực hiện những giải pháp khả thi cũng như có thể giải quyết được vấn đề mà không ảnh
hưởng xấu về hình ảnh thương hiệu mà thay vào đó công ty đã dẫn khẳng định được thương hiệu.
Chi Phí

6
Phương án giảm thiểu rủi ro có thể giảm chi phí cố định và tăng tính hiệu quả sản xuất.
Chi phí triển khai lớn, đặc biệt là khi áp dụng công nghệ tiên tiến.
Tính hiệu quả
Phương án có thể nhanh chóng thích ứng với biến động thị trường và giảm rủi ro, tăng cường hiệu
suất kinh doanh.
Đánh giá hiệu quả cần dựa trên dữ liệu thực tế sau khi triển khai.
IV. Đề xuất giải pháp
1.Giải pháp giảm thiểu rủi ro phù hợp của Acecook
Acecook đã gửi đơn khiếu nại lên Cục Quản Lý về mẫu quảng cáo của công ty Masan dẫn đến nhầm
lẫn về chất lượng mì và yêu cầu ngừng mẫu quảng cáo đó. Vào thời điểm đó tuy Cục Quản Lý không
có động thái gì nhưng công ty Masan phải thay đổi chỉnh sữa lại từ ngừ do yêu cầu của Cục ATVSTP
nơi cấp phép cho quảng cáo này
Công ty đã đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi cũng như đưa ra các căn cứ nhầm trấn an người
tiêu dùng.
2.Để thực hiện được đề xuất đưa ra thì Acecook cần phải làm gì?

You might also like