You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

ASXH An sinh xã hội


BT Bài tập
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
GV Giảng viên
GVCC Giảng viên cao cấp
ILO Tổ chức lao động quốc tế
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LVN Làm việc nhóm
NC Nghiên cứu
XHCN Xã hội chủ nghĩa
PP Phương pháp

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật


Tên học phần: Luật an sinh xã hội
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. PGS.TS. Trần Thị Thuý Lâm - GVCC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0912.483.459
E-mail: tranthithuylam@gmail.com
1.2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí – GVCC
Điện thoại: 0903.232.227
E-mail: huuchi1960@yahoo.com
1.3. TS. Đỗ Thị Dung - GVCC
Điện thoại: 0976.658.110
E-mail: dung_lld@yahoo.com
1.4. ThS. Hà Thị Hoa Phượng – GV, Phó Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0944917842
E-mail: haphuong210@gmail.com
1.5. ThS. Đoàn Xuân Trường – GV
Điện thoại: 0986908929
E-mail: truongdx@hlu.edu.vn
1.6 ThS. Nguyễn Tiến Dũng– GV
Điện thoại: 0986229991
Email: nguyentiendung294@gmail.com

Văn phòng Bộ môn luật lao động


Phòng A 1509, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04. 37738318
3
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật Lao động
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật ASXH là học phần nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn
trong việc xây dựng, ban hành, thực thi các quy định về ASXH. Bên cạnh
các vấn đề lí luận chung cho hệ thống chính sách xã hội nhiều cấp độ để tất
cả các thành viên trong xã hội đều được tương trợ, giúp đỡ ở mức độ hợp lí
khi bị giảm, mất thu nhập hoặc gặp các rủi ro, khó khăn trong cuộc sống.
Trên cơ sở đó, các nội dung pháp luật được nghiên cứu chủ yếu bao gồm:
BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội.
Song song với việc nghiên cứu các vấn đề pháp lí của Việt Nam, học phần
Luật ASXH còn nghiên cứu ở một mức độ nhất định quan điểm, quy định
của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) về ASXH.
Trên cơ sở khung lý luận về an sinh xã hội và luật an sinh xã hội như
khái niệm, nguyên tắc (Vấn đề 1), việc lồng ghép giới được thể hiện trong
một số nội dung cụ thể thuộc chương trình Luật An sinh xã hội như vấn đề
về BHXH ( với 3 chế độ gắn với vấn đề lồng ghép giới như ốm đau, thai
sản, hưu trí ), Bảo hiểm y tế ( khi phụ nữ khám thai định kỳ, sinh con) , Ưu
đãi xã hội ( đối tượng bà mẹ Việt Nam anh hùng), Trợ giúp xã hội ( Phụ nữ
khuyết tật đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi, lao động nữ bị
bạo lực gia đình)
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Tổng quan về Luật an sinh xã hội Việt Nam
1. Khái quát chung về ASXH
2. Phạm vi điều chỉnh của luật ASXH
3. Các nguyên tắc cơ bản của luật ASXH
4. Nguồn của luật ASXH
5. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và ASXH
6. Vai trò, ý nghĩa của luật ASXH
7. Lịch sử luật ASXH Việt Nam
Vấn đề 2. Bảo hiểm xã hội
1. Khái quát chung về BHXH
2. Quy định của pháp luật về BHXH bắt buộc
4
trong đó có đề cập đến các chế độ bảo hiểm có yếu tố lồng ghép giới như
chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí
3. Quy định của pháp luật BHXH tự nguyện
Vấn đề 3. Bảo hiểm thất nghiệp
1. Khái quát chung về bảo hiểm thất nghiệp
2. Quy định của pháp luật bảo hiểm thất nghiệp
Vấn đề 4: Bảo hiểm y tế
1. Khái quát về bảo hiểm y tế
2. Quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế
Vấn đề 5. Ưu đãi xã hội
1. Khái quát chung về ưu đãi xã hội
2. Các đối tượng được hưởng ưu đãi xã hội
Nhấn mạnh đến đối tượng là bà mẹ Việt Nam anh hùng
3. Các chế độ ưu đãi xã hội
Vấn đề 6. Trợ giúp xã hội
1. Khái quát chung về trợ giúp xã hội
2. Quy định của pháp luật về trợ giúp xã hội
nhấn mạnh đối tượng là lao động nữ được trợ giúp do bị bạo lực gia đình
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1: Nắm vững các kiến thức nền tảng của pháp luật an sinh xã hội
K2: Nắm được các kiến thức của pháp luật an sinh xã hội ở một số lĩnh vực
chuyên sâu
trong đó có kiến thức pháp luật an sinh về đối tượng là nữ giới
K3: Có năng lực nghiên cứu và giải quyết công việc trong lĩnh vực an sinh
xã hội
b) Về kĩ năng
S4: Kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá các văn bản pháp luật an sinh
xã hội
S5: Kỹ năng phân tích vụ việc và xác định các chế độ an sinh xã hội cho
các đối tượng
5
trong đó có đối tượng là nữ giới
S6: Kỹ năng giải quyết các tình huống phát sinh trong lĩnh vực an sinh xã
hội
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7: Nhận thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật an sinh xã
hội khi thực hiện công việc, bao gồm việc bảo đảm bình đẳng giới trong
các khía cạnh của an sinh xã hội
T8: Bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp
T9: Tinh thần làm việc nhóm, biết phối hợp với đồng nghiệp để chia sẻ
kinh nghiệm, giải quyết công việc
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CHUẨN
CĐR CỦA KIẾN CHUẨN KỸ
CHUẨN NĂNG LỰC
HỌC THỨC NĂNG CỦA
CỦA CTĐT
PHẦN CỦA CTĐT
(CLO) CTĐT
K6 S16 S17 S18 T29 T30 T32 T33
K1 
K2 
K3 
S4  
S5 
S6 
T7  
T8 
T9 

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được khái 1B1. Tìm hiểu một số 1C1. Nêu được
Tổng niệm và các bộ phận cấu thuật ngữ khác về quan điểm cá nhân
6
quan về thành ASXH. ASXH và việc sử về đối tượng điều
Luật an 1A2. Nêu được 4 nhóm dụng hợp lí những chỉnh của luật
sinh xã quan hệ xã hội thuộc thuật ngữ này. ASXH theo nghĩa
hội Việt phạm vi điều chỉnh của 1B2. Phân tích được rộng và theo nghĩa
Nam luật ASXH. 4 nhóm quan hệ xã hẹp.
1A3. Nêu được khái hội thuộc phạm vi 1C2. Phân biệt
niệm và 5 đặc điểm cơ điều chỉnh của luật quan hệ về BHXH
bản của quan hệ về ASXH. với quan hệ về bảo
BHXH. 1B3. Phân tích được hiểm y tế, quan hệ
các đặc điểm cơ bản về trợ giúp (bảo
1A4. Nêu được khái
của quan hệ về trợ) xã hội và quan
niệm và 4 đặc điểm của
BHXH. hệ về ưu đãi xã
quan hệ về trợ giúp xã
hội.
hội. 1B4. Phân tích được
các đặc điểm của 1C3. Nêu được
1A5. Nêu được khái
quan hệ về trợ giúp quan điểm cá nhân
niệm và 4 đặc điểm của
xã hội. về các nguyên tắc
quan hệ ưu đãi xã hội.
cơ bản của luật
1A6. Nêu được khái 1B5. Phân tích được
các đặc điểm của ASXH.
niệm và 3 đặc điểm của
quan hệ bảo hiểm y tế quan hệ ưu đãi xã hội. 1C4. Nhận xét về
1B6. Phân tích được quá trình hình
1A7. Nêu được năm 5 thành, phát triển và
nguyên tắc cơ bản của các đặc điểm của
quan hệ bảo hiểm y xu hướng phát
luật ASXH. triển của luật
tế.
1A8. Nêu được quan ASXH trong thời
điểm của ILO về ASXH 1B7. Phân tích được
gian tới.
(thể hiện thông qua các 5 nguyên tắc cơ bản
tuyên bố hoặc công ước của luật ASXH.
của ILO).
2. 2A1. Nêu được định 2B1. Phân tích được 2C1. Phân biệt
Bảo nghĩa và bản chất của định nghĩa và bản được BHXH với
hiểm xã BHXH. chất của BHXH. bảo hiểm thương
hội 2A2. Nêu được các nội 2B2. Phân tích được mại.
dung liên quan đến các hình thức BHXH 2C2. Vận dụng
BHXH như: Đối tượng theo pháp luật Việt được quy định của
áp dụng, đối tượng bảo Nam về các nội dung: pháp luật về các
hiểm, quỹ bảo hiểm. đối tượng áp dụng, chế độ BHXH để

7
2A3. Nêu được 5 đối tượng bảo hiểm, giải quyết chế độ
nguyên tắc BHXH. quỹ bảo hiểm, các bảo hiểm xã hội
2A4. Nêu được 3 cách chế độ áp dụng. cho người hưởng
phân loại BHXH. 2B3. Phân tích được bảo hiểm qua các
5 nguyên tắc của tình huống thực
2A5. Nêu được nội dung
BHXH. tiễn.
của 5 chế độ BHXH bắt
buộc: Chế độ bảo hiểm 2B4. Phân tích được 2C3. Đánh giá
ốm đau; chế độ bảo nội dung của 5 chế độ bước đầu những ưu
hiểm thai sản; chế độ BHXH bắt buộc: Chế điểm và những bất
bảo hiểm tai nạn lao độ bảo hiểm ốm đau; cập của pháp luật
động, bệnh nghề nghiệp; chế độ bảo hiểm thai về BHXH ở Việt
chế độ bảo hiểm hưu trí; sản; chế độ bảo hiểm Nam hiện nay.
chế độ bảo hiểm tử tuất. tai nạn lao động, bệnh 2C4. Phân biệt
nghề nghiệp; chế độ khái niệm BHXH,
bảo hiểm hưu trí; chế bảo hiểm thương
2A6. Nêu được nội dung
độ bảo hiểm tử tuất. mại.
của 2 chế độ BHXH tự
nguyện: Chế độ bảo Phân tích được vấn
hiểm hưu trí; chế độ bảo đề lồng ghép giới
hiểm tử tuất. trong các chế độ ốm
đau, thai sản, hưu trí
2B5. Phân tích được
nội dung của 2 chế độ
BHXH tự nguyện:
Chế độ bảo hiểm hưu
trí; chế độ bảo hiểm
tử tuất.
3. Bảo 3A1. Nêu được khái 3B1. Phân tích được 3C1. Phân tích
hiểm niệm và các nguyên tắc đối tượng tham gia được mối quan hệ
thất của bảo hiểm thất nghiệp. bảo hiểm thất nghiệp giữa bảo hiểm xã
nghiệp 3A2. Nêu được đối 3B2. Phân tích được hội và bảo hiểm
tượng tham gia, quỹ nội dung chế độ bảo thất nghiệp
BHTN và nội dung chế hiểm thất nghiệp: Chế
độ bảo hiểm thất nghiệp: độ trợ cấp thất nghiệp;
Chế độ trợ cấp thất chế độ hỗ trợ học
nghiệp; chế độ hỗ trợ học nghề; chế độ hỗ trợ
nghề; chế độ hỗ trợ tìm tìm việc làm.

8
việc làm.
4. 4A1. Nêu được định 4B1. Phân tích được 4C1. Bình luận về
Bảo nghĩa bảo hiểm y tế. đặc điểm riêng của các mô hình thực
hiểm y 4A2. Nêu được đặc bảo hiểm y tế. hiện bảo hiểm y tế
tế điểm riêng của bảo hiểm 4B2. Phân tích được trên thế giới.
y tế. 4 nguyên tắc của bảo 4C2. Bình luận về
4A3. Nêu được mục hiểm y tế. lộ trình thực hiện
đích, vai trò và ý nghĩa 4B3. Phân tích được bảo hiểm y tế toàn
của bảo hiểm y tế. các hệ thống thực dân theo pháp luật
hiện bảo hiểm y tế. hiện hành.
4A4. Nêu được 4
nguyên tắc của bảo 4B4. Phân tích được 4C3. Bình luận
hiểm y tế. đối tượng, điều kiện quy định pháp luật
tham gia bảo hiểm y hiện hành về đối
4A5. Nêu được các hệ
tế theo pháp luật hiện tượng, điều kiện và
thống thực hiện bảo
hành. phạm vi hưởng bảo
hiểm y tế.
hiểm y tế.
4A6. Nêu được đối 4B5. Phân tích được
tượng, điều kiện và phạm vi hưởng bảo
phạm vi hưởng bảo hiểm y tế theo pháp
hiểm y tế theo pháp luật luật hiện hành.
hiện hành. 4B6. Phân tích được
4A7. Nêu được hợp hợp đồng khám, chữa
đồng khám, chữa bệnh bệnh bảo hiểm y tế
bảo hiểm y tế theo pháp theo pháp luật hiện
luật hiện hành. hành.

5. 5A1. Nêu được khái 5B1. Phân tích được 5C1. Nhận xét về
Ưu đãi niệm, ý nghĩa của ưu khái niệm, ý nghĩa quá trình hình
xã hội đãi xã hội. của chế độ ưu đãi xã thành, phát triển và
5A2. Nêu được 5 hội. xu hướng phát
nguyên tắc cơ bản của 5B2. Phân tích được triển của chế độ ưu
chế độ ưu đãi xã hội. 5 nguyên tắc cơ bản đãi xã hội trong
của chế độ ưu đãi xã thời gian tới.
5A3. Nêu được 12 nhóm
đối tượng hưởng ưu đãi hội. 5C2. Bình luận về
xã hội. 5B3. Phân tích điều việc quy định 11
kiện để được hưởng nhóm đối tượng
5A4. Nêu được 5 chế độ
ưu đãi xã hội của 12 hưởng ưu đãi xã
9
ưu đãi cơ bản đối với nhóm đối tượng. hội theo pháp luật
các đối tượng ưu đãi xã Trong đó đặc biệt hiện hành.
hội. nhấn mạnh đến sự 5C3. Đánh giá về
bình đẳng giới với đối các chế độ ưu đãi
tượng là bà mẹ Việt đối với các đối
Nam anh hùng tượng ưu đãi xã hội
5B4. Phân tích được theo pháp luật hiện
5 chế độ ưu đãi cơ hành.
bản đối với các đối
tượng ưu đãi xã hội
theo pháp luật hiện
hành.
6. 6A1. Nêu được khái 6B1. Phân tích được 6C1. Bình luận về
Trợ niệm, ý nghĩa của trợ khái niệm chế độ trợ sự khác biệt của
giúp xã giúp xã hội. giúp xã hội. chế độ trợ giúp xã
hội 6A2. Nêu được 3 6B2. Phân tích được hội so với các chế
nguyên tắc cơ bản của 3 nguyên tắc cơ bản độ khác trong hệ
chế độ trợ giúp xã hội. của chế độ trợ giúp xã thống ASXH.
6A3. Nêu được 2 loại hội. 6C2. Bình luận
chế độ trợ giúp xã hội. 6B3. Phân tích được quy định hiện hành
đối tượng và chế độ về đối tượng và
6A4. Nêu được đối
hưởng trợ gúp xã hội chế độ hưởng trợ
tượng và chế độ hưởng
thường xuyên theo giúp xã hội thường
chế độ trợ giúp xã hội
quy định pháp luật xuyên.
thường xuyên theo quy
định pháp luật hiện hiện hành. 6C3. Bình luận
hành. 6B4. Phân tích được quy định hiện hành
đối tượng và chế độ về đối tượng và
6A5. Nêu được đối
hưởng trợ giúp đột chế độ hưởng trợ
tượng và chế độ hưởng
xuất theo quy định giúp xã hội đột
trợ giúp đột xuất theo
pháp luật hiện hành. xuất theo pháp luật
quy định pháp luật hiện
hiện hành.
hành. Trong đó nhấn mạnh
đến vấn đề bình đẳng
giới trong chế độ trợ
giúp với đối tượng bị
bạo lực gia đình

10
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 08 07 04 19
Vấn đề 2 06 05 03 17
Vấn đề 3 02 02 01 5
Vấn đề 4 07 06 03 16
Vấn đề 5 04 04 03 11
Vấn đề 6 05 04 03 12
Tổng 32 28 17 77

7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Mục
tiêu K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9
1A1 X X X X X X X X
1A2 X X X X X X X X
1A3 X X X X X X X X
1A4 X X X X X X X X
1A5 X X X X X X X X
1A6 X X X X X X X X
1A7 X X X X X X X X
1A8 X X X X X X X X
1B1 X X X X X X X X
1B2 X X X X X X X X
1B3 X X X X X X X X
1B4 X X X X X X X X
1B5 X X X X X X X X

11
1B6 X X X X X X X X
1B7 X X X X X X X X
1C1 X X X X X X X X
1C2 X X X X X X X X
1C3 X X X X X X X X
1C4 X X X X X X X X
2A1 X X X X X X X X
2A2 X X X X X X X X
2A3 X X X X X X X X
2A4 X X X X X X X X
2A5 X X X X X X X X
2A6 X X X X X X X X
2B1 X X X X X X X X
2B2 X X X X X X X X
2B3 X X X X X X X X
2B4 X X X X X X X X
2B5 X X X X X X X X
2C1 X X X X X X X X
2C2 X X X X X X X X
2C3 X X X X X X X X
3A1 X X X X X X X X
3A2 X X X X X X X X
3B1 X X X X X X X X
3B2 X X X X X X X X
3C1 X X X X X X X X
4A1 X X X X X X X X
4A2 X X X X X X X X
4A3 X X X X X X X X
4A4 X X X X X X X X
4A5 X X X X X X X X
4A6 X X X X X X X X
12
4A7 X X X X X X X X
4B1 X X X X X X X X
4B2 X X X X X X X X
4B3 X X X X X X X X
4B4 X X X X X X X X
4B5 X X X X X X X X
4B6 X X X X X X X X
4C1 X X X X X X X X
4C2 X X X X X X X X
4C3 X X X X X X X X
5A1 X X X X X X X X
5A2 X X X X X X X X
5A3 X X X X X X X X
5A4 X X X X X X X X
5B1 X X X X X X X X
5B2 X X X X X X X X
5B3 X X X X X X X X
5B4 X X X X X X X X
5C1 X X X X X X X X
5C2 X X X X X X X X
5C3 X X X X X X X X
6A1 X X X X X X X X
6A2 X X X X X X X X
6A3 X X X X X X X X
6A4 X X X X X X X X
6A5 X X X X X X X X
6B1 X X X X X X X X
6B2 X X X X X X X X
6B3 X X X X X X X X
6B4 X X X X X X X X

13
6C1 X X X X X X X X
6C2 X X X X X X X X
6C3 X X X X X X X X

8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2013.
2. TS Đỗ Thị Dung (Chủ biên), Giáo trình luật an sinh xã hội, Viện Đại
học Mở Hà Nội, 2018
* Sách
1. Nguyễn Hiền Phương, Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn đề lí luận
và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
2. Nguyễn Hiền Phương, Bình luận khoa học những nội dung cơ bản của
Luật Bảo hiểm xã hội, Nxb Tư pháp, 2016
* Bài tạp chí
1. Đoàn Văn Nhật, Đoàn Văn Nhật, Chế độ thai sản đối với lao động nữ
mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ, Tạp chí Kiểm sát, số 10
(2018).
2. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Bảo hiểm xã hội tự nguyện và yêu cầu mở
rộng đối tượng tham gia, Tạp chí quản lý nhà nước số 3 (2017).
3. Lương Quỳnh Hoa, Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt
Nam - thực trạng và giải pháp, Tạp chí Quản lý nhà nước số 258
(2017)
4. Nguyễn Hữu Chí, “Một số vấn đề pháp lí về công bằng trong chăm sóc
sức khoẻ cho nhân dân”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 12/2011.
5. Đỗ Thị Dung, “Chế độ bảo hiểm thai sản và hướng hoàn thiện nhằm đảm
bảo quyền lợi của lao động nữ”, Tạp chí luật học, số 3/2006.
6. Đỗ Thị Dung, “Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội và một số kiến nghị”,
Tạp chí luật học, số 8/2010.
7. Đỗ Thị Dung, “Các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và
hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 1/2011.
* Văn bản quy phạm pháp luật
14
1. Luật bảo hiểm xã hội năm 2014
2. Bộ luật Lao động năm 2019
3. Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014
4. Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005, sửa đổi, bổ
sung năm 2007, 2012
5. Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng năm 2020
6. Pháp lệnh Quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh
hùng 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2012
7. Luật Việc làm năm 2013
8. Luật An toàn lao động, vệ sinh lao động năm 2015
9. Nghị quyết 93/2015/QH13 về việc thực hiện chính sách hưởng bảo
hiểm xã hội một lần đối với người lao động
10. Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với
đối tượng trợ cấp xã hội
11. Nghị định 115/2015/NĐ- CP quy định chi tiết một số điều của Luật
Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc
12. Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu
13. Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc
14. Nghị định 37/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động
về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc
15. Nghị định 88/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động
về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc
16. Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt
buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
17. Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Bảo hiểm xã hội và
Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với
người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam
18. Nghị định 134/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo
hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện
19. Thông tư 01/2016/TT- BLĐTXBH quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự
nguyện
20. Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của

15
Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp
21. Nghị định 61/2020/NĐ-CP về sửa đổi Nghị định 28/2015/NĐ-CP
hướng dẫn Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp
22. Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện điều 52 của
Luật Việc làm và một số điều của nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày
12 tháng 3 năm 2015 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của luật việc làm về bảo hiểm thất nghiệp
23. Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm y tế
24. Nghị định 56/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh
hùng”
25. Nghị định 31/2013/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng
26. Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối
với đối tượng bảo trợ xã hội
27. Quyết định 595/QĐ-BHXH ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh
nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế
28. Quyết định 505/QĐ-BHXH về sửa đổi Quy trình thu bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tại nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế kèm theo
Quyết định 595/QĐ-BHXH do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Giáo trình
1. Trường đại học lao động-xã hội, Giáo trình nhập môn an sinh xã hội,
Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2012.
2. Trường đại học lao động-xã hội, Giáo trình ưu đãi xã hội, Nxb. Lao
động - xã hội, Hà Nội, 2013.
3. TS Đỗ Thị Dung (Chủ biên), Giáo trình luật an sinh xã hội, Viện Đại
học Mở Hà Nội, 2018
* Sách
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Việt nam trong tiến trình hội
nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2009.
2. Nguyễn Văn Động (chủ biên), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm
16
đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2010.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Bảo hiểm y tế một số quốc gia
trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài khoa học cấp
trường, Hà Nội, 2013;
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật lao động Việt Nam về bình
đẳng giới trong doanh nghiệp, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội,
2018;
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật quốc tế và pháp luật một số
quốc gia về bảo hiểm thất nghiệp – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam,
Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2019;
4. Nguyễn Hiền Phương, Cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc xây dựng và
hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008.
* Bài tạp chí
1. Nguyễn Hữu Chí, Bùi Thị Kim Ngân, “Một số bình luận pháp lý liên
quan đến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học,
số 6/2015
2. Đỗ Thị Dung, Đào Quang Hưng, “Chế độ bảo trợ xã hội đối với người
từ đủ 80 tuổi trở lên ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 01/2017
3. Đỗ Thị Dung, “Kiến nghị hoàn thiện một số quy định của Luật Bảo
hiểm y tế nhằm thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân”, Tạp chí
Luật học, số 8/2017
4. Trần Thị Thúy Lâm, “Pháp luật ưu đãi xã hội trong thời kì đổi mới và
một số kiến nghị”, Tạp chí luật học, số 5/2007.
5. Trần Thị Thúy Lâm, “Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ - Thực
trạng và phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số đặc san phụ
nữ, 2004.
6. Trần Thị Thúy Lâm, “Một số vấn đề về bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí
luật học, số 3/2004.
7. Trần Thị Thuý Lâm, “Quyền an sinh xã hội trong việc bảo vệ thu nhập
của người lao động thông qua bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí
Luật học , số 11/2018
8. Lưu Bình Nhưỡng, “Những nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội”, Tạp

17
chí luật học, số 7/2007.
9. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Nội luật hoá CEDAW về bảo hiểm xã hội
đối với lao động nữ khi Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí luật
học, số 3/2006.
10. Nguyễn Thị Kim Phụng và Nguyễn Hiền Phương, “Bảo hiểm xã hội
đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước ASEAN và những
kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 2/2010.
11. Nguyễn Hiền Phương, “Một số vấn đề về pháp luật ưu đãi xã hội”, Tạp
chí luật học, số 4/2004.
12. Nguyễn Hiền Phương, “Tìm hiểu Luật an sinh xã hội Hoa Kỳ”, Tạp chí
luật học, 5/2005.
13. Nguyễn Hiền Phương, “Kinh tế thị trường và yêu cầu hoàn thiện pháp
luật an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 4/2006.
14. Nguyễn Hiền Phương, “ Bảo hiểm y tế trong hệ thống an sinh xã hội
Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 10/2006.
15. Nguyễn Hiền Phương, “Hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội trong
hệ thống pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số
11/2007.
16. Nguyễn Hiền Phương, “Quan niệm về an sinh xã hội trên thế giới và ở
Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 1/2008.
17. Nguyễn Hiền Phương, “Những điểm mới về chế độ bảo hiểm xã hội
theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014”, Tạp chí Luật học, số 10/2015;
18. Nguyễn Hiền Phương, “Quyền con người về an sinh xã hội trong pháp
luật quốc tế và Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02/2016;
19. Nguyễn Hiền Phương, “Thực trạng quyền an sinh xã hội của người
khuyết tật ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3/2016;
20. Hà Thị Hoa Phượng, “Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp của Thái Lan
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 9 (337)/2019;
21. Hà Thị Hoa Phượng, “Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm và giải
quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội theo tinh thần Nghị
quyết số 28-NQ/TW Hội nghị Trung ương 7 Khoá XII”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 5/2020;
22. Hà Thị Hoa Phượng, “Kinh nghiệm của Trung Quốc và Ấn Độ về xây
dựng pháp luật lao động và an sinh xã hội tại các đặc khu kinh tế và gợi

18
mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5/2020;
23. Hà Thị Hoa Phượng, “Pháp luật lao động và an sinh xã hội áp dụng tại
các đặc khu kinh tế của một số quốc gia trên thế giới và khuyến nghị
cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 7/2020;
24. Hoàng Công Thái, “Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với người
có công”, Tạp chí quản lí nhà nước, số 7/ 2005.
25. Tạ Vân Thiều, “Quản lí nhà nước đối với phần mộ và các công trình
ghi công liệt sĩ”, Tạp chí quản lí nhà nước, số 7/ 2006.
26. Hoàng Thị Hải Yến, “Chế độ thai sản theo Luật bảo hiểm xã hội năm
2006 và vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, số 5/2010.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 về Quy trình giải quyết hưởng
chế độ bảo hiểm xã hội, chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất
nghiệp do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành
2. Nghị định 30/2016/NĐ-CP quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
3. Quyết định 378/QĐ-BHXH năm 2020 về Quy trình tiếp công dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
4. Nghị định 55/2016/NĐ-CP điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp mất sức
lao động, trợ cấp hằng tháng và trợ cấp đối với giáo viên mầm non có thời
gian làm việc trước năm 1995
5. Nghị định số 33/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2016 của chính phủ
về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người
làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân
6. Thông tư 105/2016/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXH quy định chi tiết và
hướng dẫn thực hiện một số điều của luật bảo hiểm xã hội và Nghị định
số 33/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2016 của chính phủ về bảo hiểm
xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công
tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân
7. Thông tư 46/2016/TT-BYT ban hành danh mục bệnh cần chữa trị dài
ngày
8. Thông tư 56/2017/TT-BYT quy định chi tiết thi hành luật bảo hiểm xã
hội và luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế

19
9. Thông tư 25/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn xác định, quản lý đối
tượng tham gia bảo hiểm y tế theo quy định tại khoản 4, điều 1 luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế
10. Nghị định 70/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của luật bảo hiểm y tế đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân
và người làm công tác cơ yếu
11. Thông tư 27/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thu thập, lưu trữ, tổng
hợp thông tin thị trường lao động
12. Nghị định 102/2018/NĐ-CP quy định chế độ hỗ trợ và một số chế độ
đãi ngộ khác đối với người việt nam có công với cách mạng, người tham
gia kháng chiến, chiến tranh bảo vệ tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế đang
định cư ở nước ngoài
13. Nghị định 58/2019/NĐ-CP quy định về mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi
đối với người có công với cách mạng
15. Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH về quy định và hướng dẫn thực hiện
chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc do Bộ trưởng
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
16. Nghị định 44/2017/NĐ-CP quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt
buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
17. Nghị định 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật Người khuyết tật năm
2010.
18. Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH về Danh mục nghề, công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm
19. Nghị định 07/2021/NĐ-CP quy định về chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn
2021-2025
20. Quyết định 1351/QĐ-BHXH năm 2015 về mã số ghi trên thẻ bảo hiểm
y tế do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành
* Điều ước quốc tế và tuyên bố của Liên hợp quốc
1. Tuyên ngôn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốc năm 1948.
2. Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá của Liên hợp
quốc năm 1966.
3. Công ước số 102 về an toàn xã hội của ILO năm 1952.
8.3. Websites
1. http:// www.ilo.org
20
5. http:// www.chinhphu.vn
6. http:// www.laodong.com.vn
7. http:// www.molisa.gov.vn

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC


9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
Tuần Vấn đề Lí Semina số
thuyết LVN TNC KTĐG
r
1 1 4 0 2 3 Nhận đề BT nhóm 4
2 2 2 4 2 3 6
3 2+3 2 4 2 3 6
4 4+5 2 4 2 3 Nộp BT nhóm 6
5 6 2 4 2 3 Thuyết trình BT nhóm 6
Số tiết 12 16 10 15 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu, hệ VLVH và VB
thứ hai chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
Tuần Vấn đề Lí Semina số
LVN TNC KTĐG
thuyết r
1 1-5 12 16 10 15 30

Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.3. Lịch trình chi tiết


Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
21
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu đề cương * Đọc:
1 học phần. - Đề cương học phần.
- Giới thiệu tổng quan - Những đề xuất/ nguyện vọng
học phần. (nếu có).
- Giới thiệu khái niệm, - Chương I Giáo trình luật an sinh
các bộ phận cấu thành xã hội, Trường Đại học Luật Hà
ASXH. Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà
- Giới thiệu các quan hệ Nội, 2013.
xã hội thuộc đối tượng - Chương I Giáo trình an sinh xã
điều chỉnh của luật hội, Viện đại học Mở Hà Nội,
ASXH Việt Nam. 2018, tr5-41
- Giới thiệu các nguyên - Pháp luật an sinh xã hội -
tắc cơ bản của luật Những vấn đề lí luận và thực tiễn,
ASXH Việt Nam. Nguyễn Hiền Phương, Nxb. Tư
(PP : thuyết trình/ hỏi pháp, 2010, tr. 9 -113.
đáp)
Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm, * Đọc:
2 đặc điểm của quan hệ - Chương II Giáo trình luật an sinh
pháp luật ASXH. xã hội, Trường Đại học Luật Hà
- Giới thiệu chủ thể, nội Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà
dung của các quan hệ Nội, 2013.
pháp luật ASXH: quan - Chương I Giáo trình an sinh xã
hệ pháp luật BHXH, hội, Viện đại học Mở Hà Nội,
quan hệ pháp luật bảo 2018, tr5-41
hiểm y tế, quan hệ pháp
luật ưu đãi xã hội và
quan hệ pháp luật cứu
trợ (bảo trợ) xã hội.
(PP : thuyết trình/ hỏi
đáp)
LVN 1 - Tập hợp, làm quen, xác định năng lực thành viên trong
nhóm.
- Phân công làm BT nhóm

22
Tự NC 1 - Tự tìm hiểu các vấn đề, tình huống nhằm thực hiện mục
tiêu trong vấn đề 1 và 2.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động
KTĐG Nhận BT nhóm

Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu định * Đọc:
1 nghĩa và bản chất - Chương III Giáo trình luật an sinh xã
của BHXH. hội, Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Giới thiệu các Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2013.
nội dung liên - Chương II Giáo trình an sinh xã hội,
quan đến BHXH Viện đại học Mở Hà Nội, 2018, tr 42 -
như: đối tượng 93.
áp dụng, đối tượng
- Giáo trình bảo hiểm xã hội (phần 2),
bảo hiểm, quỹ Trường đại học lao động-xã hội, Nxb.
bảo hiểm Lao động - xã hội, 2008.
- Giới thiệu 5 - Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn đề lí
nguyên tắc luận và thực tiễn, Nguyễn Hiền Phương,
BHXH.
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010, tr. 115 -
- Giới thiệu 3 149.
cách phân loại - Luật bảo hiểm xã hội năm 2014
BHXH.
Giới thiệu 5 chế * Đọc:
độ BHXH bắt - Chương III Giáo trình luật an sinh xã
buộc: hội, Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Chế độ bảo Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2013.
hiểm ốm đau; - Chương II Giáo trình an sinh xã hội,
- Chế độ bảo Viện đại học Mở Hà Nội, 2018, tr 42 -
hiểm thai sản; 93.
23
- Chế độ bảo - Giáo trình bảo hiểm xã hội (phần 2),
hiểm tai nạn lao Trường đại học lao động-xã hội, Nxb.
động, bệnh nghề Lao động-xã hội, 2008.
nghiệp; - Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn
- Chế độ hưu trí; đề lí luận và thực tiễn, Nguyễn Hiền
- Chế độ tử tuất. Phương, Nxb. Tư pháp, 2010, tr. 115 -
có nhấn mạnh 149.
đến yếu tố lồng - Luật bảo hiểm xã hội năm 2014
ghép giới trong - Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định
các chế độ ốm chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm
đau, thai sản, hưu xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc
trí - Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH
(PP : thuyết quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
trình/ tình một số điều của luật bảo hiểm xã hội
huống ) về bảo hiểm xã hội bắt buộc
LVN 1 Triển khai làm BT nhóm

Seminar 1 1 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề sau: Vận dụng
được các quy định của pháp luật về các chế độ BHXH để
giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp) cho người hưởng bảo hiểm
qua các tình huống thực tiễn, trong đó lồng ghép vấn đề
bình đẳng giới trong các tình huống người lao động nghỉ
chăm sóc con nhỏ ốm đau, lao động nữ nghỉ thai sản, lao
động nam nghỉ khi vợ sinh con...
(PP: thuyết trình, đóng vai/tình huống)
Seminar 2 1 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề sau:
- Vận dụng được các quy định của pháp luật về các chế
độ BHXH bắt buộc để giải quyết chế độ BHXH (hưu trí,
tử tuất) cho người hưởng bảo hiểm qua các tình huống
thực tiễn. ( có tình huống giải quyết chế độ về thai sản,
hưu trí đối với lao động nữ)
- Đánh giá những điểm mới của pháp luật bảo hiểm xã hội
về bình đẳng giới.
- Đánh giá bước đầu những ưu điểm và những bất cập của

24
pháp luật về BHXH ở Việt Nam hiện nay.
(PP: thuyết trình, đóng vai/tình huống
Tự NC 1 - Tự tìm hiểu các vấn đề, tình huống nhằm thực hiện mục
tiêu trong vấn đề 3.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động

Tuần 3: Vấn đề 2+3


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu nội * Đọc:
1 dung của 2 chế độ - Chương III Giáo trình luật an sinh
BHXH tự nguyện: xã hội, Trường Đại học Luật Hà
Chế độ bảo hiểm Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà
hưu trí; chế độ tử Nội, 2013.
tuất. - Chương II Giáo trình an sinh xã
- Giới thiệu khái hội, Viện đại học Mở Hà Nội, 2018,
niệm, các nguyên tr 42 -93.
tắc của bảo hiểm - Giáo trình bảo hiểm xã hội (phần 2),
thất nghiệp. Trường Đại học lao động-xã hội,
- Giới thiệu nội Nxb. Lao động-xã hội, 2008.
dung của 3 chế độ - Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn
bảo hiểm thất đề lí luận và thực tiễn, Nguyễn Hiền
nghiệp: Chế độ trợ Phương, Nxb. Tư pháp, 2010, tr. 149
cấp thất nghiệp; - 156.
chế độ hỗ trợ học
nghề; chế độ hỗ trợ - Luật bảo hiểm xã hội năm 2014
tìm việc làm. - Nghị định 134/2015/NĐ-CP quy
(PP : thuyết trình/ định chi tiết một số điều của Luật
hỏi đáp/tình huống ) Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội
tự nguyện
- Thông tư 01/2016/TT- BLĐTXBH
quy định chi tiết và hướng dẫn thi
25
hành một số điều của Luật Bảo hiểm
xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện
- Luật việc làm năm 2013
- Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy
định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Việc làm về bảo hiểm thất
nghiệp.
- Nghị định 61/2020/NĐ-CP về sửa
đổi Nghị định 28/2015/NĐ-CP
hướng dẫn Luật Việc làm về bảo
hiểm thất nghiệp
- Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH
hướng dẫn thực hiện điều 52 của
Luật Việc làm và một số điều của
nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày
12 tháng 3 năm 2015 của chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số
điều của luật việc làm về bảo hiểm
thất nghiệp
LVN 1 - Hoàn thiện biên bản làm việc nhóm và phân loại kết quả
công việc của từng thành viên trong nhóm.
Seminar 1 1 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề sau:
- Bình luận về quy định và thực hiện BHXH tự nguyện.
- Bình luận về quy định và thực hiện bảo hiểm thất
nghiệp.
(PP: thuyết trình)
Seminar 2 1 - Thảo luận chung.
Vận dụng được các quy định của pháp luật về các chế độ
BHXH để giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp qua các
tình huống thực tiễn.
(PP: đóng vai/tình huống)
Tự NC 1 - Tự tìm hiểu các vấn đề, tình huống nhằm thực hiện mục
tiêu trong vấn đề 3 và chuẩn bị tham gia thuyết trình BT
nhóm.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
26
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư .
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động

Tuần 4: Vấn đề 4,5


Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu định * Đọc:
nghĩa bảo hiểm y * Đọc:
tế. - Chương III Giáo trình luật an sinh
- Giới thiệu các xã hội, Trường Đại học Luật Hà
đặc điểm riêng của Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà
bảo hiểm y tế. Nội, 2013, tr. 235 - 266.
- Giới thiệu mục - Chương IV Giáo trình an sinh xã
đích, vai trò và ý hội, Viện đại học Mở Hà Nội, 2018,
nghĩa của bảo tr 114-134
hiểm y tế.
- Giáo trình bảo hiểm xã hội (phần
- Giới thiệu 4 2), Trường đại học lao động-xã hội,
nguyên tắc của Nxb. Lao động-xã hội, 2008.
bảo hiểm y tế. - Pháp luật an sinh xã hội - Những
- Giới thiệu các hệ vấn đề lí luận và thực tiễn, Nguyễn
thống thực hiện bảo Hiền Phương, Nxb. Tư pháp, 2010,
hiểm y tế. tr. 156 - 189.
- Giới thiệu điều - Luật bảo hiểm y tế năm 2008, sửa
kiện, đối tượng và đổi bổ sung năm 2014
phạm vi hưởng bảo - Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng
hiểm y tế theo pháp dẫn Luật bảo hiểm y tế
luật hiện hành. .
- Chương IV Giáo trình luật an sinh
- Giới thiệu khái xã hội, Trường Đại học Luật Hà
niệm, ý nghĩa của Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà
chế độ ưu đãi xã Nội, 2013.
hội.
27
- Giới thiệu 5 - Chương V Giáo trình an sinh xã
nguyên tắc cơ bản hội, Viện đại học Mở Hà Nội, 2018,
của chế độ ưu đãi tr 135 -158
xã hội. - Giáo trình ưu đãi xã hội, Trường đại
- Giới thiệu 11 học lao động-xã hội, Nxb. Lao động-
nhóm đối tượng xã hội, Hà Nội, 2007.
hưởng ưu đãi xã - Pháp luật an sinh xã hội - Những
hội. vấn đề lí luận và thực tiễn, Nguyễn
- Giới thiệu 5 chế Hiền Phương, Nxb. Tư pháp, 2010, tr.
độ ưu đãi cơ bản 210 - 220.
đối với các đối - Pháp lệnh về ưu đãi người có công
tượng ưu đãi xã với cách mạng năm 2020
hội. - Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh
trong đó có chế độ dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh
ưu đãi đối với bà hùng 1994, sửa đổi, bổ sung năm
mẹ Việt Nam anh 2012.
hùng - Nghị định 56/2013/NĐ-CP quy
(PP: thuyết trình/ định chi tiết và hướng dẫn thi hành
hỏi đáp) pháp lệnh quy định danh hiệu vinh
dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh
hùng”
- Nghị định 31/2013/NĐ-CP quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành một
số điều của pháp lệnh ưu đãi người
có công với cách mạng
- Nghị định 58/2019/NĐ-CP quy
định về mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi
đối với người có công với cách
mạng
Seminar 1 1 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề sau:
- Bình luận về lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân
theo pháp luật hiện hành.
- Bình luận về chế độ bảo hiểm y tế.
- Phân tích các quy định pháp luật về bảo hiểm y tế từ góc
độ giới.
(PP: thuyết trình/ hỏi đáp)
28
Seminar 2 1 Bình luận về việc quy định 11 nhóm đối tượng hưởng ưu
đãi xã hội theo pháp luật hiện hành.
- Đánh giá về các chế độ ưu đãi đối với các đối tượng ưu
đãi xã hội theo pháp luật hiện hành.
- Giải quyết các tình huống thực tế
- Nộp bài tập nhóm
(PP: tình huống)
Tự NC 1 - Tự tìm hiểu các vấn đề, tình huống nhằm thực hiện mục
tiêu trong vấn đề 5.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động

Tuần 5: Vấn đề 6
Hình thức Số giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức TC chuẩn bị
dạy-học
Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm, ý * Đọc:
nghĩa của chế độ trợ giúp xã - Chương V Giáo trình
hội. luật an sinh xã hội,
- Giới thiệu 3 nguyên tắc cơ Trường Đại học Luật Hà
bản của chế độ trợ giúp xã Nội, Nxb. Công an nhân
hội. dân, Hà Nội, 2013.
- Giới thiệu 2 loại chế độ trợ Chương VI, VII Giáo
giúp xã hội. trình an sinh xã hội, Viện
- Giới thiệu đối tượng và chế đại học Mở Hà Nội, 2018,
độ hưởng chế độ trợ giúp xã tr 159 -201
hội thường xuyên theo quy - Giáo trình bảo trợ xã
định pháp luật hiện hành. hội, Trường đại học lao
- Giới thiệu đối tượng và chế động-xã hội, Nxb. Lao
độ hưởng trợ giúp xã hội đột động-xã hội, 2008.
xuất theo quy định pháp luật - Pháp luật an sinh xã hội
hiện hành. - Những vấn đề lí luận và
trong đó có vấn đề bình đẳng thực tiễn, Nguyễn Hiền
29
giới trường hợp người bị bạo Phương, Nxb. Tư pháp,
lực gia đình 2010, tr. 189 - 210.
- Giới thiệu quy định hiện - Nghị định của Chính
hành về tài chính thực hiện phủ số 136/2013/NĐ-CP
chế độ trợ giúp xã hội. quy định chính sách trợ
giúp các đối tượng bảo
(PP: thuyết trình/hỏi đáp/tình trợ xã hội.
huống) - Nghị định 20/2021/NĐ
–CP quy định chính sách
trợ giúp xã hội đối với
đối tượng bảo trợ xã hội
Seminar 1 1 Thuyết trình bài tập nhóm
(PP: thuyết trình/ đóng vai)
Seminar 2 1 - Thuyết trình bài tập nhóm
( Yêu cầu sinh viên đạt được nhận thức về bình đẳng giới)
- Thảo luận chung.
(PP: thuyết trình/ đóng vai)
Tự NC 1 - Tự tìm hiểu các vấn đề, tình huống nhằm thực hiện mục
tiêu trong vấn đề 6,7. Hoàn thiện chương trình nhận thức.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động
KTĐG - Thuyết trình BT nhóm

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN


- Theo quy định chung của Trường;
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11. 1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ 75% số buổi trở lên;
- Minh chứng tham gia LVN;
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.

30
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
BT nhóm 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức
(từ 1 đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3
điểm)
- Tổng: 10 điểm
 Yêu cầu chung đối với các BT
- BT được soạn thảo và in trên khổ giấy A4. Độ dài tuỳ thuộc vào yêu
cầu của từng loại BT.
- Định dạng: Lề trên: 3.0cm; lề dưới: 3.0cm; lề trái: 3.0cm; lề phải:
2.0cm; kiểu chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 14; chế độ dãn dòng: 1,5
lines.
- Các BT không được vượt quá độ dài quy định. Phần vượt quá sẽ không
được chấm và tính điểm.
 BT nhóm
- Hình thức: Nhóm trình bày dưới dạng tiểu luận, bài viết tối đa 15 trang
- Nội dung: Các nhóm lựa chọn theo danh mục tài liệu được bộ môn
cung cấp và trên cơ sở yêu cầu của bộ môn
- Tiêu chí đánh giá phần viết:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 2 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm
+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp 1 điểm
Tổng: 10 điểm
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: Tham gia các giờ trên lớp đủ từ 75% trở lên và không
có điểm thành phần là 0.
31
- Hình thức: Sinh viên chính quy văn bằng 1 thi viết
Sinh viên chính quy văn bằng 2 thi vấn đáp
- Nội dung: 06 vấn đề trong Đề cương học phần.
Yêu cầu: Đạt được các mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 7
của Đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá:
Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
MỤC LỤC
Trang
1. Thông tin về giảng viên
2. Môn học tiên quyết
3. Tóm tắt nội dung học phần
4. Nội dung chi tiết của học phần
5. Chuẩn đầu ra của học phần và sự đáp ứng chuẩn đầu ra
của chương trình đào tạo
6. Mục tiêu nhận thức
7. Ma trận các mục tiêu nhận thức chi tiết đáp ứng chuẩn
đầu ra của học phần
8. Học liệu
9. Hình thức tổ chức dạy-học
10. Chính sách đối với học phần
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

32

You might also like