You are on page 1of 66

BỘ MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP

MỞ ĐẦU

1 Đối tƣợng nghiên cứu

2 Nội dung nghiên cứu

3 Phƣơng pháp nghiên cứu

4 Tài liệu tham khảo

5 Đánh giá
MỞ ĐẦU
 Đối tƣợng nghiên cứu: Lý thuyết và mô hình an sinh xã hội;
Các tiêu chuẩn quốc tế về an sinh xã hội; Cấu trúc của hệ thống
an sinh xã hội (Bảo hiểm xã hội; Cứu trợ xã hội; Ưu đãi xã hội;
Xóa đói giảm nghèo; Quỹ dự phòng; Dịch vụ an sinh xã hội);
Quản lý nhà nƣớc về an sinh xã hội.

Trang bị cho ngƣời học những kiến


 Mụcnền
thức đích ASXH cứu:
nghiên
tảng về

Rèn luyện và áp dụng lý luận về ASXH Mục đích


vào thực tiễn nghiên cứu

Trau dồi khả năng tƣ duy,


tầm nhìn chiến lƣợc
MỞ ĐẦU
 Nội dung nghiên cứu:
Chƣơng 1: Khái luận về an sinh xã hội
Chƣơng 2: Lý luận và mô hình an sinh xã hội
Chƣơng 3: Công ƣớc quốc tế về an sinh xã hội
Chƣơng 4: Hệ thống an sinh xã hội
Chƣơng 5: Quản lý nhà nƣớc về an sinh xã hội

 Tài liệu tham khảo:


1. Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp, Bài giảng học phần an sinh
xã hội
2. Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, NXB Lao động
– Xã hội;
3. Nguyễn Duy Dũng, Giải quyết an sinh xã hội của Thái Lan, Malaixia,
Philippin và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội;
MỞ ĐẦU
 Phƣơng pháp nghiên cứu:

Phương • Phương pháp duy vật biện chứng


pháp chung

• Phương pháp nghiên cứu tình huống;


Phương • Phương pháp làm việc nhóm;
pháp nghiên
cứu cụ thể
MỞ ĐẦU

 Đánh giá quá trình:

Cá nhân 02 bài kiểm tra

Nhóm Bài thảo luận


CHƢƠNG 1
KHÁI LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI
NỘI DUNG CHÍNH

1.1 Khái niệm, bản chất của ASXH

1.2 Vai trò, chức năng của ASXH

1.3 Nguyên tắc cơ bản của ASXH

1.4 Cấu trúc của ASXH

1.5 Lịch sử hình thành và phát triển của ASXH


1.1. Khái niệm, bản chất của an sinh xã hội
1.1.1. Khái niệm:

An sinh xã hội là một hệ thống cơ chế, chính


sách, chương trình, giải pháp của Nhà nước và cộng
đồng nhằm trợ giúp tất cả thành viên xã hội đối phó
với các rủi ro, nguy cơ về kinh tế - xã hội làm suy
giảm hoặc mất nguồn thu nhập bởi nguyên nhân
khách quan và chủ quan, góp phần thực hiện công
bằng xã hội và phát triển bền vững.
1.1.1. Khái niệm (tiếp):

Một số khái niệm liên quan

Phúc lợi xã hội

Lưới an sinh xã hội

Sàn an sinh xã hội

Thể chế an sinh xã hội


1.1.2. Bản chất của an sinh xã hội

Là chính sách xã hội có mục tiêu cụ thể và


thƣờng đƣợc cụ thể hóa bởi luật pháp,
chƣơng trình quốc gia và tồn tại trong tiềm
thức con ngƣời
Là công cụ thực hiện phân phối lại
thu nhập giữa các thành viên XH
Vai trò
Là sự che chắn, bảo vệ thành viên
XH trƣớc các rủi ro, bất lợi

Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn


cao đẹp trong mọi thời đại
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá an sinh xã hội

(1) Chỉ số bao phủ:


- Chỉ số bao phủ bảo hiểm xã hội
- Chỉ số bao phủ bảo hiểm y tế
- Chỉ số bao phủ trợ giúp xã hội
- Chỉ số bao phủ trợ giúp đặc biệt

(2) Chỉ số tác động

(3) Chỉ số về tài chính


1.2. Vai trò và chức năng của an sinh xã hội

Khơi dậy tinh thần đoàn kết và tƣơng trợ lẫn


nhau giữa các thành viên trong cộng đồng

Đảm bảo công bằng xã hội

Vai trò
Góp phần ổn định và là động lực
cho phát triển kinh tế xã hội

Là “chất xúc tác” để các quốc gia, các


dân tộc xích lại gần nhau hơn
1.2. Vai trò và chức năng của an sinh xã hội

Giảm
Phòng thiểu
ngừa rủi ro
rủi ro
Khắc
phục
rủi ro

Chức năng
1.3. Nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội

Bao phủ

Khuyến Bền
khích vững
Nguyên
tắc

Bảo trợ Ổn định


1.4. Cấu trúc của an sinh xã hội

- Cấu trúc theo chức năng cơ bản


- Cấu trúc theo không gian và thời gian
- Cấu trúc theo sự phát triển của hệ thống chính sách và
đối tƣợng điều chỉnh
- Cấu trúc theo hình thức cung cấp dịch vụ
- Cấu trúc theo hệ thống quản lý
- Cấu trúc theo hệ thống pháp luật
1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội

Nguồn
gốc cá
nhân

Nguồn gốc
hình thành
Nguồn
gốc xã
hội
1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội

Các giai đoạn phát triển của ASXH trên thế giới:

Thời kỳ
tƣ bản
Thời
kỳ
phong
Thời kỳ kiến
nô lệ
1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội
Các giai đoạn phát triển của ASXH ở Việt Nam:

Ngày
Thời kỳ nay
kháng
Thời kỳ chiến
trƣớc chống
CM Pháp,
Thời tháng Mỹ
kỳ 8/1945
tiền
sử
CHƢƠNG 2
LÝ THUYẾT VÀ
MÔ HÌNH AN SINH XÃ HỘI
NỘI DUNG CHÍNH

2.1 Các lý thuyết cơ bản về ASXH

2.2 Một số mô hình ASXH


2.1. Các lý thuyết cơ bản về an sinh xã hội

Lý thuyết nhà Lý thuyết chia


nƣớc xã hội sẻ trách nhiệm
của Otto Von Lý thuyết xã hội
Bismarck cơ bản về
ASXH

Lý thuyết nhà Lý thuyết về rủi


nƣớc phúc lợi ro và quản lý
của Lord rủi ro
Beveridge
2.1. Các lý thuyết cơ bản về an sinh xã hội
2.1.1. Lý thuyết nhà nước xã hội của Otto Von Bismarch

BHXH bắt
buộc với
NLĐ

Quỹ bảo NSDLĐ có


hiểm đƣợc BHXH là trách nhiệm
quản lý bởi trụ cột đóng quỹ
các đối tác BHXH
XH

Vai trò bảo


hộ của Nhà
nƣớc
2.1. Các lý thuyết cơ bản về an sinh xã hội

2.1.2. Lý thuyết nhà nước phúc lợi của Lord Beveridge


- Hệ thống ASXH bao gồm 3 hợp phần:
2.1. Các lý thuyết cơ bản về an sinh xã hội
2.1.3. Lý thuyết về rủi ro và quản lý rủi ro
- Rủi ro/ nguy cơ rủi ro có thể xảy ra đối với bất cứ ngƣời
nào, nhóm ngƣời nào và cần phải có biện pháp đối phó với
những rủi ro đó hay còn gọi đó là quản lý rủi ro.
2.1. Các lý thuyết cơ bản về an sinh xã hội
2.1.4. Lý thuyết chia sẻ trách nhiệm xã hội

Nhà thờ,
nhà chùa,
các tổ chức
XH

Đối
tượng Doanh Chia sẻ
Cộng đồng XH/ rủi nghiệp TNXH của
ro DN là nội
dung cơ
bản

Người dân
2.2. Một số mô hình an sinh xã hội

Mô hình ASXH Mô hình ASXH


của một số Một số của một số
nƣớc Châu Âu nƣớc Châu Á
mô hình
ASXH

Mô hình ASXH
của một số
nƣớc Châu Mỹ
2.2. Một số mô hình an sinh xã hội

Mô hình ASXH
của Thụy Điển

Mô hình ASXH ở
Mô hình ASXH
một số nước
của Pháp
Châu Âu

Mô hình ASXH
của Đức, Hà Lan,
Ý
2.2. Một số mô hình an sinh xã hội (tiếp)

Mô hình ASXH
Mô hình ASXH ở của Mỹ
một số nước
Châu Mỹ Mô hình ASXH
của Canada
2.2. Một số mô hình an sinh xã hội

Mô hình ASXH của Nhật Bản


Mô hình ASXH của Singapore

Mô hình ASXH của Indonesia

Mô hình ASXH của Malaysia


Mô hình ASXH ở một số
nước Châu Á Mô hình ASXH của Triều Tiên

Mô hình ASXH của Hàn Quốc


Mô hình ASXH của Trung Quốc
Mô hình ASXH của Việt Nam
Mô hình ASXH của Thái Lan
CHƢƠNG 3
CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ
VỀ AN SINH XÃ HỘI
NỘI DUNG CHÍNH

3.1 Tổ chức lao động quốc tế (ILO)


và các công ƣớc quốc tế

3.2 Các công ƣớc và khuyến nghị


quốc tế về ASXH
3.1. Tổ chức lao động quốc tế ILO và các
công ƣớc quốc tế

Quá trình
hình thành
phát triển

Các tiêu
chuẩn lao Mục đích,
động quốc nhiệm vụ
tế

Cơ cấu tổ
chức
3.1. Tổ chức lao động quốc tế ILO và các
công ƣớc quốc tế

1/2020
ILO có 187
1946 quốc gia
ILO trở thành viên
thành tổ
1919 chức
Thành lập chuyên
tổ chức môn đầu
ILO tiên hợp
nhất với cơ
quan Liên
hợp quốc
3.1. Tổ chức lao động quốc tế ILO và các
công ƣớc quốc tế
Thúc đẩy cải thiện khẩn cấp
điều kiện làm việc của NLĐ

CHỨC Đấu tranh chống nạn thất nghiệp


NĂNG, Đảm bảo mức tiền lƣơng phù
NHIỆM hợp với điều kiện cuộc sống
VỤ
Bảo vệ lao động trẻ em
CỦA
ILO Thừa nhận tự do nghiệp đoàn


3.1. Tổ chức lao động quốc tế ILO và các
công ƣớc quốc tế

Hội nghị lao động quốc tế



CẤU
TỔ Hội đồng quản trị
CHỨC
CỦA
ILO Văn phòng lao động quốc tế
3.1. Tổ chức lao động quốc tế ILO và các
công ƣớc quốc tế

Tiêu
Nguyên Chuẩn
chuẩn
tắc về mực về
lao động
lao động lao động
quốc tế

Công ước quốc tế về LĐ

Khuyến nghị quốc tế về LĐ


3.1. Tổ chức lao động quốc tế ILO và các
công ƣớc quốc tế

• Xác định vấn đề mới phát sinh


1

QUY • Gửi chương trình nghị sự tới các nước


TRÌNH 2 thành viên
XÂY
DỰNG • Tổng hợp các ý kiến của các nước thành
CÔNG 3 viên
ƯỚC

• Thảo luận và thông qua công ước


4
3.2. Các công ƣớc và khuyến nghị quốc tế về ASXH

Công ước về ASXH Khuyến nghị về ASXH


• CƯ 102: Quy phạm tối thiểu • KN 191: Sửa đổi khuyến nghị
về an toàn XH bảo vệ thai sản
• CƯ 183: Sửa đổi công ước Bảo • KN 121: Trợ cấp tai nạn lao
vệ thai sản động
• CƯ 121: Chế độ về tai nạn lao • KN 131: Trợ cấp cho người
động khuyết tật người già và người
• CƯ 128: Trợ cấp tàn tật, tuổi sống sót
già và tiền tuất • KN 134: Các quyền lợi khi đau
• CƯ 130: Chăm sóc y tế và chế ốm và chăm sóc y tế
độ trợ cấp ốm đau • KN 176: Xúc tiến việc làm và
• CƯ 118: Bình đẳng trong đối bảo vệ chống thất nghiệp
xử •…
•…
CHƢƠNG 4
HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI
NỘI DUNG CHÍNH

4.1 Bảo hiểm xã hội

4.2 Cứu trợ xã hội

4.3 Ƣu đãi xã hội

Quỹ dự phòng, chƣơng trình


4.4 xóa đói giảm nghèo và dịch
vụ ASXH
4.1. Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù


đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị
giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao
động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.
4.1. Bảo hiểm xã hội
Bản chất của bảo hiểm xã hội
• Là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội

• Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ
sở QHLĐ và diễn ra giữa ba bên

• Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động,
mất việc làm trong BHXH là những rủi ro ngẫu nhiên

• Phần thu nhập của NLĐ bị giảm hoặc mất đi đƣợc bù đắp
hoặc thay thế

• Thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của NLĐ trong trƣờng
hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm.
4.1. Bảo hiểm xã hội

Bù đắp một
phần thu
nhập cho
NLĐ

Kiểm tra,
giám sát việc
Phân phối và
phân phối lại
Chức tham gia
thực hiện
thu nhập năng chính sách
BHXH

Điều hòa lợi


ích ba bên
4.1. Bảo hiểm xã hội
Đối Chế Quỹ
tượng độ Chăm sóc y tế BHXH Đặc điểm
Đối tƣợng thụ hƣởng
Nguồn hình thành
Đối tƣợng tham gia Chăm sóc ốm đau

Trợ cấp thất nghiệp Mục đích sử dụng

Trợ cấp tuổi già

Trợ cấp tai nạn LĐ

Trợ cấp thai sản

Trợ cấp tử tuất


4.2. Cứu trợ xã hội

Cứu trợ xã hội được hiểu là sự giúp đỡ của xã


hội bằng nguồn tài chính của nhà nước và của cộng
đồng đối với các thành viên gặp khó khăn, bất hạnh
và rủi ro trong cuộc sống như thiên tai, hỏa hoạn, bị
tàn tật, già yếu,.. dẫn đến mức sống quá thấp, lâm
vào cảnh neo đơn túng quẫn nhằm giúp họ đảm bảo
được điều kiện sống tối thiểu, vượt qua cơn nghèo
khốn và vươn lên cuộc sống bình thường
4.2. Cứu trợ xã hội

Phạm vi rộng, hƣớng tới toàn dân

Nhà nƣớc là chủ thể chính thực hiện

Đặc điểm Mức cứu trợ tùy thuộc hoàn cảnh

Ngày càng đƣợc xã hội hóa


4.2. Cứu trợ xã hội

Đối Hình
tượng Ngƣời, nhóm ngƣời rơi thức Cứu trợ xã hội thƣờng xuyên
vào hoàn cảnh yếu
thế, cần giúp đỡ
Đa dạng (Người già cô Cứu trợ xã hội đột xuất
đơn, trẻ mồ côi, người
tàn tật, hộ gia đình
nghèo, …)
Cứu trợ xã hội bằng tiền

Cứu trợ xã hội bằng hiện vật


4.3. Ƣu đãi xã hội

Ưu đãi xã hội được hiểu là sự đãi ngộ của nhà


nước, của cộng đồng và toàn xã hội về đời sống vật
chất cũng như tinh thần đối với những người có
công và gia đình họ.
4.3. Ƣu đãi xã hội

Ghi nhận, tri ân

Tạo công bằng xã hội


Mục đích
Tái sản xuất giá trị tinh thần

Góp phần ổn định thể chế chính trị


4.3. Ƣu đãi xã hội

Đối Hình
tượng thức

Ngƣời có cống hiến đặc biệt cho Tiền mặt


công cuộc bảo vệ tổ quốc

Ngƣời có cống hiến đặc biệt cho


quá trình xây dựng đất nƣớc Tinh thần
4.4. Quỹ dự phòng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Quỹ phòng xa hay Quỹ dự phòng là các Quỹ tiết kiệm
bắt buộc nhất định theo Luật định nhằm đảm bảo sự ổn định
về mặt tài chính cho các cá nhân đóng góp vào Quỹ dự
phòng khi gặp phải rủi ro bất ngờ.

Mức hƣởng phụ thuộc vào mức đóng góp

Đặc điểm của


Các thành viên có thể rút tiền trƣớc thời hạn
quỹ dự phòng

Chịu tác động của lạm phát


4.4. Quỹ dự phòng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Xóa đói giảm nghèo với An sinh xã hội
- Xóa đói giảm nghèo là một phần quan trọng năm trong
chính sách ASXH của mỗi quốc gia;
- Xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo ASXH một cách
lâu dài và bền vững;
- Xóa đói giảm nghèo góp phần làm giảm gánh nặng cho
hệ thống ASXH;
- Xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện cho chính sách ASXH
tăng chất lƣợng hoạt động thông qua việc tăng mức trợ
cấp ASXH.
4.4. Quỹ dự phòng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH

Tăng thu nhập

Tăng khả năng tiếp cận


Nội dung các nguồn lực phát triển
chƣơng trình
xóa đói giảm
nghèo Ƣu tiên các đối tƣợng
yếu thế, chính sách.

Xóa đói giảm nghèo


mang tính bền vững
4.4. Quỹ dự phòng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH

Bảo hiểm
thƣơng
mại

Dịch vụ
an sinh
xã hội

Dịch vụ
hỗ trợ
ASXH
4.4. Quỹ dự phòng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH

Là sự chuyển giao rủi ro

Là loại hàng hóa đặc biệt


Đặc điểm của
bảo hiểm
thƣơng mại
Mục đích khắc phục khó khăn về tài chính

Hạch toán kinh doanh có lãi


4.4. Quỹ dự phòng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH

Là hình thức Mang tính


tƣơng thân, Vai trò của cộng đồng
tƣơng ái giữa Bảo hiểm cao, thể hiện
các thành viên sự chia sẻ rủi
XH
thƣơng mại ro

Góp phần tạo Hạn chế, giảm


sự ổn định thiểu rủi ro XH
chung cho XH,
đảm bảo an
toàn cho các
thành viên XH
4.4. Quỹ dự phòng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH

Các nghiệp vụ BHTM chủ yếu:


• - BH hỏa hoạn
• - BH trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
• - BHTNDS của CSDLĐ đối với NLĐ
• - BH kết hợp con ngƣời và BH toàn diện học sinh
• - Bảo hiểm nhân thọ
4.4. Quỹ dự phòng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Các dịch vụ hỗ trợ ASXH là các dịch vụ có tính trợ cấp gián
tiếp, Nhà nước sẽ cung cấp trực tiếp các hàng hóa, dịch vụ
mà các đối tượng gặp khó khăn cần với giá thấp hoặc miễn
phí.
Các dịch vụ hỗ trợ ASXH chủ yếu:
- Chƣơng trình trợ giúp pháp lí
- Chƣơng trình trợ giúp giá
- Chƣơng trình đảm bảo phƣơng tiện hỗ trợ cho ngƣời tàn tật
- Chƣơng trình hỗ trợ ngƣời di cƣ
- Các dịch vụ tƣ vấn và giới thiệu việc làm.
CHƢƠNG 5
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ASXH
VỀ AN SINH XÃ HỘI
NỘI DUNG CHÍNH

5.1 Khái niệm và sự cần thiết của


quản lý nhà nƣớc về ASXH

5.2 Cơ sở và nguyên tắc quản lý


nhà nƣớc về ASXH

5.3 Nội dung chủ yếu của quản lý


nhà nƣớc về ASXH
5.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý
nhà nƣớc về ASXH
Quản lý Nhà nƣớc về ASXH là quá
trình Nhà nƣớc sử dụng quyền lực để
thiết lập, vận hành hệ thống an sinh xã
hội quốc gia.
Quá trình này đƣợc thực hiện thông
qua việc:
- Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch
phát triển ASXH và hệ thống các chính
sách, văn bản pháp lý về ASXH;
- Tổ chức bộ máy, hƣớng dẫn, giám
sát, thanh tra và kiểm tra việc thực hiện
chính sách ASXH.
5.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý
nhà nƣớc về ASXH

Diện bảo vệ của ASXH rất rộng

SỰ
CẦN Hƣớng tới công bằng xã hội
THIẾT
CỦA
QUẢN
Chiến lƣợc, kế hoạch phát triển hệ thống ASXH
LÝ quốc gia do Nhà nƣớc hoạch định
NHÀ
NƢỚC
VỀ AN
Chính sách ASXH cần đƣợc luật hóa
SINH
XÃ HỘI Chính sách ASXH mở rộng ở phạm vi quốc tế


5.2. Cơ sở và nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về ASXH

Định hƣớng
và mục tiêu
của Nhà
nƣớc

Nhận thức CƠ SỞ CỦA Luật pháp


của công QLNN VỀ quốc gia và
chúng về chuẩn mực
ASXH ASXH quốc tế

Điều kiện
kinh tế xã hội
5.2. Cơ sở và nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về ASXH

Đảm bảo đúng pháp luật và chuẩn mực


quốc tế

Đảm bảo công khai và dân chủ


NGUYÊN
TẮC Đảm bảo nhà nƣớc quản lý thống nhất

Đảm bảo tính linh hoạt


5.3. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nƣớc về ASXH

Xây dựng
chiến lƣợc,
kế hoạch,
chính sách và
văn bản pháp
lý ASXH
Tổ chức bộ
máy, hƣớng
dân thực
hiện chính
sách ASXH Thanh tra, giám
sát, kiểm tra
thực hiện chính
sách ASXH

You might also like