You are on page 1of 35

CHƯƠNG 2: AN SINH XÃ HỘI

TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


BỘ MÔN KINH TẾ - LUẬT
1. Nhận thức chung về ASXH

2. Mục tiêu và các nhóm chính


Nội dung Chương 2 sách chung về ASXH
TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Giáo trình An sinh xã hội – Đại học Kinh tế quốc


dân
- Giáo trình Luật An sinh xã hội – ĐH Luật Hà nội
- Bộ luật lao động Việt Nam
- Luật Bảo hiểm xã hội 2014
- Luật Vệ sinh và an toàn lao động năm 2015
Luật việc làm năm 2013
- Luật BH y tế năm 2014 (sửa đổi, bổ sung 2023)

Các vấn đề XH và đạo đức - TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh 3


1. Nhận thức chung về ASXH
1.1. Quan niệm về ASXH

Chiến tranh
Dịch bệnh Thất nghiệp
Ốm đau, tai Xu hướng già
nạn hóa
ASXH

Các vấn đề XH và đạo đức - TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


TS. Phạm Thị Diệp Hạnh
1.2. Khái niệm ASXH (Social Security)

• Nhóm QH trong lĩnh vực giải quyết việc làm, chống thất nghiệp
• Nhóm QH trong lĩnh vực chăm sóc y tế, bảo vệ sức khỏe nhân thân
• Nhóm QH trong lĩnh vực dân số, kế hoạch hóa gia đình
Nghĩa rộng •

Nhóm QH trong lĩnh vực BHXH
Nhóm QH trong lĩnh vực cứu trợ XH
• Nhóm QH trong lĩnh vực ưu đãi XH
• Nhóm QH trong lĩnh vực môi trường…

• Nhóm các QH BHXH


Nghĩa hẹp • Nhóm các QH cứu trợ XH
• Nhóm các QH ưu đãi XH

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


1.2. Khái niệm ASXH (Social Security)
Theo luật ASXH Mỹ
năm 1935
• Là sự đảm bảo nhằm bảo tồn nhân cách cùng giá trị cá nhân, đồng thời tạo lập cho mỗi con người một
đời sống sung mãn và hữu ích để phát triển tài năng đến tột độ.

Tổ chức lao động quốc


tế (ILO):
• ASXH là sự bảo vệ mà XH đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng
để chống lại tình cảnh khó khăn về kinh tế và XH do bị ngưng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập bởi ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và tử vong; đảm bảo chăm sóc y tế và trợ
cấp cho các gia định đông con

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


Các chế độ ASXH theo khái niệm của ILO

Chăm sóc y tế Trợ cấp ốm đau Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp tuổi già

Tai nạn lao động, bệnh


nghề nghiệp Trợ cấp thai sản Trợ cấp gia đình Trợ cấp tàn tật, tử tuất
1.2. Khái niệm ASXH

• Theo luật Việt Nam, ASXH là sự bảo vệ của XH đối


với các thành viên của mình, trước hết và chủ yếu là
những trường hợp bị giảm sút thu nhập đáng kể do
gặp những rủi ro như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, tàn tật, mất việc làm, mất người nuôi
dưỡng, nghỉ thai sản, về già cũng như các trường
hợp bị thiên tai, địch họa. Đồng thời, xã hội cũng ưu

đãi những người có công với đất nước.

TS.GVC
Các vấn đề XH và đạo đức Phạm Thị
1.2. Khái niệm ASXH (Social Security)

• Hiểu một cách chung nhất, ASXH là sự bảo vệ mà XH cung cấp cho các

thành viên trong cộng động không may lâm vào hoàn cảnh yếu thế trong
XH thông qua các biện pháp phân phối lại tiền bạc và dịch vụ XH.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


1.3. Bản chất, vai trò, chức năng của của ASXH
1.3.1. Bản chất của ASXH
• ASXH là một chính sách XH có mục tiêu cụ thể và thường được cụ thể
hóa bởi luật pháp, chương trình quốc gia và nó còn tồn tại trong tiềm thức
của mỗi con người, mỗi cộng đồng dân tộc.
• ASXH là một cơ chế, một công cụ để thực hiện phân phối lại thu nhập
giữa các thành viên trong cộng đồng XH.
• ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo và nhân văn sâu sắc của con người
trong mọi thời đại.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


1.3.1. Bản chất của ASXH

ASXH là sự che chắn, bảo vệ cho các thành viên trong XH trước các rủi
ro và những biến cố bất lợi.

Các vấn đề XH và đạo đức TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
1.3.2. Vai trò của ASXH

• Khơi dậy được tinh thần đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng XH
• Góp phần đảm bảo công bằng xã hội
• ASXH vừa là một nhân tố ổn định, vừa là một nhân tố động lực cho sự phát
triển KT-XH
• ASXH là chất xúc tác giúp các nước, các dân tộc hiểu biết và xích lại gần
nhau hơn, không phân biệt thể chế chính trị, màu da và văn hóa. Như thông
qua các chương trình: xóa đói, giảm nghèo, an ninh lương thực thế giới, ô
nhiễm môi trường, cứu trợ nhân đạo,…

Các vấn đề XH và đạo đức


TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
1.3.3. Chức năng của ASXH

• Đảm bảo duy trì thu nhập liên tục cho mọi thành viên trong cộng đồng XH
ở mức tối thiểu để giúp họ ổn định cuộc sống.
• Tạo lập lên quỹ tiền tệ tập trung trong XH để phân phối lại cho những
người không may gặp phải những hoàn cảnh éo le, những người bị mất
hoặc giảm sút thu nhâp do các nguyên nhân khác nhau…
• Gắn kết các thành viên trong cộng đồng XH để phòng ngừa, giảm thiểu và
chia sẻ rủi ro và đối phó với những hiểm hoạ xảy ra do các nguyên nhân
khác nhau, giúp cho cuộc sống ổn định và an toàn.

Các vấn đề XH và đạo đức TS., GVCPhạm Thị Diệp Hạnh


1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến ASXH

THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH THỂ CHẾ TÀI CHÍNH THỂ CHẾ VỀ TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

o Xác định đối tượng o Xác định cơ chế tạo nguồn tài o Thiết lập một hệ thống tổ
tham gia chính (cơ chế đóng góp của chức quản lý.
o Chế độ hưởng thụ các bên…) o Đội ngũ nhân sự có trình
o Điều kiện ràng buộc o Cơ chế quản lý, sử dụng
độ chuyên môn, nghiệp
o Trách nhiệm của các nguồn tài chính vụ
ban, ngành o cơ chế chi trả hợp lý

 Đây là thể chế quan trong


nhất của hệ thống ASXH vì
là cơ sở vật chất của sự tồn
tại và phát triển bền vững của
hệ thống ASXH

Các vấn đề XH và đạo đức TS., GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
1.5. Các mô hình của ASXH hiện hành
• Hệ thống ASXH của Đức
• Bảo hiểm y tế
• Bảo hiểm tai nạn
Các BH cơ bản • BH tai nạn
• BH thất nghiệp

• Hợp đồng giữa các thế hệ


Thể chế chính sách • Lao động trẻ đóng những khoản tài chính để cung cấp BH
hưu trí cho thế hệ già

• Chính phủ Đức coi trọng các quỹ dự phòng nhà nước và
Thể chế tài chính của tư nhân
• Khuyến khích người dân tự mua BH thương mại
Các vấn đề XH và đạo đức
TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
1.5. Các mô hình của ASXH hiện hành
• Hệ thống ASXH của Mỹ

• Quỹ ASXH chia thành nhiều thành phần, trong đó quỹ hưu trí được coi trọng
nhất
Các chế độ ASXH • Trợ cấp cho người có thu nhập thấp, quỹ hỗ trợ gia đình, quỹ hưu trí cho cựu
chiến binh, quỹ hỗ trợ SV…

• Quỹ BH hưu trí: Người về hưu (trên 62 tuổi); Những NLĐ mất khả năng lao
động trong 1 thời gian dài; Con của những người vợ hay chồng bị góa bụa,;
Thể chế chính sách Con của những người đã mất khả năng lao động
• Bảo hiểm y tế: những người trên 65 tuổi với điều kiện đã nhận được tiền trợ
cấp mất khả năng lao động tối thiểu 2 năm

• Nguồn tài trợ hình thành quỹ ASXH: sự đóng góp của các bên tham gia BHXH
Thể chế tài chính (chủ yếu), thuế thu nhập cá nhân, sự tài trợ của CP.

Các vấn đề XH và đạo đức


20XX TS. Phạm Thị Diệp Hạnh
1.5. Các mô hình của ASXH hiện hành

• Hệ thống ASXH của Nhật Bản

•Chăm sóc y tế
•Hưu trí (chiếm tỉ lệ cao nhất)
Các chế độ ASXH cơ bản •Phúc lợi XH khác: Trợ cấp thu nhập, dịch vụ cho người già, trợ
cấp người tàn tật, hỗ trợ trẻ em, BH việc làn và tai nạn lao động

•Chuyển hệ thống lương hưu vào tài khoản cá nhân


•Các chương trình phúc lợi XH giành cho người già, trẻ em và người tàn tật.
Thể chế tài chính Nguồn quỹ đều lấy từ ngân sách nhà nước (thuế)
•Chương trình cứu trợ XH giúp những người không may gặp phải thiên tai, tai
nạn bất ngờ: Quỹ của Nhà nước

Các vấn đề XH và đạo đức


TS, GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
1.5. Các mô hình của ASXH hiện hành
• Hệ thống
• ASXH của Trung
Hệ thống BHXH: Quốc
Nguồn kinh phí chủ yếu đóng góp từ NSDLĐ và NLĐ
• Hệ thống phúc lợi XH: Nguồn kinh phí chủ yếu từ ngân sách địa phương và hỗ
trợ của ngân sách trung ương.
Hệ thống ASXH • Hệ thống ưu đãi XH: Nguồn kinh phí chủ yếu từ ngân sách địa phương và hỗ
trợ của ngân sách trung ương.
• Xóa đói, giảm nghèo

• Chính quyền trung ương: chủ yếu ban hành ra các quy định, chính sách và mức
chuẩn chung trong toàn quốc và cung cấp các trợ giúp tài chính đối với khu
Thể chế chính sách: vực đặc biệt khó khăn.
• Chính quyền địa phương: ban hành các quy định, chính sách và mức chuẩn tại
địa phương; tổ chức thu - chi các khoản về ASXH

• Tiếp nhận đăng ký tham gia bảo hiểm, tổ chức thu đóng bảo hiểm; hạch toán
và kiểm tra các khoản đóng góp, quản lý tài khoản cá nhân của người tham gia,
Thể chế về tổ chức, quản lý: quản lý Quỹ BHXH
Các vấn đề XH và đạo đức
• Thực hiện thỏa thuận giữa BHXH giữa Trung Quốc TS, và các nước
GVC Phạmkhác.
Thị Diệp Hạnh
1.6. Mục tiêu phát triển của an sinh xã hội
- Bảo đảm để mọi người dân có quyền và được tiếp cận hệ thống an sinh xã hội,
trong đó nhấn mạnh tính chia sẻ, tương trợ giữa các nhóm dân cư, hướng đến
bảo đảm nhu cầu tối thiểu thông qua việc tổng hợp và tái phân phối nguồn lực.
- Bảo đảm nguyên tắc công bằng và bền vững của hệ thống an sinh xã hội, về lâu
dài cần gắn trách nhiệm và quyền lợi, giữa đóng góp với thụ hưởng, khuyến
khích mọi người dân tham gia.
- Tăng cường trách nhiệm của các chủ thể, khuyến khích mọi lực lượng xã hội
tham gia xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


1.6. Chức năng của ASXH

PHÒNG NGỪA RỦI RO GIẢM THIỂU RỦI RO KHẮC PHỤC RỦI


RO
BHXH là bộ phận quan trọng o Nhà nước phải có một hệ thống tổ o Được thực hiện chủ yếu thông
nhất chức, điều hành chặt chẽ, nhưng qua các chính sách trợ giúp xã
o Đối tượng tham gia được mở linh hoạt. hội
rộng: tham gia bắt buộc và tự o Mọi thành viên trong xã hội cũng o Có hai chế độ trợ giúp:
nguyện cần phải có ý thức tự giác tham - Trợ giúp hường xuyên: người
o Chế độ BHXH: trợ cấp dài gia vào các quỹ BHXH, BHYT, già cô đơn, trẻ em mồ côi
hạn, trợ cấp ngắn hạn và bảo BH thất nghiệp, các chính sách trợ không nơi nương tựa, người
hiểm y tế giúp XH… tàn tật nặng…)
o Được quản lý tập trung, thống - Trợ giúp đột xuất: người
nhất, thanh toán độc lập, dưới chẳng may gặp rủi ro, hoạn
sự bảo trợ và điều hành của nạn…
Nhà nước

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Các nhóm chính sách ASXH cơ bản

Nhóm quan hệ về cứu


Nhóm quan hệ về BHXH
trợ XH

Nhóm quan hệ về ưu
đãi XH

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Các chính sách ASXH cơ bản
2.1. Nhóm chính sách BHXH
- Chế độ BHXH được xây dựng theo luật pháp của mỗi quốc gia và có tính ổn định tương
đối, phụ thuộc vào điều kiện KT-XH của từng giai đoạn lịch sử
- Hệ thống các chế độ BHXH có tính chất chia sẻ rủi ro. Tuy nhiên, việc thụ hưởng quyền
lợi bảo hiểm này diễn ra không đồng đều về thời gian, không gian cũng như quy mô và
mức độ.
- Việc chi trả chế độ BHXH chủ yếu căn cứ vào mức đóng góp của các bên tham gia
BHXH.
- Chi trả các chế độ BHXH chủ yếu được thực hiện định kỳ. Phương tiện thanh toán trong
hoạt động BHXH là tiền tệ.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.1. Chế độ ốm đau
a) Khái niệm
- Ốm đau là sự kiện pháp lý làm cho
người lao động tạm thời mất khả năng
lao động dẫn đến gián đoạn về thu nhập.
- Bảo hiểm ốm đau là trường hợp được
trợ cấp khi mất khả năng lao động do
ốm đau, tai nạn lao động, chăm sóc con
ốm đau mà người lao động bị gián đoạn
về thu nhập.

Các vấn đề XH và đạo đức TS. GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
2.1.1. Chế độ ốm đau
a) Ý nghĩa của chế độ ốm đau

• BH ốm đau là sự trợ giúp ngắn hạn hỗ trợ NLĐ và


thành viên gia đình NLĐ khi họ bị gián đoạn về thu
nhập
Đối với người lao động • BH ốm đau còn là cơ sở pháp lý động viên NLĐ điều
trị hiệu quả và khuyến khích NLĐ trong quá trình
thực hiện công việc của mình.

• Chế độ ốm đau phản ánh trách nhiệm của nhà nước


và NSDLĐ quan tâm đến nhân thân, đời sống NLĐ
• Hỗ trợ NLĐ yên tâm trong hoạt động sản xuất, giúp
Đối với NSDLĐ và Nhà nước NLĐ ổn định thu nhập, ổn định cuộc sống.
• Góp phần ổn định quan hệ lao động, hài hòa và hạn
chế các tranh chấp, tạo sự ổn định cho nền kinh tế

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


b) Đối tượng hưởng chế độ ốm đau

- Cán bộ, công chức, viên chức - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân

- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ,
không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
hạn từ đủ 3 tháng trở lên; công an nhân dân; người làm công tác cơ
- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn yếu hưởng lương như đối với quân nhân;
từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng - Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý
- Người lao động là công nhân quốc phòng, công nhân
điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực

lượng vũ trang.
Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
c) Điều kiện hưởng chế độ ốm đau

Bị ốm đau, tai nạn rủi ro (không phải tai nạn lao


động) phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y
tế có thẩm quyền

Các vấn đề XH và đạo đức


TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
NGƯỜI LAO ĐỘNG THỜI GIAN ĐÓNG BHXH THỜI GIAN HƯỞNG MỨC HƯỞNG

< 15 năm 30 ngày/năm


Làm việc trong điều kiện bình
15 năm – <30 năm 40 ngày/năm 75% lương tháng liền kề trước khi nghỉ
thường
>= 30 năm 50 ngày/năm

< 15 năm 40 ngày/năm


Làm việc nặng nhọc, độc hại, 75% lương tháng liền kề trước khi nghỉ
15 năm – <30 năm 50 ngày/năm
nguy hiểm hoặc nơi có phụ cấp
>= 30 năm 70 ngày/năm
khu vực 0,7

<= 180 ngày tính cả ngày lễ, Tết,


cuối tuần
NLĐ nghỉ việc do mắc bệnh 75% lương tháng liền kề trước khi nghỉ
thuộc Danh mục bênh cần chữa trị
dài ngày
>180 ngày hưởng chế độ thấp hơn
65% lương, nếu đóng BHXH >=30 năm
thời gian hưởng = thời gian đóng
55% lương, nếu đóng BHXH 15 - <30
BHXH
năm
50% lương, nếu đóng BHXH <15 năm
Sĩ quan quân nhân chuyên Căn cứ theo thời gian điều trị tại cơ
100% lương
nghiệp quận đội, công an… sở khám, chữa bệnh
2.1.1. Chế độ ốm đau

d) Thời gian hưởng chế độ ốm đau khi con ốm đau


- Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính
theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi; tối
đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến dưới 07 tuổi.
- Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH thì thời gian hưởng chế độ khi
con ốm đau của mỗi người cha hoặc người mẹ theo quy định như trên.

Các vấn đề XH và đạo đức TS. GVCPhạm Thị Diệp Hạnh


2.1.1. Chế độ ốm đau

e) Dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau


- NLĐ đã nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau đủ thời gian trong năm, trong khoảng 30
ngày đầu trở lại làm việc nếu sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ thêm 5-10
ngày.
- Thời gian nghỉ này bao gồm cả ngày nghỉ hàng tuần và lễ, Tết
+ Tối đa 10 ngày đối với NLĐ mắc bệnh cần chữa trị dài ngày
+ Tối đa 7 ngày đối với NLĐ phải phẫu thuật
+ Các trường hợp khác: 05 ngày
- Mức hưởng: 30% mức lương cơ sở/ngày

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.2 Chế độ thai sản

a) Khái niệm
- Chế độ thai sản là chế độ thể hiện trách
nhiệm của nhà nước đối với lao động
đặc thù và nhóm người nhận nuôi con
nuôi.
- Chế độ thai sản nhằm bù đắp một phần
thu nhập và giúp đỡ cho NLĐ phục hồi
sức khỏe khi thai nghén, sinh con họặc
nuôi con nuôi

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.2 Chế độ thai sản

b) Ý nghĩa
- Chế độ thai sản nhằm góp phần thực
hiện bình đẳng đối với tất cả phụ nữ
trong lực lượng lao động và an toàn
sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, giúp
NLĐ nữ thực hiện tốt quyền làm mẹ
của mình
- Thực hiện công bằng về cơ hội và đối
xử đối với lao động nam và lao động
nữ

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.2. Chế độ thai sản

c) NLĐ được hưởng chế độ thai sản

• Lao động nữ mang thai;


• Lao động nữ sinh con;
• Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
• Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
• Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt
sản;
• Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.

Các vấn đề XH và đạo đức


TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh
THỜI GIAN ĐÓNG
NGƯỜI LAO ĐỘNG THỜI GIAN NGHỈ MỨC HƯỞNG
BHXH
- Khám thai 05 lần trong thai kỳ. Mỗi lần nghỉ 01 ngày
(02 ngày: nếu ở xa cơ sở khám bệnh, người mang thai có
Lao động nữ mang thai Không quy định
bệnh lý hoặc thai không bình thường)

10 ngày: thai dưới 05 tuần tuổi;


Sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết 20 ngày : thai từ 05 - dưới 13 tuần tuổi;
Không quy định
lưu, phá thai bệnh lý 40 ngày: thai từ 13 - dưới 25 tuần tuổi;
50 ngày: thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
Lao động nữ sinh con 6 tháng trước và sau khi sinh (+ 01 tháng: sinh đôi) - Hưởng trợ cấp 01 lần/con
= 02 lần mức lương cơ sở
- Người mang thai hộ: được hưởng chế độ thai sản cho tại tháng sinh con hoặc
Đóng BHXH từ đủ 6
tháng trở lên trong thời đến thời điểm giao đứa trẻ (tối thiểu 60 ngày và tối đa nhận con nuôi
Lao động nữ mang thai hộ và - Hưởng 100% mức bình
gian12 tháng trước khi không quá 06 tháng theo quy định)
người mẹ nhờ mang thai hộ; - Người nhờ mang thai hộ: hưởng chế độ thai sản từ khi quân tiền lương tháng
sinh con hoặc nuôi con đóng BHXH của 06 tháng
nuôi nhận con đến khi con đủ 06 tháng.
trước khi sinh, hoặc theo
Người lao động nhận nuôi con - Nhận nuôi con dưới 06 tháng tuổi thì nghỉ việc hưởng số tháng thực tế nếu đóng
nuôi dưới 06 tháng tuổi; chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. BHXH chưa đủ 6 tháng
- Trong một số trường hợp
Lao động nữ đặt vòng tránh - 07 ngày: NLĐ nữ đặt vòng tránh thai; có thể tính theo ngày
thai, người lao động thực hiện Không quy định - 15 ngày: NLĐ thực hiện biện pháp triệt sản
biện pháp triệt sản
- 05 ngày làm việc
Không quy định
Lao động nam đang đóng bảo - 07 ngày làm việc: vợ sinh mổ, con dưới 32 tuần tuổi
hiểm xã hội có vợ sinh con - 10 ngày: vợ sinh đôi (+03 ngày: sinh 3 trở lên)
- 14 ngày: vợ sinh đôi phải mổ
2.1.2. Chế độ thai sản
*) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con (Điều 40 – Luật
BHXH)
• Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định
khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng;
b) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
• Ngoài tiền lương của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết
thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời
hạn quy định.

20XX presentation title TS. Phạm Thị Diệp Hạnh


2.1.1. Chế độ thai sản

Lưu ý:

Thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc
trở lên trong tháng thì được tính là thời gian đóng BHXH

NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH.

Các vấn đề XH và đạo đức TS.GVC Phạm Thị Diệp Hạnh

You might also like