You are on page 1of 20

BÀI TẬP TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Câu1 : Theo quan điểm của tâm lý học mac xit, đối với sự phát triển tâm lý trẻ em,
giáo dục:
a, Không có vai trò quan trọng vì đó là một quá trình hoàn toàn tự nhiên.
b, Có vai trò quyết định.
c, Giúp bộc lộ và thúc đẩy sự phát triển những tiềm năng sẵn có, giúp trẻ
hoàn thiện những năng lực đã được biểu hiện.
d, Cả a, b, c đều sai
Câu 2: Tâm lý học mac xit quan niệm, sự phát triển tâm lí trẻ em là một quá trình:
a, Lặp lại quá trình phát triển lịch sử của loài người.
b, Diễn ra êm đềm và đều đặn.
c, Đầy biến động và nhanh chóng, có những khủng hoảng và đột biến.
d, Cả b và c.
Câu 3 : Khi một chức năng tâm lý nào đó phát triển yếu hoặc thiếu thì những chức
năng khác phát triển mạnh hơn bình thường, đó là biểu hiện của qui luật phát triển
tâm lý:
a, Mềm dẻo và khả năng bù trừ. b, Trọn vẹn.
c, Không đồng đều. d, Cả a, b và c.

Câu 4: Trẻ em bắt đầu hình thành kĩ năng tự học ở lứa tuổi học sinh:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu 5: Trẻ em bắt đầu hình thành kĩ năng tự học ở lứa tuổi học sinh:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu6 : Động cơ học tập rất phong phú, đa dạng nhưng chưa bền vững, nhiều khi
còn thể hiện sự mâu thuẫn là đặc điểm của học sinh lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, Trung học cơ sở. c, Trung học phổ thông d, Cả ba.
Câu 7 : Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu tìm hiểu bản thân với sự hình thành chưa đầy
đủ kỹ năng phân tích đúng đắn sự biểu lộ của nhân cách, là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Học sinh trung học cơ sở. b, Học sinh tiểu học.
c, Mầm non. d, Học sinh trung học phổ thông.
1

Câu 8 : Thái độ có lựa chọn đối với môn học phát triển cao nhất ở lứa tuổi:
Page

a, Mầm non.
b, Học sinh trung học phổ thông.
c, Học sinh trung học cơ sở.
d, Học sinh tiểu học.
Câu 9 : Các em có nhu cầu tìm hiểu và đánh giá những đặc điểm tâm lý bản thân
theo quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của mình, đó là đặc điểm của
lứa tuổi:
a, Học sinh trung học phổ thông.
b, Học sinh tiểu học.
c, Học sinh trung học cơ sở.
d, Mầm non.
Câu 10: Không chỉ nhận thức về cái “tôi’ của mình trong hiện tại mà còn về vị trí
xã hội của mình trong tương lai là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Học sinh tiểu học.
b, Mầm non.
c, Học sinh trung học phổ thông.
d, Học sinh trung học cơ sở.
Câu 11: Tính dễ xúc động, dễ bị kích động, sự chuyển hoá dễ dàng từ cực này cực
khác,sự bồng bột là đặc điểm nổi bật của lứa tuổi:
a, Mầm non.
b, Học sinh trung học phổ thông.
c, Học sinh tiểu học.
d, Học sinh trung học cơ sở.
Câu12 : Từ những tri thức tương đối biệt lập trong các môn học, ở học sinh dần
dần hình thành đựơc mối liên hệ giữa tri thức của các môn học, tiến tới một sự
thống nhất tri thức của những khoa học khác nhau, đó là đặc điểm liên tưởng của
học sinh lứa tuổi:
a, Mầm non. c, Tiểu học.
b, Trung học cơ sở d, Trung học phổ thông.
Câu 13 : Mong muốn cải tổ lại mối quan hệ giữa các em và người lớn theo chiều
hướng hạn chế quyền hạn của người lớn, mở rộng quyền hạn của mình, đó là đặc
điểm giao tiếp của học sinh lứa tuổi:
2

a, Trung học cơ sở. b, Tiểu học.


Page

c, Trung học phổ thông. d, Mầm non.


Câu 14 : Ơ lứa tuổi nào, học sinh nảy sinh cảm giác về sự trưởng thành và có nhu
cầu được người lớn thừa nhận mình đã là người lớn ?
a, mầm non. c, tiểu học.
b, trung học cơ sở. d, trung học phổ thông.
Câu 15: Chuyển tiếp từ kiểu quan hệ người lớn- trẻ em sang một kiểu quan hệ mới
về chất lượng là đặc trưng quan hệ của học sinh lứa tuổi:
a, Mầm non. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu 16 : Người lớn không nhận thức được nhu cầu thay đổi kiểu quan hệ, nhu cầu
vươn lên làm người lớn của các em, là nguyên nhân dẫn đến xung đột trẻ em-
người lớn ở lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c,Mầm non. d,THPT.
Câu 17 : Các phản ứng của trẻ với người lớn như: bướng bỉnh, không vâng lời khi
người lớn không nhận thức sự cần thiết và không thay đổi quan hệ cũ với các em
thường xảy ra ở lứa tuổi:
a, THPT. b, THCS. c, Tiểu học. d, Mầm non.
Câu 18: Tự nhận thức bản thân mình bằng con mắt người khác là đặc điểm tự ý
thức của lứa tuổi:
a, Mầm non. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu 19: Lứa tuổi thuận lợi nhất cho sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em là:
a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.
Câu 20 : Lứa tuổi thuận lợi nhất cho sự hình thành các kĩ năng, kĩ xảo vận động là:
a, THPT. b, Tiểu học. c, THCS. d, Mẫu giáo.
Câu 21 : Biết đánh giá nhân cách mình nói chung trong toàn bộ những thuộc tính
nhân cách là khả năng của lứa tuổi học sinh:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
Câu 22 : Đặc điểm: không những hiểu rõ mình ở những phẩm chất nhân cách bộc
lộ rõ mà còn có thể hiểu được những phẩm chất phức tạp biểu hiện những quan hệ
nhiều mặt của nhân cách, là của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
Câu 23: Lưá tuổi mà quan hệ bạn bè chiếm vị trí hơn hẳn so với quan hệ với người
lớn tuổi hoặc ít tuổi hơn là lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
3
Page
Câu 24 : Tính lựa chọn của chú ý phụ thuộc vào tính chất của đối tượng và mức độ
hứng thú với đối tượng là đặc điểm chú ý của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c, Tiểu học. d, THPT.
Câu 25: Lứa tuổi mà ở đó, ghi nhớ ý nghĩa xuất hiện và thay thế cho ghi nhớ máy
móc là:
a, THPT. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THCS.
Câu : Tính không xác định là đặc trưng của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THCS. c. THPT. d, Tiểu học.
Câu 26 : Phát triển mạnh mẽ tình cảm đạo đức, bạn bè , đồng chí và tập thể là đặc
trưng của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d, Mẫu giáo.
Câu 27 : Phát triển khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập,
sáng tạo là đặc điểm của lứa tuổi:
a, Mẫu giáo. b, THPT. c, THCS. d, Tiểu học.
Câu 28: Sự phát triển mạnh mẽ nhưng thiếu cân đối về mặt cơ thể , sự hình thành
những phẩm chất mới về các mặt trí tuệ, đạo đức... là đặc điểm của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d, Mẫu giáo.
Câu 29 : Tình bạn được lý tưởng hoá là đặc điểm của lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS
Câu 30: Thế giới quan được bắt đầu hình thành ở lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu 31: Sự đồng cảm là cơ sở chủ yếu của tình bạn ở lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu 32: Ghi nhớ logic, ý nghĩa đóng vai trò ưu thế thay cho ghi nhớ máy móc là
đặc điểm của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.
Câu 33 : Từ chú ý có chủ định được duy trì bằng nỗ lực ý chí, các em chuyển dần
sang chú ý sau chủ định do sự lôi cuốn của công việc có tính chất phát minh nhờ
đó, chú ý của học sinh được duy trì mà không còn đòi hỏi sự nỗ lực ý chí. Đó là
đặc điểm chú ý của lứa tuổi:
a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.
4

Câu 34 : Hình thành nhóm bạn hỗn hợp là đặc điểm quan hệ của lứa tuổi học sinh:
Page

a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.


Câu 35: Tư duy trừu tượng bắt đầu phát triển mạnh ở lứa tuổi học sinh:
a, THPT. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THCS.
Câu 37 : Nhu cầu và khả năng tự đánh giá nhân cách bản thân xuất hiện ở lứa tuổi
học sinh:
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu 38 : Quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách và năng lực
riêng là đặc điểm tự ý thức của lứa tuổi học sinh: `
a, Tiểu học. b, Mẫu giáo. c, THPT. d, THCS.
Câu 39 : Xu hướng cường điệu trong tự đánh giá là đặc điểm của học sinh lứa tuổi:
a, Tiểu học. b, THCS. c, Mẫu giáo d, THPT.
Câu 40 : Sự “phân cực” là đặc điểm của tập thể học sinh:
a, THPT. b, THCS. c, Tiểu học. d, Cả b và c.
Câu 41 : Nhóm “qui chiếu” là hiện tượng quan hệ bạn bè ở lứa tuổi học sinh:
a, Tiểu học. b, THCS. c, THPT. d, Cả avà b.
Câu 42 : Tình bạn tâm tình, cá nhân và bền vững là đặc điểm của lứa tuổi học sinh:

a, Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả b và c.


Câu43 : Nhu cầu về tình yêu và quan hệ bạn bè- yêu đương xuất hiện ở lứa tuổi
học sinh:
a, Tiểu học. b, Sinh viên. c, THCS. d, THPT.
Câu 44 : Lứa tuổi tồn tại song song vừa tính trẻ con vừa tính người lớn là lứa tuổi
học sinh:
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d. Cả a và b.
Câu 45 : Tri thức khoa học và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng được hình thành ở học
sinh :
a, THCS. b, Tiểu học. c, THPT. d, Cả a, b và c.
Câu 46 : Khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo là
đặc điểm của học sinh :
a, Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả b và c.
Câu 47 : Ghi nhớ ý nghĩa xuất hiện và trở nên chiếm ưu thế là đặc điểm trí nhớ của
học sinh lứa tuổi:
5
Page

a, Tiểu học. b, THPT. c, THCS. d, Cả a và b.


Câu 48: Tư duy lôgich, trừu tượng, khái quát bắt đầu phát triển mạnh ở lúa tuổi:
a, Mẫu giáo. c, Học sinh tiểu học
b, Học sinh trung học cơ sở. d, Học sinh trung học phổ thông.
Câu49 : Sự tăng lên về số lượng các chức năng tâm lý có ý nghĩa như thế nào trong
sự phát triển tâm lý của trẻ em:
a, Quyết định.
b, Không.
c, Có ý nghĩa nhưng không quyết định.
d, Cả a, b, c đều sai
Câu 50: Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ lĩnh hội nền văn hoá xã hội mà
loài người đã tạo ra là quan điểm của:
a, Thuyết mac-xit. b, Thuyết duy cảm.
c, Thuyết hội tụ hai yếu tố d, Thuyết tiền định.
Câu 51 : Yếu tố nào đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển tâm lý trẻ em trong
các yếu tố sau đây:
a, Bẩm sinh, di truyền. c, Môi trường.
b, Hoạt động. d, Giáo dục.
Câu 52 : Sự phát triển tâm lý được quyết định bởi các tiềm năng sinh vật có sẵn ở
con người từ lúc mới ra đời. Quá trình hình thành các chức năng, đặc điểm tâm lý
cá nhân chỉ là sự chín muồi ,thành thục của những yếu tố có sẵn ngay từ đầu. Đó là
quan điểm của:
a, Thuyết macxit. c, Thuyết hội tụ hai yếu tố.
b, Thuyết duy cảm. d, Thuyết tiền định.
Câu 53: Sự phát triển tâm lý là kết quả của sự tác động qua lại giữa di truyền và
môi trường, đó là quan điểm của:
a, Thuyết tiền định. c, Thuyết duy cảm.
b, Thuyết hội tụ hai yếu tố. d,Thuyết mac xit.
Câu54 : Theo quan điểm của tâm lý học mac xit thì yếu tố bẩm sinh , di truyền:
a, Không đóng vai trò gì trong sự phát triển tâm lý cá nhân.
b, Quyết định nội dung và trình độ của sự phát triển tâm lý cá nhân.
c, Đóng vai trò tiền đề, cơ sở của sự phát triển tâm lý, ảnh hưởng tơí tốc độ,
6
Page

nhịp độ và đỉnh cao của sự phát triển tâm lý cá nhân.


d, Là một trong những yếu tố tham gia quyết định sự phát triển tâm lý cá
nhân.
Câu 55: Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi:
a, Trước dậy thì.
b, Sau dậy thì.
c, Dậy thì.
d, Ngưòi lớn.
Câu 56: Theo quan điểm của tâm lý học mac xit, khi chuyển từ giai đoạn lứa tuổi
này sang lứa tuổi khác, ở trẻ có sự:
a, Thay đổi về số lượng các chức năng tâm lý.
b, Xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới.
c, Thay đổi về chất của đời sống tâm lý.
d, Cả ba.
Câu 57: Lứa tuổi là một phạm trù:
a, Bất biến. b, Không có thật.
c, Có ý nghĩa tương đối. d, Cả a và b.
Câu 58 : Hoạt động chủ đạolà hoạt động:
a , Quyết dịnh sự phát triển tâm lý ở một lứa tuổi.
b, Ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý ở một lứa tuổi.
c, Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 59 : Quan niệm: “Ơ bầu thì tròn, ở ống thì dài” giống với quan niệm của
thuyết:
a, Tiền định . b, Mac xit.
c, Hội tụ hai yếu tố. d, Duy cảm.
Câu 60: Quan niệm: “Giỏ nhà ai, quai nhà nấy’’giống với quan niệm của thuyết:
a, Duy cảm. b, Tiền định.
c, Hội tụ hai yếu tố. d, Mac xit.
Câu 61: TLH lứa tuổi và TLH sư phạm;
a, Có chung khách thể nghiên cứu.
7
Page

b, Có chung mục đích nghiên cứu.


c, Đều là những chuyên ngành của TLH.
d , Cả ba.
Câu 62: Sự phát triển TL trẻ em là một quá trình tự phát, diễn ra dưới tác động của
một sức mạnh nào đó mà con ngưòi không thể nhận thức được. Đó là quan điểm
của.
a, Thuyết mac xit b, Thuyết duy cảm.
c, Thuyết hội tụ hai yếu tố. d, Thuyết tiền định
Câu 63 : Những đặc điểm lứa tuổi là những đặc điểm:
a, Bất biến.
b, Có ở mọi trẻ em cùng một độ tuổi.
c, Chung, điển hình nhất, chỉ ra phương hướng phát triển của đa số trẻ.
d, a và c.

Câu 64: Khái niệm “hoạt động chủ đạo” do nhà TLH nào đưa ra?
a, L.Vưgôtxki.b, A.Léonchiev. c, Skinnơ. d, V.Đavưđôv.
Câu 65 : Quan niệm “Gần mực thì đen,...” gần với quan niệm của thuyết TLH nào
về sự phát triển TL trẻ em?
a, Duy cảm. b, Tiền định. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Hoạt động.
Câu66 : Quan niệm “ Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” gần với
quan niệm của thuyết TLH:
a, Hội tụ hai yếu tố. b, Duy cảm c, Tiền định. d, Hoạt động.
Câu 67 : Con người là một thực thể thụ động trước sự phát triển tâm lý của chính
mình, bởi sự phát triển đó đã được định sẵn bởi một sức mạnh siêu nhiên, của tiềm
năng di truyền sinh vật hoặc một môi trường bất biến. Đó là quan niệm của thuyết:
a, Tiền định. b, Duy cảm. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Cả a và b.
Câu68 : Phủ nhận vai trò hoạt động tích cực của cá nhân, coi trẻ em là một thực thể
thụ động đối với sự phát triển tâm lý của chính mình, xem xét sự phát triển đó một
cách biệt lập, không phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể của nó và không tính
đến những mâu thuẫn biện chứng được hình thành trong quá trình phát triển này,
đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Duy cảm. c, Hội tụ hai yếu tố. d, cả 3.
8

Câu 69 : Những biến đổi về chất trong tâm lý sẽ đưa đứa trẻ từ lứa tuổi này sang
Page

lứa tuổi khác, bất cứ một cấu tạo tâm lý nào ở lứa tuổi trứơc cũng là sự chuẩn bị
cho sự hình thành những cấu tạo mới ở lứa tuổi sau, có những yếu tố tâm lý có vai
trò phụ trong giai đoạn trước nhưng lại chiếm ưu thế ở giai đoạn sau và ngược lại .
Đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Duy cảm. c, Mác xit. d, Hội tụ hai yếu tố.
Câu 70: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm nghiên cứu các hiện tượng tâm
lý ở:
a, Các giai đoạn phát triển khác nhau của con người.
b, Người trưởng thành.
c, Người nói chung.
d, Trẻ em bị rối nhiễu tâm lý.
Câu71 : Giữa tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm có một ranh giới:
a, Có tính chất tương đối.
b, Rất rõ rệt.
c, Cả a và b đều đúng
d, Cả a và b đều sai.
Câu 72: Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu:
a, Đặc điểm của các quá trình và các phẩm chất tâm lý cá nhân ở các giai
đoạn lứa tuổi khác nhau.
b, Sự khác biệt của các quá trình và các phẩm chất tâm lý ở các cá nhân khác
nhau trong cùng một giai đoạn lứa tuổi.
c, Khả năng lĩnh hội tri thức, phương thức hành động, các dạng hoạt động
của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
d, Cả a, b và c.
Câu 73: Nguyên tắc cơ bản của phương pháp tiếp cận hoạt động trong tâm lý học
là:
a, Tâm lý, ý thức được nảy sinh, hình thành và phát triển trong hoạt động.
Hoạt động là qui luật chung nhất của tâm lý học người.
b, Tâm lý vừa là sản phẩm, vừa là khâu trung gian trong quá trình tác động
vào đối tượng của hoạt động.
c, Phải nghiên cứu tâm lý, ý thức trong hoạt động.
d, Cả a, b và c.
9

Câu74: Bản chất hoạt động học của học sinh THPT là đối tượng nghiên cứu của:
Page
a, Tâm lý học dạy học. b, Tâm lý học lứa tuổi.
c, Tâm lý học giáo dục. d, Cả a, b và c.
Câu 75: Yếu tố quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lý trẻ em là:
a, Môi trường xã hội. c, Môi trường tự nhiên.
b, Hoạt động tích cực của trẻ. d, Cả a và b.
Câu 76: Giáo dục, dạy học và phát triển trí tuệ là hai quá trình:
a, Có tác động qua lại lẫn nhau.
b, Song song với nhau.
c, Không liên quan gì với nhau.
d, Gắn liền vơí nhau.
Câu 77 : Dạy học và giáo dục trẻ em,nhà trường phải hướng vào những cái:
a, Đang phát triển.
b, Chưa phát triển.
c, Đã có.
d, cả a, b và c.
Câu 78: Quan niệm: sự “khủng hoảng” ở lứa tuổi học sinh THCS là tất yếu, không
thể tránh khỏi vì nó do sự phát dục của trẻ gây ra, là của phái tâm lý học:
a, Phát sinh. b, Mác xít. c, Nhân chủng. d, Phân tâm.
Câu 79: Chú ý ở học sinh THCS thể hiện trong học tập có tính chất:
a, Kém bền vững do sự phong phú về ấn tượng, do sự bồng bột, sôi nổi, dễ
đổi thay của tình cảm.
b, Bền vững do các em đã có ý thức cao đối với hoạt động học tập.
c, Cả a và b đều đúng
d, Cả a và b đều sai
Câu 80: Yếu tố có ý nghĩa nhất đối với sự phát triển tự ý thức của học sinh THCS
là:
a, Gia đình. b, Nhà trường. c, Xã hội. d, Cuộc sống tập thể.
Câu81 : Quan niệm: lứa tuổi là một thời kì phát triển đóng kín một cách tương đối
mà ý nghĩa của nó được quyết định bởi vị trí của thời kì đó trong cả quá trình phát
triển chung và thể hiện một cách độc đáo về chất, là của thuyết:
10

a, Mac xit. b, Duy cảm.


Page

c, Hội tụ hai yếu tố. d, Tiền định.


Câu 82 : Quan niệm: trẻ sơ sinh như “ tờ giấy trắng” mà người lớn muốn vẽ lên đó
cái gì tuỳ ý, là của thuyết:
a, Tiền định. b, Hội tụ hai yếu tố. c, Duy cảm. d, Mac xit.
Câu 83: Trong sự phát triển tâm lý trẻ em, sự tăng lên về mặt số lượng có ý nghĩa :
a, Không quyết định. b, Quyết định.
c, Không có ý nghĩa gì. d, Không a và b.
Câu : Coi sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ lĩnh hội nền văn hoá-xã hội
của loài người, là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Mac xit. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Duy cảm.
Câu 84 : Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm là các ngành tâm lý học ứng
dụng, đó là sự ứng dụng:
a, Tri thức tâm lý học vào cuộc sống.
b, Tri thức tâm lý học vào lĩnh vực lứa tuổi- sư phạm.
c, Tâm lý vào lĩnh vực lứa tuổi- sư phạm.
d, Cả a, b và c.
Câu 85: Quan điểm: môi trường như thế nào thì nhân cách , cơ chế và các con
đường phát triển hành vi của cá nhân sẽ như thế ấy; đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Mac xit. c, Hội tụ hai yếu tố. d, Duy cảm.
Câu : Sự phát triển các chức năng nhận thức và chức năng xã hội của trẻ em hiện
đại có sự chênh lệch rõ rệt là biểu hiện của qui luật nào của sự phát triển tâm lý trẻ
em?
a, Tính trọn vẹn. b, Tính không đồng đều.
c, Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ. d, Cả a, b và c.
Câu 86 : Sự phát triển tâm lý là sự chuyển biến dần các trạng thái tâm lý thành các
đặc điểm tâm lý cá nhân. Đó là biểu hiện của qui luật:
a, Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý.
b, Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ.
c, Tính trọn vẹn của sự phát triển tâm lý
d, Cả a, b và c.
Câu 87: Mọi đặc điểm tâm lý cá nhân đều có sẵn trong cấu trúc di truyền cá thể, sự
11

phát triển tâm lý chỉ là quá trình chín muồi của những thuộc tính có sẵn ngay từ
đầu, đó là quan điểm của thuyết:
Page

a, Mac xit. b, Duy cảm. c, Hội tụ 2 yêú tố. d, Tiền định.


Câu 88: Sự phát triển tâm lý trẻ em được quyết định bởi sự tương tác giữa di
truyền và môi trường, không phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động cũng như điều
kiện giáo dục của trẻ. Đó là quan điểm của thuyết:
a, Tiền định. b, Hội tụ hai yếu tố. c, Duy cảm. d, Mac xit.
Câu 89 : Theo quan điểm của tâm lý học mac xit, đối với sự phát triển tâm lý trẻ
em, giáo dục:
a, Không có vai trò quan trọng vì đó là một quá trình hoàn toàn tự nhiên.
b, Có vai trò quyết định.
c, Giúp bộc lộ và thúc đẩy sự phát triển những tiềm năng sẵn có, giúp trẻ
hoàn thiện những năng lực đã được biểu hiện.
d, Cả a, b, c đều sai
Câu 90: Quan niệm: chính hoàn cảnh sống cụ thể quyết định những khó khăn,
xung đột và thời gian của chúng ở lứa tuổi học sinh THCS , là của thuyết:
a,Phân tâm học. b, Macxít. c, Duy cảm. d, Tiền định.
Câu 91: Tâm lý học mac xit quan niệm, sự phát triển tâm lí trẻ em là một quá trình:
a, Lặp lại quá trình phát triển lịch sử của loài người.
b, Diễn ra êm đềm và đều đặn.
c, Đầy biến động và nhanh chóng, có những khủng hoảng và đột biến.
d, Cả b và c.
Câu 92: Khi một chức năng tâm lý nào đó phát triển yếu hoặc thiếu thì những chức
năng khác phát triển mạnh hơn bình thường, đó là biểu hiện của qui luật phát triển
tâm lý:
a, Mềm dẻo và khả năng bù trừ. b, Trọn vẹn.
c, Không đồng đều. d, Cả a, b và c.
Câu 93: Tâm lý học mac xit cho rằng , khi chuyển từ giai đoạn phát triển này sang
giai đoạn phát triển khác, trong tâm lý trẻ:
a, Có sự biến đổi về chất lượng.
b, Chỉ có sự tăng lên về số lượng.
c, Không có sự cải tổ lại về mặt cơ cấu.
d, Cả a và c.
12

Câu 94 : Sự thay đổi quan hệ trẻ em - người lớn ở lứa tuổi học sinh THCS tuỳ
thuộc chủ yếu vào phía :
Page

a, Trẻ em. b, Cả hai. c, Người lớn. d, Tự nó.


Câu 95 : Tuổi thanh niên mới lớn là lứa tuổi mang tính tập thể nhất, quan hệ bạn bè
cùng lứa chiếm vị trí hơn hẳn so với quan hệ với người khác lứa. Đây là đặc điểm
của :
a, Tự ý thức của thanh niên mới lớn.
b, Đời sống tình cảm của thanh niên mới lớn.
c, Quan hệ giao tiếp của thanh niên mới lớn.
d, Cả hai mặt trên.
Câu 96 : Hứng thú đối với môn học của học sinh trung học cơ sở được hình thành
chủ yếu bởi:
a, Môn học phù hợp với nghề nghiệp tương lai.
b, Môn học phù hợp với hứng thú ,năng khiếu của trẻ.
c, Sự ân cần, dịu dàng của giáo viên.
d, Kiểu dạy (nội dung , phương pháp và nghệ thuật dạy) của giáo viên.
Câu 97: Thái độ học tập của đa số học sinh trung học phổ thông hiện nay là:
a, Tích cực với tất cả các môn học.
b, Rất đa dạng: từ tích cực, có trách nhiệm đến thờ ơ, lười biếng, thiếu trách
nhiệm.
c, Rất tích cực với một số môn học có liên quan trực tiếp với việc chọn
nghề, sao nhãng hoặc không tích cực đối với những môn học khác.
d, Hoàn toàn thụ động, không hứng thú.
Câu 98 : Ở học sinh THCS thường hay có các triệu chứng: nhức đầu, chóng mặt,
mệt mỏi khi làm việc là do:
a, Hệ thần kinh còn yếu , chưa chịu được những kích thích mạnh và kéo dài.
b, Hệ nội tiết hoạt động quá mạnh.
c, Hệ tim mạch phát triển và hoạt động chưa cân đối.
d, Cả a, b và c.

Câu 99: Học sinh THCS thường dễ xúc động, bực tức, nổi khùng bởi ở các em:
a, Hệ nội tiết hoạt động mạnh.
b, Hệ tim mạch phát triển và hoạt động chưa cân đối.
13

c, Hệ thần kinh còn yếu, chưa chịu được những kích thích mạnh hoặc kéo
Page

dài.
d, Cả a, b và c.
Câu 100: Học sinh THCS thường dễ bị rơi vào tình trạng hưng phấn cũng như ức
chế quá mức bình thừơng và cần thiết, hiện tượng đó do ở các em:
a, Hệ tim mạch phát triển và hoạt động chưa được hoàn thiện.
b, Hệ thần kinh còn yếu, chưa chịu được những kích thích mạnh , bất thường
hoặc kéo dài.
c, Các tuyến nội tiết hoạt động mạnh.
d, Cả ba.
Câu 101 : Sự hình thành tự ý thức là một đặc điểm quan trọng của sự phát triển ở
lứa tuổi học sinh THPT, nó xuất phát từ:
a, Vốn tri thức đã lĩnh hội được.
b, Dư luận xã hội.
c, Nguyện vọng của bản thân.
d, Yêu cầu của cuộc sống và hoạt động, từ địa vị mới trong tập thể của các
em.
Câu 102 : Yếu tố nào quyết định sự thay đổi cấu trúc hành vi trẻ em, làm cho hành
vi người khác biệt về chất so với hành vi động vật?
a, Sự thuần thục của bản năng. c, Sự thích nghi với môi trường.
b, Sự chiếm lĩnh công cụ tâm lý. d, Cả a, b và c.
Câu 103: Động lực, phương thức và đặc điểm của sự phát triển tâm lý trẻ em, các
đặc điểm nhân cách của con người đang phát triển là đối tượng nghiên cứu của tâm
lý học:
a, Đại cương b, Sư phạm. c, Lứa tuổi. d, Cả 3.
Câu104 : Tình bạn của lứa tuổi học sinh THCS được hình thành và phát triển chủ
yếu trên cơ sở:
a, Cùng hứng thú, sở thích về một loại hoạt động.
b, Khâm phục tài năng của bạn.
c, Sự tương phản, bù trừ về tính cách.
d, Cùng học, cùng nơi ở.
d, cả a, b và c.
14

Câu 105: Đặc điểm động cơ học tập của học sinh THPT là:
Page

a, Còn gắn với yếu tố bề ngoài của đối tượng.


b, Tính thực tiễn có ý nghĩa nhất, nhận thức và sau đó là ý nghĩa của môn
học.
c, Phong phú, đa dạng nhưng chưa bền vững, nhiều khi còn thể hiện sự mâu
thuẫn.
d, Cả b và c.

Câu106 : Nhiều học sinh THCS hiện nay chậm phát triển tính người lớn vì các em:
a, Chỉ tập trung vào việc học.
b, Ít phải thực hiện các chức năng, nhiệm vụ gia đình và xã hội.
c, Bị giới hạn, ít được quan hệ bạn bè, xã hội.
d, Cả a, b và c.
Câu 107: Hãy xác định quan điểm đúng nhất:
a, Tâm lý học lứa tuổi và TLH sư phạm là hai ngành khoa học hoàn toàn độc
lập.
b, TLH lưá tuổi và TLH sư phạm có nhiều điểm tương đồng.
c, TLH lứa tuổi và TLH sư phạm luôn luôn gắn bó chặt chẽ và thống nhất
vơí nhau
d, TLH lứa tuổi và TLH sư phạm chỉ là một ngành khoa học.
Câu 108: Học sinh THCS được học nhiều môn học do nhiều thầy cô dạy với những
phương pháp và phong cách phong phú và đa dạng. Điều đó ảnh hưởng mạnh mẽ
đến mặt phát triển nào ở các em:
a, Việc lĩnh hội tri thức . b, Sự phát triển trí tuệ .
c, Nhân cách. d, Cả ba.

Câu 109: Tác động khách quan bên ngoài quyết định tâm lý con người một cách:

a, Trực tiếp. b, Gián tiếp. c, Cả a và b đều đúng, d, Cả a và b đều sai


Câu 110: Trước quan hệ bạn bè cùng lứa của học sinh THCS, người lớn nên có
thái độ:
a, Không cần quan tâm.
15

b, Định hướng, theo dõi và kiểm soát.


Page

c, Theo dõi và can thiệp một cách trực tiếp.


d, Ngăn cấm vì nó sẽ ảnh hưởng đến học tập.
Câu 111: Cơ sở chủ yếu của tình bạn lứa tuổi học sinh THCS là:
a, Giới tính. b, hình thức bên ngoài.
c, Sự đồng hoàn cảnh. d, Sự đồng cảm.
Câu 112: Ý nghĩa cơ bản của tình bạn đối với học sinh THCS là nó giúp các em:

a, Học tốt hơn.


b, Tự nhận thức về mình.
c, Nhận thức về bạn.
d, Xây dựng quan hệ bạn bè.
Câu 113:Động cơ học tập có ý nghĩa nhất của học sinh THPT là:
a, Ý nghĩa xã hội của môn học. b, Nhận thức.
c, Thực tiễn. d, Cả a,b và c.
Câu 114: Học sinh THPT quan tâm nhiều đến các vấn đề liên quan đến con người,
vai trò của con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người với xã hội, giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ và tình cảm..., đó là biểu hiện của:
a, Thế giới quan.
b, Sự nhận thức về nhiệm vụ.
c, Tình cảm.
d, Niềm tin.
Câu 115: Đặc điểm hoạt động học của học sinh THPT là:
a, Đòi hỏi nhiều tính chủ định của nhận thức, phát triển mạnh tư duy cụ thể.
b, Đòi hỏi tính năng động và tính độc lập ở mức cao, phát triển mạnh tư duy
lý luận.
c, Bắt đầu có kĩ năng tự học, chủ yếu trong trường hợp thực hiện các bài
tập ,nhiệm vụđược giao.
d, Cả a và b.
Câu 116: Sự tự ý thức của học sinh THPT chủ yếu xuất phát từ:
a, Từ sự trưởng thành về thể chất.
b, Từ dư luận xã hội.
16

c, Từ nguyện vọng cá nhân.


Page

d, Địa vị mới mẻ trong tập thể, trong gia đình và xã hội.


Câu 117: Tri giác của học sinh THPT có đặc điểm cơ bản là:
a, Không có tính mục đích, hệ thống đạt tới mức độ cao.
b, Ít chịu sự điều khiển mạnh của hệ thống tín hiệu thứ hai.
c, Gắn với tư duy logic.
d, Cả a, b và c.

Câu 118: Trước yêu cầu thay đổi quan hệ vốn có của học sinh THCS, người lớn
cần:
a, Cứng rắn giữ nguyên quan hệ cũ.
b, Thực hiện hoàn toàn ý muốn của trẻ.
c, Để mặc, việc gì phải đến thì nó sẽ đến.
d, Chủ động xây dựng lại quan hệ với trẻ trên cơ sở hợp tác.
Câu 119: Cơ sở đầu tiên của tự ý thức cá nhân là sự:
a, So sánh với người khác.
b, Đánh giá, nhận xét của người khác.
c, Tự xem xét bản thân mình.
d, Nhận thức về chuẩn mực xã hội.
Câu 120: Đối tượng của tâm lý học sư phạm là:
a, Bản chất tâm lý của các hiện tượng sư phạm.
b, Các quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục.
c, Các sự kiện tâm lí trong quá trình sư phạm.
d, Cả a , b và c.
Câu121 : Tính người lớn của học sinh THCS được phát triển khi các em:
a, tập trung hoàn toàn vào việc học tập.
b, tham gia các công việc khác của gia đình và xã hội.
c, giao tiếp rộng rãi với bạn bè và người lớn.
d, cả b và c.
Câu122 : Nhu cầu xã hội đầu tiên của đứa bé sau khi ra đời là nhu cầu giao tiếp với
người lớn. Ngưòi lớn cần sử dụng loại “ngôn ngữ riêng” để giao tiếp với bé, ngôn
17

ngữ đó là:
Page

a, Lời nói . c, Chữ viết.


b, Cách thức giao tiếp phù hợp. d, cả ba.
Câu 123: Câu nào không nói về đặc diểm phát triển cơ thể của lứa tuổi học sinh
trung học phổ thông trong những câu sau:
a, Là thời kỳ đạt mức trưởng thành về mặt thể lực, nhưng cơ thể vẫn còn
kém vẫn còn kém phát triển so với người lớn.
b, Là thời kỳ phát dục của trẻ.
c, Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên ,liên kết các phần khác nhau của
vỏ não,tạo tiền đề cho sự phức tạp hoá hoạt đông phân tích - tổng hợp... của nó
trong quá trình học tập của các em.
d, Trọng lượng cơ thể các em trai đã đuổi kịp các em gái và bắt đầu vượt lên.
Sức mạnh cơ bắp của các em tăng lên rất nhanh.
Câu 124: Cơ sở đầu tiên của sự tự ý thức cá nhân ở trẻ em là:
a, Đánh giá của người khác. b, Đánh giá về người khác.
c, So sánh với người khác. d, Cả b và c.
Câu 125: Quan điểm nào đúng nhất trong các quan điểm sau:
a, Giáo dục không có vai trò đáng kể đối với sự phát triển của trẻ em.
b, Giáo dục có khả năng đi trước, kích thích và dẫn dắt sự phát triển của trẻ.
c, Giáo dục phải dựa trên cái đã có, tác động vào cái đã phát triển ở trẻ.
d, Giáo dục quyết định toàn bộ sự phát triển của trẻ em.
Câu126 : Nhu cầu cơ bản trong hệ thống nhu cầu của học sinh THCS là:
a, Tự khẳng định bản thân và giao tiếp với bạn bè.
b, Mở mang tri thức.
c, Tìm hiểu các chuẩn mực xã hội.
d, Quan hệ xã hội.
Câu 127: Các quá trình nhận thức ở học sinh THCS tăng cường tính chủ định là
do:
a, Giao tiếp với bạn bè được mở rộng.
b, Nhu cầu tìm hiểu và vận hành quan hệ với người lớn.
c, Sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức.
d, Cả a, b và c.
18

Câu 128: Nguyên nhân cơ bản của mối quan tâm về bản thân cũng như về bạn khác
Page

giới ở lứa tuổi học sinh THCS là:


a, Mở rộng giao tiếp với bạn bè.
b, Sự trưởng thành về mặt giới tính.
c, Sự phát triển nhận thức.
d, Nhu cầu tìm hiểu về quan hệ nam nữ của người lớn.
Câu 129: Hình phạt nặng nề nhất đối với trẻ là sự tẩy chay của bạn bè, đó là đặc
điểm của lứa tuôỉ:
a, THCS. b, Tiểu học. c, Mẫu giáo. d, THPT.
Câu 130: Nguyên nhân chủ yếu của việc nhu cầu chọn nghề của học sinhTHPT trở
nên cấp bách là:
a, Sức ép của dư luận xã hội.
b, Đòi hỏi tất yếu của sự phát triển lứa tuổi.
c, Không muốn phụ thuộc vào cha mẹ.
d, Nội dung học tập của nhà trường.
Câu131 : Hoạt động học của học sinh THPT đòi hỏi:
a, Tính năng động. b, Tính độc lập.
c, Sự phát triển của tư duy lý luận. d, Cả a, b và c.

19
Page
Câu132: Học sinh THCS thích tham gia công tác xã hội bởi các em:
a, Muốn được mọi người thừa nhận mình là người lớn.
b, Cho rằng những việc đó là việc của người lớn.
c, Thấy rằng đó là hoạt động có tính tập thể, liên quan với nhiều người.
d, Cả ba.
Câu133 : Hình thức giao tiếp quan trọng nhất trong quan hệ bạn bè cùng lứa ở học
sinh THCS là:
a, Tâm tình. c, Trò chuyện.
b, Trao đổi. d, Tranh luận.
Câu134 : Sự “khủng hoảng” ở lứa tuổi học sinh THCS là tất yếu, không thể tránh
khỏi vì nó bị quyết định bởi sự phát dục của trẻ, đó là quan niệm :
a, Nhân chủng học. b, Xã hội hoá.
c, Sinh vật hoá. d, Cả 3.
Câu135 : Cơ sở chủ yếu của sự hình thành và phát triển tình bạn ở lứa tuổi học sinh
THCS là:
a, Sự giống nhau về hứng thú, sở thích, về một loại hoạt động...
b, Sự thán phục nhau về tài, đức...
c, Sự tương phản , bù trừ nhau về tính cách.
d, Sống cùng một địa bàn, học cùng một trường, lớp.
Câu 136: Tuổi học sinh THPT là lứa tuổi mang tính tập thể nhất, quan hệ với bạn
bè chiếm vị trí hơn hẳn so với quan hệ với người lớn tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn, đặc
điểm này thể hiện :
a, Đời sống tình cảm. c, Nhu cầu giao tiếp.
b, Tính cách. d, Nhận thức của tuổi thanh niên.
Câu 137: Nguyên nhân cơ bản gây ra hiện tượng “khủng hoảng” của quá trình phát
triển ở lứa tuổi học sinh THCS là:
a, Sự phát triển tự ý thức.
b, Sự cải tổ về mặt giải phẩu - sinh lý .
c, Sự thay đổi về vai trò, vị trí của các em trong gia đình, nhà trường và xã
hội.
20

d, Điều kiện sống.


Page

You might also like