You are on page 1of 28

Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

f+Tài liệu: Slide cô gửi

Điểm: CC (10%) + GK (30%) + CK (60%)

CC: điểm danh bằng btvn, … tối thiểu 9 + phát biểu

GK: 30%

CK:

 40 câu trắc nghiệm


 2 câu tự luận (vận dụng + liên hệ DN thực tế)

Chương 1: khái quát về truyền thông trong kinh doanh quốc tế

Chương 2: chiến lược và kế hoạch truyền thông trong KDQT

Chương 3: đối tượng nhận tin và thiết kế thông điệp truyền thông

Chương 4: phối thức truyền thông marketing tích hợp

Chương 5: hội chợ và marketing trực tiếp

Chương 6: quảng cáo và pr

Chương 7: các công cụ truyền thông số

Chương 8: xử lý khủng hoảng truyền thông

1|Page
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG TRONG KDQT

1.1 khái niệm, vai trò, đặc điểm của truyền thông trong kinh doanh quốc tế

1.1.1 Khái niệm về truyền thông mkt tích hợp (IMC)

Là một cách tiếp cận mới trong truyền thông mkt giúp DN tổ chức đạt được mục tiêu
mkt của mình thông qua việc sử dụng phối hợp hiệu quả các hình thức truyền thông hỗ
trợ cho nhau

VD: nhãn hàng yêu thích: lotion Vaseline – hình thức truyền thông: quảng cáo trên
TV, MXH FB + tiktok + instagram, thương mại điện tử shopee, laz

Truyền thông trong mkt tích hợp là gì (IMC)?

IMC là một quá trình kinh doanh chiến lược được sử dụng để:

 Lên kế hoạch, phát triển, thực hiện và đánh giá các chương trình truyền thông
nhãn hiệu có tính thuyết phục, có thể đo lường được và có sự kết hợp với nhau
 Truyền thông với người tiêu dùng, KH, nhân viên và những đối tượng nhận tin
bên trong và bên ngoài có liên quan
 Mục tiêu là về mặt ngắn hạn là để tạo ra doanh thu và về mặt dài hạn là để xây
dựng giá trị thương hiệu

2|Page
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

MÔ HÌNH KÊNH PHÂN PHỐI: (tự làm)

*Tổng quan hệ thống phân phối quốc tế

Producer (manufacturer) – Wholesaler (Thế giới di động; Thế giới Bếp) – Retailer
(Winmart) – Consumer

*Các loại kênh phân phối

Người Kênh c0 Người


Sản Kênh c1 Bán lẻ Tiêu
Xuất Kênh c2 Bán buôn Bán lẻ Dùng
Kênh c4 Đại lý Bán buôn Môi giới Bán lẻ

3|Page
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

kênh cấp 0 NTD

Kênh cấp 1 Bán lẻ NTD


Người sản
xuất
Kênh cấp 2 Bán buôn Bán lẻ NTD

Kênh cấp 4 Đại lý Bán buôn môi giới bán lẻ NTD

VÍ DỤ VINAMILK VẼ LẠI GIỐNG SƠ ĐỒ TRÊN

các kênh phân phối


NTD
bán hàng trực tuyến

Siêu thị, TTTM, cửa


NTD
hàng tiện lợi
nhà máy Vinamilk

cửa hàng tạp hóa,


NTD
nhà bán lẻ
đại lý ủy quyền, nhà
bán sỉ, nhà phân
phối key account, nhà
hàng, khách sạn, NTD
trường học, cty,...

BTVN:

Pt kênh phân phối cho trà Kopucha

 Bán hàng trực tuyến (Online Sales):

Tạo và quản lý một trang web chính thức cho trà Kopucha, cung cấp thông tin sản
phẩm chi tiết và tiện lợi cho khách hàng mua hàng trực tuyến.

Sử dụng các nền tảng thương mại điện tử như Shopee, WooCommerce, hoặc các nền
tảng thương mại điện tử khác để bán sản phẩm trực tuyến.

Xây dựng một chiến lược tiếp thị số hiệu quả để tăng tầm nhìn và tăng cường khả
năng tìm thấy trực tuyến.

 Bán hàng trực tiếp (Direct Sales):


4|Page
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

Mở các cửa hàng bán lẻ hoặc quầy trưng bày sản phẩm tại các điểm bán lẻ địa
phương hoặc quốc tế.

Tham gia vào các sự kiện, hội chợ, triển lãm để trưng bày và bán sản phẩm trực tiếp
cho khách hàng.

 Bán hàng qua các kênh bán lẻ (Retail Sales):

Hợp tác với các cửa hàng, siêu thị, nhà hàng, quán cà phê, và các cửa hàng thực
phẩm chất lượng cao để phân phối sản phẩm.

Xây dựng mối quan hệ đối tác đáng tin cậy với các nhà phân phối và đại lý để đảm
bảo sản phẩm trà Kopucha có thể dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng.

 Bán hàng qua các kênh phân phối đặc biệt (Specialty Distribution Channels):

Hợp tác với các công ty cung cấp dịch vụ thực phẩm và đồ uống cho các khách sạn,
nhà hàng, và các doanh nghiệp dịch vụ ẩm thực khác.

Xây dựng các mối quan hệ với các công ty phân phối đặc biệt chuyên về sản phẩm
hữu cơ, thực phẩm sạch, hoặc thực phẩm chức năng để mở rộng thị trường tiềm năng.

 Sử dụng các kênh phân phối truyền thống (Traditional Distribution Channels):

Hợp tác với các nhà phân phối và đại lý truyền thống để đưa sản phẩm trà Kopucha
đến các kênh bán lẻ thông thường như siêu thị, cửa hàng tạp hóa, và cửa hàng tiện
lợi.

 Xây dựng mối quan hệ với các đối tác liên kết (Partnership Building):

Tìm kiếm các cơ hội hợp tác với các thương hiệu, blogger, influencer, và các đối tác
liên kết khác để tăng cường sự nhận biết thương hiệu và tiếp cận khách hàng tiềm
năng.

 Phát triển chiến lược vận chuyển và phân phối (Logistics and Distribution
Strategy):

5|Page
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

Xây dựng một hệ thống vận chuyển và phân phối hiệu quả để đảm bảo sản phẩm có
thể được phân phối đến khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả.

 Nghiên cứu và theo dõi thị trường (Market Research and Monitoring):

Liên tục nghiên cứu và theo dõi thị trường để hiểu rõ hơn về nhu cầu và sở thích của
khách hàng, từ đó điều chỉnh và cập nhật kế hoạch phân phối

Bằng cách kết hợp các kênh phân phối khác nhau và phát triển một chiến lược toàn
diện, bạn có thể tăng cơ hội tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trường cho sản phẩm
trà Kopucha

Làm tiếp chiến lược thương hiệu

 Tin cậy và đáng tin cậy

Vaseline đã xây dựng một danh tiếng vững chắc trong việc cung cấp các sản phẩm
chăm sóc da chất lượng cao, có khả năng bảo vệ và làm dịu da. Điều này giúp tạo ra
lòng tin từ phía người tiêu dùng và đảm bảo sự trung thành đối với thương hiệu.

 Phát triển sản phẩm đa dạng

Vaseline không chỉ tập trung vào việc sản xuất kem dưỡng da truyền thống mà còn mở
rộng ra các dòng sản phẩm khác như dầu dưỡng da, sữa dưỡng da, và sản phẩm
dưỡng môi. Điều này giúp thương hiệu thu hút một loạt rộng lớn các đối tượng khách
hàng.

 Kết hợp nghiên cứu và sáng tạo:

Vaseline luôn duy trì việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới dựa trên nhu cầu
của người tiêu dùng và sự tiến bộ trong công nghệ. Việc kết hợp giữa khoa học và
sáng tạo giúp thương hiệu liên tục cải tiến và đáp ứng các nhu cầu mới của thị
trường.

 Chiến lược tiếp thị toàn diện:

6|Page
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

Vaseline sử dụng một loạt các kênh tiếp thị, bao gồm quảng cáo truyền hình, quảng
cáo trực tuyến, sự kiện đặc biệt và các chiến dịch truyền thông xã hội để tạo ra sự
nhận biết và nhận thức về thương hiệu.

 Chăm sóc và tương tác với khách hàng:

Vaseline tạo ra các cơ hội tương tác với khách hàng thông qua các chương trình trung
thực, tư vấn chăm sóc da, và sự hỗ trợ từ các chuyên gia về da. Điều này giúp xây
dựng mối quan hệ lâu dài với người tiêu dùng và tăng cường sự trung thành đối với
thương hiệu.

 Tập trung vào giá trị và hiệu quả:

Vaseline nhấn mạnh vào giá trị và hiệu quả của các sản phẩm của mình, đặc biệt là
trong việc bảo vệ và làm dịu da. Điều này giúp thương hiệu giữ vững vị thế của mình
trong tâm trí của người tiêu dùng là một lựa chọn đáng tin cậy và hiệu quả trong
chăm sóc da.

MÔ HÌNH TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU

Vai trò của IMC trong quan hệ KH


7|Page
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

 Cung cấp thông tin sp dv thương hiệu DN cho KH


 Tạo sự nhận biết thương hiệu
 Xây dựng lòng tin
 Thúc đẩy hành động mua hàng

Vai trò của IMC trong quan hệ tài chính DN

 Là thước đo xem DN chi tiêu ngân sách hiệu quả chưa


 Thể hiện tỉ lệ ROI (return on investment) mong muốn
 Thể hiện phương pháp phân bổ ngân sách của DN

Vai trò của IMC trong xây dựng thương hiệu

 Pt duy trì nhận thức thương hiệu


 Kết hợp công cụ pt thương hiệu
 Phương tiện giúp thị trường trải nghiệm thương hiệu
 Xác định và duy trì vị thế thương hiệu
 Khuếch trương hình ảnh thương hiệu

Nguồn: positioning map of Apple

8|Page
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

Nguồn: Perceptual map of fashion

MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG MARKETING

CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG GIÚP DN GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG

1. Qc (tờ rơi, TVC, tạp chí,…)


2. Mkt trực tiếp (mang sản phẩm cho sử dụng trải nghiệm)
3. Xúc tiến bán (giảm giá,…)

9|Page
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

4. Quan hệ công chúng PR (lễ khai trương, ấn phẩm bài báo, tổ chức sự kiện, họp
báo)
5. bán hàng cá nhân (đến giới thiệu trực tiếp)
6. Marketing tương tác (qua nền tảng số,…)
7. Tổ chức sự kiện và tài trợ (VD: tiktok tài trợ cho bản lĩnh Marketer)
8. Hội chợ triển lãm, điểm mua hàng trưng bày, trải nghiệm sản phẩm (VD: thủy
hải sản Minh Phú,…)
9. Truyền miệng cá nhân và sử dụng sp trên phim ảnh

BTVN: CÔNG CỤ ? ĐỐI TƯỢNG BÁN HÀNG (KH trung gian – KH tiêu dùng –
KH nội bộ & các đối tác liên quan)?

VD: Nike trong thời gian đầu ra mắt sp

Một số công cụ truyền thông phổ biến mà Nike có thể sử dụng để giao tiếp với khách
hàng khi ra mắt sản phẩm mới. Tuy nhiên, không phải tất cả các công cụ này đều
được Nike áp dụng một cách hiệu quả và thường xuyên. Theo tôi biết, Nike chủ yếu
tập trung vào các công cụ sau:

Quảng cáo: Nike sử dụng các kênh truyền hình và mạng xã hội để truyền tải thông
điệp về sản phẩm mới, thể hiện tinh thần thể thao và khích lệ khách hàng “Just do it”.
Nike cũng hợp tác với các ngôi sao và vận động viên nổi tiếng để tăng sức hấp dẫn và
uy tín cho sản phẩm.

Marketing tương tác: Nike tạo ra nhiều nội dung hấp dẫn và tương tác với khách
hàng trên các kênh truyền thông như fanpage, trang web, blog, podcast, v.v. Nike đăng
bài và tương tác thường xuyên, đa dạng hình thức quảng cáo như hình ảnh, video,
infographic, v.v. Nike cũng xen kẽ các bài chia sẻ mẹo vặt, trò chơi, thăm dò ý kiến,
tặng quà tri ân để khách hàng ấn tượng hơn với thương hiệu.

Tổ chức sự kiện và tài trợ: Nike tổ chức các sự kiện và hoạt động trải nghiệm cho
khách hàng để giới thiệu và thử nghiệm sản phẩm mới, tăng cường sự gắn kết và thú
vị. Ví dụ, Nike Reactland là một trò chơi thực tế ảo cho phép khách hàng chạy bộ trên

10 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

đôi giày Nike React mới. Nike By You là một dịch vụ trực tuyến, cho phép khách hàng
tự thiết kế các sản phẩm Nike theo ý thích của mình.

Truyền miệng và sử dụng sản phẩm trên phim ảnh: Nike khai thác sức mạnh của
truyền miệng bằng cách tạo ra các sản phẩm độc đáo, chất lượng và phù hợp với nhu
cầu của khách hàng. Nike cũng tận dụng các cơ hội để xuất hiện trên các phim ảnh,
chương trình truyền hình, tạp chí, v.v. để tăng nhận diện thương hiệu và tạo ra xu
hướng.

11 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

PULL VÀ PUSH STRATERGIES

Chiến lược kéo (Pull Strategy) là phương pháp quản lý chuỗi cung ứng dựa trên nhu
cầu thực tế của khách hàng. Sản xuất và vận chuyển hàng hóa được thực hiện dựa trên
đơn hàng từ khách hàng, giúp giảm thiểu tồn kho và chi phí.

Chiến lược đẩy (Push Strategy) là phương pháp quản lý chuỗi cung ứng dựa trên dự
đoán nhu cầu của khách hàng. Sản xuất và vận chuyển hàng hóa được thực hiện dựa
trên dự báo này, giúp doanh nghiệp có thể chuẩn bị trước số lượng hàng hóa cần thiết.

1.2 Sự thay đổi của hoạt động truyền thông trong thời đại công nghệ số

Cuộc cách mạng marketing truyền thông

 Chuyển từ công cụ truyền thông truyền thống  hiện đại


 Internet và truyền thông XH thay đổi cách DN giao tiếp vs NTD
 Có sự dịch chuyển mạnh mẽ từ nhà máy đến nhà bán lẻ
 sự tăng trưởng trong dữ liệu marketing
 Trách nhiệm của các cty lớn hơn trong quảng cáo
 Vai trò to lớn của marketing tích hợp trong việc xây dựng thương hiệu

CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MKT

12 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

2.1 Khái quát về quá trình truyền thông

Các kênh truyền thông:

- Kênh cá nhân: Bán hàng cá nhân – truyền miệng

- kênh không cá nhân: truyền thông qua báo chí, Internet, Mobile – truyền thông qua
đài/ TV

Truyền thông tự điều chỉnh mức độ truyền tải và chấp nhận mức độ truyền tải:

- Truyền thông tự điều chỉnh mức độ truyền tải: Báo – tạp chí – thư trực tiếp – internet

- tt chấp nhận mức độ truyền tải: đài – truyền hình

Truyền thông thành công:

13 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

lựa chọn nguồn hợp lý

phát triển một thông điệp đc mã hóa hợp lý

lựa chọn kênh thích hợp tới đối tượng nhận tin mục tiêu

thu nhận phản hồi

Nhận thức (đối tượng : khách hàng ? đại lý?) thái độ  hoạt động mua (NTD or
Retailer)

Nhận diện thương hiệu:

 Đối tượng đại lý: hoa hồng, % lợi nhuận, mkt trực tiếp, hợp tác
 KH cá nhân: quảng cáo công dụng của sp, nhấn mạnh . VD: Milo – đánh thức
nhà vô địch . OR mua thử, sử dụng thử

BTVN:

14 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

1, vẽ lại 4 mục tiêu marketing trong vòng đời sản phẩm

Giai đoạn giới thiệu: Mục tiêu marketing ở giai đoạn này là tạo ra nhận thức và sự
quan tâm của khách hàng đối với sản phẩm mới, thông qua các hoạt động quảng cáo,
khuyến mãi và phân phối. Doanh nghiệp cũng cần xác định một phân khúc thị trường
mục tiêu và một chiến lược định giá phù hợp cho sản phẩm2.

Giai đoạn tăng trưởng: Mục tiêu marketing ở giai đoạn này là tăng cường sự tham
gia của khách hàng và tạo ra lòng trung thành, thông qua việc cải tiến chất lượng sản
phẩm, thêm tính năng mới, cải thiện kiểu dáng, tham gia phân khúc thị trường mới và
gia tăng độ phủ kênh phân phối3. Doanh nghiệp cũng cần đối phó với sự cạnh tranh
gia tăng từ các đối thủ cùng ngành2.

Giai đoạn trưởng thành: Mục tiêu marketing ở giai đoạn này là duy trì vị thế của sản
phẩm trên thị trường và bảo vệ thị phần, thông qua việc tăng cường sự khác biệt và
giá trị của sản phẩm, tạo ra các chương trình khuyến mãi và tặng quà, tăng cường
dịch vụ hậu mãi và chăm sóc khách hàng2. Doanh nghiệp cũng cần tìm kiếm những cơ
hội mới để mở rộng thị trường và tăng doanh thu4.

Giai đoạn suy tàn: Mục tiêu marketing ở giai đoạn này là tối đa hóa lợi nhuận và
giảm thiểu chi phí, thông qua việc giảm giá, giảm quảng cáo, thu hẹp kênh phân phối
và loại bỏ các sản phẩm kém hiệu quả2. Doanh nghiệp cũng cần chuẩn bị cho việc
thay thế sản phẩm bằng những sản phẩm mới hơn và phù hợp hơn với nhu cầu của thị
trường

2, Tại sao lại thất bại trong truyền thông dầu gội đầu nguyên xuân x võ hà linh.
Giải pháp xử lý khủng hoảng truyền thông?

“Đáng lẽ đây nên được nhấn mạnh là hoạt động tăng cường nhận diện và cho khách
hàng dùng thử, thay vì được nhấn mạnh là hoạt động bán hàng "dọn sạch kho". “Dọn
sạch kho” chính là từ nhạy cảm đã tạo ra làn sóng giận dữ…

Dược phẩm Hoa Linh muốn tận dụng sức mạnh của hoạt động livestream để lan tỏa
hình ảnh thương hiệu. Tuy nhiên, chuyên gia marketing này chỉ ra điều tối kỵ đối với
nhà sản xuất là dung túng cho hành vi bán phá giá, bởi sẽ gây ảnh hưởng nghiêm
15 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

trọng tới toàn bộ hệ thống phân phối. Trong trường hợp này, những phát ngôn của Hà
Linh được cho là đã gây ra hiểu lầm như vậy.

“Những ngôn từ này đã khiến mọi người nghĩ rằng livestream là hoạt động bán hàng,
thay vì coi đó là hoạt động marketing. Đây chính là nguồn cơn của vấn đề

*Giải pháp xử lý khủng hoảng truyền thông:

 nhãn hàng nên kiểm duyệt nội dung kỹ càng trước khi đồng ý cho KOC đăng
tải lên TikTok
 nhãn hàng nên có thông báo ngay từ đầu cho hệ thống đại lý, rằng sắp có hoạt
động tăng cường nhận diện, và có sẵn những chiến lược phối hợp để hỗ trợ
kênh bán.
 nhãn hàng cần có lời xin lỗi công khai và chân thành đến hệ thống phân phối.
“Nếu nhãn hàng có thể đưa ra những ý tưởng kích thích khách hàng mua sản
phẩm tại nhà thuốc sau phiên live, mọi thứ có thể được khắc phục phần nào”

3, tìm hiểu tình huống bia tươi Laser Tân hiệp phát

Với công nghệ hiện đại, bia Laser đã nhanh chóng được sản xuất trên quy mô lớn và
mang lại một trải nghiệm hoàn toàn mới cho người tiêu dùng.

Đối thủ lớn nhất của bia Laser lúc đó là Heineken. Ông lớn này đã không thể thờ ơ
với sự trỗi dậy của một dòng bia mới, với chiến lược quảng cáo, khuyến mãi quyết liệt
rầm rộ.

Với kinh nghiệm thương trường, Heineken đã ra tay, “bóp chết” đối thủ Laser ở khâu
yết hầu nhất: phân phối. Heineken cấm tất cả các đại lý, các điểm phân phối của mình
phân phối Laser.

Nếu tìm thấy một chai Laser trong đại lý, Heineken sẽ lập tức dừng cung sản phẩm
của mình cho đại lý đó. Và đặt trong sự so sánh giữa một dòng sản phẩm có sức tiêu
thụ lớn, với một dòng sản phẩm mới, các hệ thống phân phối đã chọn giải pháp an
toàn hơn: đứng về phía Heineken.

16 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

“Thậm chí, có một số nhà hàng có hợp tác với Heineken nhưng bán bia Laser,
Heineken đã kiện và thắng kiện, vì lúc đó pháp luật về quản lý cạnh tranh còn chưa
chặt chẽ”, ông Thanh nói, cho biết thêm rằng đó chính là những casestudy tiền đề để
Luật Quản lý cạnh tranh hoàn thiện và sửa đổi vài năm sau đó.

“Bia laser là một thất bại. Khi bạn không nắm được hệ thống phân phối, xác suất thất
bại là 100%”, ông chủ Tân Hiệp Phát

4, các VD truyền thông rất hay nhưng không biết mua ở đâu (VD:

Mỳ tôm thanh long rất khó mua ở tạp hóa, đại lý, siêu thị, cửa hàng tiện lợi

Lí do:

- Sp mới, cty nhỏ, có nhiều đối thủ lớn, lâu đời

- những ng bán tạp hóa k phải gen Z có thể cập nhật trend nhanh chóng

- giá thành sản phẩm khá cao, có lẽ chính sách đãi ngộ với đại lý, nhà bán lẻ chưa đủ
hấp dẫn để họ đồng ý phân phối đến tay KH

- bán chủ yếu qua kênh thương mại điện tử nhưng vẫn quá tải cho thấy sản xuất số
lượng không quá lớn

 Nhà sản xuất mỳ có thể quyết định phân phối sản phẩm của mình thông qua các
kênh phân phối TTDT, họ không chọn cửa hàng tạp hóa là một trong những kênh phân
phối chính.

17 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

awareness
interest
desire
action
Mô hình AIDA

Ưu điểm của AIDA:

 Hiểu rõ hành trình khách hàng (customer journey)


 Xây dựng được chân dung khách hàng
 Tăng tỷ lệ chuyển đổi

VD về vận dụng mô hình AIDA với Vinamilk:

Attention: Vinamilk xác định vào

Một số công cụ gợi ý cho các bước của AIDA

A: attention:

 Hình ảnh minh họa, Font chữ, Font size nổi bật
 Khuyến mãi nhân sự kiện, ngày lễ, sinh nhật
 Giảm giá, mua 2 tặng 1

I: interest Các lợi ích vượt trội:

 Là sản phẩm không có chất 3-MCPD (chất gây ung thư)


 ezCloud phần mềm khách sạn duy nhất ở VN kết nối các OTA bán phòng tự
động trên Booking, Agoda, Traveloka,…

Desire:

 chứng minh sự tin cậy – desire


 chứng minh niềm tin (reason to believe): giải thích công nghệ đo
 người nổi tiếng đã dùng
 chuyên gia trong ngành cho ý kiến
18 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

 được đối tác lớn xác nhận


 báo chí, tuyên truyền ca ngợi
 video demo rõ tác dingj hoặc KH nói

A: Action kêu gọi hành động

 khan hiếm
 số lượng có hạn
 thời gian cụ thể

1, Phân tích tình hình mkt của DN:

 Tổng quan về thị trường, thương hiệu

2, Nghiên cứu và phân tích xu hướng và hành vi của thị trường, đối thủ cạnh tranh

3, Xác định tập KH mục tiêu và insight

4, đề xuất ý tưởng: Big idea – key message

5, content: nội dung triển khai trên 9 công cụ

6, chia theo 3 pha: Trigger (nhận diện thương hiệu) – Engage (lan tỏa, lauching event)
– Amplify (hành động – trend xóa nhòa khoảng cách  chia sẻ)

VD: hoàn thiện

19 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VỀ ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG

A, quá trình ra quyết định

Alternative evaluation: đánh giá thay thế

Postpurchase evaluation : đánh giá sau mua

B, động cơ mua

Integration: sự tích hợp

3.1.2 Xã hội học và nhân chủng học trong IMC

 Nhóm XH học

3.1.3 thấu hiểu mong muốn ẩn sau và hành vi của KH đề làm IMC

 Customer insight (sự thật ngầm hiểu – bề chìm của tảng băng nổi)

3.2 Khái quát đối tượng nhận tin và các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi của đối tượng
nhận tin

3.2.1 Khái niệm

20 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

Công chúng nhận tin mục tiêu

Ng truyền thông marleting cần biết làm cách nào để đưa công chúng mục tiêu lên trạng
thái sẵn sàng mua cao hơn (VD: đi siêu thị, tự nhiên ngửi mùi bánh mì thơm, đưa lên
trạng thái mua cao hơn)

3.2.2 những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của công chúng

*Đối với cá nhân:

 Yếu tố văn hóa (VD: (VD: Mc Donnald không bán Bò ở Ấn Độ)


 Yếu tố XH (VD: đồ luxury, mỹ phẩm cao cấp,…)
 Yếu tố cá nhân (VD: sản phẩm sữa, bỉm,… dành riêng cho em bé)
 Yếu tố tâm lý (VD: hệ thống phân phối có niềm tin, or kinh doanh đồ phong
thủy)

*Đối với tổ chức:

 Yếu tố môi trường (VD: các nhà bán lẻ nhận được định vị tốt,…)
 Yếu tổ tổ chức
 Yếu tố mối quan hệ cá nhân
 Các nhóm lợi ích
 Yếu tố cá nhân

21 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

3.3.1, Quản lý cà sáng tạo trong IMC

Chiến lược sáng tạo: “xác định thông điệp quản cáo sẽ truyền tải”

Chiến thuật sáng tạo: “cách thức thực hiện chiến lược truyền tải thông điệp”

3.
3.2. Thông điệp truyền thông

Thông điệp là biểu hiện của những yếu tố mà nhà quản trị truyền thông muốn lưu lại
trong tâm trí của đối tượng nhận tin, là những yếu tố cần thiết để ảnh hưởng, duy trì
hay làm thay đổi nhận thúc, cảm xúc và hành vi đối tượng nhận tin

Phải có sự hài hòa giữa hình thức và nội dung

22 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

BTVN: xem các quảng cáo 10 năm đổ lại của các nhãn hàng

3.3.3 Quy trình sáng tạo

MÔ HÌNH CỦA NELSON

1, hình thành ý tưởng

23 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

2, hình tượng hóa ý tưởng (nhấn mạnh ý tưởng)

3, lựa chọn yếu tố minh họa (âm thanh, hình ảnh , màu sắc)

4, trình bày thông điệp (sắp đặt các yếu tố)

Yếu tố cần đầu vào cho sự sáng tạo

Marketing 4P:

 Promotion
 Product
 Place
 Price

24 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

Mô hình phân tích các cấp độ sản phẩm

Phân loại sản phẩm:

 Theo thời gian sử dụng


 Sản phẩm tiêu dùng
 Theo tư liệu sản xuất
 Theo hình thức tồn tại

Thành phần sản phẩm:

 Thương hiệu
 Thuộc tính
 Bao bì
 Dịch vụ

Kịch bản và dựng phim

Một chiến dịch quảng cáo:

25 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

CHƯƠNG 4: PHỐI THỨC TRUYỀN THÔNG MKT

4.1 Bản chất của truyền thông mkt tích hợp (IMC)

Truyền thông marketing thực chất là toàn bộ hoạt động nhằm cung cấp thông tin về
SP/DV/ Thương hiệu và DN cho KH để tạo sự nhận biết, xây dựng lòng tin và thúc
đẩy hành động mua

*Vai trò:

*chức năng:

4.3

Các mục tiêu truyền thông Internet

1, Trang web

Khuyến mãi

26 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

VẼ LẠI VÀ GIẢI THÍCH CƠ CHẾ CỦA PULL AND PUSH STRATEGIES

Phương tiện khuyến mãi

Cho một nhãn hàng và lựa chọn phương tiện,…

27 | P a g e
Truyền thông trong kinh doanh quốc tế

CHƯƠNG 5:

B1: xác nhận đối tượng mục tiêu

B2: mục tiêu truyền thông (thông báo, nhắc nhở, thuyết phục)

B3: thiết lập ngân sách

B4: thiết kế thông điệp truyền thông: ND, kết cầu, hình thức, nguồn (USP: unique
selling piont) [BIG IDEA  KEY MESSAGE  CONTENT]

B5: Lựa chọn kênh phân phối

B6: decide media mix

B7: đo lường hiệu quả hoạt động IMC

28 | P a g e

You might also like