You are on page 1of 18

CHƯƠNG 5:

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT


Ý THỨC PHÁP LUẬT
PHÁP CHẾ XHCN

Th.s: Nguyễn Thị Phương Thảo


5.1. Hệ thống pháp luật XHCN
5.1.1. Khái niệm hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật là cơ cấu bên trong của pháp luật


được quy định một cách khách quan bởi các điều kiện KT –
XH biểu hiện ở sự phân chia hệ thống ấy thành các bộ phận
cấu thành khác nhau phù hợp với những đặc điểm, tính chất
của các QHXH mà nó điều chỉnh nhưng các bộ phận khác
nhau ấy có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau.
5.1.2. Cơ cấu của hệ thống pháp luật

Cơ cấu của hệ thống pháp luật

Quy phạm Chế định Ngành luật


pháp luật pháp luật

Tập hợp
QPPL điều
Quy tắc xử
Nhóm QPPL điều chỉnh một lĩnh
sự chung
chỉnh một nhóm vựcQHXH
QHXH cùng loại nhất định
5.1.3. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật VN
Pháp luật trong nước
+ Luật Hiến Pháp(Luật NN). + Luật Thương mại.
+ Luật Hành chính. + Luật Tài chính.
+ Luật Hình sự. + Luật Ngân hàng.
+ Luật Tố tụng hình sự. + Luật Lao động.
+ Luật Dân sự. + Luật Đất đai.
+ Luật Tố tụng dân sự. + Luật Môi trường.
+ Luật HN – GĐ.
Luật pháp
quốc tế

Công pháp Tư pháp


quốc tế quốc tế
(Luật
Quốc tế)
5.1.4. Hệ thống hóa pháp luật

• Hệ thống hóa PL là hoạt động của Nhà nước, tổ chức, cá


nhân nhằm phát hiện những quy định mâu thuẫn, chồng
chéo hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển của
đất nước để kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ
hoặc đình chỉ việc thi hành; sắp xếp lại các quy phạm
pháp luật hiện hành theo một trình tự nhất định, đảm bảo
logich, tính khoa học và thực tiễn của chúng, sáng tạo ra
một bộ luật – VBQPPL có giá trị pháp lý cao sau hiến
pháp
Hệ thống hóa
PL

Tập hợp Pháp điển


hóa Pháp hóa Pháp
luật luật
5.2. Ý thức pháp luật XHCN

Ý thức
pháp luật Ý thức
chính trị

Ý thức
xã hội

Ý thức
Ý thức đạo đức
tập quán
5.2.1. Khái niệm ý thức pháp luật:
Ý thức pháp luật – một hình thái ý thức xã hội, gồm
những quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm
của con người (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể hiện thái độ,
sự đánh giá của họ đối với pháp luật hiện hành, trật tự pháp
luật, pháp chế, về tính công bằng, hay không công bằng,
đúng đắn hay không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp
luật đã qua và pháp luật trong tương lai, về hành vi hợp
pháp, hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, các cơ quan
Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế…
5.2.2 Đặc điểm của Ý thức pháp luật:

Ý thức
pháp luật

Chịu sự quy Mang tính


định của tồn giai cấp
tại XH
5.2.3. Cơ cấu của Ý thức pháp luật

Hệ tư
Là toàn bộ những tư tưởng,
Ý thức Pháp luật

tưởng
quan điểm và học thuyết PL
PL

Tâm lý Là sự phản ánh tâm trạng,


PL thái độ, tình cảm đối với PL.
5.2.4. Mối quan hệ giữa ý thức PL với pháp luật

- YTPL là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn


thiện PL
- YTPL góp phần nâng cao việc thực hiện PL
- YTPL là đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật đúng
đắn, khách quan
- Ngược lại PL là cơ sở để hình thành, củng cố và nâng cao
YTPL
5.3. Pháp chế xã hội chủ nghĩa
5.3.1. Khái niệm pháp chế XHCN
Pháp chế XHCN là chế độ pháp luật trong đó đòi hỏi
phải tôn trọng, thực hiện một cách nghiêm chỉnh, thường
xuyên đối với các QPPL của các cơ quan Nhà nước, tổ
chức xã hội, cán bộ, công chức, các tổ chức kinh tế, đơn vị
vũ trang nhân dân, của mọi công dân; đấu tranh phòng ngừa
và chống các tội phạm, vi phạm Hiến pháp và pháp luật, xử
lý nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật…
Biểu hiện Pháp chế XHCN

Là nguyên tắc tổ Là nguyên tắc


chức và hoạt hoạt động của
động của BMNN tổ chức CT-XH

Biểu hiện Có quan hệ mật


Là nguyên tắc pháp chế thiết với chế
xử sự của XHCN độ dân
mọi công dân chủ XHCN
5.3.2. Nguyên tắc của Pháp chế XHCN
Cơ quan NN,
Triệt để tôn trọng hiệu lực Các
và mọi công dân
Pháp lý cao nhất của nguyên tắc
có nghĩa vụ thực
Hiến pháp cơ
hiện pháp luật
bản của
pháp chế
XHCN Bảo vệ quyền và
Đảm bảo tính thống nhất
lợi ích hợp pháp
Của pháp chế
của công dân
Mọi VPPL
Đều bị xử
Lý kịp thời,
Nghiêm minh
5.3.3. Các biện pháp nhằm bảo đảm pháp chế XHCN

Bảo đảm
Bảo đảm Bảo đảm
Bảo đảm về Bảo đảm Bảo đảm
về về
về kinh tế văn hóa, pháp lý Xã hội
chính trị tư tưởng
giáo dục
5.3.3. Các biện pháp nhằm tăng cường pháp chế XHCN

Tăng
Tăng Kiện
cường
Đẩy cường toàn
Tổ chức sự lãnh
mạnh công tác các cơ
tốt công đạo của
công tác kiểm tra, quan
tác thực Đảng
xây dựng giám sát quản lý
hiện PL trong công
pháp luật việc thực NN và
tác pháp
hiện PL tư pháp
chế

You might also like