You are on page 1of 3

(1)–(9): Hình ảnh đất nước gần gũi, thân thuộc / câu trả lời: “Đất Nước có từ

khi nào?”
(1): mở đầu bài thơ là câu khẳng định
- ta: tác giả / nhân danh thế hệ (ông cha ta)
- có rồi: đã có từ rất lâu trong lịch sử
- Đất Nước đã có rồi: Đất Nước đã được hình thành từ lâu trong lịch sử/ khi ông
cha ta khai hoang
-> Niềm tự hào mãnh liệt, trường tồn theo thời gian
=> Giá trị vĩnh hằng, lâu bền, được tạo dựng qua từng thế hệ
(2)-(3): phong tục tập quán
(2)
- ngày xửa ngày xưa: gần gũi, thân thương, đưa ta về với với những câu chuyện
cổ tích, ông bụt bà tiên
-> Bản nhạc du dương đưa ta về với thế giới có vầng trăng đưa nôi và câu hò
điệu hát đong đầy tình yêu của mẹ
=> Đất Nước hiện lên không cao siêu mà thật thân thương, gần gũi, đi sâu vào
trái tim từ khi nằm trên nôi
(3)
- bắt đầu + bây giờ: dù cách nhau 3 tiếng nhưng là cả quá trình hình thành phát
triển ...
- Đất Nước lớn lao, kì vĩ # miếng trầu nhỏ bé
-> giải thích: những điều lớn lao luôn dc xuất phát từ những thứ nhỏ bé
=> tục ăn trầu dc hình thành 4000 năm -> đồng hành cùng quá trình phát triển
đất nước
(4)-(8): thuần phong mĩ tục
(4)
- trồng tre: gợi nhắc Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vương
-> 4000 năm: 4000 thế hệ ra quân hi sinh...cống hiến...
- tre: gần gũi thân thuộc
* Liên hệ : Cây tre Việt Nam – Thép Mới: tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà
tranh giữ đồng lúa chín ...
-> tấm gương tuổi trẻ, bảo vệ giống nòi, hình tượng được tạc vào lịch sử
-> hiện lên phẩm chất của người VN; chất phác, kiên cường, bất khuất
(5)
- bới sau đầu: hình ảnh người phụ nữ truyền thống
(6)
- gừng cay muối mặn: đạo lí ân nghĩa thủy chung
-> gừng càng già càng cay, muối càng lâu càng mặn
-> quy luật của tự nhiên và tình yêu hòa hợp...vợ chồng càng bên nhau lâu ...
(7)
- kèo, cột: vật liệu xây nhà, được giằng lại với nhau làm cho nhà thêm chắc, bền
-> mái ấm, nơi tụ họp, xum vầy...
- đặt tên cho con: anh em đùm bọc, giúp đỡ lần nhau
(8): truyền thống lao động cần cù của nhân dân ta
- một nắng hai sương: người nông dân dãi nẵng dầm mưa, chăm chỉ (bán mặt
cho đất bán lưng cho trời)
- xay, giã,....: quy trình làm nên hạt gạo thơm, thấm ướt giọt mồ hôi của cha và
giọt nước mắt của mẹ
(9): câu khẳng định đầy tự hào
-> nói lại khái quát nội dung (1) và (2)
- ngày đó: không rõ là ngày nào nhưng là ngày ta có phong tục tập quán, truyền
thống văn hóa
*Nghệ thuật: vận dụng khéo léo chất liệu văn hóa dân gian, làm bật lên phong
tục tập quán. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đầy chất thơ, triết lý
(10)-(22): Đất Nước được cảm nhận qua chiều không gian địa lý
(10)-(12): hình ảnh Đất Nước trong không gian và thời gian vô cùng lãng mạn
*Nhà thơ tách đất và nước thành 2 khái niệm để có cái nhịn rõ ràng, cụ thể hơn:
- đất + anh (chủ ngữ): đất là con đường đưa anh đến trường, đến lớp học, nơi nuôi
dưỡng tâm hồn, cho anh kiến thức để thành ng tốt đẹp
- nước + em (chủ ngữ): dòng sông tắm mát kỉ niệm, nơi có đàn cá bơi lội, khởi
nguồn của sự sống
- > Đất Nước của NKĐ được định nghĩa, cảm nhận qua từng câu thơ: “Đất là...”,
“Nước là...”, “Đất Nước là...”
- Đất (-) kết hợp với nước (+), như hòa vào làm 1, trở thành nơi anh và em hò hẹn,
yêu thương, nồng thắm, tha thiết
+ Đất tượng trưng cho anh: kiên định, vững vàng
+ Nước tượng trưng cho em: dịu dàng, thuần khiết

You might also like