You are on page 1of 34

QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN

Giảng viên: Trần Văn Đại


tranvandai@gmail.com
Nội dung chính

• Khái niệm rủi ro


• Quy trình quản lý rủi ro

2
Rủi ro là gì?

• Rủi ro là một sự kiện có thể xảy ra bất cứ lúc nào


• Dự án càng lớn thì rủi ro càng cao
“You can ignore risks, but they won’t ignore you”- Tom Gilb

3
Rủi ro là lẽ tự nhiên…

• Những điều không mong muốn vẫn luôn xảy ra


• Yêu cầu dự án có thể thay đổi
• Thành viên chính dự án có thể nghỉ việc
• Những giả sử có thể được chứng minh là sai
• Tài chính có thể thay đổi, ngân sách có thể bị cắt giảm
• Phần cứng thay đổi trong quá trình thực hiện dự án
• ….

4
Các dạng rủi ro

• Chia theo mức độ:


• Known risks: đã được đội dự án xác định và phân tích
• Unknown risks: chưa được nhận diện

• Chia theo tác động:


• Rủi ro tích cực (Positive risks): dẫn tới những điều tốt đẹp, thường được
gọi là cơ hội hơn rủi ro
• Rủi ro tiêu cực (Negative risks): những vấn đề tiềm ẩn liên quan tới dự án
và có thể cản trở sự thành công của dự án

5
Risk Utility
• Risk Utility hay Risk Tolerance là mức độ thỏa mãn hay hài lòng nhận được từ việc phải
bỏ ra chi phí nào đó.
• Có 3 dạng:
• Kháng rủi ro (Risk-averse): độ thỏa mãn càng giảm khi tiền bỏ ra càng nhiều.
• Tìm kiếm rủi ro (Risk-seeking): hay mức độ thỏa mãn cao hơn khi đầu tư tiền càng nhiều vào
rủi ro.
• Trung lập với rủi ro (Risk-neutral): cân bằng giữa rủi ro và tiền phải bỏ ra

6
Tầm quan trọng của quản lý rủi ro

• Mục đích của quản lý rủi ro


là giảm thiểu những rủi ro
tiêu cực và tối đa hóa những
rủi ro tiêu cực

7
Quy trình quản lý rủi ro

1 Lập kế hoạch quản lý rủi ro

2 Nhận diện rủi ro

3 Phân tích định tính rủi ro

4 Phân tích định lượng

5 Lập kế hoạch đối phó rủi ro

6 Kiểm soát rủi ro


8
1. Lập kế hoạch quản lý rủi ro
• Liên quan đến quyết định dùng phương pháp và kế hoạch cho các hoạt động quản lý rủi ro.
• Đội dự án nên tổ chức nhiều cuộc họp trước khi dự án bắt đầu nhằm:
• Xem xét lại các tài liệu về dự án
• Các chính sách quản lý rủi ro của công ty, các loại rủi ro, các báo cáo rút kinh nghiệm từ các dự án trước
• Các biểu mẫu để tạo kế hoạch quản lý rủi ro
• Xem xét lại các mức độ thỏa mãn khi đối phó rủi ro của các loại stakeholder khác nhau  dự án có thể cần
có phương pháp khác nhau để quản lý rủi ro
• Các tài liệu khác
• Kế hoạch cho những bất thường (Contingency Plan) - là các hành động đã định sẵn mà đội dự án sẽ thực
hiện nếu có 1 sự kiện rủi ro đã nhận biết xảy ra
• Kế hoạch rút lui (Fallback plan) - dành cho các rủi ro có ảnh hưởng lớn đến việc đáp ứng mục tiêu dự án,
và kế hoạch này sẽ được thi hành nếu mọi nỗ lực giảm rủi ro không có hiệu quả
• Quỹ dự phòng (Contingency reserve) - để giảm đi rủi ro đến 1 mức có thể chấp nhận được

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 9
2. Nhận diện rủi ro

• Là quá trình nhận biết được sự kiện đáng kể nào làm tổn hại hoặc
tăng hao tổn cho dự án
• Ngoài việc phải nhận biết rủi ro sớm, còn phải tiếp tục quá trình này
khi môi trường dự án thay đổi
• Không thể quản lý được rủi ro nếu trước đó không nhận biết được
rủi ro

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 10
Các dạng rủi ro

• Rủi ro thị trường


• Rủi ro tài chính
• Rủi ro công nghệ
• Rủi ro về con người
• Rủi ro về quy trình/cấu trúc
•…

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 11
Kĩ thuật chung để nhận biết rủi ro
• Thảo luận nhóm (Brainstorming)
• Cùng thảo luận và đưa ra danh sách rủi ro
• Bị ảnh hưởng bởi cấp trên hoặc một số người có “tiếng nói to hơn”
• Kỹ thuật Delphi (Delphi technique)
• Các chuyên gia đưa ra ý kiến một cách độc lập và giấu tên
• Tránh các thành kiến, mẫu thuẫn trong cuộc họp trực tiếp
• Phỏng vấn (Interviewing)
• Phỏng vấn người đã từng tham gia dự án tương tự
• Phân tích SWOT (Strength, Weakness, Opportunity, Threat)

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 12
Bản đăng kí rủi ro (Risk register)
• Sản phẩm của nhận diện rủi ro là bản đăng kí rủi ro
• Nội dung thường bao gồm:
• Mã số cho mỗi sự kiện rủi ro. • Nguyên nhân chính của mỗi rủi ro.
• Xếp loại sự kiện rủi ro (số 1 là rủi ro cao nhất) • Risk owner: người chịu trách nhiệm về rủi ro
• Tên của mỗi sự kiện rủi ro • Trigger: Nhân tố tạo rủi ro
• Mô tả mỗi sự kiện rủi ro • …
• Phân loại mỗi sự kiện rủi ro

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 13
Các điều kiện rủi ro
Knowledge Area Risk conditions
Lập kế hoạch không đầy đủ; phân bổ nguồn lực kém; quản lý tích hợp kém; thiết đánh giá sau khi kết
Integration
thúc dự án
Scope Xác định phạm vi hoặc công việc kém; xác định không đầy đủ
Lỗi trong ước lượng thời gian; lỗi trong xác định đường găng; phân bổ nguồn lực kém; phát hành sản
Time
phẩm quá sớm
Cost Lỗi trong ước lượng chí phí; năng suất làm việc, chi phí, thay đổi, dự phòng không chính xác
Thái độ kém về quản lý chất lượng; thiết kế không đạt yêu cầu; chưa có hành động cần thiết để đảm
Quality
bảo chất lượng
Human resources Quản lý xung đột kém; tổ chức dự án và xác định vai trò kém; thiếu sự lãnh đạo

Risk Bỏ qua rủi ro; phân tích rủi ro không rõ ràng

Procurement Có những điều khoản trong hợp đồng không thể thực hiện hoặc có mối quan hệ bất lợi

Comminucation Bất cẩn trong kế hoạch và giao tiếp

Stakeholders Thiếu tham khảo ý kiến của các bên liên quan

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 14
3. Phân tích định tính rủi ro

• Đánh giá khả năng và tác động của rủi ro để xác định độ ưu tiên
• Các công cụ và kỹ thuật dùng định tính rủi ro:
• Ma trận khả năng và ảnh hưởng (Probability /impact matrix).
• Theo dõi 10 rủi ro hàng đầu (The Top Ten Risk Item Tracking).
• Đánh giá của chuyên gia (Expert judgment).

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 15
Ma trận khả năng và ảnh hưởng

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 16
Biểu đồ vùng rủi ro

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 17
Theo dõi 10 rủi ro hàng đầu

• Là công cụ định tính giúp xác định rủi ro và duy trì nhận thức về rủi
ro trong suốt dự án

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 18
Đánh giá của chuyên gia

• Nhiều tổ chức dựa vào trực giác và kinh nghiệm của chuyên gia để
giúp nhận biết các rủi ro của dự án
• Các chuyên gia có thể phân loại rủi ro thành cao, trung bình, thấp
bằng cách dùng hay không dùng các kỹ thuật hỗ trợ như tính thừa
số rủi ro,...

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 19
4. Phân tích định lượng rủi ro

• Thường thực hiện sau khi phân tích định tính hoặc có thể làm song
song
• Các dự án lớn, phức tạp có liên quan đến công nghệ hàng đầu
thường phải có phân tích định lượng rủi ro
• Các kĩ thuật:
• Phân tích cây quyết định (Decision tree analysis)
• Mô phỏng (Simulation)
• Phân tích độ nhạy (Sensitivity analysis)

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 20
Cây quyết định và phân tích EMV

• Cây quyết định là kĩ thuật phân tích giúp chọn hướng hành động tốt
nhất trong các tình huống mà kết quả trong tương lai không chắc
chắn
• EMV (Estimated monetary value) – là tích của khả năng xảy ra rủi
ro và giá trị (về mặt tiền tệ) của rủi ro
• Xác xuất thường xác định bởi các chuyên gia

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 21
Cây quyết định và phân tích EMV…
• Ví dụ:
• Dự án 1: xác suất 20% thắng thầu và 80% là thua
• Dự án 2: xác suất thắng thầu là 70%, thua thầu là 20% và 10%

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 22
Mô phỏng
• Mô phỏng sử dụng mô hình của hệ thống để phân tích hành vi hay sự
thực thi mong muốn của hệ thống
• Đa số mô phỏng đều theo dạng phân tích Monte Carlo
• Phân tích Monte Carlo mô phỏng kết quả của mô hình ở nhiều thời điểm
để cung cấp 1 sự phân bố có tính thống kê của các kết quả được tính
toán
• Phân tích Monte Carlo có thể dự đoán xác suất nếu dự án kết thúc vào 1
ngày nào đó hay xác suất mà chi phí sẽ bằng hay ít hơn giá trị nào đó
• Có thể dùng các loại hàm phân bố khác nhau để thực hiện phân tích
Monte Carlo
1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 23
Mô phỏng - Phân tích Monte Carlo
1. Đánh giá dãy giá trị cho mỗi biến được khảo sát bao gồm: giá trị có khả năng nhất, lạc
quan và bi quan.
2. Xác định phân bố xác suất của mỗi biến
• Ví dụ: để hoàn thành 1 nhiệm vụ nào đó, 1 chuyên gia đã ước tính là có khả năng nhất 10 tuần,
lạc quan 8 tuần, bi quan 15 tuần. Có thể đặt câu hỏi xác suất là bao nhiêu để công việc đó hoàn
thành trong khoảng từ 8 đến 10 tuần. Chuyên gia có thể đưa ra 1 xác suất là 20% chẳng hạn
3. Với mỗi biến, chọn 1 giá trị ngẫu nhiên cho mỗi phân bổ xác suất xảy ra biến đó
• Ví dụ: chọn 1 giá trị ngẫu nhiên trong khoảng thời gian từ 8 đến 10 tuần cho xác suất 20% thời
gian, và 1 giá trị khác giữa 10 đến 15 tuần cho xác suất 80% thời gian
4. Thực hiện phân tích xác định bằng cách sử dụng các tổ hợp các giá trị được chọn cho 1
biến nào đó
5. Lặp lại bước 3 và 4 nhiều lần để có 1 phân bổ xác suất của mô hình

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 24
Ví dụ phân tích Monte Carlo cho lịch biểu

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 25
Phân tích độ nhạy

• Là kỹ thuật được sử dụng để chỉ ra tác động của việc thay đổi một
hoặc nhiều biến số đối với kết quả đầu ra.

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 26
5. Lập kế hoạch đối phó
• Sau khi nhận diện và định lượng rủi ro, phải xác định kịch bản đối phó
• Chiến lược để đối phó rủi ro tiêu cực:
• Tránh rủi ro (Risk avoidance)
• Chấp nhận rủi ro (Risk acceptance)
• Chuyển dịch rủi ro (Risk transference)
• Giảm nhẹ rủi ro (Risk mitigation)
• Chiến lược để đối phó rủi ro tích cực:
• Khai thác rủi ro
• Chia sẻ rủi ro
• Tăng cường hay mở rộng cơ hội
• Chấp nhận rủi ro

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 27
Tránh rủi ro

• Phòng tránh rủi ro hay loại trừ các mối hiểm họa, thường bằng cách
loại trừ nguyên nhân.
• Ví dụ: đội dự án quyết định tiếp tục dùng phần mềm hay phần cứng
quen thuộc hiện có, tuy vẫn có nhiều sản phẩm khác nhưng họ
không quen

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 28
Chấp nhận rủi ro

• Chấp nhận rủi ro hay chấp nhận hậu quả do rủi ro gây ra.
• Ví dụ: đội dự án đã lập kế hoạch cho 1 cuộc họp kiểm tra của 1 dự
án lớn mà có thể xảy ra rủi ro là không thể thực hiện được. Để đối
phó đội nên có 1 kế hoạch dự phòng và quỹ dự phòng

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 29
Chuyển dịch rủi ro

• Chuyển giao rủi ro hay dời hậu quả rủi ro hay trách nhiệm quản lý
cho 1 đối tác thứ ba
• Ví dụ: Đội dự án có thể đặt mua bảo hiểm đặc biệt hay bảo hành cho
1 phần cứng nào đó. Nếu phần cứng hư, người bảo hiểm phải thay
thế nó trong khoảng thời gian đã thỏa thuận

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 30
Giảm nhẹ rủi ro

• Giảm nhẹ rủi ro hay giảm nhẹ ảnh hưởng của rủi ro bằng cách giảm
đi xác suất xảy ra.
• Ví dụ: sử dụng những công nghệ đã kiểm chứng, các thành viên của
đội chuyên nghiệp, mua các thỏa thuận bảo hành hay dịch vụ từ các
nhà thầu phụ.

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 31
Chiến lược chung giảm nhẹ rủi ro

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 32
6. Kiểm soát rủi ro

• Liên quan đến việc thực thi quy trình quản lý rủi ro để ứng phó với
các sự kiện rủi ro.
• Output chính:
• Các thay đổi được đề nghị.
• Các hành động sửa sai và phòng tránh được khuyến cáo.
• Cập nhật vào bản đăng ký rủi ro, bản kế hoạch quản lý dự án, hay vào tư
liệu của tổ chức (process assets)

1. Lập kế hoạch 2. Nhận diện rủi ro 3. Phân tích định tính 4. Phân tích định lượng 5. Lập kế hoạch đối phó 6. Kiểm soát rủi ro 33
34

You might also like