You are on page 1of 8

Câu hỏi 1: Các biện pháp kích thích nhân viên làm việc có rất nhiều và rất đa dạng.

Nhìn chung, có thể


phân làm 2 nhóm chính?
a. Nhóm cá nhân và tập thể?

b. Nhóm vật chất và tinh thần?

c. Nhóm duy trì và động viên?

d. Nhóm tâm lý và thể chất?


Câu hỏi 2: Để tạo động lực cho người lao động, người quản lý cần hướng hoạt động của mình vào bao
nhiêu phương hướng?

a. Hai phương hướng?

b. Bốn phương hướng?

c. Ba phương hướng?

d. Năm phương hướng?


Câu hỏi 3: Để tạo động lực cho người lao động, người quản lý cần hướng hoạt động của mình vào lĩnh
vực then chốt nào sau đây

a. Chính sách và quy định quản lý của doanh nghiệp?

b. Các quan hệ giữa cá nhân với cá nhân?

c. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc?

d. Sự giám sát công việc?


Câu hỏi 4: Để tạo động lực cho người lao động, người quản lý cần hướng hoạt động của mình vào lĩnh
vực then chốt nào sau đây?

a. Công việc ổn định?

b. Kích thích lao động bằng vật chất và tinh thần?

c. Cải tạo điều kiện làm việc của công ty?

d. Chính sách và quy định quản lý của doanh nghiệp?


Câu hỏi 5: Để tạo động lực cho người lao động, người quản lý cần hướng hoạt động của mình vào lĩnh
vực then chốt nào sau đây?

a. Mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân?

b. Cải tạo điều kiện làm việc của công ty?

c. Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành công việc?

d. Công việc ổn định?


Câu hỏi 6: Lợi ích vật chất giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc kích thích nhân viên làm việc. Tuy
nhiên các kích thích về tinh thần cũng có vai trò rất lớn thể hiện qua biện pháp nào sau đây?

a. Bán cổ phần cho nhân viên?


b. Trả lương trong thời gian nghỉ phép?

c. Kích thích đối với nhân viên làm việc theo sản phẩm?

d. Nâng cao giá trị công việc?


Câu hỏi 7: Lợi ích vật chất giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc kích thích nhân viên làm việc. Tuy
nhiên các kích thích về tinh thần cũng có vai trò rất lớn thể hiện qua biện pháp nào sau đây?

a. Các hình thức thưởng theo năng suất và chất lượng?

b. Tạo cơ hội phát triển cho nhân viên?

c. Chia lời?

d. Bán cổ phần cho nhân viên?


Câu hỏi 8: Maslow đã chia các nhu cầu thành 2 cấp đó là gì?

a. Cấp thứ nhất và cấp thứ hai?

b. Cấp nhỏ và cấp to?

c. Cấp cao và cấp thấp?

d. Sơ cấp và thứ cấp?


Câu hỏi 9: hệ thống, chính sách, biện pháp, cách thức tác động vào quá trình làm việc của người lao
động để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác của doanh nghiệp được gọi là gì?

a. Hoạch định nhân lực?

b. Tạo động lực cho người lao động?

c. Đánh giá nhân lực?

d. Động lực lao động?


Câu hỏi 10: Năm 1963, J.Stacey Adams sau khi nghiên cứu nhiều năm, đã đưa ra khái niệm công bằng
trong tổ chức bằng cách so sánh cái gì?

a. Thâm niên nghề nghiệp của người lao động?

b. Mức đóng góp của người lao động?

c. Tỷ số của các đầu ra (như sự được trả công, tiền lương, tiền thưởng, sự thăng chức...) và các đầu vào
vào (sự đóng góp trình độ, kinh nghiệm, mức độ cố gắng...)?

d. Tiền lương nhận được của người lao động?


Câu hỏi 11: Nhóm yếu tố thuộc về môi trường trong học thuyết của Herzberg đề cập đến?

a. Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến?

b. Môi trường làm việc, sự sinh tồn?

c. Chính sách thù lao, môi trường làm việc?


d. Đặc điểm công việc, chính sách thù lao?
Câu hỏi 12: Những yếu tố nào sau đây hướng tới động lực của cá nhân?

a. Các chính sách của nhà nước?

b. Các chính sách thu hút nhân lực của chính quyền?

c. Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc, các yếu tố thuộc tổ chức?

d. Nhu cầu và mục đích của tổ chức?


Câu hỏi 13: Phát biểu nào sau đây đúng theo quan điểm thuyết hai yếu tố của Herzberg?

a. Việc động viên nhân viên đòi hỏi phải giải quyết thỏa đáng đồng thời cả hai nhóm yếu tố duy trì và
động viên?

b. Nhà quản trị có thể thỏa mãn người lao động bằng cách xóa bỏ các nguyên nhân gây bất mãn?

c. Chỉ cần thỏa mãn nhóm yếu tố động viên là có thể thúc đẩy người lao động làm việc tích cực?

d. Những nhân tố làm thỏa mãn người lao động cũng chính là các yếu tố tạo ra sự bất mãn?
Câu hỏi 14: Phát biểu nào sau đây đúng theo thuyết động cơ thúc đẩy của V. Room?

a. Để khuyến khích người lao động làm việc, nhà quản trị phải tác động lên cả hai yếu tố nhu cầu và niềm
hi vọng?

b. Để khuyến khích người lao động làm việc, nhà quản trị chỉ cần tạo niềm hi vọng cho người lao động?

c. Để khuyến khích người lao động làm việc, nhà quản trị chỉ cần tạo ra niềm ham mê công việc cho họ?

d. Để khuyến khích người lao động làm việc, nhà quản trị phải tác động lên cả hai yếu tố sự ham mê và
niềm hi vọng?
Câu hỏi 15: Phát biểu nào sau đây là đúng theo học thuyết về sự công bằng?

a. Con người thường đánh giá thấp phần thưởng người khác nhận được?

b. Con người thưởng đòi hỏi phần thưởng cao hơn những gì họ làm ra?

c. Con người có xu hướng so sánh những đóng góp và phần thưởng của bản thân với những người khác?

d. Con người thường đánh giá cao phần thưởng mình nhận được?
Câu hỏi 16: Sự khát khao và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc
đạt các mục tiêu của tổ chức là gì?

a. Tạo động lực?

b. Mục đích ?

c. Nhu cầu?

d. Động lực lao động?


Câu hỏi 17: Tạo động lực cho người lao động bằng Kích thích đối với nhân viên làm việc theo sản phẩm
thường áp dụng vào đối tượng nào?

a. Công nhân sản xuất trực tiếp?


b. Nhân viên kỹ thuật?

c. Bảo vệ?

d. Nhân viên văn phòng?


Câu hỏi 18: Theo thuyết tăng cường tích cực của F.Skinner?

a. Những hành vi được thưởng sẽ có xu hướng được lặp lại?

b. Thưởng phạt không có tác dụng trong việc thay đổi hành vi người lao động?

c. Những hành vi bị phạt sẽ có xu hướng được lặp lại?

d. Khoảng cách giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thưởng/phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng ít
tác dụng thay đổi hành vi bấy nhiêu?
Câu hỏi 19: Theo học thuyết công bằng, nếu phần thưởng ít hơn so với công sức người lao động bỏ ra thì
sẽ gây ra tình trạng?

a. Người lao động bất mãn?

b. Người lao động cố gắng hơn nữa?

c. Người lao động không bất mãn cũng không thỏa mãn?

d. Người lao động xuất hiện các nhu cầu khác?


Câu hỏi 20: Theo học thuyết công bằng, nếu phần thưởng lớn hơn công sức người lao động bỏ ra thì sẽ
gây ra tình trạng?

a. Nhà quản trị bất mãn?

b. Người lao động duy trì công việc ở mức hoàn thành nhiệm vụ được giao?

c. Người lao động phát sinh nhu cầu mới?

d. Người lao động làm việc tích cực hơn, song họ cũng có thể có xu hướng giảm giá trị của phần thưởng?
Câu hỏi 21: Theo học thuyết về sự công bằng, để thúc đẩy người lao động làm việc nhà quản trị cần?

a. Luôn trao phần thưởng thấp hơn một chút so với công sức người lao động bỏ ra?

b. Thỏa mãn mọi nhu cầu, mong muốn của người lao động?

c. Luôn trao phần thưởng nhiều hơn công sức người lao động bỏ ra?

d. Luôn quan tâm tới nhận thức của người lao động về sự công bằng, hạn chế tình trạng bất công?
Câu hỏi 22: Theo thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW mong muốn phát triển toàn diện cả về
thể lực và trí tuệ thuộc loại nhu cầu nào?

a. Nhu cầu sinh học?

b. Nhu cầu về xã hội?

c. Nhu cầu an toàn?


d. Nhu cầu về tự thể hiện?
Câu hỏi 23: Theo thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW nhu cầu cấp cao gồm các loại nhu cầu
nào?

a. Tự trọng , tự thể hiện, an toàn?

b. Nhu cầu xã hội, an toàn và tự thể hiện?

c. Tự trọng và tự thể hiện?

d. Nhu cầu xã hội, tự trọng và tự thể hiện?


Câu hỏi 24: Theo thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW nhu cầu cấp thấp gồm các loại nhu cầu
nào?

a. Nhu cầu sinh học?

b. Nhu cầu an ninh, an toàn và Nhu cầu sinh học?

c. Nhu cầu an ninh, an toàn?

d. Nhu cầu xã hội


Câu hỏi 25: Theo thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW nhu cầu nhu cầu về tình yêu thuộc loại
nhu cầu nào?

a. Nhu cầu sinh học?

b. Nhu cầu về xã hội?

c. Nhu cầu về tự thể hiện?

d. Nhu cầu an toàn?


Câu hỏi 26: Theo thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW nhu cầu tồn tại và phát triển nòi giống
thuộc loại nhu cầu nào?

a. Nhu cầu an toàn?

b. Nhu cầu sinh học?

c. Nhu cầu về xã hội?

d. Nhu cầu về tự thể hiện?


Câu hỏi 27: Theo thuyết động cơ thúc đẩy của V. Room, mức đam mê là?

a. Nhu cầu của con người?

b. Xác suất mà một hoạt động riêng lẻ sẽ dẫn tới kết quả mong muốn?

c. Cường độ thúc đẩy con người?

d. Cường độ ưu ái của một người dành cho kết quả?


Câu hỏi 28: Theo thuyết động cơ thúc đẩy của V. Room, mức ham mê âm khi?

a. Con người không được giao công việc?


b. Con người đã hoàn thành công việc?

c. Con người phản đối việc đạt tới mục tiêu?

d. Con người yêu thích công việc?


Câu hỏi 29: Theo thuyết động cơ thúc đẩy của V. Room, niềm hi vọng là?

a. Xác suất mà một hoạt động riêng lẻ sẽ dẫn tới kết quả mong muốn?

b. Cường độ ưu ái của một người dành cho kết quả?

c. Cường độ thúc đẩy con người?

d. Nhu cầu của con người?


Câu hỏi 30: Theo thuyết động cơ thúc đẩy của V.Room, yếu tố tạo nên sức mạnh làm việc của con người
là?

a. Sự công bằng?

b. Vật chất, tinh thần?

c. Mức đam mê, niềm hy vọng?

d. Nhu cầu, mong muốn?


Câu hỏi 31: Theo thuyết hai nhân tố của HERZBERG có 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng tới hành vi con người
theo những cách khác nhau đó là 2 nhóm nhân tố nào?

a. Nhóm nhân tố cá nhân và tập thể?

b. Nhóm nhân tố tâm lý và thể chất?

c. Nhóm nhân tố duy trì và động viên?

d. Nhóm nhân tố vật chất và tinh thần?


Câu hỏi 32: Theo thuyết hai nhân tố của HERZBERG yếu tố nào sau chỉ có tác dụng duy trì không tác
dụng tạo động lực làm việc cho người lao động?

a. Bản chất bên trong của công việc?

b. Tiền lương?

c. Sự công nhận?

d. Cơ hội phát triển?


Câu hỏi 33: Theo thuyết hai nhân tố của HERZBERG yếu tố nào sau chỉ có tác dụng duy trì không tác
dụng tạo động lực làm việc cho người lao động?

a. Địa vị?

b. Thành đạt?

c. Bản chất bên trong của công việc?


d. Sự công nhận?
Câu hỏi 34: Theo thuyết hai nhân tố của HERZBERG yếu tố nào sau chỉ có tác dụng duy trì không tác
dụng tạo động lực làm việc cho người lao động?

a. Sự công nhận?

b. Trách nhiệm?

c. Bản chất bên trong của công việc?

d. Điều kiện làm việc?


Câu hỏi 35: Theo thuyết hai nhân tố của HERZBERG yếu tố nào sau đây tạo động lực làm việc?

a. Bản chất bên trong của công việc?

b. Chính sách và quy định quản lý của doanh nghiệp?

c. Điều kiện làm việc?

d. Sự giám sát công việc?


Câu hỏi 36: Theo thuyết hai nhân tố của HERZBERG yếu tố nào sau đây tạo động lực làm việc?

a. Cơ hội phát triển?

b. Công việc ổn định?

c. Các quan hệ giữa cá nhân với cá nhân?

d. Tiền lương?
Câu hỏi 37: Theo thuyết hai nhân tố của HERZBERG yếu tố nào sau đây tạo động lực làm việc?

a. Sự công nhận?

b. Tiền lương?

c. Địa vị ?

d. Công việc ổn định?


Câu hỏi 38: Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW có mấy cấp bậc?

a. 6 cấp bậc?

b. 3 cấp bậc?

c. 4cấp bậc?

d. 5 cấp bậc?
Câu hỏi 39: Thuyết công bằng do nhà khoa học nào nghiên cứu?

a. R.Alderfert?

b. F.Skinner?

c. Abraham Maslow?
d. J.Stacey Adams?
Câu hỏi 40: Yếu tố nào không phải là Kích thích theo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp?

a. Bán cổ phần cho nhân viên?

b. Thưởng theo năng suất, chất lượng?

c. Chia lời?

d. Áp dụng làm việc theo sản phẩm?

You might also like