You are on page 1of 6

HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH VẤN SỨC KHỎE ƯU TIÊN CAN THIỆP

A. DANH SÁCH CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TẠI XÃ X

VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG TỶ LỆ MẮC

Tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5 tuổi cao. Trẻ em dưới 5 tuổi 23,5%

Tỷ lệ sâu răng ở lứa tuổi tiểu học cao Học sinh tiểu học 63%

Vấn đề nhiễm HIV/AIDS ở người nghiện chích ma


Người nghiện chích ma túy ( 25-40 tuổ) 73%
túy
Tỷ lệ trẻ em không được dạy các kỹ năng về phòng
Trẻ em từ 7-15 tuổi 90%
chống đuối nước cao

Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết tăng cao đột biến Người dân trong xã

Tỷ lệ cận thị ở lứa tuổi trung học phổ thông cao Học sinh trung học phổ thông 29,3%

B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CẦN CAN THIỆP TẠI XÃ X
Sau khi nhóm thảo luận và thống nhất, sẽ quyết định không chấm điểm 2 vấn đề sức khỏe sau:
+ Vấn đề nhiễm HIV/AIDS ở người nghiện chích ma túy
+ Bệnh cận thị ở lứa tuổi trung học phổ thông.
→ Là bởi vì:
VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN
Vấn đề nhiễm HIV/AIDS ở người
nghiện chích ma túy

Trẻ em không được dạy các kỹ


năng về phòng chống đuối nước
cao

- Cận thị ở lứa tuổi trung học phổ thông là tình trạng rất phổ biến nhưng không nghiêm trọng
Bệnh sâu răng ở lứa tuổi tiểu học - Khó xác định tỉ lệ trẻ bị cận thị hiện mắc
cao - Bệnh cận thị còn có nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra nên các biện pháp can thiệp không
nhiều và ít hiệu quả.

1. Bảng chấm điêm các vấn đề sức khỏe cần ưu tiên can thiệp tại xã theo hệ thống thang điểm cơ bản
BPRS (thang điểm 10)

CÁC YẾU TỐ
STT VẤN ĐỀ THỨ TỰ ƯU TIÊN
BPRS
A B C
(A+2B)xC
1 Suy dinh dưỡng 2 4 6 60 3

2 Vệ sinh răng miệng 8 7 6 132 1

3 Sốt xuất huyết 1 8 7 119 2

2. Bảng lý giải chấm điểm các vấn đề sức khỏe theo hệ thống thang điểm cơ bản BPRS
a. Yếu tố A - Phạm vi vấn đề

TỶ LỆ MẮC TRÊN
SỐ TH MẮC
TỔNG SỐ DÂN TRONG
VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TỶ LỆ MẮC TẠI XÃ TẠI XÃ ĐIỂM

(NGƯỜI)
(%)

Tỉ lệ trẻ SDD < 5 T tại xã năm 2012 là


Tỷ lệ suy dinh dưỡng
23,5% 257 2
(SDD)
→ đứng thứ 1 toàn huyện

Tỷ lệ sâu răng ở lứa tuổi tiểu học Tỷ lệ sâu răng ở lứa tuổi tiểu học tại xã
815 8
cao năm 2023 là 63%

Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết tăng cao Tỷ lệ mắc cao và tăng theo từng năm,
năm 2023 tăng lên 57 ca so với năm 87 1
đột biến
2022

b. Yếu tố B - Tính nghiêm trọng của vấn đề

VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT HẬU QUẢ THIỆT HẠI KINH TẾ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
- Là bệnh phổ biến ở xã, tỉ lệ
Tỷ lệ suy dinh - Chậm phát triển chiều
mắc cao.
dưỡng cao, cân nặng, sức đề
-Thường gặp ở trẻ từ 6-24 Chi phí thuốc men cao Nghiêm trọng ít 4
(SDD) kháng kém…. gây ảnh
tháng tuổi là độ tuổi thích
hưởng lớn đối với trẻ.
ứng với môi trường

- Bệnh phổ biến, tỉ lệ mắc


- Ảnh hưởng đến quá
cao
trình mọc răng vĩnh viễn
- Gặp ở mọi lứa tuổi nhưng
của trẻ.
Tỷ lệ sâu răng ở lứa đặc biệt là học sinh tiểu Tốn chi phí điều trị, dễ
- Nguyên nhân gây viêm Nghiêm trọng 7
tuổi tiểu học cao học mắc lại
hạch, viêm tủy xương,
- Trẻ em và cha mẹ chưa
viêm mô tế bào, viêm
thực sự quan tâm đến vệ
xoang hàm.
sinh răng miệng.
Tỷ lệ mắc sốt xuất - Bệnh truyền nhiễm
huyết tăng cao đột - Gây nên các biến chứng
Nghiêm trọng 7
nặng, tỷ lệ tử vong cao.
biến - Ca bệnh tăng theo năm.

c. Yếu tố C - Hiệu quả giải pháp can thiệp


LÝ GIẢI TÍNH HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP
VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ĐIỂM GIẢI PHÁP
CAN THIỆP
Tỷ lệ suy dinh dưỡng - Trạm y tế đã có theo dõi, nhằm đánh giá tình 6 - Trạm y tế cần theo dõi định kỳ. về chiều cao, cân
(SDD) trạng SDD nhưng mới chỉ tiến hành cân trẻ nặng, chế độ dinh dưỡng của trẻ.
dưới 2 tuổi hàng tháng còn đối với trẻ từ 2 - Đẩy mạnh giáo dục truyền thông về SDD với toàn
đến 5 tuổi chỉ được thực hiện 1 lần/năm vào xã, đặc biệt là phụ nữ có thai và những người
ngày 1/6. chăm sóc chính của trẻ.
- Các hoạt động chương trình phòng chống - Cần có đủ đội ngũ cán bộ y tế có trình độ chuyên
SDD mới chỉ dừng lại ở công tác giáo dục
truyền thông, gồm có tư vấn cho phụ nữ đến
môn.
khám thai, phát thanh qua loa hàng tháng.
- Thực hành tô màu bát bột cần được đẩy mạnh.
- Cán bộ y tế về dinh dưỡng còn thiếu và chưa
- Phổ biến về tháp dinh dưỡng.
có trình độ chuyên môn
- Xây dựng kế hoạch lồng ghép tư vấn vào các buổi
- Đã tổ chức buổi thực hành tô màu bát bột
sinh hoạt hội phụ nữ, mở các lớp tập huấn cho bà
nhưng bị gián đoạn từ giữa tháng 6/2013.
mẹ về kiến thức và thực hành cho trẻ ăn .
- Thực hiện cân trẻ hàng tháng và uống VTM
A tại trường mẫu giáo

- Những người chăm sóc trẻ cần trang bị đầy đủ


kiến thức cho bản thân về biện pháp phòng chống
( giữ ấm cho trẻ khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào
mùa đông; tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch; uống
- Hầu hết người chăm sóc trẻ chưa có đủ kiến
vitamin A đủ đợt, dinh dưỡng hợp lí để tăng cường
thức trong việc phòng chống và phát hiện bệnh
sức đề kháng cho trẻ) và quan tâm theo dõi các dấu
cho trẻ ( chỉ có 1/3 đạt tiêu chuẩn)
hiệu khác thường của trẻ để phát hiện bệnh sớm
+ Xử trí không đúng cách khi trẻ bị mắc ARI
- Xử trí đúng cách khi trẻ bị mắc ARI và sớm đưa
làm tăng hậu quả cho trẻ. Có tình trạng lạm dụng
trẻ tới các trung tâm y tế để theo dõi và điều trị
thuốc kháng sinh => càng làm bệnh lâu khỏi và
Tỷ lệ sâu răng ở lứa bệnh..
gây ra các triệu chứng mạn tính. 6
tuổi tiểu học cao - Đào tạo chuyên môn về Nhi đồng thời nâng cao kĩ
năng thực hành khám và điều trị ARI cho các cán
-Chương trình phòng chống ARI có quy định
bộ phụ trách ở trạm y tế xã => Mở rộng các
nhưng còn nhiều hạn chế về chuyên môn, công
chương trình tiêm chủng, phòng chống ARI và
tác khám và điều trị, truyền thông chưa phổ biến
giảm bớt gánh nặng cho các tuyến trên.
dưới nhiều hình thức để người dân có thể có hiểu
- Tăng cường công tác truyền thông phòng chống
biết hơn.
và xử trí ARI không chỉ thông qua loa, báo, đài mà
còn tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm trực tiếp
của y tế xã tới người dân.

Tỷ lệ mắc sốt xuất - Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về phòng 7


-Đẩy mạnh truyền thông về bệnh, cách phòng tránh,
huyết tăng cao đột biến tránh bệnh THA và các biến chứng của THA ,tỷ
thay đổi nhận thức của người dân về việc tập luyện
lệ thực hành đúng còn thấp
thể dục thể thao,nâng cao sức khỏe, về tác hại của
-Tại xã, tỷ lệ sử dũng rượu bia thương xuyên và
rượu bia, thuốc lá là những tác nhân dẫn đến bệnh.
tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc lào cao
- Người dân trong xã chủ quan về chính sức
khỏe của bản thân. Người dân đến khám ít chủ
yếu là người già -Ngoài ra ra nên các cán bộ tại xã nên tham gia lớp
-TYT chỉ có một cán bộ phụ trách về phòng tập huấn hay đào tạo đặc thù về các vấn đề liên
bệnh THA và nhiều cán bộ không được tham quan đến tăng huyết áp nếu chưa tuyển đc nhân
gia, đào tạo về vấn đề THA viên chuyên tráchcác tổ chức ban ngành, cần có sự
- Chưa có sự phối hợp với các ban ngành trong phối hợp với trạm y tế để có hoạt động tích cực,
công tác phòng bệnh THA tại xã cung cấp chi phí... cho vấn đề THA tại trạm.
 công tác tuyên truyền gặp nhiều khó khăn,
tính can thiệp có ít giá trị.

You might also like