You are on page 1of 11

Chương 8: Luật pháp và luật sư,

bạn của chúng ta?


Người bảo vệ công ty của bạn hữu hiệu nhất.

Vai trò của luật sư trong Người hỗ trợ bạn khi làm việc ở nước ngoài

đàm phán
Giảm chi phí vì rủi ro sau này trong việc làm hợp đồng
Bài học rút ra từ câu chuyện của tác giả:
Các nhà tư vấn, quân sư quạt mo: được tác giả
nhận xét trong một số trường hợp như ăn hút.
Mỗi giờ họ ngồi chơi như vậy trong bàn đàm
phán là phải trả tiền cho họ bất chấp họ nghe
hay ngủ gật.

Vào cuộc thương thuyết quan trọng có đoàn chỉ


đi thương thuyết nếu có thầy tướng số đi kè kè.
Hễ đối phương phát biểu là quay vào tham vấn
thầy tướng số. Chuyện tưởng như đùa nhưng có
thật!

Bài học rút ra: Cần bố trí nhân sự đi đàm phám cho hợp lý để giảm
thiểu những chi phí và thời gian không cần thiết của doanh nghiệp.
Bài học rút ra từ câu chuyện của tác giả:

Luật sư : là người chỉ dẫn cho chúng ta hành


lang luật pháp ra sao.

Luật sư đóng vai quan tòa: Lúc thì họ đứng


cùng phe trả lương bổng cho họ, lúc thì họ lại
chỉ đứng về phe của luật pháp và kệ xác đôi
bên đối mặt. Đôi khi họ còn đứng hẳn về “phe
địch” và khuyến cáo “phe mình” còn hùng hồn
hơn địch!

Luật sư của mình được xem như bạn của mình. Tuy nhiên họ trước tiên là bạn của pháp
luật, chúng ta chớ nên quên.

Bài học: Nên cẩn thận khi dùng dịch vụ luật sư


Vai trò của luật sư trong thương thuyết hợp đồng:
Case study 1:

Năm 1978, tác giả đang là kỹ sư trưởng 1 dự án tại 1 quốc gia


Nam Mỹ. Trách nhiệm của ông là đề án nghiên cứu tình trạng
giao thông thủ đô. Hợp đồng nói rõ là tất cả những thông tin dữ
liệu đều do quốc gia “mua dự án” cung cấp. Tuy nhiên, quốc gia
này không tuân theo hợp đồng và cũng không cung cấp thông
tin gì.

Tuy nhiên, phía doanh nghiệp của tác giả lại không khởi kiện
được do “hắn” là khách hàng; chủ tịch của “hắn” là em ruột của
đại tướng quốc trưởng. Do đó đành phải ngâm ngùi chịu trận.
Luật pháp của các nước có nhiều
điểm khác biệt. Do đó khi làm việc
ở nước ngoài lại càng cần sự hỗ
trợ của luật sư ở nước sở tại

Khi hợp đồng được viết chặt chẽ

Bài học rút ra từ


thì việc thực hiện hợp đồng ít gặp
sự lôi thôi vô lý. Sự hiện diện của
luật sư giỏi , kinh nghiệm và tận

case study : tình tuy tốn kém nhưng sẽ tránh


chi phí và rủi ro sau này.

Có thể sử dụng bên thứ 3 để gia


tăng vị thế của mình trong đàm
phán, cụ thể ở đây có thể là luật
pháp nước thứ ba
Lựa chọn dịch vụ luật sư và luật trong đàm phán
Case study:

Năm 1997, tác giả có một cuộc thương thuyết tại Việt Nam về một dự án xây dựng nhà máy nước lọc.
Vào thời đó, Việt Nam chưa có bộ luật đầy đủ về thể thức tài trợ BOT. Do đó đành phải nhường quyền
cho các luật sư Mỹ để họ “nấu nướng” cho dự án chuẩn trên mặt pháp lý.
Các vị luật sư Mỹ đàm phán gì với nhau rất lâu, cứ thế mỗi ngày phải trả cho mỗi ông luật sư có mặt
cả ngàn đô. Chỉ sau vài tuần đã phải chi hơn triệu đôla Mỹ để rồi vẫn chưa thấy kết quả cụ thể gì. Tác
giả bèn chấm dứt cuộc chơi xấu đó và suýt nữa bị đem ra tòa kiện vù tội làm cho họ “mất đi thu
nhập”.

Bài học mà tác giả rút ra: Luật sư Mỹ rất tốn kém và họ không ngần ngại đặt thân chủ vào thế khó.
Họ làm việc trước hết cho chính họ trước khi làm việc cho thân chủ. => Cân nhắc kỹ khi sử dụng dịch
vụ luật sư
Đàm phán chỉ diễn ra khi có bất đồng xảy ra và đàm phán nhằm giải quyết những vấn đề bất
đồng đó phù hợp với lợi ích của các bên thay vì cứ ngồi vào bàn đàm phán mà không đi đến một thỏa
thuận nào. ĐIều đó gây lãng phí.
Bài học 1 : Chú ý đến luật của quốc gia nơi bạn ngồi
đàm phán
Ở Thụy Sĩ được phép dùng trung gian trong
cuộc thương thuyết
Ở Mỹ, luật pháp cho phép “lobby” tạm dịch

Lựa chọn dịch vụ luật sư “vận động hành lang” => đừng làm gì nhiều
hơn thế.
và luật trong đàm phán Nếu muốn nói chuyện chi phối giá cả, thao
túng thị trường bằng những kế hoạch phản
cạnh tranh thì chớ nên ngồi bàn hội nghị ở thị
trường Châu Âu.
=> Chuẩn bị thông tin không chỉ về mình, về đối tác
mà còn cả văn hóa, luật pháp của quốc gia nơi
đàm phán ( có thể là nước thứ ba)
Lựa chọn địa điểm đàm phán
Ví dụ :
Bạn chọn nơi xét xử phải là thủ đô Stockholm bên Thụy Điển. Ai mà chẳng mê Thụy Điển, có dịp
tháp tùng là đi ngay! Tuy nhiên, nếu vụ xét xử lại kéo dài ba năm, hay dài hơn thế nữa thì khốn.
Bạn có đủ sức, đủ nhẫn nại để đi mỗi tháng một lần sang Thụy Điển, mỗi lần ở khách sạn 10 ngày,
ăn không nước mắm, ngủ phải đắp mền dày cộm vì băng giá ở ngoài, chuyến đi nào cũng mất 13
tiếng ngồi trên phi cơ không? Chớ dại!

Bài học: Cần chọn địa điểm đàm phán phù hợp cho cả hai bên tránh
những bất lợi về di chuyển và tốn kém chi phí.
Lựa chọn địa điểm đàm phán
Khi công ty của bạn làm việc với nước ngoài, không có gì cấm bạn chọn luật Việt
Nam, xét xử tại Việt Nam với quan tòa Việt Nam. Tuy nhiên cũng không có gì
cấm bạn chọn luật nước ngoài, xét xử tại nước ngoài với quan tòa ngoại quốc.
Hai bên ký hợp đồng đều muốn thuận lợi về mình, điều đó dễ hiểu. Điều bạn phải
nhớ là chưa chắc gì luật Việt Nam thuận lợi hơn.
THANK YOU!

You might also like