You are on page 1of 9

14.

5: Hệ thống thời trang


Một mạng lưới phức tạp gồm các cá nhân, tổ chức và hoạt động liên quan đến việc tạo ra,
phân phối và sử dụng thời trang. Bao gồm tất cả những con người và tổ chức tạo ra ý
nghĩa biểu tượng cho hàng hóa văn hóa. Ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, không chỉ giới
hạn trong quần áo (âm nhạc, nghệ thuật, kiến trúc, khoa học...) Luôn biến đổi và phát
triển theo thời gian.
Ví dụ: -Sơn Tùng đã hợp tác thành công với Biti’s Hunter trong mv ca nhạc lạc trôi và
trờ thành đại sứ thương hiệu cho nhãn hàng 2017.Sơn Tùng là một trong những ca sĩ nổi
tiếng nhất Việt Nam và bài lạc trôi đã đạt số view khủng ,trong mv vs sự xuất hiện của
đôi giày Biti’s Hunter đã được cộng đồng mạng săn đón tìm mua .Từ đó, doanh thu của
thương hiệu giày này được tăng lên và cũng được nhiều người biết đến hơn.

Phong cách thời trang là cách lựa chọn và phối trang phục tạo nét riêng độc đáo, thể hiện
được phong cách sống cá nhân vốn có của bạn, đồng thời bộc lộ được vẻ đẹp của bạn, đó
là sự độc nhất. Ngay cả khi phong cách đó không hợp thời trang
Ví dụ : Khi mà nói về một cô gái dịu dàng thì chúng ta sẽ nghĩ ngay tới phong cách của
cô gái này là những chiếc đầm màu sắc nhẹ nhàng có phần hơi kín đáo tóc thì thả dài
hoặc thắt bím
Trong những năm gần đây xu hướng những người trẻ từ bỏ phong cách quần jean áo sơ
mi để thay vào đó những trang phục như quần short, áo phông.Xu hướng này nhanh
chóng lan rộng khiến các doanh nghiệp thay đổi xu hướng thiết kế tập trung vào thiết kế
những trang phục đơn giản thoái mái thay vì những trang phục cầy kỳ, phô trương.Doanh
nghiệp thời trang cần thay đổi chiến lược để tiếp cận khách hàng theo phong cách này,
thay vì tập trung vào những sản phẩm thời thượng đắt tiền thì các doanh nghiệp tập trung
vào những sản phẩm đơn giản, tiện dụng và chất lượng cao
Ví dụ Việt tiến ban đầu tập trung sản xuất và kinh doanh áo sơ mi dành cho nam giới
xong sau khi phong cách quần short áo phông lên ngôi thì việt tiến đã thay đổi chiến
lược kinh doanh và thiết kế sản phẩm , tung ra nhiều dòng áo thun hơn, việc này đã giúp
doanh thu việt tiến tăng trưởng và tiếp cận nhiều khách hàng hơn

14.5.1Quan điểm khoa học về hành vi thời trang


Thời trang là một quá trình phức tạp hoạt động trên nhiều cấp độ. Ở một thái cực, đó là
một hiện tượng xã hội ảnh hưởng đến nhiều người trong chúng ta cùng một lúc. Mặt
khác, nó tác động ảnh hưởng cá nhân đến hành vi cá nhân. Nhiều người trong chúng ta
mong muốn trở thành người thời trang, và điều này thúc đẩy chúng ta về những gì chúng
ta mua. Sản phẩm thời trang còn là vật thể thẩm mỹ phản ánh truyền thống và lịch sử
nghệ thuật của một nền văn hóa. Vì lý do này, có nhiều quan điểm về nguồn gốc và sự lan
truyền của thời trang
Có nhiều quan điểm về nguồn gốc và sự lan truyền của thời trang:
-Mô hình tâm lý của thời trang: Nhiều yếu tố tâm lý giúp giải thích điều gì thúc đẩy
chúng ta trở nên thời trang.Chúng bao gồm sự tuân thủ, mong muốn tìm kiếm sự đa dạng,
nhu cầu thể hiện sự sáng tạo cá nhân và sự hấp dẫn về mặt tình dục.
Ví dụ:Nhiều người tiêu dùng dường như có "nhu cầu về sự độc đáo": Họ muốn khác biệt
(dù không nhất thiết quá khác biệt!) mọi người có thể tuân theo những đường nét cơ bản
của một thời trang, nhưng vẫn ứng biến để tạo ra một tuyên bố cá nhân trong các hướng
dẫn chung này.

- Ví dụ : Thêm các phụ kiện độc đáo như mũ, khăn quàng cổ, trang sức, túi xách để tạo
điểm nhấn cho trang phục, tùy chỉnh trang phục cơ bản bằng cách cắt xén, thêm họa tiết,
hoặc phối hợp các món đồ theo cách riêng hoặc pha trộn các xu hướng thời trang khác
nhau để tạo ra phong cách riêng biệt.
-Mô hình kinh tế của thời trang:
Các nhà kinh tế tiếp cận thời trang theo mô hình cung và cầu.
Mặt hàng nguồn cung hạn chế có giá trị cao ,điều này là do mọi người sẵn sàng trả nhiều
tiền hơn cho thứ họ cho là hiếm và độc quyền.Khi các mặt hàng có sẵn ( nguồn cung cao)
mong muốn của mọi người đối với chúng thường giảm đi,điều này do cảm giác độc
quyền giảm đi.
Theo Thorstein Veblen, một nhà kinh tế học, đề xuất rằng những người giàu có mua
những món đồ đắt tiền và xa hoa để thể hiện sự giàu có của mình. Nhưng cách tiếp cần
này đã có phần lỗi thời .Người tiêu dùng cao cấp ngày nay cố tình mua những món đồ rẻ
tiền,đặc biệt là trong thời kỳ kinh tế suy thoái .Để thể hiện sự độc đáo,phá cách và đi
ngược lại với xu hứơg tiêu dùng xa xỉ thông thường
- Ví dụ: Chanel sản xuất số lượng túi xách giới hạn mỗi năm, tạo ra sự khan hiếm và
khiến giá trị của sản phẩm tăng cao, nhiều khách hàng hài lòng với sự khan hiếm và độc
quyền của túi Chanel, vì nó giúp họ khẳng định vị thế và đẳng cấp thu hút những người
đam mê thời trang và đầu tư.Nếu Chanel có tăng giá thì nhiều người vẫn sẵn sàng mua nó
vì tính độc quyền và giá trị thương hiệu của nó

-Mô hình xã hội học về thời trang


Quan điểm này tập trung vào việc một nhóm văn hóa chấp nhận một thời trang (ý tưởng,
phong cách, v.v.) và sự lan truyền tiêp theo của nó vào toàn bộ xã hội

- Ví dụ: Phong cách Athleisure ban đầu sử dụng trong phòng tập thể thao vừa có thể ăn
diện với phong cách thời trang thường ngày.Ban đầu phong cách được giới trẻ ưa chuộng
bởi sự năng động và tiện lợi.Dần dần, Athleisure được giới truyền thông và các thương
hiệu thời hiệu thời trang lớn chú ý,góp phần phổ biến phong cách này rộng rãi đến công
chúng . Hiện nay, Athleisure được xem là một phong cách thời trang phổ biến và được
nhiều người ưa chuộng trên toàn thế giới. Nó dần trở thành một xu hướng thời trang phổ
biến nhất trên khắp các sản diễn thời trang lớn nhỏ trên đấu trường quốc tế, cũng như trở
thành phong cách thời trang mà các ngôi sao quốc tế mê mẩn
Lý thuyết nhỏ giọt, được nhà xã hội học Georg Simmel đề xuất lần đầu tiên vào năm
1904, là một trong những quan điểm xã hội học có ảnh hưởng nhất về thời trang. Nó nói
rằng hai lực lượng xung đột thúc đẩy sự thay đổi thời trang. Nhóm cấp trên muốn duy trì
vị trí xã hội của họ bằng cách phân biệt bản thân với nhóm cấp dưới. Khi nhóm cấp dưới
bắt chước phong cách của họ, nhóm cấp trên sẽ tìm kiếm những phong cách mới để
khẳng định sự khác biệt.

- Ví dụ : Supreme là thương hiệu thời trang dạo phố được thành lập vào năm 1994 Ban
đầu, thương hiệu này chỉ được biết đến trong cộng đồng trượt ván và hip-hop.Nhóm cao
cấp trên muốn sở hữu Supreme vì tính độc, giới hạn và hợp lý với các nghệ sĩ nổi
tiếng.Nhưng vào những năm 2010, Supreme đã trở nên phổ biến rộng rãi nhờ sự xuất
hiện của mạng xã hội.Nhóm cấp dưới bắt đầu mua sắm Supreme để có thể thực hiện sành
điệu và bắt kịp xu hướng.Sau đó Khi Supreme trở nên phổ biến, nhóm cấp trên bắt đầu
coi nó như một thương hiệu đại trà.Nhóm này sử dụng các nhãn hiệu thời trang cao cấp
khác để khẳng định vị trí xã hội của họ.
Thời trang hiện nay thường bắt nguồn từ tầng lớp thấp hơn và có hiệu ứng. Quan điểm
xã hội học nhấn mạnh sự căng thẳng giữa các nhóm thống trị và cấp dưới làm nổi bật một
nghịch lý cơ bản của thời trang. Một thương hiệu thường có dấu ấn riêng vì chỉ một nhóm
người được chọn mới sở hữu nó; hoặc vì nó đắt hoặc có lẽ vì chỉ những người "biết" mới
chọn nó lan truyền Khi một thương hiệu trở nên phổ biến, nó mất đi tính độc
quyền.Người dùng cốt lõi có thể từ bỏ thương hiệu khi nó được thị trường chấp nhận
rộng rãi.
Có 2 loại người tiêu dùng không cốt lõi:
Người nhập cư thương hiệu: Cố gắng khẳng định vị trí trong cộng đồng.
Khách du lịch thương hiệu: Mua thương hiệu nhưng không quan tâm đến cộng đồng.
Họ phát hiện ra rằng những người nhập cư thương hiệu có khả năng làm giảm giá trị của
thương hiệu đối với người dùng cốt lõi, nhưng khách du lịch thương hiệu thì không.
Những phát hiện này gợi ý một chiến lược: Tạo một bảo tàng dành riêng cho huyền thoại
về thương hiệu (như Louis Vuitton, Valentino, Gucci và Nike đã làm) và cho phép khách
du lịch nhìn nhưng không được chạm vào
-Mô hình thời trang y tế
Mô hình thời trang y tế là một cách tiếp cận để mô tả và giải thích sự truyền tải lan truyền
của các xu hướng thời trang bằng cách so sánh nó với sự lan truyền của vi rút. Giống như
vi rút, các xu hướng thời trang có thể truyền lan từ người này sang người khác, và sự
truyền bá lan này có thể theo một mô hình học

Ví dụ: Trong nhiều năm, Hush Puppy thấp hèn là chiếc giày dành cho những kẻ mọt sách.
Đột nhiên-gần như chỉ sau một đêm chiếc giày đã trở thành một biểu tượng thời trang
sang trọng mặc dù nhà sản xuất nó không làm gì để quảng bá hình ảnh này , lý thuyết
Meme giải thích sự lan truyền nhanh chóng của xu hướng này ,những người ban đầu này
đã “ lây nhiễm” cho người khác ý tưởng mang Hush Puppy thông qua tương tác và quan
sát xã hội. Hush Puppies có thể đã thu hút được sự chú ý vì chúng khác với những loại
giày dép phổ biến vào thời điểm đó. Khi có nhiều người mặc Hush Puppies hơn, nó đã
đạt đến đỉnh điểm và trở thành xu hướng thời trang dễ nhận biết.
14.5.2Chu kỳ áp dụng thời trang
Là một mô hình mô tả cách thức truyền tải xu hướng thời trang và thay đổi theo thời
gian.Chu kỳ áp dụng thời trang Bắt đầu chậm rãi, khuếch tán nhanh, đạt đỉnh điểm rồi
dần hạ nhiệt. Các loại chu kỳ thời trang:
Mốt : Những xu hướng tồn tại trong thời gian ngắn được một nhóm giới hạn áp dụng,
thường gắn liền với một nhóm văn hóa cụ thể.Được lan truyền nhanh chóng,chấp nhận
nhóng chóng và cũng chết đi nhanh chóng
Ví dụ: Mùa hè của năm 2022 đầm maxi rất hot, hết mùa hè sản phẩm này hạ nhiết và
hông còn được nhiều người sử dụng
Cổ điển: Chu kỳ chấp nhận cực kỳ dài đảm bảo được sự ổn định và rủi ro thấp

Ví dụ: Áo sơ mi đã tồn tại qua nhiều năm và vẫn tiếp tục được ưa chuộng bởi nhiều
người trên thế giới.Nó không nổi lên mà cũng hông bị chìm xún
Vừa phải: Xu hướng kéo dài vài tháng hoặc nhiều năm, tuân theo chu kỳ áp dụng điển
hình với các giai đoạn tăng trưởng, đỉnh cao và suy thoái.
Ví dụ: về túi đeo thắt lưng tăng trưởng năm 2018 bắt đầu xuất hiện trên sàn diễn, trên các
tạp chí thời trang và trên mạng xã hội, những cá nhân và người nổi tiếng theo xu hướng
thời trang bắt đầu kết hợp túi đeo hông vào trang phục của họ. Đỉnh cao 2019 được nhìn
thấy ở khắp mọi nơi, từ phong cách đường phố đến thời trang cao cấp. Ngày càng có
nhiều kiểu dáng, màu sắc và chất liệu và 2020 suy thoái hầu như mình rất ít nhìn thấy
những sản phẩm này
14.6
Các vấn đề trong văn hóa có thể mang lại hiệu quả tích cực hoặc cũng có thể để lại hậu
quả khi mở rộng ra toàn cầu
Ví dụ:
Đó là một thế giới hoàn toàn mới
Là kiểu nếu sản phẩm đó chỉ bán ở Việt nam thì chúng ta chỉ cần áp dụng văn hóa của vn
thôi ,nma nếu muốn đi nước ngoài thì chất lượng và tiêu chí của sp đó phải khác . quan
trọng hơn sp đó phải phù hợp với văn hóa nước đó
Ví dụ Thịt bò mỹ có thể nhập khẩu và được tiêu thụ nhanh ở Việt Nam nhưng mà nếu
nhập khẩu qua Ấn độ thì sẽ không được vì văn hóa của người Ấn Độ theo đạo hồi thì họ
sẽ ko bh ăn thịt bò
Trước tiên chúng ta sẽ áp dụng chiến lược tiêu chuẩn hóa
Chiến lược tiêu ChuẨN hóa là quá trình áp dụng một cách tiếp cận hệ thống tốt nhất cho
sản phẩm, dịch vụ, tiếp thị và các hoạt động kinh doanh khác trên toàn cầu. Mục tiêu của
chiến lược tiêu chuẩn hóa hóa là tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn, tiết kiệm chi phí và xây
dựng một thương hiệu toàn cầu mạnh mẽ.
Ví dụ: khi Coca-Cola mở rộng quy mô kinh doanh tại Trung Quốc, họ phối hợp chiến
lược quảng cáo để thích ứng với văn hóa địa phương. Chương trình quảng cáo của họ tập
trung vào giá trị gia đình và tình thân, phản ánh giá trị quan trọng trong xã hội Trung
Quốc. Mặt khác, trong các thị trường phương Tây, Coca-Cola tập trung vào quảng cáo có
tính sáng tạo và tự do cá nhân. Điều này là một ví dụ minh họa cho việc linh hoạt trong
chiến lược quảng cáo dựa trên đặc điểm văn hóa của từng khu vực.
Sau đó là áp dụng chiến lược bản địa hóa là quá trình điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ, tiếp thị
và các hoạt động kinh doanh khác để phù hợp với văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán và
sở thích của thị trường địa chỉ trường mục tiêu. Mục tiêu của chiến lược bản địa hóa là tạo ra
sự kết nối sâu sắc hơn với khách hàng, tăng doanh thu bán hàng và xây dựng thương hiệu
toàn cầu thành công

Ví dụ McDonald's ( hoa kỳ)điều chỉnh thực đơn để phù hợp với sở thích địa phương. Ví
dụ: McDonald's cung cấp gà Maharaja Mac ở Ấn Độ, vì ở Ấn dộ hầu hết ngta theo đạo
hồi sẽ ko ăn thịt heo và thịt bò
Tiếp thị toàn cầu có hiệu quả ko/// slide

You might also like