You are on page 1of 7

Bài 1:

X = 21.500
a) ST = 25.300 (VT = ST – X)
Đối với Ông A (người mua)
=> Ông A sẽ thực hiện quyền mua và lời: 25.300 – 21.500 = 3.800
Đối với Ông B (người bán)
=> Ông B vẫn phải bán và lỗ -3.800
b) ST = 20.300 (VT = ST – X)
Đối với Ông A (người mua)
=> Ông A sẽ không thực hiện quyền mua vì nếu mua sẽ lỗ: 20.300 – 21.500 = -1.200
Đối với Ông B (người bán)
=> Người mua sẽ không thực hiện quyền mua nên ông B nhận được VT = 0
Bài 3:
X = 45.200
a) ST = 48.300 (VT = ST – X)
Đối với Ông M (người mua)
=> Ông M sẽ thực hiện quyền mua và lời: 48.300 – 45.200 = 3.100
Đối với Ông N (người bán)
=> Ông N vẫn phải bán và lỗ -3.100
b) ST = 37.800 (VT = ST – X)
Đối với Ông M (người mua)
=> Ông M sẽ không thực hiện quyền mua vì nếu mua sẽ lỗ: 37.800 – 45.200 = -7.400
Đối với Ông N (người bán)
=> Người mua sẽ không thực hiện quyền mua nên ông N nhận được VT = 0
Bài 5:
Giả sử mệnh giá trái phiếu Chính phủ là 100
8 ,2+ 8 ,24
Số chiết khấu trung bình là : =8 , 22
2
68
Khoản chiết khấu so với mệnh giá là: 8,22 x 360 =1,5527

Vì vậy, giá trái phiếu là: 100 – 1,5527 = 98, 4473


Sau 68 ngày, giá trị của nó là 100. Tỷ suất sinh lợi trong vòng 68 ngày sẽ là:
(100 - 98, 4473)/ 98, 4473 = 0,015771
Nếu chúng ta lặp lại giao dịch này cứ 68 ngày một lần trong suốt một năm, tỷ suất
sinh lợi trong một năm sẽ là:
(1 + 0,015771)365/68 – 1 = 0,0876
Tỷ suất sinh lợi tính theo %:
0,0876 x 100% = 8,76%
Bài 6:
a) Quyền chọn tháng 7 sẽ đáo hạn ngày 22/7 (7 ngày)
Giả sử mệnh giá trái phiếu Chính phủ là 100
2 ,65+2 , 5
Số chiết khấu trung bình là : =2,575
2
7
Khoản chiết khấu so với mệnh giá là: 2,575 x 360 =0,05007

Vì vậy, giá trái phiếu là: 100 – 0,05007 = 99,94993


Sau 7 ngày, giá trị của nó là 100. Tỷ suất sinh lợi trong vòng 7 ngày sẽ là:
(100 - 99,94993)/ 99,94993 = 0,000501
Nếu chúng ta lặp lại giao dịch này cứ 7 ngày một lần trong suốt một năm, tỷ suất sinh
lợi trong một năm sẽ là:
(1 + 0,000501)365/7 – 1 = 0,2646
Tỷ suất sinh lợi tính theo %:
0,2646 x 100% = 26,46%
b) Quyền chọn tháng 8 sẽ đáo hạn ngày 26/8 (42 ngày)
Giả sử mệnh giá trái phiếu Chính phủ là 100
2 ,69+2 , 56
Số chiết khấu trung bình là : =2,625
2
42
Khoản chiết khấu so với mệnh giá là: 2,625 x 360 =0,30625
Vì vậy, giá trái phiếu là: 100 – 0 , 30625 = 99,69375
Sau 42 ngày, giá trị của nó là 100. Tỷ suất sinh lợi trong vòng 42 ngày sẽ là:
(100 - 99,69375)/ 99,69375 = 0,003072
Nếu chúng ta lặp lại giao dịch này cứ 42 ngày một lần trong suốt một năm, tỷ suất
sinh lợi trong một năm sẽ là:
(1 + 0,003072)365/42 – 1 = 0,2701
Tỷ suất sinh lợi tính theo %:
0,2701 x 100% = 27,01%
c) Quyền chọn tháng 9 sẽ đáo hạn ngày 23/9 (70 ngày)
Giả sử mệnh giá trái phiếu Chính phủ là 100
2 ,5 9+2 , 4 6
Số chiết khấu trung bình là : =2 ,5 25
2
70
Khoản chiết khấu so với mệnh giá là: 2,525 x 360 =0 , 49097

Vì vậy, giá trái phiếu là: 100 – 0,49097 = 99,50923


Sau 70 ngày, giá trị của nó là 100. Tỷ suất sinh lợi trong vòng 70 ngày sẽ là:
(100 - 99,50923)/ 99,50923 = 0,004932
Nếu chúng ta lặp lại giao dịch này cứ 70 ngày một lần trong suốt một năm, tỷ suất
sinh lợi trong một năm sẽ là:
(1 + 0,004932)365/70 – 1 = 0,2599
Tỷ suất sinh lợi tính theo %:
0,2599 x 100% = 25,99%
d) Quyền chọn tháng 10 sẽ đáo hạn ngày 28/10 (105 ngày)
Giả sử mệnh giá trái phiếu Chính phủ là 100
2 ,62+2 , 57
Số chiết khấu trung bình là : =2,595
2
105
Khoản chiết khấu so với mệnh giá là: 2,595 x 360 =0,756875

Vì vậy, giá trái phiếu là: 100 – 0,756875 = 99,243125


Sau 105 ngày, giá trị của nó là 100. Tỷ suất sinh lợi trong vòng 105 ngày sẽ là:
(100 - 99,243125)/ 99,243125 = 0,007626
Nếu chúng ta lặp lại giao dịch này cứ 105 ngày một lần trong suốt một năm, tỷ suất
sinh lợi trong một năm sẽ là:
(1 + 0,007626)365/105 – 1 = 0,2676
Tỷ suất sinh lợi tính theo %:
0,2676 x 100% = 26,76%
Bài 7:
X = 46; P = 0,14; C = 1,63; So = 47,28
a) Giá trị nội tại quyền chọn mua:
Max (0; So – X)
= Max (0; 47,28 – 46)
= 1,28
b) Giá trị thời gian quyền chọn mua:
C (So, T, X) – Max (0; So – X)
= 1,63 – 1,28
= 0,35
c) Giá trị nội tại quyền chọn bán:
Max (0; X - So)
= Max (46 – 47,28)
=0
d) Giá trị thời gian quyền chọn bán:
P (So, T, X) – Max (0; X - So)
= 0,14 – 0
= 0,14
Bài 8:
S = 25; r = 10%; u = 1 + 15% = 1,15; d = 1 – 15% = 0,85
a) Su = 25 x 1,15 = 28,75
Sd = 25 x 0,85 = 21, 25
b) Cu = Max (0, Su – X) = Max (0, 28,75 – 25) = 3,75
Cd = Max (0, Sd – X) = Max (0, 21,25 – 25) = 0
1+ r−d 1+10 %−0 , 85
p = u−d = 1 , 15−0 ,85 =0,833

p . Cu+ ( 1− p ) . Cd 0,833 . 3 ,75+ ( 1−0,833 ) . 0


C= = =2 ,84
1+r 1+10 %
Cu−Cd 3 ,75−0
c) h = Su−Sd = 28 , 75−21 , 25 =0 , 5

d)
* Tại thời điểm 0
Cu−Cd 3 ,75−0
Chúng ta có h = Su−Sd = 28 , 75−21 , 25 =0 , 5

Mua 500 cổ phiếu với giá S = 25, bán 1.000 quyền chọn mua với giá C = 2,84
Vì vậy, số tiền bỏ ra ban đầu: V = (500 x 25) – (1.000 x 2,84) = 9.660
* Tại thời điểm 1
- Nếu giá cổ phiếu tăng lên Su = 28,75
Bán 500 cổ phiếu với giá 28,75
Người mua quyền chọn mua thực hiện hợp đồng nên người bán quyền chọn mua bị lỗ
1.000 x (28,75 – 25) = 3.750
Số tiền thu về: Vu = (500 x 28,75) – 3.750 = 10.625
Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư:
Vu 10.625
ru = V −1= 9.660 −1=10 %

- Nếu giá cổ phiếu giảm xuống Sd = 21,25


Bán 500 cổ phiếu với giá 21,25
Người mua quyền chọn mua bỏ quyền và không thực hiện hợp đồng nên người bán
quyền chọn mua có thu nhập bằng 0
Số tiền thu về: Vd = (500 x 21,25) – (1.000 x 0) = 10.625
Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư:
Vd 10.625
rd = V −1= 9.660 −1=10 %
=> Vậy tỷ suất sinh lợi = lãi suất phi rủi ro bất chấp kết quả
e) Quyền chọn mua = 3,5 > C = 2,84
=> Quyền chọn bị đánh giá thấp
* Thời điểm 0
Nhà đầu tư mua 500 cổ phiếu với giá 25 và bán 1.000 quyền chọn mua với giá 3,5
V = (500 x 25) – (1.000 x 3,5) = 9.000
* Thời điểm 1
- Nếu giá cổ phiếu tăng lên Su = 28,75
Bán 500 cổ phiếu với giá 28,75
Người mua quyền chọn mua thực hiện hợp đồng nên người bán quyền chọn mua bị lỗ
28,75 – 25 = 3,75
Số tiền thu về: Vu = (500 x 28,75) – (1.000 x 3,75) = 10.625
Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư:
Vu 10.625
ru = V −1= 9. 000 −1=1 8 ,06 %

- Nếu giá cổ phiếu giảm xuống Sd = 21,25


Bán 500 cổ phiếu với giá 21,25
Người mua quyền chọn mua bỏ quyền và không thực hiện hợp đồng nên người bán
quyền chọn mua có thu nhập bằng 0
Số tiền thu về: Vd = (500 x 21,25) – (1.000 x 0) = 10.625
Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư:
Vd 10.625
rd = V −1= 9. 000 −1=18 , 06 %

f) Quyền chọn mua được bán với giá 2,4 < 2,84
=> Quyền chọn bị đánh giá thấp
Mua quyền chọn và bán khống cổ phiếu
Khi đó, nhà đầu tư bán khống 500 cổ phiếu với giá 25 tạo ra dòng tiền vào:
500 x 25 = 12.500
Bây giờ, nhà đầu tư mua 1.000 quyền chọn mua với giá 2,4 cho ra một khoản chi phí
1.000 x 2,4 = 2.400
Dòng tiền thuần: 12.500 – 2.400 = 10.100
Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư:
Vu 10.625
ru = V −1= 10.100 −1=5 , 2%

Nếu giá cổ phiếu tăng lên 28,75, nhà đầu tư mua lại cổ phiếu:
500 x 28,75 = 14,375
Nhà đầu tư thực hiện quyền chọn mua và thu được: 1.000 x (28,75 – 25) = 3,750
Dòng tiền thuần: - 14,375 + 3,750 = - 10,625
Nếu giá cổ phiếu giảm xuống 21,25; nhà đầu tư mua lại cổ phiếu và phải trả:
500 x 21,25 = 10,625
Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư:
Vd 10.625
rd = V −1= 10.100 −1=5 ,2 %

You might also like