You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRƯỜNG SƯ PHẠM
KHOA SINH HỌC

BÀI GIẢNG TÓM TẮT

HỌC PHẦN: ĐỘNG VẬT HỌC


(Phần Động vật không xương sống)

Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Việt


Đơn vị: Khoa Sinh học - Trường Sư phạm
Email: vietnt@vinhuni.edu.vn,

2023
Thông tin học phần

 Tên học phần: Động vật học


 Mã học phần:
 Khối kiến thức: Cơ sở ngành
 Số tín chỉ: 05 (Lý thuyết: 04; Thực hành: 01)
 Vị trí học phần: Học phần tiên quyết

TÊN HỌC PHẦN Trang 2


Mô tả học phần
 Học phần tập trung vào việc:
 Cung cấp cho sinh viên khối ngành Sư phạm những kiến thức cơ sở
và cốt lõi nhất về thế giới động vật.
 Nghiên cứu về Động vật giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể về giới,
phân biệt với các giới sinh vật khác, trên cơ sở các đặc điểm đặc
trưng của từng nhóm động vật, giúp chúng ta xác định mối quan hệ họ
hàng giữa chúng, đồng thời thấy được quá trình phát triển tiến hóa
của chúng từ thấp đến cao.
 Thông qua môn học, người học được tiếp cận với nguồn tài nguyên
vô giá, giúp người học thêm yêu thích và nâng cao ý thức bảo vệ đa
dạng các nhóm Động vật. Bên cạnh đó, người học cũng được tiếp cận
nguồn tri thức về bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường sống chống lại
sự gây lại của các nhóm đông vật gây bệnh và truyền bệnh.

TÊN HỌC PHẦN Trang 3


Mục tiêu học phần

Sinh viên sau khi học xong học phần này có khả năng:
G1. Tóm tắt đặc điểm chung của các nhóm động vật
G2. Giải thích được đặc điểm cấu tạo cơ thể Động vật
thích nghi môi trường sống

TÊN HỌC PHẦN Trang 4


Mục tiêu học phần

Sinh viên sau khi học xong học phần này có khả năng:
G3: Xem xét các dấu hiểu chẩn loại và phân bố của động vật
G4: Làm sáng tỏ nguồn gốc và chiều hướng tiến hóa các
nhóm động vật
G5: Vận dụng kiến thức về động vật học trong cuộc sống.

TÊN HỌC PHẦN Trang 5


Nội dung
Bài mở đầu
Chương 1. Các ngành Động vật nguyên sinh
Chương 2. Phân giới động vật đa bào (Metazoa)- Ngành
Động vật Hình tấm (Placozoa) và ngành Thân lỗ (Porifera)
Chương 3. Ngành Ruột khoang (Coelenterata) và Ngành
Sứa lược (Ctenophora)

Chương 4. Ngành Giun dẹp (Plathelminthes) và Ngành Giun


vòi (Nemertini)

TÊN HỌC PHẦN Trang 6


Nội dung

Chương 5. Động vật có thể xoang giả (Pseudocoelomat)-


Ngành Giun tròn (Nemathelminthes)
Chương 6. Động vật có miệng nguyên sinh (Protostomia) -
Ngành Giun đốt (Annellida)
Chương 7. Ngành Thân mềm (Mollusca)

Chương 8. Ngành Chân khớp (Arthropoda)

Chương 9. Ngành Da gai (Echinodermata)

TÊN HỌC PHẦN Trang 7


Nội dung
Bài thực hành 1. Hình thái cấu tạo giải phẫu cơ thể
Động vật nguyên sinh

Bài thực hành 2. Hình thái cấu tạo giải phẫu cơ thể
Ruột khoang, Giun dẹp

Bài thực hành 3: Hình thái cấu tạo giải phẫu cơ


thể Giun tròn, Giun đốt
Bài thực hành 4: Hình thái cấu tạo giải phẫu cơ thể
và phần phụ Chân khớp.
Bài thực hành 5: Hình thái cấu tạo giải phẫu cơ thể
Thân mềm
TÊN HỌC PHẦN Trang 8
Nội dung

Bài thực hành 6:


Bài thực hành 7:
Bài thực hành 8:
Bài thực hành 9.
Bài thực hành 10:

TÊN HỌC PHẦN Trang 9


Hình thức đánh giá

 Đánh giá quá trình 50%


 Ý thức học tập 10%
 Hồ sơ học tập 20%
 Đánh giá định kỳ 20%
 Đánh giá cuối kỳ 50%
 Thi lý thuyết 50%
 Đánh giá thực hành: Theo bộ tiêu chí
 Điểm cả môn học =
(4 X điểm lý thuyết + 1 X điểm thực hành)/5

TÊN HỌC PHẦN Trang 10


Nguồn học liệu

Giáo trình:
[1] Thái Trần Bái (chủ biên), Nguyễn Văn Khang (2005),
Động vật không xương sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà
Nội.
[2] Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung (2016). Giáo trình
Động vật học có xương sống. NXB Đại học Vinh.

TÊN HỌC PHẦN Trang 11


Nguồn học liệu
Tài liệu tham khảo:
7.2. Tài liệu tham khảo (Phần lý thuyết) :
[3]. Thái Trần Bái (chủ biên), Nguyễn Văn Khang (2005),
Động vật không xương sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà
Nội.
[4] Nguyễn Quang Vinh (chủ biên), Sinh học 7, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
[5] Campbell A. N., Reece B. J., Urry A. L., Cain L. M.,
Wasserman A. S., Minorsky V. P., Jackson B. R. Biology -
9th Edition. Pearson Education, inc., publishing as Pearson
Benjamin Cummings, 2011.
[6] Đào Văn Tiến (1977). Động vật học có xương sống (Tập
1 & 2). NXB Trung học và chuyên nghiệp Hà nội.
TÊN HỌC PHẦN Trang 12
Nguồn học liệu

Tài liệu tham khảo:


7.3. Tài liệu tham khảo (Phần thực hành) :
[7] Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận, Thực tập động vật
không xương sống, NXB Giáo dục, Hà Nội 1967.
[8] Hà Đình Đức (1977). Thực hành giải phẫu Động vật học
có xương sống. NXB Trung học và chuyên nghiệp Hà Nội.
[9] Trần Hồng Việt, Nguyễn Hữu Dực (2002). Thực hành
Động vật có xương sống. NXB Đại học quốc gia Hà Nội

TÊN HỌC PHẦN Trang 13


Quy định học phần

 Tham gia đầy đủ số giờ lên lớp theo quy định của Nhà
trường;
 Tham gia đủ số giờ thực hành quy định của Nhà trường;
 Làm đầy đủ các bài tập theo yêu cầu của giảng viên.

TÊN HỌC PHẦN Trang 14


Chương 1. Các ngành Động vật nguyên sinh

 Chuẩn đầu ra
Tóm tắt đặc điểm chung các nhóm động vật không
G1.1
xương sống
Giải thích cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường
G2.1 sống ở động vật không xương sống

Xem xét các dấu hiểu chẩn loại và phân bố của động
G3.1
vật không xương sống
Làm sáng tỏ nguồn gốc và chiều hướng tiến hóa các
G4.1
nhóm động vật không xương sống
Vận dụng kiến thức về động vật học không xương sống
G5.1
trong cuộc sống.
TÊN HỌC PHẦN Trang 15
Chương 1. Các ngành Động vật nguyên sinh

 Nội dung giảng dạy


 1.1. Đặc điểm chung của ĐVNS

 1.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể của ĐVNS.

 1.3. Sinh sản và phát triển

 1.4. Phân loại ĐVNS

 1.5. Ý nghĩa thực tiễn các nhóm ĐVNS.

TÊN HỌC PHẦN Trang 16


1.1. Đặc điểm chung của ĐVNS

 Xuất hiện sớm nhất trong giới động vật.


 Kích thước rất bé: trung bình 50 - 150µm,
 Các phần cơ thể được biệt hóa trên nền một tế bào.
 Hình dạng cơ thể đa dạng
 Cấu tạo tế bào: 2 phần chính là TBC và nhân.
 Mỗi nhóm ĐVNS có một kiểu đối xứng riêng.
 Trong chu trình sống ĐVNS không có quá trình phát sinh
cá thể phức tạp
 Sinh sản vô tính hay hữu tính tính

TÊN HỌC PHẦN Trang 17


1.1. Đặc điểm chung của ĐVNS

Hình 1. Các ngành động vật nguyên sinh


TÊN HỌC PHẦN Trang 18
Các ngành động vật nguyên sinh

1. Ngành Trùng lông bơi - Ciliophora:


2. Ngành Trùng biến hình - Amoebozoa
3. Ngành Trùng lỗ - Foraminifera
4. Ngành Trùng phóng xạ - Radiozo
5. Ngành Trùng mặt trời - Heliozoa
6. Ngành Động vật cổ - Archiaezoa
7. Ngành Trùng roi động vật - Euglenozoa
8. Ngành Trùng roi giáp - Dinozoa
9. Ngành Trùng roi cổ áo - Choanozoa
10. Ngành Trùng bào tử - Sporozoa
11. Ngành Trùng bào tử gai - Cnidosporozoa
12. Ngành Trùng vi bào tử - Microsporozoa

TÊN HỌC PHẦN Trang 19


1.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể của ĐVNS.

1.2.1. Hình dạng và kích thước


 Hình dạng rất đa dạng.
 Cơ thể có các kiểu đối xứng: Không đối xứng, tỏa
tròn, hai bên, mất đối xứng.
 Có vỏ bọc ngoài cơ thể (amip vỏ)
 Kích thước nhỏ bé (đơn vị micromet)
 Có một số có kích thước lớn hơn, chủ yếu dạng
sống tập đoàn hay một vài dạng như Microtozoa
đường kính 30cm.

TÊN HỌC PHẦN Trang 20


1.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể của ĐVNS.
1.2.2. Cấu tạo cơ thể
Cơ thể ĐVNS là một tế bào.
Thành phần đặc trưng là tế bào chất và nhân.
Màng tế bào khoảng 70A, có tính chất bán thấm.
Tế bào chất có 2 lớp:
Phần ngoài quánh và đồng nhất - ngoại chất (gel)
Phần trong lỏng, dạng hạt - nội chất (sol)
Một số có lớp vỏ ngoài bằng xenluloza Nhân: có đủ
thành phần như nhân tế bào, màng nhân nhiều lỗ, dịch
nhân, thể nguyên sinh…

TÊN HỌC PHẦN Trang 21


1.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể của ĐVNS.

1.2.3. Cơ quan tử
a. Cơ quan chuyển vận
Chân giả

Một giả thiết về sự hình thành chân giả ở amíp


TÊN HỌC PHẦN Trang 22
1.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể của ĐVNS.

b. Không bào tiêu hóa


 Hoạt động tiêu hóa có thể hiểu: bắt mồi, phân giải
thức ăn.
 Bắt mồi: chân giả (amíp), roi (trùng roi), rung động
của lông bơi và màng lông bơi (trùng lông bơi).

TÊN HỌC PHẦN Trang 23


1.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể của ĐVNS.

c. Không bào co bóp


 Chức năng:
 Điều hòa áp suất thẩm thấu, giữ cho cơ thể không bị vỡ.
 Tham gia quá trình cung cấp O2.
 Thải các sản phẩm quá trình dị hóa.

Sơ đồ giới thiệu 2 kiểu không bào co bóp (A, B) gặp ở ĐVNS

TÊN HỌC PHẦN Trang 24


1.2. Tổ chức cấu tạo cơ thể của ĐVNS.

c. Không bào co bóp


 Chức năng:
 Điều hòa áp suất thẩm thấu, giữ cho cơ thể không bị vỡ.
 Tham gia quá trình cung cấp O2.
 Thải các sản phẩm quá trình dị hóa.

TÊN HỌC PHẦN Trang 25


1.2.5. Sinh sản và phát triển

a. Sinh sản vô tính


 Sự phân đô
 Liệt sinh (đa sinh
 Nảy chồi:
b. Sinh sản hữu tính
Căn cứ vào đặc điểm giao tử để phân ra các kiểu:
 Đồng giao,
 Dị giao,
 Noãn giao.

Sinh sản tiếp hợp

TÊN HỌC PHẦN Trang 26


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS

1. Ngành Trùng lông bơi - Ciliophora


2. Ngành Trùng biến hình - Amoebozoa
3. Ngành Trùng lỗ - Foraminifera
4. Ngành Trùng phóng xạ - Radiozoa
5. Ngành Trùng mặt trời - Heliozoa
6. Ngành Động vật cổ - Archiaezoa
7. Ngành Trùng roi động vật - Euglenozoa
8. Ngành Trùng roi giáp - Dinozoa
9. Ngành Trùng roi cổ áo - Choanozoa
10. Ngành Trùng bào tử - Sporozoa
11. Ngành Trùng bào tử gai - Cnidosporozoa
12. Ngành Trùng vi bào tử - Microsporozoa

TÊN HỌC PHẦN Trang 27


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS
1/ NGÀNH TRÙNG LÔNG BƠI - CILIOPHORA
Cơ thể có phủ lông bơi ngoài.
Có 2 kiểu nhân: nhân dinh dưỡng và nhân sinh sản Sinh sản
bằng tiếp hợp.
Có khả năng biến đổi hình dạng cơ thể nhờ co rút đặc biệt
Gồm 2 lớp: lớp trùng cỏ (Infusoria) và lớp trùng ống hút
(Suctoria).
- 9.000 loài thuộc 60 họ, 20 bộ.

TÊN HỌC PHẦN Trang 28


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS
2/ NGÀNH TRÙNG BIẾN HÌNH - AMOEBOZOA
Cơ thể không có hình dạng nhất định.
Bắt thức ăn và di chuyển bằng chân giả dạng thuỳ hoặc
dạng sợi.
10.000 loài (80% sống ở biển).
Thường gặp 2 nhóm:
 Amip trần
 Amip có vỏ

TÊN HỌC PHẦN Trang 29


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS

3/ NGÀNH TRÙNG LỖ - FORAMINIFERA


Có vỏ một hay nhiều ngăn, trên vỏ có nhiều lỗ.
Vòng đời có xen kẽ 2 thế hệ đơn bội và lưỡng
bội ứng với 2 kiểu sinh sản vô tính và hữu tính.
Có khoảng 1.000 loài hiện biết và khoảng 3.000
loài hoá thạch.

TÊN HỌC PHẦN Trang 30


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS

4/ NGÀNH TRÙNG PHÓNG XẠ - RADIOZOA


 Tế bào chất 2 phần
 Các gai xương tạo thành bộ xương
 Chân giả có vi ống nâng đỡ toả ra xung quanh và có thể
kết thành mạng ở phía ngoài.
 Hiện biết khoảng 3.800 loài hiện sống

TÊN HỌC PHẦN Trang 31


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS

5/ NGÀNH TRÙNG MẶT TRỜI


- HELIOZOA
 Bắt mồi và di chuyển
bằng chân giả trục.
 Có khoảng 200 loài.
Sống chủ yếu ở nước
ngọt, một số ít ở biển.
 Đại diện: trùng mặt trời
Actinosphaerium
eichhorni

TÊN HỌC PHẦN Trang 32


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS

6/ NGÀNH ĐỘNG VẬT CỔ -


ARCHAEZOA
 Thiếu ty thể trong tế bào,
 Hệ thống phân loại:
1/ Trichomonadina
2/ Diplomonadina
3/ Hypermastigida

TÊN HỌC PHẦN Trang 33


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS

7/ NGÀNH TRÙNG ROI


ĐỘNG VẬT - Sống tự do
hoặc ký sinh, tự dưỡng hoặc
dị dưỡng.
 Có ty thể và ADN
ngoại bào.
 Có sắc lạp hoặc hạt
gốc
 Phần lớn ký sinh
 Gồm 2 nhóm đơn phát
sinh:
Trùng roi màu (Euglenida)
Trùng roi có hạt gốc
(Kinetoplastida)
EUGLENOZOA

TÊN HỌC PHẦN Trang 34


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS
8/ NGÀNH TRÙNG ROI GIÁP - DINOZOA
 Roi bơi
 Phần lớn có hạt màu và tự dưỡng.
 Hiện biết vài nghìn loài trùng roi giáp.
 Đại diện: trùng roi phát sáng Noctiluca scintillans, trùng
roi giáp Ceratium hirundinella.

TÊN HỌC PHẦN Trang 35


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS

9/ NGÀNH TRÙNG ROI


CỔ ÁO - CHOANOZOA
Cơ thể có dạng tế bào cổ
áo đặc trưng.
Sống đơn độc hoặc tập
đoàn.
Mỗi cá thể chỉ có 1 roi
hướng
Đại diện: tập đoàn
Proterospongia

TÊN HỌC PHẦN Trang 36


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS

10/ NGÀNH TRÙNG


BÀO TỬ - SPOROZOA
 Ký sinh trong cơ thể
động vật.
 Vòng phát triển có
giai đoạn bào tử
 Có cơ quan đỉnh
 Có khoảng 3.900 loài
ký sinh

TÊN HỌC PHẦN Trang 37


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS
11/ NGÀNH TRÙNG BÀO TỬ GAI - CNIDOSPOROZOA
 Ký sinh ở động vật,
 Có tế bào chích,
 Giai đoạn lưỡng bội chiếm phần lớn vòng phát triển.
 1.250 loài thuộc 2 bộ Trùng bào tử nhầy (Myxosporidia) và
Trùng bào tử tia (Actinomyxidia).

TÊN HỌC PHẦN Trang 38


1.3. Giới thiệu các ngành ĐVNS
12/ NGÀNH TRÙNG VI BÀO TỬ - MICROSPOROZOA
 Ký sinh trong cơ thể động vật,
 Tế bào không có ty thể và không có cơ quan đỉnh.
 Kích thước rất bé, thường không quá 10micromet.
 Hiện biết khoảng 850 loài.

TÊN HỌC PHẦN Trang 39


1.4. Vấn đề sốt rét

TÊN HỌC PHẦN Trang 40


VẤN ĐỀ THẢO LUẬN NHÓM CHƯƠNG I

Phân tích cấu trúc và hoạt động của chân giả,,


lông bơi, roi bơi của ĐVNS. Những nhóm động vật nào vừa
có 2 cơ quan tử trong số các cơ quan tử nêu trên?

Thống kê các ĐVNS gây bệnh ở người. Nêu


đặc điểm cấu tạo, nơi kí sinh, hoạt động sống, cơ chế gây
bệnh và cách chữa trị, phòng tránh?

TÊN HỌC PHẦN Trang 41


VẤN ĐỀ THẢO LUẬN NHÓM CHƯƠNG I

? Phân tích cấu trúc và hoạt động của chân giả,,


lông bơi, roi bơi của ĐVNS. Những nhóm động vật nào vừa
có 2 cơ quan tử trong số các cơ quan tử nêu trên?

? Thống kê các ĐVNS gây bệnh ở người. Nêu


đặc điểm cấu tạo, nơi kí sinh, hoạt động sống, cơ chế gây
bệnh và cách chữa trị, phòng tránh?

TÊN HỌC PHẦN Trang 42


VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA CHƯƠNG I

- Nêu đặc điểm chung của các ngành ĐVNS. Cho ví dụ


minh họa cho các đặc điểm đó.

Nêu các đặc điểm phân biệt giữa các ngành trong
phân Giới ĐVNS.

Trình bày các hình thức sinh sản vô tính, hữu tính của
ĐVNS, Cho ví dụ?

Hãy vẽ 1 sơ đồ đơn giản về vòng đời của Trùng sốt


rét để dạy cho SH lớp 7, bài 6.

TÊN HỌC PHẦN Trang 43

You might also like