You are on page 1of 4

Bài1 : Lập bảng và vẽ đồ thị Fk(v) tay số 1 và tay số 4

VI FkIV=
ωe Me FkI =Me.itlI.ηtl/r VIV=ωe.r/itlIV
=ωe.r/itlI Me.itlI.ηtl/r
[m/s]
[rad/s] [Nm] [N] [m/s] [N]
105 102 2,9 3481,6 9,4 1088
209 108 5,9 3686,4 18,8 1152
314 114 8,8 3891,2 28,2 1216
418 105 11,8 3584 37,6 1120
524 96 14,7 3276,8 47,2 1024
628 81 17,6 2764,8 56,5 864
733 60 20,6 2048 65,9 640
Bài 2
Ta có : Fkmax=( Memax*itlmax* ηtl ) /r = (114*9,6*0,96)/0,27 = 3891,2 (N)
Tốc độ góc của bánh xe lúc đó :
ihs1 * ihs2 * ihs3* ihs4* i0 = ωe / ωb. --› ωb = 314 / (3,2 *2,1*1,7*1*3) = 9,16
(rad / s)
Tốc độ xe lúc đó (lí thuyết) : vo = ωb *r = 9,16* 0,27 = 2,47 (m/s)
Tốc độ thực tế là : v = ωb *rl = ωb *( r - λ f * Fkmax)
= 9,16 * (0,27 – 0,005*10-3*3891,2) = 2,3 (m/s)
Sự khác biệt giữa tốc độ thực tế và tốc độ lí thuyết là do: Sự khác nhau
giữa bán kính rl và bán kính r, sở dĩ có sự khác nhau này là do sự tiếp
xúc của bánh xe với mặt đường trong trường hợp này là bánh xe lăn có
trượt quay. Đây là trường hợp của bánh xe đang có lực kéo, khi đó tốc
độ tâm bánh xe (tốc độ thực tế) v nhỏ hơn tốc độ lý thuyết vo, do vậy
điểm tiếp xúc P nằm trong vòng bánh xe và rl<r

Bài 3
Bằng phương pháp tính toán
Ta có :
P emax∗η
Fk*vmax = Pemax*η --› Fk = vmax (1)

Mặt khác : Fk = Ff + Fω = Gf + 0,625*Cx*S* v2max (2)


P emax∗η
Từ (1) và (2) suy ra : Gf + 0,625*Cx*S* v2max = vmax

‹--› 0,5 v3max + 147 vmax - 48000 = 0 --› vmax = 43,6 ( m/s)
Bằng phương pháp đồ thị : Thì vận tốc đạt cực đại khi nó chuyển động
ở tay số 4, lúc đó thì Fk là nhỏ nhất và ωe là lớn nhất. Từ bảng đã lập ta
suy ra vmax = 65,9 (m/s).
Nhận xét: Vận tốc có sự khác nhau là vì trên biểu đồ dùng phương pháp
thực nghiệm nó sẽ lí tưởng hơn, còn thực tế thì vận tốc nó còn ảnh
hưởng bởi những lực cản của gió, ma sát..
 Xác định imax
F kmax 3891 , 2
Ta có: Fkrmax = G = 9 , 8∗1000 = 0,4 (N)
Áp dụng công thức : ( F2krmax – 1) i2max – 2fimax + ( F2kmax – f2) = 0
‹--› ( 0,42 -1)i2max – 2*0,015*imax + ( 0,42 – 0,0152) = 0
Suy ra: i max = 0,42
Xác định jmax
Để xe đạt jmax thì cần phải đủ các giả thiết sau :
 Xe chuyển động trên đường nằm ngang không kéo mooc --› lực cản
dốc không có và lực kéo mooc không có.
 Động cơ hoạt động ở chế độ moment xoắn cực đại.
 Xe đạt jmax khi hoạt động ở tay số 1, tỉ số truyền phải lớn nhất.
 Xe đạt jmax khi vận tốc nhỏ --› bỏ qua lực cản không khí.
 Bánh xe chủ động không bị trượt.
Áp dụng công thức tính jmax ta được:

jmax = ( Memax∗itmax∗η
rb
−Gf ) g
= ( 114∗9 ,6∗0 , 96
0 ,27
−9800∗0,015)∗9 , 8
=¿
2
3,57(m/s )
G∗δj 9800∗1 , 05

You might also like