You are on page 1of 2

Tóm tắt: Omotenashi trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản

1. Ẩm thực Nhật Bản


- Được biết đến là một trong những nét văn hóa độc đáo nhất thế giới.
- Cầu kỳ, tỉ mỉ trong cách chế biến lẫn bày trí.
- Hương vị thanh tao, nhẹ nhàng, hợp với từng mùa.
- Đòi hỏi trình độ, kỹ thuật cao cũng như sự tận tụy, tâm huyết của người đầu bếp.
 Một số món ăn đặc trưng:
a) Sushi
- Món ăn nổi tiếng mang đậm nét văn hóa NB
- Muôn màu, muôn sắc, đa dạng về hình thức, mùi vị
- Dùng trong bữa ăn, lễ truyền thống…
- Gồm cơm trộn giấm kết hợp hải sản tươi sống (cá hồi, tôm…)
- Ăn kèm củ cải muối, dưa leo, mù tạt, tương…
- Bày trí tuân theo quy tắc vị giác, thứ tự thưởng thức
- Đòi hỏi đầu bếp kỹ thuật cao, tâm huyết với nghề, không ngừng tìm tòi, sáng tạo
 Đem đến cho thực khách món ăn mang tính nghệ thuật, đạt đến đỉnh cao hương vị
b) Sashimi
- Dùng như món khai vị, đánh thức các giác quan
- Đề cao sự tinh tế, mang hương vị màu sắc đặc sắc
- Thành phần chính là hải sản tươi sống kèm tía tô, gừng, mù tạt…
- Yêu cầu kỹ năng dùng dao, bày trí đúng quy tắc
 Tổng thể kết hợp hài hòa giữa nguyên liệu tươi sống và gia vị đi kèm
c) Tempura
- Món chiên phổ biến trong các bữa ăn Nhật
- Nguyên liệu đa dạng gồm cả động thực vật và thủy hải sản, rau xanh…
- Đơn giản nhưng được ưa chuộng vô cùng bởi mùi vị mới lạ độc đáo
d) Sake
- Ví như “quốc tửu” của Nhật Bản
- Phục vụ trong các nghi thức truyền thống
- Làm từ gạo Nhật, dùng kèm 1 số món ăn
- Làm ấm cơ thể vào mùa đông, sảng khoái cơ thể vào mùa hè…
 Loại hình ẩm thực truyền thống (Kaiseki Ryori)
- Xuất hiện vào thế kỷ 16 tại các quán trà đạo.
- Được bậc thầy trà đạo Sen No Rikyu phát triển dùng trong quá trình thưởng thức
trà.
- Sử dụng nguyên liệu theo từng mùa
- Cách chế biến đa dạng (món nóng, lạnh, chiên, hấp)
- Đầu bếp là người quyết định thực đơn -> phải là người am hiểu, có kinh nghiệm
dày dặn.
 Biểu hiện của tinh thần Omotenashi-tinh thần nghĩ cho người khác trong vh ẩm
thực:
- Tuân thủ quy tắc “Tam ngũ” (ngũ vị, ngũ pháp, ngũ sắc)
- Ưu tiên hương vị tự nhiên, ít dùng gia vị
- Bày trí đẹp mắt, tỉ mỉ
 Thỏa mãn thực khách cả về phần nhìn lẫn phần chất lượng bên trong
- Tận dụng nguyên liệu tự nhiên ít calo nhưng giàu dinh dưỡng
- Món ăn đều mang ý nghĩa, gửi gắm nhiều lời chúc tốt đẹp
 Đặc biệt chú trọng sức khỏe thể chất, tinh thần của khách hàng.
2. Phục vụ
 Lối phục vụ chuyên nghiệp, tận tình -> gây ấn tượng tốt với khách hàng
- Cúi gập người, hô to chào đón (tiễn) khách
- Giữ thái độ chu đáo, nụ cười chân thành trong suốt quá trình phục vụ khách
- Luôn quan sát để kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng
- Tinh tế từ những điều nhỏ nhất (giữ đồ đạc tư trang không thu phí, thanh toán qua
thẻ…)
- Vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm luôn được đề cao
- Trung thực với khách hàng.
VD Tại 1 số nhà hàng Sushi, thực khách được tận mắt chứng kiến quá trình món
ăn được làm ra, giao lưu trò chuyện với các
đầu bếp…

You might also like