You are on page 1of 29

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH

Số: /KH-HH Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 8 năm 2022

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỔ CHUYÊN MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN


NĂM HỌC 2022-2023
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp: 44; Số học sinh: 1900.; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 310
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 3; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 3; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 3; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Máy tính
2 Máy chiếu
3 Tranh, ảnh, tư liệu
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa
năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1 Phòng bộ môn
2 Phòng học có máy chiếu

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC (theo khối lớp)


KHỐI 10
1. Phân phối chương trình
SÁCH GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT

Tiết Bài dạy/chủ đề


PHẦN 1: GIÁO DỤC KINH TẾ
Tiết 1 2 Bài 1: Nền kinh tế và các hoạt động của nền kinh tế
Tiết 3 4 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế
Tiết 5 6 Bài 3: Thị trường và chức năng của thị trường
Tiết 7 8 9 Bài 4: Cơ chế thị trường
Tiết 10 11 Bài 5: Giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường
Tiết 12 13 14 Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách
Tiết 15 Ôn tập giữa kỳ 1
Tiết 16 Kiểm tra giữa kỳ 1
Tiết 17 18 19 Bài 7: Thuế và thực hiện pháp luật về thuế
Tiết 20 21 22 23 Bài 8: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh
Tiết 24 25 26 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng
Tiết 27 28 29 Bài 10: Cách sử dụng các dịch vụ tín dụng
Tiết 30 31 32 Bài 11: Lập kế hoạch tài chính cá nhân (giảm 1 tiết so với NXB đề xuất)
Tiết 33 34 Ôn tập cuối kỳ 1
Tiết 35 Kiểm tra cuối kỳ 1
PHẦN 2: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Tiết 36 37 Bài 12: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị CHXHCNVN
Tiết 38 39 Bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước CHXHCNVN
Tiết 40 41 42 43 44 Bài 14: Quốc hội, Chủ tịch nước, chính phủ nước CHXHCNVN (giảm 1 tiết so với NXB đề xuất)
Tiết 45 46 Bài 15: Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân
Tiết 47 48 Bài 16: Chính quyền địa phương
Tiết 49 Ôn tập giữa kỳ 2
Tiết 50 Kiểm tra giữa kỳ 2
Tiết 51 52 Bài 17: Pháp luật và đời sống
Tiết 53 54 55 Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam
Tiết 56 57 Bài 19: Thực hiện pháp luật
Tiết 58 59 Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước CHXHCNVN
Tiết 60 61 Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013 về chính trị
Tiết 62 63 Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013 về quyền con người, quyền, NV CD
Bài 23: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ
Tiết 64 65
và môi trường
Tiết 66 67 Bài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013 về bộ máy nhà nước
Tiết 68 69 Ôn tập cuối kỳ 2
Tiết 70 Kiểm tra cuối kỳ 2

SÁCH CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT


Tiết Bài dạy/chủ đề
2. CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP 1: TÌNH YÊU – HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH
Tiết 1 2 3 Bài 1: Tình yêu
Tiết 4 5 6 Bài 2: Hôn nhân
Tiết 7 8 9 10 Bài 3: Gia đình
CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP 2: MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ
Tiết 11 12 13 14 15 16 17 Bài 4: Khái quát chung về mô hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ
Tiết 18 19 20 21 22 23 24 25 Bài 5: Tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ
CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
Tiết 26 27 28 29 Bài 6: Khái quát về pháp luật hình sự
Tiết 30 31 32 33 34 35 Bài 7: Một số vấn đề cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội
Kế hoạch cụ thể
SÁCH GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT

Chủ đề Số tiết Yêu cầu cần đạt


STT
a. Kiến thức
Nêu được vai trò của các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội và trách nhiệm của công dân
trong việc tham gia vào các hoạt động kinh tế.
b. Về năng lực.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
Bài 1: Nền kinh tế hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
1 và các hoạt động 2 Năng lực điều chỉnh hành vi: nêu được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia vào các hoạt động
của nền kinh tế kinh tế.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: nêu được vai trò của các chủ thể tham gia
trong nền kinh tế; tìm tòi, học hỏi và tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi
c. Về phẩm chất.
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện đúng trách nhiệm của công dân trong việc tham
gia vào các hoạt động kinh tế.
2 Bài 2: Các chủ thể 2 a. Kiến thức:
của nền kinh tế Nhận biết được vai trò của các chủ thể tham gia trong nền kinh tế và trách nhiệm của công dân trong việc
tham gia vào các hoạt động kinh tế.
b. Về năng lực
Năng lực tự chủ và tự học: biết khẳng định và bảo vệ quyền lợi, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức và
pháp luật.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được vai trò của các chủ thể tham
gia trong nền kinh tế; nhận diện được vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia
trong nền kinh tế và nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia vào các hoạt động kinh tế.
Năng lực điều chỉnh hành vi: nêu được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia vào các hoạt động
kinh tế.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện đúng trách nhiệm của công dân trong việc tham
gia vào các hoạt động kinh tế.
a. Kiến thức:
Nêu được khái niệm thị trường, liệt kê các loại thị trường, trình bày được các chức năng của thị trường
và phê phán các hành vi không đúng khi tham gia thị trường.
b. Về năng lực
Bài 3: Thị trường
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.
3 và chức năng của 2
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: nêu được khái niệm thị trường, liệt kê các loại
thị trường
thị trường, các chức năng của thị trường.
Năng lực điều chỉnh hành vi: phê phán các hành vi không đúng khi tham gia vào thị trường.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật khi tham gia vào thị trường.
a. Kiến thức:
Nêu được khái niệm cơ chế thị trường, ưu điểm và nhược điểm của cơ chế thị trường.
b. Về năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
Bài 4: Cơ chế thị
4 3 hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
trường
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Nêu được khái niệm cơ chế thị trường, ưu
điểm và nhược điểm của cơ chế thị trường; tôn trọng tác động khách quan của cơ chế thị trường.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật khi tham gia vào thị trường.
a. Kiến thức:
Hiểu được giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường và phê phán các hành vi không đúng khi
tham gia vào thị trường.
5 Bài 5: Giá cả thị 2 b. Về năng lực
trường và chức Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: nêu được khái niệm giá cả thị trường và trình
bày các chức năng của giá cả thị trường.
năng của giá cả thị
Năng lực điều chỉnh hành vi: phê phán các hành vi không đúng khi tham gia vào thị trường.
trường
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật khi tham gia vào thị trường.
a. Kiến thức:
Nêu được khái niệm ngân sách nhà nước, liệt kê được đặc điểm và vai trò của ngân sách nhà nước; Nêu
được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện pháp luật về ngân
sách.
b. Về năng lực
Bài 6: Ngân sách Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
nhà nước và thực hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
6 2
hiện pháp luật về Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: hiểu được khái niệm ngân sách nhà nước, đặc
ngân sách điểm và vai trò của ngân sách nhà nước.
Năng lực điều chỉnh hành vi: hiểu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân
trong việc thực hiện pháp luật về ngân sách; ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi
phạm pháp luật về ngân sách Nhà nước.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước.
a. Kiến thức:
Củng cố, nắm vững nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 6.
b. Về năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học: biết khẳng định và bảo vệ quyền lợi, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức và
pháp luật.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.
7 Ôn tập giữa kỳ 1 1 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân và áp dụng những kiến thức
đã học vào đời sống.
Chăm chỉ: ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
Trung thực: có thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong học tập và làm bài kiểm tra.
8 a. Kiến thức:
Nêu được khái niệm về thuế và gọi tên 1 số loại thuế phổ biến.
Giải thích được vì sao nhà nước phải thu thuế.
Bài 7: Thuế và 3 Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện pháp luật
về thuế.
b. Về năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: hiểu được khái niệm về thuế và gọi tên 1 số
thực hiện pháp luật
loại thuế phổ biến; giải thích được vì sao nhà nước phải thu thuế.
về thuế
Năng lực điều chỉnh hành vi: nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân
trong việc thực hiện pháp luật về thuế; ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm
pháp luật về thuế.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật về thuế.
a. Kiến thức:
Nêu được vai trò của sản xuất kinh doanh; nhận biết được một số mô hình sản xuất kinh doanh và đặc
điểm của nó.
Lựa chọn được mô hình kinh tế thích hợp trong tương lai đối với bản thân.
Bài 8: Sản xuất b. Về năng lực
kinh doanh và các Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
9 4
mô hình sản xuất hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
kinh doanh Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Nêu được vai trò của sản xuất kinh doanh;
nhận biết được một số mô hình sản xuất kinh doanh và đặc điểm của nó.
Năng lực điều chỉnh hành vi: lựa chọn được mô hình kinh tế thích hợp trong tương lai đối với bản thân.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện tìm hiểu và lựa chọn mô hình kinh tế thích hợp với bản thân.
a. Kiến thức:
Nêu được khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng.
Biết được sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và mua tín dụng.
b. Về năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Bài 9: Tín dụng và
10 3 Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Nêu được khái niệm, đặc điểm và vai trò của
vai trò của tín dụng
tín dụng.
Năng lực điều chỉnh hành vi: nhận biết được sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và mua tín
dụng.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của tổ chức cấp tín dụng.
Trung thực: Biết giữ chữ tín và xây dựng uy tín cá nhân khi sử dụng dịch vụ tín dụng.
a. Kiến thức:
Kể được tên một số dịch vụ tín dụng và mô tả đặc điểm của chúng.
Biết cách sử dụng dịch vụ tín dụng có trách nhiệm.
b. Về năng lực
Bài 10: Cách sử
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
11 dụng các dịch vụ 2
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
tín dụng
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Kể được tên một số dịch vụ tín dụng và mô tả
đặc điểm của chúng; biết cách sử dụng dịch vụ tín dụng có trách nhiệm.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của tổ chức cấp tín dụng.
a. Kiến thức:
Nêu được khái niệm kế hoạch tài chính cá nhân, các loại kế hoạch tài chính cá nhân và tầm quan trọng
của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân.
Nhận biết được các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân.
Lập được kế hoạch tài chính của cá nhân.
Bài 11: Lập kế b. Về năng lực
12 hoạch tài chính cá 3 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
nhân hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực phát triển bản thân: Lập được kế hoạch tài chính của cá nhân và kiểm soát được tài chính cá
nhân.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác xác định năng lực tài chính cá nhân để lập kế hoạch tài chính của cá nhân phù hợp
và kiểm soát được tài chính cá nhân.
a. Kiến thức:
Củng cố, nắm vững nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 11.
b. Về năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học: biết khẳng định và bảo vệ quyền lợi, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức và
pháp luật.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.
13 Ôn tập cuối kỳ 1 2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân và áp dụng những kiến thức
đã học vào đời sống.
Chăm chỉ: ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
Trung thực: có thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong học tập và làm bài kiểm tra.
a. Kiến thức:
Nêu được đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Nhận biết được nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt
Bài 12: Đặc điểm, Nam bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
cấu trúc và nguyên b. Về năng lực
14 tắc hoạt động của 2 Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản
hệ thống chính trị thân và những người khác đề xuất.
CHXHCNVN Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện được nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện
hệ thống chính trị ở Việt Nam bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện hệ
thống chính trị ở Việt Nam bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật .
a. Kiến thức:
Nêu được đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Nhận biết được nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện Bộ máy Nhà nước Cộng hòa
Bài 13: Đặc điểm, xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
nguyên tắc tổ chức b. Về năng lực
15 và hoạt động của 2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được tình huống trong học tập, trong cuộc sống có
Bộ máy nhà nước sáng tạo.
CHXHCNVN Năng lực điều chỉnh hành vi: phê phán, đấu tranh những hành vi chống phá Nhà nước và thực hiện được
nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
16 Bài 14: Quốc hội, 5 a. Kiến thức:
Chủ tịch nước, Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng
chính phủ nước hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
CHXHCNVN Nhận biết được nghĩa vụ của công dân đối với Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
b. Về năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực điều chỉnh hành vi: phê phán, đấu tranh những hành vi chống phá Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính
phủ và thực hiện được nghĩa vụ của công dân đối với Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ bằng những hành
vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
a. Kiến thức:
Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhận biết được nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân
dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
Bài 15: Tòa án
b. Về năng lực
17 nhân dân và Viện 2
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: nêu và giải quyết được tình huống có vấn đề trong học tập, trong
Kiểm sát nhân dân
cuộc sống.
Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng Tòa án nhân dân và
Viện kiểm sát nhân dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
a. Kiến thức:
Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
Nhận biết được nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
b. Về năng lực
Bài 16: Chính
18 2 Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm
quyền địa phương
để điều hòa hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên.
Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện được nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
19 Ôn tập giữa kỳ 2 1 a. Kiến thức:
Củng cố, nắm vững nội dung kiến thức từ bài 12 đến bài 16.
b. Về năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học: biết khẳng định và bảo vệ quyền lợi, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức và
pháp luật.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân và áp dụng những kiến thức
đã học vào đời sống.
Chăm chỉ: ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
Trung thực: có thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong học tập và làm bài kiểm tra.
a. Kiến thức:
Nêu được khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật.
b. Về năng lực
Bài 17: Pháp luật Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
20 2
và đời sống hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực điều chỉnh hành vi: phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
a. Kiến thức:
Nêu được hệ thống pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam.
Bài 18: Hệ thống b. Về năng lực
pháp luật và văn Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc
21 3
bản pháp luật Việt sống.
Nam Năng lực điều chỉnh hành vi: tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
a. Kiến thức:
Nêu được khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật.
b. Về năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
Bài 19: Thực hiện
22 2 hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
pháp luật
Năng lực điều chỉnh hành vi: phân tích, đánh giá được việc thực hiện pháp luật trong một số tình huống thực
tiễn; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
23 Bài 20: Khái niệm, 2 a. Kiến thức:
đặc điểm và vị trí Nêu được khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
của Hiến pháp b. Về năng lực
nước CHXHCNVN Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực điều chỉnh hành vi: nhận thức chuẩn mực hành vi: nhận thức được đặc điểm và vị trí của Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật
a. Kiến thức:
Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính
trị và nhận biết nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chính trị bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
Bài 21: Nội dung
b. Về năng lực
cơ bản của Hiến
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm, quy mô phù hợp yêu cầu và nhiệm
24 pháp nước 2
vụ.
CHXHCNVN năm
Năng lực điều chỉnh hành vi: phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
2013 về chính trị
Nam năm 2013 về chính trị và thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
a. Kiến thức:
Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền
Bài 22: Nội dung con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
cơ bản của Hiến của công dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
pháp nước b. Về năng lực
CHXHCNVN năm Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và giải quyết được tình huống có vấn đề trong học tập,
25 2
2013 về quyền con trong cuộc sống.
người, quyền và Năng lực điều chỉnh hành vi: phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ
nghĩa vụ cơ bản cơ bản của công dân và thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân bằng những
của công dân hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
a. Kiến thức:
Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh
Bài 23: Nội dung tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường.
cơ bản của Hiến b. Về năng lực
pháp nước Năng lực tự chủ và tự học: luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học
CHXHCNVN năm tập, trong cuộc sống.
26 2
2013 về kinh tế, Năng lực điều chỉnh hành vi: phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
văn hóa, giáo dục, Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường và thực hiện nghĩa vụ tuân
khoa học công theo Hiến pháp về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường bằng những hành vi cụ thể,
nghệ và môi trường phù hợp với lứa tuổi.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
27 Bài 24: Nội dung 2 a. Kiến thức:
Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về Bộ
máy Nhà nước và biết được nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng Bộ máy Nhà nước bằng những
hành vi cụ thể, phù hợp với quy định pháp luật.
b. Về năng lực
cơ bản của Hiến Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
pháp Việt Nam hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
năm 2013 về Bộ Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng Bộ máy Nhà nước
máy nhà nước bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với quy định pháp luật và phê phán, đấu tranh với những hành vi chống
phá Bộ máy Nhà nước ở nước ta.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện hệ
thống chính trị ở Việt Nam.
a. Kiến thức:
Củng cố, nắm vững nội dung kiến thức từ bài 12 đến bài 24.
b. Về năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học: biết khẳng định và bảo vệ quyền lợi, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức và
pháp luật.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.
28 Ôn tập cuối kỳ 2 2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân và áp dụng những kiến thức
đã học vào đời sống.
Chăm chỉ: ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
Trung thực: có thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong học tập và làm bài kiểm tra.

SÁCH CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT

STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt

1 Bài 1: Tình yêu 3 a. Về kiến thức


Trình bày được thế nào là tình yêu chân chính và một số điếu cần tránh trong tình yêu.
b. Về năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân: Có kĩ năng xử lí những vấn đề liên quan đến tình yêu;
ủng hộ tình yêu chân chính, phê phán những biểu hiện cần tránh trong tình yêu.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các chuẩn mực đạo đức của xã hội.

a. Về kiến thức
Nêu được khái niệm hôn nhân và các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn.
Nêu được những điểm cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
b. Về năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
2 Bài 2: Hôn nhân 3 hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân: Có kĩ năng xử lí những vấn đề liên quan đến hôn nhân;
phê phán hôn nhân trái pháp luật.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân.

a. Về kiến thức
Nêu được khái niệm gia đình và các chức năng của gia đình; những điểm cơ bản của chế độ gia đình ở
nước ta hiện nay.
Trình bày được các yếu tố xây dựng gia đình hạnh phúc.
Xác định được trách nhiệm của các thành viên trong mối quan hệ gia đình.
3 Bài 3: Gia đình 4 b. Về năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện được trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
a. Về kiến thức
Nêu được thế nào là doanh nghiệp nhỏ; những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp nhỏ; các lĩnh vực
kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ.
Nhận biết được mục tiêu và các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp
4 Bài 4: Khái quát nhỏ cụ thể.
chung về mô hình b. Về năng lực
sản xuất kinh 7 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
doanh của doanh hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
nghiệp nhỏ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, tham gia và vận động người
khác tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với lứa tuổi.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: nghiên cứu các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ, chuẩn bị cho tương
lai.
a. Về kiến thức
Nhận biết được quy trình tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
Phân tích được những bài học thành công và thất bại trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nhỏ cụ thể.
b. Về năng lực
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động, tự tin trong giao tiếp với bạn bè quốc tế; chủ động, tích cực
Bài 5: Tổ chức,
tham gia một số hoạt động kinh tế phù hợp với bản thân và đặc điểm của nhà trường, địa phương.
5 hoạt động của 8
Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Phân tích được những bài học thành công
doanh nghiệp nhỏ
và thất bại trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ cụ thể; yêu thích hoạt động sản xuất
kinh doanh; chủ động học hỏi quy trình sản xuất kinh doanh và những bài học thành công của doanh
nghiệp.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện đúng trách nhiệm của công dân trong việc tham gia vào các
hoạt động kinh tế.
a. Về kiến thức
Nêu được khái niệm, các nguyên tắc của pháp luật hình sự Việt Nam; nhận biết được tác hại, hậu quả
của hành vi vi phạm pháp luật hình sự trong các tình huống đơn giản.
b. Về năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và giải quyết được tình huống có vấn đề trong học tập,
Bài 6: Khái quát về
6 4 trong cuộc sống.
pháp luật hình sự
Năng lực điều chỉnh hành vi: tích cực, chủ động vận động người khác chấp hành các quy định của pháp
luật hình sự; đánh giá các vấn đề thường gặp liên quan đến pháp luật hình sự.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam.
7 Bài 7: Một số nội 6 a. Về kiến thức
dung cơ bản của Nêu được một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội;
pháp luật hình sự nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật hình sự của người chưa thành niên phạm tội
liên quan đến người trong các tình huống đơn giản.
chưa thành niên b. Về năng lực
phạm tội Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Năng lực điều chỉnh hành vi: tích cực, chủ động vận động người chưa thành niên chấp hành các quy
định của pháp luật hình sự; đánh giá các vấn đề thường gặp liên quan đến người chưa thành niên vi phạm
pháp luật hình sự.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật hình sự.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ


Bài kiểm tra Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
a. Kiến thức:
Trắc nghiệm (70%) và tự
Giữa Học kỳ 1 1 tiết Tuần 9 Củng cố, nắm vững nội dung kiến thức của từng bài kiểm tra.
luận (30%)
b. Về năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học: biết khẳng định và bảo vệ quyền lợi, nhu cầu cá
Trắc nghiệm (70%) và tự
Cuối Học kỳ 1 1 tiết Tuần 17 nhân phù hợp với đạo đức và pháp luật.
luận (30%)
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và
bày tỏ được ý kiến.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học Trắc nghiệm (70%) và tự
Giữa Học kỳ 2 1 tiết Tuần 26
tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, luận (30%)
trong cuộc sống.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân và Trắc nghiệm (70%) và tự
Cuối Năm học 1 tiết Tuần 34
áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. luận (30%)
Chăm chỉ: ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
Trung thực: có thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong học tập và làm bài kiểm tra.

KHỐI 11
1. Phân phối chương trình

Tiết Bài dạy


Tiết 1, 2 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế.
Tiết 3, 4, 5 Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường
Tiết 6,7,8,9 Chủ đề: Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Chủ đề: Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Chủ đề: Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Bài 5: Cung - Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Tiết 10 Ôn kiểm tra giữa kỳ
Tiết 11 Kiểm tra giữa kỳ 1
Tiết 12,13 Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tiết 14,15,16 Chủ đề: Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần và quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam
Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước.
Chủ đề: Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần và quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội.
Tiết 17 Ôn kiểm tra cuối kỳ 1.
Tiết 18 Kiểm tra cuối kỳ 1.
Tiết 19,20 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Tiết 21,22 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Tiết 23,24 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm.
Tiết 25 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Tiết 26 Ôn thi giữa kỳ 2.
Tiết 27 Kiểm tra giữa kỳ 2.
Tiết 28, 29,30 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.
Tiết 31 Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh.
Tiết 32 Bài 15: Chính sách đối ngoại.
Tiết 33,34 Ôn thi cuối năm học.
Tiết 35 Kiểm tra đánh giá cuối năm học.

2. Kế hoạch dạy học chi tiết

Nội dung tích hợp, điều chỉnh theo


STT BÀI HỌC YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC Số tiết
Cv 3280
1 Bài 1: Công dân với 1. Về kiến thức: 2 tiết Mục 3a. Cơ cấu kinh tế: học sinh
sự phát triển kinh tế - Nêu được khái niệm và vai trò của sản xuất của cải vật chất. tự học.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Mục 3b. Tập trung hướng dẫn học
- Nêu nội dung của phát triển kinh tế. sinh nêu ý nghĩa của phát triển kinh tế
2. Về kỹ năng: đối với cá nhân và xã hội.
Tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của
bản thân.
Kĩ năng sống: Phân tích, hợp tác
3. Về thái độ:
Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân
góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa.
Hiểu được chức năng của tiền tệ.
Hiểu được khái niệm và chức năng của thị trường.
Bài 2: Hàng hóa -
2 2.Về kỹ năng: 3 tiết Mục 2a. Nguồn gốc, bản chất của
Tiền tệ - Thị trường
- Biết phân biệt giá trị, giá trị sử dụng với giá cả hàng hóa. tiền tệ: học sinh tự học
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, giải quyết vấn đề Mục 2c. Quy luật lưu thông tiền tệ:
3.Về thái độ: học sinh tự học
Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và tiền tệ.
1.Về kiến thức:
Nêu được nội dung và tác động của quy luật giá trị.
Nêu được khái niệm cạnh tranh, nguyên nhân dẫn đến cạnh
tranh, mục đích của cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh.
Nêu được khái niệm cung, cầu, hiểu được mối quan hệ cung cầu
trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2.Về kỹ năng:
Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng
kinh tế gần gũi trong cuộc sống. Mục 3a. Về phía Nhà nước: học
Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản sinh tự học
Chủ đề: Các quy luật xuất và lưu thông hàng hóa. 4 tiết Mục 2b. Các loại cạnh tranh: học
3
của sản xuất và lưu Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu sinh tự học.
thông hàng hóa của một loại hàng hóa và vận dụng quan hệ cung- cầu Mục 2b. Vai trò của quan hệ cung –
Kĩ năng sống: Giải quyết vấn đề, ra quyết định. cầu: học sinh tự học
3.Về thái độ:
Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực
của cạnh tranh.
Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa.
4 Ôn kiểm tra giữa kỳ 1. Về kiến thức: 1 tiết
1 Đánh giá lại kết quả của quá trình lĩnh hội kiến thức của HS qua
quá trình học tập từ bài 1 đến 5.
2. Về kỹ năng:
Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã
học vào cuộc sống
3. Về thái độ:
Trung thực, tự giác, tích cực.
1.Về kiến thức:
Hiểu thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tính tất yếu của
CNH, HĐH.
Nêu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta. Mục 2c. Củng cố và tăng cường địa
2.Về kỹ năng: vị chủ đạo của quan hệ sản xuất
Bài 6. Công nghiệp Biết thực hành trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, XHCN trong toàn bộ nền kinh tế
5 hóa, hiện đại hóa đất HĐH đất nước. 2 tiết quốc dân: học sinh tự học.
nước Kĩ năng sống: So sánh, phân tích, hợp tác. Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối
3.Về thái độ: với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta hóa đất nước: Hướng dẫn học sinh
về CNH, HĐH đất nước. thực hành
- Học tập và rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu
cầu CNH, HĐH ở nước ta.
1.Về kiến thức:
Nêu được khái niệm và vai trò của từng thành phần kinh tế ở
nước ta.
Mục 1c. Trách nhiệm của công dân
Nêu được những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta.
đối với việc thực hiện nền kinh tế
2.Về kỹ năng:
nhiều thành phần: hướng dẫn học
Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa phương.
sinh thực hành
Chủ đề: Xây dựng Xác định được trách nhiệm của công dân trong việc phát triển
Mục 2. Vai trò quản lí kinh tế của nhà
6 nền kinh tế nhiều kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. 3 tiết
nước: học sinh tư học
thành phần và quá Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với các chế độ xã hội
Mục 1a. Chủ nghĩa xã hội là giai
độ đi lên CNXH ở trước đó của Việt Nam.
đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ
Việt Nam Kĩ năng sống: Phân tích, so sánh.
nghĩa: học sinh tự học
3.Về thái độ:
Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần
của Đảng và Nhà nước.
Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta.
7 1. Về kiến thức: 1 tiết
Ôn kiểm tra cuối kỳ Đánh giá lại kết quả của quá trình lĩnh hội kiến thức của HS qua
1 quá trình học tập từ bài 1 đến 8.
2. Về kỹ năng:
Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống.
3. Về thái độ:
Trung thực, tự giác, tích cực.
1. Về kiến thức
Biết được nguồn gốc và bản chất của Nhà nước.
Nêu được thế nào là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; Mục 1. Nguồn gốc, bản chất của
bản chất, chức năng, vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nhà nước và Mục 2d. Vai trò của
Nam. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
Bài 9: Nhà nước Xã 2 tiết
8 2. Về kỹ năng nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính
hội Chủ nghĩa
Biết tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp trị: học sinh tự đọc
với lứa tuổi và điều kiện của bản thân. Tích hợp nội dung Phòng chống
Kĩ năng sống: Hợp tác, lắng nghe tích cực. Tham nhũng theo quy định
3. Về thái độ:
Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền XHCN VN.
Mục 1. Bản chất của nền dân chủ xã
1. Về kiến thức hội chủ nghĩa: Tập trung làm rõ
- Nêu được bản chất của nền dân chủ XHCN. những thể hiện cụ thể về bản chất
- Nêu được nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, của dân chủ XHCN trên 5 phương
chính trị, văn hóa, xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. diện. Các nội dung còn lại khuyến
- Hiểu được các hình thức dân chủ cơ bản. khích học sinh tự học
Bài 10: Nền dân chủ 2. Về kỹ năng Mục 2a, 2d. Nội dung cơ bản của
9 XHCN. Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính 2 tiết dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, lĩnh
trị, văn hố – xã hội phù hợp với lứa tuổi. vực xã hội: Khuyến khích học sinh
Kĩ năng sống: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng tự học
3. Về thái độ Mục 3. Các hình thức cơ bản của
Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp dân chủ: Hướng dẫn học sinh tự
với lứa tuổi: phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại học
nền dân chủ XHCN. Tích hợp nội dung Phòng chống
Tham nhũng theo quy định.
10 Bài 11: Chính sách 1. Về kiến thức 2 tiết
dân số và giải quyết - Nêu được tình hình việc làm và mục tiêu, phương hướng cơ bản
việc làm. của Đảng, Nhà nước ta để giải quyết vấn đề dân số và việc làm.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính
sách dân số và giải quyết việc làm.
2. Về kỹ năng Mục 1a. Tình hình dân số nước ta,
- Biết tham gia tuyên truyền chính sách dân số và giải quyết việc mục 3. Trách nhiệm của công dân
làm phù hợp với khả năng của mình. đối với chính sách dân số và giải
- Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số của gia đình, xã quyết việc làm: Hướng dẫn học sinh
hội và việc thực hiện chính sách giải quyết việc làm ở địa phương tự học.
phù hợp với lứa tuổi.
- Bước đầu biết định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy sáng tạo.
3. Về thái độ
- Tuyên truyền, động viên người thân trong gia đình nghiêm chỉnh
thực hiện chính sách dân số, pháp luật về dân số.
- Tích cực tìm hiểu về nghề và định hướng nghề nghiệp; chủ động
tìm kiếm việc làm.
1. Về kiến thức
- Nêu được tình hình tài nguyên, môi trường và những phương
hướng cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện
nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính
sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Mục 1. Tình hình tài nguyên, môi
2. Về kỹ năng trường nước ta hiện nay và Mục 3.
Bài 12: Chính sách
- Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách tài Trách nhiệm của công dân đối với
11 tài nguyên và bảo vệ 1 tiết
nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng của bản thân. chính sách tài nguyên và bảo vệ môi
môi trường.
- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của người khác trường: học sinh tự học.
trong việc thực hiện chính sách tài nguyên, môi trường.
Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, giải quyết vấn đề,
phản hồi/ lắng nghe tích cực
3. Về thái độ
Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường
ở địa phương, tuyên truyền và vận động người thân cùng tham gia.
1. Về kiến thức
Đánh giá kết quả quá trình học tập của HS từ bài 9 đến bài 11.
2. Về kỹ năng
Ôn kiểm tra giữa kỳ 1 tiết
12 Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã
2
học vào cuộc sống
3. Về thái độ
Trung thực, tự giác, tích cực.
13 Bài 13: Chính sách 1. Về kiến thức 3 tiết Mục 4. Trách nhiệm của công dân
Giáo dục – đào tạo, Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục đối với chính sách giáo dục và đào
– đào tạo ở nước ta hiện nay.
Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn
hóa nước ta hiện nay.
Nêu được nhiệm vụ, phương hương cơ bản để phát triển khoa
học- công nghệ ở nước ta hiện nay.
2. Về kỹ năng
- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và
đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách văn hóa phù hợp với
Văn hóa và Khoa tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa:
khả năng của bản thân.
học công nghệ. học sinh tự học
- Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên
quan đến chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ,
văn hóa của Nhà nước.
Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác
3. Về thái độ
Thực hiện trách nhiệm của bản thân trong học tập, rèn luyện
phẩm chất đạo đức; nghiên cứu và ứng dụng khoa học, giữ gìn
phát huy giá trị văn hóa dân tộc.
1. Về kiến thức
Nêu được phương hướng cơ bản tăng cường quốc phòng và an
ninh ở nước ta.
Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính
sách quốc phòng và an ninh.
2. Về kỹ năng
Bài 14: Chính sách Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện tốt chính sách quốc Mục 1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc
14
quốc phòng và an phòng và an ninh phù hợp với khả năng của bản thân. phòng và an ninh: học sinh tự học
ninh Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán. 1 tiết
3. Về thái độ
Thực hiện trách nhiệm của bản thân trong việc tuân thủ quy định
của pháp luật về quốc phòng, an ninh; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ
quân sự; tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực quốc,
an ninh tại nơi cư trú.
15 Bài 15. Chính sách 1.Về kiến thức: 1 tiết Mục 1. Vai trò, nhiệm vụ của chính
đối ngoại - Nêu được nguyên tắc, phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại: học sinh tự học
sách đối ngoại của nước ta hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện chính
sách đối ngoại của Nhà nước
2.Về kỹ năng:
Biết tham gia tuyên truyền chính sách đối ngoại phù hợp với khả
năng của bản thân.
Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phản hồi/ lắng nghe
tích cực, hợp tác.
3.Về thái độ:
Thực hiện trách nhiệm của bản thân trong việc nâng cao trình độ
văn hoá, rèn luyện khả năng giao tiếp, ứng xử.
1- Kiến thức
- Học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản về Luật Giao thông
đường bộ.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy
Ngoại khóa: Tìm sinh trong thực tiễn cuộc sống.
16 hiểu Luật giao thông 2- Kĩ năng: 1 tiết
đường bộ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành
động phù hợp với lứa tuổi.
3- Thái độ:
Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.
1. Về kiến thức
Đánh giá lại kết quả quá trình lĩnh hội kiến thức chương trình
GDCD 11 của HS.
2. Về kỹ năng
Ôn kiểm tra cuối 1 tiết
17 Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã học
năm
vào cuộc sống
3. Về thái độ
Trung thực, tự giác, tích cực.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ


Bài kiểm tra Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
a. Kiến thức:
Trắc nghiệm (70%) và tự
Giữa Học kỳ 1 1 tiết Tuần 9 Củng cố, nắm vững nội dung kiến thức của từng bài kiểm tra.
luận (30%)
b. Về năng lực:
1 tiết Tuần 17 Năng lực tự chủ và tự học: biết khẳng định và bảo vệ quyền lợi, nhu cầu cá Trắc nghiệm (70%) và tự
Cuối Học kỳ 1 nhân phù hợp với đạo đức và pháp luật. luận (30%)
Trắc nghiệm (70%) và tự
Giữa Học kỳ 2 1 tiết Tuần 26
luận (30%)

Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và
bày tỏ được ý kiến. Trắc nghiệm (70%) và tự
Cuối Năm học 1 tiết Tuần 34
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học luận (30%)
tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập,
trong cuộc sống.

KHỐI 12
1. Phân phối chương trình

Tiết BÀI HỌC


Tiết 1, 2 Bài 1: Pháp luật và đời sống.
Tiết 3,4, 5 Bài 2: Thực hiện pháp luật.
Chủ đề: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tiết 6,7,8,9 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật.
Chủ đề: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tiết 10 Ôn kiểm tra giữa học kỳ 1
Tiết 11 Kiểm tra đánh giá giữa kỳ 1
Tiết 12, 13 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
Tiết 14, 15 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản. (Dạy hết mục b: Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm của công dân )
Tiết 16,17 Ôn kiểm tra học kỳ I.
Tiết 18 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ
Tiết 19,20,21 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiếp theo).
Tiết 22, 23, 24 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ.
Tiết 25 Ôn kiểm tra giữa học kỳ 2
Tiết 26 Kiểm tra đánh giá giữa kỳ 2
Tiết 27, 28,29 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân.
Tiết 30,31 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước.
Tiết 32 Ngoại khóa
Tiết 33,34 Ôn kiểm tra cuối năm.
Tiết 35 Kiểm tra đánh giá cuối năm.

2. Kế hoạch chi tiết

Nội dung tích hợp, điều chỉnh


STT BÀI HỌC YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC Số tiết
theo Cv 3280
1. Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm PL, bản chất của pháp luật, vai trò của pháp
luật và mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
Bản chất của pháp luật: Hướng
2. Về kĩ năng:
dẫn học sinh tự học
1 Bài 1: Pháp luật và đời Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung
2 tiết Mục 3a,3b: Quan hệ giữa pháp
sống quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
luật với kinh tế, chính trị: học
Kĩ năng sống: hợp tác, phân tích.
sinh tự học
3. Về thái độ:
Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định
của pháp luật.
1. Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật.
Hiểu được khái niệm vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí, các
loại vi phạm và trách nhiệm pháp lí.
2 Bài 2: Thực hiện pháp 2. Về kĩ năng:
Mục 1c. Các giai đoạn thực hiện
luật Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp lứa tuổi. 3 tiết
pháp luật: học sinh tự học
Kĩ năng sống: Hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán.
3. Về thái độ:
Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật; ủng hộ những hành vi thực
hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật.
1. Về kiến thức:
Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng trước pháp luật, công dân
bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và về trách nhiệm pháp lí.
Nêu được khái niệm, nội dung về quyền bình đẳng của công dân
trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, lao động và kinh doanh.
Chủ đề: Quyền bình 2. Về kĩ năng: 4 tiết Mục 1b,2b,3b: Nội dung bình
đẳng của công dân Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công đẳng trong hôn nhân và gia đình,
3 trong một số lĩnh vực dân trước pháp luật. trong lao động và trong kinh
của đời sống xã hội. Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công doanh: hướng dẫn học sinh tự
dân trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh. học
Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán. Mục 3. Trách nhiệm của Nhà
3. Về thái độ: nước trong việc bảo đảm quyền
Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân. bình đẳng của công dân trước
Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng của công dân trong hôn pháp luật: học sinh tự học
nhân gia đình, lao động và kinh doanh.
1. Kiến thức:
Đánh giá kết quả quá trình lĩnh hội kiến thức của hs qua quá trình
học tập bài 1,2.
2. Kĩ năng:
Ôn kiểm tra giữa kỳ 1 1 tiết
4 Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống.
3. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn trong học tập.
1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
tôn giáo.
2. Về kĩ năng:
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong trong việc thực
5 hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
Mục 1a. Khái niệm dân tộc, Mục
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng
Bài 5: Quyền bình 1d, 2d. Chính sách của Đảng và
giữa các dân tộc, tôn giáo. 2 tiết
đẳng giữa các dân tộc, pháp luật của Nhà nước về
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê
tôn giáo quyền bình đẳng giữa các dân
phán.
tộc, tôn giáo: học sinh tự học
3. Về thái độ:
Ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền
bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa
các dân tộc, tôn giáo và phê phán những hành vi gây chia rẽ dân tộc,
tôn giáo.
1. Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung của quyền bất khả xâm phạm về
thân thể; quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh Mục 1a,1b,1c: Ý nghĩa quyền bất
dự và nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền được 5 tiết khả xâm phạm về thân thể của
Bài 6: Công dân với đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín; quyền tự do công dân, quyền được pháp luật
6 các quyền tự do cơ bản ngôn luận. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,
2. Về kĩ năng:
Biết thực hiện các quyền tự do về thân thể, tinh thần của công dân.
Biết thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân; phân biệt nhân phẩm, danh dự; quyền bất
những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ khả xâm phạm về chỗ ở: học sinh
bản của công dân. tự học
Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán. Mục 2a: Trách nhiệm của Nhà
3. Về thái độ: nước: học sinh tự học
Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các
quyền tự do cơ bản của người khác.
Phê phán các hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
1. Kiến thức:
Đánh giá kết quả quá trình lĩnh hội kiến thức của hs qua quá trình
học tập bài 1 đến bài 6.
7 Ôn kiểm tra cuối học 2. Kĩ năng:
1 tiết
kỳ 1 Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống.
3. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn trong học tập.
1. Về kiến thức Mục 1b. Những trường hợp
Nêu được khái niệm, nội dung quyền bầu cử, ứng cử. không được thực hiện quyền ứng
Nêu được khái niệm, nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nước cử: học sinh tự học
và xã hội. Mục 1b, 1c, 2c, 3c, 4a: Cách
Nêu được khái niệm, nội dung quyền khiếu nại, tố cáo. thức nhân dân thực hiện quyền
2. Về kĩ năng lực và Ý nghĩa của quyền bầu
8 Bài 7: Công dân với Biết thực hiện quyền dân chủ theo đúng quy định của pháp luật. cử, quyền ứng cử, quyền tham
các quyền dân chủ Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng các gia quản lí nhà nước và xã hội,
quyền dân chủ của công dân. quyền khiếu nại, tố cáo và Trách
Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê 3 tiết nhiệm của Nhà nước: học sinh
phán. tự học
3. Về thái độ Mục 3b. Quy trình khiếu nại, tố
Tích cực thực hiện quyền dân chủ của mình và tôn trọng quyền dân cáo và giải quyết khiếu nại, tố
chủ của người khác. cáo: hướng dẫn học sinh tự học
Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân. Tích hợp nội dung Phòng
chống Tham nhũng theo quy
định
Ôn và Kiểm tra giữa 1. Kiến thức:
Đánh giá kết quả quá trình lĩnh hội kiến thức của hs qua quá trình
học tập bài 6,7.
9 2. Kĩ năng:
kỳ 2 Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống.
3. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn trong học tập.
1. Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung cơ bản của quyền học tập, quyền
sáng tạo, quyền được phát triển của công dân và trách nhiệm của Mục 2. Ý nghĩa quyền học tập,
Nhà nước và công dân. sáng tạo và phát triển của công
10 Bài 8: Pháp luật với sự 2. Về kĩ năng: 3 tiết dân: học sinh tự học
phát triển của công Biết thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công Mục 3. Trách nhiệm của Nhà
dân dân. nước và công dân: Hướng dẫn
Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê học sinh tự học
phán.
3. Về thái độ:
Có ý chí phấn đấu vươn lên, biết sáng tạo trong học tập và lao động
để trở thành công dân có ích cho đất nước.
1. Về kiến thức
Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh Mục 1. Vai trò của pháp luật đối
tế, xã hội, bảo vệ môi trường và tăng cường an ninh, quốc phòng. với sự phát triển bền vững của
2. Về kỹ năng đất nước Mục 2b. Nội dung cơ
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực kinh tế, bản của pháp luật về phát triển
Bài 9: Pháp luật với sự
11 văn hóa, xã hội, bảo về môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh. văn hóa: học sinh tự học
phát triển bền vững
Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, ra quyết định và giải Mục 2d, 2e. Nội dung cơ bản
của đất nước
quyết vấn đề, tư duy phê phán. của pháp luật về bảo vệ môi
3. Về thái độ 2 tiết trường, về quốc phòng, an ninh:
Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về kinh tế, văn hóa, hướng dẫn học sinh tự học
xã hội, bảo vệ môi trường và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
1. Về kiến thức
Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản những quy định của
pháp luât về an toàn giao thông; tư tưởng Hồ Chí Minh
NGOẠI KHÓA 2. Về kỹ năng 1 tiết Bài 10. Pháp luật với hòa bình
12 Biết nêu cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác trong quá trình và sự phát triển tiến bộ của nhân
tham gia giao thông: đi bộ, xe đạp, xe máy để thực hiện đúng pháp loại: không dạy
luật về giao thông.
3. Về thái độ
Học sinh tích cực tham gia tuyên truyền và trực tiếp tham gia giữ gìn
trật tự an toàn giao thông ở mọi nơi, mọi lúc.
1. Kiến thức:
Đánh giá kết quả quá trình lĩnh hội kiến thức của hs qua quá trình
học phần Công dân với pháp luật.
13 2. Kĩ năng:
Ôn kiểm tra cuối năm 2 tiết
Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống.
3. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn trong học tập.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ


Bài kiểm tra Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
a. Kiến thức:
Giữa Học kỳ 1 1 tiết Tuần 9 Củng cố, nắm vững nội dung kiến thức của từng bài kiểm tra. Trắc nghiệm 100%
b. Về năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học: biết khẳng định và bảo vệ quyền lợi, nhu cầu cá nhân
Trắc nghiệm (70%) và
Cuối Học kỳ 1 1 tiết Tuần 17 phù hợp với đạo đức và pháp luật.
tự luận (30%)
Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày
tỏ được ý kiến.
Giữa Học kỳ 2 1 tiết Tuần 26 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và giải quyết được tình huống Trắc nghiệm 100%
có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
c. Về phẩm chất
Trách nhiệm: tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân và áp
Trắc nghiệm (70%) và
Cuối Năm học 1 tiết Tuần 34 dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
tự luận (30%)
Chăm chỉ: ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
Trung thực: có thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong học tập và làm bài kiểm tra.

III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Stt Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết Thời điểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện
- Nêu được một số quy định cơ - Học liệu: Luật Giao
1 An toàn bản của Luật Giao thông Thông đường bộ…
giao đường bộ. 1 Tháng 9 Hội trường Tổ GDCD Đoàn TN - Thiết bị giáo dục: Máy
thông - Nhận biết được nguyên nhân tính; Giấy (A0, A3); tranh;
và các tình huống nguy hiểm hình ảnh…
khi tham gia giao thông.
- Nêu được khái niệm, đặc - Học liệu: Tài liệu hướng
2 Sức khoẻ điểm của của sức khoẻ sinh sản dẫn giáo dục sức khoẻ sinh
sinh sản vị thành niên. 1 sản; sức khoẻ sinh sản vị
vị thành - Trình bày được các yếu tố thành niên…
niên bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị Tháng 3 Hội trường Tổ GDCD - Thiết bị giáo dục: Máy
thành niên. tính; Máy chiếu; Giấy (A0,
A3); tranh; hình ảnh…

IV. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


(sinh hoạt chuyên môn: thao giảng, dự giờ, kiểm tra giám sát nội bộ,...)

Phổ biến lại Công văn 5555 về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; Công văn 4612 về việc
hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh; Công văn 4363/BGDĐT-
GDTrH về xây dựng, sử dụng kho học liệu số
Họp Tổ chuyên môn: 2 lần/ tháng
Dự giờ: giáo viên cơ hữu: 2 tiết/ học kỳ

V. CÁC NỘI DUNG KHÁC


Không có

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like