You are on page 1of 39

MODULE 21.

BỆNH HỌC CẮN KHỚP


Chủ đề Vị trí hàm dưới

TƯƠNG QUAN
TRUNG TÂM
GV hướng dẫn:
TS.BS Nguyễn Gia Kiều Ngân

NHÓM 6 - RHM20B
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1. Lê Thị Kim Ngân

2. Trần Đại Nghĩa

3. Phạm Thị Như Ngọc

4. Nguyễn Trần Hải Ngọc

5. Trần Thị Minh Nguyên

6. Mai Nguyên Hồng Nhân


NỘI DUNG

Tương quan trung tâm


01
vai trò của tương quan trung tâm
04 Yêu cầu khi lấy tương quan trung tâm
Ứng dụng của tương quan trung
02
tâm trong thực hành nha khoa Tiêu chuẩn của một ghi dấu khớp
05
cắn ở tương quan trung tâm tốt
Phương pháp ghi nhận tương
03
quan trung tâm
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA
TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
KHÁI NIỆM VỀ TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM (CR)
• Định nghĩa về CR đã qua nhiều lần thay đổi. GPT
“ l à v ị t r í c ủ a
Theo Hanau: 1999 và 2005 đưa ra đến 7 định nghĩa cho tương
r on g đ ó c á c l ồ i
h àm dư ớ i, t
g quan trung tâm.
ĩ a k h ớ p t r on
cầu tựa vào đ
l i ê n q u a n • Hiện nay, có nhiều cách hiểu về tương quan trung
m k h ớ p , k h ô n g
h õ
ủ a hà m d ư ớ i ” tâm, một trong những các hiểu được ứng dụng nhiều
đến độ mở c
nhất đó là:
Tương quan trung tâm (CR) “là một tương quan
hàm-sọ, hay gần hơn, là tương quan giữa lồi cầu và
hõm khớp, là vị trí tương đối của hai hàm khi lồi cầu
ở vị trí tương quan đúng với hõm khớp, nghĩa là ở
cao nhất và hàm dưới cân xứng với đường giữa”
VAI TRÒ CỦA TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM

Là khái niệm quan trọng nhất trong


tái lập khớp cắn

Là vị trí chức năng cao nhất và sau nhất,


sẵn có trên mọi người

Là vị trí duy nhất lặp lại được (repeated)


và tái lập được (duplicated)
ỨNG DỤNG TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
TRONG THỰC HÀNH NHA KHOA
ỨNG DỤNG CỦA TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM

Với người còn răng

Với người mất răng/ mất lồng múi tối đa

Với bệnh nhân


rối loạn khớp thái dương hàm
ỨNG DỤNG CỦA TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM

• Trong chỉnh hình:

I N G Ư Ờ I - Xác định khớp cắn hạng 3 có phải do tương quan của


ĐỐI VỚ
các răng hay không
CÒ N RĂ N G
- Tìm sự sai lệch của tương quan trung tâm và lồng múi
tối đa là bao nhiêu
• Trong phục hình:
- Xem phục hình có gây cản trở khớp cắn hay không
- Phục hình có gây các tiếp xúc quá mức hay không
→ điều chỉnh lại phục hình
ỨNG DỤNG CỦA TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM

I N G ƯỜ I
ĐỐI VỚ
NG / M Ấ T • Mất răng gây mất/giảm kích thước dọc
MẤ T R Ă
• Mất các răng sau
LMTĐ
• Mòn răng nặng, các bệnh gây mất chất nặng
• Mất răng toàn bộ
→ Tìm tương quan trung tâm để ghi nhận và xác
lập một lồng múi tối đa mới.
ỨNG DỤNG CỦA TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
• Rối loạn thái dương hàm có thể xuất hiện khi có khớp

Ớ I N G Ư Ờ I B Ị
ĐỐI V cắn xấu, răng giả hoặc điều trị chỉnh hình không thỏa

RỐ I L O Ạ N K H Ớ P
đáng
D Ư Ơ N G HÀ M
THÁI → Tìm đạt TQTT để xác định sự sai biệt giữa LMTĐ và

KCTT, sự tiếp xúc sớm ở TQTT để có kế hoạch điều trị

(mài chỉnh,...)

• Dùng làm tham chiếu để thực hiện các khí cụ khử kí ức

cơ (jig, máng nhai,...) trong điều trị loạn năng thái

dương hàm.
RỐI LOẠN
KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM
PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN
TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
(Có rất nhiều phương pháp xác định tương quan trung tâm, nhưng trên nguyên
tắc chung, có thể chia thành hai nhóm phương pháp:
• Kỹ thuật bệnh nhân hướng dẫn (patient guided technique)
• Kỹ thuật thầy thuốc hướng dẫn (operator guided technique)

KỸ THUẬT BỆNH NHÂN HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT THẦY THUỐC HƯỚNG DẪN
(patient guided technique) (operator guided technique)
Ra đời sau, nhưng phát triển mạnh hơn và
Phương pháp được sử dụng đầu tiên trong
ưa chuộng nhiều hơn
xác định tương quan trung tâm
Ưu điểm: Kĩ thuật tìm đạt tương quan trung tâm đáng
tín cậy, giúp ghi và chuyển tương quan trung tâm vào
giá khớp để có thể điều trị phục hồi khớp cắn
PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
• Là những phương pháp được sử dụng đầu tiên trong xác định
tương quan trung tâm.
KỸ T H U Ậ T B Ệ N H
• Có nhiều phương pháp được nhiều tác giả đề xuất. Một số
H Ư Ớ N G D Ẫ N
NHÂN phương pháp tiêu biểu được sử dụng trên lâm sàng:
r a t o r g u i d e d
(ope
Không xác định được tương quan trung
technique)
tâm khi có rối loạn khớp thái dương hàm
⇒ Sử dụng răng không giải phẫu trong
Ghi lại bằng thiết bị ghi dấu cung phục hình toàn hàm.
Gothic (Gothic Arch Tracer)
Dùng để xác định tương quan trung Phương pháp Phương pháp Phương pháp
tâm và kích thước dọc khớp cắn đồ hình Gysi Shuyler Shanahan
(1910) (1932) (1955)
Phương pháp
đồ hình Gysi
(1910)
PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
• Nhiều kĩ thuật thầy thuốc hướng dẫn đã phát triển theo thời

K Ỹ TH UẬ T T HẦ Y gian và được sử dụng đến ngày nay

TH U Ố C H Ư Ớ N G D Ẫ N • Ưu điểm của những phương pháp thầy thuốc hướng dẫn là giúp
(patient guided ghi và chuyển tương quan trung tâm vào giá khớp để có thể
technique) thực hiện các điều trị phục hồi khớp cắn.
• Các phương pháp trên có thể phân chia thành ba nhóm phương
pháp chính là:

Phương pháp sử
Phương pháp Phương pháp
dụng phương
1 tay 2 tay
tiện hỗ trợ
PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
Dùng 3 ngón tay:

• Ngón cái đặt trên đường giữa mặt ngoài vùng cằm và răng cửa dưới

PHƯƠNG PHÁP • Ngón trỏ và ngón giữa đặt ở bờ dưới xương hàm dưới, đưa hàm dưới
MỘT TAY ra sau và lên trên
PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
Dawson 1973 đề nghị phương pháp 2 tay để ghi lại tương quan trung tâm:
• Bác sĩ ngồi ở 10-11h
PHƯƠNG PHÁP
• Hai ngón cái đặt ở vùng cằm
HAI TAY
• Bốn ngón còn lại của mỗi bàn tay đặt ở bờ dưới xương hàm dưới
• Đẩy hàm dưới ra sau và lên trên
PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
• 1998 Carroll đã xem xét các đặc điểm, nguyên tắc chế tạo và ứng dụng

PHƯƠNG PHÁP lâm sàng miếng chặn răng cửa (anterio jig), thước lá (leaf gauge)

SỬ DỤNG • “ Sử dụng một trong hai phương pháp được khuyến khích như một

PHƯƠNG TIỆN cách thức thường quy đơn giản khi ghi TQTT, giúp tránh:
HỖ TRỢ - Đường đóng thích nghi vốn có của bệnh nhân
- Việc bác sĩ hướng dẫn đóng hàm dưới

THƯỚC LÁ MIẾNG CHẶN RĂNG


PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
• Được Long giới thiệu vào 1973, là một thước gồm nhiều lá plastic mỏng

THƯỚC LÁ được dùng trong miệng để xác định TQTT

(leaf gauge) • Là một thước gồm nhiều lá plastic mỏng được dùng trong miệng để xác định

TQTT.

• Từ đó việc chế tạo được phát triển, dùng để xác định TQTT, chẩn đoán, điều

chỉnh khớp cắn và ghi liên hàm ở tương quan trung tâm.

• Đặc điểm :

- Tính lặp lại cao

- Có thể thay đổi được độ mở hàm của TQTT => rất hữu ích trong ghi liên

hàm ở tương quan trung tâm khi cần:

- Xác định chiều dày của máng nhai

- Tái xác lập kích thước dọc khớp cắn


PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM

▪ Năm 1964, Lucia đề nghị sử dụng một khí cụ đơn giản bằng
MIẾNG CHẶN
nhựa giúp xác định và ghi vị trị trí sau nhất của hàm dưới với lực
RĂNG CỬA
cắn vừa phải.
(anterio jig)
▪ Đặc điểm :

- Phẳng và được làm song song với mặt phẳng nhai của bệnh

nhân, nên bệnh nhân có thể được điều khiển và xoay bản lề một

cách thoải mái để xác định được tương quan trung tâm.

- Tính lặp lại cao

- Độ kiên định cao nhất là dùng Jig với hướng dẫn cằm

- Giảm điện cơ của cơ cắn và cơ thái dương


PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM

Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp nào còn tùy thuộc vào nhiều
yếu tố:
• Tình huống lâm sàng (yếu tố quyết định)

- Tình trạng bệnh lý:


VD: các phương pháp bệnh nhân hướng dẫn không thể áp dụng với các BN có rối
loạn thái dương hàm
- Đặc điểm khớp cắn:
VD: đối với BN mất răng cửa không thể áp dụng phương pháp thước lá
- Tình trạng căng cơ: không sử dụng được phương pháp hai tay
• Thói quen của bác sĩ

• Mục đích tìm đạt CR

- Kiểm tra (phương pháp 1 tay, 2 tay)


- Ghi nhận và sử dụng (các phương pháp sử dụng phương tiện hỗ trợ)
YÊU CẦU KHI LẤY
TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
YÊU CẦU KHI LẤY TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM

BÁC SĨ BỆNH NHÂN

Bác sĩ đủ kiến thức Bệnh nhân ngồi hoặc nằm


chuyên môn hướng dẫn thoải mái trên ghế, đầu thẳng
bệnh nhân theo đúng kỹ với thân mình, hơi nghiêng về
thuật và phương pháp phía sau và tựa đầu vào trên
ghế để cơ cổ thư giãn.
YÊU CẦU KHI LẤY TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM
HÀM DƯỚI ĐẠT VỊ TRÍ TQTT NẾU THỎA MÃN CÁC YÊU CẦU SAU:

• Đĩa khớp nằm đúng trên 2 lồi cầu.


• Phức hợp lồi cầu- đĩa khớp ở vị trí cao nhất trong hõm khớp và tựa lên
sườn nghiêng phía sau của lồi khớp.
• Cực trong của phức hợp lồi cầu đĩa khớp ôm sát xương.
• Các cơ hàm hoàn toàn thư giãn, bó dưới cơ chân bướm ngoài dẫn,
không có rối loạn khớp thái dương hàm.
• Khớp TDH chịu được lực nén (ép) mà không có triệu chứng đau hay
khó chịu.
• Tương quan lồi cầu- hõm khớp ổn định, có thể kiểm soát được
Phức hợp lồi cầu- đĩa khớp ở
vị trí cao nhất trong hõm
khớp và tựa lên sườn nghiêng
phía sau của lồi khớp

• Nếu dây chằng dãn thì lồi cầu có thể lui sau và tại đây là

vị trí lồi cầu không ổn định

• Các cơ đều hướng lên trên và ra trước; vùng lồi cầu và

lồi khớp có diện chịu lực cao nhất cũng nằm về hướng

đó. Bó nông của cơ cắn kéo lồi cầu lên trên và tỳ vào

sườn sau của củ khớp


Cực trong phức hợp
đĩa lồi cầu ôm sát bởi
xương
Cơ chân bướm ngoài
dưới ở trạng thái thư
giãn

Khi các cơ phối hợp hoạt động, bộ ba cơ


nâng hàm sẽ kéo phức hợp lồi cầu-đĩa khớp
lên sườn nghiêng phía sau của lồi khớp.
Bụng dưới cơ chân bướm ngoài luôn dãn
trong quá trình đóng hàm nếu như không có
cản trở khớp cắn
Khớp thái dương hàm có
thể chịu lực nén mà không
có triệu chứng đau, hay
khó chịu

Khi lồi cầu và đĩa khớp được sắp xếp


đúng, tất cả (lực nén) lực tải được
truyền gián tiếp qua cấu trúc vô mạch
và không phân bố thần kinh mà được
thiết kế để chịu các lực này
Tương quan lồi cầu- hõm
khớp ổn định, có thể kiểm
soát được

Vị trí và tình trạng lồi cầu-đĩa khớp , là một vị

trí đặc biệt của trục lồi cầu . Khi mở hàm, lồi

cầu có thể quay tự do quanh 1 trục cố định của

TQTT lên đến 20mm mà không có sự dịch

chuyển hoàn toàn ra khỏi vị trí tương ứng của

nó trong hõm khớp


TIÊU CHUẨN CỦA MỘT GHI DẤU KHỚP CẮN Ở
TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM TỐT
TIÊU CHUẨN CỦA MỘT GHI DẤU KHỚP CẮN Ở TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM TỐT

CẦN ĐẠT ĐƯỢC CÁC YÊU CẦU SAU:

- Dấu cắn khớp với mẫu hàm như khớp với răng

- Dấu cắn không gây sự di dời của răng hoặc của mô mềm

- Dấu cắn không được biến dạng, ổn định

- Nếu vị trí mũi tên cả lần ghi trùng với vạch đích ở lần 1

thì ghi nhận một ghi dấu khớp cắn tốt


• Dấu cắn không gây ra bất cứ
sự chuyển động nào của răng
hoặc di dời mô mềm
• Dấu cắn phải ổn định không
được biến dạng

You might also like