You are on page 1of 84

Học online tại: https://mapstudy.edu.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TUYỂN TẬP

CÁC CHUYÊN ĐỀ

HỌC KỲ 2

LỚP 10
---Thầy VNA---

ĐĂNG KÍ HỌC ONLINE TẠI


https://www.facebook.com/thayhintavungocanh

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

MỤC LỤC

Chương Phần Trang

I. Tóm tắt kiến thức trọng tâm 3

II. Bài tập minh họa 6


Ôn tập chương 3
III. Bài tập bổ sung 16
ĐỘNG LỰC HỌC
IV. Bài tập trắc nghiệm 23

Đáp án 30

I . Tóm tắt lý thuyết 37


Ôn tập chương 4

NĂNG LƯỢNG II. Bài tập tự luận 38

CÔNG III. Bài tập trắc nghiệm 43


CÔNG SUẤT
Đáp án 46

I . Tóm tắt kiến thức trọng tâm 52

Ôn tập chương 5 II. Bài tập tự luận 53

ĐỘNG LƯỢNG III. Bài tập trắc nghiệm 58

Đáp án 62

I. Tóm tắt kiến thức trọng tâm 69

Ôn tập chương 6 II. Bài tập tự luận 70


CHUYỂN ĐỘNG
TRÒN ĐỀU III. Bài tập trắc nghiệm 75

Đáp án 80

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ÔN TẬP CHƯƠNG 3 – ĐỘNG LỰC HỌC

I. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực
a. Tổng hợp lực.
Để tổng hợp hai lực đồng quy ta dùng quy tắc cộng vecto: F = F1 + F2 + F3 + ...
 F1 và F2 cùng chiều thì: F = F1 + F2 ( α = 0;cosα = 1 ).

 F1 và F2 ngược chiều thì: F = F1 − F2 ( α = 180o ;cosα = −1 ).

 F1 và F2 vuông góc thì: F = F12 + F22 ( α = 90o ;cosα = 0 ).

 F 2 = F12 + F22 + 2F1 .F2 .cosα ( α là góc hợp bởi F1 và F2 ).


F1 = F2 α
  F = 2.F1 .cos
(F1 ; F2 ) = α
 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

b. Các lực cân bằng và không cân bằng


Khi hợp lực của các lực bằng 0 ta nói các lực tác dụng lên vật là các lực cân bằng.
Khi hợp lực của các lực khác 0 ta nói các lực tác dụng lên vật là các lực không cân bằng. Khi đó,
vận tốc của vật thay đổi (độ lớn, hướng).
c. Phân tích lực.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng các lực thành phần có tác dụng giống hệt lực đó.
Ta thường phân tích một lực thành hai lực thành phần vuông góc với nhau vì hai lực thành phần
vuông góc với nhau có tác dụng độc lập với nhau.
• Fx = F cos α
• Fy = F sin α

2. Ba định luật Newton


a. Định luật 1 Newton
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không,
thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
b. Định luật 2 Newton
Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và
tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
F
a= hay F = m.a
m
Trường hợp vật chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực F1 ,F 2 ....Fn thì F là hợp lực của các lực đó.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
Bài toán thuận: Cho biết lực tác dụng vào vật, xác định chuyển động của vật ( x,v,S,t..) .
v = v0 + at
1
S = v0 t + at 2
F 2
Sơ đồ: Tìm a = h ⎯⎯⎯⎯⎯
XAÙC ÑÒNH

m v − v0 = 2aS
2 2

1
x = x0 + v0 t + at 2
2
Bài toán nghịch: Cho biết chuyển động của vật ( x,v,S,t..) . Xác định lực tác dụng vào vật ?
v = v0 + at
1
Sơ đồ: Töø S = v0t + at 2 ⎯⎯⎯
TÌM
→ a ⎯⎯⎯⎯⎯
XAÙC ÑÒNH
→ Fh = ma
2
v 2 − v02 = 2aS
c. Định luật 3 Newton
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai
lực trực đối.
Biểu thức: F AB = −F BA
F AB : Lực do vật A tác dụng lên vật B.
F BA : Lực do vật B tác dụng lên vật A.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3. Trọng lực.
Trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật gây ra cho vật gia
tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu P
+ Phương thẳng đứng.
+ Chiều hướng về tâm Trái Đất.
+ Điểm đặt của trọng lực gọi là trọng tâm của vật.
Khi vật đứng yên trên Trái Đất, trọng lượng P = m.g
4. Lực căng.
Lực căng do sợi dây tác dụng vào vật, có phương trùng với phương của sợi dây, có chiều ngược với
chiều của lực do vật kéo dãn dây.
5. Lực ma sát.
Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt đều là những lực tiếp xúc.
Lực ma sát nghỉ có giá trị cực đại Fo . Khi lực đẩy (hay kéo) vật F  Fo thì vật bắt đầu trượt.
Công thức của lực ma sát trượt: Fms = μ.N
Trong đó μ là hệ số ma sát trượt, không có đơn vị;
N là áp lực lên bề mặt.
6. Lực cản và lực nâng.
Lực cản của chất lưu có tác dụng tương tự như lực ma sát, chúng làm chuyển động của các vật bị
chậm lại. Lực cản phụ thuộc vào hình dạng và tốc độ của vật.
Lực nâng của chất lưu giúp khinh khí cầu lơ lửng trên không trung, máy bay di chuyển trong không
khí, cho phép tàu thuyền di chuyển trên mặt nước,...
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật có điểm đặt tại vị trí trùng với trọng tâm của phần chất lỏng
bị vật chiếm chỗ, có phương thẳng đứng, có chiểu từ dưới lên trên, có độ lớn bằng trọng lượng phần
chất lỏng bị chiếm chỗ. Lực đẩy Archimedes: FA = ρ.g.V
ρ : Khối lượng riêng của chất lỏng (Kg / m3 ) .
V : Phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3 ) .
FA : Lực đẩy Archimedes (N) .
7. Moment lực. Cân bằng của vật rắn.
a. Moment lực.
Moment lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo
bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Moment: M = F.d
F : Lực tác dụng (N).
d : Cánh tay đòn (m).
M : Moment của lực (N.m).
b. Quy tắc moment lực (hay điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định).
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng
làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay
ngược chiều kim đồng hồ.
c. Ngẫu lực.
Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật.
Ngẫu lực tác dụng lên một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến. Moment ngẫu lực M = F.d

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

d. Điều kiện cân bằng tổng quát của một vật rắn.
Tổng các lực tác dụng lên vật bằng 0.
Tổng các moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay bằng 0.
e. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
•F = F1 + F2
F1 d2
• =
F2 d1

II. BÀI TẬP MINH HOẠ


Bài 1. Chất điểm chịu tác dụng của lực có độ lớn là F1 = 3N và F2 = 6N. Biết hai lực này hợp với
nhau góc một góc α . Vẽ hình minh họa và tính giá trị của hợp lực F trong các trường hợp.
a. Góc α = 0 o
b. Góc α = 60 o
c. Góc α = 90 o
d. Góc α = 180 o
Lời giải.
a. Góc α = 0 hai lực cùng phương cùng chiều nên F = F1 + F2 = 9 N
o

b. Góc α = 60 o
F 2 = F12 + F22 + 2F1 .F2 .cosα  F 2 = 32 + 62 + 2.3.6.cos60 o  F = 3 7 N.

c. Góc α = 90 o hai lực vuông góc nên F = F12 + F22 = 3 5 N

d. Góc α = 180 o hai lực ngược chiều nên F = F2 − F1 = 3N

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 6


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 2. Cho một vật có khối lượng 10kg đặt nằm yên trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực
30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là μ = 0, 2. Cho g = 10m / s2 .
a. Tính gia tốc của vật?
b. Xác định quãng đường vật đi được sau 5 s ?
c. Thay đổi lực kéo chếch lên trên góc 30 o so phương ngang. Tính gia tốc chuyển động của vật lúc
này?
Lời giải.
a.
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton
Ta có F + Fms + N + P = ma
Chiếu lên trục Ox: F − Fms = ma (1)
Chiếu lên trục Oy:
N − P = 0  N = mg = 10.10 = 100N
 Fms = μ.N = 0,2.100 = 20N
Thay vào (1) ta có: 30 − 20 = 10a  a = 1 m / s 2 ( )
b. ADCT v = vo + a.t  v = 1.5 = 5 m / s.
c. Áp dụng định luật II Newton
Ta có F + Fms + N + P = ma
Chiếu lên trục Ox: F.cos 30 o − Fms = ma (1)
Chiếu lên trục Oy:
1
F.sin 30 + N − P = 0  N = mg − F.sin 30 = 10.10 − 30. = 85 N
2
 Fms = μ.N = 0,2.85 = 17N

Thay vào (1) ta có: 30.


2
3
− 17 = 10a  a = 0,9 m / s 2 ( )
Bài 3. Một vật khối lượng 10 kg được ném thẳng đứng hướng
xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 24 m. Vật này rơi chạm đất sau 3 s để từ khi ném. Cho
biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình vật chuyển động. Lấy g=10 m/s2 .
Tính lực cản của không khí tác dụng vào vật?
Lời giải.
Áp dụng công thức quãng đường đi được khi vật rơi tới chạm đất
1 1
S = vo .t + a.t 2  24 = 2.3 + a.32  a = 4 m / s 2
2 2
Áp dụng định luật 2 Newton: P + Fc = m.a
Chiếu lên trục ta được:
P − Fc = m.a  m.g − Fc = m.a  10.10 − Fc = 10.4  Fc = 60 N
Bài 4. Kéo một xe goòng có khối lượng 500 g chuyển động nhanh dần đều trên
đường ray với vận tốc ban đầu 3 m / s. Sau thời gian 4 s, nó đi được quãng đường 28 m. Biết xe chịu
tác dụng của lực cản Fc = 0,5 N.
a. Tính độ lớn của lực kéo?
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 7


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

b. Biết rằng sau khi xe đi được quãng đường 33,75 m thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng
đường, thời gian xe đi được tiếp cho tới lúc dừng lại?
Lời giải.
a.
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe
+ Theo định luật II newton ta có F + Fc + P + N = ma
+ Chiếu lên Ox ta có F − Fc = ma  F = ma + Fc (1)
1 1
+ Mà s = v0 t + at 2  28 = 3.4 + a.4 2  a = 2m / s 2
2 2
+ Thay vào (1) ta có F = 0,5.2 + 0,5 = 1,5N
b. Vận tốc của xe sau khi đi quãng đường 33,75 m
v2 − vo2 = 2.a.s  v2 − 32 = 2.2.33,75  v = 12m / s
+ Khi lực kéo ngừng tác dụng.
+ Theo định luật II newton ta có F c + P + N = ma2
+Chiếu lên Ox ta có:
−0,5
−Fc = ma2  a2 = = −1m / s2 (1)
0,5
+ Quãng đường xe đi được tiếp cho tới lúc dừng lại: v2 − vo2 = 2.a2 .S2  0 − 122 = 2.( −1).S2  S = 72m
+ Thời gian xe đi được tiếp: v = vo2 + a2 .t  0 = 12 − 1.t  t = 12s
Bài 5. Một vật chuyển động trong không khí, trong
nước hoặc trong chất lỏng nói chung đều sẽ chịu tác
dụng của lực cản. Xét một viên bi thép hình cầu đồng
chất có khối lượng m = 1g đang ở trạng thái nghỉ
được thả rơi trong dầu. Biết khối lượng riêng của dầu
và thép lần lượt là ρd = 800 kg / m3 , ρthep = 7850 kg / m3 .
Người ta khảo sát chuyển động của viên bi trong dầu
và vẽ đồ thị tốc độ theo thời gian của viên bi như Hình 10.2. Lấy g = 9,8m / s2 .
a. Tính lực đẩy Archimedes tác dụng lên viên bi?
b. Tính độ lớn lực cản của dầu tác dụng lên viên bi sau thời điểm t2 ?
Lời giải.
a.
0,001
Thể tích của viên bi thép: m = ρthep V  V = = 1, 27.10 −7 m 3
7850
Thể tích của vật khi chìm hoàn toàn trong nước chính bằng thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ.
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên viên bi: FA = ρ.g.V = 800.9,8.1,27.10−7 = 9,96.10 −4 N
b.
Sau thời gian t2 viên bi chuyển động với tốc độ không đổi nên là chuyển động thẳng đều.
FA + Fcan + P = 0
Chọn chiều dương hướng xuống ta có P − FA − Fc = 0  Fc = 0,001.9,8 − 9,96.10 −4 = 8,8.10 −3 N

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 8


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 6. Một vật có khối lượng 2 kg , chuyển động về phía trước với vận tốc 5 m / s va chạm vào một
vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với vận tốc 1m / s.
Còn vật thứ hai chuyển động với vận tốc 2 m / s. Xác định khối lượng vật thứ hai.
Lời giải.
+ Chọn chiều dương là chiều vận tốc vật thứ nhất sau va chạm
v − v0 1 − ( −5)
+ Ta có aA = =
Δt Δt
v − v0 −2 − 0
+ Ta có aB = =
Δt Δt
6 −2
+ Theo định luật III Niu-tơn: FAB = −FBA  2. = −m2 .  m2 = 6kg
Δt Δt
Bài 7. Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như hình. Xác định lực căng xuất
hiện trên các đoạn dây OA và OB. Biết chú khỉ có khối lượng là 5 kg. Lấy g = 10 m / s2 .

Lời giải.
Vì có sự cân bằng lực nên TA + TB + P = 0

+ Chiếu lên Ox : -TAx + TBx = 0  TA .cos 20 = TB .cos 30 (1)


+ Chiếu lên Oy : TAy + TBy − P = 0  TA .sin 20 + TB .sin 30 = 50 (2)
cos 30
+ Thế (1) vào (2) : TB .sin 20 + TB .sin 30 = 50  TB = 61, 33 N ;TA = 56, 52 N
cos 20
Bài 8. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một hình vuông ABCD, cạnh là a = 40cm. Người ta tác
dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình vuông. Các lực có độ lớn là 10 N và đặt
vào hai đỉnh A và B. Tính moment của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây:
a. Các lực vuông góc với cạnh AB.
b. Các lực vuông góc với cạnh AC.
c. Các lực song song với cạnh AC.
Lời giải.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 9


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a. Các lực vuông góc với cạnh AB


Khi hai lực F cùng vuông góc với AB thì cánh tay đòn: d = AB = 40cm = 0,4m
Moment ngẫu lực khi đó là: M = F.d = 10.0,4 = 4 ( N.m )

b. Các lực vuông góc với cạnh AC


Khi hai lực F cùng vuông góc với AC thì cánh tay đòn:

= 20 2 ( cm ) = 0,2 2 ( m )
AC a 2
d = AO = =
2 2
Moment ngẫu lực khi đó là: M = F.d = 10.0, 2 2 = 2 2 ( N.m )

c. Các lực song song với cạnh AC


Khi hai lực F cùng song song với AC thì cánh tay đòn:
= 20 2 ( cm ) = 0, 2 2 ( m )
BD
d = OB =
2
Moment ngẫu lực khi đó là: M = F.d = 10.0, 2 2 = 2 2 ( N.m )

Bài 9. Một vật có trọng lượng riêng 22000 N / m3 . Treo vật vào một lực kế rồi nhúng ngập trong
nước thì lực kế chỉ 60 N. Lấy trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3 .
a. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu?
b. Nếu nhúng ngập hệ thống trên vào dầu có trọng lượng riêng là 8000N / m 3 thì số chỉ lực kế bằng
bao nhiêu?
Lời giải.
a. +Vì vật cân bằng nên Fa + F + P = 0
+Chiếu lên phương thẳng đứng, chiều hướng xuống ta được:
P − Fa − F = 0  dvat .V − dchatlong .V − F = 0
 22000.V − 10000.V − 60 = 0  V = 5.10 −3 m3
+ Khi đặt ngoài không khí, số chỉ lực kế bằng trọng lực: P = dvat .V = 22000.5.10−3 = 110N
b. +Ta có
P − Fa − F = 0  dvat .V − dchatlong .V − F = 0  F = 22000.5.10 −3 − 8000.5.10 −3  F = 70 N
Bài 10. Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có
trọng lượng P = 300N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên
của tấm gỗ để giữ nó hợp với mặt đất một góc α = 30 o . Tính độ lớn
của lực trong hai trường hợp sau.
a. Lực F vuông góc với tấm gỗ (Hình a).
b. Lực F thẳng đứng hướng lên (Hình b).

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 10


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Lời giải.
a.
Chọn trục quay tại A
+ Theo điều kiện cân bằng Moment lực: MF = MP  F.dF = P.dP
AB
Với dP = cos 30 0 . ; dF = AB
2
AB
 F.AB = 300 cos 30 0.  F = 75 3 N
2
b.
Chọn trục quay tại A
+ Theo điều kiện cân bằng Moment lực: MF = MP  F.dF = P.dP
AB
Với dP = cos 30 0 . ; dF = AB.cos 30 0
2
AB
 F.AB cos 30 0 = 300 cos 30 0 .  F = 150 N
2
Bài 11. Cho một vật có khối lượng 5 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng vào
vật một lực 48N có phương chếch lên trên hợp với phương ngang một góc 60 0 . Giả sử hệ số ma sát
giữa vật và sàn là 0,1 . Cho g = 10m / s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật?
b. Khi đi được quãng đường 16 m từ vị trí ban đầu vận tốc của vật có giá trị là bao nhiêu?
c. Sau khi đi được quãng đường 16 m trên, lực kéo ngừng tác dụng. Vật sẽ chuyển động tiếp như
thế nào?
Lời giải.
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton
Ta có Fx + Fy + Fms + N + P = ma
Chiếu lên Ox: F cosα − Fms = ma (1)
Chiếu lên Oy:
 N − P + F sinα = 0
 N = mg − F sinα = 8, 43N.  Fms = μ.N = 0,1.8, 43 = 0,843N.
Thay vào (1): F cosα − Fms = ma
48.cos600 − 0,843
a=
5
= 4,63 m / s2 ( )
b. Áp dụng công thức v2 − v02 = 2as  v = 2as = 2.4,63.16 = 12,2m / s
c.
+ Khi lực kéo ngừng tác dụng.
+ Theo định luật II newton ta có F ms + P + N = ma2
+ Chiếu lên Oy ta có:
 N − P = 0  N = mg = 50N  Fms = μ.N = 0,1.50 = 5 N.
−5
+ Chiếu lên Ox ta có: − Fms = ma2  a2 = = −1m / s 2 (1)
5
+ Sau khi dừng lực kéo, vật sẽ chuyển động chậm dần đều
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 11


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

+ Quãng đường xe đi được tiếp cho tới lúc dừng lại:


v2 − vo2 = 2.a2 .S2  0 − 12,22 = 2.( −1).S2  S = 74,42m
+ Thời gian xe đi được tiếp tới lúc dừng lại:
v = vo2 + a2 .t  0 = 12,2 − 1.t  t = 12,2s
Bài 12. Một người nông dân dùng quang gánh, gánh hai thúng, thúng gạo nặng 25 kg, thúng ngô
nặng 20 kg. Đòn gánh có chiều dài 1,5m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Lấy g = 10m / s2 .
a. Vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng?
b. Khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu?
Lời giải.
Gọi d1 là khoảng cách từ vai của người đó đến thúng gạo. Với trọng
lượng của thúng gạo là P1 = m1g = 25.10 = 250 N
Gọi d2 là khoảng cách từ vai của người đó đến thúng ngô. Với
trọng lượng của thúng ngô là P2 = m2 g = 20.10 = 200 N
Do P1 song song và cùng chiều với P2 nên vai người đó chịu một
lực F = P1 + P2 = 450 N
Để đòn gánh cân bằng thì hợp lực F này phải cân bằng với phản lực N của vai tác dụng lên đòn
gánh.
P d
Khi đó: 1 = 2  P1d1 = P2d2  250d1 = 200d2  d2 = d1 (1)
5
P2 d1 4
Với d1 + d2 = 1, 5 m ( 2)
 2
d1 = 3 m
Giải hệ ta được: 
d = 5 m
 2 6
Bài 13. Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20. Xét với trục quay là trục
bánh xe, hãy:
a. Tính moment lực gây ra bởi trọng lực P = 500 N tác dụng lên đất trong
xe. Moment lực này có tác dụng làm quay theo chiều nào?
b. Tính độ lớn F2 của lực do tay người tác dụng lên càng xe để tạo ra
moment lực bằng với moment của trọng lực. Moment lực của F2 có tác
dụng làm xe quay theo chiều nào?

Lời giải.
a. Moment của trọng lực đối với trục quay là trục bánh xe: MP = P.d = 500.0,2 = 100 N.m
Moment này có tác dụng làm quay theo chiều kim đồng hồ.
250
b. Để tạo ra moment lực bằng vói moment của trọng lực: M 2 = F2 .d2  100 = F2 .1, 2  F2 = N
3
Moment của lực F2 có tác dụng làm quay ngược chiều kim đồng hồ.
Bài 14. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 m, cao 5 m . Sau khi đến
chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang. Bỏ qua ma sát trên mặt
phẳng nghiêng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Lấy g = 10m / s2 .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 12


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a. Tính gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng?
b. Tính tổng quãng đường, thời gian vật đi được cho tới lúc dừng lại?
Lời giải.
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển
động. Vật chịu tác dụng của các lực N ; P
Theo định luật II newton ta có: N + P = ma1
Chiếu lên Ox ta có: Px = ma1  P sinα = ma1

 a1 = g sin α = 10.
5
10
= 5 m / s2( )
1 1
Thời gian chuyển động trên dốc . S = a.t 2  10 = .5.t 2  t = 2s. .
2 2
b.
Vận tốc của vật ở chân dốc.
Áp dụng công thức: v12 − v02 = 2a1s  v1 = 2a1s = 2.5.10 = 10 ( m / s )
Khi chuyển động trên mặt phẳng ngang
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương (+) Ox là
chiều chuyển động. Áp dụng định luật II Newton
Ta có F ms + N + P = ma2
Chiếu lên trục Ox: −Fms = ma2  −μ.N = ma2 (1)
Chiếu lên trục Oy: N − P = 0  N = P = mg
 a2 = −μg = −0,1.10 = −1 m / s 2 ( )
Để vật dừng lại thì v2 = 0 ( m / s )
−10 2
Áp dụng công thức: v22 − v12 = 2a2 .s2  s2 = = 50 ( m )
2. ( −1)
−10
Và v2 = v1 + a2t  t == 10 ( s )
−1
Tổng quãng đường vật đã đi là 60 m
Tổng thời gian chuyển động 12 s

Bài 15. Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng 1, 2kg. Đầu O của thanh liên kết với tường
bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang
và dây làm với thanh một góc α = 30 o . Lấy g = 10m / s2 .
a. Tính lực căng của dây?
b. Tính phản lực của tường tác dụng lên thanh?
Lời giải.
a. + Quy tắc mô men lực đối với trục O :
AO AB
T.OH = P.  T.AB.sin 30  = P   T = P = 12N
2 2
b.
+ Điều kiện cân bằng của AB: T + P + Q = 0
Chiếu lên phương thẳng đứng và nằm ngang:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 13


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Qx = T cos 30   Qx = 12.cos 30  = 6 3N
Qy = P − T sin 30   Qy = 12 − 6 = 6N  Q = Qx2 + Qy2 = 12N
Bài 16. Một vật có khối lượng m = 2kg chuyển động thằng nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm
ngang, vật đi từ A dưới tác dụng của lực kéo F = 10 N theo phương song song với phương ngang
đến gặp dốc nghiêng tại B. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0, 4 và không đổi trong suốt quá
trình vật chuyển động. Lấy g = 10m / s2

1. Tính gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang và vận tốc của vật tại B ? Cho AB = 8m và vA = 0 .
2. Khi vật chuyển động đến B thì ngừng tác dụng lực kéo và vật tiếp tục trượt lên dốc nghiêng dài
BC = 85cm, nghiêng góc α = 30 o so với phương ngang. (Bỏ qua sự thay đổi vận tốc khi vật chuyển
động từ mặt phẳng ngang sang mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát không đổi).
a. Tìm gia tốc của vật trên dốc nghiêng và vận tốc của vật khi đến C ?
b. Sau khi đến C vật bị văng ra khỏi dốc nghiêng và rơi xuống đất. Hãy lập phương trình quỹ đạo
chuyển động của vật khi đó?
Lời giải.
1.
+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động.
+ Theo định luật II newton ta có F + Fms + P + N = ma
Chiếu lên trục Oy: N − P = 0  N = P = mg
Chiếu lên trục Ox:
F − Fms = ma  F − μ.N = ma  10 − 0,4.20 = 2a  a = 1m / s2
+ Vận tốc tại B
vB2 − vo2 = 2.a.S  vB2 = 2.1.8  vB = 4 m / s
2.
a.
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II newton ta có: N + P + F ms = ma2
Chiếu Ox ta có: −Px − Fms = ma2  −Psinα − μN = ma2 (1)
Chiếu Oy: N = Py = P cosα (2)
Thay (2) vào (1)  −m.g sinα − μ.m.gcosα = ma2
1
 a2 = − g sin 300 − μg cos 300 = −10. − 0,4.10.
2 2
3
= −8,46 m / s 2 ( )
+Khi lên tới vị trí cao nhất tại điểm C
Áp dụng công thức
vC2 − vB2 = 2a2 .S  vC2 − 42 = 2.( −8,46).0,85  vC = 1,27 m / s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 14


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

b. Chọn gốc tọa độ O trùng với điểm H . Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
yo = HC = BC.sin30 = 0,85.sin30 = 0,425m
Chọn thời điểm ban đầu là lúc vật tới đỉnh dốc tại điểm C
Chiếu lên trục Ox có
x0 = 0; v0x = v0 cos α = 1, 27.cos 30 = 1,1( m / s )
Chiếu lên trục Oy có
y0 = 0, 425; v0 y = v0 sinα = 1, 27.sin 30 = 0,635 ( m / s )
Xét tại thời điểm t có ax = 0; ay = − g

Trên trục Ox có : vx = 1,1( m / s ) ; x = vx .t  x = 1,1.t  t =


x
1,1
Trên trục Oy có: y = 0,425 + 0,635t − 5t 2
2
x  x 
 y = 0, 425 + 0,635. − 5.    y = 0, 425 + 0, 58x − 4,13x 2
1,1  1,1 
Vậy vật có quỹ đạo là một Parabol
Bài 17. Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m1 = 200 g, vật B có khối lượng m2 = 100 g nối
với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang
là μ = 0, 4. Tác dụng vào A một lực kéo F = 2N theo phương ngang. Lấy g = 10m / s2 .
a. Tính gia tốc chuyển động của vật A và vật B?
b. Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và vật B?
c. Thay đổi phương của lực F chếch lên trên so với
phương ngang góc α = 60 o.
+ Tính gia tốc chuyển động của vật A và vật B?
+ Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và vật B?
Lời giải.
a. Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
F − Fms1 − Fms2 = ( m1 + m2 ) a
Dễ thấy: N1 = P1 ; N2 = P2
 F − μ ( m1 + m2 ) g = ( m1 + m2 ) a

a=
F
m1 + m2
− μg =
2
0, 2 + 0,1
8
− 0, 4.10 = m / s2
3
( )
b. Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:
8 2
T − μm2 g = m2a  T = (μg + a)m2 = (0, 4.10 + )0,1 = N
3 3
c. Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
F.cosα − Fms1 − Fms2 = ( m1 + m2 ) a
Xét từng vật ta có: N1 = P1 − F.sinα; N2 = P2
 F cosα − μ.(m1 .g − F sinα) − μm2 g = ( m1 + m2 ) a
 2cos60 o − 0,4.(0,2.10 − 2sin60) − 0,4.0,1.10 = 0,3a  a = 1,64m / s2
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:
T − μm2 g = m2a  T = (μg + a)m2 = (0,4.10 + 1,64)0,1 = 0,564N
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 15


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

III. BÀI TẬP BỔ SUNG


Bài 1. Con tàu trong hình đang chuyển động theo một hướng xác định với vận tốc không đổi.

a. Xác định lực đẩy F1 của nước?


b. Xác định lực cản F3 của nước?
Đáp số:
a. lực đẩy F1 của nước có độ lớn là 2000 kN
b. lực cản F3 của nước có độ lớn là 70 kN
Bài 2. Một vật được móc vào một lực kế, khi để ngoài không khí thì lực kế chỉ 4,5N. Khi nhúng
chìm hoàn toàn vật trong nước thấy lực kế chỉ 4N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3 .
Tính:
a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật khi đó và thể tích của vật?
b. Tính trọng lượng riêng của vật?
Đáp số:
a. FA = 0,5N;V = 5.10 −5 m3
b. d = 90000 N / m3
Bài 3. Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 50 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt
đường một góc 30 o . Xác định độ lớn của lực F khi lực F hướng
a. vuông góc với mặt đất như hình vẽ.
b. vuông góc với thanh AB như hình vẽ.

Đáp số:
AB
a.  F.cos 30 0.AB = 500 cos 30 0.  F = 250 N
2
AB
b.  F.AB = 500 cos 30 0.  F = 125 3 N
2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 16


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 4. Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O . Tác dụng lên thanh các lực
F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1 = 20 N,OA = 10cm, AB = 40cm. Biết thanh ở
trạng thái cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc α = 600 ; β = 900.
a. Tính moment của lực F1 tác dụng lên thanh OB?
b. Tính độ lớn của lực F?
Đáp số:
a. M1 = F1 .OB.sinα = 20.0,5.sin60 = 5 3 N.m
b. F2 .OA.sin β = F1 .OB.sinα  F2 = 50 3 N
Bài 5. Cho một vật có khối lượng 5kg đặt nằm yên trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực
30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là μ = 0,1 . Cho g = 10m / s2 .
a. Tính gia tốc của vật?
b. Xác định quãng đường vật đi được sau khi đạt vận tốc 5m / s?
c. Thay đổi lực kéo chếch lên trên góc 30 o so phương ngang. Tính gia tốc chuyển động của vật lúc
này?
Đáp số:
a. a = 5 ( m / s 2 )
52
b. v2 − vo2 = 2.a.S  S = = 2,5m
2.5
c. F.cos α − μ.(m.g − F sinα) = ma  a = 4, 5 m / s 2 ( )
Bài 6. Một vật có khối lượng m = 3 kg treo vào điểm chính giữa của sợi dây AB. Biết AB = 4m và
CD = 10cm. Tính lực kéo của mỗi nửa sợi dây. Lấy g = 9,8m / s2 .
C
A B
D
Đáp số:
DC T1A P
sinα = = =  T = 294N
AC 2 + DC 2 TAD 2T
Bài 7. Kéo một xe goòng có khối lượng 500 g chuyển động nhanh dần đều trên đường ray với vận
tốc ban đầu 3 m / s. Biết xe chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn là 2N và lực cản 0,5N. Lấy
g = 10 m / s2 .
a. Tính gia tốc chuyển động của xe?
b. Biết rằng sau khi xe đi được thời gian là 5 giây thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường,
thời gian xe đi được tiếp cho tới lúc dừng lại?
Đáp số:
a. ta có F − Fc = ma  a = 3m / s2
b.
−0,5
+ Chiếu lên Ox ta có: −Fc = ma2  a2 = = −1m / s2
0,5
+ Quãng đường xe đi được tiếp cho tới lúc dừng lại: v2 − vo2 = 2.a2 .S2  0 − 182 = 2.( −1).S2  S = 162m
+ Thời gian xe đi được tiếp: v = vo2 + a2 .t  0 = 18 − 1.t  t = 18s
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 17


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 8. Một vật chuyển động trong không khí, trong nước
hoặc trong chất lỏng nói chung đều sẽ chịu tác dụng của lực
cản. Xét một viên bi thép hình cầu đồng chất có khối lượng
m = 3 g đang ở trạng thái nghỉ được thả rơi trong dầu. Biết
khối lượng riêng của dầu và thép lần lượt là
ρd = 800 kg / m3 , ρthep = 7850 kg / m3 . Người ta khảo sát
chuyển động của viên bi trong dầu và vẽ đồ thị tốc độ theo
thời gian của viên bi như Hình 10.2. Lấy g = 9,8m / s2 .
a. Tính lực lực đẩy Archimedes tác dụng lên viên bi?
b. Tính độ lớn lực cản của dầu tác dụng lên viên bi sau thời điểm t2 ?
Đáp số:
a.
0,003
Thể tích của viên bi thép: m = ρthep V  V = = 3,82.10 −7 m 3
7850
Lực lực đẩy Archimedes: FA = ρ.g.V = 800.9,8.3,82.10 −7 = 3.10 −3 N
b.
Ta có P − FA − Fc = 0  Fc = 0,003.9,8 − 3.10−3 = 0,026 N
Bài 9. Một đoàn tàu có khối lượng 1500 tấn đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km / h thì bắt đầu
tăng tốc. Sau khi đi được 500 m, vận tốc của nó lên tới 54 km / h. Biết lực kéo của đầu tàu trong cả
giai đoạn tăng tốc là 25.10 5 N. Lấy g = 10 m / s2 .
a. Tính gia tốc chuyển động của đoàn
b. Tìm lực cản chuyển động của đoàn tàu.
Đáp số:
v2 − v02 15 2 − 10 2
a. Ta có: v2 − v02 = 2aS  a = = = 0,125 m / s2 .
2S 2.500
b. FK − FC = ma  FC = FK − ma = 25.10 5 − 1,5.106.0,125 = 2,3.106 N
Bài 10. Một vật nặng có trọng lượng P được treo vào trần nhà nhờ hai sợi dây nhẹ không co dãn
BC và AC như hình.
D A

B C
P
a. Dây BC nằm ngang, dây AC hợp với dây BC một góc là 1200 trọng lượng của vật nặng
P = 60 N . Tìm lực căng của hai dây BC và AC ?
b. Dây BC nằm ngang và lực căng dây này có độ lớn là 30 N dây AC hợp với trần nhà AD một
góc 530 . Tìm lực căng của dây AC và trọng lượng P của vật ?
Đáp số:
a. 40 3 N; 20 3 N.
b. 50 N ; 40 N.
Bài 11. Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như hình. Xác định lực căng xuất
hiện trên các đoạn dây OA và OB. Biết chú khỉ có khối lượng là 8 kg. Lấy g = 10 m / s2 .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 18


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đáp số:
+ Chiếu lên Ox : -TAx + TBx = 0  TA .cos 22 = TB .cos 31 (1)
+ Chiếu lên Oy : TAy + TBy − P = 0  TA .sin22 + TB .sin31 = 80 (2)
 TB = 92,87N;TA = 85,86N
Bài 12. Một ôtô có khối lượng 2 tấn bắt đầu khởi hành nhờ một lực kéo của động cơ 2500 N trong
thời gian 10 s . Biết hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là μ = 0,08. Lấy g = 10 m / s2 .
a. Tính quãng đường ôtô đi được trong 10 s đầu tiên và vận tốc của vật ở cuối thời gian trên?
b. Sau thời gian trên ôtô thay đổi lực kéo của động cơ còn 2000 N. Để đạt được tốc độ là 36km / h
thì cần thêm thời gian là bao lâu?
Đáp số:
F −F F − μmg 3000 − 0,08.2000.10
a. a1 = K ms = k = = 0,45 m / s2
m m 2000
1 1
Quãng đường ô tô đi được trong giai đoạn này: S1 = OB = vO .t1 + a1t12 = 0 + .0, 45.10 2 = 22, 5 m
2 2
Vận tốc của ô tô tại thời điểm t1 = 10s : vB = vO + a1t1 = 0 + 0,45.10 = 4,5 m s.
FK − Fms Fk − μmg 2000 − 0,08.2000.10
b. a2 = = = = 0,2m / s2
m m 2000
Vận tốc của ô tô: vB = vO + a2t2  10 = 4,5 + 0,2.t2  t2 = 27,5 s.
Bài 13. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 40cm. Người
ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 10 N và
đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây:
a. Các lực vuông góc với cạnh AB.
b. Các lực vuông góc với cạnh AC.
c. Các lực song song với cạnh AC.
Đáp số:
a. cánh tay đòn: d = AB = 40cm = 0,4m  M = F.d = 10.0,4 = 4 ( N.m )

= 20 ( cm ) = 0, 2 ( m )  M = F.d = 10.0, 2 = 2 ( N.m )


AC
b. cánh tay đòn: d = AH =
2

= 20 3 ( cm ) = 0,2 3 ( m )  M = F.d = 10.0, 2 3 = 2 3 ( N.m )


AC 3
c. cánh tay đòn: d = BH =
2
Bài 14. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một hình chữ nhật ABCD, cạnh là
AB = 40cm, BC = 30cm Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình
ABCD. Các lực có độ lớn là 10 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các
trường hợp sau đây:
a. Các lực vuông góc với cạnh AB.
b. Các lực vuông góc với cạnh AC.
c. Các lực song song với cạnh AC.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 19


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đáp số:
a. cánh tay đòn: d = AB = 40cm = 0,4m  M = F.d = 10.0,4 = 4 ( N.m )
4
b. cánh tay đòn: d = AB.cos BAC = 40. = 32cm = 0, 32m  M = F.d = 10.0, 32 = 3, 2N.m
5
3
c. cánh tay đòn: d = AB.sin BAC = 40. = 24cm = 0, 24m  M = F.d = 10.0, 24 = 2, 4N.m
5
Bài 15. Vật có m = 2kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng
một lực F = 10N hợp với phương chuyển động một góc α = 30 0 như hình
vẽ. Biết rằng sau khi chuyển động 2s , vật đi được một quãng đường là
4m, cho g = 10m / s2 .
a. Tính gia tốc chuyển động của vật?
b. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu?
Đáp số:
1 2.s 2.4 F cos α − ma
a. s = v0 t + at 2  a = 2 = 2 = 2m / s 2 b. μ = = 0, 31
2 t 2 P − F sin α
Bài 16. Một khúc gỗ có khối lượng m = 30 kg đang nằm yên trên mặt
phẳng nằm ngang, tác dụng một lực F có hướng chếch lên trên và
hợp với phương ngang một góc α = 300. Biết hệ số ma sát giữa khúc
gỗ và mặt sàn là 0, 2 . Cho g = 10 m / s2 .
a. Tính độ lớn tối thiểu của lực F để khúc gỗ chuyển động đều?
b. Nếu độ lớn của lực là 100 N thì sau khi đi được quãng đường 5 m thì vận tốc của vật là bao
nhiêu?
Đáp số:

(
a. F.cos300 = μ mg − F.sin 30 0  F = ) μmg
cos30 + μ.sin 30
0 0
=
0,1.20.10
3 1
= 62,11N
+ 0,1.
2 2
Fx − Fms
b. a = = 1,22m / s2
m
Vận tốc khi quãng đường S = 5m : v 2 − v02 = 2aS  v = v02 + 2aS = 0 + 2.1, 22.5 = 3, 5 m s
Bài 17. Cho một vật có khối lượng 5 kg đang nằm yên trên mặt
phẳng nằm ngang, tác dụng vào vật một lực F = 40 N có phương
chếch xuống dưới hợp với phương ngang một góc 30 0 như hình vẽ.
Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 . Cho g = 10m / s2 .
a. Tính gia tốc chuyển động của vật?
b. Khi đi được quãng đường 2 m từ vị trí ban đầu vận tốc của vật có giá trị là bao nhiêu?
c. Để vật chuyển động với gia tốc là 2m / s 2 thì độ lớn lực F lúc này là bao nhiêu? (Giữ nguyên
phương chiều của lực F )
Đáp số:
a. Oy: N = m.g + F.sin 30
Ox: F.cos 30 − μ.(m.g + F sin30) = m.a  40.cos 30 − 0,1.(50 + 40 sin30) = 5.a  a = 5,5m / s2
b. Áp dụng công thức v2 − v02 = 2as  v = 2as = 2.5,5.2 = 4,7m / s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 20


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

c. F.cos 30 − μ.(m.g + F sin 30) = m.a  F.cos 30 − 0,1.(50 + F sin 30) = 5.2  F = 18, 38N
Bài 18. Một vật khối lượng m = 300 g trượt với vận tốc đầu bằng không từ đỉnh xuống chân mặt
phẳng nghiêng có độ cao 40m nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang. Lấy g = 10 m / s2 .

a. Trong trường hợp lực ma sát không đáng kể. Tính gia tốc, vận tốc của vật khi đến chân dốc và
áp lực mà vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng?
b. Nếu hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Tính gia tốc và vận tốc của vật tại
điểm vật cách chân dốc 30 m (về phía đỉnh dốc)?
Đáp số:
3 3
a. a = 5m / s2 ; N = P.cos α = m.g.cos 30 = N; v = 2as = 2.5.80 = 20 2m / s
2
(
 g  −μ cos 30  + sin 30  = a

)
b.   a = 4,14 m / s 2
3 3 3
 N = mg = N
 2 2
Vận tốc: v = 2as = 2.4,14.50 = 20,35 m / s
Bài 19. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30 0 so
với phương ngang. Coi ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể. Đến chân mặt phẳng nghiêng,
vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
0, 2. Lấy g = 10m / s2
a. Tính gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng?
b. Tính vận tốc của vật khi tới chân mặt phẳng nghiêng?
c. Vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong thời gian bao nhiêu?
Đáp số:
a.  a1 = g sin300 = 5m / s2
b. + Vận tốc của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng:
v2 − 0 2 = 2a1s1  v = 2a1s1 = 2.5.10 = 10(m / s)
c. a2 = −μg = −2m / s2 + Khi vật dừng lại thì: v = 0 = 10 − 2t  t = 5 s
Bài 20. Cho một vật có khối lượng m = 6 kg được treo vào tường bởi dây BC và
thanh AB. Thanh AB gắn vào tường bằng bản lề A, biết AB = 30 cm và
BC = 60 cm. Tìm các lực tác dụng lên thanh AB trong trường hợp
a. bỏ qua khối lượng thanh.
b. khối lượng thanh AB là 3kg
Đáp số:
= 40 3 ( N ) ; N = 40 3. = 20 3 ( N )
P 60 1
a. T = 0
=
cos 30 3 2
2
3.100.0, 5 + 60
b. T = = 50 3N ; N = 10 21 N
3
2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 21


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 21. Cho một dốc con dài 50 m, cao 30 m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng
đều với vận tốc vo = 16m / s trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc. Biết hệ số ma sát giữa vật và
dốc là μ = 0, 25. Lấy g = 10m / s2 .
a. Tính gia tốc chuyển động của vật khi lên dốc?
b. Tính thời gian, quãng đường vật đi lên tới điểm cao nhất trên dốc?
c. Ngay sau khi vật lên tới điểm cao nhất, vật sẽ trượt xuống dốc. Tính vận tốc của vật khi xuống
đến chân dốc và thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống đến chân dốc?
Đáp số:
a. −P sinα − μP cosα = ma1  a1 = −g sinα − μg cosα = −8m / s2
b. +Thời gian lên dốc: v = vo + a1 .t1  0 = 16 − 8.t1  t1 = 2s.
−162
+ Quãng đường: v2 − vo 2 = 2a1s1  s1 = = 16m
2.( −8)
c. Vật trượt xuống  P sinα − μPcosα = ma2  a2 = g sinα − μg cosα = 4m / s 2
+ Vận tốc tới chân dốc: v2 = 2.a2 .s = 2.4.16 = 8 2 ( m / s )
+ Thời gian chuyển động xuống dốc: v2 = a2 .t2  8 2 = 4t2  t2 = 2 2 s.
+ Tổng thời gian lên và xuống dốc: t = 2 + 2 2 s
Bài 22. Một vật có khối lượng m = 3kg chuyền động thằng nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm
ngang từ A dưới tác dụng của lực kéo F = 18 N theo phương song song với phương ngang đến gặp
dốc nghiêng tại B. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1 và không đổi trong suốt quá trình vật
chuyển động. Lấy g = 10m / s2

1. Tính gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang và vận tốc của vật tại B ? Cho AB = 90 cm và vA = 0 .
2. Khi vật chuyển động đến B thì ngừng tác dụng lực kéo và vật tiếp tục trượt lên dốc nghiêng dài
BC = 50cm, nghiêng góc α = 30 o so với phương ngang. (Bỏ qua sự thay đổi vận tốc khi vật chuyển
động từ mặt phẳng ngang sang mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát không đổi).
a. Tìm gia tốc của vật trên dốc nghiêng và vận tốc của vật khi đến C ?
b. Sau khi đến C vật bị văng ra khỏi dốc nghiêng và rơi xuống đất.
+ Hãy lập phương trình quỹ đạo chuyển động của vật khi đó?
+ Xác định độ cao lớn nhất vật lên được?
Đáp số:
1. F − Fms = ma  F − μ.N = ma  18 − 0,1.30 = 3a  a = 5 m / s2
+ Vận tốc tại B : vB2 − vo2 = 2.a.S  vB2 = 2.5.0,9  vB = 3m / s
2.
1
a. Gia tốc khi lên dốc  a2 = − g sin 300 − μg cos 300 = −10. − 0,1.10.
2 2
3
= −5,86 m / s 2 ( )
+Khi lên tới vị trí cao nhất tại điểm C
Áp dụng công thức vC2 − vB2 = 2a2 .S  vC2 − 32 = 2.( −5,86).0,5  vC = 1,77 m / s
b. y = 0,25 + 0,58x − 2,13x2 ; Hmax = 28,9cm
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 22


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 23. Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng


m1 = 150 g, vật B có khối lượng m2 = 120 g nối với nhau
bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt
giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0, 2. Tác dụng vào A một lực kéo F = 1,2N theo phương
ngang. Lấy g = 10m / s2 .
a. Tính gia tốc chuyển động của vật A và vật B?
b. Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và vật B?
Đáp số:
a. F − μ ( m1 + m2 ) g = ( m1 + m2 ) a  a =
F
m1 + m2
− μg =
1, 2
0,15 + 0,12
− 0, 2.10 =
22
9
m / s2 ( )
22 8
b. T − μm2 g = m2a  T = (μg + a)m2 = (0, 2.10 +
).0,12 = N
9 15
Bài 24. Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng
m1 = 200 g, vật B có khối lượng m2 = 300 g nối với nhau
bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt
giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0, 2. Tác dụng vào
A một lực kéo F = 5N hợp với phương ngang α = 45 o. Lấy
g = 10m / s2 .
a. Tính gia tốc chuyển động của vật A và vật B?
b. Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và vật B?
Đáp số:
a. Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
F.cosα − Fms1 − Fms2 = ( m1 + m2 ) a
Xét từng vật ta có: N1 = P1 − F.sinα; N2 = P2
 F cosα − μ.(m1 .g − F sinα) − μm2 g = ( m1 + m2 ) a
 5 cos 45 o − 0,2.(0,2.10 − 5 sin 45) − 0,2.0,3.10 = 0,5a  a = 6,48m / s2
b. T − μm2 g = m2a  T = (μg + a)m2 = (0,2.10 + 6,48).0,12 = 2,544N
IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho hai lực khác phương, có độ lớn bằng 9N và 6N. Độ lớn của hợp lực có thể nhận giá trị
nào sau đây?
A. 5N. B. 1N. C. 16N. D. 20N.
Câu 2. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho
A. trọng lượng của vật. B. tác dụng làm quay của lực quanh một trục
C. thể tích của vật. D. mức quán tính của vật.
Câu 3. Chọn phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật.
B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
Câu 4. Một quả cầu bằng sắt treo vào một lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 2N. Nhúng chìm quả
cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,7N. Lực đẩy Archimedes có độ lớn là
A. 1, 3 N. B. 1,7 N. C. 0, 3N. D. 2 N.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 23


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Khi xe đang chạy, lực ma sát giữa vành bánh xe và bụi đất bám vào vành là ma sát lăn.
B. Lực ma sát giữa xích và đĩa xe đạp khi đĩa xe đang quay là ma sát lăn.
C. Lực ma sát giữa trục bi khi bánh xe đang quay là ma sát trượt.
D. Khi đi bộ, lực ma sát giữa chân và mặt đất là lực ma sát nghỉ.
Câu 6. Chọn phát biểu đúng.
A. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng vô hướng.
B. Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
C. Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. Đơn vị của moment lực là N/m.
Câu 7. Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của
lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N và F2 thì F2 bằng
A. 8 N. B. 16 N. C. 32 N. D. 20 N.
Câu 8. Chọn phát biểu đúng.
A. Khi một vật bị biến dạng hoặc vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên
vật.
B. Khi một vật đang chuyển động mà đột nhiên không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật
sẽ dừng lại ngay lập tức.
C. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động vì khi ta tác dụng lực lên một vật đang đứng yên thì
khi đó vật bắt đầu chuyển động.
D. Theo định luật I Newton, nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào thì vật phải đứng
yên.
Câu 9. Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?
A. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.
B. Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
C. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.
D. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.
Câu 10. Trong trò chơi kéo co, có người thắng và người thua là do
A. lực ma sát giữa chân người kéo và mặt sàn khác nhau.
B. người thắng kéo người thua một lực lớn người thưa kéo người thắng
C. người thua kéo người thắng một lực bé hơn
D. lực căng dây hai bên khác nhau.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành.
C. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực thành
phần.
D. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng
tương đương các lực thành phần.
Câu 12. Một quả bóng có khối lượng 250 g bay với vận tốc 54 km / h đến đập vuông góc vào tường
rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 36 km / h. Thời gian va chạm của bóng và tường là 0,05 s.
Xác định độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng.
A. 100 N. B. 125 N. C. 150 N. D. 110 N.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 24


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 13. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực
bằng không thì vật đó
A. sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
B. luôn đứng yên.
C. đang rơi tự do.
D. có thể chuyển động chậm dần đều.
Câu 14. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 10 cm.
Moment của ngẫu lực có giá trị bằng
A. 20 N.m. B. 200 N.m. C. 2 N.m. D. 0, 2 N.m.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
− Định luật I Newton còn được gọi là định luật quán tính.
− Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 16. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực F1 , F2

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 17. Một người đi chợ dùng lực kế kiểm tra khối lượng của một gói hàng. Người đó treo gói
hàng vào lực kế và đọc số chỉ của lực kế là 30 N. Biết gia tốc rơi tự do tại vị trí này là g = 10 m / s2 .
Khối lượng của túi hàng là
A. 2 kg. B. 20 kg. C. 3 kg. D. 10 kg.
Câu 18. Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2m / s2 . Hợp lực
tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 16 N. B. 8 N. C. 4N. D. 32 N.
Câu 19. Trên hình biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên một máy bay đang bay ngang ở độ cao ổn
định với tốc độ không đổi. Lấy g = 10 m / s2 . Nếu khối lượng tổng cộng của máy bay là 70 tấn thì
lực nâng có độ lớn

A. nhỏ hơn 700000 N. B. lớn hơn 700000 N. C. bằng 700000 N. D. bằng 700 N.
Câu 20. Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m1  m2 , trọng lực tác dụng lên hai vật lần
lượt là P1 và P2 luôn thỏa mãn điều kiện
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 25


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

P1 m1 P1 m2
A. P1 = P2 . B.  . C. P1  P2 . D. = .
P2 m2 P2 m1
Câu 21. Hai người khiêng một vật có khối lượng 100 kg bằng một đòn nhẹ, có chiều dài 2 m. Điểm
treo của vật cách vai người thứ nhất 120 cm. Lực tác dụng lên vai người thứ nhất là
A. 400 N. B. 600 N. C. 500 N. D. 420 N.
Câu 22. Một vật có khối lượng 10 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m / s thì chịu tác
dụng của một lực cản F cùng phương, ngược chiều với vận tốc và có độ lớn F = 10(N) thì
A. vật dừng lại ngay lập tức.
B. sau 5s kể từ lúc lực F tác dụng vật chuyển động theo chiều ngược lại.
C. vật chuyển động chậm dần với gia tốc a = −1m / s 2 .
D. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 (m/s).
Câu 23. Một vật khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 5m / s thì bắt đầu chịu tác dụng
của lực cản. Sau 2 s vật đi được quãng đường 5m. Độ lớn của lực cản là
A. 8N. B. 15N. C. 12N. D. 5N.
Câu 24. Cho một vật có khối lượng 1 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực
10 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị 0, 2. Lấy giá trị của
gia tốc trọng trường là 9,8 m / s2 . Gia tốc của vật có giá trị là
A. 9m / s2 . B. 6m / s2 . C. 7,m / s2 . D. 8m / s2 .
Câu 25. Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để
siết chặt. Nếu bạn có khả năng tác dụng lực 40 N lên cờ lê theo một hướng bất kì thì chiều dài tối
thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết là

A. 0, 38 m. B. 0, 33 m. C. 0, 21 m. D. 0,6 m.
Câu 26. Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tốc độ được biểu diễn trên hình vẽ.

Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau?
A. Từ 0 đến 2s. B. Từ 2 s đến 3s. C. Từ 3 s đến 4 s . D. Từ 1s đến 4 s.
Câu 27. Lấy một lực F truyền cho vật khối lượng m1 thì vật có gia tốc là a1 = 5 m / s2 , truyền cho
vật khối lượng m2 thì vật có là a2 = 3m / s2 . Nếu lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3 = m1 + m2
thì vật có gia tốc bằng
15 31 2
A. m / s2 . B. m / s2 . C. m / s2 . D. 2m / s2 .
8 5 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 26


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 28. Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương
tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý) và
nằm nghiêng ở một góc như Hình 14.7. Người ta đã sử dụng các tàu
cứu hộ để gây ra một lực F tác dụng vào điểm A của tàu theo phương
ngang để giúp tàu thẳng đứng trở lại. Moment lực của lực tác dụng này
tương ứng với trục quay đi qua điểm tiếp xúc của tàu với mặt đất có
giá trị là 1,48.107 N.m . Giá trị của lực F là
A. 3.10 5 N. B. 5.10 5 N.
C. 0,2.10 5 N. D. 4.10 5 N.
Câu 29. Vật khối lượng m = 2 ( kg ) đặt trên mặt sàn nằm ngang và được kéo nhờ lực F , F hợp với
mặt sàn nằm ngang một góc α= 60 0 hướng lên và có độ lớn F = 4 N. Bỏ qua ma sát. Độ lớn gia tốc
của m khi chuyển động là
A. 1 m/s 2 . B. 1,5 m/s2 . C. 2 m/s 2 . D. 0,5 m/s2 .
Câu 30. Dưới tác dụng của lực kéo F , một vật khối lượng 30 kg , bắt đầu chuyển động nhanh dần
đều và sau khi đi được quãng đường dài 10 m thì đạt vận tốc 25,2 km / h. Lực kéo tác dụng vào vật
có giá trị nào sau đây
A. F = 73, 5 N. B. F = 45,8 N. C. F = 63, 5 N. D. F = 79, 2 N.
Câu 31. Một vật có khối lượng 20 kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo, đi được
quãng đường S trong thời gian 12 s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 5 kg. Để đi được
quãng đường S và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng
A. t = 13s. B. t = 5 5 s. C. t = 15 s. D. t = 6 5 s.
Câu 32. Một chiếc thuyền máy đang được lái về phía Tây
dọc theo một con sông. Lực đẩy gây ra bởi động cơ là
560 N hướng về phía Tây. Lực ma sát giữa thuyền và mặt
nước là 180 N , lực cản của không khí lên thuyền là 60 N
hướng về phía Đông (Hình 19.2). Lực tổng hợp tác dụng
lên thuyền máy theo phương ngang có độ lớn là
A. 320 N. B. 380 N. C. 440 N. D. 680 N.
Câu 33. Một xe tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang, hệ số ma sát
của xe tải với mặt đường là 0,15. Lấy g = 10 m / s2 . Độ lớn của lực ma sát là
A. 75000 N. B. 7, 5 N. C. 700 N. D. 7500 N.
Câu 34. Một người nhảy dù có khối lượng tổng cộng 100 kg. Trong thời gian đầu (khoảng vài giây)
kể từ khi bắt đầu nhảy xuống, người này chưa mở dù và rơi dưới tác dụng của trọng lực. Khi người
đó mở dù, lực tác dụng của dù lên người là 2000 N hướng lên. Người sẽ chuyển động như thế nào
kể từ khi mở dù? Lấy g = 10 m / s2 .
A. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = −10 m s2 .
B. Chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 10 m s2 .
C. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = 5 m s2 .
D. Chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 7 m s2 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 27


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 35. Dưới tác dụng của lực F có độ lớn là 10 N như hình III.3, thanh AB có thể quay quanh
điểm A (biết AB = 5 cm ). Moment của lực F trong trường hợp này có giá trị bằng

A. 0, 5 N.m. B. 50 N.m. C. 500 N.m. D. 2 N.m.


Câu 36. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, bỏ qua ma sát giữa vật và măt phẳng,
thì được truyền một lực F thì sau 10 s vật này đạt vận tốc 4 m / s. Nếu giữ nguyên hướng của lực
mà tăng gấp hai lần độ lớn lực F vào vật thì sau 15 s thì vận tốc của vật là
A. 10 m/s B. 12 m/s C. 15 m/s D. 8 m/s
Câu 37. Một vật khối lượng 2, 5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng của
một lực kéo 15 N theo phương ngang và bắt đầu chuyện động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi
chịu tác dụng lực, vật đi được 2700 m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình
chuyển động. Độ lớn của lực cản tác dụng vào vật là
A. 11, 25 N. B. 7, 5 N. C. 15, 20 N. D. 25, 30 N.
Câu 38. Vật có khối lượng m = 1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Cho
g = 10m / s2 . Biết góc α = 30 o . Lực căng của dây AC, BC có độ lớn là

A. T1 = T2 = 17N B. T1 = T2 = 15N C. T1 = T2 = 10N D. T1 = T2 = 12N


Câu 39. An và Bình cùng nhau đẩy một thùng hàng chuyển động thẳng trên sàn nhà. Thùng hàng
có khối lượng 120kg . An đẩy với một lực 450 N , Bình đẩy với một lực 350 N cùng theo phương
ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn là 0, 2. Lấy g = 10 m / s2 . Gia tốc của thùng là
A. 3,52m / s2 . B. 5,20 m / s2 . C. 4,89m / s2 . D. 4,67 m / s2 .
Câu 40. Cho một vật có khối lượng 15kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm.
Lấy g = 10 m / s2 . Với dây treo có chiều dài 20 cm. Lực căng của dây và lực tác dụng
của vật lên tường có độ lớn
A. T = 200 3 ( N ) ; N = 100 3 ( N ) .
B. T = 100 3 ( N ) ; N = 60 3 ( N ) .
C. T = 70 3 ( N ) ; N = 50 3 ( N ) .
D. T = 100 3 ( N ) ; N = 50 3 ( N ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 28


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 41. Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ dây thứ nhất nằm ngang và
dây thứ hai hợp với trần một góc α như Hình 14.6. Giữ cho dây một luôn căng và có phương nằm
ngang, thay đổi vị trí và độ dài dây hai được treo trên trần sao cho góc α = 30 o . Biển quảng cáo có
khối lượng m = 25kg . Lực căng trên hai dây treo có độ lớn bằng bao nhiêu?

A. T1 = 500 N;T2 = 300 3 N. B. T1 = 300 3 N;T2 = 300 N.


C. T1 = 250 3 N;T2 = 500 N. D. T1 = 500 3 N;T2 = 600 N.
Câu 42. Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 40kg với lực F để
ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30 o như hình vẽ. Độ lớn
của lực F khi lực F hướng vuông góc với mặt đất là
A. 100 N.
B. 50 N.
C. 200 N.
D. 150 N.
Câu 43. Một vật móc vào một lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 2, 5 N. Khi nhúng chìm vật vào
trong nước lực kế chỉ 2, 2N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3 . Thể tích của vật là
A. 250 cm3 . B. 20 cm3 . C. 30 cm3 . D. 200 cm3 .
Câu 44. Một vật khối lượng 2 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng một lực có độ lớn là
1 N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi đi được 8m kể từ lúc
đứng yên, vật đạt được vận tốc 2 m / s. Gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát lần lượt là
(Lấy g = 10 m / s2 . )
A. 0,25m/ s2 ; 0,4N; 0,015 . B. 0,25m/ s2 ; 0,5N; 0,025.
C. 0,35m/ s2 ; 0,5N; 0,035. D. 0,35m/ s2 ; 0,4N; 0,065.
Câu 45. Cho một vật có khối lượng m đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực
là 48 N có phương hợp với phương ngang một góc 60 0 . Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc
6m / s. Biết lực cản tác dụng lên vật có độ lớn 15N. Khối lượng của vật có giá trị là
A. 5kg. B. 8kg. C. 4kg. D. 6kg.
Câu 46. Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có
khối lượng m = 4 kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB . Cho
AB = 30 cm, AC = 40 cm. Xác định các lực tác dụng lên BC . (Lấy g = 10 m / s2 . )
A. P = 40N; T = 30N; N = 50N
B. P = 30N; T = 40N; N = 50N
C. P = 20N; T = 40N; N = 60N
D. P = 60N; T = 20N; N = 70N

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 29


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 47. Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc α = 30 o so với phương nằm ngang. Hệ số
ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,1. Vật được truyền một vận tốc ban đầu vo
theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Biết quãng đường vật
chuyển động lên tới vị trí cao nhất là 77cm. Vận tốc ban đầu vo có giá trị là
A. 3, 5m / s. B. 2,8m / s. C. 4m / s. D. 3m / s.
Câu 48. Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 2 m và nghiêng một góc α = 30 o so
với mặt ngang. Sau khi xuống chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên phương ngang. Lấy
g = 10 m / s2 . Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1 và hệ số ma sát giữa vật và mặt
phẳng ngang là 0,15. Thời gian chuyển động của vật cho tới khi dừng lại là
A. 3,71s. B. 0,98s. C. 2,73s. D. 3,24s.
Câu 49. Một xe ô tô có khối lượng 1, 5 tấn tắt máy và hãm phanh. Xe chuyển động chậm dần đều
cho đến khi dừng lại thì đi được quãng đường 80m. Biết quãng đường xe đi được trong giây đầu
tiên gấp 3,75 lần quãng đường xe đi được trong hai giây cuối. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào xe
trong quá trình chuyển động chậm dần đều là
A. 3460 N. B. 2843N. C. 2540 N. D. 3750 N.
Câu 50. Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng
m1 = 250 g, vật B có khối lượng m2 = 140 g nối với nhau bởi
một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa
hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0, 2. Tác dụng vào A một lực kéo F = 1,3N theo phương ngang.
Lấy g = 10m / s2 . Lực căng dây nối giữa vật A và vật B có giá trị bằng
5 2 4 7
A. N. B. N. C. N. D. N.
6 3 5 15
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. A 2. D 3. A 4. C 5. D 6. B 7. B 8. A 9. D 10. A
11. C 12. B 13. A 14. C 15. C 16. B 17. C 18. A 19. C 20. C
21. A 22. C 23. D 24. D 25. A 26. A 27. A 28. B 29. A 30. A
31. D 32. A 33. D 34. A 35. A 36. B 37. A 38. A 39. D 40. D
41. C 42. C 43. C 44. B 45. D 46. A 47. D 48. A 49. D 50. D

Câu 1. Chọn A
Độ lớn hợp lực có giá trị thỏa mãn: F1 − F2  F  F1 + F2  3  F  15
Câu 2. Chọn D
Câu 3. Chọn A
+ Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật.
Câu 4. Chọn C
Lực đẩy FA = P − F = 2 − 1,7 = 0,3N
Câu 5. Chọn D
Khi đi bộ, lực ma sát giữa chân và mặt đất là lực ma sát nghỉ. Mặt đất tác dụng lên người lực ma sát
hướng về phía trước giúp người đi được.
Câu 6. Chọn B
Câu 7. Chọn B
Hai lực vuông góc F = F12 + F22
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 30


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8. Chọn A
Câu 9. Chọn D
Lực căng dây là lực kéo
Câu 10. Chọn A
+ Trong trò chơi kéo co, có người thắng và người thua là do lực ma sát giữa chân người kéo và mặt
sàn khác nhau.
Câu 11. Chọn C
Độ lớn hợp lực có giá trị thỏa mãn: F1 − F2  F  F1 + F2
Câu 12. Chọn B
v − vo 10 − ( −15)
Gia tốc a = = = 500m / s2
t 0,05
Lực F = m.a = 125N
Câu 13. Chọn A
+ Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0
thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Câu 14. Chọn C
Moment M = F.d = 20.0,1 = 2N.m
Câu 15. Chọn C
− Định luật I Newton còn được gọi là định luật quán tính.
− Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình, đang đứng yên tiếp tục đứng yên, đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Câu 16. Chọn B
Câu 17. Chọn C
30
Số chỉ lực kế là trọng lượng gói hàng. Khối lượng m = = 3kg
10
Câu 18. Chọn A
Lực F = m.a = 8.2 = 16N
Câu 19. Chọn C
Chuyển động thẳng đều nên tổng các lực tác dụng lên vật bằng không.
Câu 20. Chọn C
Do P = m.g . Vì khối lượng m1  m2 , nên P1  P2 .
Câu 21. Chọn A
P1d1 = P2d2  P1  1,2 = 0,8 (1000 − P1 )  P1 = 400(N)  P2 = 600(N)
Câu 22. Chọn C
Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc: a = -
m
F
=
-10
10
= - 1 m/s 2 . ( )
Khi vật dừng lại: v = v0 + at = 10 - 1.t = 0  t = 10 ( s ) .
Câu 23. Chọn D
1 1
Quãng đường đi được là s = v0 .t + .a.t 2  5 = 5.2 + .a.22  a = −2, 5 (m/s 2 )
2 2
Theo đl II Niuton ta có: −Fc = m.a = 2.( −2,5) = −5 (N)  Fc = 5 (N)
Câu 24. Chọn D
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 31


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton
Ta có F + Fms + N + P = ma
Chiếu lên trục Ox: F − Fms = ma (1)
Chiếu lên trục Oy: N − P = 0  N = mg = 1.10 = 10N
 Fms = μ.N = 0,2.10 = 2N
Thay vào (1) ta có: 10 − 2 = 1a  a = 8 m / s 2 ( )
M 15
Câu 25. Chọn A Moment M = F.d  d = = = 0, 38m
F 40
Câu 26. Chọn A
Khi các lực cân bằng nhau, tác dụng vào vật chuyển động thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.
Từ đồ thị ta thấy, chỉ có trong khoảng từ 0 đến 2s, vật có vận tốc không đổi → chuyển động thẳng
đều.
Câu 27. Chọn A
F
+ Ta có theo định luật II newton F = ma  a =
m
F F
+ Với m1 = ; m2 =
a1 a2
F F F a .a 5.3 15
+ Với a3 = =  a3 = = 1 2  a3 = = m / s2
m3 m1 + m2 F F a1 + a2 5+3 8
+
a1 a2
Câu 28. Chọn B
M 1,48.107
M = F.d  F = = o
= 5.10 5 N
d 30.cos10
Câu 29. Chọn A

Gia tốc: a =
F.cosα 4.cos600
m
=
2
= 1 m/s2 ( )
Câu 30. Chọn A
đổi 25, 2 km / h = 7 m / s
v2 − v02 7 2 − 0 2
Từ công thức liên hệ: v − v = 2a.s  a = 2
= 2
0
= 2,45 (m/s2 )
2s 2.10
Lực tác dụng vào vật: F = m.a = 30.2,45 = 73,5 (N)
Câu 31. Chọn D
m1 +m2
Ta có: F = m1 .a = m1 . 2 = ( m1 +m2 ) 2  t =
2S 2S
.t = 6 5 s.
t t m1
Câu 32. Chọn A
F = Fdc − Fms − Fc = 560 − 180 − 60 = 320N

Câu 33. Chọn D


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 32


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Lực ma sát Fms = μ.N = 0,15.5000.10 = 7500N


Câu 34. Chọn A
P − F 100.10 − 2000
Gia tốc a = = = −10m / s 2
m 100
Câu 35. Chọn A
Chọn trục quay tại A ta có M = F.d = 10.0,05 = 0,5N.m
Câu 36. Chọn B
v −v 4−0
+ Áp dụng công thức v1 = v0 + a1t1  a1 = 1 0 = = 0, 4m / s 2
t1 10
+ Mà F1 = ma1 = m.0,4(N)
F2 0,8m
+ Khi tăng lực F thành F2 = 2F1 = 0,8m  a2 = = = 0,8m / s2
m m
+ Mà v2 = v0 + a2t2 = 0 + 0,8.15 = 12m / s
Câu 37. Chọn A
1 2S 2700.2
Gia tốc chuyển động của vật S = a.t 2  a = 2 = = 1, 5m / s 2
2 t 60 2
Áp dụng định luật II Newton
Ta có F + Fc + N + P = ma
Chiếu lên trục Ox: F − Fc = ma  15 − Fc = 2,5.1,5  Fc = 11,25N

Câu 38. Chọn A


+ P = mg = 1,7.10 = 17N
+ Trọng lực P ; lực căng T 1 của dây AC và lực căng T2 của dây
BC
+ Các lực đồng quy ở O .
+ Điều kiện cân bằng: P + T1 + T 2 = 0
−
 T1x + T2x = 0
+ Chiếu (1) lên Ox và Oy : 
T1y + T2y − P = 0
−T .cos α + T2 .cos α = 0  T1 = T2 P
 1  T1 = T2 = α = 300
⎯⎯⎯ →T1 = T2 = 17N
T
 1 .sinα + T2
sinα − P = 0 2.sin α
Chọn đáp án A
Câu 39. Chọn D
Áp dụng định luật II Newton
Ta có F + Fms + N + P = ma
Chiếu lên trục Ox: F − Fms = ma (1)
Chiếu lên trục Oy:
N − P = 0  N = mg = 120.10 = 1200N
 Fms = μ.N = 0,2.1200 = 240N
Thay vào (1) ta có: 450 + 350 − 240 = 120a  a = 4,67 m / s 2 ( )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 33


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 40. Chọn D


+ P = mg = 15.10 = 150 ( N ) ; sin α =
R 10 1
= =  α = 30 0
20 2
• Biểu diễn các lực như hình vẽ
F  T
+ Theo điều kiện cân bằng: T + N + P = 0  F + T = 0  
F = T
= 100 3 ( N )  T = 100 3 ( N )
P P 150
+ cos 30 0 =  F = 0
=
F cos 30 3
2
N 1
+ sin 30 0 =  N = F.sin 30 0 = 100 3. = 50 3N
F 2
Câu 41. Chọn C
P 250 P 250
T2 = = = 500N ; T1 = = = 250 3 N
sinα sin 30 tanα tan 30
Câu 42. Chọn C
+ P = mg = 40.10 = 400 N
+ Theo điều kiện cân bằng của Moment lực: MF = MP  F.dF = P.dP
AB
Với dP = cos 30 0 . ; dF = cos 30 0 .AB
2
AB
 F.cos 30 0.AB = 400 cos 30 0.  F = 200 N
2
Câu 43. Chọn C
Số chỉ của lực kế: F = P − FA  FA = 0,3N
FA 0,3
Mặt khác, ta có: FA = d.V  V = = = 30.10 −6 m3 = 30cm3
V 10000
Câu 44. Chọn B
Áp dụng công thức
22 − 0 2
v2 − v02 = 2as  a =
2.8
= 0,25 m / s2 ( )
Khi có lực ma sát ta có
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương (+) Ox là chiều
chuyển động
Áp dụng định luật II Newton
Ta có F + Fms + N + P = ma
Chiếu lên trục Ox: F − Fms = ma (1)
F − m.a
Chiếu lên trục Oy: N − P = 0  N = P  F − μN = ma  μ =
mg
1 − 2.0, 25
μ= = 0,025
2.10
Mà Fms = μ.N = 0,025.2.10 = 0,5 N
Chọn đáp án B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 34


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 45. Chọn D


Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II newton ta có
F + N + P = ma
Chiếu lên Ox: F cosα − Fc = ma
F cosα − Fc
F cosα = ma  m = (1)
a
v − v0 6 − 0
Mà v = v0 + at  a = = = 1,5(m / s2 )
t 4
48.cos600 − 15
Thay vào (1) ta có m = = 6 ( kg )
1,5
Câu 46. Chọn A
+ Cân bằng đối với trục quay ở C: MT = MP  T.AC = P.AB
AB
+ P = mg = 40N ;T = mg = 30N
AC
+ Phản lực N có hướng CB
+ Theo điều kiện cân bằng vật rắn: T + P + N = 0
+ Chiếu lên hệ trục Oxy:
T
 N.sin α = T  N =
sin α
AB AB 3
+ Mà sinα = = =  N = 50N
BC AB2 + AC 2 5
Câu 47. Chọn D
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển
động
Vật chịu tác dụng của các lực N; P; f ms
Theo định luật II newton ta có: N + P + f ms = ma
Chiếu Ox ta có: −Px − fms = ma  −P sinα − μN = ma (1)
Chiếu Oy: N = Py = P cosα (2)
Thay (2) vào (1)  − P sinα − μP cos α = ma
1
 a = − g sin 300 − μg cos 300 = −10. − 0,1.10.
2 2
3
= −5,86 m / s 2 ( )
Khi lên tới vị trí cao nhất thì v = 0 ( m / s ) v − vo2 = 2.a.S  −vo2 = 2.( −5,86).0,77  vo = 3m / s
2

Câu 48. Chọn A


Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động. Vật chịu tác dụng của các
lực fms ; N; P
Theo định luật II newton ta có: f ms + N + P = ma1

Chiếu Ox ta có: Px − fms = ma1  P sinα − μN = ma1


Chiếu Oy ta có: N = Py = P cosα  a1 = g sinα − μg cosα

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 35


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1
 a1 = 10. − 0,1.10.
2 2
3
= 4,134 m / s 2 ( )
Thời gian chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
1 1
S = .a1 .t 2  2 = .4,134.t 2  t1 = 0,98s
2 2
Vận tốc của vật ở chân dốc. Áp dụng công thức v12 − v02 = 2a1s  v1 = 2a1s = 2.4,134.2  4,1( m / s )
+Khi vật trượt trên phương ngang
+ Theo định luật II newton ta có F c + P + N = ma2
+ Chiếu lên Ox ta có:
−μ.m.g
− Fc = ma2  a2 = = −μ.g = −1, 5m / s 2
m
+ Thời gian xe đi được tiếp:
v = vo2 + a2 .t2  0 = 4,1 − 1,5.t2  t2 = 2,73s
Tổng thời gian chuyển động của vật:
t = t1 + t2 = 0,98 + 2,73 = 3,71s
Câu 49. Chọn D
+Quãng đường xe đi trong giây đầu tiên: v = vo + a.t  vo + a.t = 0
1
+Quãng đường xe đi tới lúc dừng lại: S = vot + at 2
2
1
+Quãng đường xe đi trong t − 2 giây: St − 2 = vo (t − 2) + a(t − 2) 2
2
1 1
Ta có: Δs = s − st − 2 = v0 t + at 2 − v0 (t − 2) + a(t − 2) 2  Δs = 2(v0 + at) − 2a (1)
2 2
Do khi vật chuyển động tới lúc dừng lại ta có v = vo + a.t  vo + a.t = 0
Thay vào (1) Δs = −2a
1
Với S1 = 3,75ΔS  vo + a = 3,75( −2a )  vo = −8a
2
Gia tốc chuyển động của xe v2 − vo2 = 2aS  0 − ( −8a)2 = 2.a.80  a = −2,5m / s2
Độ lớn hợp lực F = m.a = 1500.2,5 = 3750N
Câu 50. Chọn D
 F − μ ( m1 + m2 ) g = ( m1 + m2 ) a

a=
F
m1 + m2
− μg =
1, 3
0, 25 + 0,14
4
− 0, 2.10 = m / s2
3
( )
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:
7
T − μm2 g = m2a  T = (μg + a)m2 = N
15

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 36


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ÔN TẬP CHƯƠNG 4
NĂNG LƯỢNG – CÔNG – CÔNG SUẤT

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Năng lượng
-Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác
và luôn được bảo toàn.
VD: Cơ năng, quang năng, nhiệt năng, điện năng, …
-Năng lượng có đơn vị là J (jun).
2. Công
-Công là số đo phần năng lượng được truyền hoặc chuyển hóa trong quá trình thực hiện công.
-Công có đơn vị là jun (J)
-Công thức tính công: A = F.S.cosα
Trong đó:
+A: công của lực F (J)
+s: là quãng đường di chuyển của vật (m)
+α: góc tạo bởi lực F với hướng của độ dời s.
Chú ý:
+ cosα  0 → A  0 : công phát động. (0° < α < 90°)
+ cosα  0 → A  0 : công cản. (90° < α < 1800)
+ cosα = 0 → A = 0 : Công thực hiện bằng 0. (α = 90°)
3. Công suất
-Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được đo bằng công sinh ra trong một đơn
vị thời gian
-Công suất có đơn vị là oat (W)
A
-Công thức tính công suất: P =
t
Chú ý:
A F.s
+Công suất trung bình: P = = = F.v
t t
+Công suất tức thời: Pt = F.vt
4. Động năng – thế năng
4. 1. Động năng
-Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do chuyển động và được xác định theo công
1
thức: Wd = mv 2 có giá trị bằng công của lực làm cho vật chuyển động từ trạng thái đứng yên đến
2
khi đạt được tốc độ đó.
Trong đó:
+v: vận tốc của vật trong quá trình chuyển động (m/s)
+m: Khối lượng của vật (kg)
+Wd: Động năng của vật (J)
-Định lí biến thiên động năng: Độ biến thiên động năng bằng công của các ngoại lực tác dụng vào
vật ( Wd − Wd0 = A )
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 37


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4. 2. Thế năng
-Thế năng của vật trong trường trọng lực là năng lượng lưu trữ trong vật do độ cao của vật so với
gốc thế năng Wt = mgh , có giá trị bằng công của lực để đưa vật từ gốc thế năng đến độ cao đó.
Trong đó:
+h: là độ cao của vật so với vị trí gốc thế năng (m)
+g: là gia tốc trọng trường (m/s2)
+Wt: Thế năng (J)
Chú ý: Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại mặt đất bằng không (Wt = 0)
-Định lí về độ giảm thế năng: Độ giảm thế năng của vật trong trường trọng lực bằng công của trọng
lực sinh ra khi vật di chuyển từ vị trí đầu đến vị trí cuối ( Wt1 − Wt 2 = AP )
5. Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
5. 1. Cơ năng
-Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng: W=Wd +Wt
-Động năng và thế năng của vật có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau
5. 2. Định luật bảo toàn cơ năng
-Định luật: Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ
1
năng của nó được bảo toàn ( W=mgh+ mv 2 = const )
2
-Hệ quả: Nếu vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực
+Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại (động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau)
+Tại vị trí vật có động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
6. Hiệu suất
-Luôn tồn tại năng lượng hao phí trong các quá trình chuyển hóa năng lượng.
-Hiệu suất được định nghĩa theo công thức:
W P
H = ci .100% = ci .100%
Wtp Ptp
Trong đó:
+ Wci : năng lượng có ích (J)
+ Wtp : năng lượng toàn phần (J)
+ Pci : công suất có ích (W)
+ Ptp : công suất toàn phần (W)
+H: hiệu suất
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Một vật có khối lượng 2kg chịu tác dụng của một lực: F = 10(N) có phương hợp với độ dịch
chuyển trên mặt phẳng nằm ngang một góc: α = 45°. Giữa vật và mặt phẳng có hệ số ma sát µ = 0,2.
Lấy g = 10m/s2
a. Tính công của lực F, lực ma sát tác dụng lên vật khi vật dời một quãng đường 2m. Công nào là
công phát động, công cản?
b. Tính hiệu suất của lực F trong trường hợp này.
Bài 2. Từ tầng dưới cùng của tòa nhà, một thang máy có khối lượng tổng cộng m = 1 tấn, bắt đầu
chuyển động đi lên tầng cao.
a. Trên đoạn đường s1 = 5m đầu tiên, thang máy chuyển động nhanh dần và đạt vận tốc 5m/s. Tính
công do động cơ thang máy thực hiện trên đoạn đường này.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 38


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

b. Trên đoạn đường s2 = 10m tiếp theo, thang máy chuyển động thẳng đều. Tính công suất của động
cơ trên đoạn đường này.
c. Trên đoạn đường s3 = 5m sau cùng, thang máy chuyển động chậm dần và dừng lại. Tính công của
động cơ và lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đừng này. Lấy g = 10m/s2.
Bài 3. Một xe có khối lượng 2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với tốc độ không đổi
7,2km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0, 2 , lấy g = 10m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30° so với phương ngang, bỏ qua ma
sát. Biết tốc độ tại chân C là 72km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
c. Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được 200m thì dừng
lại. Tìm hệ số ma sát trên đoạn CD.
Bài 4. Một người có khối lượng 60 kg đứng trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thế năng của người tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với
gốc thế năng tại mặt đất.
b. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên
c. Tính công của trọng lực khi người di chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét
kết quả thu được.
Bài 5. Một học sinh đang chơi đùa ở sân thượng một toà nhà có độ cao 45m, liền cầm một vật có
khối lượng 100g thả vật rơi tự do xuống mặt đất mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt
c. Tính vận tốc của vật khi 2Wd = 5Wt
Bài 6. Một con lắc đơn có sợi dây dài 1m và vật nặng có khối lượng 500g. Kéo vật lệch khỏi vị trí
cân bằng sao cho cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60o rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s2 ( )
a. Xác định cơ năng của con lắc đơn trong quá trình chuyển động
b. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 300 ; 450 và
xác định lực căng của dây ở hai vị trí đó. Lấy g=10m/s2
c. Xác định vị trí để vật có tốc độ v = 1,8 ( m / s )
Bài 7. Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng nghiêng AB, A
sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng AB, sau đó tiếp tục trượt trên
mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ với AH= 0,1m, BH=0,6m.
hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là μ = 0,1. C B H
a. Tính tốc độ của vật khi đến B.
b. Quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang.
LỜI GIẢI
Bài 1.
a. Ta có công của lực F:

= 14,14 ( J )  0 → Công phát động


2
AF = F.s.cos α = 10.2.
2
Công của lực ma sát: AFms = Fms .s.cos180 0 = −μN.s = −μ P − F sin 45 0 s ( )
 2
AFms = −0,2  2.10 − 10.  .2 = −5,17  0 → Công cản
 2
 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 39


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

b. Hiệu suất
A
H = ci .100%
Atp
Aci = AF − AFms = 14,4 − 5,17 = 8,97J
8,97
Atp = 14,4J  H = = 63,44%
14,14
Bài 2.
a. Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P và lực kéo F1 của động cơ thang máy.
Áp dụng định lý về động năng ta có: Wd1 − Wd0 = AF + AP .
1 1

2 2
m.v1 m.v0
Mà Wd1 = , Wd0 = = 0,
2 2
AP = − P.s1 = −m.g.s1
1
AP1  0 ( )
Vì thang máy đi lên.
m.v12 1
 AF1 = + m.g.s1 = .1000.5 2 + 1000.10.5 = 62500J
2 2
b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo F2 của động cơ cân bằng với trọng lực P2
F2 + P = 0 .
Công phát động AF của động cơ có độ lớn bằng công cản AP :
2

AF = − AP với AP = −P.s2 = −m.g.s2 .


2

 AF = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là:
2

AF 2 m.g.s2
P2 = = = m.g.v2 = m.g.v1
t t
 P2 = 1000.10.5 = 50000 ( W ) = 50 ( kW ) .
c. Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P và lực kéo F3 của động cơ.
Áp dụng định lí động năng ta có: Wd3 − Wd2 = AF 3 + AP ,
m.v32 mv22
Mà Wd3 = = 0 , Wd2 = (v2 = v1 = 5m/s); Ap = - Ps3 = - mgs3
2 2
m.v22
Công của động cơ trên đoạn đường s3 là: AF3 = mgs3 - = 37500J
2
Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên
A 37500
đoạn đường s3: F3 = F 3 = = 7500N
s3 5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 40


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 3. B
a. Vì xe chuyển động thẳng đều nên:
F = fms = μN = μmg = 0,2.2000.10 = 4000 ( N )
b. vC = 72 ( km / h ) = 20 ( m / s )
+ Áp dụng định lý động năng: A = WdC − WdB
+ Công của trọng lực: AP = PX .BC = P.sinα.BC = mg sinα BC C

+ AP = 2000.10. .BC = 10 4.BC ( J )  10 4.BC = .m.vC2 − m.vB2


1 1 1
2 2 2
 10 4.BC = .2000.20 2 − .2000.22  BC = 39,6 ( m )
1 1
2 2
1 1
c. Áp dụng định lý động năng: A = WdD − WdC  A f = mvD2 − mvC2
ms 2 2
+ Công của lực ma sát: A fms = − fms .s = −μN.s = −μ.mg.s = −μ.2000.10.200 = −μ.4.106 ( J )
/

+ Dừng lại: vD = 0 ( m / s ) = −μ.4.10 6 = 0 − .2000.20 2  μ = 0,1


1
2
Bài 4
a. Mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại A cách mặt đất 3m: WtA = mghA = 60.10.3 = 1800 ( J )
Gọi B là đáy giếng WtB = −mghB = −60.10.5 = −3000 ( J )
b. Mốc thế năng tại đáy giếng WtA = mghA = 60.10. ( 3 + 5 ) = 4800 ( J )
WtB = mgzB = 60.10.0 = 0 ( J )
c. Độ biến thiên thế năng
A = WtB − WtA = −mghB − mghA = −60.10. ( 5 + 3) = −4800 ( J )  0
Công là công âm vì là công cản
Bài 5.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Gọi A là vị trí ném, B là mặt đất vA = 0 ( m / s ) ; hA = 45 ( m ) ; hB = 0 ( m )
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
WA = WB  mghA = mvB2  vB = 2ghA  v = 2.10.45 = 30 ( m / s )
1
2
b. Gọi C là vị trí Wd = 2Wt
hC 45
Theo định luật bảo toàn cơ năng: WA = WC  WA = 3WtC  mghA = 3mghC  hA = = = 15 ( m)
2 3
2
c. Gọi D là vị trí để 2Wd = 5Wt  WtD = W
5 dD
7 7 1 10
Theo định luật bảo toàn cơ năng: WA = WD  WA = WdD  mghA = . .mvD2  vD = .ghA
5 5 2 7

.10.45  25, 355 ( m / s )


10
 vD =
7
Bài 6.
Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA α 𝛼0 41


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

(
a. Ta có cơ năng W = mgz = mgl 1 − cos600 = 0, 5.10.1( 1 − 0, 5 ) = 2, 5 ( J ) )
b. Theo định luật bảo toàn cơ năng
1 l
WA = WB  mgz A = mvB2 + mgz B
2
 vB = 2g ( z A − zB ) (1)
Mà zA = HM = l − OM = l − l cosα0
zB = l − l cosα
Thay vào ( 1) ta có vB = 2gl ( cos α − cos α0 )

+ Khi α = 30 0 ta có  vB = 2gl cos 300 − cos600 ( )


 3 1
 vB = 2.10.1 −  2,71 ( m / s )
 2 2 
 
+ Khi α = 45 0 ta có  vB = 2gl cos 450 − cos600 ( )
 2 1
 vB = 2.10.1 −  2,035 ( m / s )
 2 2 
 
Xét tại B theo định luật II Newton ta có
P + T = ma
Chiếu theo phương của dây
v2
T − Py = maht  T − P cosα = m
l
 T − mg cos α = 2mg ( cosα − cosα0 )
 T = mg ( 3cos α − 2cosα0 )
+ Khi α = 30 0 ta có  T = mg 3cos 30 0 − 2cos60 0 ( )
 1
− 2.  = 7,99 ( N )
3
 T = 0, 5.10  3.
 2 2 

+ Khi α = 45 0 ta có  T = mg 3cos 45 0 − 2cos60 0 ( )
 1
− 2.  = 5,61( N )
2
 T = 0,5.10  3.
 2 2 

Lưu ý: Khi làm trắc nghiệm thì các em áp dụng luôn hai công thức
+ Tốc độ của vật tại vị trí bất kỳ: vB = 2gl ( cos α − cos α0 )
+ Lực căng của sợi dây: T = mg ( 3cos α − 2cos α0 )
c. Gọi C là vị trí để vật có v = 1,8 ( m / s )
Áp dụng công thức vC = 2g ( cos α − cos α ) 0

(
1,8 = 2.10.1 cosα − cos600  cosα = 0,662  α = 48,550 )
Vật có độ cao zC = − cos α = 1 − 1.0,662 = 0, 338 ( m )
Bài 7.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 42


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC


BH 0,6
a. Ta có cotanα = = =6
AH 0,1
Mà WA = m.g.AH = m.10.0,1 = m ( J ) ;WB = mvB2 ( J )
1
2
= m.co tanα.0,1 = 0,6m ( J )
AH
Ams = μmg cos α.AB = 0,1.m.10.cos α.
sinα
Theo định luật bảo toàn năng lượng WA = WB + Ams

 m = mvB2 + 0,6m  vB = 0,8944 ( m / s )


1
2
b. Theo định luật bảo toàn năng lượng WA = WC + Ams
Mà WA = mg.AH = m.10.0,1 = m ( J ) ;WC = 0 ( J )
Ams = μmgcosα.AB + μmg.BC = 0,6m + m.BC
 m = 0 + 0,6m + m.BC  BC = 0, 4 ( m )
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Công của trọng lực trong 2 giây cuối khi vật có khối lượng 8kg được thả rơi tự do từ độ cao
180m là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
A. 8000J B. 7000J C. 6000J D. 5000J
Câu 2. Một ô tô khối lượng m = 2 tấn lên dốc có độ nghiêng α = 30°. So với phương ngang, tốc độ
không đổi 10,8km/h. Công suất của động cơ lúc là 60kW. Tìm hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.
3 2 3 2
A. B. C. D.
3 3 4 6
Câu 3. Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với
tốc độ 10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần
đều và sau khi đi thêm được quãng đường 250m tốc độ ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất
trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ Ô tô ở cuối
quãng đường. Lấy g = 10m/s2.
A. 675000(W) B. 345000(W) C. 365000(W) D. 375000(W)
Câu 4. Muốn bơm nước từ một giếng sâu 15m lên mặt đất người ta dùng một máy bơm có công
suất 2cv (mã lực), hiệu suất 50%. Tính lượng nước bơm được trong 1 giờ. Cho biết lcv = 736W. Lấy
g = 10m/s2.
A. 12,664m3 B. 13,664m3 C. 14,664m3 D. 17,664m3
Câu 5. Cho một vật có khối lượng 8kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ tư. Lấy g =
10m/s2.
A. 3800(J) B. 2800(J) C. 4800(J) D. 6800(J)
Câu 6. Một người nhấc một vật có m = 6kg lên độ cao lm rồi mang vật đi ngang được một quãng
đường 30m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2
A. 1680J B. 1860J C. 1670J D. 1250J
Câu 7. Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội nâng tạ có khối lượng 10kg lên cao
60cm trong t = 0,8s. Trong trường hợp học sinh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy g =
10m/s2
A. 40W B. 75W C. 60W D. 70W
Câu 8. Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với
vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200m thì đạt được tốc độ = 72km/h. Tính
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 43


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số
ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10m/s2.
A. – 200 kJ B. –500kJ C. –300kJ D. –100kJ
Câu 9. Một thang máy có khối lượng m = 1 tấn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc
2m/s2. Tính công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đầu. Lấy g = 10m/s2.
A. 400 kJ B. 500kJ C. 200kJ D. 300kJ
Câu 10. Một đoàn tàu có khối lượng m = 100 tấn chuyển động nhanh dần đều từ địa điểm A đến
địa điểm B cách nhau 2km, khi đó tốc độ tăng từ 15m/s (tại A) đến 20m/s (tại B). Tính công suất
trung bình của đầu máy tàu trên đoạn đường AB. Cho biết hệ số ma sát là 0,005. Lấy g = 9,8m/s2.
A. 142,4kW B. 122,4kW C. 140,4kW D. 132,4kW
Câu 11. Động cơ của một đầu máy xe lửa khi chạy với vận tốc 20m/s cần có công suất P = 800kW.
Cho biết hiệu suất của động cơ là H = 0,8. Hãy tính lực kéo của động cơ.
A. 14000N B. 8500N C. 32000N D. 12000N
Câu 12. Một nhà máy thủy điện có công suất phát điện 200000kW và có hiệu suất bằng 80%. Mực
nước ở hồ chứa nước có độ cao 100m so với tua bin của máy phát điện. Tính lưu lượng nước trong
đường ống dẫn nước từ hồ chứa nước đến tua bin của máy phát điện (m3/giây). Lấy g = 10m/s2.
A. 12 m3/s B. 15 m3/s C. 20 m3/s D. 25m3/s
Câu 13. Cho một thang máy có khối lượng 2 tấn, bắt đầu đi lên với gia tốc 2m/s2. Tìm công suất
thang máy trong 5s đầu tiên. Lấy g = 10m/s2
A. 140kW B. 120kW C. 102kW D. 104kW
Câu 14. Một đoàn tàu có khối lượng 100 tấn chuyển động nhanh dần đều đi qua hai địa điểm A và
B cách nhau 3km thì tốc độ tăng từ 36km/h đến 72km/h. Tính công suất trung bình của đầu máy
trên đoạn đường AB. Cho biết hệ số ma sát 0,005. Lấy g = 10m/s2
A. 150kW B. 120kW C. 102kW D. 104kW
Câu 15. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?
A. Động lượng B. Lực quán tính
C. Công cơ học D. Xung của lực(xung lượng)
Câu 16. Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị
nào sau đây?

A. B. C. D.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không.
B. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không,
C. Lực là đại lượng vecto nên công cũng là vecto
D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
Câu 18. Khi khối lượng giảm đi bốn lần nhưng vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật
so với lúc đầu sẽ
A. Không đổi B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp 8
Câu 19. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng của một vật?
A. Lực cùng hướng với vận tốc vật B. Lực vuông góc với vận tốc vật
C. Lực ngược hướng với vận tốc vật D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 44


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20. Động năng của vật tăng khi:


A. Vận tốc vật dương B. Gia tốc vật dương
C. Gia tốc vật tăng D. Ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Câu 21. Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và
đạt được vận tốc v sau khi đi được quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc
vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s.
A. 3 v B. 3.v C. 6.v D. 9.v
Câu 22. Hệ thức liên hệ giữa động lương p và động năng Wd của 1 vật khối lượng m là:
A. Wd = mp 2 B. 2Wd = mp2 C. p = 2mWd D. p = 2 mWd
Câu 23. Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với tốc độ v1 = 600 m/s và xuyên qua
tấm gỗ dày 1cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có tốc độ v2 = 600m/s. Lực cản trung bình của
tấm gỗ là:
A. 10000N B. 6000N C. 1000N D. 2952N
Câu 24. Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với tốc độ 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm
phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn?
A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N
Câu 25. Một vật có khối lượng không đổi đang chuyển động có động năng Wd nếu động năng của
nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lượng của vật sẽ:
A. Bằng 8 lần giá trị ban đầu B. Bằng 4 lần giá trị ban đầu
C. Bằng 256 lần giá trị ban đầu D. Bằng 16 lần giá trị ban đầu
Câu 26. Một học sinh hạ 1 quyển sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi
v. Công đã thực hiện bởi trọng lực là:
A. Dương B. Âm
C. Bằng 0 D. Không xác định được
Câu 27. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2, Khi đó vật ở độ cao
A. 4m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m
Câu 28. Khi 1 vật từ độ cao h, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác
nhau (bỏ qua ma sát). Chọn câu sai
A. Gia tốc rơi bằng nhau B. Thời gian rơi bằng nhau
C. Công của trọng lực bằng nhau D. Độ lớn chạm đất bằng nhau
Câu 29. Một người đi lên đồi dốc bằng xe đạp leo núi. Trong bản chỉ dẫn có 1 đường nhưng thực tế
khi đi người đó thấy có 2 đường, đường thứ nhất có chiều dài gấp 2 lần đường kia. Bỏ qua ma sát,
nghĩa là xem như bạn chỉ cần "chống lại lực hấp dẫn". So với lực trung bình người đó sinh ra khi đi
theo đường thứ hai thì lực trung bình của người đó sinh ra khi đi theo đường thứ nhất là:
A. Nhỏ hơn 4 lần B. Nhỏ hơn 2 lần C. Lớn gấp 2 lần D. Như nhau
Câu 30. Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
A. Thế năng B. Độ biến thiên động năng
C. Động năng D. Cơ năng
Câu 31. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết
khối lượng của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng:
A. 6J B. 9,6 J C. 10,4J D. 11J
Câu 32. Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 10m/s từ mặt đất. Bỏ
qua ma sát. Lấy g =10 m/s2. Tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng.
A. 10m B. 20m C. 40m D. 60m
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 45


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 33. Một quả bóng nặng 200g được ném từ độ cao 20 m theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất
quả bóng nảy lên đến độ cao 40 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm, vận tốc ném vật là?
A. 15(m/s) B. 20(m/s) C. 25(m/s) D. 10(m/s).
Câu 34. Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2.Vận tốc
cực đại của vật trong quá trình rơi là?
A. 10(m/s) B. 15(m/s) C. 20(m/s) D. 25(m/s)
Câu 35. Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Vị trí mà
ở đó động năng bằng thế năng là?
A. 10(m) B. 5(m) C. 6,67(m) D. 15(m)
Câu 36. Một vật có khối lượng 1500g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 2m. Do ma sát
2
nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực
3
ma sát là?
A. 25(J) B. 40(J) C. 50(J) D. 65(J)
Câu 37. Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường
ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50g, bán kính đường tròn R = 20cm. Độ cao
h tối thiêu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?
A. 80cm B. 50cm
C. 40cm D. 20cm
Câu 38. Cho một con lắc đơn gồm: sợi dây (khối lượng không đáng kể) dài 320 cm, đầu trên cố định,
đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật
một vận tốc là 4 2 (m/s) theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây
lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?
A. 2,9(m/s); 16,15(N) B. 4,9(m/s); 16,15(N) C. 4,9(111/5); 12,15(N) D. 2,9(m/s); 12,15(N)
Câu 39. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc
ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao
cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
A. 4,56(m) B. 2,56(m) C. 8,56(m) D. 9,2l(m)
Câu 40. Trên hình vẽ, hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 1kg; m2
= 2kg, ban đầu được thả nhẹ nhàng. Động năng của hệ bằng bao
nhiêu khi vật 2 rơi được 50cm? Bỏ qua mọi ma sát ròng dọc có
khối lượng không đáng kế, lấy g =10m/s2
A. 7,5(J) B. 15(J)
C. 75(J) D. 10(J)
LỜI GIẢI
1. A 2. A 3. D 4. D 5. B 6. B 7. B 8. A 9. D 10. A
11. C 12. D 13. B 14. A 15. C 16. D 17. D 18. A 19. B 20. D
21. B 22. C 23. A 24. B 25. B 26. A 27. A 28. B 29. C 30. A
31. B 32. A 33. B 34. C 35. A 36. C 37. B 38. B 39. C 40. A
Câu 1. Chọn A
+ Thời gian rơi của vật khi được thả rơi từ độ cao 180 m
1 2 2s 2.180
s= gt  t = = = 6s
2 g 10

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 46


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1 ,2 1
Quãng đường đi trong 4s đầu: s , = gt = .10.4 2 = 80(m)
2 2
Khi đi được 4s đầu thì vật đang ở độ cao 100m vậy công của trọng lực trong 2 giây cuối
→ Ap = mg.h = 8.10.100 = 8000 (J)
Câu 2. Chọn A
Ta có công suất động cơ là: P = = F.v ( 1)
A
t
Mà lực kéo của vật: F = mgsinα + µmgcosα (2)
P 60.10 3 1 3
Từ (1) và (2) ta có: μ = − tanα = − =
v.m.g.cos α 3 3 3
3.2000.10.
2
Câu 3. Chọn D
Gia tốc chuyển đông của ô tô:
v2 − v02 15 2 − 10 2
a= t = = 0,25 m / s2
2s 2.250
Áp dụng định luật II Newton ta có: P + N + F k + F ms = ma (5)
Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được:
Fk − Fms = ma; N = P = mg → Fk = ma + μmg = 4000.0,25 + 0,05.4000.10 = 3000(N)
Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là: P = Fk .vt = 3000.15 = 45000(W) .
Ta có:
v − v0 15 − 10
v = v0 + at  t = = = 20 ( s )
a 0,25
Tốc độ trung bình của ô tô trên quãng đường đó:
s 250
v= = = 12, 5 m / s
t 20
Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là: P = Fk .v = 375000(W)
Câu 4. Chọn D
Công suất của máy bơm: P = 2cv = 2.736 = 1472(W)
Công của máy bơm thực hiện trong 1 giờ (công toàn phần) là: A = Pt = 5299200(J).
Công để đưa lượng nước có khối lượng m lên độ cao h (h = 15m) (công có ích) là: A/ = mgh
Ta có hiệu suất của máy:
A/ H.A 0, 5.5299200
H=  A/ = H.A = m.g.h  m = = = 17664kg
A gh / 10.15
Tương đương với 17,664m3 nước.
Câu 5. Chọn B
1 2 1
Vật rơi tự do trong 3s đã đi được: h3 = gt = .10.32 = 45m
2 3 2
1 2 1
Trong 4s đã đi được: h4 = gt = .10.42 =80(m)
2 4 2
Vậy trong giây thứ tư đã đi đ ược: s = h4 – h3 = 80 −45 = 35(m)
Công của trọng lực trong giây thứ tư là: A =  .s = mgs = 8.10.35 = 2800(J)
Câu 6. Chọn B
+ Công nâng vật lên cao lm: A1 = mgh1 = 6.10.1 = 60 ( J )
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 47


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

+ Công của vật đi ngang được đoạn đường 30m: A2 = mgs = 6.10.30 = 1800 ( J )
+ Công tổng cộng mà người đã thực hiện là: A = A1 + A2 = 60 + 1800 = 1860J

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 48


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 7. Chọn B
A F.s
+ Ta có công suất của học sinh: P = =
t t
+ F = mg = 10.10 = 100 ( N )  P = = 75 (W )
100.0,6
0,8
Câu 8. Chọn A
Hình vẽ
+ Theo định luật II Niuton: P + N + Fms + F k = ma
+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
Fk − Fms = ma; −P + N = 0  N = P = mg
Vậy: Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)
Gia tốc chuyển động của ô tô:
vt2 − v02 20 2 − 0 2
a=
2s
=
2.200
= 1 m / s2 ( )
Lực kéo của động cơ ô tô là Fk − m.(a + k.g) = 2000.1,5 = 3000(N)
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên
quãng đường s là: A = F.k.s = 600.000(J) = 600(kJ)
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = −Fms.s = −kmg.s = − 200.000(J) = − 200(kJ)
Câu 9. Chọn D
Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy.
Ta có: F + P = ma chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
F − P = ma  F = P + ma = m ( g + a ) = 100 (10 + 2) = 12000N
1 2 2,5 2
Trong 5s đầu, thang máy đi được: h = at = = 25 ( m)
2 2
Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là: A = F.h = 300000(J) = 300(kJ).
Câu 10. Chọn A
v2 − v02
+ Gọi gia tốc của đoàn tàu: a =
t
v = 20 m / s
 20 2 − 15 2
+ v0 = 15 m / s a=
2.200
= 0,04 m / s 2 ( )
s = 2km = 2000m

+ Gọi F là lực kéo của đầu máy và F ms là lực ma sát trên đoàn tàu:
F + F ms + P + N = ma  F − Fms = ma  F = Fms + ma
Với Fms = μN = μP = μmg  F = m ( μ.g + a ) = 8900N
v2 − v1 20 − 15
+ Thời gian tàu chạy từ A đến B là: t = = = 125 ( s )
a 0,04
+ Công của đầu máy trên đoạn đường AB: A = F.s = 17800000 (J)
A 178.10 5
+ Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB: P = = = 142400W = 142,4 ( kW )
t 125

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 49


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11. Chọn C


Pci
+ Ta có hiệu suất H =
P
+ Trong đó: Pci : là công suất có ích ( Pci = Fk .v với Fk là lực kéo của động cơ, v là vận tốc của đầu
máy), còn P là công suất toàn phần.
F .v H.P
+ Do đó: H = k  Fk = Mà H = 0,8; P = 800kW = 800000W ; v = 20m / s
P v
= 32000 ( N )
0,8.800000
 Fk =
20
Câu 12. Chọn D
Ở nhà máy thủy điện, công của dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin được chuyển hóa
thành công của dòng điện (công phát điện) ở máy phát. Hiệu suất của nhà máy được tính theo công
Pci
thức: H = trong đó Pci là công suất phát điện (công suất có ích) và P là công suất của đường ống
P
(công suất toàn phần).
Mà H = 80% = 0,8; Pci = 200000(kW) = 2.108(W). Gọi m là khối lượng nước chảy tới tua bin mỗi giây.
Công của trọng lực của khối lượng nước đó trong mỗi giây bằng mgh, với h = 1000m, công này
chính là công suất của dòng nước: P = mgh
P P P 2.10 8
P = ci  mgh = ci  m = ci  m = = 2, 5.10 4 kg
H H hg.H 1000.0,8.10
Ta biết 2,5.104 kg nước tương ứng với 25m3 nước. Vậy lưu lượng nước trong đường ống là
25m3/giây.
Câu 13. Chọn B
Chọn chiều dương là chiều chuyến động. Theo định luật II Newton: F + P = ma
Chiếu lên chiều chuyển động: F − P = ma  F = P + ma = m ( g + a )  F = 2000.(10 + 2) = 24000N
1 1
Quãng đường đi của thang máy trong 5s đầu: h = at 2 = 2.5 2 = 25 (m)
2 2
Công của động cơ: A = F.h = 24.000.25 = 600.000(J)
A 600.000
Công suất P = = = 120.000W = 120kW
t 5
Câu 14. Chọn A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động:
Gia tốc của đoàn tàu:
v2 − v2 20 2 − 10 2
v22 − v12 = 2as  a = 2 1 = = 0,05m / s2
2s 2.3000
 F − Fms = ma  F = Fms + ma = m ( kg + a )
 F = 100.000 ( 0,005.10 + 0,05 ) = 10.000N
Thời gian tàu chạy từ A đến B:
v − v 20 − 10
t= 2 1 = = 200s
a 0,05
Công của đầu máy trên đường AB: A = F.s = 10000.3000 = 3.107 (J)
A 3.107
Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB: P = = = 150.000W = 150kW
t 200
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 50


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 15. Chọn A


+ Wd/ = . ( 2v ) = mv 2 = Wd
1 m 2 1
2 4 2
Câu 16. Chọn B
+ Vì những vật có lực vuông góc với phương chuyển động thì không sinh công
Câu 17. Chọn B
1 F.s
+ Theo định lý động năng: mv 2 = F.s  v 2 = 2.
2 m
+ Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần.
Câu 18. Chọn C
1 1
( mv )  2mWd = p 2  p = 2mWd
2
+ Wd = mv 2 =
2 2m
Câu 19. Chọn A
1 1
+ A = mv22 − mv12 = − F.s  F =
2 2
m 2
v − v22 = 10000 ( N )
2s 1
( )
Câu 20. Chọn B
mv2 1500.15 2
= 3375 ( N )
1 2
+ mv = F.s  F = =
2 2s 2.50
Câu 21. Chọn B
2 2
W m v  v  P mv
+ d2 = 2  2    2  = 16  v2 = 4v1 ; 2 = 2 2 = 4
Wd1 m1  v1   v1  P1 m1v1
Câu 22. Chọn A
Câu 23. Chọn A
+ W = mgh  8 = 2.10.h  h = 4m
Câu 24. Chọn B
Câu 25. Chọn C
mgh
F.s = mgh  F =
s
Câu 26. Chọn A
Câu 27. Chọn B
W = mv 2 + mgz = .0, 2.4 2 + 0, 2.10.4 = 9,6 ( J )
1 1
2 2
Câu 28. Chọn A
1 v 2 10 2
Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wt + Wd = 2Wt  mv 2 = 2mgh  h = = = 2, 5m
2 4g 4.10
Câu 29. Chọn B
+ Ta có: h / = 2h
1 1
+ Bảo toàn cơ năng: mgh + mv02 = mgh  mv02 = mgh  v0 = gh
2 2
 v = 2.10.20 = 20 ( m / s )
Câu 30. Chọn C
mgh = mv 2  v = 2gh  v = 2.10.20 = 20 ( m / s )
1
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 51


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31. Chọn A


 h / = 10 ( m )
h
mgh = Wd + Wt = 2Wt = 2.mgh  h =
2

Câu 32. Chọn C


+ Khi không có ma sát: Wd = Wt = mgh
4 2
+ Có ma sát: Wd/ = Wd (do v / = v )
9 3
Wd = mgh = .1, 5.10.6 = 50 ( J )
5 5 5
+ Độ giảm động năng: ΔWd = Wd − Wd/ =
9 9 9
Câu 33. Chọn B
+ Vận tốc tại điếm cao nhất D. mgh = mg.2R + mv 2  v 2 = 2 ( h − 2R ) g
1
2
v2 mv2
+ Tai điểm D theo đinh luât 2 Niutơn ta có: P + N = maht = m  N = −P
R R
= 50 ( cm )  hmin = 50cm
5R
+ Để tàu không rời khỏi đường ray thì N  0 : h 
2
Câu 34. Chọn B
+ Theo điều kiện cân bằng năng lượng WA = WB
1
2
1
mgzA = mgzB + mvB2  10.1,6 = 10.3, 2 1 − cos 30 0 + vB2
2
( )
 vB = 4,9 m / s
+ Xét tại B theo định luật II Newton: P + T = ma
v2
+ Chiếu theo phương của dây: −P cosα + T = m B

4,92
 −1.10.cos 300 + T = 1.  T = 16,15 ( N )
3, 2
Câu 35. Chọn C
+ Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N.
mvA2 0,2.82
= 2,56 ( m )
1
+ Theo định lý động năng: A = WdH − WdA  −F.s = 0 − mvA2  s = =
2 F 5
Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 6 + 2,56 = 8,56m.
Câu 36. Chọn A
+ Trong bài này m1 sinα  m2 nếu được thà nhẹ nhàng thì m2 đi xuống và m1 đi lên. Khi vật m2 đi
xuống 1 đoạn bằng h thì m2 lên dốc bằng 1 đoạn h và có độ cao tăng thêm h.sinα.
Động năng của hệ khi đó bằng: Wd = ( m1 + m2 ) v 2 = m2 gh − gh sin α = ( m2 − m1 ) gh = 7, 5 ( J )
1
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 52


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ÔN TẬP CHƯƠNG 5 – ĐỘNG LƯỢNG

I. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với
−150000
vận tốc Δp = F.Δt  F = = −15000 ( N ) là đại lượng
10
được xác định bởi công thức:
p = mv
+ Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc
của vật.
+ Động lượng có giá trị đại số p = mv (dương, âm hoặc bằng
không).
+ Động lượng có đơn vị đo là kilôgam mét trên giây ( kg.m / s ) .
+ Chú ý: động lượng có tính tương đối
2. Động lượng hệ nhiều vật
Động lượng của hệ là tổng động lượng của các vật trong hệ.
ph = p1 + p2 + p3 +
3. Hệ cô lập (hay hệ kín)
Một hệ nhiều vật được gọi là hệ cô lập (hay hệ kín) khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu
có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.
4. Xung lượng của lực
- Khi một lực F không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích F.t được định
nghĩa là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian t ấy.
- Đơn vị xung lượng của lực là N.s
5. Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực
Ta có: p2 − p1 = FΔt hay Δp = FΔt
Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian t bằng xung lượng của tổng các lực
tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
Trường hợp ngoại lực tác dụng vào hệ trong thời gian rất ngắn hoặc khối lượng của vật biến thiên
hoặc không xác định được nội lực tương tác ta nên dùng hệ thức giữa xung lực và độ biến thiên
động lượng để giải quyết bài toán: F.Δt = Δp .
6. Định luật bảo toàn động lượng
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật là:
p1 + p2 = không đổi.
Xét hệ cô lập gồm hai vật tương tác, thì ta có:
p1 + p2 = p1 ' + p2 '
trong đó, p1 , p2 là các động lượng của hai vật trước khi tương tác, p1 ' , p2 ' là các động lượng của
hai vật sau khi tương tác.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 53


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

7. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng


* Hai vật va chạm mềm
Vật khối lượng m1 chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhẵn với vận tốc v1 , đến va chạm với một
vật khối lượng m2 dang chuyển động với vận tốc v2 . Sau va chạm, hai vật nhập làm một, chuyển
động với cùng một vận tốc V . Va chạm này gọi là va chạm mềm
m1 .v1 + m2 v 2
Khi đó m1 v1 + m2 v2 = ( m1 + m2 ) V  V =
m1 + m2
* Hai vật va chạm đàn hồi
Vật khối lượng m1 chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhẵn với vận tốc v1 , đến va chạm với một
vật khối lượng m2 đứng yên trên mặt phẳng ngang ấy. Sau va chạm, hai vật giữ nguyên hình dạng
ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau, chuyển động lần lượt với vận tốc v'1 và v'2 . Va chạm
này gọi là va chạm đàn hồi
Khi đó p1 + p2 = p1/ + p2/ hay m1 v1 + m2 v2 = m1 v1/ + m2 v2/
* Chuyển động bằng phản lực
Chuyển động bằng phản lực là loại chuyển động mà do tương tác bên trong giữa một phần của vật
tách ra chuyển động về một hướng và phần còn lại chuyển động về hướng ngược lại (súng giật khi
bắn, tên lửa...)
Với hệ kín 2 vật ban đầu đứng yên thì: p1 + p2 = p1/ + p2/  mv + MV = 0 .
m
v = − V : sau tương tác 2 vật chuyển động ngược chiều nhau (phản lực).
M
Với chuyển động của tên lửa cần chú ý: Lượng nhiên liệu cháy phụt ra tức thời (hoặc các phần của
tên lửa tách rời nhau): Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m1 v1 + m2 v2 = mv0 , với m = m1 + m2 .
(m, v0 là khối lượng và vận tốc tên lửa trước khi nhiên liệu cháy; m1, v1 là khối lượng và vận tốc
phụt ra của nhiên liệu; m2, v2 là khối lượng và vận tốc tên lửa sau khi nhiên liệu cháy).
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: [VNA] Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn
4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi
a) v 2 cùng hướng với v1 .
b) v 2 cùng hướng với v1 .
c) v 2 hướng chếch lên trên hợp với v1 góc 90 0 .
d) v 2 hướng chếch lên trên hợp với v1 góc 60 0 .
Bài 2: [VNA] Hòn bi có khối lượng 600g rơi tự do từ độ cao 5m xuống mặt phẳng ngang. Lấy
g = 10 m/s2 . Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi ngay trước và sau va chạm với mặt phẳng
ngang, nếu:
a) viên bi nảy lên với tốc độ cũ.
b) viên bi dính chặt vào mặt phẳng ngang.
2
c) viên bi nảy lên với tốc độ bằng tốc độ chạm mặt phẳng ngang.
3
d) Trong câu a, nếu thời gian va chạm là 0,1s. Tính độ lớn lực tương tác trung bình giữa viên bi và
mặt phẳng ngang.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 54


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 3: [VNA] Một ôtô đang chuyển động trên mặt phẳng ngang với tốc độ 72 km/h thì lên dốc
chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 . Biết xe có khối lượng 1200 kg, dốc nghiêng góc 30 0
so với phương ngang. Tính độ biến thiên động lượng của xe sau khi xe lên dốc được 10 s so với
thời điểm ngay trước khi lên dốc.
Bài 4: [VNA] Một người khối lượng m1 = 50kg đang chạy với tốc độ v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc
xe khối lượng m2 = 80kg chạy song song ngang với người này với tốc độ v2 = 3m/s. Sau đó, xe và
người vẫn tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người nhảy lên nếu ban
đầu xe và người chuyển động:
a) cùng chiều.
b) ngược chiều.
Bài 5: [VNA] Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo
và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên
bi hai có khối lượng 8kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt
phẳng tiếp xúc.
a) Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên. Tính vận tốc viên bi hai trước va chạm?
b) Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc
(m + mx )v − mn vn (60 + 100).3 − 4.60
 vx = n = = 2, 4 m / s. = 3 m/s. Tính vận tốc viên bi 2 trước va
mx 100
chạm?
Bài 6: [VNA] Một khẩu pháo có khối lượng m1 = 130 kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường
ray biết toa xe có khối lượng m2 = 20 kg khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm
ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3 = 1 kg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi
nòng súng thì có vận tốc v0 = 400 m / s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn
trong các trường hợp
a). toa xe ban đầu nằm yên trên đường ray.
b). toa xe ban đầu đang chuyển động với vận tốc v1 = 18 km / h theo chiều bắn đạn.
c). toa xe ban đang chuyển động với vận tốc v1 = 18 km / h theo chiều ngược với đạn.
Bài 7: [VNA] Một viên đạn có khối lượng 0,8 kg đang bay theo phương ngang với tốc độ 12, 5 m / s
ở độ cao 20 m thì nổ vỡ thành hai mảnh. Mảnh I có khối lượng 0, 5 kg bay thẳng đứng xuống dưới
chạm đất với tốc độ 40 m / s. Xác định chuyển động của mảnh II ngay sau khi vỡ ? Bỏ qua sức cản
của không khí.
Bài 8: [VNA] Một tên lửa gồm vỏ có khối lượng m0 = 4 tấn và khí có khối lượng m = 2 tấn. Tên lửa
đang bay với vận tốc v0 = 100 m / s thì phụt ra phía sau tức thời với lượng khí nói trên. Tính vận tốc
của tên lửa sau khi khí phụt ra với giả thiết vận tốc khí là
a) V1 = 400 m / s đối với đất
b) V1 = 400 m / s đối với tên lửa trước khi phụt khí.
c) V1 = 400 m / s đối với tên lửa sau khi phụt khí.
Bài 9: [VNA] Một chiếc thuyền dài 2 m khối lượng 140 kg chở một người có khối lượng 60 kg; ban
đầu tất cả đứng yên. Thuyền đậu vuông góc với bờ sông. Nếu người dịch chuyển từ đầu này đến
đầu kia của thuyền thì thuyền dịch chuyển như thế nào? Một đoạn bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản
của nước.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 55


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn
Bài 1: [VNA]
a) Vì v 2 hướng với v1  p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 2.4 + 3.2 = 14 kg.m/s
b) Vì v 2 hướng với v1  p = p1 − p2 = 2.4 − 3.2 = 2 kg.m/s
c) Vì v 2 hướng chếch lên trên hợp với v1 góc 90 0  p = p12 + p22 = 82 + 62 = 10 kg.m/s
d) Vì v 2 hướng chếch lên trên hợp với v1 góc 60 0
p2 p

p1
 p2 = p12 + p22 + 2p1p2 cosα = 82 + 62 + 2.8.6.cos60 = 148  p = 2 37kg.m/s
Bài 2: [VNA]
- Vận tốc khi vật chạm mặt phẳng ngang: v = 2.g.h = 2.10.5 = 10m/s
Độ biến thiên động lượng: Δp = p'− p = m.(v' - v)
- Chiều (+) thẳng đứng hướng xuống: v = 10m/s
a) Viên bi nảy lên với tốc độ cũ v' = -10m/s
→ Độ biến thiên động lượng: p = m.(v' - v) = 0,6.(-10 - 10) = - 12kg.m/s
b) Viên bi dính chặt vào mặt phẳng ngang: v' = 0
→ Độ biến thiên động lượng: p = m.(v' - v) = 0,6.(0 - 10) = - 6kg.m/s
2 2 20
c) Viên bi nảy lên với tốc độ bằng tốc độ chạm mặt phẳng ngang: v' = - .10 = - m/s
3 3 3
20
→ Độ biến thiên động lượng: p = m.(v' - v) = 0,6.(- - 10) = - 10 kg.m/s
3
d) Độ lớn lực tương tác trung bình giữa viên bi và mặt phẳng ngang:
p 12
p = F.t  F = = = 120 N
t 0,1
Bài 3: [VNA]
- Vận tốc xe sau 10 s là: v' = v + a.t = 20 - 0,2.10 = 18 m/s
- Độ biến thiên động lượng: Δp = p'− p
- Mà  = (p', p) = 300
→ Độ biến thiên động lượng:
p = p' 2 + p 2 - 2.p.p'.cos
= (1200.18)2 +(1200.20)2 -2.1200.18.1200.20.cos30  12.10 3 kg.m/s
Bài 4: [VNA]
1. Xét hệ: xe + người. Theo phương ngang, hệ là kín.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: m1 v1 + m2 v2 = ( m1 + m2 ) , (1)
Trong đó v là vận tốc của xe sau khi người này nhảy lên xe.
a)Ban đầu người và xe chuyển động cùng chiều.
Chiếu (1) lên trục nằm ngang, chiều dương là chiều của chuyển động của xe ta được :

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 56


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

m1v1 + m2v2
m1v1 + m2v2 = ( m1 + m2 ) v v = ,
m1 + m2
50.4 + 80.3
thay số: v = = 3, 38 m/s.
50 + 80
Vậy xe tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 3,38 m/s.
b)Ban đầu người và xe chuyển động ngược chiều.
Chiếu (1) lên trục nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động của xe ta được:
-m1v1 + m2v2
−m1v1 + m2v2 = ( m1 + m2 ) v' v = ,
m1 + m2
−50.4 + 80.3
Thay số: v = = 0, 3 m / s.
50 + 80
Xe tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 0,3m/s.
Bài 5: [VNA]
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm.
Theo định luật bảo toàn động lượng 4 m / s. (*)
a) Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên: (mn + mx )v = mn vn + mx vx (1)
Chiếu (*) lên chiều dương ta có: (mn + mx )v = mnvn + mx vx
b) Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có
Chiếu (*) lên chiều dương: (mn + mx )v = −mnvn + mx vx
Bài 6: [VNA]
Chiều dương là chiều chuyển động của đạn.
a). Toa xe đứng yên v = 0 → p = 0
Theo định luật bảo toàn động lượng:
( m1 + m2 + m3 ) v = ( m1 + m2 ) v/ + m3v0
 v/ =
(m 1
+ m2 + m3 ) v − m3v0
=
0 − 1.400
 −2,67m / s
m1 + m2 130 + 20
Toa xe chuyển động ngược chiều với chiều viên đạn
b). Theo định luật bảo toàn động lượng: ( m1 + m2 + m3 ) v1 = ( m1 + m2 ) v / + m3 ( v0 + v1 )
(m + m2 + m3 ) v1 − m3 ( v0 + v1 ) (130 + 20 + 1) .5 − 1( 400 + 5 )  2, 33
 v/ = 1

m1 + m2
=
130 + 20
( m / s)
Toa xe chuyển động theo chiều bắn nhưng vận tốc giảm đi.
c). Theo định luật bảo toàn động lượng: − ( m1 + m2 + m3 ) v1 = ( m1 + m2 ) v / + m3 ( v0 − v1 )
− ( m1 + m2 + m3 ) v1 − m3 ( v0 − v1 ) − ( 130 + 20 + 1) .5 − 1 ( 400 − 5 )
 v/ = =  −7,67 ( m / s )
m1 + m2 130 + 20
+ Vận tốc của toa vẫn theo chiều cũ và tăng tốc.
Bài 7: [VNA]
Động lượng của viên đạn: p = mv = 0,8.12, 5 = 10 kgm / s p cùng hướng với v theo
phương ngang
+ Mảnh 1: chuyển động xuống dưới với gia tốc g với vận tốc ban đầu v1 . Chạm đất
với vận tốc v'1 = 40 m / s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 57


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

+ Áp dụng công thức: v'2


1
− v12 = 2gh  v1 = 40 2 − 2.10.20 = 20 3 m / s
+ p1 = m1v1 = 0,5.20 3 = 10 3 kgm / s p1 cùng hướng với v1 thẳng đứng hướng xuống.
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ trước và sau khi nổ ta có:
p = p1 + p2 mà p1 ⊥ p2  p22 = p12 + p2 = (10 3)2 + 10 2  p2 = m2v2 = 20 kgm / s
p2 200 p
 v2 = =  66,7 m / s;tanα = 1 = 3  α = 60 0
m2 3 p
Vậy ngay sau khi đạn nổ, mảnh 2 bay với tốc độ v2  66,7 m / s theo hướng chếch lên hợp với
phương ban đầu của viên đạn 1 góc 60 0 .
Bài 8: [VNA]
Gọi V là vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí, V k là vận tốc của khí phụt ra đối với đất.
Áp dụng ĐLBT động lượng ta có: ( m + m0 ) V 0 = m0 V + mV k
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tên lửa:
( m + m0 ) V0 + mVk
( m + m0 ) V0 = m0 V − mVk  V = m0

a) V1 = 400 m / s đối với đất: Vk = 400 m / s  V =


( 2.10 3
)
+ 4.10 3 100 + 2.10 3.400
= 350 m/s.
4.10 3
b) V1 = 400 m/s đối với tên lửa trước khi phụt khí: Vk = V1 − V0

V =
(m + m )V 0 0
+ m ( V1 − V0 )
=
( 2.10 3
)
+ 4.10 3 100 + 2.10 3 ( 400 − 100 )
= 300 m/s.
m0 4.10 3
c) V1 = 400 m/s đối với tên lửa sau khi phụt khí: Vk = V1 + V0

V =
(m + m )V 0 0
+ m ( V1 − V0 )
=
( 2.10 3
)
+ 4.10 3 100 + 2.10 3 ( 400 + 100 )
= 400 m/s.
m0 4.10 3
Bài 9: [VNA]
Dễ thấy, để BTĐL của hệ và thuyền ban đầu đứng yên thì khi người chuyển động thuyền sẽ chuyển
động ngược lại.
- Xét khi người đi trên thuyền theo hướng ra xa bờ.
+ Gọi vận tốc của người so với thuyền là: v(v12 )
+ Vận tốc của thuyền so với bờ là: V (v23 )
+ Vận tốc của người so với bờ là: v' (v13 )
+ Áp dụng công thức vận tốc ta có:
v13 = v12 + v23  v' = v + V (*)
+ Chọn chiều dương trùng với v12 . Do người và thuyền luôn chuyển động ngược chiều nhau nên:
(*)  v' = v − V  v = v' + V
+ Khi người đi hết chiều dài của thuyền với vận tốc v thì: = v.t  t = =
v v + V
Trong thời gian này, thuyền đi được quãng đường so với bờ:  = V .t = V .
v + V
=
v
(1)
1+
V
- Áp dụng ĐLBT động lượng ta có:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 58


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

v' M
m.v = M.V = 0  m.v − M.V = 0  = '
(2)
V m
2
Từ (1) và (2): ' = =  0,6 m
M 140
1+ 1+
m 60

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: [VNA] Khi nói về động lượng của một vật phát biểu đúng là
A. Động lượng là một đại lượng vô hướng, luôn dương.
B. Động lượng là một đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc âm.
C. Động lượng là một đại lượng có hướng, ngược hướng với vận tốc.
D. Động lượng là một đại lượng có hướng, cùng hướng với vận tốc.
Câu 2: [VNA] Đơn vị của động lượng trong hệ SI là
A. kg.m.s2. B. kg.m.s. C. kg.m/s. D. kg/m.s.
Câu 3: [VNA] Nếu đồng thời giảm khối lượng của vật còn một nửa và tăng vận tốc lên gấp đôi thì
động lượng của vật sẽ
A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa. C. không thay đổi. D. tăng lên 4 lần.
Câu 4: [VNA] Khi nói về động lượng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng toàn phần của hệ là một đại lượng bảo toàn.
C. Động lượng toàn phần của hệ kín là một đại lượng bảo toàn.
D. Động lượng của hệ là một đại lượng thay đổi.
Câu 5: [VNA] Động lượng còn được tính bằng đơn vị nào sau đây?
A. N/s. B. N.s. C. N.m. D. N.m/s.
Câu 6: [VNA] Hai vật có cùng độ lớn động lượng nhưng có khối lượng khác nhau (m1 > m2). Khi
nói về tốc độ của hai vật.Chọn phát biểu đúng?
A. Tốc độ của vật có khối lượng m1 lớn hơn. B. Tốc độ của vật có khối lượng m1 nhỏ hơn.
C. Tốc độ của chúng bằng nhau. D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận.
Câu 7: [VNA] Một vật m chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu gọi p và v lần
lượt là độ lớn của động lượng và vận tốc của vật đồ thị của động lượng theo vận tốc có dạng là hình

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


Câu 8: [VNA] Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn
chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng
A. −38,7.106 kgm/s. B. 38,7.106 kgm/s. C. 38,9.106 kgm/s. D. −38,9.106 kgm/s.
Câu 9: [VNA] Một vật trọng lượng 1 N có động lượng 1 kgm / s. Lấy g = 10 m s2 , khi đó vận tốc
của vật có độ lớn bằng
A. 1 m s. B. 10 m s. C. 5 m s. D. 15 m s.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 59


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô không thay đổi
A. Ôtô tăng tốc.
B. Ôtô giảm tốc.
C. Ôtô chuyển động tròn đều.
D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường có ma sát.
Câu 11: [VNA] Khi nói về hệ kín phát biểu đúng là
A. hệ không có lực tác dụng lên hệ.
B. hệ có tổng nội lực của hệ triệt tiêu.
C. hệ chỉ tương tác với các vật ngoài hệ.
D. hệ có tổng ngoại lực tác dụng bằng không.
Câu 12: [VNA] Phát biểu không đúng là
A. Trong một hệ kín, vector tổng động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Động lượng của hệ có thể chỉ bảo toàn theo một phương.
C. Động lượng của hệ bảo toàn nghĩa là chỉ có độ lớn không đổi.
D. Chuyển động bằng phản lực là một ứng dụng của sự cho toàn động lượng.
Câu 13: [VNA] Hai lực F1, F2 lần lượt tác dụng lên cùng một vật trong thời gian Δt1 ,Δt2 . Biết F1 = 2F2
và Δt2 = 2Δt1 . Gọi p1 và p2 lần lượt là độ biến thiên động lượng của vật do hai lực gây ra. Biểu
thức đúng là
A. Δp1 − Δp2 = 0 B. Δp1 = 2Δp2 C. Δp2 = 2Δp1 D. Δp1 = 4Δp2
Câu 14: [VNA] Một quả cầu rắn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va vào một vách
cứng, nó bị bật ngược trở lại. Xung lực do vách tác dụng lên quả cầu có hướng
A. cùng hướng với hướng chuyển động ban đầu của quả cầu.
B. ngược hướng với hướng chuyển động ban đầu của quả cầu.
C. vuông góc với hướng chuyển động ban đầu của quả cầu.
D. hợp với hướng chuyển động ban đầu của quả cầu một góc tù.
Câu 15: [VNA] Tại thời điểm t0 = 0, một vật m = 500 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80 m
xuống đất với g = 10m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t = 2 s có
A. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
B. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
C. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
D. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
Câu 16: [VNA] Một vật trọng lượng 1 N có động lượng 1 kgm / s. Lấy g = 10 m s2 , khi đó vận tốc
của vật có độ lớn bằng
A. 1 m s. B. 10 m s. C. 5 m s. D. 15 m s.
Câu 17: [VNA] Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng AB, cùng chiều từ
A đến B có khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 5 kg, 36 km/h và 4 kg, 15 m/s. Véc tơ tổng động
lượng của hệ hai xe có
A. độ lớn 240 kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B
B. độ lớn 110 kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B
C. độ lớn 240 kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
D. độ lớn 110 kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
Câu 18: [VNA] Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng AB, vật 1 chuyển
động theo chiều từ A đến B với khối lượng 5kg, tốc độ 54km/h, vật 2 chuyển động theo chiều từ B
đến A với khối lượng 4kg, tốc độ 36km/h. Véc tơ tổng động lượng của hệ hai vật có
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 60


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. độ lớn 115kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B


B. độ lớn 115kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
C. độ lớn 35kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
D. độ lớn 35kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B
Câu 19: [VNA] Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg.
Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và có hướng
vuông góc với vận tốc vật một.
A. 3 (kg.m/s) B. 7 (kg.m/s) C. 1 (kg.m/s) D. 5 (kg.m/s)
Câu 20: [VNA] Ba vật 1; 2 và 3 chuyển động thẳng đều có khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật
là 1 kg, 2 m/s; 2 kg, 1,5 m/s và 5 kg, 3 m/s. Hai vật 1 và 2 chuyển động theo chiều dương trên trục
Ox, vật 3 chuyển động theo chiều dương trên trục Oy, hệ trục Oxy vuông góc. Véc tơ tổng động
lượng của hệ ba vật có
A. độ lớn 14 kg.m/s; phương tạo với trục Ox một góc β = 60°.
B. độ lớn 14 kg.m/s; phương tạo với trục Ox một góc β = 30°.
C. độ lớn 10 kg.m/s; phương tạo với trục Ox một góc β = 60°.
D. độ lớn 10 kg.m/s; phương tạo với trục Ox một góc β = 30°.
Câu 21: [VNA] Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 3kg chuyển động thẳng đều với
các tốc độ lần lượt là 3 m/s và 1 m/s. Độ lớn động lượng của hệ khi hai vật chuyển động cùng hướng
là p1; khi hai vật chuyển động ngược hướng là p2; khi hai vật chuyển động theo hai hướng vuông
góc với nhau là p3 và khi hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau 120 là p4. Giá trị của
( p1 + p2 + p3 + p4 ) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 15 kgm/s. B. 13 kgm/s. C. 23 kgm/s. D. 25 kgm/s.
Câu 22: [VNA] Một quả bóng m = 200g bay đến đập vào mặt phẳng ngang với tốc độ 25m/s theo
góc tới α = 60 . Bóng bật trở lại với cùng tốc độ v theo góc phản xạ α' = α như hình dưới. Độ biến
thiên động lượng của quả bóng do va chạm có độ lớn bằng

A. 2,5 3 kgm/s B. 5 3 kgm/s C. 5 kgm/s D. 10 kgm/s


Câu 23: [VNA] Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một
thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đócó vận tốc 7 m s , tiếp ngay sau đó 3 s vật có độ lớn động
lượng(tính bằng đơn vị kg.m/s) bằng
A. 6. B. 10. C. 20. D. 28.
Câu 24: [VNA] Một đoàn tầu có khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang
với vận tốc 54km/h, người lái tầu nhìn tò xa thấy một chướng ngại vật, liền hãm phanh. Tính độ lớn
lực hãm để tàu dừng lại sau 10 giây.
A. 12000 N. B. 14000 N. C. 15000 N. D. 18000 N.
Câu 25: [VNA] Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động ngược hướng nhau với tốc độ 6 m/s
và 2 m/s tới va chạm vào nhau. Sau va chạm, cả hai đều bị bật ngược trở lại với độ lớn vận tốc bằng
nhau và bằng 4 m/s. Tỉ số m1/m2 bằng
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 61


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. 1,3. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,7.


Câu 26: [VNA] Một vật có m = 50 kg thả rơi tự do từ vị trí cách mặt nước 4m. Sau khi chạm mặt
nước 0,5 s thì dừng lại, g = 9,8m/s2. Độ lớn lực cản trung bình do nước tác dụng lên vật bằng
A. 885N. B. 1375N. C. 245N. D. 2453N.
Câu 27: [VNA] Một lực 50 N tác dụng vào vật khối lượng 0,1 kg ban đầu nằm yên; thời gian tác
dụng là 0,01s. Xác định tốc độ của vật.
A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 50 m/s. D. 40 m/s.
Câu 28: [VNA] Một xe ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh.
Sau khi đi được quãng đường 30 m, vận tốc ôtô còn 36 km/h. Độ lớn trung bình của lực hãm là F và
quãng đường đi được kể từ khi hãm cho đến khi dừng lại là s. Giá trị của F/s gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 120 N/m. B. 180 N/m. C. 200 N/m. D. 250 N/m.
Câu 29: [VNA] Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 30: [VNA] Một viên đạn khối lượng m1 = 200 g chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 100 m/s, đến va
chạm mềm dính vào một bao cát đang đứng yên có khối lượng m2 = 100 kg. Vận tốc của đạn và bao cát
ngay sau va chạm bằng

A. 0,2m/s. B. 66,7m/s. C. 2,1m/s. D. 6,7m/s.


Câu 31: [VNA] Một khẩu súng nằm ngang khối lượng ms = 5kg, bắn một viên đạn khối lượng mđ =
10 g. Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Độ lớn vận tốc của súng sau khi bắn bằng

A. 12m/s. B. 6m/s. C. 1,2m/s. D. 60m/s.


Câu 32: [VNA] Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng M = 75 kg đang đi bộ ngoài không gian. Do
một sự cố, dây nối người với con tàu bị tuột. Để quay về con tàu vũ trụ, người đó ném một bình oxi
mang theo người có khối lượng m = 10 kg về phía ngược với tàu với tốc độ 12 m/s Giả sử ban đầu
người đang đứng yên so với tàu, hỏi sau khi ném bình khí, người sẽ chuyển động về phía tàu với
tốc độ
A. 2,4 m/s. B. 1,9 m/s. C. 1,6 m/s. D. 1,7 m/s.
Câu 33: [VNA] Một quả cầu khối lượng 2 kg chuyển động với tốc độ 3 m/s theo chiều dương trục
Ox trên một máng thẳng ngang, tới va chạm vào quả cầu khối lượng 3 kg đang chuyển động với tốc
độ 1 m/s cùng hướng với quả cầu thứ nhất. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với tốc độ
0,6 m / s theo chiều dương trục Ox. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Vận tốc của quả cầu thứ hai bằng
A. 2,6 m/s. B. 2,3 m/s. C. 2,4 m/s. D. 1,5 m/s.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 62


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 34: [VNA] Một quả lựu đạn, đang bay theo phương ngang theo chiều dương trục Ox với tốc
độ 10 m/s, bị nổ và tách thành hai mảnh có trọng lượng 10 N và 15 N. Sau khi nổ, mảnh to chuyển
động dọc theo chiều dương trục Ox với tốc độ 25 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ chuyển động của
mảnh nhỏ bằng
A. 62,5 m/s. B. 19,5 m/s. C. 12,5 m/s. D. 18,7 m/s.
Câu 35: [VNA] Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500
m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với
vận tốc 1000 m/s. Động lượng mảnh thứ hai có
A. độ lớn 707 kg.m/s; hướng lên trên tạo với phương ngang một góc α = 60°.
B. độ lớn 500 kg.m/s; hướng lên trên tạo với phương ngang một góc α = 60°.
C. độ lớn 500 kg.m/s; hướng lên trên tạo với phương ngang một góc α = 45°.
D. độ lớn 707 kg.m/s; hướng lên trên tạo với phương ngang một góc α = 45°.
Câu 36: [VNA] Một xe tăng, khối lượng tổng cộng M = 10 tấn, trên xe có gắn súng nòng súng hợp
một góc α = 60 theo phương ngang hướng lên trên. Khi súng bắn một viên đạn có khối lượng m =
5kg hướng dọc theo nòng súng thì xe giật lùi theo phương ngang với vận tốc 0,02 m/s biết ban đầu
xe đứng yên, bỏ qua ma sát. Tốc độ của viên đạn lúc rời nòng súng bằng
A. 120m/s. B. 40m/s. C. 80m/s. D. 160m/s.
Câu 37: [VNA] Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang
không ma sát. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên
đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc lúc ra khỏi nòng 500 m/s. Chọn
chiều dương là chiều chuyển động của đạn. Nếu lúc đầu hệ đứng yên thì vận tốc của bệ pháo ngay
sau khi bắn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,9 m/s. B. -2,9 m/s. C. 3,3 m/s. D. -3,3 m/s.
Câu 38: [VNA] Một viên đạn có động lượng p (kg.m/s) đang bay thẳng đứng lên trên thì nổ thành
hai mảnh mảnh thứ nhất có động lượng p1 hợp với phương thẳng đứng một góc 30°; mảnh thứ hai
có động lượng p2 = 12 kg.m/s. Giá trị lớn nhất của p bằng
A. 42 kg.m/s. B. 24 kg.m/s. C. 48 kg.m/s. D. 36 kg.m/s.
Câu 39: [VNA] Một người khối lượng 50 kg đứng ở phía đuôi của một chiếc thuyền khối lượng
450 kg đang đỗ trên mặt hồ phẳng lặng. Nếu người này chạy dọc về phía đầu thuyền với tốc độ
5m / s đối với bờ thì tốc độ chuyển động của thuyền đối với bờ là x. Còn nếu người này chạy dọc
về phía đầu thuyền với tốc độ 5 m / s đối với thuyền thì tốc độ chuyển động của thuyền đối với bờ
là y. Giá trị của (x + y) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,002m / s. B. 1,083m / s. C. 1,047 m / s. D. 1,056 m / s.
Câu 40: [VNA] Một viên đạn có khối lượng 2 kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol
với tốc độ 200 m / s theo phương nằm ngang thì nổ thành hai mảnh bay theo hai hướng hợp với
nhau một góc β. Một mảnh có khối lượng 1, 5 kg văng thẳng đứng xuống dưới với tốc độ cũng bằng
200 m/s. Giá trị của β gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 127. B. 37. C. 87. D. 153.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. D 2. C 3. C 4. C 5. B 6. B 7. C 8. A 9. B 10. D
11. D 12. C 13. A 14. B 15. C 16. B 17. B 18. D 19. D 20. C
21. B 22. C 23. C 24. C 25. C 26. B 27. A 28. D 29. B 30. B
31. C 32. C 33. A 34. C 35. D 36. C 37. D 38. B 39. D 40. A
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 63


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1: [VNA] Chọn D


Câu 2: [VNA] Chọn C
p = mv ; Trong hệ SI khối lượng có đơn vị kg, vận tốc có đơn vị m/s nên động lượng có đơn vị kg.m/s.
Câu 3: [VNA] Chọn C
  1
m = m 1
Từ biểu thức của động lượng p = mv ta thấy khi  2  p = m v' = m  2v = mv = p
v' = 2v 2

Câu 4: [VNA] Chọn C
Nội dung của định luật bảo toàn động lượng: động lượng toàn phần của hệ kín là một đại lượng
bảo toàn
Câu 5: [VNA] Chọn B
Câu 6: [VNA] Chọn B
Xét độ lớn: t = 1,6; x = 6km
Mặt khác theo đề: 
Câu 7: [VNA] Chọn C
Câu 8: [VNA] Chọn A
870km 870.10 3 725
* Đổi đơn vị:
h
=
3600s
=
3
( m / s)
 725 
* Từ: p = mv  p = mv = 160000.  −  = −38,7.106 ( kgm / s )
 3 
Câu 9: [VNA] Chọn B
p mv v p 1
Ta có: = =  v = g = .10 = 10 m s .
P mg g P 1
Câu 10: [VNA] Chọn D
Câu 11: [VNA] Chọn D
Câu 12: [VNA] Chọn C
Câu 13: [VNA] Chọn A
Δp = F.Δt
 Δp1 = F1 .Δt1
1 
 Δp2 = F2 .Δt2 =  F1  ( 2Δt1 ) = F1Δt1 = Δp1
2 
 Δp2 = Δp1  Δp2 − Δp1 = 0
Câu 14: [VNA] Chọn B
Câu 15: [VNA] Chọn C
v = g.t = 10.2 = 20 m/s.
p = m.v = 0, 5.20 = 10 kg.m/s
+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương thẳng
đứng chiều từ trên xuống dưới.
Câu 16: [VNA] Chọn B
p mv v p 1
= =  v = g = .10 = 10 m s .
P mg g P 1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 64


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: [VNA] Chọn B


p1 = m1v1 = 5.10 = 50kg.m / s
p2 = m2v2 = 4.15 = 60kg.m / s
ph =p1 +p2 = 50 + 60 = 110 kg.m/s.
Câu 18: [VNA] Chọn D
p1 = m1v1 = 5.15 = 75kg.m / s
p2 = m2v2 = 4.10 = 40kg.m / s
ph = p1 − p2 = 75 − 40 = 35kg.m / s
Phương chiều là phương chiều của p1 (vì độ lớn p1  p2 ) tức là có phương là đường thẳng AB chiều
từ A đến B: [VNA]
Câu 19: [VNA] Chọn D
 p1 = m1v1 = 1.4 = 4 ( kg.m / s )
+ 
 p2 = m2v2 = 1.3 = 3 ( kg.m / s )

+ Vì v 2 chếch hướng lên trên, hợp với v1 góc 900 nên p1 ; p 2 vuông góc
 p = p12 + p22 = 4 2 + 32 = 5 ( kg.m / s )

Câu 20: [VNA] Chọn C

ph = p1 + p2 + p3 = ( p1 + p2 ) + p3 = ( p12 + p3 )
ph =p1 +p2 = 2 + 3 = 5 kg.m/s. ( p1  p2 )
ph = p12
2
+ p32 = 5 2 + (5 3)2 = 10 kg.m/s. ( p12 ⊥ p3 )
p3 5 3
tan β = = = 3  β = 60 
p12 5

Câu 21: [VNA] Chọn B

* Từ: p = m1 v1 + m2 v2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 65


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 ⎯⎯⎯
v1  v2
→ p1 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 ( kgm / s )

 ⎯⎯⎯
v1  v2
→ p1 = m1v1 − m2v2 = 1.3 − 3.1 = 0 ( kgm / s )

  v ⊥v
→ p3 = ( m1v1 ) + ( m2v2 ) = ( 1.3) + ( 3.1) = 3 2 ( kgm / s )
2 2 2 2
 ⎯⎯⎯
1 2

 v :v =120
( 1 2 ) → p = m v 2 + m v 2 + 2m v m v cos120 = 3 kgm / s
 ⎯⎯⎯⎯⎯
 4 ( 1 1) ( 2 2) 1 1 2 2 ( )
 p1 + p2 + p3 + p4 = 13,24 ( kgm / s ) 
Câu 22: [VNA] Chọn C
Độ biến thiên động lượng của quả bóng do va chạm:
Δp = p − p = p + ( − p)

Từ hình biểu diễn véc tơ ta có độ lớn:


Δp = p = p = m.v = 0,2.25 = 5kg.m / s
Câu 23: [VNA] Chọn C
Δv v2 − v1 7 − 3
Gia tốc của vật: a = = = = 1 m/s2 .
Δt Δt1 4
Vận tốc sau 3 giây: v3 = v2 + aΔt2 = 7 + 1.3 = 10 m/s.
Động lượng của vật lúc sau: p = mv3 = 2.10 = 20 m/s.
Câu 24: [VNA] Chọn C
+ Ta có khi tàu dừng lại: v2 = 0 m / s; v1 = 54 km / s = 15 m / s
+ Độ biến thiên động lượng: Δp = p2 − p1 = −mv1 = −10.000.15 = −150000N
−150000
+ Lực hãm để tàu dừng lại sau 10s: Δp = F.Δt  F = = −15000 ( N )
10
Câu 25: [VNA] Chọn C
* Chọn chiều dương là chiều chuyển động của m1 lúc đầu.
* Theo phương ngang không có lực tác dụng lên hệ nên động lượng của hệ bảo toàn:
m
m1v1 + m2v2 = m1v'1 + m2v'2  m1 .6 + m2 . ( −2) = m1 . ( −4 ) + m2 .4  1 = 0,6.
m2
Câu 26: [VNA] Chọn B
Vận tốc rơi tự do của vật khi đến mặt nước: v = 2.g.s
mv
Độ biến thiên động lượng Δp = F.Δt  F = − = −885, 4N
Δt
F = FC + P  FC = F − P = −885,4 − 50.9,8 = −1375,4N .
Vậy độ lớn lực cản trung bình do nước tác dụng lên vật bằng lực cản do nước tác dụng lên vật bằng
 1375N.
Câu 27: [VNA] Chọn A
* Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe lúc đầu.
v1 =0
* Dạng khác của định luật II Niu-tơn: Ft =  p = mv2 − mv1 ⎯⎯⎯ → Ft  mv1
 50.0,01 = 0,1.v2  v2 = 5 ( m / s ) 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 66


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 28: [VNA] Chọn D


72km 72.10 3 m 36km 36.10 3 m
* Đổi đơn vị: = = 20 ( m / s ) ; = = 10 ( m / s )
h 3600s h 3600s
* Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe lúc đầu.
 10 2 − 20 2 = 2a.30  a = −5 m / s2
vs2 − vt2 = 2as  
( )
 0 − 20 = 2a.s  s = 40m
2 2


 v − v 10 − 20
* Từ: t = s t = = 2s
 a − 5
 mv2 − mv2 mv2 − mv1 2.10 3 ( 10 − 20 )
F = F= F= = −10000 ( N )
 t t 2

F 10000
 = = 250 ( N / m ) 
s 40
Câu 29: [VNA] Chọn B
Va chạm mềm là va chạm kèm theo sự biến đổi của tính chất và trạng thái bên trong của vật. Trong
va chạm không đàn hồi, nội năng nhiệt độ, hình dạng... của vật bị thay đổi.
Trong va chạm mềm có sự chuyển hoá động năng thành các dạng năng lượng khác (ví dụ như nhiệt
năng). Do đó đối với bài toán va chạm mềm động năng không được bảo toàn.
Khi vật va chạm mềm thì hai vật dinh vào nhau và chuyển động cùng một vận tốc.
Câu 30: [VNA] Chọn A
Định luật bảo toàn động lượng của hệ: m1 .v1 = ( m1 + m2 ) v
m1 .v1 0, 2.100
Vận tốc của đạn và bao cát ngay sau va chạm là: v = =  0, 2(m / s )
m1 + m2 100 + 0, 2
Câu 31: [VNA] Chọn C
Định luật bào toàn động lượng. ms .vs + md .vd = 0
md .vd 600.10.10 −3
Vận tốc của súng là: v = − =− = −1, 2(m / s)
ms 5
Dấu (-) cho biết súng chuyển động ngược với hướng của đạn.
Câu 32: [VNA] Chọn C
* Chọn chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động của m.
* Ngoài không gian vũ trụ không có lực tác dụng nên hệ người - bình khí được coi là một hệ kín.
Xét trong hệ quy chiếu gắn với tàu, tổng động lượng ban đầu của hệ bằng 0. Theo định luật bảo
toàn động lượng, sau khi người ném bình khí, tống động lượng của hệ cũng phải bằng
m
0 : 0 = MV + mv  V = − v  Người chuyển động về phía tàu, ngược với chiều ném bình khí và
M
v = .12 = 1,6 ( m / s ) .
m 10
với tốc độ: V =
M 75
Câu 33: [VNA] Chọn A
Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương. Hệ ta xét là hệ kín.
Động lượng của hệ trước va chạm: po = m1 v1 + m2 v2
Động lượng của hệ sau va chạm: P = m1 v1 + m2 v2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 67


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: P0 = P (*) Chiếu phương trình (*) lên phương chuyển
động ta được : P = P0  m1v1 + m2v2 = m1v1 + m2v2

Suy ra: v2 =


(m v 1 1
+ m2v2 ) − m1v1
. Thay v1 = 0,6m / s, ta tìm được v2 =
(2.3 + 3.1) − 2.0,6
= 2,6 m / s
m2 3
Câu 34: [VNA] Chọn C
Vì thời gian tương tác t rất nhỏ nên có thể xem động lượng được bảo toàn:
( m1 + m2 ) v = m1v1 + m2v2  (1 + 1,5 ) .10 = 1.v1 + 1,5. ( +25 )  v1 = −12,5 ( m / s )
Câu 35: [VNA] Chọn D
Động lượng trước khi đạn nổ: p1 = m.v = p
Động lượng sau khi đạn nổ: ps = m1 .v1 + m2 .v2 = p1 + p2
p22 = p 2 + p12
 p2 = 500 2 + (1000.0, 5)2 = 500 2 = 707(m / s)
p1 500
sinα = =  α = 45 
p2 500 2
Câu 36: [VNA] Chọn C

Phương trình bảo toàn động lượng cho hệ theo Ox: 0 = p'1x + p'2 x (*)
Chiếu phương trình (*) lên Ox ta được: 0 = − p'1 + p'2 . cos60


m1v'1 10.10 3.0,02
Thay số ta được: 0 = −m1v + m2 .v .cos60  v = ' ' '
= = 80m / s
1 2 2
m2 . cos60 5. cos60
Câu 37: [VNA] Chọn D
- Chọn chiều chuyển động của viên đạn là chiều dương. Hệ vật gồm bệ pháo, khẩu pháo và viên
đạn. Gọi V0 và V là vận tốc của bệ pháo trước và sau khi bắn, còn v là vận tốc của viên đạn đối với
khẩu pháo.
- Lưu ý: vdan/dat = vdan/ phao + V phao/dat = v + V
- Hệ khẩu pháo + đạn là hệ kín nên theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
p0 = p  (M1 +M2 + m)V0 = (M1 + M2 )V + m(V + v)
Chiếu lên phương chuyển động của đạn(vận tốc của pháo chưa biết chiều nên ta để dấu +)
(M1 +M2 + m)V0 = (M1 + M2 )V+ m(V+ v)
(M1 +M2 +m)V0 - mv 0- 100.500
 V= = = - 3,31m/s
M1 + M2 + m 10000 + 5000+100
Dấu trừ (-) chứng tỏ sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc V ngược chiều với vận tốc v của
viên đạn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 68


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Chọn B

Trước khi đạn nổ: pt = m.v = p


Sau khi đạn nổ: ps = p1 + p2

Từ hình áp dụng định lý hàm số sin cho  ABC tạo bởi 3 cạnh là động lượng tương ứng của p, p1,
p2 p
p2 ta có: 
= →
sin 30 sinC
Câu 39: [VNA] Chọn D
Lúc đầu hệ vật đứng yên với mặt hồ phẳng lặng V0 = 0 nên tổng động lượng có giá trị đại số bằng
p0 = ( M + m ) V0 = 0.
Khi người chạy với tốc độ 5m / s đối với bờ thì động lượng của hệ có giá trị đại số là
p = M.x + m.v
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có
.5 = − ( m / s )
m 50 5
p = p0  M.x + m.v = 0  x = −
v=−
M 450 9
Khi người chạy với tốc độ 5 m / s đối với thuyền thì động lượng của hệ có giá trị đại số là
p = M.y + m. ( v + y )
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có
p = p0  M.y + m. ( v + y ) = 0  y = −
.5 = − ( m / s )
m 50 1
v=−
M+m 500 2
Dấu – chứng tỏ thuyền chuyển động ngược chiều so với người.
Vậy giá trị của x + y = 1,056 m / s.
Câu 40: [VNA] Chọn A
Động lượng của viên đạn lúc ban đầu có phương nằm ngang và có độ lớn:
p = mv = 2.200 = 400 kg.m / s.
Sau khi nổ thành 2 mảnh:
+Mảnh 1: có m1 = 1,5 kg và
v1 = 200 m / s  p1 = m1v1 = 1,5.200 = 300 kgm / s.
Và mảnh này bay tạo với phương thẳng xuống dưới
+Mảnh 2: có m2 = m − m1 = 2 − 1,5 = 0,5 kg và vận tốc v2
Theo định luật bảo toàn động lượng: p = p1 + p2 .
Dó đó ta có hình vẽ bên:

Do p ⊥ p1  tan p 2 , p =
p1 300 3
= ( )
=  p 2 , p  36,86.
p 400 4
( )
 β = 90 + 36,86 = 126,86.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 69


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ÔN TẬP CHƯƠNG 6
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. Tóm tắt kiến thức trọng tâm
1. Chuyển động tròn đều
Chuyển động của một vật theo quỹ đạo tròn với tốc độ không đổi là chuyện động tròn đều.
Radian là đơn vị đo độ lớn của góc (tương tự như độ): 1 radian là góc chắn cung có chiều dài bằng
bán kính đường tròn.
s
θ=
r
s : quaõng ñöôøng (m;cm)

Trong ñoù r : baùn kính quyõ ñaïo (m;cm)
θ : goùc öùng cung troøn s (rad)

Tốc độ góc đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động tròn:
θ
ω=
t
θ : ñoä dòch chuyeån goùc trong thôøi gian t (rad)

Trong ñoù t : thôøi gian (s)
ω : toác ñoä goùc (rad/s)

Mối liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ:
v = ω.r
v : toác ñoä cuûa vaät (m/s; cm/s)

Trong ñoù r : baùn kính quyõ ñaïo (m; cm)
ω : toác ñoä goùc (rad/s)

Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có độ lớn không đổi, hướng về tâm của quỹ đạo, có
độ lớn được xác định bởi biểu thức:
v2
aht = = ω2 .r
r
aht : gia toác höôùng taâm (m/s2 ; cm/s2 )

v : toác ñoä cuûa vaät (m/s; cm/s)
Trong ñoù 
r : baùn kính quyõ ñaïo (m; cm)
ω : toác ñoä goùc (rad/s)

2. Lực hướng tâm
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc
hướng tâm gọi là lực hướng tâm. Lực hướng tâm có hướng luôn vào tâm quỹ đạo chuyển động của
vật.
Lực hướng tâm có độ lớn tính bởi biểu thức:
v2
Fht = m.aht = m. = m.ω2 .r
r

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 70


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 Fht : Löïc höôùng taâm taùc duïng leân vaät (N)



m : Khoái löôïng cuûa vaät (kg)
a : gia toác höôùng taâm (m/s2 )
Trong ñoù  ht
v : toác ñoä cuûa vaät (m/s)
r : baùn kính quyõ ñaïo (m)

ω : toác ñoä goùc (rad/s)
II. Bài tập tự luận
Bài 1: [VNA] Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 5 cm theo ngược chiều kim
đồng. Tốc độ góc của nó không đổi, bằng 4π rad/s .
a) Vẽ quỹ đạo chuyển động của vật.
b) Tính tần số và chu kì quay của nó.
1
c) Tính tốc độ và biểu diễn vectơ vận tốc tại hai điểm trên quỹ đạo cách nhau chu kì.
4
d) Tính gia tốc hướng tâm của vật, lực hướng tâm tác dụng lên vật. Biết khối lượng của vật nặng 2
kg.
Hướng dẫn
a) Quỹ đạo chuyển động của vật:

2π 2π 2π 1
b) Ta có: tốc độ góc ω = = 4π  T = = = s
T ω 4π 2
ω 4π
ω = 2πf  f = = = 2Hz
2π 2π
c) Tốc độ chuyển động của vật: v = ω.r = 2π.5 = 10π cm/s
d) Gia tốc hướng tâm của vật: aht = ω2 .r = ( 4π)2 .5 = 789,57 cm/s2  7 ,9 m/s2
Lực hướng tâm tác dụng lên vật: Fht = m.aht = 2.7,9 = 15,8 N
Bài 2: [VNA] Trong hệ quy chiếu gắn với tâm Trái đất, Trái đất quay một vòng xung quanh trục
Bắc – Nam hết một ngày đêm. Coi Trái đất là một quả cầu bán kính R = 6400km.
a) Tính tốc độ của một điểm nằm ở xích đạo, và của một điểm ở vĩ độ 60 ο Bắc.(Theo đơn vị km/s)
b) Trung tâm phóng tên lửa vũ trụ của Châu Âu đặt ở Ku-ru, guy-an (thuộc Pháp) nằm gần xích
đạo. Hỏi với lí do vật lí nào, người ta chọn vị trí đó?
c) Phải phóng tên lửa vũ trụ theo hương nào để có lợi nhất về vận tốc.
d) Giả sử sau khi phóng vệ tinh nhân tạo có khối lượng m = 500 kg lên quỹ đạo. Vệ tinh này chuyển
động tròn đều xung quanh Trái Đất với bán kính quỹ đạo là 42000 km. Xác định tốc độ góc của vệ
tinh, thời gian vệ tinh quay được 1 vòng xung quanh Trái Đất và độ lớn lực hướng tâm tác dụng
lên vệ tinh.
Cho biết gia tốc hướng tâm của một vật cách tâm Trái Đất một khoảng r và chỉ chịu tác dụng của
3,975.1014
lực hấp dẫn (Trọng lực) được tính bởi biểu thức: aht = 2
m/s2
r
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 71


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn

Chu kỳ quay của Trái Đất là 1 ngày đếm: T = 24h = 86400s


2π 2π
a) Tốc độ của một điểm nằm trên xích đạo: v1 = ω.r1 = .r1 = .6400 = 0, 465 km/s
T 86400
Một điểm M nằm trên vĩ độ có vị trí như hình vẽ

Dễ thấy bán kính quỹ đạo của điểm M: r2 = R.cosα = 6400.cos600 = 3200 km
2π 2π
Tốc độ của điểm M thuộc vĩ độ 60 ο Bắc: v2 = ω.r2 = .r2 = .3200 = 0, 233 km/s
T 86400
b) Ta nhận thấy trong chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó, tốc độ có giá trị lớn
nhất ở xích đạo. Người ta lợi dụng điều này để phóng các con tàu vũ trụ. Vì lí do đó nên Guy-an
nằm gần xích đạo được chọn làm nơi đặt bệ phóng tên lửa vũ trụ của Trung tâm Nghiên cứu vũ trụ
Châu Âu.
c) Hướng phóng các con tàu là hướng Đông vì Trái Đất quay theo chiều từ Tây sang Đông. Như thế
lợi dụng được tốc độ quay của Trái Đất
d) Vì vệ tinh nhân tạo chuyển động quanh Trái đất với bán kính quỹ đạo r = 42000 km = 4,2.107 m
3,975.1014
Theo công thức: aht = m/s2
r2
Mặt khác ta có: aht = ω2 .r (m/s2 )
3,975.1014
 ω2 .r = 2
 ω = 7,32.10−5 (rad/s)
r

Chu kỳ quay của vệ tinh: T = = 85779,8 s  23,8 h
ω
Vậy thời gian vệ tinh bay được một vòng xung quanh Trái đất là 23,8 giờ
3,975.1014
Lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh nhân tạo: Fht = m.aht = 500. = 112,7 N
( )
2
4, 2.10 7
Bài 3: [VNA] Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng
đứng với tốc độ không đổi 540 km/h
a) Tìm lực do người lái có khối lượng 60kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng
nhào?
b) Muốn người lái rơi vào trạng thái “không trọng lượng” ở điểm cao nhất của vòng nhào, tốc độ
của máy bay cần đạt được là bao nhiêu?
Hướng dẫn
a) Người phi công chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P và phản lực N
Do người này thực hiện vòng nhào có quỹ đạo hình tròn và chuyển động với tốc độ không đổi. Nên
chuyển động người phi công là chuyển động tròn đều.
Phương trình động lực học: P + N = m.aht (1)
Các lực tác dụng lên người phi công như hình vẽ.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 72


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TH1: khi người ở điểm cao nhất, chiếu phương trình (1) theo phương hướng vào tâm quỹ đạo
chuyển động ta được:

 v2   150 2 
P + N = m.aht  N = m.aht − P = m  − g  = 60.  − 10  = 2775 N
 r   400 
Vậy lực nén do người này tác dụng lên ghế ở điểm cao nhất là 2775 N
TH2: khi người ở điểm thấp nhất, chiếu phương trình (1) theo phương hướng vào tâm quỹ đạo
chuyển động ta được:

 v2   150 2 
− P + N = m.aht  N = m.aht + P = m  + g  = 60.  + 10  = 3975 N
 r   400 
Vậy lực nén do người này tác dụng lên ghế ở điểm cao nhất kà 3975 N
b) Để người phi công rơi vào trạng thái “không trọng lượng” thoả mãn bài toán thì tại điểm cao
nhất, phản lực tác dụng lên người bằng không.
v2
 N = 0  P = m.aht  P = m  v = g.r = 20 10 m/s
r
Vậy vận tốc lớn nhất để người phi công rơi vào trạng thái “không trọng lượng” là vmax = 20 10 m/s
Bài 4: [VNA] Treo một viên bi khối lượng m = 200 g vào một điểm cố định O bằng một sợi dây
không dãn, khối lượng không đáng kể, dài = 1 m . Quay dây cho viên bi chuyển động quanh trục
thẳng đứng đi qua O, sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc α = 30 0
a. Tính bán kính quỹ đạo R, tốc độ góc  của chuyển động
b. Nếu dây chỉ chịu được lực căng tối đa Tmax = 4 N , xác định tốc độ góc của viên bi là bao nhiêu để
dây không thể bị đứt. Cho g = 10 m/s2
Hướng dẫn
Khi vật quay, các lực tác dụng lên vật như hình vẽ
R
a) Bán kính quỹ đạo của vật: sin α =  R = .sin α = 1.sin 30 0 = 0, 5 m

Tốc độ góc. Từ hình ta có:


Fht m.aht g.tan α 10.tan 30 0
tanα = =  ω2 = ω= = 3, 4 rad/s
P m.g R 0, 5
b) Khi lực căng dây đạt cực đại Tmax = 4N , thì góc hợp bởi giữa sợi dây và
phương thẳng đứng là:
P 0, 2.10 1
cosαmax = = =  αmax = 600
Tmax 4 2
Tốc độ góc cực đại của vật:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 73


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

F' ht m.ω 2max .R g.tanαmax 10.tan60


tanαmax = =  ω 2max =  ωmax = = 2 5 rad/s
P m.g .sin αmax 1.sin60
Vậy cần quay vật với tốc độ góc ω  ωmax = 2 5 rad/s để dây không bị đứt
Bài 5: [VNA] Một quả khối lượng m được gắn vào một sợi dây mà đầu kia của
được buộc vào đầu một thanh thẳng đứng đặt cố định trên một mặt bàn quay l 
nằm ngang như hình vẽ. Bàn sẽ quay với tốc độ góc ω bằng bao nhiêu, nếu dây m
.
tạo với phương vuông góc của bàn một góc α = 30 ? Biết dây dài = 10 cm và l r
khoảng cách của thanh thẳng đứng đến trục quay là r = 5 cm . 

Hướng dẫn
Khi bàn quay với tốc độ góc ω , vật m sẽ chuyện động tròn đều xung tâm O của đĩa.

Các lực tác dụng lên vật m như hình vẽ.


Phương trình động lực học của vật: P + T = m.aht (1)
Bán kính quỹ đạo chuyển động của vật: R = r + .sinα = 5 + 10.sin300 = 10 cm = 0,1 m
Fht m.aht ω 2 .R 10.tan 30 0
Dễ thấy: tan α = = = ω= = 7,6 rad/s
P m.g 10 R
Bài 6: [VNA] Các nhà thiên văn học đã sử dụng kiến thiên văn để quan sát chuyển động của các
hanh tinh trong hệ mặt trời. Họ đã đo đạc và xác định gần đúng được khoảng cách giữa các hành
tinh đến mặt trời R, thời gian để các hành tinh thực hiện hết một vòng quay xung quanh mặt trời T.
Số liệu được ghi ở bảng sau:
Hành tinh R ( 10 6 km ) T (năm)
Sao Thuỷ (Mercury) 57,9 0,241
Trái Đất (Earth) 150 1,00
Sao Mộc (Jupiter) 778 11,9
Sao Diêm Vương (Pluto) 5890 248
Coi chuyển động của các hành tinh xung quanh mặt trời là chuyển động tròn đều
a) Xác định tốc độ chuyển động, gia tốc hướng tâm của các hành tinh xung quanh mặt trời.
b) Xác định độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên Trái Đất trong chuyển động quay này. Biết khối
lượng của Trái Đất M = 5,972.10 24 kg .
1
c) Vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa nghịch đảo của bình phương khoảng cách và gia tốc
R2
hướng tâm tác dụng lên các hành tinh aht trên cùng một đồ thị. Qua đó em rút ra kết luận gì?
Hướng dẫn

a) Công thức tính tốc độ. v = ω.R = .R
T
2
 2π 
Công thức tính gia tốc hướng tâm. aht = ω .R =   .R
2

 T 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 74


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

R T v aht
Hành tinh 6
( 10 6 km ) (năm) ( 10 km/năm) ( 10 9 km/năm2)
Sao Thuỷ (Mercury) 57,9 0,241 1509,5 39,4
Trái Đất (Earth) 150 1,00 942,5 5,92
Sao Mộc (Jupiter) 778 11,9 410,8 0,217
Sao Diêm Vương
5890 248 149,2 0,0038
(Pluto)
b) Lưu ý đổi đơn vị aht = 5,92.10 9 km/naêm2 = 5, 95.10−3 m/s2
Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên Trái Đất:
Fht = M.aht = 5,972.10 24.5,95.10 −3 = 3,55.10 22 N
c)
1
aht
Hành tinh R2
( 10 9 km/năm2)
( 10 −12 km 2 )
Sao Thuỷ (Mercury) 2,98.10−4 39,4
Trái Đất (Earth) 4,44.10−5 5,92
Sao Mộc (Jupiter) 1,65.10−6 0,217
Sao Diêm Vương
2,88.10−8 0,0038
(Pluto)

Kết Luận: Gia tốc hướng tâm của các hành tinh trong hệ mặt trời tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách từ các hành tinh đó đến mặt trời

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 75


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

III. Bài tập trắc nghiệm.


Câu 1: [VNA] Trong chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc của vật
A. luôn tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động.
B. luôn hướng về tâm quĩ đạo chuyển động.
C. luôn cùng phương, chiều với véctơ vận tốc.
D. hợp với phương vectơ vận tốc góc bất kỳ.
Câu 2: [VNA] Một quạt máy quay 180 vòng trong thời gian 30 s, cánh quạt dài 0,4 m. tốc độ của một
điểm ở rìa ngoài cùng cánh quạt là
π
A. m/s . B. 2, 4π m/s . C. 4,8π m/s . D. 2,4 m/s .
3
Câu 3: [VNA] Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R = 15m , với tốc độ 54
km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm có độ lớn là
A. 1 m/s2. B. 15 m/s2. C. 225 m/s2. D. 43,74 m/s2.
Câu 4: [VNA] Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω , có bán kính quỹ đạo r thì
A. Tốc độ của vật tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.
B. Chu kì càng lớn thì tốc độ góc cũng càng lớn.
C. Tốc độ góc tỉ lệ với tốc độ.
D. Tần số càng lớn thì tốc độ càng nhỏ.
Câu 5: [VNA] Trong các phát biểu sau đây về gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều, phát
biểu nào sai?
A. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc.
B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm nên gọi là gia tốc hướng tâm.
C. Các vật chuyển động tròn đều cùng bán kính quỹ đạo r, gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với tốc
độ.
D. Các vật chuyển động tròn đều cùng tốc độ góc ω , gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính
quỹ đạo.
Câu 6: [VNA] Một vật chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạo r, tốc độ và tốc độ góc tương ứng
là v,ω . Công thức tính gia tốc hương tâm của vật là
A. aht = ω.r . B. aht = v.r . C. aht = v2 .r . D. aht = ω2 .r .
Câu 7: [VNA] Trong các công thức sau đây, liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chuyển động
tròn đều, công thức nào sai?
A. Độ dài cung Δs và góc ở tâm Δφ quét bởi bán kính r: Δs = Δφ.r .
B. Tốc độ góc ω và tốc độ v : ω = v.r .
T
C. Tốc độ góc ω và chu kì T : ω = .

ω
D. Tần số f và tốc độ góc ω: f = .

Câu 8: [VNA] Coi chuyển động của kim giờ đồng hồ là chuyển động tròn đều. Tần số của kim giờ
có giá trị là
A. f g = 4,62.10 −5 Hz . B. f g = 2, 31.10 −5 Hz .
C. f g = 2,78.10 −4 Hz . D. f g = 1,16.10 −5 Hz .
Câu 9: [VNA] Xem như Trái Đất chuyển động tròn đều quanh Mặt Trời với bán kính quỹ đạo 150
triệu kilômét và chu kì 365 ngày. Tìm tốc độ góc và tốc độ của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
A. 3,98.10−7 rad/s; 59,8 km/s . B. 1,99.10−7 rad/s; 14,9 km/s .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 76


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

C. 1,99.10−7 rad/s; 29,9 km/s . D. 3,98.10−7 rad/s; 29,9 km/s .


Câu 10: [VNA] Một đồng hồ công cộng gắn trên tháp chuông ở trung tâm thành phố có kim phút
dài 1,2 m và kim giờ dài 90 cm, coi chuyển động của các kim là chuyển động đều. Tìm tốc độ của
điểm ở hai đầu mút hai kim đó
A. 1,57.10−3 m/s; 1,74.10−4 m/s . B. 2,09.10−3 m/s; 6,54.10−5 m/s .
C. 3,66.10−3 m/s; 1,31.10−4 m/s . D. 2,09.10−3 m/s; 1,90.10−4 m/s .
Câu 11: [VNA] Một vệ tinh địa tĩnh luôn ở phía trên của một địa điểm trên xích đạo Trái Đất. Tìm
độ cao của vệ tinh so với mặt đất và tốc độ của nó so với trục quay của Trái Đất là hình cầu bán kính
R = 6400 km. Cho gia tốc rơi tự do ở tại vị trí cách tâm Trái Đất một khoảng r được tính theo công
3,975.1014
thức: g = 2
m/s2 . Giả sử chỉ có lực hấp dẫn (Trọng lực) tác dụng lên vệ tinh này.
r
A. 42212 km; 3,07 km/s . B. 35802 km; 2,7 km/s .
C. 35802 km; 3,07 km/s . D. 42212 km; 2,7 km/s .
Câu 12: [VNA] Điều nào sau đây là sai khi nói về vật chuyển động tròn đều
A. tốc độ và tốc độ góc đều không đổi.
B. Chuyển động có tính tuần hoàn.
C. Hợp lực tác dụng lên vật theo phương hướng vào tâm quỹ đạo chuyển động có độ lớn không
đổi.
D. Chu kì quay tỉ lệ thuận với tốc độ.
Câu 13: [VNA] Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc của vật
A. Luôn thay đổi theo thời gian.
B. Được đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và
thời gian để quay góc đó.
C. Có đơn vị là (m/s).
D. Tỉ lệ với thời gian.
Câu 14: [VNA] Một đĩa tròn bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm
nằm trên vành đĩa cách tâm một đoạn bằng 8 cm có độ lớn
A. v = 251 cm/s . B. v = 25,1 cm/s . C. v = 0,251 cm/s . D. v = 2,51 cm/s .
Câu 15: [VNA] Một vật chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo r , tốc độ góc ω, tốc độ v, chu
kì T và tần số f . Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa các đại lượng?
2π 2π
A. v = ω.r = 2πf .r = .r . .r . B. v = ω.r = 2πT.r =
T f
ω 2π ω 2π
C. v = = 2πf .r = .r . D. v = = 2πT.r = .r .
r T r f
Câu 16: [VNA] Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 200 m. Xe chạy
một vòng hết 2 phút. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là
A. aht = 0,27 m/s2 . B. aht = 0,72 m/s2 . C. aht = 2,7 m/s2 . D. aht = 7,2 m/s2 .
Câu 17: [VNA] Trạm vũ trụ quốc tế ISS (International Space Station) ở ở độ cao cách mặt đất khoảng
400 km chuyển động tròn đều quanh Trái đất, trung bình mỗi ngày trạm vũ trụ ISS bay xung quanh
Trái Đất 16 lần. Tính gia tốc hướng tâm của trạm vũ trụ quốc tế ISS. Biết bán kính Trái đất
R = 6400 km .
A. aht = 119312 km/h2 . B. aht = 119312 m/s2 .
C. aht = 9,2 km/h2 . D. aht = 92 m/s2 .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 77


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 18: [VNA] Một người khảo sát chuyển động của 4 vật và ghi chép lại phương chiều các vectơ
vận tốc và gia tốc ứng với 4 vật như hình vẽ. Chuyển động nào là chuyển động tròn đều?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 19: [VNA] Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao h = R (R
là bán kính trái đất) với vận tốc v . Chu kỳ của vệ tinh này là:
2πR 4πR 2R πR
A. T = . B. T = . C. T = . D. T =
v v πv 2v
Câu 20: [VNA] Khi nói về chuyển động tròn đều, phát biểu nào sau đây đúng nhất?
A. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn không đổi.
B. Vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc độ lớn thay đổi.
C. Vectơ gia tốc vuông góc với quĩ đạo chuyển động.
D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm của quỹ đạo chuyển động và độ lớn không đổi.
Câu 21: [VNA] Một vật chuyển động tròn đều thì
A. Vectơ vận tốc luôn luôn không đổi.
B. Vectơ vận tốc không đổi về hướng.
C. Vectơ vận tốc có độ lớn không đổi và có phương tiếp tuyến với quĩ đạo.
D. Vectơ vận tốc có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quỹ đạo.
Câu 22: [VNA] Khi nói về vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Phát biểu nào sau
đây là sai?
A. Vectơ gia tốc đặt vào vật chuyển động tròn đều.
B. Vectơ gia tốc có độ lớn không đổi.
C. Vectơ gia tốc có phương và chiều không đổi.
D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.
Câu 23: [VNA] Trục máy quay n vòng/phút. Vậy tốc độ góc ω của trục quay tính theo rad/s là bao
nhiêu?
πn 2π
A. 2πn . B. . C. 4π2n2 . D. .
30 n
Câu 24: [VNA] Một bánh xe có bán kính R quay đều quanh trục. Gọi v1 , T1 là tốc độ và chu kỳ của
một điểm trên vành bánh xe cách trục quay R1 . v2 , T2 là tốc độ và chu kỳ của một điểm trên vành
R1
bánh xe cách trục quay R2 = . Tốc độ và chu kỳ của 2 điểm đó là
2
T
A. 2v1 = v2 ;T1 = 2T2 . B. v1 = 2v2 ;T1 = 2 . C. 2v1 = v2 ;T1 = T2 . D. v1 = 2v2 ;T1 = T2 .
2
Câu 25: [VNA] Coi chuyển động tự quay quanh trục của trái đất là chuyển động tròn đều. Bán kính
trái đất 6400km. Tốc độ của một điểm ở vĩ độ 50 0 bắc là:
A. 3 km/s . B. 330 m/s . C. 299,2 m/s . D. 465,4 m/s .
Câu 26: [VNA] Một thanh AB dài 0,5 m, được quay tròn xung quanh một trục vuông góc với thanh
tại#A. biết rằng thanh quay được 5 vòng trong một giây. Hãy xác định gia tốc hướng tâm tại một
điểm M nằm trên thanh và cách B một đoạn 0,2 m.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 78


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. 690,9 m/s2 . B. 493,5 m/s2 . C. 197,4 m/s2 . D. 296,1 m/s2 .


Câu 27: [VNA] Một chất điểm chuyển động đều trên một đường tròn có bán kính R = 15m với vận
tốc 54 km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 3,6 m/s2 . B. 225 m/s 2 . C. 15 m/s 2 . D. 194,4 m/s2 .
Câu 28: [VNA] Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 8,9 km/s . Tính tốc độ
góc, chu kì của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính trái đất bằng 6400 km
A. ω  1,23.10−3 rad/s; T  5,23.103 s . B. ω  1,33.10−3 rad/s; T  4,72.103 s .
C. ω  1,23.10−3 rad/s; T  5,23.104 s . D. ω  1,33.10−3 rad/s; T  4,23.103 s .
Câu 29: [VNA] Một đĩa tròn có đường kính 72 cm, quay đều mỗi vòng trong 0,6 s. Tính tốc độ, tốc
độ góc, gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa
A. v = 37,7 m/s ; ω = 10,5 rad/s ; aht = 3948 m/s2
B. v = 7, 56 m/s ; ω = 10,5 rad/s ; aht = 79,38 m/s2 .
C. v = 3,77 m/s ; ω = 10,5 rad/s ; aht = 39,48 m/s2
D. v = 7, 56 m/s ; ω = 10,5 rad/s ; aht = 39,48 m/s2 .
Câu 30: [VNA] Hai điểm A và B nằm trên cùng một bán kính của một vô lăng đang quay đều, cách
nhau 20 cm. Điểm A ở phía ngoài có tốc độ 0,6 m/s , còn điểm B có tốc độ 0,2 m/s . Tính tốc độ góc
của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay
A. 3 rad/s. B. 2 rad/s. C. 4 rad/s. D. 12 rad/s.
Câu 31: [VNA] Khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều, thì?
A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật theo phương hướng hướng vào tâm quỹ đạo chuyển
động đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Vật không chịu tác dụng của lực nào ngoài lực hướng tâm.
D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm
khảo sát.
Câu 32: [VNA] Câu nào sau đây là sai?
A. Khi một xe máy chạy trên một quãng đường vòng, xe phải giảm tốc độ để khỏi bị văng ra xa.
B. Khi một ô tô chạy qua một quãng đường vòng, người ta thiết kế mặt đường bị nghiêng một
góc θ so với phương ngang, để tăng độ lớn lực hướng tâm. Giúp xe qua đoạn đường đó an toàn.
C. Trong trò biểu diễn mô tô bay, môtô chạy được thành thẳng đứng của lồng biểu diễn khi lực
hướng tâm đạt giá trị đủ lớn.
D. Xe môtô bay phải chạy với tốc độ nhỏ trên thành thẳng đứng của lồng biểu để khỏi bị văng
xuống đất.
Câu 33: [VNA] Khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều, điều nào dưới đây đúng?
A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
B. Vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.
C. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyển với quỹ đạo đóng vai
trò là lực hướng tâm.
D. Lực hướng tâm có phương vuông góc với vectơ vận tốc của vật.
Câu 34: [VNA] Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhắm
mục đích chính
A. Giảm áp lực của xe lên mặt đường. B. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.
C. giới hạn vận tốc của xe. D. tăng lực ma sát để khỏi trượt.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 79


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 35: [VNA] Một tài xế điều khiển một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động quanh vòng tròn
có bán kính 100 m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn 10 m/s . Lực ma sát
cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900 N. Ô tô sẽ
A. Chạy chậm lại vì lực hướng tâm.
B.Trượt ra khỏi vòng tròn.
C. Trượt vào phía trong của vòng tròn.
D. Không chuyển động vì lực phát động không đủ lớn.
Câu 36: [VNA] Một ô tô đang chuyển động lên một cây cầu có bán kính mặt cong là 40 m. Xe chuyển
động đều với tốc độ 45 km / h . Biết ô tô có khối lượng 1 tấn và cho g = 10 m / s2 . Tại nơi bán kính
cong hợp với phương thẳng đứng góc 30 o thì áp lực do ô tô tác dụng lên mặt cầu bằng
A. 1093 N. B. 3275 N. C.4754 N. D. 7093 N.
Câu 37: [VNA] Một vật nặng 3,0 kg được gắn vào đầu một dây thừng dài 3 m. Nếu cầm đầu còn lại
để quay vật trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 5 m/s thì sức căng tối đa của dây là
A. 25 N. B. 30 N. C. 55 N. D. 5 N.
Câu 38: [VNA] Một chiếc bàn tròn bán kính 35 cm, quay quanh trục thẳng đứng với tốc độ 3 rad/s .
Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma
sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là μn = 0,25.
A. 0,27 m. B. 0,35 m. C. 0,4 m. D. 0,56 m.
Câu 39: [VNA] Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000 kg chuyển động quanh vòng tròn
có bán kính 100 m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10 m/s . Lực ma sát
cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 1200 N. Ôtô sẽ
A. trượt vào phía trong của vòng tròn. B. trượt ra khỏi đường tròn.
C. chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm. D.vẫn chạy trên vòng tròn đó.
Câu 40: [VNA] Một vật được treo vào đầu một sợi dây có chiều dài = 80 cm tại nơi có g = 10 m / s2
. Người ta giữ đầu còn lại của sợi dây rồi quay cho vật quay theo một hình nón với tốc độ góc
5 rad/s , góc tạo bởi sợi dây và chiều cao của hình nón gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 60 o . B. 45 o . C. 51o . D. 39 o .
Câu 41: [VNA] Gia tốc trong chuyển động tròn đều:
A. đặc trưng cho mức độ biến đổi về độ lớn của vectơ vận tốc.
B. đặc trưng cho mức độ biến đổi về hướng của vectơ vận tốc.
C. có phương luôn cùng phương với vectơ vận tốc.
D. tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo.
Câu 42: [VNA] Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay sao cho cả dây và vật
chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngnag. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn
đường kính 4 m với tốc độ 2 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng bao nhiêu? Biết khối
lượng của hòn đá là 5 kg.
A. 40 N . B. 10 N . C. 5 N . D. 20 N .
Câu 43: [VNA] Trong môn ném tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và tạ chuyển động
gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường tròn bán kính 1,5
m với tốc độ 3 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 78N. Hỏi khối lượng của tạ bằng bao
nhiêu?
A. 13 Kg . B. 17, 3 Kg . C. 5,8 Kg . D. 11,6 Kg .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 80


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 44: [VNA] Trong môn ném tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và tạ chuyển động
gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Khoảng cách từ quả tạ đến người là 1m. Người này
thực hiện quay tạ được khoảng 120 vòng trong một phút và buông tay ra để ném tạ đi. Khi bị ném
rạ cách mặt đất một khoảng 1,5 m. Khoảng cách xa nhất mà tạ đi được gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 9,42 m . B. 2,19 m . C. 6 m . D. 6,88 m .
Câu 45: [VNA] Lực nào sau đây được ứng dụng để chế tạo máy giặt trong quá trình giúp làm khô
quần áo đang ướt?
A. Trọng Lực. B. Lực ma sát. C. Phản lực. D. Lực hướng tâm

BẢNG ĐÁP ÁN
1. B 2. C 3. B 4. A 5. C 6. D 7. C 8. D 9. C 10. B
11. C 12. D 13. B 14. A 15. A 16. A 17. A 18. C 19. A 20. D
21. C 22. C 23. B 24. D 25. .C 26. D 27. C 28. B 29. C 30. B
31. B 32. D 33. D 34. B 35 B 36. C 37. C 38. A 39. D 40. D
41. B 42. B 43. A 44. D 45. D

Câu 1: [VNA] Chọn B


Câu 2: [VNA] Chọn C
= 6  ω = 12π ( rad / s )
180
Tần số. f =
30
Tốc độ. v = ω.r = 12π.0, 4 = 4 ,8π ( m / s )
Câu 3: [VNA] Chọn B
Đổi. 54 km/h = 15 m/s
v2 15 2
Gia tốc hướng tâm. aht = = = 15 (m/s)
r 15
Câu 4: [VNA] Chọn A
Câu 5: [VNA] Chọn C
Câu 6: [VNA] Chọn D
Câu 7: [VNA] Chọn C
Câu 8: [VNA] Chọn D
1
Chu kì của kim giờ. Tg = 1 h  f g = = 1,16.10 −5 Hz
3600
Câu 9: [VNA] Chọn C
Chu kì. T = 365 ngày = 365.24.3600 = 31536000 s
2π 2π
Tốc độ góc. ω = = = 1,99.10 −7 rad/s
T 31536000
Tốc độ. v = ω.r = 1,99−7.150.106 = 29, 9 km/s
Câu 10: [VNA] Chọn B
2π.r 2π.1, 2
Kim phút. Tp = 3600s  v = ωp .r = = = 2,09.10 −3 m/s
Tp 3600
2π.r 2π.0,9
Kim giờ. Tg = 24.3600 = 86400s  v = ωg .r = = = 6, 54.10 −5 m/s
Tg 3600
Câu 11: [VNA] Chọn C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 81


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3,975.1014
Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. aht = g = 2
= ω2 .r (1)
r
2π 2π
Vệ tinh đứng yên so với Trái Đất. T = 24 h  ω = = = 7, 27.10 −5 rad/s (2)
T 24.3600
Từ (1) và (2)  r = 42202187 m  h = 35802 km
Tốc độ. v = ω.r = 42202.7,27.10−5 = 3,07 km/h
Câu 12: [VNA] Chọn D
Câu 13: [VNA] Chọn B
Câu 14: [VNA] Chọn A
Lưu ý. r = 0,08 m
2π 2π.0,08
Tốc độ. T = 0,2 s  v = ω.r = .r = = 2,51 m/s = 251 cm/s
T 0,2
Câu 15: [VNA] Chọn A
Câu 16: [VNA] Chọn A
2 2
 2π   2π 
Chu kì. T = 120 s  aht = ω .r =   .r =   .100 = 0, 27 m/s
2 2

 T   120 
Câu 17: [VNA] Chọn A
N 16 -1 4
Tần số. f = = h  ω = 2π. f = π rad/h
t 24 3
2
 4π 
Gia tốc hướng tâm. aht = ω2 .r =   .(6400 + 400) = 119312 km/h 2
 3 
Câu 18: [VNA] Chọn C
Trong chuyển động tròn đều vectơ gia tốc hướng tâm luôn vuông góc với vectơ vận tốc
Câu 19: [VNA] Chọn A
Câu 20: [VNA] Chọn D
Câu 21: [VNA] Chọn C
Câu 22: [VNA] Chọn C
Câu 23: [VNA] Chọn B
n πn
f=  ω = 2π. f = rad/s
60 30
Câu 24: [VNA] Chọn D
Vì 2 điểm đều thuộc trên bánh xe nên có cùng chu kỳ
v R
Tốc độ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo v = ω.r  1 = 1 = 2
v2 R2
Câu 25: [VNA] Chọn C
Bán kính quỹ đạo. r = 6400.cos500 = 4113,8 km

Tốc độ. v = ω.r = .4113800 = 299, 2 m/s
24.3600
Câu 26: [VNA] Chọn D
Thanh quay được 5 vòng trong một giây  f = 5 Hz
Bán kính quỹ đạo. r = 0,5 − 0,2 = 0,3 m
Gia tốc hướng tâm tại điểm M. aht = ω2 .r = (2πf )2 .r = (2π.5)2 .0,3 = 296, 1 m/s2
Câu 27: [VNA] Chọn C
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 82


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

v2 15 2
Gia tốc hướng tâm. aht = = = 15 m/s2
r 15
Câu 28: [VNA] Chọn B
v 8,9
Tốc độ góc. ω = = = 1, 33.10 −3 rad/s
r 6400 + 300

Chu kỳ. T = = 4,72.10 3 s
ω
Câu 29: [VNA] Chọn C
2π 2π
Tốc độ góc. ω = = = 10,5 rad/s
T 0,6
Tốc độ. v = ω.r = 10,5.0, 36 = 3,77 m/s
v2
Gia tốc hướng tâm. aht = = 39,48 m/s2
r
Câu 30: [VNA] Chọn B
Gọi bán kính của 2 điểm A, B lần lượt là rA ,rB
Theo bài. rA − rB = 0,2 m
Tốc độ của 2 điểm. vA = ω.rA ; vB = ω.rB
 vA ω.rA 0,6
 = =  r = 0,1 m 0,6
Lập tỉ số:  vB ω.rB 0, 2   B ω= = 2 rad/s
 r − r = 0, 2 r
A = 0, 3 m 0, 3
 A B
Câu 31: [VNA] Chọn B
Câu 32: [VNA] Chọn D
Câu 33: [VNA] Chọn D
Câu 34: [VNA] Chọn B
Câu 35: [VNA] Chọn B
v2 10 2
Lực hướng tâm. Fht = m.aht = m. = 1000. = 1000 N
r 100
Nhận thấy Fht  Fmsmax nên vật sẽ bị trượt ra khỏi vòng tròn
Câu 36: [VNA] Chọn C

Trong quá trình ôtô chuyển động trên cầu – có thể coi là chuyển động tròn đều.
Phương trình động lực học: P + N = m.a (1)
Chiếu (1) lên trục hướng vào tâm quỹ đạo chuyển động:
2
v
P.cosα − N = m.aht  N = m.g.cos 300 − m. = 4754 N
r
Câu 37: [VNA] Chọn C
Phương trình động lực học: P + T = m.a (1)
Lực căng dây cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 83


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

v2
Khi đó chiếu (1) lên trục hướng vào tâm quỹ đạo chuyển động: T = m.aht + P = m. + m.g = 55 N
r
Câu 38: [VNA] Chọn A
g.μn
Để vật không bị văng ra xa tâm bàn thì Fmsn  Fht = m.ω2 .r  r  = 0,278 m
ω2
Câu 39: [VNA] Chọn D
v2 10 2
Lực hướng tâm. Fht = m.aht = m. = 1000. = 1000 N
r 100
Nhận thấy Fht  Fmsmax nên vật sẽ chuyển động trên đường tròn một cách an toàn
Câu 40: [VNA] Chọn D
Trong trường hợp này tổng hợp lực của trọng lực P và lực căng dây T đóng vai trò là lực hướng
tâm
Các lực tác dụng lên vật như hình.

P m.g g g
Từ hình tanα = = = 2 = 2  α = 38,7
Fht m.aht ω .r ω . .sinα
Câu 41: [VNA] Chọn B
Câu 42: [VNA] Chọn B
Trong trường hợp này lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
v2 22
T = m.aht = m. = 5. = 10 N
R 2
Câu 43: [VNA] Chọn A
Trong trường hợp này lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
v2 T.R 78.1,5
T = m.aht = m.  m = 2 = = 13kg
R v 9
Câu 44: [VNA] Chọn D
Tốc độ ban đầu của tạ khi bị ném. v = ω.r = 4π.1 = 4π m/s
2h 2.1, 5
Khoảng cách xa nhất của tạ. L = v = 4π. = 6,88 m
g 10
Câu 45: [VNA] Chọn D
___HẾT___
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh – VNA 84

You might also like