You are on page 1of 3

GV: Lê Thị Thanh Hải

BÀI TẬP 9
9.1. Tìm tất cả các điểm tới hạn của các hàm số sau

ln x
a) f ( x)  xe x trên [0, 2] c) f ( x)  trên [1, 3]
x
b) f ( x)  x  3 trên [-4, 4] d) f ( x)  sin 2 x  cos x trên [0, 2]

9.2. Tìm cực đại tuyệt đối và cực tiểu tuyệt đối của hàm f ( x)  2 x3  3x 2  36 x  4 trên
[-4, 4].
1
9.3. Tìm các cực trị tương đối của hàm f ( x)  x  2 tan x

Tìm tất cả các cực trị (cực đại và cực tiểu) của hàm số f ( x)  e  cos x  sin x 
x
9.4.

trên [0, 2π]


9.5. Một vật di chuyển dọc theo đường thẳng với vị trí (đơn vị: mét) sau t giây được
xác định bởi phương trình
s(t )  t 3  6t 2  15t  11
Tìm tốc độ lớn nhất của vật trong 4 giây đầu tiên.
9.6. Với các hàm số sau, hãy thực hiện các yêu cầu
 Tìm tất cả các điểm tới hạn cấp 1 và cấp 2.
 Xác định các khoảng tăng giảm
 Tìm các cực trị tương đối.
 Xác định các khoảng lõm trên (lõm) và lõm dưới (lồi)
1
a) f ( x)  x3  9 x  2
3
x 1
b) f ( x) 
x2  3

c) f ( x)  x  cos 2x, x 0,  

d) f ( x)  x ln x
9.7. Sử dụng tiêu chuẩn đạo hàm cấp một và tiêu chuẩn đạo hàm cấp hai để phân loại
các điểm tới hạn sau có phải là cực đại tương đối hoặc cực tiểu tương đối của hàm số

Trang 1
GV: Lê Thị Thanh Hải

không?
a) f ( x )  2 x3  3x 2  12 x  11 tại x1  1, x2  2

b) f ( x)   x 2  3x  1 e x tại x1  1, x2  4

1  
c) f ( x)  sin x  cos 2 x tại x1  , x2 
2 6 2
9.8. Một nhà tâm lý học công nghiệp tiến hành hai nghiên cứu về hiệu suất làm việc ca
sáng bắt đầu lúc 8h tại nhà máy sản xuất thiết bị Chilco. Nghiên cứu thứ nhất chỉ ra rằng
trung bình công nhân có thể lắp ráp N1 (t )  t 3  6t 2  13t máy trộn trong t giờ (không giải
lao), với 0  t  4 .
Nghiên cứu thứ hai thấy rằng, sau 15 phút giải lao, trung bình công nhân có thể lắp ráp
1 1
N 2 (t )   t 3  t 2  25t máy trộn trong t giờ, với 0  t  4 . Chú ý rằng 15 phút giải lao
3 2
không nằm trong thời gian làm việc.
a) Chứng tỏ rằng, nếu giải lao lúc 10h thì trung bình số lượng máy trộn công nhân
1
lắp ráp được là 42 máy trước giải lao và 49 máy sau giải lao.
3
b) Giả sử rằng sau x giờ kể từ 8h sáng thì sẽ giải lao. Tìm biểu thức cho tổng số máy
trộn N(x) được lắp ráp trong suốt ca làm việc buổi sáng (từ 8h đến 12h15)
c) Nên cho công nhân giải lao vào lúc nào để đạt được số máy trộn cao nhất trong ca
sáng.
9.9. Trong một thí nghiệm, các nhà sinh vật học cho một quần thể vi khẩn tiếp xúc với
một loại độc tố và đo tác động của độc tố lên quần thể vi khuẩn. Giả sử rằng tại thời điểm
t (tính theo phút) số lượng quần thể vi khuẩn là
P(t )  5  e0.04t  t  1 (ngàn con)

a) Vào lúc nào thì quần thể vi khuẩn lớn nhất.


b) Điều gì xảy ra với quần thể vi khuẩn này sau một thời gian dài ( t   ).

Trang 2
GV: Lê Thị Thanh Hải

ĐÁP SỐ

9.1. a) x = 0 b) x = 3 c) x = e d) x  0, x 
3
9.2. CĐ: f (-2); CT: f (3)
9.3. CĐ: f (-1); CT: f (1)
9.4. CĐ tuyệt đối: f (0); CT tuyệt đối: f ();
CĐ tương đối: không có; CT tương đối: f ()
9.5. 27 m/s
9.7. a) f (-2) là CĐ; f (1) là CT b) f (4) là CĐ; f (1) là CT

   
c) f   là CĐ; f   là CT
6 2
2 5 260
9.8. a) Gợi ý: t = 2 b) N ( x)   x3  x2 
3 2 3
c) giải lao lúc 10h30.
9.9 a) sau 24 phút b) số lượng quần thể là 5000 con.

Trang 3

You might also like