You are on page 1of 44

Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 1.79[Liên trường Hải Dương – Lần 3]: Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở gồm X (chứa 2 liên kết
π), Y (chứa 4 liên kết π) và Z (chứa 5 liên kết π); trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức.
Đốt cháy hoàn toàn 20,28 gam E cần dùng 1,0 mol O2, thu được CO2 và 12,24 gam H2O. Nếu đun
nóng 20,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai ancol đều no,
hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,58 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai axit cacboxylic.
Cho các nhận định sau:
(1) X cho được phản ứng tráng bạc.
(2) Y tác dụng tối đa với Br2 trong dung dịch theo tỷ lệ mol 1: 2.
(3) Hai ancol trong T đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức xanh lam.
(4) Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y là 24.
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2.80 [Liên trường Hải Dương – Lần 3]: Tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng theo các bước
dưới đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ 1 ml dầu ăn và 3 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 8 - 10 phút. Thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước cất.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 1 có thể thay thế dầu ăn bằng mỡ động vật.
(b) Ở bước 2, nếu không liên tục khuấy đều phản ứng sẽ xảy ra chậm vì dầu ăn không tan trong dung
dịch NaOH.
(c) Sau bước 3, khi để nguội ta thấy phần dung dịch bên trên có một lớp chất lỏng màu trắng đục.
(d) Mục đích chính của việc thêm nước cất vào là tránh sản phẩm bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 3.73 [Chuyên Tuyên Quang – Lần 1]: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân
tử đều có chứa 2 liên kết π, Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X,
Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần 14,28 lít O 2 (đktc), thu được 22,55
gam CO2 và 9,9 gam H2O. Mặt khác m gam E tác dụng với tối đa 8 gam Br2 trong dung dịch. Phần
trăm khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40%. B. 21%. C. 50%. D. 63%.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 4.75 [Sở GDĐT Ninh Bình – Lần 1]: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có
tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt
khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn
hợp chỉ chứa 2 muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là:
A. 32,46. B. 12,87. C. 8,61. D. 12,48.
Câu 5.78 [Sở GDĐT Ninh Bình – Lần 1]: Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, trong mỗi phân tử
este có số liên kết π không quá 5 và chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoản toản 31,88 gam X,
thu được 62,48 gam CO2 và 18,36 gam H2O. Đun 31,88 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp Y gồm các muối (đều có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp Z gồm các ancol đều
no, đơn chức có tỉ khối so với He bằng 11,675. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử
nhỏ nhất trong Y là:
A. 55,1%. B. 54,1%. C. 45,9%. D. 46,6%.
Câu 6.79 [Sở GDĐT Ninh Bình – Lần 1]: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08
gam X trong O2, thu được H2O và 0,36 mol CO2. Mặt khác, cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH, thu được 2,98 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54
gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete.
Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là:
A. 58,12%. B. 23,04%. C. 37,13%. D. 38,74%.
Câu 7.76 [THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh]: Cho hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó một
este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hết 12,6 gam X cần 15,456 lít khí
O2 (đktc), thu được 26,4 gam CO2. Đun nóng 12,6 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa 1 ancol đơn chức Z. Cho hết
lượng Z này tác dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa Na tăng 6,3 gam. Trộn m gam Y với CaO rồi
nung nóng (không có mặt oxi), thu được 2,016 lít khí (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của este đơn chức trong X bằng:
A. 4,00 gam. B. 2,96 gam. C. 3,52 gam. D. 4,08 gam.
Câu 8.77 [THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh]: Hỗn hợp E gồm ba axit đơn chức, mạch hở X, Y, Z
và trieste T. Đốt cháy hoàn toàn 44,72 gam E cần dùng vừa đủ 4,02 mol O2. Toàn bộ lượng E trên phản
ứng tối da với 0,18 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, cho 23,26 gam E trên tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 0,08 mol NaOH, thu được glixerol và dung dịch F chỉ chứa m gam hỗn hợp ba muối của X,
Y, Z. Giá trị của m là:
A. 48,75. B. 23,74. C. 47,48. D. 25,01.
Câu 9.78 [THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh]: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức, mạch hở và
2 amin no, mạch hở, trong đó có một amin đơn chức và một amin hai chức (hai amin có số mol bằng
nhau). Đốt cháy hoàn toàn 11,04 gam X cần dùng 0,6 mol oxi, thu được CO 2, H2O và 0,06 mol N2.
Mặt khác, 22,08 gam X tác dụng với HCl dư, thu được a gam muối. Giá trị của a là:
A. 16,04. B. 12,29. C. 12,03. D. 8,02.
Câu 10.37 [Sở GDĐT Thái Nguyên – Lần 1]: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai
chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu
được H2O và 1,5 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 49,98 gam hỗn hợp muối F.
Cho E tác dụng hết với kim loại K thu được 0,3 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, K2CO3 và
0,3 mol CO2. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong T gần nhất với
A. 22%. B. 17%. C. 12%. D. 7%.
Câu 11.66 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]: Este X đa chức, no, mạch hở có công thức phân tử dạng
CnH8On. Xà phòng hoá hoàn toàn X bởi dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối E và F

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

(ME < MF) của 2 axit cacboxylic hơn kém nhau 1 nguyên tử Cacbon và hỗn hợp ancol Z gồm hai chất
G và T (MG < MT) cũng hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon trong phân tử.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Các chất trong Y đều có khả năng tráng bạc.
(c) Từ etilen có thể tạo ra T bằng một phản ứng.
(d) Đốt cháy hoàn toàn F thu được hỗn hợp Na2CO3, CO2, H2O.
(e) Từ G điều chế axit axetic là phương pháp hiện đại
Trong số phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 12.70 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]: Hình vẽ minh họa phương pháp điều chế isoamy axetat
trong phòng thí nghiệm

Cho các phát biểu sau


(a) Hỗn hợp chất lỏng trong bình cầu gồm ancol isoamylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
(b) Trong phễu chiết lớp chất lỏng nặng hơn có thành phần chính là isoamyl axetat.
(c) Nhiệt kế dùng để kiểm soát nhiệt độ trong bình cầu có nhánh.
(d) Phễu chiết dùng tách các chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau.
(e) Dầu chuối tinh khiết có thể được sử dụng làm hương liệu phụ gia cho thực phẩm.
(f) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.
(g) Nước trong ống sinh hàn được lắp cho chảy vào (1) và ra (2).
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 13.72 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]: Hỗn hợp A chứa một axit RCOOH (X), một ancol 2 chức
R’(OH)2 (Y) và một este hai chức (R”COO)2R’ (Z), biết X, Y, Z đều no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
0,09 mol A cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng
của H2O là 10,84 gam. Nếu cho 0,09 mol A tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 4 gam NaOH
nguyên chất. Mặt khác, 14,82 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylen glycol. Giá trị của m gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 12,15. B. 16,15. C. 13,21. D. 16,73.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 14.73 [Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần 2]: Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (cho
biết MY > MX > 820 đvC). Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được ba muối natri
panmitat, natrioleat và natri stearat theo đúng thứ tự về tỉ lệ mol là 2 : 2 : 1. Mặt khác m gam E tác
dụng với H2 (xt Ni, t°) thu được 42,82 gam hỗn hợp G. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất
với
A. 59. B. 41. C. 63. D. 37.
Câu 15.77 [Sở GDĐT Hà Tĩnh – Lần 5]: Cho các sơ đồ chuyển hóa theo đúng tỉ lệ mol:
(1) E (C9H12O4) + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(2) X1 + 2HCl → Y + 2NaCl
(3) X2 + O2 (men giấm) → Z + H2O
(4) Z + X3 ⇔ T (C5H10O2) + H2O
Biết chất E là este mạch hở. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có đồng phân hình học
(b) Trong thành phần nguyên tử của X1, chỉ có các nguyên tử của 3 nguyên tố
(c) Trong phân tử Y, số nguyên tử oxi gấp 2 lần số nguyên tử hiđro
(d) Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X3
(e) Chất Z có thể được tạo thành từ CH3OH chỉ bằng 1 phản ứng hóa học
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 16.79 [Sở GDĐT Hà Tĩnh – Lần 5]: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một
ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế
tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử).
Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y.
Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng
2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần
trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 29,25%. B. 38,76%. C. 40,82%. D. 34,01%.
Câu 17.70 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4.
Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được ancol Y và 2 chất hữu cơ Z và T
(MZ < MY < MT). Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh lam. Cho các
phát biểu sau:
(a) Chất Z có phản ứng tráng gương.
(b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất X.
(c) Chất T làm mất màu nước brom.
(d) Chất Y là propan-1,2-điol.
(e) Nung chất T với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được khí etilen.
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 18.72 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]: Hỗn hợp E gồm este đa chức X (mạch hở) và este đơn
chức Y. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH 12,8%. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan T gồm ba muối N, P, Q (M N < MP < MQ < 120) và 185,36
gam chất lỏng Z. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 2,18 mol O2, thu được 0,32 mol Na2CO3, 1,88 mol
CO2 và 0,72 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với
A. 53. B. 64. C. 35. D. 46.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 19.79 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]: Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai
triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần
hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp
CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol X tác dụng tối đa với dung dịch chứa x mol Br2. Giá trị của x là:
A. 0,21. B. 0,32. C. 0,24. D. 0,18.
Câu 20.20 [Đánh giá tư duy ĐHBK HN – Lần 2]: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no
có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z.
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9
gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối
khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Cho các phát biểu
sau:
(a) X là axit acrylic.
(b) Y là axit fomic.
(c) Giá trị của a là 2,3.
(d) Số mol NaOH phản ứng là 0,09.
(g) Trong hỗn hợp M: X và T có số mol bằng nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 21.72 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 1]: Hỗn hợp E gồm: axit béo X, triglixerit Y và triglixerit Z,
(trong đó tỉ lệ mol nX : nY là 2 : 3). Đốt cháy m gam E cần vừa đủ O 2, thu được CO2 và 95,4 gam
H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,32 mol NaOH (đun nóng), thu
được hỗn hợp gồm natri oleat và natri panmitat và 9,2 gam glixerol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khối lượng của X có trong m gam E là:
A. 5,12. B. 7,68. C. 5,64. D. 8,46.
Câu 22.78 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 1]: Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo
các bước:
Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống
nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70°C (hoặc đun nhẹ trên
ngọn lửa đèn cồn, không được đun sôi).
Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:
(a) Axit sunfuric đặc có vai trò là chất xúc tác, hút nước để cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra etyl
axetat.
(b) Ở bước 2, nếu đun sôi dung dịch thì etyl axetat (sôi ở 77°C) bay hơi và thoát ra khỏi ống nghiệm.
(c) Ở bước 1, có thể thay thế ancol etylic và axit axetic nguyên chất bằng dung dịch ancol etylic 10° và
axit axetic 10%.
(d) Muối ăn tăng khả năng phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp.
(e) Etyl axetat tạo thành có mùi thơm của chuối chín.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 23.80 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 1]: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (trong phân tử
đều có số liên kết π không quá 4; MX < MY < MZ < 180). Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 28,16

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

gam CO2. Mặt khác, đun nóng m gam E với 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (vừa đủ), thu được hỗn hợp
F chứa hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và 0,13 mol hỗn hợp T chứa ba muối. Đốt cháy hết T
cần vừa đủ 0,225 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,25 mol CO2. Nếu đem đốt cháy hết toàn bộ
ancol F thì thu được 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong m gam E gần nhất với:
A. 31%. B. 28%. C. 29%. D. 30%.
Câu 24.77 [Sở GDĐT Thái Nguyên – Lần 2]: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các
bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70°C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. H2SO4 đặc có chỉ có vai trò hút nước làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
D. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH.
Câu 25.78 [Sở GDĐT Thái Nguyên – Lần 2]: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai
chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và ancol.
Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được H2O và 0,77 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam E bằng
lượng vừa đủ dung dịch KOH, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử và 9,72 gam hỗn hợp G gồm hai ancol. Đốt cháy toàn bộ F thu được H2O; 0,155 mol K2CO3 và
0,305 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 2,28 gam. B. 2,26 gam. C. 2,24 gam. D. 2,22 gam.
Câu 26.80 [Sở GDĐT Thái Nguyên – Lần 2]: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác
dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có phản ứng tráng bạc.
(c) Phân tử chất Z có 3 nguyên tử oxi.
(d) Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.
(e) Chất X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 27.75 [Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần 1]: Hỗn hợp E chứa triglixerit X và este Y
đa chức mạch hở. Thủy phân m gam E trong dung dịch KOH vừa đủ thu được một ancol và 11,39 gam
hỗn hợp ba muối kali của axit oleic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Đốt
cháy 11,39 gam hỗn hợp muối này thu được 9,495 gam nước. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là
A. 11,36. B. 10,25. C. 12,48. D. 11,45.
Câu 28.80 [Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần 1]: Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở và
không chứa nhóm chức khác; trong mỗi phân tử este đều có số liên kết π không quá 5. Đun nóng m
gam X cần dùng 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol đơn chức thuộc
cùng dãy đồng đẳng và (0,75m + 12,56) gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch
không phân nhánh, trong đó có a gam muối T và b gam muối E (MT < ME). Nung nóng Z với vôi tôi
xút (dùng dư) thu được hỗn hợp khí nặng 6,8 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng
2,92 mol O2. Giá trị của b là

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

A. 59,60. B. 62,72. C. 39,50. D. 20,10.


Câu 29.73 [Sở GDĐT Lào Cai – Lần 1]: Đốt cháy hoàn toàn 5,98 gam hỗn hợp E gồm hai este no
mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 174) cần dùng 6,16 lít O2 thu được
5,6 lít CO2. Mặt khác cho 5,98 gam E tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,55M rồi chưng cất
dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn
toàn T thu được Na2CO3, CO2 và 0,27 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 25%. B. 26%. C. 27%. D. 28%.
Câu 30.32 [THPT Hai Bà Trưng – Thừa Thiên Huế - Lần 2]: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 mol hỗn hợp
E chứa ancol X, este đơn chức và andehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hydro)
có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 36,96 lít CO 2 (đktc) và 32,4 gam nước. Mặt khác, cho 0,45
mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m

A. 64,8. B. 162,0. C. 81,0. D. 72,9.
Câu 31.34 [THPT Hai Bà Trưng – Thừa Thiên Huế - Lần 2]: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là
đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 10,08 lít khí O 2,
thu được 8,96 lít khí CO2 và 3,6 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa
3,20 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 7,30 gam hỗn hợp 3 muối. Biết các khí đo ở
đktc, khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối nhỏ nhất có trong dung dịch là
A. 3,82 gam. B. 2,46 gam. C. 3,48 gam. D. 1,36 gam.
Câu 32.39 [THPT Hai Bà Trưng – Thừa Thiên Huế - Lần 2]: Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam hỗn
hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (MX < MY < 148) cần dùng vừa đủ 1,68 lít O2 (đktc), thu được
1,792 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 2,38 gam E với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được
một ancol và 2,7 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được H2O, Na2CO3 và 0,02 mol
CO2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị bằng 50,42%.
B. Số nguyên tử H trong Y nhiều hơn trong X là 4.
C. Este Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
D. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị bằng 40,36%.
Câu 33.74 [Sở GDĐT Bình Phước - Lần 1]: Điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm
được mô tả theo hình vẽ sau

Cho các phát biểu sau:


(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat.
(e) Vai trò của đá bọt là để bảo vệ ống nghiệm không bị vỡ.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

(g) Có thể thêm ít bột CaCO3 vào ống nghiệm thay cho đá bọt để tăng hiện tượng đối lưu.
Số nhận định đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 34.77 [Sở GDĐT Bình Phước - Lần 1]: Hỗn hợp A gồm ba este đơn chức X; Y; Z (MZ > MY >
MX; Y chiếm 20% số mol trong A, Y hơn X một nguyên tử C). Hoá hơi 7,14 gam A thu được thể tích
đúng bằng thể tích của 2,8 gam N2 trong cùng điều kiện. Mặt khác, cho 7,14 gam A tác dụng vừa đủ
với 110 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch P chứa bốn muối. Cô cạn P thu được hỗn hợp
muối khan Q. Phần trăm khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong Q gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 19,34%. B. 16,79%. C. 11,79%. D. 10,86%.
Câu 35.78 [Sở GDĐT Bình Phước - Lần 1]: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit Y.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 0,93 mol CO2 và 0,88 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng
vừa đủ với 0,05 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp
muối natri oleat và natri stearat. Giá trị của a là
A. 17,53. B. 16,76. C. 16,64. D. 15,24.
Câu 36.80 [Sở GDĐT Yên Bái – Lần 1]: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z
không no, chứa 1 liên kết đôi C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy hoàn toàn 21,62 gam
hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy
khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác đun nóng 21,62 gam E với 300
ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp
nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là
A. 9,72 gam. B. 8,64 gam. C. 4,68 gam. D. 8,10 gam.
Câu 37.79 [Sở GDĐT Hưng Yên – Lần 1]: Hỗn hợp X gồm hai este đều mạch hở, hơn kém nhau một
nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 22,64 gam X cần dùng vừa đủ 0,95 mol O2. Nếu đun nóng
22,64 gam X với 310 ml dung địch NaOH 1M vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều no và
24,36 gam hỗn hợp Z gồm muối của các axit đều đơn chức. Nếu đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 0,495
mol O2 thu được CO2 và 9,36 gam H2O. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn
nhất trong hỗn hợp Z là
A. 58,06%. B. 25,81%. C. 30,87%. D. 50,25%.
Câu 38.71 [Sở GDĐT Hà Nam – Lần 1]: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit
cacboxylic với ancol no, trong đó có hai este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,12
gam E trong oxi, thu được nước và 0,11 mol CO2. Mặt khác, cho 3,12 gam E phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam
hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ X với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,29 gam hỗn hợp ba ete. Phần
trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong E là:
A. 23,72%. B. 38,46%. C. 37,82%. D. 23,40%.
Câu 39.75 [Sở GDĐT Hà Nam – Lần 1]: Triglixerit X được tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 65,3 gam
hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được 65,8 gam hỗn hợp chứa chất béo no và
các axit béo no. Mặt khác, cho 65,3 gam E tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,9M, thu
được glixerol và 68,35 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 65,3 gam E, thu được H 2O và a mol CO2. Giá trị
của a là:
A. 0,25. B. 5,90. C. 4,20. D. 3,85.
Câu 40.76 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 2]: Đốt cháy hoàn toàn 12,92 gam hỗn hợp E gồm ba este
no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; M X < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,47 mol
O2, thu được 10,752 lít (đktc) khi CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH lấy dư 20%
so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của nguyên tố oxi trong phân tử Y là
A. 43,84%. B. 45,45%. C. 48,48%. D. 54,24%.
Câu 41.75 [Sở GDĐT Ninh Bình – Lần 2]: Hỗn hợp T gồm ba este no, mạch hở X (đơn chức), Y (hai
chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu
được H2O và 3,36 lít khí CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 4,038 gam hỗn hợp
muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na thu được 0,672 lít khí H 2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được
H2O, Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của
Z tính theo gam gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,00. B. 2,00. C. 3,00. D. 4,00.
Câu 42.40 [Chuyên Quốc học Huế - Lần 1]: Hỗn hợp A gồm: hai axit cacboxylic đơn chức X, Y (X,
Y đều có số nguyên tử C không quá 3) và Z là este thuần chức được tạo ra từ X và Y. Cho 3,21 gam
hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 4,12 gam hỗn hợp muối và
một ancol B. Nếu đốt cháy 0,01 mol B thì thu được 0,672 lít khí CO 2 (đktc). Lấy 4,12 gam hỗn hợp
muối trên cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 10,29 gam kết tủa gồm hai chất. Tổng
số mol của X và Y trong hỗn hợp A là.
A. 0,025 mol. B. 0,03 mol. C. 0,02 mol. D. 0,035 mol.
Câu 43.73 [THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 2]: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các
bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm sạch 2 ml C2H5OH và 2 ml CH3COOH, nhỏ thêm từ từ khoảng 1 ml
dung dịch H2SO4 đặc vào.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 6−7 phút ở 65−70°C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm, lắc rồi để yên.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
B. Ở bước 2, xảy ra phản ứng este hóa.
C. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
D. Nếu thay dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch H2SO4 loãng thì hiệu suất tạo sản phẩm sẽ thấp
hơn.
.
Câu 44.71 [THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng – Lần 1]: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit
cacboxylic Y hai chức (X, Y đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy
hoàn toàn một lượng m gam E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân
46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa
chất hữu cơ T. Hấp thụ toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85 gam
đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Khối lượng Y trong m gam
E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,7. B. 5,3. C. 5,0. D. 4,3.
Câu 45.76 [THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng – Lần 1]: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat.
- Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình
thứ hai.
- Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai lớp.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Ở bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phòng hóa.
(d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 46.75 [Sở GDĐT Phú Thọ - Lần 2]: Hỗn hợp E gồm triglixerit X và hai axit béo Y và Z (MY <
MZ). Đốt cháy hoàn toàn 40,9 gam E thu được 2,62 mol CO2 và 2,49 mol H2O. Mặt khác, cho 40,9
gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
được glixerol và hỗn hợp T gồm ba muối natri panmitat, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn
T, thu được Na2CO3, 2,43 mol CO2 và 2,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 6,94%. B. 6,89%. C. 6,85%. D. 6,26%.
Câu 47.80 [Sở GDĐT Phú Thọ - Lần 2]: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở
(MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 7,562 gam E trong O2, thu được 0,363 mol CO2 và 0,323 mol
H2O. Mặt khác, đun nóng 7,562 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được một muối T và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn
toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,16 mol H2O. Biết tỉ lệ tổng số mol của X, Y với Z tương ứng là 5 :
3. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 27,61%. B. 40,07%. C. 32,32%. D. 26,26%.
Câu 48.73 [Sở GDĐT Quảng Bình - Lần 1]: Cho este mạch hở X có công thức phân tử CnHn+2O4 tác
dụng với dung dịch NaOH thu được một ancol Y và hai muối Z, T (là muối của hai axit cacboxylic
tương ứng R và Q, MZ > MT). Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 1 mol H2. Cho các phát biểu
sau:
(a) Phân tử chất X có 6 nguyên tử cacbon.
(b) Dung dịch chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Dung dịch chất Z làm mất màu dung dịch Br2.
(d) Oxi hóa Y bằng CuO, thu được anđehit axetic.
(e) Chất Y làm mất màu dung dịch Br2.
(g) Nhiệt độ sôi của chất Q cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 49.77 [Sở GDĐT Quảng Bình - Lần 1]: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai
chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và ancol
(nX, nZ > nY). Đốt cháy hoàn toàn a gam T, thu được H2O và 1,84 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn
a gam T bằng lượng vừa đủ 720 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp G gồm hai muối có cùng
số nguyên tử cacbon trong phân tử và 22,64 gam hỗn hợp E gồm hai ancol. Đốt cháy toàn bộ G, thu
được H2O, Na2CO3 và 0,76 mol CO2. Khối lượng của X trong a gam T là:
A. 5,84 gam. B. 7,40 gam. C. 11,84 gam. D. 18,88 gam.
Câu 50.77 [Sở GDĐT Hòa Bình – Lần 2]: Đun nóng 0,13 mol hỗn hợp X gồm một este đơn chức và
một este hai chức với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng, thu được sản phẩm hữu cơ chỉ chứa
etylen glicol và hỗn hợp Y gồm 3 muối của 3 chất hữu cơ đơn chức. Cho toàn bộ etylen glicol qua bình
đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 6,0 gam. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,475 mol O 2, thu
được Na2CO3 và 0,67 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este hai chức trong X
là:
A. 21,71%. B. 13,76%. C. 78,29%. D. 72,89%.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 51.70 [Sở GDĐT Nghệ An – Lần 1]: Triglixerit X được tạo bởi glixerol với ba axit béo (axit
panmitic, axit stearic, axit Y có công thức C17HyCOOH). Cho 25,66 gam E gồm X và Y (tỉ lệ mol
tương ứng là 2 : 3) tác dụng hệt với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ
gồm glixerol và 26,88 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, x mol hỗn hợp E tác dụng với lượng tối đa Br 2
trong dung dịch, thu được 67,32 gam sản phẩm hữu cơ. Giá trị của x là
A. 0,20. B. 0,05. C. 0,28. D. 0,10.
Câu 52.77 [Sở GDĐT Nghệ An – Lần 1]: Hỗn hợp E gồm 2 este mạch hở X và Y đều được tạo từ
axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 300. Đun nóng hỗn hợp E bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH
đến phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm hữu cơ gồm m gam một muối của axit cacboxylic và 0,09
mol hỗn hợp 2 ancol Z và T hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên
thu được hơi nước, Na2CO3 và 0,1 mol CO2. Mặt khác cho toàn bộ 2 ancol trên phản ứng với Na dư
thu được 0,05 mol khí H2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 58,93%. B. 58,80%. C. 41,20%. D. 41,07%.
Câu 53.69 [Sở GDĐT Thái Bình – Lần 1]: Cho hỗn hợp E gồm 3 este thuần chức, mạch hở X, Y, Z
(MX < MY < MZ). Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E được hỗn hợp A gồm 2 axit đồng đẳng kế
tiếp và 16 gam hỗn hợp B gồm 3 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hỗn hợp A trong
oxi dư thu được 21,28 lít CO2. Mặt khác đốt cháy hỗn hợp B thu được 26,4 gam CO2 và 14,4 gam
H2O. Hỗn hợp B phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y
trong E có giá trị là:
A. 24,15%. B. 34,68%. C. 14,32%. D. 61,52%.
Câu 54.78 [Sở GDĐT Thái Bình – Lần 1]: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 triglixerit
mạch hở trong dung dịch KOH 28% vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi B nặng
39,3 gam và phần rắn C. Đốt cháy hoàn toàn C, thu được K2CO3 và 228,945 gam hỗn hợp CO2 và
H2O. Mặt khác, làm no hóa m gam A thu được 63,81 gam chất béo no. Giá trị của m là:.
A. 62,56. B. 63,57. C. 63,65. D. 62,61.
Câu 55.75 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 2]: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X
phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam
glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,57 mol O2, thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol
H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là
A. 5,60 gam. B. 5,64 gam. C. 11,20 gam. D. 11,28 gam.
Câu 56.79 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 2]: X, Y, Z lần lượt là các este đơn chức, hai chức, ba chức,
đều mạch hở (có tỉ lệ mol 7 : 3 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z trong O 2 thu
được H2O và 5,2 mol CO2. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1,4
mol ancol F và 143,8 gam hỗn hợp rắn T gồm ba chất. Đốt cháy hoàn toàn 143,8 gam T cần dùng 1,35
mol O2 thu được 0,95 mol Na2CO3; 2,7 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng este Z trong E
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30. B. 33. C. 32. D. 31.
Câu 57.73 [Sở GDĐT Bình Thuận – Lần 1]: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai
axit cacboxylic no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một
axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E
gồm X và Y cần vừa đủ 0,6 mol O2, thu được 23,76 gam CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,24 mol
E cần vừa đủ 252 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn
hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43%. B. 32%. C. 41%. D. 68%.
Câu 58.77 [Sở GDĐT Bình Thuận – Lần 1]: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam dầu thực vật và 3 ml dung dịch NaOH 40%.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Bước 2: Đun sôi nhẹ và khuấy liên tục hỗn hợp bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng nhỏ thêm vài giọt
nước cất để giữ thể tích hỗn hợp phản ứng không đổi.
Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 -5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Sau
đó để yên hỗn hợp 5 phút, lọc tách riêng phần dung dịch và chất rắn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha loãng với nước cất thì phản ứng xà phòng hóa xảy
ra hoàn toàn.
(c) Ở bước 3, dung dịch thu được có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
(d) Sau bước 3 thấy có lớp màu trắng nổi lên.
(e) Ở bước 3, NaCl có vai trò làm cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.
(f) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 1.
Câu 59.79 [Sở GDĐT Bình Thuận – Lần 1]: Hỗn hợp X gồm triglixerit T và axit béo Y. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X, thu được a mol CO2 và b mol H2O (a – b = 0,12). Mặt khác, m gam X tác dụng
vừa đủ với 0,24 mol NaOH, thu được glixerol và 68,28 gam hỗn hợp hai muối natri oleat, natri
panmitat. Phần trăm khối lượng của triglixerit T trong X là
A. 82,64. B. 40,13. C. 42,24. D. 56,65.
Câu 60.61 [Liên trường Quảng Nam – Lần 1]: Cho sơ đồ phản ứng sau:
E + NaOH (t°) → X + Y
F + NaOH (t°) → X + Z
X + CuO (t°) → T + Cu + H2O
Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic
và ancol, ME < MF < 165). Đốt cháy hoàn toàn Y hoặc Z trong khí oxi, chỉ thu được sản phẩm gồm
Na2CO3 và khí CO2. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử chất E có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
(2) Dùng Y để điều chế khí CH4 trong phòng thí nghiệm.
(3) Chất F có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(4) Nhiệt độ sôi của X cao hơn nhiệt độ sôi của axit axetic.
(5) Chất T có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 61.72 [Liên trường Quảng Nam – Lần 1]: Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:
- Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H 2SO4 đặc vào ống
nghiệm khô. Lắc đều.
- Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước nóng (65 – 70°C) từ 10-15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh.
- Bước 3: Rót thêm vào ống nghiệm 10ml dung dịch NaCl bão hòa. Cho các phát biểu sau:
(a) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa.
(b) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp.
(c) Có thể thay nước lạnh trong cốc 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa.
(d) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín.
(e) H2SO4 đặc đóng vai trò chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Số phát biểu đúng là


A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 62.77 [Liên trường Quảng Nam – Lần 1]: Hỗn hợp E gồm chất béo X và hai axit béo Y và Z
(MY < MZ, nY > nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 6,66 mol CO2 và 6,44 mol H2O.
Mặt khác, xà phòng hoá m gam E cần vừa đủ 370 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được
108,98 gam hỗn hợp 3 muối gồm natri panmitat, natri oleat, natri stearat. Khối lượng của Y trong E có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,3. B. 13. C. 86. D. 5,6.
Câu 63.80 [Liên trường Quảng Nam – Lần 1]: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở,
chưa no (một nối đôi C=C, MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử C với X; T là este ba chức tạo
bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau.
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol H2O.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng.
Phần 3: Cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,66. B. 6,80. C. 5,04. D. 5,18.
Câu 64.72 [Sở GDĐT Cà Mau – Lần 1]: Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các
bước:
- Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống
nghiệm.
- Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 – 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70°C.
- Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.
(b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp.
(c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.
(f) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.
Số phát biểu sai là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3
Câu 65.77 [Sở GDĐT Cà Mau – Lần 1]: Một loại mỡ động vật E có thành phần gồm tristearin,
tripanmitin và các axit béo no. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 3,235 mol O 2, thu được
2,27 mol CO2 và 2,19 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH dư, thu được
a gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 35,78. B. 37,12. C. 36,90. D. 49,98.
Câu 66.79 [Sở GDĐT Cà Mau – Lần 1]: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức
(đều mạch hở và được tạo bởi từ các ancol no). Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,2 mol H 2
(xúc tác Ni, t0C) thu được hỗn hợp Y gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol và 24,06 gam hỗn hợp T gồm các muối của axit đơn chức. Đốt cháy
hoàn toàn Z cần dùng 0,72 mol O2, thu được CO2 và 12,78 gam H2O. Phần trăm về khối lượng của este
có phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 49,01%. B. 41,58%. C. 40,91%. D. 48,21%.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 67.78 [Sở GDĐT Lai Châu]: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có
chứa hai liên kết π Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y và Z.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O 2 (đktc), thu được 45,1
gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu
cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối?
A. 11,0 gam. B. 12,9 gam. C. 25,3 gam. D. 10,1 gam.
Câu 68.79 [Chuyên Quang Trung – Bình Phước – Lần 2]: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một
ancol no với hai axitcacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit
cacboxylic không no, đơn chức (gốc hiđrocacbon có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,655 mol O2 thu được 0,61 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
0,5 mol E cần vừa đủ 650 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó khối lượng muối của axit không no là a gam. Giá trị của a

A. 82,8. B. 95,4. C. 35,6. D. 108,0.
Câu 69.78 [Sở GDĐT Gia Lai – Lần 1]: Cho 9,8 gam hỗn hợp E gồm hai este hai chức, mạch hở X,
Y đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol (MX < MY) tác dụng vừa đủ với 0,41 mol O2 thu được 0,39 mol
CO2. Mặt khác cho 9,8 gam E tác đụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp ancol Z và hỗn
hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,07 mol CO2. Cho toàn bộ Z vào bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 5,82 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 48,23%. B. 54,18%. C. 40,41%. D. 35,54%.
Câu 70.80 [Sở GDĐT Gia Lai – Lần 1]: Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:
Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H2SO4 đặc vào ống
nghiệm khô. Lắc đều.
Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sôi từ 10-15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh.
Bước 3: Cho vào hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa.
(b) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp.
(c) Có thể thay nước lạnh trong cốc 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa.
(d) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín.
(e) H2SO4 đặc đóng vai trò chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 71.80 [Sở GDĐT Kiên Giang – Lần 1]: Hỗn hợp E gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là
đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam E thu được 0,56 mol CO2 và 0,34 mol
H2O. Mặt khác, khi cho 10,6 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản
ứng hết 5,6 gam, thu được ancol T, chất hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2
muối. Giá trị của m là
A. 12,36. B. 12,00. C. 12,72. D.12,84.
Câu 72.75 [Sở GDĐT Nam Định – Lần 1]: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo từ axit
cacboxylic và ancol là: X (đơn chức, phân tử chứa hai liên kết π); Y (no, hai chức) và Z (trong đó Y và
Z là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E, thu được 0,87 mol CO2 và 12,96 gam
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 270 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
hỗn hợp T gồm ba muối và 10,92 gam hỗn hợp F gồm hai ancol no có cùng số nguyên tử cacbon.
Thành phần % theo khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong T là

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

A. 32,8%. B. 28,5%. C. 36,4%. D. 40,2%.


Câu 73.79 [Chuyên Lam Sơn – Lần 3]: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một
loại nhóm chức và được tạo bởi từ các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2
mol X cần dùng 0,52 mol O2, thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung
dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z
gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là.
A. 0,6. B. 1,2. C. 0,8. D.1,4.
Câu 74.19 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 1]: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế este isoamyl
axetat (Y) theo sơ đồ của hình vẽ dưới đây

Cho các phát biểu sau:


(1) Các chất điều chế trực tiếp Y gồm CH3-COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2-OH, H2SO4 đặc.
(2) Nước trong ống sinh hàn có tác dụng làm lạnh để ngưng tụ este Y.
(3) Phản ứng trong bình cầu là phản ứng thuận nghịch.
(4) Trong bình cầu cần thêm axit sunfuric đặc nhằm hút nước và xúc tác cho phản ứng este hóa.
(5) Chất lỏng Y được sử dụng làm hương liệu trong sản xuất bánh kẹo.
(6) Có thể sử dụng giấm ăn (dung dịch CH3-COOH 2%) cho quá trình điều chế trên.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 75.36 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 1]: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08
gam X trong O2 dư, thu được H2O và 0,36 mol CO2. Mặt khác, khi cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH thu được 2,98 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch
chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn
hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X gần nhất với
A. 37%. B. 27%. C. 58%. D. 35%.
Câu 76.25 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 2]: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4.
Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được ancol Y và hai chất hữu cơ Z và T
(MZ < MY < MT). Y tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo dung dịch màu xanh lam. Cho các
phát biểu sau:
(a) Chất Z có phản ứng tráng gương.
(b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất X.
(c) Chất T làm mất màu nước brom.
(d) Chất Y là propan-1,2-điol.
(e) Nung chất T với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được khí etilen.
(f) Đốt cháy 0,1 mol Z cần vừa đủ 0,075 mol O2 (hiệu suất phản ứng 100%).
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 77.31 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 2]: X, Y là 2 axit cacboxylic kế tiếp đều đơn chức, không no
chứa một liên kết C=C; Z là este được tạo bởi X, Y và glixerol (X, Y, Z đều mạch hở và không chứa
nhóm chức khác). Hiđro hóa hoàn toàn 39,2 gam E chứa X, Y, Z bằng lượng H2 vừa đủ (Ni, t°, thu
được hỗn hợp F. Đun nóng F với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần
rắn đem đốt cháy hoàn toàn thu được CO2; 1,285 mol H2O và 0,225 mol Na2CO3. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất là
A. 10,9%. B. 7,7%. C. 6,6%. D. 8,8%.
Câu 78.32 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 2]: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol và axit béo X có mặt H 2SO4
đặc làm xúc tác thu được hỗn hợp các sản phẩm, trong đó có hợp chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 53,7 gam Y cần dùng 4,425 mol O2, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Điều khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. X là axit panmitic. B. Y chỉ có một đồng phân cấu tạo duy nhất.
C. X là axit stearic. D. Trong Y chứa một nhóm –OH.
Câu 79.40 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 2]: X, Y là hai este mạch hở được tạo bởi từ hai axit cacboxylic
đơn chức và một ancol đơn chức; Z là este hai chức, mạch hở. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y,
Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,14 mol O2, thu được Na2CO3; 7,26 gam CO2
và 1,35 gam H2O. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,45 gam. Tổng khối
lượng của X và Y trong 0,2 mol hỗn hợp E là
A. 9,48. B. 10,18. C. 8,78. D. 8,16.
Câu 80.37 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 3]: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức
khác (trong đó, X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol có
cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình
tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối
lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là
A. 3,96%. B. 3,84%. C. 3,78%. D. 3,92%.
Câu 81.38 [Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ - Lần 1]: Cho X, Y (MX < MY) là 2 axit đều đơn chức,
thuộc cùng dãy đồng đẳng. Z là ancol no. T là este 2 chức được tạo bởi X, Y và Z (X, Y, Z, T đều
mạch hở). Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y, Z, T qua bình đựng 11,5 gam Na (dùng dư),
phần khí và hơi thoát ra khỏi bình đem nung nóng có mặt Ni làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ
với nhau, thu được một chất hữu cơ duy nhất, đem đốt cháy hợp chất hữu cơ này cần dùng đúng 0,55
mol O2 thu được 7,2 gam H2O. Phần rắn còn lại trong bình đem hòa tan vào nước dư thấy thoát ra 0,05
mol H2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,88 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Y
trong hỗn hợp E là
A. 11,91%. B. 15,23%. C. 9,08%. D. 18,06%.
Câu 82.39 [Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ - Lần 1]: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat,
glixeryl triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun
nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na
dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4
gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là
A. 54,3. B. 57,9. C. 58,2. D. 52,5.
Câu 83.80 [Chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình – Lần 1]: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no,
đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và
ancol trên. Cho 24 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau
phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam M trên bằng lượng vừa đủ
khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam M là 8,75 gam.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

B. Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol.


C. Giá trị của m là 30,8.
D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%.
Câu 84.39 [Chuyên Lam Sơn – Lần 1]: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm ba este A, B, C
(MA < MB < MC, số mol nB > nC) đều mạch hở với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,2 mol CO2 và 1,7 mol
H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng a mol H2 (xúc tác Ni, t°) thu được hỗn hợp Y
gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với 700 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được một muối của
axit hữu cơ có tráng bạc và hỗn hợp Z gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị a và phần
trăm khối lượng chất B trong X lần lượt là
A. 0,3 và 33,72%. B. 0,3 và 42,15%. C. 0,6 và 33,72%. D. 0,6 và 42,15%.
Câu 85.39 [Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần 1]: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không
chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa
X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được F chỉ chứa 2 muối có tỷ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2
ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư
thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO 2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol
Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khôi lượng phân tử nhỏ trong E là:
A. 3,78%. B. 3,92%. C. 3,84%. D. 3,96%.
Câu 86.77 [Liên trường Nghệ An]: Cho P và Q là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở; X là este
mạch hở tạo từ P, Q và ancol Y. Chia 108,5 gam hỗn hợp Z gồm (P, Q, X) thành 2 phần. Đốt cháy
phần 1 cần vừa đủ 47,04 lít O2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng vừa đủ với 825 ml dung dịch KOH 1M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 90,6 gam muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng
natri dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 13,5 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; khối
lượng phần 2 gấp 1,5 lần khối lượng phần 1 và MP < MQ. Phần trăm khối lượng của P trong hỗn hợp Z

A. 19,82%. B. 42,185%. C. 11,710%. D. 20,74%.
ĐÁP ÁN
1A 2B 3B 4D 5C 6C 7A 8C 9A 10A
11B 12B 13B 14A 15A 16D 17A 18C 19B 20A
21C 22D 23D 24B 25B 26B 27B 28C 29C 30C
31D 32A 33A 34D 35D 36B 37C 38C 39C 40C
41C 42D 43A 44D 45D 46D 47C 48D 49C 50C
51D 52D 53C 54B 55C 56D 57B 58A 59B 60D
61A 62B 63D 64B 65B 66A 67D 68B 69C 70D
71B 72D 73D 74B 75A 76D 77D 78C 79A 80B
81A 82B 83A 84B 85C 86D

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1.79[Liên trường Hải Dương – Lần 3]:
nH2O = 0,68
Bảo toàn khối lượng —> nCO2 = 0,91
—> nO(E) = (mE – mC – mH)/16 = 0,5
—> nNaOH = nO/2 = 0,25

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Ancol chứa H (u mol), C (v mol) và O (0,25 mol)


nAncol = 0,5u – v = 0,1
Bảo toàn khối lượng —> mAncol = u + 12v + 0,25.16 = mE + mNaOH – m muối
—> u = 0,7; v = 0,25
Số C = v/0,1 = 2,5 và ancol có nC = nO —> C2H4(OH)2 (0,05) và C3H5(OH)3 (0,05)
Sản phẩm chỉ có 2 muối nên có 2TH:
(Dưới đây đặt ACOOH là axit có 1π và BCOOH là axit có 2π)
TH1:
X là (ACOO)2C2H4 (x mol)
Y là (BCOO)2C2H4 (y mol)
Z là (ACOO)(BCOO)2C3H5 (0,05 mol)
nC2H4(OH)2 = x + y = 0,05
nCO2 – nH2O = 0,23 = x + 3y + 0,05.4
—> Vô nghiệm, loại.
TH2:
X là (ACOO)2C2H4 (0,05 mol)
Y là (ACOO)2(BCOO)C3H5 (y mol)
Z là (ACOO)(BCOO)2C3H5 (z mol)
nC3H5(OH)3 = y + z = 0,05
nCO2 – nH2O = 0,23 = 0,05 + 3y + 4z
—> y = 0,02; z = 0,03
Muối gồm ACOONa (0,17) và BCOONa (0,08)
m muối = 0,17(A + 67) + 0,08(B + 67) = 22,58
—> 17A + 8B = 583 —> A = 15 và B = 41 là nghiệm duy nhất.
X là (CH3COO)2C2H4 (0,05 mol)
Y là (CH3COO)2(C3H5COO)C3H5 (0,02 mol)
Z là (CH3COO)(C3H5COO)2C3H5 (0,03 mol)
(1) Sai
(2) Sai, nY : nBr2 = 1 : 1
(3) Đúng
(4) Sai, X, Y có tổng 26H
Câu 2.80 [Liên trường Hải Dương – Lần 3]:
(a) Đúng, dầu ăn hay mỡ động vật đều là chất béo, có thể điều chế được xà phòng.
(b) Đúng, dầu ăn kỵ nước và rất khó trộn đều với dung dịch NaOH nên phải liên tục khuấy đều để hỗn
hợp trộn vào nhau tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra.
(c) Sai, phần trên có lớp chất rắn màu trắng đục là xà phòng.
(d) Sai, mục đích chính của việc thêm H2O là để phản ứng thủy phân xảy ra, H2O bị hao hụt do bay
hơi nên phải bù lại.
Câu 3.73 [Chuyên Tuyên Quang – Lần 1]:
nBr2 = 0,05
Quy đổi E thành C2H3COOH (0,05), C3H6(OH)2 (a), CH2 (b) và H2O (c)
nO2 = 0,05.3 + 4a + 1,5b = 0,6375
nCO2 = 0,05.3 + 3a + b = 0,5125
nH2O = 0,05.2 + 4a + b + c = 0,55
—> a = 0,1125; b = 0,025; c = -0,025
—> mE = 12,05
b < a nên ancol không có thêm CH2.
nT = -c/2 = 0,0125 —> Các axit sau khi quy đổi phải có số mol lớn hơn 0,0125
—> C2H3COOH (0,025) và C3H5COOH (0,025)

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

T là (C2H3COO)(C3H5COO)C3H6 (0,0125)
—> %T = 20,54%
Câu 4.75 [Sở GDĐT Ninh Bình – Lần 1]:
Đặt 3x, 2x, x là số mol axit panmitic, axit oleic và triglixerit.
—> nNaOH = 3x + 2x + 3x = 0,12 —> x = 0,015
nH(X) = 3x.32 + 2x.34 + x.HY = 1,98.2
—> HY = 100
Y dạng (C15H31COO)y(C17H33COO)3-yC3H5
—> HY = 31y + 33(3 – y) + 5 = 100 —> y = 2
Vậy Y là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5 (0,015 mol)
—> mY = 12,48 gam
Câu 5.78 [Sở GDĐT Ninh Bình – Lần 1]:
nCO2 = 1,42; nH2O = 1,02
—> nO = (mX – mC – mH)/16 = 0,8
—> nNaOH = 0,4
Z dạng CnH2n+OH (0,4 mol)
—> MZ = 14n + 18 = 11,675.4 —> n = 2,05
Bảo toàn khối lượng —> m muối = 29,2
nC(muối) = 1,42 – 0,4n = 0,6
nO(muối) = 2nNaOH = 0,8
—> nH(muối) = (m muối – mC – mO – mNa)/1 = 0
Muối không có H và không quá 5pi —> (COONa)2 (0,1) và C2(COONa)2 (0,1)
—> %(COONa)2 = 45,89%
Câu 6.79 [Sở GDĐT Ninh Bình – Lần 1]:
nH2O = (mY – mEte)/18 = 0,04 —> nY = 0,08
—> MY = 37,25 —> Y gồm CH3OH (0,05) và C2H5OH (0,03)
nEste của ancol = 0,08 và nEste của phenol = x
Bảo toàn khối lượng:
8,08 + 40(2x + 0,08) = 9,54 + 2,98 + 18x
—> x = 0,02
Quy đổi muối thành HCOONa (0,08 + 0,02 = 0,1), C6H5ONa (0,02), CH2 (u), H2 (v)
m muối = 0,1.68 + 0,02.116 + 14u + 2v = 9,54
Bảo toàn C —> 0,1 + 0,02.6 + u + nC(Y) = 0,36
—> u = 0,03; v = 0
—> Muối gồm HCOONa (0,07); CH3COONa (0,03) và C6H5ONa (0,02)
Các este gồm:
HCOOCH3: 0,05 —> %HCOOCH3 = 37,13%
CH3COOC2H5: 0,03
HCOOC6H5: 0,02
Câu 7.76 [THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh]:
nO2 = 0,69; nCO2 = 0,6
Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,46
Hỗn hợp gồm 1 este đơn chức và 3 este 2 chức là đồng phân nhưng khi xà phòng hóa chỉ thu được 1
ancol nên chúng có dạng: ACOOB (x mol) và R(COOB)2 (y mol)
Bảo toàn O: 2x + 4y = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,28
—> nNaOH phản ứng = x + 2y = 0,14 (1)
nNaOH ban đầu = 0,3 —> nNaOH dư = 0,16
Các phản ứng vôi tôi xút chất rắn Y:
ACOONa + NaOH —> AH + Na2CO3

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

R(COONa)2 + 2NaOH —> RH2 + 2Na2CO3


Dễ nhận thấy NaOH vẫn dư trong 2 phản ứng trên, vậy:
nAH + nRH2 = x + y = 0,09 (2)
—> x = 0,04 và y = 0,05
Ancol BOH (x + 2y = 0,14 mol) vào bình Na dư:
m bình tăng = 0,14(B + 16) = 6,3
—> B = 29 —> C2H5OH
m este = 0,04(A + 73) + 0,05(R + 146) = 12,6
Do R = A – 1 (Vì chỉ thu được 1 hidrocacbon khi vôi tôi xút nên AH cũng là RH2) nên tính được:
A = 27 —> CH2=CH-
Vậy các este là:
CH2=CH-COOC2H5 (0,04 mol) —> m = 4 gam
C2H5-OOC-CH=CH-COO-C2H5 (Cis – Trans)
và C2H5-OOC-C(=CH2)-COO-C2H5
Câu 8.77 [THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh]:
Quy đổi 22,36 gam E thành HCOOH (a), (HCOO)3C3H5 (b), CH2 (c) và H2 (-0,09)
mE = 46a + 176b + 14c – 0,09.2 = 22,36
nO2 = 0,5a + 5b + 1,5c – 0,09.0,5 = 2,01
nNaOH = a + 3b = 0,16/2
—> a = 0,05; b = 0,01; c = 1,32
E + NaOH —> nH2O = a và nC3H5(OH)3 = b
Bảo toàn khối lượng:
mE + mNaOH = m muối + mH2O + mC3H5(OH)3
—> m muối = 23,74
—> Từ 44,72 gam E (gấp đôi 22,36) thu được m muối = 23,74.2 = 47,48 gam
Câu 9.78 [THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh]:
nN = 0,12 —> nCxH2x+3N = nCyH2y+4N2 = 0,04
nH2O = u và nCO2 = v
Bảo toàn khối lượng: 11,04 + 0,6.32 = 18u + 44v + 0,06.28
u – v = 1,5nCxH2x+3N + 2nCyH2y+4N2
—> u = 0,56; v = 0,42
Bảo toàn O —> nCzH2zO2 = 0,1
nCO2 = 0,04x + 0,04y + 0,1z = 0,42
—> 2x + 2y + 5z = 21
Với z ≥ 2 —> z = 3; x + y = 3 là nghiệm duy nhất
Este là C3H6O2 —> mAmin = mX – mEste = 3,64
nHCl = nN = 0,12 —> m muối = mAmin + mHCl = 8,02
—> Khi mX = 22,08 (gấp đôi lượng trên) thì m muối = 16,04
Câu 10.37 [Sở GDĐT Thái Nguyên – Lần 1]:
nH2 = 0,3 —> nKOH = nO(E) = 0,6
—> nK2CO3 = 0,3
nC(F) = nK2CO3 + nCO2 = 0,6
Dễ thấy nC(F) = nK(F) nên F gồm HCOOK (0,18) và (COOK)2 (0,21)
nC(Ancol) = 1,5 – nC(F) = 0,9
E chứa 2 ancol cùng C —> Số C ≥ 2
Ancol chứa 0,6 mol O và tối đa 3 chức nên:
nE > 0,6/3 = 0,2 —> Số C < 0,9/0,2 = 4,5
—> Ancol cùng 2C, 3C hoặc 4C, trong đó có 1 ancol đơn.

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Xét ancol gồm C2H5OH (0,3) và C2H4(OH)2 (0,15)


X là HCOOC2H5 (x mol)
Y là (COOC2H5)2 (y mol)
Z là HCOO-CH2-CH2-OOC-COO-C2H5 (z mol)
nC2H5OH = x + 2y + z = 0,3
nHCOOK = x + z = 0,18
n(COOK)2 = y + z = 0,21
—> x = 0,03; y = 0,06; z = 0,15
Nghiệm thỏa mãn nC2H4(OH)2 = 0,15
—> %Y = 22,19%
(Nếu đảo Y thành (HCOO)2C2H4 làm tương tự).
Câu 11.66 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]:
Este no, mạch hở nên k = số COO = 0,5n
—> (2n + 2 – 8)/2 = 0,5n —> n = 6
X là C6H8O6
Từ X tạo 2 muối hơn kém 1C + hai ancol hơn kém 1C nên X là:
HCOO-CH2-CH2-OOC-COO-CH3
E là HCOONa; F là (COONa)2
G là CH3OH, T là C2H4(OH)2
(a) Sai
(b) Sai, trong Y chỉ có HCOONa tráng bạc
(c) Đúng: C2H4 + KMnO4 + H2O —> C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH
(d) Sai, đốt F không tạo H2O
(e) Đúng: CH3OH + CO —> CH3COOH
Câu 12.70 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]:
(a) Đúng
(b) Sai, lớp chất lỏng nặng hơn có H2O, CH3COOH, ancol isoamylic. Este nhẹ hơn nổi ở trên.
(c) Đúng, quan sát nhiệt kế và điều chỉnh ngọn lửa cho phù hợp.
(d) Đúng, khi mở khóa phễu, chất lỏng nặng hơn chảy xuống, sau khi bỏ đi một ít ở phần tiếp giáp 2
lớp chất lỏng, phần còn lại là chất lỏng nhẹ hơn.
(e) Đúng
(f) Sai, H2O làm cân bằng chuyển dịch theo chiều este bị thủy phân, vậy nên cần hạn chế tối đa sự có
mặt của H2O.
(g) Đúng
Câu 13.72 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]:
Quy đổi hỗn hợp A thành:
CnH2nO2: a mol
C2H4(OH)2: b mol
H2O: -c mol
CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 —> nCO2 + nH2O
C2H4(OH)2 + 2,5O2 —> 2CO2 + 3H2O
nA = a + b – c = 0,09 (1)
nO2 = a(1,5n – 1) + 2,5b = 0,48 (2)
mCO2 – mH2O = 44(na + 2b) – 18(na + 3b – c) = 10,84 (3)
nNaOH = a = 0,1
—> b = 0,07; c = 0,08; n = 2,7
—> mA = 9,88
Tỉ lệ: 9,88 gam A —> 0,1 mol CnH2n-1O2K

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

—> 14,82 gam A —> 0,15 mol CnH2n-1O2K


—> mCnH2n-1O2K = 16,17 gam
Câu 14.73 [Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần 2]:
Quy đổi E thành C15H31COOH (2e), C17H33COOH (2e), C17H35COOH (e); C3H5(OH)3 (5e/3),
H2O (-5e)
mG = 256.2e + 284.3e + 92.5e/3 – 18.5e = 42,82
—> e = 0,03
nE = 5e/3 = 0,05 và C15H31COOH (0,06), C17H33COOH (0,06), C17H35COOH (0,03)
MY > MX > 820 nên không có (C15H31COO)3C3H5.
nC17H35COOH < nE nên C17H35COOH không thể xuất hiện ở cả X và Y.
Nếu C17H35COOH chỉ xuất hiện 1 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,03 và 0,02:
—> X là (C17H35COO)(C15H31COO)2 (0,03)
và Y là (C17H33COO)3C3H5 (0,02)
—> %X = 58,59%
Nếu C17H35COOH xuất hiện 2 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,015 và 0,035: Loại vì không
xếp gốc axit vào chất béo 0,035 mol được.
Nếu C17H35COOH xuất hiện 3 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,01 và 0,04: Loại, giống như
trên.
Câu 15.77 [Sở GDĐT Hà Tĩnh – Lần 5]:
(3) —> X2 là C2H5OH và Z là CH3COOH
(4) —> X3 là C3H7OH và T là CH3COOC3H7
(1) —> E là C2H5-OOC-C≡C-COO-C3H7
X1 là NaOOC-C≡C-COONa
Y là HOOC-C≡C-COOH
(a) Sai
(b) Đúng, X1 chứa C, O, Na
(c) Đúng
(d) Đúng: CH3-CH2-CH2OH và (CH3)2CHOH
(e) Đúng: CH3OH + CO —> CH3COOH
Câu 16.79 [Sở GDĐT Hà Tĩnh – Lần 5]:
m ancol – mH2 = 2,48 → m ancol = 2,56, n ancol = 0,08 → ancol là CH3OH
Đặt công thức este là CnH2n+1COOCH3 a mol và CmH2m-1COOCH3 b mol
→ a + b = nCH3OH = 0,08
mhh = a(14n + 60) + b(14m + 58) = 5,88
nH2O = a(n + 2) + b(m + 1) = 0,22
→ a = 0,06 và b = 0,02 và na + mb = 0,08
→ 3n + m = 4
Vì axit không no có đồng phân hình học nên gốc ít nhất 3C. Vậy m = 3 và n = 1/3
→ %CH3-CH=CH-COOCH3 = 0,02.100/5,88 = 34,01%
Câu 17.70 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]:
Do MZ < MY < MT và Y có 2OH kề nhau nên X là
HCOO-CH2-CH(CH3)-OOC-CH=CH2
HCOO-CH(CH3)-CH2-OOC-CH=CH2
Z là HCOONa (68)
Y là CH3-CHOH-CHOH (76)
T là CH2=CH-COONa
(a) Đúng
(b) Đúng

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

(c) Đúng: CH2=CH-COONa + Br2 —> CH2Br-CHBr-COONa


(d) Đúng
(e) Đúng:
CH2=CH-COONa + NaOH (CaO, t°) —> CH2=CH2 + Na2CO3
Câu 18.72 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]:
Muối chứa COONa (u) và ONa (v)
nNaOH = u + v = 0,32.2
Bảo toàn O: 2u + v + 2,18.2 = 0,32.3 + 1,88.2 + 0,72
—> u = 0,44; v = 0,2
mH2O trong dung dịch kiềm = 0,64.40.87,2%/12,8% = 174,4
nH2O sản phẩm = nONa = 0,2
—> mAncol = mZ – 174,4 – 0,2.18 = 7,36
Ancol dạng R(OH)r (u – v)/r = 0,24/r mol
—> M ancol = R + 17r = 7,36r/0,24
—> R = 41r/3
—> r = 3, R = 41, ancol là C3H5(OH)3 (0,08 mol)
MN < MP < MQ < 120 nên Q là C6H5ONa (0,2 mol)
nACOONa = 0,44 —> Số H = (0,72 – 0,2.2,5).2/0,44 = 1
—> Các muối đơn đều có 1H
—> HCOONa (0,16) và CH≡C-COONa (0,28) (Bấm hệ nNa và nC để tính số mol)
X là (HCOO)2(CH≡C-COO)C3H5 (0,08)
Y là CH≡C-COOC6H5 (0,2)
—> %X = 35,63%
Câu 19.79 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 1]:
Đặt nX = x —> nKOH = 3x và nC3H5(OH)3 = x
mKOH = 168x —> mH2O = 432x
mY = 432x + 92x = 26,2 —> x = 0,05
Quy đổi muối thành HCOOK (0,15), CH2 (u) và H2 (v)
m muối = 0,15.84 + 14u + 2v = mX + mKOH – mC3H5(OH)3
nK2CO3 = 0,075
mCO2 + mH2O = 44(u + 0,15 – 0,075) + 18(u + v + 0,15.0,5) = 152,63
—> u = 2,41; v = -0,08
Tỉ lệ: 0,05 mol X tác dụng tối đa với 0,08 mol Br2
—> 0,2 mol X tác dụng tối đa với 0,32 mol Br2
Câu 20.20 [Đánh giá tư duy ĐHBK HN – Lần 2]:
T là este của X, Y (đơn chức) với Z (hai chức) nên X cũng đơn chức.
Quy đổi 6,9 gam M thành C2H3COOH (x), (C2H3COO)(HCOO)C2H4 (y) và CH2 (z)
n muối không no = x + y = nCO2 – nH2O = 0,06
mM = 72x + 144y + 14z = 6,9
nCO2/nH2O = (3x + 6y + z)/(2x + 4y + z) = 0,1/0,07
—> x = 0,03; y = 0,03; z = 0,03
x = y = z nên chỉ có 1CH2 thêm vào este:
X là C2H3COOH (0,03 mol)
T là (C2H3COO)(HCOO)C2H4.CH2 (0,03 mol)
(a) Đúng
(b) Sai, Y là HCOOH hoặc CH3COOH.
(c) Đúng
nC(6,9 gam M) = 3x + 6y + z = 0,3 = 3nC(a gam M)

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

—> a = 6,9/3 = 2,3


(d) Đúng, nNaOH = x + 2y = 0,09
(g) Đúng
Câu 21.72 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 1]:
nX = 2x, nY = 3x, nZ = z
nNaOH = 2x + 3(3x + z) = 0,32
nC3H5(OH)3 = 3x + z = 0,1
—> x = 0,01; z = 0,07
nC17H33COONa = u và nC15H31COONa = v
—> nNaOH = u + v = 0,32
nH2O đốt E = 5,3, bảo toàn H:
5,3.2 + 0,32 = 33u + 31v + 0,1.8 + 2.2x
—> u = 0,08; v = 0,24
nX = 0,02; nY = 0,03; nZ = 0,07
u = nX + 2nY nên:
—> X là C17H33COOH (0,02) —> mX = 5,64 gam
Y là (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5 (0,03)
Z là (C15H31COO)3C3H5 (0,07)
Câu 22.78 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 1]:
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Sai, sự có mặt của H2O làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, khó tạo este hơn
(d) Đúng, dung dịch NaCl bão hòa có tỉ khối lớn, giúp este tách ra và nổi lên dễ dàng hơn.
(e) Sai, etyl axetat có mùi thơm đặc trưng, isoamyl axetat mới có mùi thơm của chuối chín.

Câu 23.80 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 1]:


nNaOH = 0,18 —> nNa2CO3 = 0,09
nCO2 đốt E = 0,64
nC(T) = 0,09 + 0,25 = 0,34
—> nCO2 đốt F = 0,64 – 0,34 = 0,3
nH2O đốt F = 0,45
—> nAncol ≥ nH2O – nCO2 = 0,15
—> Số C ≤ 0,3/0,15 = 2
Hai ancol cùng C —> C2H5OH (0,12) và C2H4(OH)2 (0,03)
nT = 0,13 và M este < 180 nên E gồm:

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

ACOOC2H5: 0,02 mol


B(COOC2H5)2: 0,05 mol
(?COO)(?COO)C2H4: 0,03 mol
(Bấm hệ nC2H5OH và nT để tính số mol 2 este đầu tiên)
Bảo toàn O cho phản ứng đốt T —> nH2O = 0,04
Bảo toàn khối lượng —> mT = 14,06
Với số mol este như trên và nH(T) = 0,08 thì este thứ 3 phải tạo bởi 2 gốc axit (A- và R-) thì mới có
thể thỏa mãn.
—> T gồm ACOONa (0,05), B(COONa)2 (0,05) và RCOONa (0,03)
—> HA = HR = 1; HB = 0 (HB phải chẵn nên không thể bằng 1)
mT = 0,05(A + 67) + 0,05(B + 134) + 0,03(R + 67) = 14,06
—> 5A + 5B + 3R = 200
—> A = 1; B = 24; R = 25 là nghiệm duy nhất.
X là HCOOC2H5: 0,02 mol
Y là (HCOO)(CH≡C-COO)C2H4: 0,03 mol
Z là C2(COOC2H5)2: 0,05 mol
—> %Y = 29,92%
Câu 24.77 [Sở GDĐT Thái Nguyên – Lần 2]:
A. Sai, H2SO4 có vai trò hút nước (giúp cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận) và xúc tác cho phản
ứng.
B. Đúng, este không tan, nhẹ hơn nên tách lớp nổi lên trên.
C. Sai, dung dịch NaCl có tỉ khối lớn làm tăng sự chênh lệch tỉ khối phần dung dịch so với este, giúp
este nổi lên nhanh hơn.
D. Sai, phản ứng este hóa thuận nghịch nên cả axit và ancol đều còn.
Câu 25.78 [Sở GDĐT Thái Nguyên – Lần 2]:
Muối chứa COOK (0,155.2 = 0,31), C (0,155 + 0,305 – 0,31 = 0,15
Các muối không nhánh nên tối đa 2 chức —> Hai muối cùng C là CH3COOK (0,15) và (COOK)2
(0,08)
Bảo toàn C —> nC(G) = 0,31
nO(G) = nCOOK = 0,31
—> G có nC = nO
TH1: G gồm CH3OH (0,16) và C3H5(OH)3 (0,05) —> Loaị vì không kết hợp với 2 muối tạo 3 este
được.
TH2: G gồm CH3OH (0,11) và C2H4(OH)2 (0,1)
nC2H4(OH)2 > n(COOK)2 nên Y là (CH3COO)2C2H4 (0,1 – 0,08 = 0,02 mol)
Z là CH3COO-CH2-CH2-OOC-COO-CH3 (0,08 mol)
X là CH3COOCH3 (0,11 – 0,08 = 0,03 mol)

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

—> mX = 2,22 gam


Câu 26.80 [Sở GDĐT Thái Nguyên – Lần 2]:
X là H-COO-C6H4-CH2-OOC-H (o, m, p)
Y là HCOONa
Z là NaO-C6H4-CH2OH
T là HO-C6H4-CH2OH
(a) Sai: HO-C6H4-CH2OH + NaOH —> NaO-C6H4-CH2OH + H2O
(b) Đúng
(c) Sai, Z có 2 oxi
(d) Sai, H-COO-C6H4-CH2-OOC-H + 3NaOH —> 2HCOONa + NaO-C6H4-CH2OH + H2O
(e) Đúng
Câu 27.75 [Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần 1]:
Quy đổi muối thành C2H3COOK (u) và CH2 (v)
m muối = 110u + 14v = 11,39
nH2O = 1,5u + v = 0,5275
—> u = 0,045; v = 0,46
nC3H5(OH)3 = u/3 = 0,015 và nKOH = u = 0,045
Bảo toàn khối lượng:
mE + mKOH = m muối + mC3H5(OH)3
—> mE = 10,25 gam
Câu 28.80 [Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần 1]:
nNaOH = 0,8
Phản ứng vôi tôi xút thay thế COONa bằng H nên:
m muối = 6,8 + 0,8(67 – 1) = 0,75m + 12,56
—> m = 62,72
Bảo toàn khối lượng —> mAncol = 35,12
—> M ancol = 43,9 —> Có CH3OH —> Ancol dạng CnH2n+1OH với n = 1,85
Quy đổi muối thành COONa (0,8), C (u), H (v)
m muối = 0,8.67 + 12u + v = 59,6
nO2 = 0,8.0,25 + u + 0,25v + 0,8.1,5n = 2,92
—> u = 0,5; v = 0
Muối không quá 5π —> (COONa)2 (0,15) và C2(COONa)2 (0,25)
—> mC2(COONa)2 = 39,50 gam
Câu 29.73 [Sở GDĐT Lào Cai – Lần 1]:
nO2 = 0,275; nCO2 = 0,25

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,21


Bảo toàn O —> nO(E) = 0,16
—> nNaOH phản ứng = 0,08
nNaOH ban đầu = 0,11 —> nNaOH dư = 0,03
Đốt T —> nH2O = 0,015
Dễ thấy nNaOH dư = 2nH2O nên muối không có H.
Các este no và M < 174 —> Chỉ có muối (COONa)2 (0,04)
Bảo toàn khối lượng —> mAncol = 3,82
nAncol = 0,08 —> M ancol = 47,75
—> Ancol gồm C2H5OH (0,07) và C3H7OH (0,01)
MX < MY < 174 nên Y là C2H5OOC-COOC3H7 (0,01)
—> X là (COOC2H5)2 (0,03)
—> %Y = 26,76%
Câu 30.32 [THPT Hai Bà Trưng – Thừa Thiên Huế - Lần 2]:
nCO2 = 1,65; nH2O = 1,8
Số H = 2nH2O/nE = 4
—> X là CH3OH (0,45), Y là HCOOCH3 (0,15) và Z (0,3)
nCO2 = 0,45 + 0,15.2 + 0,3CZ = 1,65 —> CZ = 3
—> Z là CH2(CHO)2
Khi nE = 0,9 thì nAg = 2nY + 4nZ = 1,5
—> Khi nE = 0,45 thì nAg = 0,75 —> mAg = 81 gam
Câu 31.34 [THPT Hai Bà Trưng – Thừa Thiên Huế - Lần 2]:
nCO2 = 0,4 —> nC = 0,4
nH2O = 0,2 —> nH = 0,4
—> nO = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1
—> C : H : O = 4 : 4 : 1
Do E đơn chức nên E là C8H8O2 (0,05 mol)
nNaOH = 0,08 —> nE < nNaOH < 2nE
—> Trong E có 1 este của phenol (0,03 mol) và 1 este của ancol (0,02 mol)
nH2O = nEste của phenol = 0,03
Bảo toàn khối lượng —> m ancol = mE + mNaOH – mT – mH2O = 2,16
nAncol = 0,02 —> M ancol = 108: C6H5-CH2OH
T chứa 3 muối nên E gồm:
HCOO-CH2-C6H5 (0,02)
CH3COOC6H5 (0,03)
—> mHCOONa = 0,02.68 = 1,36
Câu 32.39 [THPT Hai Bà Trưng – Thừa Thiên Huế - Lần 2]:
nO2 = 0,075; nCO2 = 0,08
Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,07
—> nO(E) = (mE – mC – mH)/16 = 0,08
Dễ thấy E có nC = nO = 0,08 —> Số C = Số O. Kết hợp MX < MY < 148 và thủy phân tạo 1 ancol nên
X là HCOOCH3 và Y là (COOCH3)2

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

—> nY = nCO2 – nH2O = 0,01


Bảo toàn O —> nX = 0,02
—> %X = 50,42% (A)
Câu 33.74 [Sở GDĐT Bình Phước - Lần 1]:
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng, tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn khí để tránh hơi este chưa thoát ra hết bắt lửa cháy.
(e) Sai, đá bọt giúp hỗn hợp chất lỏng sôi êm dịu.
(g) Sai, do hỗn hợp phản ứng chứa H2SO4 nên không dùng CaCO3 làm đá bọt, phải chọn 1 chất trơ để
làm đá bọt, ở đây có thể dùng vụn thủy tinh, vụn gạch…
Câu 34.77 [Sở GDĐT Bình Phước - Lần 1]:
nA = nN2 = 0,1 —> MA = 71,4
—> X là HCOOCH3 (x mol)
Y hơn X một nguyên tử C —> Y là CH3COOCH3 (0,02)
nNaOH = 0,11 > nA —> Z là este của phenol (z mol)
nA = x + z + 0,02 = 0,1
nNaOH = x + 2z + 0,02 = 0,11
—> x = 0,07 và z = 0,01
mA = 0,07.60 + 0,02.74 + 0,01MZ = 7,14
—> MZ = 146 —> CH≡C-COOC6H5
Các muối gồm HCOONa (0,07), CH3COONa (0,02), CH≡C-COONa (0,01) và C6H5ONa (0,01)
—> %CH≡C-COONa = 10,85%
Câu 35.78 [Sở GDĐT Bình Phước - Lần 1]:
nNaOH = 0,05 —> nO = 0,1
mX = mC + mH + mO = 14,52
n muối = 0,05 và các muối đều 18C nên bảo toàn C:
nC = 0,93 = 0,05.18 + 3nC3H5(OH)3
—> nC3H5(OH)3 = 0,01
nNaOH = 3nC3H5(OH)3 + nH2O —> nH2O = 0,02
Bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH = m muối + mC3H5(OH)3 + mH2O
—> m muối = 15,24
Câu 36.80 [Sở GDĐT Yên Bái – Lần 1]:
nE = nNaOH = 0,3 —> nO(E) = 0,6
Đặt a, b là số mol CO2, H2O
—> Δm = 44a + 18b – 100a = -34,5
mE = 12a + 2b + 0,6.16 = 21,62
—> a = 0,87 và b = 0,79
—> Số C = nCO2/nE = 2,9 —> X là HCOOCH3
nY + nZ = nCO2 – nH2O = 0,08 (1)
—> nX = nE – 0,08 = 0,22
Vậy nếu đốt Y và Z thu được:
nCO2 = 0,87 – 0,22.2 = 0,43
—> Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375
Y, Z có đồng phân hình học nên Y là:
CH3-CH=CH-COOCH3
Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là:

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

CH3-CH=CH-COOC2H5
Vậy muối có M lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa (0,08 mol)
—> m muối = 0,08.108 = 8,64
Câu 37.79 [Sở GDĐT Hưng Yên – Lần 1]:
Bảo toàn khối lượng —> mY = 10,68 và nCO2 đốt Y = 0,39
—> nX = nY = nH2O – nCO2 = 0,13
Đốt X tạo nCO2 = u và nH2O = v
Bảo toàn khối lượng: 44u + 18v = 22,64 + 0,95.32
Bảo toàn O: 2u + v = 0,31.2 + 0,95.2
—> u = 0,96; v = 0,6
Số C = nCO2/nX = 7,38 —> X gồm C7 (0,08) và C8 (0,05)
Ancol của este C7 là CxH2x+2Oy; của este C8 là Cx’H2x’+2Oy’
nCO2 = 0,08x + 0,05x’ = 0,39 —> x = x’ = 3 là nghiệm duy nhất.
nNaOH = 0,08y + 0,05y’ = 0,31 —> y = 2; y’ = 3 là nghiệm duy nhất.
Vậy X gồm C7HrO4 (0,08) và C8HsO6 (0,05) có dạng tương ứng là (RCOO)2C3H6 và (RCOO)3C3H5
nên r, s ≥ 8
nH = 0,08r + 0,05s = 2v —> 8r + 5s = 120
—> r = 10; s = 8 là nghiệm duy nhất
X gồm:
(HCOO)(CH2=CH-COO)C3H6: 0,08 mol
(HCOO)2(CH≡C-COO)C3H5: 0,05 mol
Muối lớn nhất là CH2=CH-COONa (0,08 mol)
—> %HCOONa = 0,08.94/24,36 = 30,87%
Câu 38.71 [Sở GDĐT Hà Nam – Lần 1]:
Đặt nX = nNaOH = e
Tách nước của X —> nH2O = 0,5e
Bảo toàn khối lượng: mX = mH2O + m ete = 9e + 1,29
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa:
3,12 + 40e = 3,38 + 9e + 1,29 —> e = 0,05
—> MX = 34,8 —> Y gồm CH3OH (0,04) và C2H5OH (0,01)
Bảo toàn C —> nC(muối) = nC(E) – nC(X) = 0,05
Dễ thấy nC(muối) = nNaOH —> Muối gồm HCOONa (0,03) và (COONa)2 (0,01)
Kết hợp số mol muối và ancol ta được X chứa:
(COOCH3)2 (0,01)
HCOOCH3 (0,04 – 0,01.2 = 0,02)
HCOOC2H5 (0,01)
—> %(COOCH3)2 = 37,82%
Câu 39.75 [Sở GDĐT Hà Nam – Lần 1]:
mH2 = 65,8 – 65,3 = 0,5
65,8 gam hỗn hợp chứa chất béo no (x mol) và các axit béo no (y mol)
—> nNaOH = 3x + y = 0,225
Bảo toàn khối lượng:
65,8 + 0,225.40 = (68,35 + 0,5) + 92x + 18y
—> x = 0,05; y = 0,075
Đốt 65,8 gam hỗn hợp tạo nCO2 = a và nH2O = b
—> 12a + 2b + 0,225.32 = 65,8
và x = (a – b)/2
—> a = 4,2; b = 4,1

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 40.76 [Sở GDĐT Vĩnh Phúc – Lần 2]:


Chú ý: Chia đôi số liệu trong phản ứng cháy)
nCO2 = 0,24
Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,19
—> nO(E) = (mE – mC – mH)/16 = 0,2
—> nNaOH phản ứng = 0,1 và nNaOH dư = 0,02
Đốt T (muối + NaOH dư) —> nH2O = 0,01 = nNaOH dư/2 nên các muối đều không còn H.
—> Các muối đều 2 chức —> Các ancol đều đơn chức.
Muối no, 2 chức, không có H duy nhất là (COONa)2
E + NaOH (0,12) —> T + Ancol
Bảo toàn H —> nH(ancol) = 0,48
nAncol = nNaOH phản ứng = 0,1
Số H(ancol) = 0,48/0,1 = 4,8 —> Ancol gồm CH3OH (0,06) và C2H5OH (0,04)
X là (COOCH3)2
Y là CH3OOC-COOC2H5 —> %O = 48,48%
Z là (COOC2H5)2

Câu 41.75 [Sở GDĐT Ninh Bình – Lần 2]:


nH2 = 0,03 —> nNaOH = nO(E) = 0,06
—> nNa2CO3 = 0,03
nC(F) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,06
Dễ thấy nC(F) = nNa(F) nên F gồm HCOONa (0,018) và (COONa)2 (0,021)
nC(Ancol) = 0,15 – nC(F) = 0,09
E chứa 2 ancol cùng C —> Số C ≥ 2
Ancol chứa 0,06 mol O và tối đa 3 chức nên:
nE > 0,06/3 = 0,02 —> Số C < 0,09/0,02 = 4,5
—> Ancol cùng 2C, 3C hoặc 4C, trong đó có 1 ancol đơn.
Xét ancol gồm C2H5OH (0,03) và C2H4(OH)2 (0,015)
X là HCOOC2H5 (x mol)
nC2H4(OH)2 < n(COONa)2 nên Y là (COOC2H5)2 (y mol)
Z là HCOO-CH2-CH2-OOC-COO-C2H5 (z mol)
nC2H5OH = x + 2y + z = 0,03
nHCOONa = x + z = 0,018
n(COONa)2 = y + z = 0,021
—> x = 0,003; y = 0,006; z = 0,015
—> mZ = 2,85
Câu 42.40 [Chuyên Quốc học Huế - Lần 1]:
Kết tủa gồm 2 chất nên cả 2 muối đều tạo kết tủa.
—> Muối gồm HCOONa (a) và CH≡C-COONa (b)
—> 68a + 92b = 4,12
Kết tủa gồm Ag (2a) và CAg≡C-COONa (b)
—> 108.2a + 199b = 10,29
—> a = 0,02; b = 0,03
Đốt B —> nCO2 = 0,03 —> Số C = nCO2/nB = 3
TH1: Quy đổi A thành HCOOH (0,02), CH≡C-COOH (0,03), C3H5(OH)3 (a) và H2O (-3a)
mA = 3,21 —> a = 0,005
—> nX + nY = 0,02 + 0,03 – 3a = 0,035

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

TH2: Quy đổi A thành HCOOH (0,02), CH≡C-COOH (0,03), C3H6(OH)2 (a) và H2O (-2a) (Làm tương
tự)

Câu 43.73 [THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 2]:


. A. Sai, thêm dung dịch NaCl bão hòa để tăng tỷ khối hỗn hợp, giúp este dễ tách ra
B. Đúng
C. Đúng, este CH3COOC2H5 là chất lỏng không tan, nhẹ hơn nên tách lớp và nổi lên.
D. Đúng, H2SO4 loãng làm tăng nồng độ H2O, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.

Câu 44.71 [THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng – Lần 1]:


Quy đổi 46,6 gam E thành:
HCOOCH3: a mol
(COOH)2: b mol
CH2: c mol
H2: d mol
mE = 60a + 90b + 14c + 2d = 46,6 (1)
Trong dung dịch NaOH chứa nNaOH = 0,6 và nH2O = 88/9 mol
—> Phần hơi Z chứa CH3OH (a mol) và H2O (2b + 88/9) mol
Δm bình = 32a + 18(2b + 88/9) – 0,275.2 = 188,85 (2)
Do mỗi chất đều có 1 nối đôi C=C nên: a + b = -d (3)
nCO2 = 0,43 và nH2O = 0,32 —> 32nCO2 = 43nH2O nên:
32(2a + 2b + c) = 43(2a + b + c + d) (4)
(1)(2)(3)(4) —> a = 0,25; b = 0,15; c = 1,35; e = -0,4
Đặt u, v là số CH2 trong X, Y —> 0,25u + 0,15v = 1,35
—> 5u + 3v = 27
Do u ≥ 2 và v ≥ 2 nên u = 3 và v = 4 là nghiệm duy nhất.
X là C3H5-COO-CH3 (0,25)
Y là C4H6(COOH)2 (0,15) —> mY = 21,6 và nC = 2,15
Tỉ lệ: nCO2 = 2,15 thì mY = 21,6
- nCO2 = 0,43 thì mY = 4,32

Câu 45.76 [THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng – Lần 1]:


(a) Đúng, tại bước 2 chưa có phản ứng gì xảy ra (do phản ứng cần nhiệt độ), este không tan nên đều
phân lớp.
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng, đó là HCOOH và HCOONa.
Câu 46.75 [Sở GDĐT Phú Thọ - Lần 2]:
nO(E) = (mE – mC – mH)/16 = 0,28 —> nNaOH = 0,14 —> nNa2CO3 = 0,07
nC17H33COONa = nCO2 – nH2O = 0,05; nC17H35COONa = u và nC15H31COONa = v
nNaOH = u + v + 0,05 = 0,14
nC = 18u + 16v + 0,05.18 = 2,43 + 0,07
—> u = 0,08; v = 0,01
Bảo toàn C —> nC3H5(OH)3 = (nCO2 đốt E – nC trong muối)/3 = 0,04
—> X là (C17H35COO)2(C17H33COO)C3H5 (0,04)
Y là C15H31COOH: 0,01 mol

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Z là C17H33COOH: 0,05 – 0,04 = 0,01


—> %Y = 6,26%
Câu 47.80 [Sở GDĐT Phú Thọ - Lần 2]:
nO = (mE – mC – mH)/32 = 0,16 —> nNaOH = 0,08
Ancol đơn chức nên muối T đa chức. Phân tử T có r nguyên tử Na và s nguyên tử H
—> nT = 0,08/r —> nH = 0,08s/r = 0,16.2
—> s/r = 4
Chọn r = 2, s = 8, muối là C4H8(COONa)2 (0,04 mol)
Bảo toàn khối lượng —> mAncol = 3,162
nAncol = 0,08 —> M ancol = 39,525
—> Ancol gồm CH3OH (0,037) và C2H5OH (0,043)
X là C4H8(COOCH3)2 (x mol)
Y là C4H8(COOCH3)(COOC2H5) (y mol)
Z là C4H8(COOC2H5)2 (z mol)
nE = x + y + z = 0,04
nCH3OH = 2x + y = 0,037
và (x + y)/z = 5/3
—> x = 0,012; y = 0,013; z = 0,015
—> %Y = 32,32%
Câu 48.73 [Sở GDĐT Quảng Bình - Lần 1]:
nX : nH2 = 1 : 1 —> X có k = 3
—> (2n + 2 – n – 2)/2 = 3 —> n = 6 (X là C6H8O4)
X là HCOO-CH2-CH2-OOC-CH=CH2
Y là C2H4(OH)2
Z là CH2=CH-COONa; R là CH2=CH-COOH
T là HCOONa; Q là HCOOH
(a) Đúng
(b) Đúng, T chứa nhóm -CHO (NaO-CHO)
(c) Đúng: CH2=CH-COONa + Br2 —> CH2Br-CHBr-COONa
(d) Sai, Y + CuO —> OHC-CH2OH, (CHO)2
(e) Sai
(f) Đúng, HCOOH có liên kết H liên phân tử bền hơn C2H5OH nên nhiệt độ sôi cao hơn.
Câu 49.77 [Sở GDĐT Quảng Bình - Lần 1]:
nNaOH = 0,72 —> nNa2CO3 = 0,36 và nO(E) = 0,72
Bảo toàn C —> nC(E) = 0,72
—> E có nC = nO
Muối chứa COONa (0,72), C (0,4) và H. Hai muối cùng C —> CH3COONa (0,4) và (COONa)2 (0,16)
Nếu E chứa ancol 3 chức —> E gồm CH3OH (0,42) và C3H5(OH)3 (0,1)
—> Loại vì trái với giả thiết nX, nZ > nY.
Vậy E chứa CH3OH (0,32) và C2H4(OH)2 (0,2)
X là CH3COOCH3 (0,16 mol)
Y là (CH3COO)2C2H4 (0,04 mol)
Z là CH3-COO-CH2-CH2-OOC-COO-CH3 (0,16 mol)
—> mX = 11,84
Do nC2H4(OH)2 > n(COONa)2 nên chọn Y như trên. Tính số mol Z trước theo n(COONa)2, sau đó tính
nX và nY.

Câu 50.77 [Sở GDĐT Hòa Bình – Lần 2]:

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

nC2H4(OH)2 = 6/60 = 0,1 mol


X gồm ACOOP (0,03) và (RCOO)2C2H4 (0,1)
Quy đổi Y thành HCOONa (0,23), C6H5ONa (0,03), CH2 (x) và H2 (y)
nO2 = 0,23.0,5 + 0,03.7 + 1,5x + 0,5y = 0,475
Bảo toàn Na —> nNa2CO3 = 0,13
—> nCO2 + nH2O = (0,23 + 0,03.6 + x – 0,13) + (0,23.0,5 + 0,03.2,5 + x + y) = 0,67
—> x = 0,1; y = 0
—> Muối gồm CH3COONa (0,1), HCOONa (0,13) và C6H5ONa (0,03)
X gồm HCOOC6H5 (0,03) và (HCOO)(CH3COO)C2H4 (0,1)
—> %(HCOO)(CH3COO)C2H4 = 78,29%

Câu 51.70 [Sở GDĐT Nghệ An – Lần 1]:


nX = 2e; nY = 3e —> nNaOH = 9e. Bảo toàn khối lượng:
25,66 + 40.9e = 26,88 + 92.2e + 18.3e —> e = 0,01
mE = 0,02(y + 827) + 0,03(y + 249) = 25,66 —> y = 33
—> nBr2 = nX + nY = 0,05
—> mSản phẩm = 25,66 + 0,05.160 = 33,66
Tỉ lệ: 0,05 mol E + Br2 tạo 33,66 gam sản phẩm
x mol E + Br2 tạo 67,32 gam sản phẩm
—> x = 0,1
Câu 52.77 [Sở GDĐT Nghệ An – Lần 1]:
nH2 = 0,05 —> nO(Ancol) = 0,1 —> nNaOH = 0,1
—> nNa2CO3 = 0,05 —> nC(muối) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,15
nNa : nC = 0,1 : 0,15 = 2 : 3 —> Chọn CH2(COONa)2 (0,05 mol)
nAncol = 0,09 nên E gồm:
CH2(COOA)2: 0,03 mol
A-OOC-CH2-COO-B-OOC-CH2-COO-A: 0,01 mol
(Bấm hệ n muối và nAncol để tính số mol từng este)
Hai ancol hơn kém nhau 2C và MX < MY < 300 nên:
X là CH2(COOCH3)2 (0,03)
Y là CH3-OOC-CH2-COO-C3H6-OOC-CH2-COO-CH3 (0,01)
—> %Y = 41,07%
Câu 53.69 [Sở GDĐT Thái Bình – Lần 1]:
B gồm 3 chất cùng p nguyên tử C nên p ≥ 2
nAg = 0,2 —> nAnđehit = 0,1
Đốt B —> nCO2 = 0,6, nH2O = 0,8
—> nAncol ≥ nH2O – nCO2 = 0,2
—> nCO2 = 0,1p + 0,2p ≤ 0,6
—> p = 2 là nghiệm duy nhất
—> B gồm CH3CHO (0,1), C2H5OH (0,05) và C2H4(OH)2 (0,15)
n muối = 0,1 + 0,05 + 0,15.2 = 0,45
nCO2 = 0,95 —> Số C = 0,95/0,45 = 2,11
—> CH3COONa (0,4) và C2H5COONa (0,05)
Các este gồm:
X là CH3COOCH=CH2 (0,1)
Y là C2H5COOC2H5 (0,05) —> %Y = 14,33%
Z là (CH3COO)2C2H4 (0,15)

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 54.78 [Sở GDĐT Thái Bình – Lần 1]:


nA = a —> nKOH = 3a và nC3H5(OH)3 = a
—> mB = 56.3a.72%/28% + 92a = 39,3 —> a = 0,075
Quy đổi A thành (HCOO)3C3H5 (0,075), CH2 (x) và H2
—> 0,075.176 + 14x = 63,81 —> x = 3,615
nK2CO3 = 0,1125, bảo toàn C —> nCO2 đốt muối = 3,7275
mCO2 + mH2O = 228,945 —> nH2O = 3,6075
—> nH2 phản ứng = nCO2 – nH2O = 0,12
—> m = 63,81 – 0,12.2 = 63,57

Câu 55.75 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 2]:


nY = nC3H5(OH)3 = 0,02
nO = 6nY + 2nZ = 2nCO2 + nH2O – 2nO2
—> nZ = 0,04
Z là CxHyCOOH (0,04) và Y là (CxHyCOO)3C3H5 (0,02)
nC = 0,04(x + 1) + 0,02(3x + 6) = 1,86 —> x = 17
nH = 0,04(y + 1) + 0,02(3y + 5) = 1,62.2 —> y = 31
—> mZ = 11,2 gam

Câu 56.79 [Sở GDĐT Hải Phòng – Lần 2]:


nNa2CO3 = 0,95 —> nNaOH = nX + 2nY + 3nZ = 1,9
nX : nY : nZ = 7 : 3 : 2 —> nX = 0,7; nY = 0,3; nZ = 0,2
Đốt T —> nCO2 = 1,45; nH2O = 1,25 (Bấm hệ tổng mol 2,7 và bảo toàn khối lượng để tính)
nCOONa = 1,9, bảo toàn O —> nOH(T) = 0,5
—> nOH(F) = nNaOH – nOH(T) = 1,4
Dễ thấy nOH(F) = nF nên F là ancol đơn chức
Bảo toàn C —> nC(F) = 2,8
—> Số C = nC(F)/nF = 2 —> F là C2H5OH
nC2H5OH = 1,4 = nX + nY + 2nZ và T gồm 3 chất nên:
X là ACOOC2H5 (0,7)
Y là ACOO-B-COO-C2H5 (0,3)
Z là C2H5-OOC-R-COO-B-COO-C2H5 (0,2)
T gồm ACOONa (1); HO-B-COONa (0,5) và R(COONa)2 (0,2)
mT = A + 67 + 0,5(B + 84) + 0,2(R + 134) = 143,8
—> 10A + 5B + 2R = 80
—> A = 1, B = 14, R = 0 là nghiệm duy nhất.
X là HCOOC2H5 (0,7)
Y là HCOO-CH2-COO-C2H5 (0,3)
Z là C2H5-OOC-COO-CH2-COO-C2H5 (0,2)
—> %Z = 30,86%

Câu 57.73 [Sở GDĐT Bình Thuận – Lần 1]:


nE = nX + nY = 0,24
nNaOH = 2nX + 3nY = 0,63
—> nX = 0,09; nY = 0,15 —> nX : nY = 3 : 5
Quy đổi m gam E thành (HCOO)2C2H4 (3x), (C2H3COO)3C3H5 (5x) và CH2 (y)
nO2 = 3,5.3x + 12,5.5x + 1,5y = 0,6

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

nCO2 = 4.3x + 12.5x + y = 0,54


—> x = 0,006; y = 0,108
Số CH2 của X, Y là x, y
—> nCH2 = 0,018x + 0,03y = 0,108
—> 3x + 5y = 18
X tạo bởi ancol 3C và 2 axit kế tiếp nên x ≥ 2 —> x = 6; y = 0 là nghiệm duy nhất.
X là (HCOO)2C2H4.6CH2 (0,018)
Y là (C2H3COO)3C3H5 (0,03)
—> %X = 32,30%

Câu 58.77 [Sở GDĐT Bình Thuận – Lần 1]:


(a) Sai, bước 1 chưa xảy ra phản ứng gì và chất béo không tan nên hỗn hợp phân lớp.
(b) Đúng, nếu hỗn hợp bị đục khi pha loãng với nước cất là dầu thực vật còn dư, phản ứng chưa xong.
Nếu không vẩn đục thì dầu thực vật đã bị thủy phân hết.
(c) Đúng, dung dịch thu được chứa C3H5(OH)2 nên có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
(d) Đúng, lớp chất rắn màu trắng là xà phòng.
(e) Sai, dung dịch NaCl bão hòa có tác dụng làm tăng khối lượng riêng của hỗn hợp, hạn chế khả năng
hòa tan của xà phòng, giúp xà phòng tách ra và nổi lên.
(f) Sai, H2O bị bay hơi dần trong quá trình phản ứng, phản ứng thủy phân cần có H2O tham gia nên
phải thêm nước cất để bù lại phần thất thoát.

Câu 59.79 [Sở GDĐT Bình Thuận – Lần 1]:


Muối gồm C15H31COONa (0,18) và C17H33COONa (0,06)
Quy đổi X thành C15H31COOH (0,18), C17H33COOH (0,06), C3H5(OH)3 (x) và H2O (-3x)
nCO2 – nH2O = 0,12
⇔ 0,18.16 + 0,06.18 + 3x – (0,18.16 + 0,06.17 + 4x – 3x) = 0,12
—> x = 0,03
—> X gồm (C17H33COO)2(C15H31COO)C3H5 (0,03) và C15H31COOH (0,18 – 0,03 = 0,15)
—> %T = 40,13%

Câu 60.61 [Liên trường Quảng Nam – Lần 1]:


ME < MF < 165 nên các este không quá 2 chức.
Đốt cháy hoàn toàn Y hoặc Z trong khí oxi, chỉ thu được sản phẩm Na2CO3 và khí CO2 —> Y là
(COONa)2 và Z là C2(COONa)2
E là (COOCH3)2; F là C2(COOCH3)2; X là CH3OH và T là HCHO.
(1) Đúng, E là C4H6O4
(2) Sai, điều chế CH4 bằng cách vôi tôi xút CH3COONa.
(3) Đúng, F chứa C≡C nên làm mất màu Br2
(4) Sai, CH3OH có phân tử khối nhỏ hơn và liên kết H liên phân tử kém bền hơn CH3COOH nên nhiệt
độ sôi thấp hơn CH3COOH.
(5) Đúng

Câu 61.72 [Liên trường Quảng Nam – Lần 1]:


(a) Đúng:
CH3COOH + (CH3)2CH-CH2-CH2OH ⇌ CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 + H2O
(b) Đúng, lớp este không tan phân tách với phần còn lại.
(c) Đúng, NaCl bão hòa tăng chênh lệch khối lượng riêng este và phần còn lại, thuận lợi cho việc chiết

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

(d) Đúng, sản phẩm isoamyl axetat có mùi chuối chín


(e) Đúng

Câu 62.77 [Liên trường Quảng Nam – Lần 1]:


nNaOH = 0,37 —> nO(E) = 0,74
—> mE = mC + mH + mO = 104,64
Đặt nX = u và nY + nZ = v
—> nNaOH = 3u + v = 0,37
Bảo toàn khối lượng:
104,64 + 0,37.40 = 108,98 + 92u + 18v
—> u = 0,1; v = 0,07
Dễ thấy nCO2 – nH2O = 0,22 = 2u + 0,02
—> X là chất béo no; axit béo gồm C17H33COOH (0,02) và 1 axit béo no (v – 0,02 = 0,05)
Kết hợp nY > nZ —> nY = 0,05 và nZ = 0,02
Kết hợp MY < MZ —> Y là C15H31COOH
—> mY = 12,8 gam

Câu 63.80 [Liên trường Quảng Nam – Lần 1]:


Quy đổi mỗi phần E thành C2H3COOH (0,05), C3H5(OH)3 (a), CH2 (b) và H2O (c)
mE = 0,05.72 + 92a + 14b + 18c = 40,38/3
nCO2 = 0,05.3 + 3a + b = 0,5
nH2O = 0,05.2 + 4a + b + c = 0,53
—> a = 0,11; b = 0,02; c = -0,03
b < a nên Z là C3H5(OH)3.
nKOH = x và nNaOH = 3x —> x + 3x = 0,05 —> x = 0,0125
Chất rắn gồm C2H3COO- (0,05), K+ (0,0125), Na+ (0,0375) và CH2 (0,02)
—> m rắn = 5,18 gam

Câu 64.72 [Sở GDĐT Cà Mau – Lần 1]:


(a) Sai, H2SO4 loãng không có tác dụng hút H2O.
(b) Sai, nếu đun sôi hỗn hợp thì các chất có nhiệt độ sôi thấp như CH3COOC2H5, C2H5OH sẽ thoát ra
ngoài không khí.
(c) Đúng, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ, sau đó điều chỉnh thiết bị cung cấp nhiệt ở mức phù hợp.
(d) Sai, thêm dung dịch NaCl bão hòa để este tách ra.
(e) Sai, HCl bão hòa rất dễ bay hơi
(f) Sai, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch nếu nồng độ H2O tăng, vì vậy cần hạn chế tối đa sự
có mặt của H2O bằng cách dùng ancol khan và axit khan.

Câu 65.77 [Sở GDĐT Cà Mau – Lần 1]:


Bảo toàn khối lượng —> mE = 35,78
Các axit béo có k = 1 và chất béo có k = 3 nên:
n chất béo = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,04
Bảo toàn O —> n axit béo = 0,01
—> nC3H5(OH)3 = 0,04 và nH2O = 0,01
Bảo toàn khối lượng:
mE + mNaOH = m muối + mC3H5(OH)3 + mH2O
—> m muối = 37,12

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 66.79 [Sở GDĐT Cà Mau – Lần 1]:


nH2O = 0,71; nZ = nY = 0,2
Mặt khác, nZ = nH2O – nCO2 —> nCO2 = 0,51
Z gồm ancol đơn chức (u mol, u’ nguyên tử C) và ancol 2 chức (v mol, v’ nguyên tử C)
—> nZ = u + v = 0,2
Bảo toàn O —> u + 2v + 0,72.2 = 0,51.2 + 0,71
—> u = 0,11 và v = 0,09
—> nCO2 = 0,11u’ + 0,09v’ = 0,51
—> 11u’ + 9v’ = 51 —> u’ = 3 và v’ = 2 là nghiệm duy nhất.
Vậy Z chứa C3H7OH (0,11) và C2H4(OH)2 (0,09)
nNaOH = u + 2v = 0,29
Bảo toàn khối lượng —> mY = mT + mZ – mNaOH = 24,64
Y gồm CnH2nO2 (0,11) và CmH2m-2O4 (0,09)
—> mY = 0,11(14n + 32) + 0,09(14m + 62) = 24,64
—> 11n + 9m = 111
—> n = 6 và m = 5 là nghiệm duy nhất
Y chứa C2H5COOC3H7 (0,11) và (CH3COO)(HCOO)C2H4 (0,09)
Như vậy X chứa este 2 chức no, nH2 = 0,2 > 0,11 nên cặp este đơn chức là:
mX = mY – mH2 = 24,24 - %(CH3COO)(HCOO)C2H4 = 49,01%

Câu 67.78 [Sở GDĐT Lai Châu]:


nCO2 = 1,025 < nH2O = 1,1 —> Ancol no
Quy đổi E thành: C3H4O2 (0,1), C3H6(OH)2 (a), CH2 (b) và H2O (c)
nCO2 = 0,1.3 + 3a + b = 1,025
nH2O = 0,1.2 + 4a + b + c = 1,1
nO2 = 0,1.3 + 4a + 1,5b = 1,275
—> a = 0,225; b = 0,05; c = -0,05
Do b < a nên ancol không chưa thêm C
—> Muối gồm C3H3O2Na (0,1) và CH2 (0,05)
—> m muối = 10,1 gam

Câu 68.79 [Chuyên Quang Trung – Bình Phước – Lần 2]:


Trong phản ứng thủy phân:
nE = nX + nY = 0,5 và nNaOH = 2nX + 3nY = 1,3
—> nX = 0,2; nY = 0,3
X = (HCOO)2C3H6 + kCH2
Y = (HCOO)3C3H5 + gCH2 – 6H2
Quy đổi E thành (HCOO)2C3H6 (0,2), (HCOO)3C3H5 (0,3), CH2 (e) và H2 (-1,8)
nCO2/nO2 = (0,2.5 + 0,3.6 + e)/(0,2.5 + 0,3.5 + 1,5e – 1,8.0,5) = 0,61/0,655
—> e = 3,3
—> nCH2 = 0,2k + 0,3g = 3,3
—> 2k + 3g = 33
Với k ≥ 1, g ≥ 6 và g chia hết cho 3 —> k = 3, g = 9 là nghiệm duy nhất.
X là (HCOO)2C3H6.3CH2 (0,2) và Y là (C3H3COO)3C3H5 (0,3)
—> Muối không no là C3H3COONa (0,9)
—> m = 95,4 gam

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 69.78 [Sở GDĐT Gia Lai – Lần 1]:


Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,32
—> nE = (mE – mC – mH)/64 = 0,07
—> nNaOH = 0,14 —> nNa2CO3 = 0,07
mZ = m tăng + mH2 = 5,82 + 0,14 = 5,96
Bảo toàn khối lượng —> mT = 9,44
nC(T) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,14
—> T có nC = nNa —> T gồm HCOONa (0,06) và (COONa)2 (0,04)
E gồm (HCOO)2C2H4.xCH2 (0,03 mol) và (COOCH3)2.yCH2 (0,04 mol)
nCO2 = 0,03(x + 4) + 0,04(y + 4) = 0,39
—> 3x + 4y = 11 —> x = 1, y = 2 là nghiệm duy nhất
X là (HCOO)2C2H4.CH2 (0,03 mol) —> %X = 40,41%
Y là (COOCH3)2.2CH2 (0,04 mol)

Câu 70.80 [Sở GDĐT Gia Lai – Lần 1]:


(a) Đúng:
CH3COOH + (CH3)2CH-CH2-CH2OH ⇌ CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 + H2O
(b) Đúng, lớp este không tan phân tách với phần còn lại.
(c) Đúng, NaCl bão hòa tăng chênh lệch khối lượng riêng este và phần còn lại, thuận lợi cho việc chiết
(d) Đúng, sản phẩm isoamyl axetat có mùi chuối chín
(e) Đúng

Câu 71.80 [Sở GDĐT Kiên Giang – Lần 1]:


nE = (mE – mC – mH)/32 = 0,1; nNaOH = 0,14
nE < nNaOH < 2nE —> X, Y là este của ancol và Z là este của phenol.
nE = nX + nY + nZ = 0,1
nNaOH = nX + nY + 2nZ = 0,14
—> nX + nY = 0,06 và nZ = 0,04
X, Y có cùng số C là x và Z có số C là z
—> nCO2 = 0,06x + 0,04z = 0,56
—> 3x + 2z = 28
Với x ≥ 3 và z ≥ 7 —> x = 4 và z = 8 là nghiệm duy nhất.
Sản phẩm chỉ có 2 muối nên T và Q cùng C —> T là CH2=CH-CH2OH và Q là C2H5CHO
—> X, Y là HCOOC3H5 và Z là HCOOC6H4-CH3
Muối gồm HCOONa (0,1) và CH3C6H4ONa (0,04)
—> m muối = 12 gam

Câu 72.75 [Sở GDĐT Nam Định – Lần 1]:


X là CxH2x-2O2 và Y, Z là CyH2y-2O4
nE = nX + nY + nZ = nCO2 – nH2O = 0,15
nNaOH = nX + 2nY + 2nZ = 0,27
—> nX = 0,03; nY + nZ = 0,12
mE = mC + mH + mO = 20,52
Bảo toàn khối lượng —> m muối = 20,4
F dạng R(OH)r (0,27/r mol)
—> MF = R + 17r = 10,92r/0,27
—> R = 23,4r

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

1 < r < 2 —> 23,4 < R < 46,8


Hai ancol cùng C nên có 2 trường hợp:
TH1: C2H5OH (0,17) và C2H4(OH)2 (0,05)
ACOOC2H5 (0,03)
(BCOO)2C2H4 (0,05)
R(COOC2H5)2 (0,07)
m muối = 0,03(A + 67) + 0,05.2(B + 67) + 0,07(R + 134) = 20,4
—> 3A + 10B + 7R = 231
—> A = 27; B = 15; R = 0 là nghiệm duy nhất
Muối gồm C2H3COONa (0,03), CH3COONa (0,1) và (COONa)2 (0,07)
—> %CH3COONa = 40,2%
TH2: C3H7OH (0,03) và C3H6(OH)2 (0,12) (Làm tương tự)
Câu 73.79 [Chuyên Lam Sơn – Lần 3]:
Trong phản ứng xà phòng hóa: nX = 24,96/X & nNaOH = 0,42. Ta có tỉ lệ:
24,96/X mol X chứa nO = 0,42.2 = 0,84
—> Trong 0,2 mol X chứa nO = 7X/1040 mol O
Bảo toàn O cho phản ứng cháy:
—> nCO2 = 7X/2080 + 0,28
Khối lượng este bị đốt cháy:
0,2X = 12(7X/2080 + 0,28) + 0,48.2 + 16.7X/1040
—> X = 83,2
—> nCO2 = 0,56 —> Số C = 2,8
nO = 0,56 —> Số O = 2,8
Vậy este X có số C = số O —> Hai muối trong Z chỉ có thể là HCOONa (x mol) và (COONa)2 (y mol)
nNaOH = x + 2y = 0,42
Bảo toàn khối lượng:
m muối = 68x + 134y = 28,38
—> x = 0,24 & y = 0,09
—> a : b = 1,353

Câu 74.19 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 1]:


(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) Đúng, Y là thành phần của dầu chuối (tạo hương chuối)
(6) Sai, phải hạn chế tối đa sự có mặt H2O trong bình 1 để phản ứng tạo este thuận lợi.

Câu 75.36 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 1]:


nH2O = (mY – mEte)/18 = 0,04 —> nY = 0,08
—> MY = 37,25 —> Y gồm CH3OH (0,05) và C2H5OH (0,03)
nEste của ancol = 0,08 và nEste của phenol = x
Bảo toàn khối lượng:
8,08 + 40(2x + 0,08) = 9,54 + 2,98 + 18x
—> x = 0,02
Quy đổi muối thành HCOONa (0,08 + 0,02 = 0,1), C6H5ONa (0,02), CH2 (u), H2 (v)
m muối = 0,1.68 + 0,02.116 + 14u + 2v = 9,54
Bảo toàn C —> 0,1 + 0,02.6 + u + nC(Y) = 0,36
—> u = 0,03; v = 0

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

—> Muối gồm HCOONa (0,07); CH3COONa (0,03) và C6H5ONa (0,02)


Các este gồm:
HCOOCH3: 0,05 —> %HCOOCH3 = 37,13%
CH3COOC2H5: 0,03
HCOOC6H5: 0,02

Câu 76.25 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 2]:


Do MZ < MY < MT và Y có 2OH kề nhau nên X là
HCOO-CH2-CH(CH3)-OOC-CH=CH2
HCOO-CH(CH3)-CH2-OOC-CH=CH2
Z là HCOONa (68)
Y là CH3-CHOH-CHOH (76)
T là CH2=CH-COONa
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng: CH2=CH-COONa + Br2 —> CH2Br-CHBr-COONa
(d) Đúng
(e) Đúng:
CH2=CH-COONa + NaOH (CaO, t°) —> CH2=CH2 + Na2CO3
(f) Sai, đốt 0,1 mol Z cần 0,05 mol O2:
2HCOONa + O2 —> CO2 + H2O + Na2CO3

Câu 77.31 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 2]:


F chứa các axit và este no —> Phần rắn chứa 2 muối có công thức chung là CnH2n-1O2Na
nNa2CO3 = 0,225 —> nNaOH = n muối = 0,45
Số H = 2n – 1 = 1,285.2/0,45
—> n = 3,36
Vậy muối chứa C3H5O2Na (0,29 mol) và C4H7O2Na (0,16 mol)
E + H2 —> F
F + NaOH —> Muối + C3H5(OH)3 + H2O
nC3H5(OH)3 = x —> nH2O = 0,45 – 3x
nH2 phản ứng = nNaOH = 0,45
—> mF = mE + mH2 = 40,1
Bảo toàn khối lượng:
mF + mNaOH = m muối + mC3H5(OH)3 + mH2O
—> x = 0,12
—> Z = x = 0,12
Dựa vào số mol muối C3H5O2Na (0,29 mol) và C4H7O2Na (0,16 mol) —> Phân tử Z phải chứa 2
gốc C3H5O2- và 1 gốc C4H7O2-
—> nX = 0,29 – 2nZ = 0,05
và nY = 0,16 – nZ = 0,04
—> %Y = 0,04.86/39,2 = 8,76%

Câu 78.32 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 2]:


Chất Y cháy có nCO2 = nH2O —> k = 1
—> Y có dạng RCOO-C3H5(OH)2 hay CnH2nO4
CnH2nO4 + (1,5n – 2)O2 —> nCO2 + nH2O
53,7/(14n + 64)…….4,425
—> n = 21

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

—> Y là C17H35COO-C3H5(OH)2
—> X là axit stearic.

Câu 79.40 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 2]:


nNaOH = e —> nT = e và nNa2CO3 = 0,5e
Đốt muối —> nCO2 = 0,165 và nH2O = 0,075
Bảo toàn O: 2e + 0,14.2 = 0,5e.3 + 0,165.2 + 0,075
—> e = 0,25
—> nH2 = e/2 = 0,125
mT = m tăng + mH2 = 8,7
—> MT = 34,8 —> CH3OH (0,2) và C2H5OH (0,05)
nX + nY = u và nZ = v
—> nE = u + v = 0,2
nNaOH = u + 2v = 0,25
—> u = 0,15 và v = 0,05
—> X, Y là CxHyCOOCH3 (0,15) và Z là CH3-OOC-CaHb-COOC2H5 (0,05)
nC(muối) = 0,15(x + 1) + 0,05(a + 2) = nCO2 + nNa2CO3
—> 3x + a = 0,8
—> a = 0 và x = 0,8/3 là nghiệm duy nhất
—> b = 0
nH(muối) = 0,15y + 0,05b = 0,075.2
—> y = 1
Vậy X, Y là CxHyCOOCH3, với x = 0,8/3 và y = 1
—> mX + mY = 9,48

Câu 80.37 [Chuyên Bắc Ninh – Lần 3]:


nNa2CO3 = 0,13 —> nNaOH = 0,26
Đặt ancol là R(OH)n (0,26/n mol)
—> m tăng = (R + 16n).0,26/n = 8,1
—> R = 197n/13
Do 1 ≤ n ≤ 2 —> 15,2 < R < 30,4
—> Hai ancol là C2H5OH (u) và C2H4(OH)2 (v)
—> u + 2v = 0,26 & 45u + 60v = 8,1
—> u = 0,02 và v = 0,12
Bảo toàn khối lượng:
mE + mNaOH = m muối + m ancol
—> m muối = 21,32 gam
Trong muối có nNa = 0,26 —> nO = 0,52
nH2O = 0,39 —> nH = 0,78
—> nC = 0,52
—> nCO2 = nC – nNa2CO3 = 0,39
Vì nCO2 = nH2O —> Các muối no, đơn chức, mạch hở.
—> n muối = nNaOH = 0,26
—> Số C = 0,52/0,26 = 2
Do 2 muối có số mol bằng nhau —> HCOONa và C2H5COONa
Vậy các este gồm:
X: HCOOC2H5 (0,01)
Y: C2H5COOC2H5 (0,01)
Z: HCOO-CH2-CH2-OOC-C2H5 (0,12)

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

—> %X = 3,84%

Câu 81.38 [Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ - Lần 1]:


Sản phẩm cộng H2 là este (R): CnH2n-2O4 (a mol)
CnH2n-2O4 + (1,5n – 2,5)O2  nCO2 + (n – 1)H2O

Do các axit ban đầu không no nên ít nhất 3C  Este no là C2H5-COO-CH2-CH2-OOC-C3H7.


nNa = 0,5  tổng = 0,25 mol
H2O + Na  H2 (0,05 mol) và NaOH (0,1 mol)
E + Na  = 0,25 – 0,05 = 0,2
Do nR : = 1 : 4 nên E chứa:
CH≡C-COOH (x mol)
CH≡C-CH2-COOH (y mol)
C2H4(OH)2 (z mol)
CH≡C-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-C≡CH (0,05 mol)
mE = 70x + 84y + 62z + 0,05.180 = 28,2 (1)
= 0,5x + 0,5y + z = 0,2 (2)
Khi hòa tan chất rắn vào H2O thì:
mrắn = 92x + 106y + 40(2z + 0,1) = 28,88 (3)
Từ (1), (2), (3)  x = 0,12; y = 0,04; z = 0,12  = 11,91%.

Câu 82.39 [Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ - Lần 1]:


Chia hỗn hợp X thành các este thủy phân tạo ancol và phenyl axetat.
nOH (Y) = 2 = 0,5 mol  nCOO (este tạo ancol) = 0,5 mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy  nO2 = 2,225 mol
Bảo toàn O  nO (X) = 1,2 mol  nCOO = 0,6 mol
nCOO (este của phenol) = 0,6 – nCOO (este tạo ancol) = 0,1 mol
nNaOH = 2nCOO (este của phenol) + nCOO (este tạo ancol) = 0,7 mol
= nCOO (este của phenol) = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng: meste + mNaOH = mmuối + mancol +  mmuối = 57,9g.

Câu 83.80 [Chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình – Lần 1]:
Quy đổi M thành M’ gồm HCOOH (0,35), C3H5(OH)3 (x), CH2 (y) và H2O (z)
mM = 0,35.46 + 92x + 14y + 18z = 24
nCO2 = 0,35 + 3x + y = 0,75
nH2O = 0,35 + 4x + y + z = 0,7
—> x = 0,1; y = 0,1; z = -0,15
nEste = -z/3 = 0,05 —> Các axit trong M’ phải có số mol lớn hơn 0,05.
—> Hai axit trong M’: HCOOH (0,25) và CH3COOH (0,1)
M gồm HCOOH (0,15), CH3COOH (0,05), C3H5(OH)3 (0,05), (HCOO)2(CH3COO)C3H5 (0,05)
—> A sai (mAxit trong 12 gam M = 4,95 gam)
Câu 84.39 [Chuyên Lam Sơn – Lần 1]:

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

nY = nX = 0,5; nNaOH = 0,7 —> Trong Y chứa este đơn chức và đa chức.
X + H2 —> Y chứa 2 este nên trong X có 2 chất có cùng số C và số O.
Muối có tráng bạc là HCOONa, ancol cùng C nên ít nhất 3C —> Các chất trong X ít nhất 4C
nCO2 – nH2O = nX nên X có k trung bình = 2
Số C = nCO2/nX = 4,4
(Chú ý: Bấm hệ nX, nCO2, nH2O để tính số mol este dưới đây)
TH1:
A là HCOO-CH2-C≡CH (0,15 mol)
B là HCOO-CH2-CH2-CH3 (0,15 mol)
C là (HCOO)2C3H6 (0,2 mol)
Loại do không thỏa mãn nB > nC
TH2:
A là HCOO-CH2-CH=CH2 (0,3 mol)
B là HCOO-CH2-CH2-CH3 (0,1 mol)
C là (HCOO)3C3H5 (0,1 mol)
Loại do không thỏa mãn nB > nC
TH3:
A là HCOO-CH2-C≡CH (0,15 mol)
B là HCOO-CH2-CH2-CH3 (0,25 mol)
C là (HCOO)3C3H5 (0,1 mol)
Nghiệm thỏa mãn nB > nC
—> nH2 = 2nA = 0,3 và %B = 42,15%

Câu 85.39 [Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần 1]:


nNa2CO3 = 0,13 —> nNaOH = 0,26
Đặt ancol là R(OH)n (0,26/n mol)
—> m tăng = (R + 16n).0,26/n = 8,1
—> R = 197n/13
Do 1 ≤ n ≤ 2 —> 15,2 < R < 30,4
—> Hai ancol là C2H5OH (u) và C2H4(OH)2 (v)
—> u + 2v = 0,26 & 45u + 60v = 8,1
—> u = 0,02 và v = 0,12
Bảo toàn khối lượng:
mE + mNaOH = m muối + m ancol
—> m muối = 21,32 gam
Trong muối có nNa = 0,26 —> nO = 0,52
nH2O = 0,39 —> nH = 0,78
—> nC = 0,52
—> nCO2 = nC – nNa2CO3 = 0,39
Vì nCO2 = nH2O —> Các muối no, đơn chức, mạch hở.
—> n muối = nNaOH = 0,26
—> Số C = 0,52/0,26 = 2
Do 2 muối có số mol bằng nhau —> HCOONa và C2H5COONa
Vậy các este gồm:
X: HCOOC2H5 (0,01)
Y: C2H5COOC2H5 (0,01)
Z: HCOO-CH2-CH2-OOC-C2H5 (0,12)
—> %X = 3,84%

HOTLINE 0363584085
Đăng kí khóa LIVE stream THPTQG 2024 mới nhất tại Fanpage : Hóa Học thầy Minh

Câu 86.77 [Liên trường Nghệ An]:


nPhần 2 = 108,5.1,5/2,5 = 65,1
Quy đổi phần 2 thành HCOOH (0,825), C2H4(OH)2 (a), CH2 (b), H2 (c) và H2O (-2a)
mPhần 2 = 0,825.46 + 62a + 14b + 2c – 18.2a = 65,1 (1)
nO2 = 0,825.0,5 + 2,5a + 1,5b + 0,5c = 2,1.1,5 (2)
Y + Na —> nH2 = a
—> mY = mH2 + m tăng = 2a + 13,5
nH2O = nAxit tự do = 0,825 – 2a
Bảo toàn khối lượng:
65,1 + 0,825.56 = 90,6 + (2a + 13,5) + 18(0,825 – 2a) (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,225; b = 1,575; c = -0,375
Sau khi quy đổi nAxit > 0,225 nên ancol phải no
—> C3H5COOH (0,375), CH3COOH (0,45)
Vậy phần 2 chứa:
P là CH3COOH: 0,45 – 0,225 = 0,225
Q là C3H5COOH: 0,375 – 0,225 = 0,15
X là (CH3COO)(C3H5COO)C2H4: 0,225
—> %P = 20,74%

HOTLINE 0363584085

You might also like